Thực trạng quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan tại các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh thành phố cần thơ

20 446 0
Thực trạng quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan tại các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Minh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường, phòng Khoa học công nghệ & sau Đại học, Phòng ban chức khác trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo TP Cần Thơ, Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, Ban Giám Hiệu trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, THPT Thạnh An bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giảng dạy, nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho khóa học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Thị Bích Hạnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù đầu tư nhiều công sức, chắn luận văn tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo, góp ý quý Thầy, Cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn thân hướng dẫn khoa học TS Võ Thị Bích Hạnh Kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở HT Hiệu trưởng BGH Ban giám hiệu GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh Ban ĐDCMHS Ban đại diện cha mẹ học sinh PHHS Phụ huynh học sinh Đoàn TNCS HCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội TNTP HCM Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh HĐGD Hoạt động giáo dục GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý M Điểm trung bình nhóm CBQL M S S Điểm trung bình nhóm GVCN Độ lệch chuẩn nhóm CBQL Độ lệch chuẩn nhóm GVCN NXB Nhà xuất CSVC Cơ sở vật chất CTQG Chính trị quốc gia CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐHSP Đại học sư phạm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hệ giống nòi Nói trẻ em thường dùng từ ưu nhất, “trẻ em búp cành”, “Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai”…Đất nước nhân loại, quan tâm, mong đợi hy vọng nhiều em Cuộc sống đổi đại hôm đem lại cho em nhiều yếu tố tích cực tạo cho em môi trường đầy biến động, có tác động tiêu cực Đó nguyên nhân tạo thực trạng “trẻ em chưa ngoan”, “trẻ hư ” Thực trạng mối lo nỗi đau nhức nhối cho toàn xã hội Vì nguồn gốc trực tiếp sản sinh trẻ lang thang, bụi đời, “trẻ phạm pháp” Nó nguy đe dọa sống bình yên cộng đồng Trẻ chưa ngoan thực chất em chưa phải người bị “hư hỏng” mà có hành vi lệch chuẩn đạo đức xã hội, thời thói quen chưa trở thành chất người Chính vậy, việc giáo dục (GD) cho em có hành vi thói quen hành vi đắn phù hợp với chuẩn mực xã hội trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội Trong nhà trường giữ vai trò chủ đạo Ở nhà trường thực tiễn hoạt động giáo dục học sinh luôn có phân hoá phức tạp mức độ phát triển trí tuệ, thể chất, phẩm chất đạo đức Vì trình tiếp thu giáo dục trình tự giáo dục học sinh (HS) khác Trong phân hoá tỷ lệ rơi vào tình trạng trì trệ, chậm phát triển, chí có số học sinh quậy phá, bướng bỉnh, hỗn láo…Nếu em không nhà trường, gia đình xã hội quan tâm giúp đỡ kịp thời dễ rơi vào tình trạng suy thoái nhân cách, chí dẫn đến tình trạng phạm pháp Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam đề cập: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [56] Lĩnh vực GD học sinh chưa ngoan vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Vì vậy, năm qua công tác giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường nước ta quan tâm nhiều Các hội thảo giáo dục quản lý học sinh cá biệt, học sinh yếu cho học sinh khối THCS, THPT tổ chức tỉnh, thành phố, có thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục (HĐGD) học sinh chưa ngoan trường trung học sở (THCS) huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa vấn đề thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho HS trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ có chiều hướng giảm đưa đến định chọn đề tài “Thực trạng quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Từ đó, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục HS chưa ngoan trường trung học sở, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Giả thuyết nghiên cứu Hiện việc quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần thơ số mặt hạn chế: - Chưa thực việc kế hoạch hóa công tác quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan - Chưa thực chặt chẽ nội dung quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường Vì vậy, cần có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục HS chưa ngoan hợp lý trường THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phân tích, hệ thống hóa số sở lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan cho trường THCS Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phân tích, tổng hợp lý thuyết; phân loại, hệ thống hóa lý thuyết nhằm xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp chủ đạo đề tài nghiên cứu phương pháp điều tra phiếu Bên cạnh có phương pháp hỗ trợ gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.3 Phương pháp toán thống kê Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về nội dung nghiên cứu: luận văn nghiên cứu công tác quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường THCS 7.2 Về phạm vi khảo sát: đề tài khảo sát công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ: Trường THCS Thị Trấn Thạnh An Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Trường THCS Thạnh An Trường THCS Thạnh Thắng Trường THCS Thạnh Thắng Trường THCS Thạnh Lộc Trường THCS Thạnh Phú Trường THCS Trung Hưng Trường THCS Cờ Đỏ Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Đề tài hệ thống hóa số sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS 8.2 Về thực tiễn Đề tài làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Trên sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ nhằm nâng cao hiệu giáo dục Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho Hiệu trưởng trường THCS việc quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động giáo dục HS chưa ngoan phận HĐGD - hoạt động trọng tâm nhà trường, đường để phát triển nhân cách cho HS Vì nghiên cứu quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường việc làm cần thiết cho nhà trường phổ thông, đặc biệt trường THCS Bậc học trung học sở (THCS) có vai trò quan trọng trình phát triển nhân cách HS Đây bậc học nối tiếp bậc tiểu học hệ thống Giáo dục Quốc dân, nhằm giúp HS củng cố phát triển kết GD Tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề vào sống lao động Vấn đề quản lý giáo dục học sinh “chưa ngoan” “ khó giáo dục”, từ lâu nhiều tác giả nước nghiên cứu như: Võ Quang Phúc tập thể tác giả với “Dự án ngăn chặn giáo dục lại trẻ em chưa ngoan trẻ em phạm pháp” TP.HCM [40], “Muốn trẻ hư trở thành công dân tốt”, Đặng Vũ Hoạt với “Quá trình giáo dục lại học sinh hư học sinh phạm pháp, Trần Kiểm với “Thực trạng lưu ban, bỏ học học sinh” Nguyễn Thị Diễm Thu với đề tài Khảo sát vấn đề giáo dục đạo đức cho HS trường phổ thông cấp 2-3 Sương Nguyệt Ánh, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh thông qua kết hợp lực lượng GD: Gia đình, Nhà trường, Xã hội [54], Nguyễn Thị Trúc Ly với đề tài Tìm hiểu kinh nghiệm GD học sinh đạo đức số giáo viên chủ nhiệm trường PTTH Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến thành phố Hồ Chí Minh [31], Lê Phong với viết đăng Tạp chí giáo dục tháng 1/1997 “Sự sa sút đạo đức phận học sinh trường phổ thông khu vực Bình Trị Thiên” [39], Đào Ngọc Đệ với GD tính trung thực cho HS [16], Võ Thị Hồng Trước với “ Thực trạng biện pháp giáo dục lại học sinh lười học đầu bậc trung học sở ”[45 ], Nguyễn Tùng Lâm với Luận án Tiến Sĩ “Phương pháp giáo dục HS cá biệt trường phổ thông dân lập Đinh Tiên Hoàng Hà Nội” vv Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả đóng góp cho khoa học giáo dục hệ thống sở lý luận thực tiễn sâu sắc giáo dục lại bao gồm khái niệm học sinh chưa ngoan (hư), dạng biểu học sinh chưa ngoan, nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chưa ngoan, đặc biệt việc tổng kết kinh nghiệm, đề xuất biện pháp hình thức tổ chức HĐGD phù hợp với đối tượng HS Tuy nhiên, tác giả nhìn nhận học sinh chưa ngoan có nhiều dạng biểu khác nhau, dạng học sinh chưa ngoan có đặc trưng riêng cần nghiên cứu chuyên biệt Đồng thời đề tài nghiên cứu đề cập vấn đề hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trường, địa bàn cụ thể Với tìm hiểu tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan trường THCS Từ phân tích trên, tác giả thấy cần phải nghiên cứu cụ thể công tác quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ nơi tác giả công tác 1.2 Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý hoạt động cần thiết thực người kết hợp với thành tổ chức, phương thức làm cho hoạt động tổ chức hoàn thành với hiệu suất cao Quản lý bao gồm chức năng: hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm soát Khái niệm quản lý tiếp cận nhiều cách khác như: tiếp cận kiểu kinh nghiệm, tiếp cận theo hành vi quan hệ cá nhân, tiếp cận tác nghiệp….Vì thế, tác giả khác đưa quan điểm khác Có thể dẫn số tác giả tiêu biểu sau: Theo tác giả Hoàng Tâm Sơn: “Quản lý trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý, nhằm sử dụng hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường” [47] Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Gia Quý cho rằng: “Quản lý trình hướng đích, trình có mục tiêu Quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà nhà quản lý mong muốn” Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Hoạt động quản lý hoạt động bao gồm trình “Quản” “Lý” kết hợp với “Quản” có nghĩa trì ổn định hệ “Lý” có nghĩa sửa sang, xếp đưa vào phát triển Nếu “Quản” mà không “Lý” tổ chức dễ trì trệ, “Lý” mà không “Quản” phát triển không bền vững Do “quản phải có lý” ngược lại, làm cho hệ thống cân động, vận động phù hợp thích ứng có hiệu môi trường tương tác nhân tố bên nhân tố bên ngoài.[4] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “quản lý tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” Tổ chức quản lý có mối quan hệ mật thiết với Quản lý phải gắn liền với tổ chức định, quản lý không gắn liền với tổ chức chung chung, quản lý ai, quản lý Ngược lại, tổ chức mà quản lý, không gắn với quản lý, tổ chức tồn phát triển, bị loại khỏi đời sống xã hội Theo thuyết quản lý đại quản lý trình làm việc với thông qua người khác để thực mục tiêu tổ chức môi trường biến động Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý tổ chức, nhằm tạo cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu đề Mặc dù tác giả định nghĩa quản lý có khác họ có thống nhất, tác động có tính tự giác, tính mục đích, tính kế hoạch, tính phương pháp chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đề Quản lý giáo dục hiểu theo nhiều cấp độ: cấp độ vi mô cấp độ vĩ mô - Về cấp độ vĩ mô, quản lý giáo dục hiểu quản lý GD, hệ thống GD Đó tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật chủ thể quản lý đến tất khâu hệ thống nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển GD.[15] - Về cấp độ vi mô, quản lý GD hiểu quản lý nhà trường; tác động chủ thể quản lý vào trình GD, tiến hành giáo viên HS với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo nhà trường.[15] 1.2.2 Các chức quản lý giáo dục Quản lý giáo dục có chức năng: - Chức kế hoạch hóa (hoạch định) - Chức tổ chức - Chức đạo (điều khiển) - Chức kiểm tra Các chức thực sở thông tin quản lý, nhằm thực có hiệu mục tiêu quản lý - Chức hoạch định thể qua việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược chiến thuật cụ thể để hành động Tập trung vận dụng điều kiện tác động cho đối tượng quản lý hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, phương pháp tiến hành nhằm thực có kết mục tiêu tổ chức - Chức tổ chức bao gồm xây dựng trì cấu vai trò, vị trí, nhiệm vụ cá nhân, phận với mối quan hệ hữu với cá nhân phận khác Quá trình thực chức tổ chức gồm bước: + Lập danh mục công việc cần làm để đạt mục tiêu + Phân công lao động + Thiết lập chế quan hệ thực + Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh - Chức đạo (điều khiển) thể qua trình đưa định để tác động đến đối tượng quản lý giúp họ phát huy tiềm mối quan hệ với xung quanh vào việc thực chức - Chức kiểm tra, thể qua trình kiểm tra nhằm xác định mức độ phù hợp định quản lý ban hành Quá trình kiểm tra gồm bước + Xây dựng tiêu chuẩn GD + Đo đạc việc thực - Điều chỉnh sai lệch 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục trường THCS 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, đặc điểm trường THCS Điều lệ trường Trung học quy định: “Trường trung học sở giáo dục bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông; trường trung học có tư cách pháp nhân có dấu riêng”.[17] Nghị hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa VII “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo” ghi rõ: “Đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, kĩ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai” Trong “Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trường PTCS trường PTTH” theo định 305/QĐ ngày 26/3/1986 329/QĐ ngày 31/3/1990 Bộ giáo dục đào tạo, mục tiêu cấp học, mục tiêu hoạt động giáo dục (dạy học, lao động, văn nghệ, TDTT…) trình bày chi tiết theo tiêu chí: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó mục tiêu cụ thể tạo nên nhân cách người học sinh phổ thông Người Hiệu trưởng cần nắm mục tiêu này, phận mục tiêu quản lý Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề vào sống lao động Mục tiêu quản lý nhà trường THCS [17] Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để thực phân luồng sau trung học sở, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập vào sống lao động Đạt chuẩn phổ cập trung học sở thành phố, đô thị, vùng kinh tế phát triển vào năm 2005, nước vào năm 2010 Tăng tỉ lệ học sinh trung học sở độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% vào năm 2005 90% vào năm 2010 Bảo đảm kế hoạch phát triển giáo dục: Tuyển chọn học sinh vào lớp đầu cấp theo số lượng chất lượng Bộ giáo dục - đào tạo qui định, trì số lượng học sinh học hạn chế đến mức thấp học sinh lưu ban, bỏ học Bảo đảm chất lượng hiệu giảng dạy, giáo dục: tiến hành hoạt động giáo dục theo chương trình bảo đảm yêu cầu môn học hoạt động giáo dục Xây dựng đội ngũ giáo viên trường có đủ phẩm chất, lực, đồng cấu, có đủ loại hình để đảm bảo giảng dạy giáo dục học sinh đạt chất lượng cao Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thích hợp, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhà trường Từng bước hoàn thiện sở vật chất - kỹ thuật phục vụ thiết thực cho giảng dạy giáo dục Xây dựng hoàn thiện môi trường giáo dục nhà trường, thống giáo dục với địa phương, cộng đồng Thường xuyên cải tiến công tác quản lý, lãnh đạo trường học theo tinh thần dân chủ hóa nhà trường, tạo hoạt động đồng bộ, có trọng điểm, có hiệu hoạt động dạy học giáo dục 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm [8] - Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) người thay mặt Hiệu trưởng quản lý giáo dục học sinh lớp; thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh GVCN không nắm đặc điểm, trình độ, biến đổi học sinh trình giáo dục, tự rèn luyện có định hướng, điều chỉnh kịp thời trình rèn luyện học sinh Hiểu học sinh nắm mục tiêu cần đạt trình giáo dục toàn diện cho học sinh điều kiện để làm tốt công tác chủ nhiệm - GVCN có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, mà gương mẫu thân để biến chủ trương, kế hoạch giáo dục nhà trường thành chương trình hành động tập thể lớp học sinh lớp - GVCN người tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh để phản ánh với Hiệu trưởng, với tổ chức trường giáo viên môn, mặt khác trình tiếp nhận thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, trung thực dư luận nguyện vọng học sinh - GVCN có trách nhiệm bảo vệ bênh vực quyền lợi đáng học sinh - GVCN cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh: hướng dẫn, góp ý cho hoạt động Chi đoàn Tổ chức phối hợp hoạt động Chi đoàn lớp - GVCN phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để thực tốt việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng - Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định Quy chế - Tính điểm trung bình môn học học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường THCS Hiệu trưởng người có trách nhiệm chủ yếu định chất lượng GD nhà trường Trong nhà trường THCS Hiệu trưởng có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường - Thực Nghị quyết, Quyết nghị Hội đồng nhà trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ trường THCS, THPT - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học, tổ chức đạo thành viên trường (có phối hợp với lực lượng bên ngoài), phát huy vai trò làm chủ, sức thi đua ‘‘dạy tốt, học tốt’’, tiến hành hoạt động giáo dục theo thị, hướng dẫn cấp nhằm thực kế hoạch phát triển giáo dục địa phương nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ trung tâm người Hiệu trưởng định trực tiếp việc đào tạo học sinh theo mục tiêu giáo dục - Chỉ đạo xây dựng điều kiện giáo dục (đội ngũ giáo viên, sở vật chất thiết bị trường học ) để tiến hành tốt nhiệm vụ giáo dục - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thông có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Quản lý tài chính, tài sản nhà trường - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật - Chịu trách nhiệm trước cấp toàn nhiệm vụ quy định khoản Điều lệ trường THCS, THPT - Hiệu trưởng thủ trưởng quan giáo dục nhà nước Trường THCS quan giáo dục nhà nước Hiệu trưởng quản lý nhà trường, quản lý giáo dục theo nguyên tắc thủ trưởng chịu trách nhiệm cấp cấp dưới, có quyền xử lý định quyền hạn định hoạt động nhà trường - Hiệu trưởng trước hết phải người có phẩm chất, đạo đức trị tốt, biết vận động quần chúng tự giác thực nhiệm vụ nhà trường, đồng thời phải có chuyên môn vững vàng biết phát huy tinh thần dân chủ sáng tạo, đoàn kết đưa nhà trường đạt đến mục tiêu dạy học giáo dục - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động giáo dục nhà trường, có giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan 1.4.1 Khái niệm quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan có ý nghĩa quan trọng toàn công tác quản lý giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Bác Hồ dạy “Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức” Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng “đạo đức gốc quan trọng người phát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo Do đó, công tác quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan phải xem then chốt nhà trường Nếu công tác quan tâm mức có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan quản lý trình hình thành phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen đạo đức học sinh tác động có mục đích có kế hoạch với nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan trình giáo dục phận tổng thể qúa trình giáo dục có quan hệ biện chứng với phận giáo dục khác như: giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp, giúp học sinh chưa ngoan hình thành phát triển nhân cách toàn diện Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan trình quản lý khác có tham gia chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục Như vậy, Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan quản lý phối hợp lực lượng tham gia vào trình giáo dục HS chưa ngoan như: GVCN, Đoàn đội, Giám thị, Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Vì vậy, thực chất quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan là: - Quản lý nội dung chương trình kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan - Quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan GVCN - Quản lý phối hợp GVCN với Đoàn đội, Giám thị, Ban ĐDCMHS công tác giáo dục HS chưa ngoan - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết rèn luyện HS chưa ngoan 1.4.2 Các chức công tác quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan a Xây dựng kế hoạch (chức hoạch định) Giáo dục học sinh chưa ngoan trình khâu xây dựng kế hoạch Kế hoạch hoá chức quan trọng hàng đầu công tác quản lý, thiếu tính kế hoạch giáo dục khó đạt kết qủa cao Lập kế hoạch định trước cần phải làm, làm nào, làm, làm [15] Lập kế hoạch trình đòi hỏi có tri thức, xác định đường lối đưa định sở mục tiêu, hiểu biết đánh giá thận trọng Muốn kế hoạch có tính khả thi hiệu cần phải đầu tư suy nghĩ để hoạch định từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể Từ vấn đề mang tính chiến lược đến vấn đề mang tính chiến thuật giai đoạn Khi xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan, người Hiệu trưởng cần dựa sở sau: Phân tích thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan năm học Thực trạng thể rõ bảng tổng kết năm học Qua thấy ưu nhược điểm công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, vấn đề tồn tại, từ xếp ưu tiên vấn đề cần giải Phân tích kế hoạch chung ngành, trường, từ xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan Kế hoạch kế hoạch cụ thể mặt giáo dục quan trọng nhà trường, thể thống giáo dục học sinh chưa ngoan với mặt giáo dục khác phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Vì trình giáo dục học sinh chưa ngoan thống biện chứng với trình xã hội, với môi trường sống Tìm hiểu chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội xu giá trị đạo đức giới để xây dựng nội dung giáo dục học sinh chưa ngoan Xác định điều kiện giáo dục sở vật chất, tài chánh, qũy thời gian, phối hợp với lực lượng giáo dục trường trường Những yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan: - Kế hoạch phải thể tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể trọng tâm thời kỳ - Kế hoạch phải phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch chiều hướng phát triển việc hình thành đạo đức học sinh - Kế hoạch phản ánh mối quan hệ mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian, hình thức tổ chức, biện pháp, kiểm tra đánh giá - Kế hoạch thể phân cấp quản lý Hiệu trưởng, bảo đảm tính thống nhất, đồng cụ thể Do đó, việc xây dựng kế hoach giáo dục nói chung đặc biệt kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan Hiệu trưởng cần quan tâm đến hiệu xã hội động lực mục tiêu nhà trường, đưa tầm nhìn tuyên truyền để làm biến đổi nhận thức hành động thành viên nhà trường Kế hoạch giáo dục xây dựng xong tháng 8, sau thảo luận thông qua Ban thi đua, Chi Đảng kế hoạch phổ biến đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên vào đầu năm học Việc thành lập kế hoạch không đơn trình lý thuyết mà phải áp dụng vào thực tiễn, phải có yếu tố người tham gia Vì vậy, xây dựng kế hoạch coi trình tương tác người với người, người với kế hoạch mà phải có giải thích, định lựa chọn b Tổ chức thực kế hoạch Là xếp đặt cách khoa học yếu tố, lượng người, dạng hoạt động tập thể người lao động thành hệ toàn vẹn, bảo đảm cho chúng tương tác với cách tối ưu đưa hệ tới mục tiêu Tổ chức sinh thành hệ toàn vẹn, tạo hiệu ứng tổ chức LêNin nói: “Một trăm người mạnh ngàn người trăm người biết tổ chức lại nhân sức mạnh lên mười lần” Tổ chức thực kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan phải xuất phát từ quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học sinh chủ thể hoạt động nhận thức rèn luyện phẩm chất đạo đức với tổ chức hướng dẫn giáo viên Có chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội trở thành phẩm chất riêng nhân cách học sinh Tổ chức thực kế hoạch GDHS chưa ngoan có liên quan mật thiết với việc tổ chức hoạt động GD học tập văn hóa nhà trường Quá trình tổ chức thực kế hoạch gồm: - Giải thích mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan - Thảo luận biện pháp thực kế hoạch - Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động sở vật chất, kinh tế Trong xếp bố trí nhân sự, Hiệu trưởng phải biết phẩm chất lực người, mặt mạnh, mặt yếu, cần phân công theo “ê kíp” để công việc tiến hành cách thuận lợi có hiệu - Định rõ tiến trình, tiến độ thực Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc Trong việc tổ chức thực Hiệu trưởng cần tạo điều kiện cho người tham gia phát huy tinh thần tự giác, tích cực, phối hợp hoàn thành tốt nhiệm vụ c Chỉ đạo thực kế hoạch Chỉ đạo hướng dẫn cụ thể theo đường lối chủ trương định Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường THCS huy, lệnh cho phận nhà trường thực nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục học sinh chưa ngoan diễn hướng, kế hoạch, tập hợp phối hợp lực lượng giáo dục cho đạt hiệu Trong trình đạo, Hiệu trưởng cần kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch cách thu thập thông tin xác, phân tích tổng hợp, xử lý thông tin để đưa định đắn Có thể định điều chỉnh, sửa sai (nếu thấy kế hoạch có vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn) để hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan diễn theo kế hoạch Việc đạo giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu qủa cao trình đạo Hiệu trưởng biết kết hợp sử dụng uy quyền thuyết phục, động viên kích thích, tôn trọng, tạo điều kiện cho người quyền phát huy lực tính sáng tạo họ d Kiểm tra thực kế hoạch Kiểm tra, đánh giá chức quản lý, thiếu chức người quản lý rơi vào tình trạng chủ quan ý chí buông lỏng quản lý Kiểm tra HĐGD học sinh chưa ngoan trường THCS công tác quan trọng cần thiết quản lý, giúp nhà quản lý nắm tiến độ thực kế hoạch, đối tượng phân công thực kế hoạch, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Kiểm tra công tác cần tiến hành thường xuyên hàng tháng, hàng học kỳ hàng năm Kiểm tra hoạt động quản lý GD học sinh chưa ngoan trường THCS nhằm: - Theo dõi sát tình hình thực công tác GD học sinh chưa ngoan trường - Tiến độ chất lượng thực chương trình - Làm cho công tác kiểm tra đánh giá khách quan, toàn diện, hệ thống công khai - Kịp thời uốn nắn sai phạm thiếu sót việc thực công tác GD học sinh chưa ngoan - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình thương niềm tin công tác GD học sinh chưa ngoan - Phát hiện, nhân rộng ưu điểm, kinh nghiệm để công tác giáo dục HS chưa ngoan ngày có hiệu Trong công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa không nhà quản lý giáo dục mà có ý nghĩa học sinh Vì qua kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh hiểu rõ hoạt động mình, khẳng định Từ đó, hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu chung xã hội 1.4.3 Học sinh chưa ngoan [22] Trong phạm vi nhà trường học sinh có “trục trặc” phát triển thường gọi tên khác nhau, tùy theo mức độ, quan điểm nhận thức nhà giáo dục, sở giáo dục Có nơi gọi đối tượng học sinh chậm tiến, có nơi gọi học sinh “khó giáo dục” hay học sinh “chưa ngoan” Thậm chí có nơi gọi học sinh “cá biệt” Tuy cách gọi khác nội dung tích chất biểu loại học sinh thường giống Có lúc, có nơi người ta gọi thẳng đối tượng “học sinh hư” xếp vào loại phải giáo dục lại, nghĩa phải giáo dục theo yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục mang tính đặc thù Do đề tài này, tác giả dùng thuật ngữ như: “học sinh cá biệt”, “ học sinh hư”, “học sinh chậm tiến”… loại học sinh chưa ngoan Những điều nhận thấy loại đối tượng là: Thường né tránh việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo khuôn mẫu chung (đạo đức, lối sống, nội quy, quy chế…) nghiêm trọng em có biểu gây rối trật tự xã hội, làm an ninh cho người xung quanh Các em có tác phong hành vi thấp kém: trộm cắp, phá phách, sa vào tệ nạn xã hội, sống cẩu thả Mức độ sai lầm hành vi HS chưa ngoan thuộc nhiều thang bậc khác nhau, từ chỗ lười học, trốn học, bỏ học, nói dối cha mẹ thầy giáo, đến chỗ nghịch ngợm, phá rối trật tự khu phố (đấm cửa, bấm chuông, ném đá nhà hàng xóm, vô lễ với người lớn…) chỗ ăn cắp, móc túi, chí cướp giật chưa lặp lặp lại nhiều lần Các em sống làm việc tổ chức kỷ luật Hành vi chủ yếu loại học sinh “chưa ngoan”, lười học, trốn tiết học, hoạt động tập thể, thường xuyên trật tự học hoạt động tập thể, nói tục, chửi thề, thiếu văn hoá, hỗn láo với người lớn, không nghe lời thầy cô giáo người xung quanh Ngoài ra, em học sinh loại có biểu khác gây rối trật tự công cộng, hút thuốc, uống rượu, bạc, sống cẩu thả vệ sinh Theo thông tư số 29/TTGD, ngày 16/10/90 Bộ Giáo dục Đào tạo, thì: Xếp loại hạnh kiểm yếu học sinh không đạt tới mức trung bình theo tiêu chuẩn; có biểu yếu, kém, chậm tiến bộ…những biểu loại học sinh hạnh kiểm yếu là: [52] - Có hành vi vô lễ, xúc phạm tương đối nghiêm trọng đến uy tín, danh dự thầy cô giáo trường - Quá lười học, nhắc nhở nhiều lần không tiến bộ, nhiều lần quay cóp có hành động thô bạo để quay cóp tiết kiểm tra - Nhiều lần trốn lao động hoạt động tập thể, tự tiện bỏ nhiều tiết học, nhiều buổi học - Lấy cắp lớp, trường tham gia lấy cắp tài sản XHCN, tài sản riêng công dân - Tham gia gây rối, đánh làm trật tự trị an cách tương đối nghiêm trọng - Có hành động xấu, thiếu văn hoá phụ nữ, người già, người tàn tật, em nhỏ người nước ngoài, phê bình góp ý nhiều lần tiếp thu sửa chữa chậm - Học sinh có biểu sai trái nghiêm trọng bị kỷ luật mức đuổi học năm xếp loại hạnh kiểm 1.4.4 Đặc điểm tâm lý học sinh THCS học sinh chưa ngoan 1.4.2.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS [31] - Đây thời kỳ chuyển tiếp từ thời kỳ thơ ấu sang tuổi trưởng thành - Thời kỳ lứa tuổi phát triển mạnh mẽ không đồng mặt thể Tầm vóc em lớn lên nhanh thổi…Sự phát triển thể chất nhanh chóng bắt đầu giai đoạn chuyển đổi, đánh dấu việc tăng cân, chiều cao, kích cỡ tim, dung tích phổi sức mạnh bắp Xương phát triển nhanh bắp thịt phát triển không đồng xương bắp thịt đem lại thiếu kết hợp vụng em - Sự phát triển hệ thống tim mạch em không cân đối Do xảy số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn: tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi làm việc, học tập - Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh (đặc biệt tuyến giáp trạng) thường dẫn đến rối loạn hoạt động thần kinh Do tác động kích thích gây cho em tình trạng bị ức chế, hay ngược lại xảy tình trạng bị kích động mạnh Vì vậy, chấn động thần kinh mạnh, biến cố, tác động mạnh mẽ đến lứa tuổi này, làm cho số em bị uể oải, thờ ơ, lơ đễnh, tản mạn, số khác có hành vi xấu, không chất em - Các em thường lóng ngóng vụng về, léo làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ Điều gây cho em số biểu tâm lý khó chịu - Sự thay đổi thể chất lứa tuổi học sinh THCS làm cho em có đặc điểm nhân cách khác với em lứa tuổi trước Các em có nghị lực dồi dào, tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao - Tuy nhiên trình hình thành thường kéo dài thời gian phụ thuộc vào điều kiện sống, hoạt động em Do đó, phát triển tâm lý diễn không đồng mặt Điều dẫn đến tồn song song: “vừa có tính trẻ con, vừa có tính người lớn” - Yếu tố phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS tính tích cực xã hội mạnh mẽ thân em nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mực định, nhằm xây dựng quan hệ thỏa đáng với người lớn, bạn bè cuối nhằm vào thân, thiết kế hoàn thiện nhân cách Bạn tuổi trở thành chuẩn mực hình mẫu để bắt chước Các em dễ bị ảnh hưởng người lớn cố gắng bắt chước người lớn - Ở lứa tuổi em xã hội thừa nhận thành viên tích cực giao cho số công việc định Các em muốn làm việc người biết đến, làm việc người lớn, muốn người thừa nhận người lớn Đó nhu cầu em Vì em tích cực tham gia công tác xã hội Các em thích làm công việc có tính chất tập thể, công việc liên quan đến nhiều người nhiều người tham gia - Sự bắt đầu hình thành phát triển tự ý thức gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến toàn đời sống tâm lý lứa tuổi này, đến hoạt động học tập hình thành mối quan hệ qua lại với người Nhu cầu tự ý thức nẩy sinh từ nhu cầu sống, từ hoạt động thực tiễn, từ yêu cầu mong muốn tập thể, người lớn qui định Từ phát triển mối quan hệ với tập thể, với đời sống xã hội mà học sinh THCS nẩy sinh nhu cầu đánh giá thân mình, tìm kiếm vị trí tập thể 1.4.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh chưa ngoan [22] - Trẻ “chưa ngoan” có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lý Toàn hành vi trẻ khó giáo dục nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) định Những biểu tính khó giáo dục thường gắn với cách thức thỏa mãn không bình thường nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình loại trẻ này; mà thoả mãn nhu cầu lại phản ánh phát triển lệch lạc nhu cầu Ví dụ: Vì muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gổ, hăng trước người; hăng chúng bị xa lánh, ghét bỏ, dấn sâu vào hành vi sai trái khác, thật thâm tâm chúng ao ước khát khao vỗ về, an ủi, chí muốn che chở…, ẩn tàng bên hành vi bộc lộ Sự phản ứng bất bình thường em khó làm cho người xung quanh chấp nhận Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu thuộc nội dung phương thức biểu Chúng muốn quan hệ giao tiếp bình thường, cởi mở với người Nhưng thói quen thích gây gổ, xung đột với người cách không bình thường, ngẫu nhiên, vô ý thức, nên lâu dần trở thành thói quen chúng Như vậy, trẻ hư nhu cầu giao tiếp bình thường biến dạng thành nhu cầu gây sự, cãi nhau, va chạm với người Cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập, không phụ thuộc vào ai, “bất cần đời”, lì lợm chịu trận để tỏ can đảm, có “ lĩnh”) học làm người lớn (một cách bệnh hoạn), qua tác phong, nói lóng, hút thuốc lá, xài ma túy… Nhu cầu ấn tượng mạnh luôn ám ảnh chúng: Nỗi khao khát trở thành “Đại bàng”, “ Đại ca”, yêng hùng tứ chiếng…đã đưa chúng vào trò chơi mạo hiểm (dại dột), phiêu lưu đầy ấn tượng li kỳ hấp dẫn (thậm chí tinh quái) kiểu phim trinh thám giật gân mà chúng biết đến - Theo thời gian, hứng thú lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hội, tâm lý chống đối điều bình thường (ăn ở, quan hệ, giao tiếp…) xã hội Các suy nghĩ, hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng, chi phối nhu cầu khác Tiến thêm bước, khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực trẻ trở thành yếu tố định hướng hành vi, suy nghĩ trẻ hư Trong phạm vi giáo dục lại trẻ chưa ngoan, khái niệm “đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý”, bao gồm : Gồm phức hợp nhu cầu phản xã hội, giữ vai trò thống trị giới đạo đức, từ định mục đích, động hành vi trẻ, kết hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng, trái với lẽ thông thường: trẻ hư làm tất việc theo kiểu phản ứng, trêu ngươi, trái với điều giáo dục, trái với mong đợi người Đôi lúc thâm tâm, chúng lờ mờ [...]... đưa nhà trường đạt đến mục tiêu dạy học và giáo dục - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan 1.4.1 Khái niệm quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý giáo dục ở nhà trường xã... trình giáo dục và có quan hệ biện chứng với các bộ phận giáo dục khác như: giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, giúp học sinh chưa ngoan hình thành và phát triển nhân cách toàn diện Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan cũng như các quá trình quản lý khác là có sự tham gia của chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục Như vậy, Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục học sinh. .. động giáo dục học sinh chưa ngoan còn là quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục HS chưa ngoan như: GVCN, Đoàn đội, Giám thị, Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Vì vậy, thực chất quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan là: - Quản lý nội dung chương trình kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan - Quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan của GVCN - Quản lý sự phối hợp giữa GVCN với... hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan, người Hiệu trưởng cần dựa trên những cơ sở sau: Phân tích thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan trong năm học Thực trạng này thể hiện rõ trong bảng tổng kết năm học Qua đó thấy được ưu và nhược điểm của công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, những vấn đề gì còn tồn tại, từ đó xếp ưu tiên những vấn đề gì cần giải quyết Phân tích kế hoạch chung của ngành, trường, ...+ Đo đạc việc thực hiện - Điều chỉnh các sai lệch 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục trong trường THCS 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, đặc điểm trường THCS Điều lệ trường Trung học quy định: Trường trung học là cơ sở giáo dục ở bậc trung học, là bậc học nối tiếp bậc tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông; trường trung học có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng”.[17]... của xã hội 1.4.3 Học sinh chưa ngoan [22] Trong phạm vi nhà trường các học sinh có “trục trặc” trong sự phát triển thường được gọi những tên khác nhau, tùy theo mức độ, quan điểm nhận thức của các nhà giáo dục, cơ sở giáo dục Có nơi gọi đối tượng này là học sinh chậm tiến, có nơi gọi là học sinh “khó giáo dục hay học sinh chưa ngoan Thậm chí có nơi gọi là học sinh “cá biệt” Tuy cách gọi khác nhau... hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan Kế hoạch này là kế hoạch cụ thể về một mặt giáo dục quan trọng của nhà trường, trong đó thể hiện sự thống nhất giáo dục học sinh chưa ngoan với các mặt giáo dục khác phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương Vì quá trình giáo dục học sinh chưa ngoan thống nhất biện chứng với quá trình xã hội, với môi trường. .. và niềm tin trong công tác GD học sinh chưa ngoan - Phát hiện, nhân rộng các ưu điểm, kinh nghiệm để công tác giáo dục HS chưa ngoan ngày càng có hiệu quả hơn Trong công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa không chỉ đối với nhà quản lý giáo dục mà còn có ý nghĩa đối với học sinh Vì qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt... diện trong nhà trường Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan là quản lý quá trình hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức của học sinh dưới những tác động có mục đích có kế hoạch với nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng giáo dục và sự phát triển kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan là một quá trình giáo dục bộ phận... công tác giáo dục HS chưa ngoan - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện của HS chưa ngoan 1.4.2 Các chức năng của công tác quản lý HĐGD học sinh chưa ngoan a Xây dựng kế hoạch (chức năng hoạch định) Giáo dục học sinh chưa ngoan là một quá trình trong đó khâu đầu tiên là xây dựng kế hoạch Kế hoạch hoá là chức năng quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, vì thiếu tính kế hoạch giáo dục khó

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan