Tóm tắt luận văn: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập

27 584 0
Tóm tắt luận văn: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn đề giáo dục kỹ năng thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT tại các trường mẫu giáo hòa nhập chưa mang lại hiệu quả cao bởi nhiều nguyên nhân. Điều này dẫn tới việc hình thành và phát triển kỹ năng này ở trẻ KTTT nhẹ chưa đầy đủ và chưa toàn diện. Cho đến nay, chưa có đề tài đi sâu nghiên cứu về kỹ năng thiết lập các mối quan hệ cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi. Vì lẽ đó chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và thực tiễn giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi, từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập nhằm phát triển kỹ năng này ở trẻ, giúp trẻ hòa nhập xã hội tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi trong môi trường hòa nhập 4. Giả thuyết khoa học Việc giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên kết quả giáo dục vẫn còn những tồn tại, hạn chế này do nhiều nguyên nhân và trong đó có những nguyên nhân từ phía giáo viên. Nếu đề xuất và sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em sẽ giúp trẻ tự tin, độc lập hơn trong cuộc sống, sẽ tạo điều kiện giúp trẻ học các kỹ năng học đường ở cấp học cao hơn và hòa nhập xã hội tốt hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu 1 số vấn đề lý luận về trẻ KTTT, kỹ năng thiết lập các mối QHXH, giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập, biện pháp giáo dục thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về thiết lập các mối QHXH của trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi, thực trạng giáo dục cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi tại 2 trường mầm non hòa nhâp, thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi. Lý giải nguyên nhân thực trạng. 5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập và thực nghiệm 1 số biện pháp trên 2 trẻ

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT trường mẫu giáo hòa nhập chưa mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân Điều dẫn tới việc hình thành phát triển kỹ trẻ KTTT nhẹ chưa đầy đủ chưa tồn diện Cho đến nay, chưa có đề tài sâu nghiên cứu kỹ thiết lập mối quan hệ cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Vì lẽ chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi, từ đề xuất biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập nhằm phát triển kỹ trẻ, giúp trẻ hòa nhập xã hội tốt Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi 3.2.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ xã hội cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường hòa nhập Giả thuyết khoa học Việc giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập đạt kết định Tuy nhiên kết giáo dục tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân có ngun nhân từ phía giáo viên Nếu đề xuất sử dụng biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em giúp trẻ tự tin, độc lập sống, tạo điều kiện giúp trẻ học kỹ học đường cấp học cao hòa nhập xã hội tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận trẻ KTTT, kỹ thiết lập mối QHXH, giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ -5 tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập, biện pháp giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường giáo dục hòa nhập 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi, thực trạng giáo dục cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi trường mầm non hòa nhâp, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập thực nghiệm số biện pháp trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Giới hạn khách thể khảo sát : + 50 giáo viên trường Mầm non tư thục Sao Việt tổ dân phố – Văn Phúc – Phúc La- Hà Đông- Hà Nội, trường Mầm non tư thục Lâm Nhi số – Ngõ 1142- Đê La Thành – Ngọc Khánh- Ba Đình- Hà Nội + 30 cha mẹ trẻ KTTT nhẹ trường Mầm non tư thục Sao Việt, trường Mầm non tư thục Lâm Nhi + 10 trẻ KTTT mức độ nhẹ 4-5 tuổi học trường Mầm non tư thục Lâm Nhi Trường Mầm non Sao Việt Giới hạn địa bàn nghiên cứu: trường Mầm non tư thục Lâm Nhi Trường Mầm non Sao Việt * Khách thể thực nghiệm: trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lí luận Phương pháp tiếp cận nghiên cứu lịch sử vấn đề: Tổng quan vấn đề nghiên cứu – gọi lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp chuyên gia: 7.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm: 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket: 7.2.4 Phương pháp quan sát: 7.2.5 Phương pháp vấn sâu: 7.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) 7.2.7 Phương pháp thực nghiệm (có tính thử nghiệm): 7.2.Phương pháp xử lý thống kê toán học CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4- TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP 1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ 1.1.1 Nghiên cứu trẻ KTTT 1.1.2 Nghiên cứu kỹ trẻ KTTT 1.2.1 Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) [21] 1.2.1.1 Khái niệm trẻ KTTT “KTTT dạng tật có đặc điểm bị hạn chế đáng kể việc thực trí tuệ kỹ thích nghi thực tế, thích nghi xã hội, kỹ nhận thức Loại tật bắt đầu trước 18 tuổi”[1 ] 1.2.2 Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ Mức độ Chỉ số IQ KTTT loại nhẹ Chỉ số IQ từ 50-55 đến gần 70 KTTT loại trung bình Chỉ số IQ từ 35-40 đến 50-55 KTTT loại nặng Chỉ số IQ từ 20-25 đến 35-40 KTTT loại nghiêm trọng Chỉ số IQ 20 25 1.2.2 Một số đặc điểm tâm lý trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi [23] a Một số đặc điểm trí tuệ ngôn ngữ trẻ KTTT nhẹ Ngôn ngữ trẻ KTTT chậm so với trẻ bình thường độ tuổi Sự không phát triển mặt giao tiếp gây cho trẻ ngưng trệ mặt phát triển nhiều khía cạnh: tư duy, giao tiếp, hành vi… Hệ thống ngữ pháp trẻ KTTT khó hồn thiện b Đặc điểm tình cảm xã hội trẻ KTTT nhẹ Khó xây dựng mối quan hệ gắn bó Khơng hứng thú tham gia vào tương tác xã hội Phản ứng với trêu đùa Tìm hiểu mục tiêu người khác Hiểu cảm xúc 1.2.3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ (từ 4- tuổi) [15] a Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành “xã hội trẻ em” Trong hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ biết thiết lập quan hệ rộng rãi phong phú với bạn chơi Một “xã hội trẻ em” hình thành Các trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ, việc chơi trẻ tương đối thành thạo chơi với nhóm bạn bè trở thành nhu cầu bách b Sự phát triển đời sống tình cảm Trẻ mẫu giáo nhỡ thèm khát trìu mến yêu thương, đồng thời lo sợ thờ lạnh nhạt người xung quanh Trẻ mẫu giáo nhỡ thường kết bạn tùy theo hoàn cảnh cụ thể chơi nhóm bạn bè nên trẻ bắt đầu quan tâm đến bạn nhóm Cũng sẵn sàng chia sẻ đồ chơi hay quà bánh cho bạn thể đồng cảm gặp khó khăn 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH, MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP, BIỆN PHÁP 1.3.1 Khái niệm kỹ Trên giới có nhiều quan điểm khác kỹ Từ quan điểm chúng tơi cho kỹ khả người vận dụng kiến thức biết vào giải nhiệm vụ điều kiện xác định để đạt kết 1.3.2 Kỹ thiết lập mối QHXH 1.3.2.1 Khái niệm kỹ thiết lập mối QHXH a Quan hệ xã hội (QHXH)[28] Trong Bách khoa toàn thư “QHXH” định nghĩa sau: “QHXH quan hệ người với người hình thành q trình hoạt động kinh tế, trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa” Quan hệ xã hội quan hệ bền vững, ổn định chủ thể hành động Các quan hệ hình thành tương tác xã hội ổn định, có tính lặp lại * Mối quan hệ QHXH với hành động xã hội tương tác xã hội QHXH không tách rời khỏi hành động xã hội tương tác xã hội Hành động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo QHXH “QHXH mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống hàng ngày, mối quan hệ xây dựng dựa tương tác xã hội ổn định, bền vững có tính lặp lại.” b Khái niệm kỹ thiết lập mối QHXH: “Kỹ thiết lập mối QHXH khả cá nhân vận dụng kiến thức, vốn kinh nghiệm có cách hiệu để xây dựng quan hệ với người xung quanh dựa tương tác xã hội bền vững, lặp lặp lại” 1.3.2.2 Các giai đoạn hình thành kỹ thiết lập mối QHXH a Giai đoạn tiếp thu b Giai đoạn trì c Giai đoạn thục d Giai đoạn thành thạo linh hoạt 1.3.3 Giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 1.3.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi “Giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục tới trẻ KTTT nhẹ thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện cho trẻ khả xây dựng mối QHXH với người khác.” 1.3.3.2 Khái niệm mơi trường giáo dục hịa nhập “Hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhắm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội; trẻ khuyết tật giáo dục theo chương trình chung điều chỉnh, đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao khả trẻ” 1.3.3.3 Khái niệm giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập “Giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuồi mơi trường giáo dục hịa nhập hiểu q trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng nhà giáo dục tới trẻ KTTT thông qua việc tổ chức hoạt động giáo nhà giáo dục phải có điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp với khả nhu cầu trẻ nhằm hình thành, rèn luyện khả xây dựng mối QHXH với người xunng quanh” 1.3.3.4 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập a Mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập •Trẻ chơi thân thiện, hịa đồng với bạn trọng nhóm •Thực số quy tắc ứng xử (chủ động chào/ hỏi, nói lời cảm ơn/ xin lỗi) hồn cảnh •Trẻ biết chia sẻ, luân phiên tham gia hoạt động b Nội dung giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường hịa nhập  Chơi thân thiện, hịa đồng với bạn bao gồm: biết cách đề nghị tham gia vào nhóm chơi phân cơng vào nhóm, trẻ KTTT tuân theo quy tắc nhóm, chủ động thực nhiệm vụ giao, trò chuyện tương tác với bạn khác nhóm  Thực số quy tắc ứng xử phù hợp bao gồm: chủ động chào/ hỏi người; nói lời cảm ơn người khác giúp đỡ tặng quà; nói lời xin lỗi làm tổn thương người khác  Chia sẻ đồ dùng , đồ chơi bao gồm: chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn yêu cầu; Trẻ chủ động chia sẻ chơi bạn  Tuân thủ thứ tự, luân phiên tham gia hoạt động : Trẻ biết chờ đợi đến lượt tham gia vào hoạt động c Một số phương pháp sử dụng trình dạy kỹ thiết lập QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi: • Phương pháp thuyết trình • Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan • Phương pháp sử dụng tình • Phương pháp trò chơi • Phương pháp hợp tác nhóm • Phương pháp đóng vai • Phương pháp làm mẫu d Những hình thức tổ chức giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập • Tổ chức tích cực lồng ghép nội dung vào q trình chăm sóc giáo dục hàng ngày cho trẻ trường Mầm non • Tổ chức hoạt động vui chơi có chứa nội dung cần giáo dục: Vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non • Tổ chức học chuyên biệt • Thầy/ cơ, cha mẹ, người lớn làm gương (hình mẫu) trẻ làm theo • Phối hợp với gia đình thực nội dung rèn luyện nội dung thuộc nhóm kỹ thiết lập mối QHXH thích hợp trẻ 1.3.3.5 Ý nghĩa việc giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH:  Phát triển nhận thức  Phát triển ngôn ngữ  Phát triểngiao tiếp  Tiến tới hòa nhập xã hội 1.3.4 Biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối quan hệ xã cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 1.3.4.1 Khái niệm biện pháp “Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể” 1.3.4.2 Khái niệm biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH “Biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH trình nhà giáo dục sử dụng yếu tố kỹ thuật, phương tiện cụ thể, môi trường tương tác an toàn phong phú để giúp trẻ KTTT xây dựng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, người xung quanh cách tự nhiên phù hợp với lứa tuổi.” 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 môi trường giáo dục hòa nhập 1.3.5.1 Các yếu tố chủ quan (thuộc trẻ) Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến giáo duc kỹ thiết lập mối QHXH bao gồm: thân đứa trẻ người chăm sóc giáo dục, CBQL nhà trường * Về phía trẻ KTTT Hiệu giáo dục phụ thuộc nhiều vào hợp tác trẻ với giáo viên * Về phía người lớn người chăm sóc giáo dục trẻ: giáo viên lớp, gia sư, cha mẹ người chăm sóc * CBQL nhà trường 1.3.5.2 Các yếu tố khách quan * Điều kiện sở vật chất * Môi trường rèn luyện * Nhân tố xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4- TUỔI TRONG MÔI TRƯỜN GIÁO DỤC HÒA NHẬP 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát khách thể khảo sát: 2.1.1 Trường Mầm non Lâm Nhi 2.1.2 Trường Mầm non Sao Việt 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ thiết lập QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH 2.2.1.1.Thực trạng nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ kỹ thiết lập mối QHXH Nhìn chung, trường hòa nhập, CBQL, giáo viên cha mẹ trẻ có hiểu biết ban đầu kỹ thiết lập mối QHXH, nhiên chưa rõ ràng chưa sâu sắc Việc lựa chọn câu trả lời cịn mang tính chất ngẫu nhiên mà chưa thể xác hiểu biết khách thể vấn đề đưa Biểu đồ 2.1: Nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ khái niệm kỹ thiết lập mối QHXH 2.2.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cha mẹ khái niệm kỹ thiết lập mối QHXH Biểu đồ 2.2: Nhận thức giáo viên cha mẹ trẻ khái niệm giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH Kết khảo sát cho thấy: Hiểu biết khách thể kỹ thiết lập mối QHXH dừng lại mức độ ban đầu chưa sâu sắc Vì để giáo dục kỹ cho trẻ KTTT đạt hiệu cần ý đến việc nâng cao trình độ hiểu biết giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ 2.2.2.Thực trạng giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối quan hệ cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Biểu đồ 2.3: So sánh đánh giá mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH giáo viên cha mẹ trẻ Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH STT Các mục tiêu Giáo viên Cha mẹ Chung khách thể N= 50 N = 30 N=80 giáo dục Thứ Thứ Thứ ĐTB ĐLC hạng ĐTB ĐLC hạng ĐTB ĐLC hạng 2.96 0.20 2.93 0.25 2.95 0.22 hỏi, nói lời 3.00 0.00 3.00 0.00 3.00 0.00 0.33 2.73 0.45 2.83 0.38 Chơi thân thiện, hòa đồng nhóm Biết thực số quy tắc ứng xử (chào/ cảm ơn/ xin lỗi) hoàn cảnh Biết chia sẻ, luân phiên tham gia 2.88 hoạt động Nhìn chung, giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ có đánh giá lựa chọn mục tiêu phù hợp với khả trẻ KTTT giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH Tuy nhiên để đạt mục tiêu phải cần đến nỗ lực phối hợp giáo viên cha mẹ trẻ, ngồi yếu tố khơng thể thiếu để giúp trẻ hồn thành mục tiêu đề giáo viên cha mẹ cần tạo lập vòng bạn bè môi trường lớp học gia đình Các trẻ đóng vai trị người hỗ trợ, chủ động lôi vào trẻ KTTT vào hoạt động 2.2.2.2 Đánh giá giáo viên cha mẹ mức độ cần thiết mức độ thực kỹ nội dung giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi Qua khảo sát nhận thấy: Về nhận thức hành động giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ có mối tương quan thuận với nhau, nội dung đánh giá cần thiết nội có mức độ thực cao Tuy nhiên, mức độ thực lại chưa tương ứng, thấp so với nhận thức mức độ cần thiết 10 Bảng 2.6: Thực trạng mức độ sử dụng mức độ hiệu phương pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập Mức độ sử dụng Các STT phương Giáo viên Cha mẹ N=50 N=30 pháp ĐTB Mức độ hiệu ĐLC PP sử 2.44 0.50 dụng đồ Thứ Chung khách thể N= 80 Thứ Chung khách thể N=50 N=30 N= 80 Thứ Đ hang TB ĐLC Thứ ĐLC Thứ C hang 2.33 0.48 2.40 0.49 2.36 0.49 2.27 0.45 2.33 0.47 2.20 0.66 2.48 0.59 2.56 0.50 2.50 0.51 2.54 0.50 2.60 0.50 2.65 0.48 2.62 0.49 2.57 0.50 2.60 0.49 2.67 0.48 2.56 0.50 2.10 0.61 2.07 0.64 2.09 0.62 1.27 0.45 1.35 0.48 1.46 0.50 1.33 0.48 1.41 0.50 1.43 0.63 2.14 0.78 2.54 0.50 2.37 0.49 2.48 0.50 2.08 0.53 2.26 0.55 2.27 0.52 2.19 0.51 2.24 0.51 hạng ĐTB ĐL hạng ĐTB Thứ ĐLC hạng ĐLC Cha mẹ ĐTB hạng ĐTB Giáo viên dùng trực quan PP sử 2.64 0.49 dụng tình PP luyện 2.68 0.47 tập PP dùng 2.50 0.51 lời chủ yếu PP động 1.40 0.50 não PP hợp 2.56 0.50 tác nhóm Tổng B 2.37 0.49 13 2.2.3 Thực trạng mức độ thực kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 2.2.3.1 Đánh giá giáo viên cha mẹ mức độ thể kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập Biểu đồ 2.7: Đánh giá giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ khả thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Nhìn chung, đánh giá giáo viên cha mẹ khả thực nhóm kỹ thiết lập mối QHXH có tương đồng Giáo viên, CBQL cha mẹ cho kỹ thiên hành động lặp lặp lại nhiều lần môi trường khác trẻ thực tốt kỹ thiên nhận biết cảm xúc, thái độ người khác đưa hành động Những kỹ trẻ thường làm theo ý thích Để thực kỹ cần đến nhắc nhở, hỗ trợ từ người khác 2.2.3.2 Quan sát, thông kê biểu biểu kỹ thiết lập mối quan hệ trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hịa nhập Tóm lại, q trình quan sát nhận thấy kỹ thiết lập mối quan hệ trẻ cịn gặp khó khăn: kỹ trẻ phần lớn dừng lại mức độ làm hướng dẫn ( thực số kỹ ứng xử, luân phiên), số kỹ trẻ chưa làm (hòa đồng nhóm; kỹ chia sẻ Bảng 2.8: Bảng thống kê quan sát kỹ thiết lập mối quan hệ trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập S TT Trẻ KTTT N = 10 Các kỹ X Độ lệch chuẩn Thứ hạng Hòa đồng 1.4 0.52 số quy tắc ứng xử 1.8 0.42 Chia sẻ 1.6 0.52 Luân phiên 1.7 0.48 14 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ thiêt lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập Bao gồm yếu tố chủ quan (thuộc trẻ, giáo viên cha mẹ), yếu tố khách quan (nhà trường, nhân tố xã hội, điều kiện sở vật chất) Tóm lại, q trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan, yếu tố tác động trực tiếp đến trẻ 15 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4- TUỔI TRONG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỊA NHẬP VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuổi mơi trường giáo dục hịa nhập 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực trẻ: 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Tăng cường khả tương tác giao tiếp trẻ KTTT nhẹ tuổi 3.2.1.1 Biện pháp 1.1: Tổ chức hoạt động “playdate” a Mục tiêu biện pháp Trước hết, giúp trẻ KTTT phát triển nhận thức, làm quen với môi trường mới, tăng cường khả giao tiếp, chơi tương tác, thiết lập mối quan hệ với trẻ khác, chia sẻ với bạn, từ giúp trẻ trở nên tự tin b Nội dung biện pháp Playdate nghĩa bà mẹ có bị KTTT tự xếp thời gian rảnh rỗi để đến gia đình có nhỏ lớp cho chơi với Một nhóm nên gồm từ 3-4 trẻ thời gian chơi trẻ nên kéo dài khoảng 1-2 tiếng c Cách tiến hành: Cha mẹ tạo hội để trẻ tự chơi theo cách trẻ với hoạt động, đồ chơi mà trẻ yêu thích d Điều kiện để thực biện pháp: - Cần thời gian để trì hoạt động đặn; cha mẹ cần hiểu tâm lý trẻ, khơng nóng vội trẻ xảy mâu thuẫn Biện pháp1.2: Thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm theo ý đồ xếp người giáo dục a Mục tiêu biện pháp: Hoạt động nhóm nhằm giúp trẻ KTTT có hội tương tác với bạn nhiều b Nội dung biện pháp 16 Tổ chức hoạt động nhóm trẻ học vận động tinh, vận động thô, khám phá môi trường xung quanh Trong giáo viên cha mẹ tạo tình buộc trẻ KTTT phải thể nhu cầu tương tác giao tiếp c Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp theo nhóm, đảm bảo trẻ KTTT xếp vào nhóm trẻ có tinh thần đồng đội, giao nhiệm vụ cho thành viên nhận xét sản phẩm d Điều kiện để thực biện pháp: giáo viên cần có khả bao quát lớp, lựa chọn nội dung phù hợp để trẻ KTTT tham gia Biện pháp 1.3: Xây dựng vòng tay bạn bè mơi trường hịa nhập a Mục tiêu biện pháp Tạo cho trẻ KTTT môi trường học tập thân thiện, giúp trẻ tự tin phát huy khả Xây dựng vịng bạn bè cách giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ người khác cho tất học sinh lớp b Nội dung biện pháp Tại lớp học giáo viên lựa chọn chọn trẻ nhanh nhẹn có tinh thần giúp đỡ trẻ khác để tạo thành nhóm với trẻ KTTT Giáo viên phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm c Cách tiến hành: Giáo viên quan sát tìm trẻ nhanh nhẹn, biết quan tâm, giúp đỡ người khác Phân công hướng dẫn trẻ cách hỗ trợ trẻ KTTT lớp, giáo viên góp ý hỗ trợ d Điều kiện để thực biện pháp: Thường xuyên bồi dưỡng cho trẻ lớp đức tính tốt đẹp; giáo viên cha mẹ cần kịp thời giúp đỡ nhóm gặp khó khăn 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên cha mẹ trẻ KTTT giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 3.2.2.1 Biện pháp 2.1: Tìm kiếm tài liệu, biên soạn tờ rơi a Mục tiêu biện pháp: Cung cấp cách nhanh chóng rộng rãi kiến thức, kỹ nhằm nâng cao nhận thức giáo viên cha mẹ giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT b Nội dung biện pháp Nhà trường phối hợp với chuyên gia ngành giáo dục đặc biệt sưu tầm biên soạn tài liệu nước giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH c Cách tiến hành: Tìm kiếm thu thập tài liệu có liên quan kỹ năng, phương pháp giáo dục kỹ cho trẻ KTTT có kỹ thiết lập mối QHXH Tiến 17 hành in ấn phát hành tài liệu, tờ rơi đến giáo viên phụ hunh; tiếp nhận phản hồi từ người đọc d Điều kiện để thực biện pháp: Nhà trường cần có kinh phí, phối hợp với nhà chun mơn để tìm kiếm nguồn tài liệu đáng tin cậy phù hợp Biện pháp 2.2: Mở lớp tập huấn ngắn hạn dành cho giáo viên cha mẹ trẻ KTTT học trường hòa nhập giáo dục kỹ cho trẻ KTTT nhẹ, có kỹ thiết lập mối QHXH a Mục tiêu biện pháp Giúp giáo viên cha mẹ tiết kiệm thời gian thu lượm nhiều kiến thức Mặt khác, khóa bồi dưỡng ngắn hạn giáo viên cha mẹ trẻ chuyên gia giải đáp thắc mắc đưa hướng dẫn cụ thể cho trường hợp b Nội dung biện pháp Thời gian cho khóa tập huấn nên kéo dài từ 3-5 ngày Tại buổi bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn này, nhà trường chuyên gia giáo dục đặc biệt cung cấp cho cha mẹ giáo viên kiến thức, kỹ giáo dục trẻ KTTT c Cách tiến hành - Nhà trường lên kế hoạch dự kiến mở lớp tập huấn, mời chuyên gia (chuẩn bị địa điểm); thông báo tới giáo viên phụ huynh để đăng ký tham gia; Tiến hành nội dung tập huấn d Điều kiện để thực biện pháp: Đảm bảo điều kiện sở vật chất (phịng, trang thiết bị, dồ dùng); Có kế hoạch thực tập huấn cách cụ thể Biện pháp 2.3: Nhà trường cử giáo viên giới thiệu cho cha mẹ trẻ tham gia khóa tập huấn giáo dục kỹ thiết lập cho trẻ KTTT a Mục tiêu biện pháp: Biện pháp giúp nhà trường giảm thiểu kinh phí chi cho vấn đề tập huấn Giáo viên cha mẹ dễ dàng lựa chọn khóa bồi dưỡng phù hợp với b Nội dung biện pháp: Nhà trường gửi thông báo tập huấn tổ chức tới cha mẹ trẻ KTTT, đồng thời xếp kế hoạch, thời gian, kinh phí đề cử giáo viên tham gia tập huấn c Cách tiến hành:Nhà trường liên hệ để biết thông tin thời gian diễn khóa tập huấn, thơng báo kịp thời phụ huynh xếp cắt cử giáo viên tham gia d Điều kiện để thực biện pháp: Cần thông báo sớm kịp thời tới giáo viên phụ huynh để họ kịp thời xếp công việc; nhà trường cần chuẩn bị kinh phí cử giáo viên tham gia khóa tập huấn 18 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội trình giáo dục kỹ cho trẻ KTTT nhẹ 3.2.3.1 Biện pháp 3.1: Thường xuyên trao đổi tình hình học tập trẻ KTTT thơng qua sổ liên lạc trao đổi trực tiếp a Mục tiêu biện pháp Phối hợp gia đình nhà trường đảm bảo trẻ khắc sâu kiến thức tăng cường khả khái quát hóa, tự tin trẻ Đồng thời nâng cao hiệu giáo dục kỹ trình giáo dục trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi b Nội dung biện pháp Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình hình thức sau: Họp phụ huynh lần/ năm; trao đổi tình hình học tập trẻ qua sổ liên lạc, giáo viên cha mẹ trao đổi trực tiếp tình hình trẻ c Cách tiến hành - Giáo viên cha mẹ cung cấp thông tin điểm mạnh điểm yếu cuả trẻ môi trường khác nhau.Giáo viên cha mẹ thống nội dung, phương pháp, hình thức trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT để tránh làm trẻ bối rối tiếp nhận kỹ cách không đầy đủ d Điều kiện thực biện pháp Cả cha mẹ giáo viên cần phải có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe ý kiến nhiệt tình Biện pháp 3.2: Xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi a Mục tiêu biện pháp Kế hoạch giáo dục cá nhân tạo sở để đánh giá tiến trẻ dựa mục tiêu đề Sự phối hợp lực lượng thông qua việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ phối hợp mang tính chun mơn nhiều b Nội dung biện pháp Để đánh giá thiết lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ KTTT cần đến cộng tác phối hợp nhiều chuyên gia thuộc lĩnh vực khác Kế hoạch giáo dục cá nhân nhằm nâng cao kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi gồm phần: mức độ chức trẻ, thiết lập mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, ngày bắt đầu, dịch vụ cần thiết, kế hoạch đánh giá, trách nhiệm c Cách tiến hành biện pháp - Giáo viên, Ban giám hiệu, cha mẹ trẻ số lực lượng khác phối hợp để đánh giá mức độ chức trẻ KTTT có đánh giá kỹ thiết lập mối 19 QHXH Mức độ chức cần đánh giá cách cụ thể, toàn diện, sâu sắc mặt phát triển d Điều kiện thực biện pháp: Xác định xác khả nhu cầu trẻ; Các mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân cá nhân cần viết cách rõ ràng chi tiết để cha mẹ trẻ thực Biện pháp 3: Nhà trường tích cực tổ chức tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ a Mục tiêu biện pháp Tạo hội để trẻ KTTT mở rộng mối quan hệ, trẻ thêm tự tin có thêm mơi trường trải nghiệm Tham gia hoạt động đoàn thể hội để quan, lực lượng xã hội biết đến trẻ KTTT nhiều có nhìn tồn diện khả trẻ KTTT b Nội dung biện pháp Các hoạt động đoàn thể bao gồm: hoạt động văn nghệ chào mừng ngày quốc tế thiếu nhi, tết trung thu, ngày hội dành cho người khuyết tật, ngày hội dành cho trẻ tự kỷ… c Các bước tiến hành: Liên hệ với tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức hoạt động văn nghệ cho trẻ Hướng dẫn trẻ KTTT tham gia tiết mục biểu diễn d Điều kiện thực biện pháp: Nhà trường cần chủ động có chuẩn bị tốt việc tổ chức tham gia hoạt động đoàn thể 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp mà đưa có tính độc lập tương đối có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Do vậy, cần phải thực đồng biện pháp tùy lúc, nơi, chỗ mà biên pháp ưu tiên, quan tâm thực 3.4 Khảo nghiệm nhận thức khách thể (giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ) tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman, thu R = 0.65 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tương quan thuận tương đối chặt chẽ Điều có nghĩa biện pháp có tính cấp thiết cao đồng thời biện pháp có tính khả thi khả thi cao 3.5 Tổ chức thực nghiệm tác động kết thực nghiệm 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm a Mục đích thực nghiệm: Nhằm đánh giá hiệu biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 ti Đồng thời kiểm tra tính khả thi giả thuyết thực nghiệm b Nội dung thực nghiệm: 20 - Do thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm biện pháp nhóm biện pháp “Tăng cường khả giao tiếp tương tác trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi” nhóm biện pháp “ Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội” c Giả thuyết thực nghiệm: Nếu biện pháp tăng cường khả tương tác giao tiếp thông qua viêc thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm, xây dựng vịng bạn bè mơi trường hịa nhập góp phần phát triển kỹ thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ d Cách tiến hành thực nghiệm: Lựa chọn nội dung thực nghiệm: kỹ nhóm kĩ thiết lập QHXH + Thời gian thực nghiệm: kéo dài tháng (từ ngày 1/3 – 30/8/ 2014) + Thiết lập kế hoạch sử dụng biện pháp + Tiến hành các biện pháp giáo dục tiết học, hoạt động vui chơi + Đánh giá kết thực nghiệm e Khách thể thực nghiệm: trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi trường Mầm non tư thục Lâm Nhi, trẻ KTTT 4- tuổi trường Mầm non tư thục Sao Việt f Các bước tiến hành thực nghiệm: Bước 1: Xây dựng thang điểm đánh giá mức độ thực kỹ Thực thành thạo Kí hiệu + Điểm Cần hỗ trợ +/- Không thực - Các mức độ thực kỹ Bước 2: Thu tập thông tin trẻ đánh giá sơ mức độ chức trẻ Bước 3: Tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất môi trường lớp học môi trường gia đình Bước 4: Phát phiếu đánh giá tới cha mẹ trẻ hướng dẫn cách đánh giá mức độ thực kỹ trẻ mơi trường gia đình Bước 5: Theo quan sát, theo dõi đánh giá kỹ thiết lập mối quan hệ trẻ dựa mức độ xây dựng Bước 6: So sánh mức độ thực kỹ thiết lập mối QHXH trước sau tiến hành thực nghiệm g Xử lý phân tích kết thực nghiệm Mức độ thực kỹ thiết lập QHXH trẻ đánh giá điểm số theo thang điểm xây dựng Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kiểm định độ tin cậy kết thực nghiệm 21 3.5.2 Kết thực nghiệm trẻ Trường hợp Họ tên trẻ: Nguyễn Quỳnh N Ngày sinh: 15– 11– 2009 Giới tính: Nữ Mức độ KTTT: KTTT mức độ nhẹ (DQ = 62.2) - Các kỹ Q.N  Ngơn ngữ: Q.N nói câu 4, từ, Q.N chưa biết cách sử dụng linh hoạt đại từ nhân xưng cách phù hợp hoàn cảnh khác  Tương tác: N chưa chủ động chào hỏi người lớn (giáo viên đến lớp, chưa chủ động chào ông/bà/bố/mẹ người lớn tuổi  Q.N thích hoạt động tập thể, văn nghệ như: múa hát, thích chơi bạn chưa biết khởi xướng đưa lời đề nghị để tham gia nhóm chơi, chơi chưa biết chia sẻ đồ chơi bạ, với hoạt động luân phiên thực cô nhắc nhở Dưới biểu đồ so sánh mức độ thực kỹ thiết lập mối QHXH trước sau thực nghiệm trẻ Biểu đồ 3.1 Kết kỹ nhóm kỹ thuộc kỹ thiết lập QHXH Nguyễn Quỳnh N trước sau thực nghiệm * Trường hợp Họ tên: Bùi Thanh S Ngày sinh: 25-10- 2009 Giới tính: Nam Mức độ KTTT: KTTT mức độ nhẹ (DQ = 60.3) * Mức độ chức tại:  Ngơn ngữ: T.S sử dụng câu 4-5 từ để diễn đạt yêu cầu T.S bước đầu biết cách sử dụng đại từ nhân xưng quen thuộc phù hợp với hồn cảnh (con ơng/ bà/ bố/me/ cơ/ chú/ thầy,cơ giáo) với đối tượng giao tiếp khác như: anh/ chị/ em bé, S nhầm lẫn 22  Tương tác: chưa biết xin phép muốn có đồ vật người khác Khi tham gia hoạt động u thích, chưa tn thủ điều Với đồ chơi đồ vật yêu thích, giáo viên người lớn khó thương lượng để chia sẻ với người khác.Dưới biểu đồ thể kết trước sau thực nghiệm trẻ Biểu đồ 3.2 Kết kỹ nhóm kỹ thuộc kỹ thiết lập QHXH Bùi Thanh S trước sau thực nghiệm Tóm lại, sau tháng xây dựng biện pháp giáo dục kỹ thiết lập QHXH tiến hành thực nghiệm trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi trường Mầm non hịa nhập địa bàn Hà Nội chúng tơi nhận thấy hiệu tích cực từ biện pháp 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 KẾT LUẬN Về lí luận: - Kỹ thiết lập mối QHXH kỹ quan trọng mà cá nhân cần trang bị, nhiên kỹ khó Bởi thiết lập mối QHXH tổng hòa kỹ nhỏ bao gồm: kỹ luân phiên, kỹ chia sẻ, thực số quy tắc ứng xử, kỹ chơi hòa đồng với bạn nhóm - Trẻ KTTT nhẹ có hạn chế định nhận thức, giao tiếp, tương tác xây dựng mối QHXH Tuy nhiên trẻ có mong muốn tham gia chơi bạn, thầy/ cô, bạn bè quan tâm, đặc biệt giai đoạn mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) giai đoạn mà tình cảm xã hội trẻ phát triển mạnh mẽ nhất, kết bạn, chơi nhóm trở thành nhu cầu bách trẻ - Mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ mơi trường giáo dục hịa nhập tuân thủ theo mục tiêu giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi chương trình giáo dục mầm non có số điều chỉnh phạm vi, số lượng kỹ - Nội dung giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH bao gồm: chơi thân thiện, hòa đồng với bạn nhóm; thực số quy tắc ứng xử phù hợp; tuân thủ thứ tự, luân phiên tham gia hoạt động - Những phương pháp sử dụng phổ biến trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH: phương pháp thuyết trình; phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan; phương pháp luyện tập; phương pháp sử dụng tình huống, phương pháp hợp tác nhóm; phương pháp trị chơi, đóng vai; phương pháp làm mẫu - Giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập tổ chức hình thức: Tổ chức tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục vào q trình chăm sóc giáo dục hàng ngày cho trẻ trường Mầm non; tổ chức hoạt động chưa nội dung giáo dục; tổ chức học chuyên biệt; thầy/cô, cha/mẹ làm gương để trẻ làm theo - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Trong đó, yếu tố chủ quan xuất phát từ thân đứa trẻ người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, yếu tố khách quan bao gồm yếu tố từ môi trường sống, điều kiện học tập nhân tố xã hội 1.2 Về thực trạng - Kết điều tra khách thể trường mầm non cho thấy: nhận thức giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ kỹ thiết lập mối QHXH giáo dục nhóm 24 kỹ cho trẻ KTTT 4- tuổi dừng lại mức độ bản, chưa sâu sắc Để nâng cao hiệu giáo dục kỹ năng, vấn đề bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kỹ giáo dục cho giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ điều cần thiết Về mục tiêu giáo dục đặt giáo dục kỹ thiết lập cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi có nhiên việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên cho trẻ chưa thật phù hợp Giáo viên cha mẹ nhìn đến hạn chế lớn tồn trẻ mà chưa trọng đến mục tiêu giáo dục kỹ nhỏ tảng kỹ luân phiên, kỹ chia sẻ Về nội dung giáo dục nhóm kỹ thiết lập mối QHXH, giống việc thiết lập mục tiêu, giáo viên cha mẹ lựa chọn nội dung then chốt kỹ thực số quy tắc ứng xử nhiên số nội dung quan trọng khác chưa trọng (luân phiên; chia sẻ) Về hình thức tổ chức giáo dục sử dụng dạy trẻ KTTT nhẹ 4- kỹ thiết lập mối QHXH có phù hợp dựa đặc điểm tâm sinh lý chung nhóm trẻ lứa tuổi 4- tuổi, giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, ln trọng tích hợp nội dung giáo dục vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ Tuy nhiên hiệu mang lại chưa cao, mức độ hiệu thấp mức độ sử dụng Về phương pháp giáo dục trẻ KTTT 4- tuổi kỹ thiết lập mối QHXH Phần lớn giáo viên trường mầm non hịa nhập có kiến thức phương pháp dạy học, có lựa chọn áp dụng linh hoạt phương pháp nhằm mang lại hiệuquả giáo dục.Tuy nhiên, giáo viên chủ nhiệm chưa giúp trẻ KTTT phát huy hết khả - Trong trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuổi, phần lớn giáo viên CBQL cha mẹ trẻ có lựa chọn phù hợp mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục cho trẻ Tuy nhiên chưa giúp trẻ KTTT phát huy khả Điều do: hạn chế hoạt động hệ thần kinh cấp cao kèm theo vấn đề hành vi trẻ KTTT mà giáo viên chưa nắm bắt chưa có chiến lược quản lý, bên cạnh phương pháp điều chỉnh dạy học hòa nhập chưa áp dụng triệt để linh hoạt - Mức độ thực kỹ thuộc nhóm kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT 4- tuổi đơn giản, chưa thành thạo, cần đến hỗ trợ nhắc nhở giáo viên, cha mẹ - Nguyên nhân hạn chế do: khả khái quát hóa trẻ KTTT găp nhiều khó khăn; trẻ chưa chủ động khởi xướng giao tiếp, hoạt động trì hội thoại khởi xướng; số lượng trẻ trường mầm non hòa nhập lớn 25 nguồn nhân lực trường cịn hạn chế; phối hợp gia đình nhà trường chưa thật chặt chẽ - Để giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi có hiệu thiết phải có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường nhằm tạo môi trường, nội dung phương pháp thống giúp trẻ ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc nhằm khắc phục hạn chế trí nhớ dài hạn khả khái quát hóa, vận dụng chuyển giao kiến thức trẻ - Xây dựng vòng bạn bè cho trẻ KTTT cách tích cực thường xuyên trường học gia đình điều cần thiết để nâng cao hiệu giáo dục kỹ - Trong trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi, yếu tố chủ quan xuất phát từ thân trẻ, người lớn- người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên, cán quản lý trường hịa nhập có sức ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố khách quan (môi trường, sở vật chất, nhân tố xã hội) Chính q trình giáo dục người giáo dục tác động đến yếu tố chủ quan cách tích cực phù hợp tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu dạy học, giúp trẻ phát huy tối đa khả 1.3 Về thực nghiệm - Kết thực nghiệm cho thấy: Cả trường hợp trẻ có tiến định sau thời gian thực nghiệm, kỹ thuộc nhóm kỹ thiết lập QHXH cải thiện Điều chứng minh phần tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ban đầu - Một yếu tố nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT xây dựng vòng bạn bè cho trẻ lớp học gia đình Đây hoạt động tốt giúp trẻ có hội luyện tập thực hành kỹ học KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với trường Mầm non hòa nhập Hà Nội - Cần chủ động phối hợp với nhà chuyên môn để áp dụng phương pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT - Nhà trường cần phối hợp với chuyên gia giáo dục đặc biệt mở lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho giáo viên cha mẹ trẻ - Nhà trường tổ chức dự giờ, đánh giá, góp ý tiết tổ chức hoạt động giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhằm giúp giáo viên nâng cao chuyên môn - Tạo điều kiện sở vật chất (phòng học trang bị tivi, loa, đầu máy, máy chiếu), diện tích phịng học 26 - Tiếp nhận giáo viên giáo dục đặc biệt vào làm việc bổ sung thêm nguồn nhân lực lớp có trẻ khuyết tật học hịa nhập (3 giáo viên/ lớp) - Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục cho trẻ khuyết tật giáo dục kỹ thiết lập QHXH cho trẻ KTTT 2.2 Với giáo viên: - Không ngừng học hỏi, trao dồi chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ KTTT - Giáo viên cần tìm hiểu, áp dụng phương pháp điều chỉnh dạy học lớp có học sinh khuyết tật - Cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý hạn chế trẻ KTTT để lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục cách hướng dẫn phù hợp với trẻ - Giáo viên cần giáo dục cho trẻ khác lớp tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt giúp đỡ trẻ KTTT - Giáo viên phải người yêu thương, gần gũi tạo niềm tin cho trẻ, tin tưởng vào khả trẻ KTTT nhẹ - Thường xuyên phối hợp, trao đổi với nhà chuyên môn, đồng nghiệp phương pháp kinh nghiệm giáo dục kỹ cho trẻ KTTT nhẹ 2.3 Với cha mẹ trẻ - Kiên trì với việc giáo dục trẻ, cảm thơng với khó khăn giáo viên - Tin tưởng, ủng hộ, có tinh thần xây dựng với hoạt động giáo dục GV - Tích cực nâng cao nhận thức giáo dục, phương pháp giáo dục trẻ KTTT nói chung giáo dục kỹ thiết lập QHXH nói riêng - Chia sẻ kinh nghiệm với phụ huynh khác - Cha mẹ cần tạo cho trẻ môi trường học tập kỹ phong phú, đa đạng 2.4 Với sở đào tạo - Tích cực xuất giáo trình, tài liệu hướng dẫn giáo viên cha mẹ phương pháp tăng cường khả giao tiếp tương tác cho trẻ KTTT nhẹ - Cung cấp tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên, giảng viên, cán nghiên cứu giúp họ hiểu, nâng cao hiệu trinh giáo dục trẻ KTTT nói chung giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH nói riêng -Thường xuyên mở khóa đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ sở thực hành- thực tập sở khác giáo dục trẻ KTTT nói chung, giáo dục kỹ thiết lập QHXH cho trẻ KTTT nhẹ nói riêng 27

Ngày đăng: 07/09/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan