Đồ án tốt nghiệp: MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D

89 873 1
Đồ án tốt nghiệp: MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: DANH MỤC HÌNH: 5 Danh mục các từ viết tắt: 7 LỜI MỞ ĐẦU 8 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀNHÌNH: 9 CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 9 1.1_Quá trình phát triển. 9 1.2_Hệ thống truyền hình 9 1.2.1_Những khái niệm 9 1.2.2_Nguyên tắc truyền hình. 10 1.2.3_Tín hiệu truyền hình. 12 CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU 14 2.1_Nguyên lí truyền hình màu 14 2.1.1_Nguyên tắc truyền 3 màu chính 14 2.1.2_Sự tái tạo lại ảnh màu 14 2.1.3_Mã hóa 14 2.1.4_Giải mã 15 2.2_Máy thu hình màu 16 2.2.1_Sơ đồ khối 16 2.2.2_Các phần chính và nhiệm vụ 18 2.3_Các hệ truyền hình màu. 20 2.3.1_Hệ màu NTSC ( National Television Systeme Committee) 20 2.3.2 _Hệ màu PAL 24 2.3.3_Hệ màu SECAM 29 CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ 33 3.1_ Khái niệm chung về truyền hình số 33 3.2_Hệ thống truyền hình số. 33 3.3_ Cơ sở biến đổi tín hiệu truyền hình 34 3.3.1_ Biến đổi tín hiệu Video 34 3.3.2_Chọn tần số lấy mẫu 35 3.3.3_Mã hóa tín hiệu Video 36 3.4_Tiêu chuẩn lấy mẫu. 37 3.4.1_Tiêu chuẩn 4:4:4 37 3.4.2_Tiêu chuẩn 4:2:2 38 3.4.3_Tiêu chuẩn 4:2:0 39 3.4.4_Tiêu chuẩn 4:1:1 39 3.5_Các tín hiệu mã hóa và tần số lấy mẫu tín hiệu Video thành phần. 40 3.6_Kỹ thuật nén Video số 41 3.6.1_Mô hình nén ảnh 41 3.6.2_Các phương pháp nén 42 3.7_Tiêu chuẩn nén Video số 43 3.7.1_ Các dạng tiêu chuẩn nén 44 3.7.2_Chuẩn nén MPEG 44 3.8_Kỹ thuật nén Audio số 51 3.8.1_Cơ sở về nén Audio số 51 3.8.2_Nén tín hiệu Audio theo chuẩn MPEG 53 3.9_Đặc điểm của truyền hình số 54 3.9.1_Yêu cầu về băng tần 54 3.9.2_Méo phi tuyến 54 3.9.3_Méo chồng phổ 54 3.9.4_Khoảng cách giữa các trạm truyền hình và đồng kênh 55 3.9.5_Hiệu ứng bóng ma 55 3.10_Ưu điểm, nhược điểm của truyền hình số 55 PHẦN II: MÀN HÌNH CRT, PLASMA, LCD 56 CHƯƠNG I: MÀN HÌNH CRT 56 1.1_Cấu tạo 56 1.2_ Nguyên lý hiển thị hình ảnh 57 1.3_Cơ chế hoạt động của bộ hiển thị 58 1.4_ Ưu điểm, nhược điểm 59 CHƯƠNG II: MÀN HÌNH PLASMA 60 2.1_Lịch sử 60 2.2_Cấu tạo 61 2.3_Kỹ thuật hiển thị PLASMA 62 2.4_Ưu, nhược điểm 64 CHƯƠNG III: MÀN HÌNH LCD 65 I_KHÁI QUÁT MÀN HÌNH LCD 65 3.1_Lịch sử 65 3.2_Cấu tạo màn hình LCD 66 3.3_Công nghệ Panel của màn hình LCD 71 3.3.1_Panel TN 71 3.3.2_Panel IPS 73 3.4_Sơ đồ khối tổng quát của màn hình LCD 74 3.5_Kỹ thuật hiển thị màn hình tinh thể lỏng 75 3.5.1_Kỹ thuật hiển thị 75 3.5.2_Các tinh thể lỏng điều khiển các điểm ảnh màu : 77 3.5.3_Phối hợp ánh sáng 78 Phối màu phát xạ: 79 Hình 3.9: Mô tả bước sóng ánh sáng 80 3.5.4_Hiển thị màu sắc và sự chuyển động. 81 3.5.5_Hoạt động bật tắt cơ bản. 82 3.6_Cấu trúc của điểm ảnh. 82 3.7_Tỷ số cạnh. 82 3.8_Góc quan sát. 83 3.9_Độ tương phản 83 3.10_Thời gian đáp ứng. 84 3.11_ Các chế độ quan sát. 84 3.12_ Tương lai của LCD: 85 3.13_Tiêu chí đánh giá LCD 86 3.13.1_Độ tương phản 86 3.13.2_Độ chói 86 3.13.3_Tuổi thọ thiết bị 86 3.13.4_Góc nhìn 86 3.13.5_Năng lượng tiêu thụ 86 3.13.6_Khả năng chịu nhiệt 86 3.14_Ưu nhược điểm của LCD 86 II_ PHÂN LOẠI LCD 88 3.2.1_LCD MA TRẬN THỤ ĐỘNG (DSTNLCD) 88 3.2.2_LCD MA TRẬN CHỦ ĐỘNG ( TFT LCD) 88 3.2.2.1_Cấu trúc của TFTLCD 89

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D MỤC LỤC: MỤC LỤC: DANH MỤC HÌNH: PHẦN II: MÀN HÌNH CRT, PLASMA, LCD Danh mục từ viết tắt: .7 .7 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀNHÌNH: CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ .9 1.2.1_Những khái niệm 1.2.2_Nguyên tắc truyền hình .10 1.2.3_Tín hiệu truyền hình .12 CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU 14 2.1_Nguyên lí truyền hình màu 14 2.1.1_Nguyên tắc truyền màu 14 2.1.2_Sự tái tạo lại ảnh màu 14 2.1.3_Mã hóa 14 2.1.4_Giải mã 15 2.2_Máy thu hình màu 16 2.2.1_Sơ đồ khối 16 2.2.2_Các phần nhiệm vụ 18 2.3_Các hệ truyền hình màu 20 2.3.1_Hệ màu NTSC ( National Television Systeme Committee) 20 2.3.2 _Hệ màu PAL 24 2.3.3_Hệ màu SECAM 29 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ 32 3.1_ Khái niệm chung truyền hình số 32 3.2_Hệ thống truyền hình số 33 3.3_ Cơ sở biến đổi tín hiệu truyền hình 34 3.3.1_ Biến đổi tín hiệu Video 34 3.3.2_Chọn tần số lấy mẫu 34 3.3.3_Mã hóa tín hiệu Video 36 3.4_Tiêu chuẩn lấy mẫu .37 3.4.1_Tiêu chuẩn 4:4:4 37 3.4.2_Tiêu chuẩn 4:2:2 38 3.4.3_Tiêu chuẩn 4:2:0 38 3.4.4_Tiêu chuẩn 4:1:1 .39 3.5_Các tín hiệu mã hóa tần số lấy mẫu tín hiệu Video thành phần 40 3.6_Kỹ thuật nén Video số 41 3.6.1_Mô hình nén ảnh 41 3.6.2_Các phương pháp nén 42 3.7_Tiêu chuẩn nén Video số .43 3.7.1_ Các dạng tiêu chuẩn nén .43 3.7.2_Chuẩn nén MPEG 44 3.8_Kỹ thuật nén Audio số 51 3.8.1_Cơ sở nén Audio số 51 3.8.2_Nén tín hiệu Audio theo chuẩn MPEG 52 3.9_Đặc điểm truyền hình số 54 3.9.1_Yêu cầu băng tần .54 3.9.2_Méo phi tuyến .54 3.9.3_Méo chồng phổ 54 3.9.4_Khoảng cách trạm truyền hình đồng kênh 55 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D 3.9.5_Hiệu ứng bóng ma .55 3.10_Ưu điểm, nhược điểm truyền hình số 55 PHẦN II: MÀN HÌNH CRT, PLASMA, LCD 55 CHƯƠNG I: MÀN HÌNH CRT 55 1.1_Cấu tạo 55 1.2_ Nguyên lý hiển thị hình ảnh 57 1.3_Cơ chế hoạt động hiển thị 58 1.4_ Ưu điểm, nhược điểm 59 CHƯƠNG II: MÀN HÌNH PLASMA 59 2.1_Lịch sử 59 2.2_Cấu tạo 60 2.3_Kỹ thuật hiển thị PLASMA 62 2.4_Ưu, nhược điểm .63 CHƯƠNG III: MÀN HÌNH LCD 64 I_KHÁI QUÁT MÀN HÌNH LCD .64 3.1_Lịch sử 64 3.2_Cấu tạo hình LCD 66 3.3_Công nghệ Panel hình LCD 71 3.3.1_Panel TN 71 Đây kiểu panel thông dụng giá thành thấp phát triển rộng rãi 3.3.2_Panel IPS 72 3.4_Sơ đồ khối tổng quát hình LCD 73 3.5_Kỹ thuật hiển thị hình tinh thể lỏng 75 3.5.1_Kỹ thuật hiển thị 75 3.5.2_Các tinh thể lỏng điều khiển điểm ảnh màu : 77 3.5.3_Phối hợp ánh sáng .78 3.5.4_Hiển thị màu sắc chuyển động 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D 3.5.5_Hoạt động bật tắt .81 3.6_Cấu trúc điểm ảnh 81 3.7_Tỷ số cạnh .82 3.8_Góc quan sát 82 3.9_Độ tương phản .83 3.10_Thời gian đáp ứng 83 3.11_ Các chế độ quan sát 83 3.12_ Tương lai LCD: 84 3.13_Tiêu chí đánh giá LCD 85 3.13.1_Độ tương phản 85 3.13.2_Độ chói .85 3.13.3_Tuổi thọ thiết bị 85 3.13.4_Góc nhìn 85 3.13.5_Năng lượng tiêu thụ 86 3.13.6_Khả chịu nhiệt 86 3.14_Ưu nhược điểm LCD 86 II_ PHÂN LOẠI LCD 87 3.2.1_LCD MA TRẬN THỤ ĐỘNG (DSTN-LCD) 87 3.2.2_LCD MA TRẬN CHỦ ĐỘNG ( TFT LCD) 88 3.2.2.1_Cấu trúc TFT-LCD 88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D DANH MỤC HÌNH: Phần I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀNHÌNH: Hình 1.1: Phương pháp quét liên tục………………………………….…… 10 Hình 2.1: Nguyên tắc phân chia màu……………………………………… 14 Hình 2.2: Sơ đồ khối mã hóa……………………………………………… 15 Hình 2.3: Sơ đồ khối giải mã……………………………………………… 15 Hình 2.4 : Sơ đồ khối máy thu hình màu………………………………… 17 Hình 2.5: Hệ trục I, Q……………………………………………………… 21 Hình 2.6 : Quá trình mã hóa…………………………………………………22 Hình 2.7 : Sơ đồ khối giả mã NTSC……………………………………… 23 Hình 2.8 : Sơ đồ mã hóa PAL……………………………………………….25 Hình 2.9: Biểu diễn tín hiệu màu sắc u, v………………………………… 26 Hình 2.10: Sơ đồ khối giải mã hệ màu PAL……………………………… 27 Hình 2.11: Mã hóa SECAM…………………………………………………29 Hình 2.12: Sơ đồ mạch giải mã SECAM……………………………………31 Hình 3.1 : Sơ đồ hệ thống truyền hình số……………………………………33 Hình 3.2: Tiêu chuẩn lấy mẫu……………………………………………….37 Hình 3.3 : Tiêu chuẩn lấy mẫu 4:2:2……………………………………… 38 Hình 3.4 : Tiêu chuẩn lấy mẫu 4:2:0……………………………………….39 Hình 3.5 : Tiêu chuẩn lấy mẫu 4:2:0……………………………………… 39 Hình 3.6 : Mô hình hệ thống nén Video…………………………………….41 Hình 3.7: Sơ đồ khối trình mã hóa MPEG-1………………………… 46 Hình 3.8: Sơ đồ giải mã MPEG-1………………………………………… 47 Hình 3.9: Cấu trúc dòng bit Video MPEG-2……………………………… 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Hình 3.10: Cú pháp dòng bit MPEG-2…………………………………… 49 Hình 3.11: Mã hóa, giải mã tín hiệu ảnh MPEG-4………………… 50 Hình 3.12 : Sơ đồ nén thông tin…………………………………………… 52 Hình 3.13: Mã hóa MPEG tín hiệu Audio………………………………… 53 Hình 3.14 : Bộ giải mã Audio MPEG………………………………………53 PHẦN II: MÀN HÌNH CRT, PLASMA, LCD Hình 1.1: Cấu trúc bên hình CRT………………………… 56 Hình 1.2: Hoạt động chùm tia điện…………………………………….59 Hình 2.1: Cấu tạo hình PLASMA…………………………………… 61 Hình 2.2: Cấu tạo bên hình PLASMA………………………….63 Hình 3.1 : Cấu trúc hình LCD đen trắng…………………………….67 Hình 3.2: Cấu tạo điểm ảnh con……………………………………….70 Hình 3.3 : Hoạt động Panel TN……………………………………… 72 Hình 3.4: Sơ đồ khối tổng quát hình LCD………………………74 Hình 3.5 : Hiển thị LCD……………………………………………………76 Hình 3.6: Nguyên tắc trộn màu…………………………………………….79 Hình 3.7:Hiệu ứng chiếu luồng sáng đèn chồng với nhau………………79 Hình 3.8 : Hình ảnh riêng biệt kết phối màu phát xạ……………….80 Hình 3.9: Mô tả bước sóng ánh sang……………………………………….80 Hình 3.10: Cấu trúc TFT LCD ………………………………………….89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Danh mục từ viết tắt: Số thứ tự Từ viết tắt Viết đầy đủ CRT Cathode Ray Tube DCT Discrete Cosine Transform MPEG Moving Pictures Expert Group JPEG Joint Photographic Expert Group LCD Liquid Crystal Display VLD Variable Length Decoder LED Light emitting Display LASER Light Amplication by Stmulated Emission of Radiation LC Tinh thể 10 TFT Thin Film Transistor 11 UFD Ultra Fire and Bright 12 HDTV High Definition Television 13 PAL PHASE ALTERNATIVE LINE 14 TN Twisted Nematic 15 IPS In-Plane Switching 16 CCFT Cold Cathode đèn huỳnh quang 17 OLED Organic Light- emitting diode 18 NTSC National Television Systeme Committee 19 PAL Phase Alternation Line 20 SECAM Sequentiel Couleur Mémoire TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D LỜI MỞ ĐẦU Trong sống ngày truyền hình đóng vai trò quan trọng phạm vi toàn giới Truyền hình mang lại ăn tinh thần có gía trị cho nhân loại như: giải trí, thông tin kinh tế, gặp gỡ người tiếng…Thông qua truyền hình biết đời sống văn hóa đa quốc gia giới Từ giúp gắn kết người lại với Vì động lực thúc đẩy em đến với đề tài Và để theo dõi truyền hình cần phải có hình Từ trước tới loại hình sử dụng: CRT, PLASMA, LCD, LED LED 3D CRT loại hình lâu đời nhất, đến ngày chúng liệt vào danh sách đồ cổ PLASMA, LCD, LED phát triển thị trường chiếm lĩnh thị trường tương đối lớn Màn hình tivi LED 3D loại hình mẻ với đại đa số người xem truyền hình Tivi 3D công nghệ hình nói chung cho phép khán giả ngồi xem truyền hình nhà nhìn hiệu ứng Đó trình tạo hiệu ứng giả lập chiều không gian thứ ba, chiều sâu, giới hạn chiều cao chiều rộng Tivi thông thường Mặc dù công nghệ LED 3D xuất có nhiều ưu điểm vượt trội so với công nghệ bình thường song chưa thực phát triển mạnh mẽ nhiều yếu tố như: giá thành, số lượng phim 3D ít… Tuy nhiên, LED 3D kích thích thị hiếu người xem truyền hình, tiết kiệm điện tivi led thông thường, không gây hại cho mắt Và đặc biệt khả chuyển đổi phim từ 2D sang 3D Em nghĩ với tốc độ phát triển Việt Nam nói riêng Thế Giới nói chung, tương lai gần công nghệ LED 3D trở lên quen thuộc gần gũi với đời sống TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀNHÌNH: CHƯƠNG I: TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 1.1_Quá trình phát triển Quá trình phát triển truyền hình từ hệ thống truyền hình thủ công, từ phương pháp phân tích tổng hợp ảnh thủ công hoàn thiện dần phương pháp thực tự động phát triển có thiết bị bán dẫn Ngày đời hệ thống truyền hình số vượt trội mặt chất lượng truyền hình tương tự tảng để có phát triển ngày Sự đời hệ thống Bake-Bakewel(1843) Tiếp đến hệ thống GEORGE CARREY(1905) Vào năm 1906 hệ thống PAUL NEPKOWTruyền hình khí đời dùng tế bào quang điện Năm 1954 hệ thống truyền hình đen trắng đời với đời ống VIDICON 1.2_Hệ thống truyền hình 1.2.1_Những khái niệm Hệ thống truyền hình tập hợp thiết bị cần thiết để đảm bảo trình phát thu hình ảnh Phần truyền dẫn hệ thống thường sử dụng đường truyền vô tuyến, đường truyền vệ tinh, cáp… Phía phát biến đổi tín hiệu quang thành điện, tín hiệu điện điều chế song mang để truyền xa Bên thu thực điều chế tách riêng thành tín hiệu khỏi song mang sau thực biến đổi tín hiệu thành tín hiệu quang Hệ thống truyền tâp hợp thiết bị cần thiết để đảm bảo trình phát thu hình ảnh trông thấy Truyền hình dùng vào nhiều mục đích khác Tùy theo mục đích truyền hình mà xác định tiêu kĩ thuật hệ thống cho phù hợp Yêu cầu chung hệ thống ảnh nhận TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D máy thu hình phải phản ánh tính trung thực vật cần truyền 1.2.2_Nguyên tắc truyền hình 1.2.2.1_ Các phương pháp quét truyền hình 1.2.2.1.1_ Phương pháp quét liên tục điểm ảnh A B 625 Z Hình 1.1: Phương pháp quét liên tục Tia điện tử bắt đầu quét từ mép trái dòng sang mép phải A Và quay phía trái theo đường nét đứt lại mép trái dòng quét mép phải B, sau lại quay mép traisvaf bắt đầu dòng 3…Tiếp tục dòng điện tử quét từ xuống Z Đây gọi trình phân tích tổng hợp ảnh Xung quét dòng có dạng xung cưa dùng để lái tia điện tử quét từ trái sang phải Thời gian tia điện tử quét từ đầu dòng đến điểm A trở đầu dòng gọi thời gian quét dòng Trong thời gian quét từ đầu dòng A đầu dòng gọi thời gian quét dòng ngược Trong thời gian quét dòng ngược không mang thông tin nên người ta phát xung xóa Thời gian quét từ đầu dòng đến điểm Z gọi thời gian quét mành thuận, thời gian quét từ điểm Z đến đầu dòng ảnh gọi thời gian quét mành ngược Và thời gian quét mành ngược không mang thông tin Do lưu ảnh mắt người, người ta truyền 24 ảnh giây, tái tạo lại hình ảnh người ta có cảm giác ảnh chuyển động liên tục Đối với truyền hình để tránh tượng bị rung, lắc có vết đen trôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D SCALING (Xử lý tín hiệu Video, chia tỷ lệ khung hình): Đây mạch xử lý tín hiệu máy, mạch phân tích tín hiệu video thành giá trị điện áp để đưa lên điều khiển điểm ảnh hình, đồng thời tạo tín hiệu Pixel Clock – tín hiệu quét qua điểm ảnh LVDS (Low Voltage Differential Signal): Đâylà mạch xử lý tín hiệu vi phân điện áp thấp, mạch thực đổi tín hiệu ảnh số thành điện áp đưa lên điều khiển điểm ảnh hình, tạo tín hiệu quét ngang quét dọc hình, mạch thường gắn liền với đèn hình LCD PANEL (Màn hình tinh thể lỏng): - Đây toàn phần hiển thị LCD lớp tạo ánh sáng đèn hình - Phần hiển thị LCD tái tạo lại ánh sáng cho điểm ảnh, sau xếp chúng lại theo chật tự ban đầu để tái tạo hình ảnh ban đầu - Phần tạo ánh sáng tạo ánh sáng để chiếu sáng lớp hiển thị 3.5_Kỹ thuật hiển thị hình tinh thể lỏng 3.5.1_Kỹ thuật hiển thị Kỹ thuật hiển thị LCD coi kỹ thuật vi hiển thị, gọi hiển thị hiển thị có kích thước nhỏ ( có đường chéo nhỏ inch) hệ thống chiếu sáng hệ thống quang học diễn lúc Đây ưu đặc biệt nên kích thước mặt hiển thị có nhiều dạng đồng thời chất lượng ảnh tốt Đối với hiển thị ảnh rộng, kỹ thuật vi hiển thị có sức cạnh tranh mạnh Kỹ thuật hiển thị tinh thể lỏng LCD chiếm vị trí chủ đạo lĩnh vực hiển thị rọi hình Vật liệu tinh thể lỏng gồm chất hữu đặc biệt như: Nematic, Stesmatic, Clolestoric… nhiệt độ từ 10 0C đến 550C, chúng vừa có tính chất dịch lỏng vừa có tính chất tinh thể Dưới tác dụng hiệu ứng quang điện, chất tinh thể lỏng xuất hiệu ứng “ tán xạ động” Mắt Lớp kim loại Tinh thể Tấm thủy tinh HỌC CÔNG TRƯỜNG ĐẠI NGHIỆP HÀ NỘI…………………… mỏng lỏng Hình 3.5 : Hiển thị LCD 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Tinh thể lỏng chứa thủy tinh Trên thủy tinh có mạng dây dẫn kim loại mỏng, mắt nhìn qua Cách bố trí dây dẫn tùy theo hình cần thể Khi điện áp nối vào dây kim loại phần tử tinh thể lỏng trạng thái bình thường, nên ta nhìn thấy tựa suốt Khi có điện áp đặt vào phần tử kích hoạt xếp theo trình tự định, tán xạ tia sang bên rọi tới lớp tinh thể lỏng không suốt Như hiệu ứng tán xạ động, độ thấu quang tính chất dẫn quang học vật liệu tinh thể lỏng độ tối sang màu sắc hình ảnh thay đổi tùy theo điều khiển điện trường bên đặt lên ma trận mạng lưới dây dẫn ( suốt ) Hình ảnh LCD tương đối mịn, màu sắc rực rỡ… Công nghệ chế tạo LCD ngày hoàn thiện, kích thước LCD không lớn hình Plasma CRT Góc nhìn LCD tốt vuông góc với mặt phẳng hiển thị Nếu góc nhìn nhỏ 900 chất lượng bị giảm Và lý mà người ta không chế tạo hình LCD cỡ lớn Kỹ thuật LCD dùng rộng rãi thiết bị hiển thị đầu cuối máy di động Hiện đại phận máy PC Laptop dùng hiển thị TFT ( Transistor hiệu ứng trường mỏng ) loại TFT-LCD thông qua pixel mạch trigơ transistor, nâng cao cấp độ phản ứng hiển thị, đồng thời khống chế độ sang tối cách xác Màn TFT có độ contrast cao, độ sang tốt màu sắc phong phú (thường gọi mầu thực) Một số hiển thị máy camast tay phổ thông chất tinh thể lỏng siêu chiết xạ STN Kỹ thuật STN-LCD tương đối lạc hậu có giá thành rẻ Màu sắc không trung thực , góc nhìn rõ bị hạn chế, không kịp biến đổi theo hình ảnh chuyển đọng nhanh Hiện nay,máy di động cầm tay dùng hiển thị siêu nét UFD-LCD (Ultra Fire and Bright – LCD) Do TFT-LCD cải tiến chuyên dùng cho máy di động cầm tay Màn hình UFD-LCD tiêu thụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D TFT-LCD , giá thành UFD-LCD không đắt STN-LCD Độ costrast UFD – LCD cao gấp bội STN-LCD , độ sáng UFD-LCD cao Sản phẩm hiển thị TFT-LCD ngày có nhiều tiến bộ,độ tương phản ,độ sáng, góc nhìn rõ ngày cao Vì máy thu hình TFT-LCD thay máy dùng chống tia âm cực CRT truyền thống 3.5.2_Các tinh thể lỏng điều khiển điểm ảnh màu : Màn hình phủ lớp ánh sáng trắng từ ánh sáng Hệ thống lọc cho phép tia sáng trắng có chiều thẳng đứng qua Lớp tinh thể lỏng Dòng điện làm cho tinh thể liên kết xoắn lại với phân tách Các tinh thể liên kết với làm tia sáng qua lớp lọc bị biến đổi Lớp lọc màu biến ánh sáng trắng thành ánh sáng đỏ, xanh lục xanh dương Lớp lọc thứ ba cho phép tia sáng theo chiều nằm ngang biến đổi qua Ánh sáng chiếu qua hình gương trình diễn điểm ảnh phụ nhỏ Và điểm ảnh phụ hình thành nên điểm ảnh hoàn chỉnh Các điểm ảnh phụ bị tối ánh sáng không tới gương 10 Mắt người nhìn thấy kết hợp phức tạp tia sáng tạo thành màu khác Một hình LCD cấu thành hàng triệu ô vuông cực nhỏ mà gọi điểm ảnh Mỗi điểm ảnh bao gồm điểm ảnh phụ mang màu: đỏ, xanh dương xanh lục Mỗi điểm ảnh phụ điều khiển nhóm tinh thể lỏng cực nhỏ nằm đằng sau Các mạch điện bên TV làm nhiệm vụ bật hay tắt cho điểm ảnh để tạo nên hình ảnh cuối Sự hoạt động tinh thể lỏng xảy điều kiện lỏng rắn Trong điều kiện rắn, phân tử giữ nguyên vị trí chúng Nhưng điều kiện lỏng, chúng di chuyển tự Khi dòng điện qua tinh thể, phân tử xoắn lại với tách rời giữ nguyên vị trí chúng Sự xoắn lại chúng điều khiển cách xác cách tăng giảm lượng điện qua Và phương thức hoàn hảo để làm chủ điều khiển điểm ảnh TV LCD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D 3.5.3_Phối hợp ánh sáng Bằng cách trộn ánh sáng đỏ, xanh lục xanh dương với nhau, tạo nên mầu sắc Đỏ xanh dương trộn với tạo nên mầu tia sáng gọi la magenta Xanh dương xanh lục tạo nên màu xanh dương sáng có tên cyan Màu vàng kết hợp đỏ xanh lục ba màu kết hợp với người ta có ánh sáng trắng mầu xám (tùy thuộc vào mầu sang chúng) Mầu đen tạo nên ánh sáng qua Trộn ba màu xanh lục, xanh dương đỏ Màn hình tinh thể lỏng (LCD) loại hình mỏng phẳng tạo nhiều điểm ảnh Pixel xếp hợp lý trước nguồn sáng phản xạ sản phẩm đinh cao nhà khoa học sử dụng lên tới hàng nghìn hạt điên tử nhỏ Bởi phù hợp cho việc sử dụng thiết bị điện tử Hình 3.6: Nguyên tắc trộn màu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Phối màu phát xạ: Hình 3.7:Hiệu ứng chiếu luồng sáng đèn chồng với Hình 3.8 : Hình ảnh riêng biệt kết phối màu phát xạ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Phối màu phát xạ việc tạo nên màu sắc cách chồng vào ánh sáng phát từ vài nguồn sáng Phối màu phát xạ gọi phối màu cộng, pha màu theo phép cộng, phối màu bổ sung, hay nôm na phối màu hình, phối màu hình có khác biệt định với cách gọi Độ hấp thụ ánh sáng theo bước sóng ba tế bào thần kinh hình nón (các đường màu) tế bào cảm thụ ánh sáng yếu (đường gạch hình dưới) mắt người Vì mắt người nhậy cảm với ba vùng quang phổ (gần tương ứng với vùng màu da cam, xanh xanh lam quang phổ), nên phối màu phát xạ thường cần dùng ba nguồn sáng có màu đỏ, xanh xanh lam (gọi màu gốc) để tạo cảm giác hầu hết màu sắc Hình 3.9: Mô tả bước sóng ánh sáng Hai tia sáng cường độ thuộc hai ba màu gốc nói chồng lên tạo nên màu thứ cấp: Đỏ + Lục = Vàng Đỏ + Lam = Cánh sen Lam + Lục = Hồ thủy Ba tia sáng thuộc ba màu gốc cường độ chồng lên tạo nên màu trắng Thay đổi cường độ sáng nguồn tạo đủ gam màu ba màu gốc Các sinh vật khác người cảm thụ nhiều màu (chim màu gốc) màu (bò màu gốc) vùng quang phổ khác (ong cảm nhận vùng tử ngoại) Phương pháp áp dụng cho chúng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D 3.5.4_Hiển thị màu sắc chuyển động Mầu sắc tạo phối màu phát xạ từ ba loại điểm ảnh đỏ lục lam Hình ảnh kính trước la cảm nhận tổng thể điểm ảnh, điểm ảnh mang màu sắc độ sáng định, quy định, theo quy tắc phối màu phát xạ mức độ sáng ba điểm ảnh ( tỉ lệ ba màu đỏ lục lam) tức quy định bỏi việc bật/tắt điểm ảnh Để làm điều này, lúc điện thích hớp đặt vào điểm ảnh nằm hàng, đồng thời phần mềm máy tính lệnh áp điện vào cột có điểm ảnh cần bật Ở thời điểm, điểm ảnh môt trạng thái bật/tắt định- ứng với môt ảnh hình Việc thay đổi trạng thái bật/tắt điểm ảnh tạo hình ảnh chuyển động Điều thực cách ap điện cho hàng từ hàng đến hàng ( gọi quét dọc) áp điện cho cột từ cột đến cột ( quét ngang ) Thông tin ảnh động từ máy tính chuyển thành tín hiệu quét dọc quét ngang tái tạo lại hình ảnh hình 3.5.5_Hoạt động bật tắt Nếu điện cực điểm ảnh không áp điện thế,thì phần tinh thể lỏng nơi không bị tác động cả, ánh sáng sau truyền qua chỗ giữ nguyên phương phân cực, cuối bị chặn lại hoàn toàn kính lọc phân cực thứ hai Điểm ảnh lúc bị tắt mắt điểm tối Để bật điểm ảnh con, cần đặt điện vào điện cực nó, làm thay đổi định hướng phần tử tinh thể lỏng nơi Kết ánh sáng sau truyền phần tinh thể lỏng chỗ điểm ảnh náy bị xoay phương phân cực đi, lọt qua lớp kính lọc phân cực thứ hai, tạo điểm màu kính trước 3.6_Cấu trúc điểm ảnh Giống hình sử dụng CRT Hình ảnh tạo hiển thị phẳng không ổn định Hình ảnh tạo tập hợp phần tử ảnh riêng biệt (điểm ảnh ) Những điểm ảnh xếp theo mạng lưới ma trận hàng ( từ xuống dưới) xếp theo cột ( từ trái qua phải) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Mỗi điểm ảnh tương ứng với điểm lưu giữ thông tin video RAM ( nhớ truy xuất ngẫu nhiên, nhớ để lưu giữ chương trình liệu ) Khi liệu truy cập vào videp RAM , điểm ảnh truy xuất đi, tạo nên điểm ảnh có dạng ký tự hay đồ họa Panel hiển thị phẳng có độ phân giải làm tăng số lượng điểm ảnh xuất hình Càng nhiều điểm ảnh hình rõ, chất lượng hình ảnh cao 3.7_Tỷ số cạnh Tỷ số cạnh thực chất kích thước điểm ảnh hay nói cách khác chiều dài chiều rộng hình Ví dụ: Một hình với điểm ảnh vuông tỷ số cạnh 1:1 Tuy nhiên, tỷ số cạnh không luôn 1:1 thông thường chiều cao điểm ảnh lớn chiều rộng Đối với hình có độ phân giải 320x200, chiều rộng điểm ảnh 0,34 mm chiều cao 0,48 mm ( 1:1,41) phổ biến Độ phân giải hình cao kich thước điểm ảnh nhỏ,để tiết diện xuất số lượng điểm ảnh nhiều tỉ lệ 1:1 3.8_Góc quan sát Mỗi hình có góc quan sát riêng Đó góc mà thể xem chi tiết hình rõ Góc quan sát không liên quan nhiều tới độ sáng tối, độ sắc nét hình ảnh, ví dụ CRT Panel khí tập trung nhiều ánh sáng nên góc độ quan sát chúng rộng ( thường đến 70 độ tính từ tâm) Đối với hình tinh thể lỏng LCD, góc quan sát bị hạn chế không tập chung ánh sáng độ tương phản có xu hướng giảm xuống cách nhanh chóng bạn thay đổi hướng nhìn Chọn chỗ ngồi, để máy cho bạn nhìn thẳng vào hình ( hướng vuông góc ), hình ảnh trở nên phân biệt trục đứng giới hạn hình xuống mức độ âm Khi ta xoay lại theo hướng vuông góc rùi lại hạ hình xuống, chúi phía trước, độ phân giải bị thay đổi Lúc trục đứng giới hạn vượt mức chuẩn làm cho độ phân giải giảm xuống, hình ảnh không rõ nét TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Lần dịch chuyển hình theo hướng ngang, lệch sang trái hay sang phải hình ảnh trở nên nhòe trục ngang giới hạn không nằm mức chuẩn Tóm lại góc quan sát lớn hình dễ quan sát 3.9_Độ tương phản Độ tương phản hình ảnh khác biệt hình ảnh cường độ phát sáng điểm ảnh hoạt động điểm ảnh không hoạt động Sự khác biệt lớn độ tương phản cao hình ảnh sắc nét Nhiều LCD độ tương phản từ đến cao Vì cường độ phát sáng chủ yếu tùy thuộc vào góc độ quan sát riêng hình, góc độ điển hình làm tăng độ tương phản góc độ phẳng Ta biết độ tương phản so sánh mầu trắng màu đen Người ta muốn tái tạo màu xám ỏ mức 16, 32 ,64 hay cao , để có mầu xám: Ta trộn màu trắng màu đen ( đặc biệt với hình đơn sắc) Mầu xám có độ tương phản với màu trắng thấp mức độ tương phản màu đen với màu trắng Rất dễ nhầm lẫn tỷ lệ màu xám với độ tương phản thấp 3.10_Thời gian đáp ứng Thời gian đáp ứng thời gian cần thiết để điểm ảnh đạt đến trạng thái tĩnh hay động sau thiết lập địa mạch khuếch đại tương quan Điểm ảnh đạt trạng thái động hay tĩnh tức thời mà tùy thuộc vào chủng loại, chất lượng hình,và thời gian đáp ứng từ 40 đến 200ms Panel khí LCD, hoạt động có thời gian đáp ứng nhanh Trong LCD đời cũ, thụ động có thời gian đáp ứng chậm 3.11_ Các chế độ quan sát Ánh sáng với vai trò quan trọng việc tạo hình ảnh hình tinh thể lỏng Đường ánh sáng từ hình tinh thể lỏng (LCD) đến mắt người xem có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hình ảnh tính hữu dụng hình tinh thể lỏng điều kiện môi trường khác Có ba chế độ quan sát chủ yếu : TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D + LCD phản xạ (reflective LCD) + LCD khúc xạ (trasnlective LCD) + LCD truyền sóng (transmissive LCD) Đối với LCD phản xạ người ta sử dụng lượng ánh sáng thích hợp chiếu sáng hình Vách bên phân cực sau, người ta đặt miếng kim loại có tác dụng phản xạ ánh sáng Ánh sáng từ vào LC phản xạ trở lại mắt người xem (trong suốt) tạo nên điểm ảnh tối Màn hình LCD phản xạ hoạt động tốt trời + Đối với LCD khúc xạ: Ở mặt phân cực phía sau tế bào tinh thể lỏng, người ta đặt miếng kim loại có tác dụng phản xạ ánh sáng có tác dụng phản xạ lại ánh sáng nhận từ vào cho phép ánh sáng phía sau hệ thống Màn hình LCD khúc xạ cho phép sử dụng nơi có ánh sáng trực tiếp, lúc không cần ánh sáng phía sau ảnh (vì hữu ích điều kiện thiếu ánh sáng) + Đối với LCD truyền sóng: người ta sử dụng phân cực sau suốt, không phản xạ ánh sáng Do cần phải có vùng sóng phía sau ảnh để nhìn thấy ảnh Khi điểm ảnh tắt đi, ánh sáng phía sau ảnh xuyên qua hình đến mắt người xem, lúc trở thành điểm ảnh suốt Những điểm ảnh kích hoạt chặn ánh sáng phía sau ảnh lại (back light) xuất điểm tối Điểm thuận lợi hình LCD truyền sóng sử dụng rộng rãi, điều kiện ánh sáng yếu hay trời Tuy nhiên, vùng ánh sáng sau ảnh bị ức chế ánh sáng mặt trời Vì mà sử dụng trời hình ảnh bị tái 3.12_ Tương lai LCD: Về mặt công nghệ, chứng kiên tới đối thủ hình thụ động tích cực Được biết với tên gọi: Màn hình “activeaddressing”, loại LCD có hang điểm cập nhật cách ngẫu nhiên điều khiển chip thiết kế chuyên cho mục đích TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Chất lượng màu, tốc độ tái hiện, độ tương phản, giá thành loại nằm mức hai công nghệ biết Ngoài ra, có công nghệ vật liệu silicon dung cho hình ma trận tích cực, cho phép giảm giá thành, tăng hiệu độ tin cậy hình Với công nghệ này, loại hình LCD siêu mịn đạt tới độ phân giải 2560x2048 điểm hình 21 inch Cả hai loại, hình tích cực thụ động cải tiến phương diện khác Một vấn đề quan trọng màu sắc hình tăng cường độ tương phản độ sáng tốt hơn, dẫn đến tốc độ cập nhật điểm hình nhanh hơn, hỗ trợ tốt cho video chuyển động thật Nói tóm lại, công nghệ LCD tiếp tục phát triển nhanh vài năm tới Chúng ta chứng kiến hình LCD cho chất lượng hiển thị tương đương với hình CRT, lại trở nenen mỏng hơn, nhẹ 3.13_Tiêu chí đánh giá LCD 3.13.1_Độ tương phản Là phép đo cường độ màu sang màu tối Độ tương phản cao hiển thị thông tin màu tốt Đối cới công nghệ LCD ta phải ngăn tia black light trắng để tạo điểm đen, dẫn tới tiêu tốn lượng Chính điều làm cho độ tương phản LCD đạt ( 500: ) đến ( 700: ) 3.13.2_Độ chói Độ chói đảm bảo điều kiện tối ưu cho nơi điều kiện chiếu sang bị thay đổi LCD độ chói đạt lên tới 430 cd/m 3.13.3_Tuổi thọ thiết bị Tuổi thọ ti vi LCD đạt từ 55 000 đến 80 000 3.13.4_Góc nhìn Góc nhìn hình LCD phụ thuộc vào độ xoắn tinh thể chất lỏng Nếu độ xoắn nhiều nhìn rộng xoắn góc nhìn hẹp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D LCD có góc nhìn nhỏ 1600 Góc nhìn LCD xác định theo chiều dọc ngang, nhiên hình có thông số ta nhìn thấy hình ảnh đẹp nhìn diện, nhìn lệch hình ảnh 3.13.5_Năng lượng tiêu thụ LCD có yêu cầu nhỏ nguồn cấp Vì cho phép đa số sản phẩm LCD hoạt động pin 3.13.6_Khả chịu nhiệt LCD không gặp phải vấn đề nhiệt độ Black light huỳnh quang LCD gửi nhẹ xuyên qua điểm mức phân cực lọc nhẹ 3.14_Ưu nhược điểm LCD Ưu điểm: + Mầu sắc phong phú + Độ sắc nét độ sáng cao tổ hợp lúc màu R,G,B với nguồn sáng ổn định không suy giảm + Màn hình có kích thước mỏng đẹp, nhiều loại kích cỡ + LCD loại hình có độ phân giải cao, không bị “nhiễu”, không gây nhức mỏi mắt + Không bị nhiễm tĩnh điện hay ảnh hưởng từ trường sản phẩm điện từ khác + Tuổi thọ hình cao (nếu xem trung bình 10h đồng hồ/ngày, tuổi thọ khoảng 17 năm) + Tiết kiệm điện (ngốn điện 1/3 so với Tivi bình thường) + Tivi hình phẳng đem lại hình ảnh chất lượng cao với độ phân giải chuẩn + Không đắt so với tivi khác Nhược điểm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 86 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D + Lộ điểm ảnh màu đen không thật, nhiên với hệ phân giải XGA mắt thường khó phân biệt nhược điển ảnh, khoảng phân cách từ micro xuống 2,5 micro Hiệu ứng “ca rô” làm hình ảnh bị “vỡ hạt” Hiện tượng “điểm chết” điểm ảnh tắt hay mở, gọi điểm chết, gây khó chịu cho người dung + Các nhà nghiên cứu chứng minh hình LCD nhanh xuống màu DLP, nhờ công nghệ LCD HTPS hình chịu 100 độ C + Góc nhìn hạn chế + Khó khăn việc sửa chữa gặp cố II_ PHÂN LOẠI LCD Những hình LCD hình dung hệ thống van điều tiết lượng ánh sáng phát từ phía sau Bản than LCD không tự phát sáng hình CRT Trong hình LCD, ánh sáng qua vài lớp hình xác định hệ thống lưới ( ma trận) bao gồm nhiều điện cực, điều tiết lượng ánh sáng qua điểm lưới (pixel) Hiện nay, hình LCD phân làm loại chính: Thụ động (bao gồm dual-scan) tích cực ( TFT) Sự khác biệt loại cách thức điều khiển điểm (pixel) riêng biệt 3.2.1_LCD MA TRẬN THỤ ĐỘNG (DSTN-LCD) Trong hình ma trận thụ động, màng điểm (pixel) ngang transistor điều khiển Vì vậy, điểm điều khiển cách thụ động DSTN-LCD đáp ứng tiến hiệu chậm 300ms nên không thích hợp với ứng dụng hiển thị hình ảnh chuyển động nhanh xem phim, chơi game Ngoài ra, cho dòng điện chạy qua hang lưới điện cực, hàng lân cận khác bị ảnh hưởng, làm xuất nhiều điểm sáng “ăn theo” điểm sáng mà ta kích hoạt Vì xem phim, bạn thấy xuất vệt mờ quanh đối tượng chuyển động nhanh (hiện tượng bóng ma) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 87 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D 3.2.2_LCD MA TRẬN CHỦ ĐỘNG ( TFT LCD) Trong đó, LCD tích cực, điểm có transistor riêng điều khiển, với hình màu có đến transistor cho điểm (mỗi transistor cho màu bản) Màn hình thực chất tập hợp (array) hình chữ nhật bao gồm nhiều transistor dạng lớp mỏng (thin film) Vì có tên gọi TFT (Thin film transistor) Màn hình LCD ma trận tích cực cho hình ảnh nhanh đẹp nhiều so với hình thụ động khả điều khiển lượng ánh sáng qua điểm tốt Bạn nhận khác biệt đường nét, độ tương phản, tính trung thực màu khả phản ứng nhanh hình đóng vai trò quan trọng hiển thị video chuyển động thực Trong loại hinh ma trận tích cực có khả tái video với tốc độ 20-30 khung hình giây hình ma trận thụ động, kể loại dual-scan đạt tới mức khung hình giây Bởi vậy, muốn chơi video MPEG máy notebook, bạn không nên chọn hình thụ động Tuy nhiên, công nghệ phức tạp quy trình sản xuất, tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng không cao (chỉ cần số hàng trăm nghìn transistor bị hỏng, hình coi bị loại bỏ), hình ma trận tích cực đắt nhiếu so với hình thụ động LCD ma trận chủ động thay lưới điện cực điều khiển loại ma trận transistor phiến mỏng (thin film transistor, TFT LCD) có thời gian đáp ứng nhanh chất lượng hình ảnh vượt xa DSTN LCD Các điểm ảnh điều khiển độc lập transistor đánh dấu địa phân biệt, khiến trạng thái điểm ảnh điều khiển độc lập, đồng thời tránh bóng ma thường gặp DSTN LCD 3.2.2.1_Cấu trúc TFT-LCD LCD TFT (Thin Film Transistor Liquid Crystal Display) có cấu trúc giống bánh sandwich với tinh thể lỏng chứa đầy hai kính TFT Glass TFTs nhiều số lượng điểm ảnh hiển thị, kính lọc màu có lọc màu tạo màu sắc Tinh thể lỏng di chuyển theo khác biệt điện áp kính lọc màu Glass TFT Số lượng ánh sáng cung cấp ánh sáng lại xác định số lượng chuyển động tinh thể lỏng cách để tạo màu sắc TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 88 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -MÀN HÌNH TIVI VÀ MÀN HÌNH LED 3D Tinh thể chất lỏng dặt bảng TFT LCD, quay vào theo góc khác nhau, tích nạp áp dụng tới điểm ảnh Khi hàng triệu điểm ảnh nạp khác thu hàng triệu Lyquid Crystal ( LC ) bên vùng Hình 3.10: Cấu trúc TFT LCD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI…………………… 89

Ngày đăng: 08/09/2016, 07:32

Mục lục

  • PHẦN II: MÀN HÌNH CRT, PLASMA, LCD

  • Danh mục các từ viết tắt:

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀNHÌNH:

  • CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH MÀU

    • 2.1_Nguyên lí truyền hình màu

      • 2.1.1_Nguyên tắc truyền 3 màu chính

      • 2.1.2_Sự tái tạo lại ảnh màu

      • 2.2.2_Các phần chính và nhiệm vụ

      • 2.3_Các hệ truyền hình màu.

        • 2.3.1_Hệ màu NTSC ( National Television Systeme Committee)

        • CHƯƠNG III: TRUYỀN HÌNH SỐ

          • 3.1_ Khái niệm chung về truyền hình số

          • 3.3_ Cơ sở biến đổi tín hiệu truyền hình

            • 3.3.1_ Biến đổi tín hiệu Video

            • 3.3.2_Chọn tần số lấy mẫu

            • 3.3.3_Mã hóa tín hiệu Video

            • 3.6_Kỹ thuật nén Video số

              • 3.6.1_Mô hình nén ảnh

              • 3.6.2_Các phương pháp nén

              • 3.7_Tiêu chuẩn nén Video số

                • 3.7.1_ Các dạng tiêu chuẩn nén

                • 3.8_Kỹ thuật nén Audio số

                  • 3.8.1_Cơ sở về nén Audio số

                  • 3.8.2_Nén tín hiệu Audio theo chuẩn MPEG

                  • 3.9_Đặc điểm của truyền hình số

                    • 3.9.1_Yêu cầu về băng tần

                    • 3.9.4_Khoảng cách giữa các trạm truyền hình và đồng kênh

                    • 3.9.5_Hiệu ứng bóng ma

                    • 3.10_Ưu điểm, nhược điểm của truyền hình số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan