điều tra đánh giá tình hình sản xuất khoai xọ ở xã Cổ Loa Đông Anh Hà Nội

17 676 0
điều tra đánh giá tình hình sản xuất khoai xọ ở xã Cổ Loa Đông Anh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 10 LOGO Đề tài: Điều tra tình hình sản xuất xây dựng quy trình sản xuất khoai sọ cổ loa-đông anh-hN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cây khoai sọ(Colocasia esculenta) lương thực, thực phẩm đóng vai trị quan trọng VN Có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Khoai sọ trồng phổ biến khắp nước, góp phần đảm bảo an tồn lương thực cho hộ nơng dân miền núi mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nơng dân vùng Hịa Bình, Ninh Bình, Lang sơn Xã Cổ Loa xã có truyền thống trồng khoai sọ huyện Đông Anh- Hà Nội Xã có điều kiện sinh thái tập quán canh tác tương đối phù hợp cho khoai sọ phát triển, mang lại lợi ích kinh tế cao Tuy nhiên, suất, chất lượng khoai sọ hạn chế LOGO II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT LOGO VỊ TRÍ ĐỊA LÝ -Xã Cổ Loa nằm phía nam huyện Đơng Anh  +Phía đơng giáp xã Dục Tú  +Phía nam giáp xã Mai Lâm Đơng Hội  +Phía tây giáp xã Xn Canh Vĩnh Ngọc  +Phía bắc giáp xã Uy Nổ Việt Hùng -Diện tích tồn xã 802,38 • Đất phù sa Loại đất Độ ẩm • trung bình hàng nǎm 79% • Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm 122,8 kcal/cm² với 1641 nắng • Trung bình hàng nǎm 1.800mm nǎm có khoảng 114 ngày mưa • Trung bình năm : 23,6ºC • Nhiệt độ cao tháng (29,8ºC) • Nhiệt độ tối thấp tháng (17,2ºC) Số nắng Lượng mưa Nhiệt độ 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT LOGO Cơ sở hạ tầng • + Đường xá: nhựa hóa, bê tơng hóa đường trục xã, liên xã, trục thơn, liên thơn cứng hóa 2,64km đường giao thơng nội đồng • +Trạm bảo vệ thực vật hợp tác xã dịch vụ xây dựng để phục vụ nhu cầu bà nông dân • + Thủy nơng: Hệ thống kênh mương nội đồng xây dựng bê tơng kiên cố hóa • Dân số: 4448 hộ 16514 nhân khẩu, với 8083 nam 8431 nữ • Số hộ nghèo: 85 hộ chiếm 1,9% KINH TẾ XÃ HỘI II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT LOGO IV: Quy Thị Sử Tuổi: 57 LOGO trình- Địa củachỉ: nơng xómdân Hộ2 Điều tra hộ Bác nông dân thượng–xã : Nguyễn Cổ Loa– Thị Quỳ Tuổi: huyện Đông 70 - Địa chỉ: xóm Anh–HN -S khoai sọ: Thượng –xã sào Cổ Loa – - Năng suất: huyện Đông tạ Anh – HN - S khoai sọ: 25m2 - Tổng chi: - Năng suất: 60kg phân gà, lân - Tổng chi: 1kg NPK bón lót, kg giống 15kg, đạm - Giá: 15.000đ/kg 10kg,5kg - Tổng thu: NPK , 15kg 900.000đ - Lợi nhuận: IV: Quy trình nơng dân LOGO Quy trình rút từ hộ nơng dân Giốnggigi - Đặc tính sinh học: khoai ngắn ngày, nhỏ - Xử lý trước trồng: không Thời vụ - Vụ xuân: trồng tháng 11 thu hoạch tháng - Vụ mùa: không trồng - Vụ đông: trồng tháng 9, 10 thu hoạch tháng 1,2 Kỹ thuật canh tác - Làm đất: dùng máy cày để làm đất sau làm tơi đất ,làm cỏ dại lên luống - Đặt mầm: đặt củ vào hốc với độ củ cách củ 30cm IV: Quy trình nơng dân Chăm sóc - Bón phân: + Loại phân: phân gà, phân lân, đạm , bón lót -Tưới nước: trồng tưới doa, sau tưới rãnh - Sâu bệnh biện pháp phòng trừ + Tên sâu: Muội đen +Thời điểm gây hại: sinh trưởng + Bộ phận gây hại: +Cách phòng trừ: phun thuốc trừ muội, cắt tỉa sâu LOGO Thu hoạch bảo quản -Thu hoạch: +Đặc điểm thu: có 2/3 số chuyển màu vàng thu hoạch + Cách thu hoạch: dùng cuốc vỡ luống sau nhặt củ tay tránh làm sứt củ - Bảo quản: + Cách bảo quản: đổ đống vào góc nhà + Thời gian bảo quản: 2-3 tháng LOGO Cơ cấu luân canh nông dân + + + + + + + + + + + + 10 11 12 + + + Tháng Tên cấu Khoai sọ-lúa mùa -rau màu Lúa xuân-khoai sọ-ngô đông Khoai sọ-rau màu- khoai sọ + ++ + + Cơ cấu luân canh nông dân LOGO ***Những hạn chế quy trình nơng dân LOGO Người dân chưa quan tâm chăm sóc khoai dẫn tới quy trình cịn sơ sài Bón phân chưa hợp lí Chưa kết hợp bón lót với bón thúc Diện tích manh mún, canh tác nhỏ, thủ cơng, lạc hậu Bảo quản sơ sài , giống dùng dùng lại nhiều lần nên chất lượng Bón phân gà cho khoai dẫn tới khó bảo quản  giảm chất lượng V :Quy trình trồng khoai sọ nhóm thiết kế cho sào LOGO bắc Giống khoai KS4 + Nguồn gốc: Do Kỹ sư Nguyễn Phụ Chu cộng chọn tạo + Đặc điểm: Cây to mập, cao 40 - 60 cm Lá dày, thân có mầu tím nhạt gốc Chồi phát triển, củ nhỏ, củ cấp to.Củ hình van, mã đẹp, vỏ mỏng, nấu nhanh chín, thịt bở, phẩm chất thơm ngon + Thời gian sinh trưởng: Vụ Hè vụ Đông: Trên 100 ngày Vụ Đông - Xuân: 110 - 120 ngày Thời vụ Thu hoạch bảo quản Phòng trừ sâu bệnh Chuẩn 8 Mật độ trồng Chăm sóc Làm đất: phải cày, bừa kỹ, nhặt cỏ, ruộng nước phải làm đất nhuyễn Trồng khoai ruộng cạn lên luống rộng 1m, cao 20- 30cm, rãnh luống 30cm Mật độ trồng: Hàng cách hàng 35-40 cm, cách 30cm Chuẩn bị1 d đất Thời vụ : Vụ xuân (T1-T2) Mật độ 1800-2000 cây/sào Giống Bón phân V :Quy trình trồng khoai sọ nhóm thiết kế LOGO Bón lót :Phân chuồng 400-500 kg + Phân NPK 15 kg + Vơi bột 3kg Bón phân Bón thúc lần 1: Sau mọc 80%, bón kg ure.Tưới bón cách gốc 10-15 cm Bón thúc lần 2: Sau bón thúc lần từ 10-15 ngày Liều lượng lần Bón thúc lần 3: Sau bón thúc lần từ 10-15 ngày, bón 2kg ure Bón tưới cách gốc từ 10-15 cm Chăm sóc + Kết hợp bón phân với xới vun gốc, khơng xới xáo mặt luống đạt chiều cao tối đa (5-6 lá) rễ khoai bị đứt, ảnh hưởng tới suất + Dập tỉa bỏ chồi bên: Cần kiểm tra xuất chồi (nhánh) phải dập tỉa bỏ chồi bên để tạo điều kiện cho củ phát triển, suất cao V :Quy trình trồng khoai sọ nhóm thiết kế Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch bảo quản LOGO + Bệnh sương mai: Chọn lọc giống có khả chống chịu bệnh để trồng Bón cân đối phân chuồng phân hoá học kết hợp trồng đảm bảo mật độ, + Sâu khoang: Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kỹ, tơi, ải trước trồng làm cỏ vun xới thường xuyên + Bệnh khảm lá: Dùng nguồn giống bệnh để trồng Nhổ bỏ bị bệnh Phun loại thuốc để diệt rầy (Aphis spiraeclla) Khi thấy khoai héo rũ, tàu lụi dần, đất gốc nứt nẻ nhiều tiến hành dỡ khoai nhẹ nhàng, tránh xây xước, dập nát Tách củ phân loại theo kích cỡ để tiêu thụ để làm giống Bảo quản khoai thương phẩm khoai giống nơi thoáng mát, cao VI : Nhận xét LOGO Xã Cổ Loa vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái thích hợp cho việc sản xuất khoai sọ Tuy nhiên quy trình trồng khoai sọ xã cịn nhiều thiếu sót Do muốn phát triển mạnh mẽ nghề trồng khoai sọ cho suất cao, phẩm chất tốt, nông dân cần đầu tư mặt kỹ thuật, thực quy trình trồng hợp lý, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Từ đưa khoai sọ trở thành trồng chủ lực địa phương giúp cải thiện đời sống nơng dân góp phần phát triển kinh tế VII :Tài liệu tham khảo LOGO  Bài giảng Cây lương thực chuyên khoaThầy Nguyễn Thế Hùng  http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/ky-thu at-tham-canh-tang-nang-suat-khoai-mon-1776.htm l  http://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/bantin -khcn/Lists/PhoBienKienThuc/View_Detail.aspx ?ItemID=68  http://www.pgrvietnam.org.vn/? lang=vi&tab=news&pid=37&cid=22&id=95 Học học học ! LUÔN LUÔN LẮNG NGHE LUÔN LUÔN THẤU HiỂU Thank You!!! LOGO

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 10

  • I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT

  • II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT

  • II:THÔNG TIN CHUNG VỀ VÙNG SẢN XUẤT

  • IV: Quy trình của nông dân

  • IV: Quy trình của nông dân

  • IV: Quy trình của nông dân

  • Cơ cấu luân canh của nông dân

  • Cơ cấu luân canh của nông dân

  • Slide 11

  • Slide 12

  • V :Quy trình trồng khoai sọ do nhóm thiết kế .

  • V :Quy trình trồng khoai sọ do nhóm thiết kế .

  • VI : Nhận xét

  • VII :Tài liệu tham khảo

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan