Luận văn thạc sỹ ngữ văn: Truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh

117 582 2
Luận văn thạc sỹ ngữ văn: Truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do, mục đích chọn đề tài: 1. Đổi mới, cách tân là quy luật, là nhu cầu tất yếu của sáng tạo nghệ thuật, trong đó có thơ. Từ sau 1975 cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước, văn học nghệ thuật trong đó có thơ đã có những chuyển đổi mạnh mẽ. Khảo sát thơ Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt từ sau 1986 đến nay, thơ đã có những đổi mới cơ bản, theo những xu hướng khác nhau: Có xu hướng trở về cần mẫn “cày xới” trên nền thơ truyền thống; có xu hướng đam mê đi tìm “bóng chữ”, tìm những “bến lạ”cho thơ; có xu hướng mải miết tìm tòi, cách tân đổi mới trên cơ sở truyền thống thơ dân tộc. Dẫu chưa có sự tổng kết thấu đáo về những xu hướng phát triển của thơ từ sau 1986, nhưng có thể thấy xu hướng cách tân trên cơ sở tiếp nhận, kế thừa tinh hoa của thơ truyền thống, kết hợp một cách khoa học sáng tạo truyền thống và hiện đại đã thực sự tạo được hiệu quả nghệ thuật, tạo được những thành tựu mới cho thơ Hữu Thỉnh là một cây bút tiêu biểu của xu hướng này. 2. Là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh sớm khẳng định được vị trí và phong cách sáng tạo độc đáo. Từ sau 1975, ông tiếp tục sáng tác và ngày càng khẳng định được vị thế riêng qua nhiều giải thưởng cao quý của Hội Nhà văn Việt Nam, của Bộ Quốc phòng, Giải thưởng Asean và Giải thưởng Nhà nước, đặc biệt tạo được sự mến mộ thường trực của nhiều thế hệ độc giả. Nhiều bài thơ của Hữu Thỉnh đã được phổ nhạc, được dịch và giới thiệu rộng rãi với công chúng trong và ngoài nước. Đến với thơ Hữu Thỉnh , người đọc vừa được cảm nhận những dư vị truyền thống đậm đà, đằm thắm, vừa được hấp dẫn bởi những sự mới mẻ, cách tân tìm tòi đầy sáng tạo, nhuần nhị và tinh tế của nhà thơ. Thơ Hữu Thỉnh do vậy vừa quen vừa “lạ”, vừa truyền thống vừa hiện đại. Hữu Thỉnh đã “đưa dân gian cập những bến bờ hiện đại”, tạo được những hiệu quả nghệ thuật đặc sắc trên cơ sở kết hợp nhuần nhị truyền thống và hiện đại. Có thể nói, truyền thống và cách tân thực sự là hai giá trị thẩm thấu, hội tụ nhuần nhuyễn trong thơ Hữu Thỉnh, tạo nên cảm quan nghệ thuật và giá trị riêng cho thơ ông. 3. Thực tế, Hữu Thỉnh sáng tác không nhiều nhưng thơ ông luôn tạo được sự quan tâm đặc biệt của công chúng và giới nghiên cứu, phê bình. Nói đến thơ chống Mỹ, không thể không nhắc nhớ đến thơ Hữu Thỉnh; nói đến thành tựu và đóng góp của thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, không thể không nhắc đến Hữu Thỉnh và nói đến những nhà thơ có phong cách độc đáo, có nhiều tìm tòi đổi mới không thể không nói đến những nỗ lực cách tân bền bỉ, giàu hiệu quả của nhà thơ. Số lượng bài viết về thơ Hữu Thỉnh, do vậy khá nhiều trong đó cũng đã có một số ý kiến quan tâm đến tính dân tộc và tính hiện đại, truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh. Tuy nhiên đó chỉ là những ý kiến lẻ tẻ, đan xen trong các bài viết về từng tập thơ, từng tập trường ca của ông. Thực tế, cho đến nay vẫn chưa có công tình nào đi sâu, nghiên cứu riêng về tính truyền thống và hiện đại trong thơ Hữu Thỉnh. Bởi vậy chúng tôi chọn đi sâu nghiên cứu về Truyền thống và cách tân trong thơ Hữu Thỉnh với hy vọng góp phần nhận diện đánh giá những nét đặc sắc của thơ Hữu Thỉnh và những đóng góp đáng trân trọng của ông đối với sự phát triển của nền thơ Việt Nam hiện đại. Từ đó, đúc rút được những bài học kinh nghiệm thẩm mỹ quý báu cho việc tìm tòi, đổi mới thơ.

Thơ Hữu Thỉnh – truyền thống cách tân PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài: Đổi mới, cách tân quy luật, nhu cầu tất yếu sáng tạo nghệ thuật, có thơ Từ sau 1975 với đổi toàn diện đất nước, văn học nghệ thuật có thơ có chuyển đổi mạnh mẽ Khảo sát thơ Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt từ sau 1986 đến nay, thơ có đổi bản, theo xu hướng khác nhau: Có xu hướng trở cần mẫn “cày xới” thơ truyền thống; có xu hướng đam mê tìm “bóng chữ”, tìm “bến lạ”cho thơ; có xu hướng mải miết tìm tòi, cách tân đổi sở truyền thống thơ dân tộc Dẫu chưa có tổng kết thấu đáo xu hướng phát triển thơ từ sau 1986, thấy xu hướng cách tân sở tiếp nhận, kế thừa tinh hoa thơ truyền thống, kết hợp cách khoa học sáng tạo truyền thống đại thực tạo hiệu nghệ thuật, tạo thành tựu cho thơ - Hữu Thỉnh bút tiêu biểu xu hướng Là nhà thơ trưởng thành giai đoạn thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh sớm khẳng định vị trí phong cách sáng tạo độc đáo Từ sau 1975, ông tiếp tục sáng tác ngày khẳng định vị riêng qua nhiều giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Giải thưởng Asean Giải thưởng Nhà nước, đặc biệt tạo mến mộ thường trực nhiều hệ độc giả Nhiều thơ Hữu Thỉnh phổ nhạc, dịch giới thiệu rộng rãi với công chúng nước Đến với thơ Hữu Thỉnh , người đọc vừa cảm nhận dư vị truyền thống đậm đà, đằm thắm, vừa hấp dẫn mẻ, cách tân tìm tòi đầy sáng tạo, nhuần nhị tinh tế nhà thơ Thơ Hữu Thỉnh vừa quen vừa “lạ”, vừa truyền thống vừa đại Hữu Thỉnh “đưa dân gian cập bến bờ đại”, tạo hiệu nghệ thuật đặc sắc sở kết hợp nhuần nhị truyền thống đại Có thể nói, truyền thống cách tân thực hai giá trị thẩm thấu, hội tụ nhuần nhuyễn thơ Hữu Thỉnh, tạo nên cảm quan nghệ thuật giá trị riêng cho thơ ông Thực tế, Hữu Thỉnh sáng tác không nhiều thơ ông tạo quan tâm đặc biệt công chúng giới nghiên cứu, phê bình Nói đến thơ chống Mỹ, không nhắc nhớ đến thơ Hữu Thỉnh; nói đến thành tựu đóng góp hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, không nhắc đến Hữu Thỉnh nói đến nhà thơ có phong cách độc đáo, có nhiều tìm tòi đổi không nói đến nỗ lực cách tân bền bỉ, giàu hiệu nhà thơ Số lượng viết thơ Hữu Thỉnh, nhiều có số ý kiến quan tâm đến tính dân tộc tính đại, truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Tuy nhiên ý kiến lẻ tẻ, đan xen viết tập thơ, tập trường ca ông Thực tế, chưa có công tình sâu, nghiên cứu riêng tính truyền thống đại thơ Hữu Thỉnh Bởi chọn sâu nghiên cứu Truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh với hy vọng góp phần nhận diện đánh giá nét đặc sắc thơ Hữu Thỉnh đóng góp đáng trân trọng ông phát triển thơ Việt Nam đại Từ đó, đúc rút học kinh nghiệm thẩm mỹ quý báu cho việc tìm tòi, đổi thơ Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Hữu Thỉnh bút thu hút mến mộ, quan tâm nhà nghiên cứu phê bình đông đảo công chúng Đến số viết, công trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh nhiều Trong giới hạn luận văn, tập trung khảo sát công trình, viết thơ Hữu Thỉnh hai phương diện chính: Đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh tính truyền thống, đại thơ Hữu Thỉnh 2.1 Đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh Về trường ca: Rất nhiều viết nhà thơ Xuân Diệu, Tế Hanh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Vũ Quần Phương, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thị Mây, Đỗ Trung Lai nhà nghiên cứu phê bình: Thiếu Mai, Trường Lưu, Đào Thái Tôn, Mai Hương thống đánh giá cao thành công nội dung nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh, đồng thời khẳng định nét đặc sắc riêng phong cách sáng tạo Hữu Thỉnh thể trường ca Cả ba trường ca Đường tới thành phố, Sức bền đất, Trường ca biển công luận đánh giá cao Xuân Diệu đánh giá “Đường tới thành phố”, tập thơ điển hình ưu điểm đưa thực tế chín đấu ghê gớm đánh Mỹ vào thơ” Tế Hanh nhận xét: Đường tới thành phố “từ chiến đấu mà máu thịt giấy mực” Đọc Đường tới thành phố Vũ Quần Phương nhận định “Hữu Thỉnh không xây dựng tính cách hoàn chỉnh, anh dừng lại sâu vào vài tâm trạng, vài mẫu người Phần xúc động tạo nên tầm vóc trường ca mẫu người đó”, Thiếu Mai Đường tới thành phố cho rằng, thơ Hữu Thỉnh “vừa sâu, vừa tinh, vừa khát quát, vừa tỉ mỉ chi li tình cảm, suy ngẫm người chiến sĩ Cái vững ngòi bút Hữu Thỉnh miêu tả trực diện tổn thất mà tác phẩm không chìm xuống không khí bi đát, trái lại thấy xu tiến lên chiến đấu ” Trong viết “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh” Trường Lưu có nhìn toàn vẹn sâu sắc người lính chiến trường vừa gần gũi, giản dị, vừa dung nạp tiềm ẩn sâu sắc mang đậm tính nhân văn dân tộc thời đại Anh Chi nhận thấy qua Trường ca Biển “vốn sống phong phú trận mạc Suy tư khứ tại, thường tình vĩ đại người” Trong Lịch sử văn học Việt Nam, Trần Đăng Suyền phát hồn thơ Hữu Thỉnh – hồn thơ “tinh tế tài hoa cảm xúc mà giàu suy ngẫm trăn trở” Về tập thơ: Cùng với viết chung thơ Hữu Thỉnh Hoài Anh, Nguyễn Đăng Điệp, Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ nhiều viết Tô Hoài, Vũ Nho, Thanh Thảo, Nguyễn Trọng Tạo, Trúc Thông, Đỗ Ngọc Yên, Thiên Sơn, Trần Mạnh Hảo tập thơ Thư mùa đông, Thơ Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, Thơ với tuổi thơ Nguyễn Trọng Tạo nhận xét: “Nếu hồn thơ Thanh Thảo tia chớp từ trời xuống hồn thơ Hữu Thỉnh sum suê cối từ đất mà lên” Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu có nhận định sâu sắc tinh tế thơ Hữu Thỉnh, Văn Đắc Đọc lại thơ Hữu Thỉnh cảm nhận thơ Hữu Thỉnh “bức tranh thực hoành tráng”; Vũ Nho tinh tế phát “chất lính nét đặc biệt thơ Hữu Thỉnh” Thanh Thảo đúc kết “cái say người trải thấm đẫm nỗi đau đời đậm chất tài hoa” Thư mùa đông Phạm Quang Trung tinh tế nhận Hữu Thỉnh “người biết chuyển sống chung thành nỗi niềm riêng mình” Trần Mạnh Hảo cho rằng: “Thơ Hữu Thỉnh đậm chất phương Đông”; Thanh Thảo lại thấy trải người thấm đẫm nỗi đau; Trịnh Thanh Sơn nhận thấy chất nhân văn sâu sắc; Nguyễn Đăng Điệp tinh tế phát suy tư nhân thế; Trần Đăng Suyền chung suy cảm thơ Hữu Thỉnh trăn trở giàu suy ngẫm… Nhìn chung, từ nhiều góc độ phương diện tiếp cận khác ý kiến thống cảm nhận: Thơ Hữu Thỉnh dung dị, gần gũi mộc mạc ngôn từ, tinh tế nghệ thuật thể sâu sắc nội dung, tư tưởng 2.2 Nghiên cứu truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Tuy nhiên, số viết chung trường ca thơ Hữu Thỉnh số ý kiến đề cập đến vấn đề Viết Đường tới thành phố, Thiếu Mai nhận xét “thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, rõ ràng thơ anh không dập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át Lý Hoài Thu viết Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại phát phẩm chất “nồng nàn lòng tri kỷ, tri âm” Hữu Thỉnh, đồng thời bộc lộ người nhà thơ “một hồn thơ khỏe khoắn, giàu nội tâm thấm đẫm sắc vị dân gian thể cảm xúc, suy nghĩ lẫn chất liệu sáng tạo”, đặc biệt nhà thơ “có ý thức sâu khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc, vừa biết dồn tâm lực, tài cho tìm kiếm, sáng tạo Minh Hạnh nhận thấy Chất dân gian – điểm sáng thơ Hữu Thỉnh nội dung cảm hứng nghệ thuật Ngoài ra, số ý kiến đề cập đan xen viết Mai Hương, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Nho, Trường Lưu, Hữu Đạt phát điểm sáng tìm tòi khai thác nội dung, đề tài hình tượng người từ giá trị văn hóa truyền thống, đề cập đến chất dân gian, tính truyền thống tìm tòi cách tân thơ Hữu Thỉnh Nhìn chung, vấn đề truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh kết hợp đề cập số viết chung thơ Hữu Thỉnh Cho đến chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, hệ thống vấn đề Chính chọn sâu nghiên cứu truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trên sở khảo sát yếu tố truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh, luận văn khẳng định đóng góp có ý nghĩa bật Hữu Thỉnh thơ Việt Nam đại, toàn sáng tác thơ trường ca Hữu Thỉnh đối tượng khảo sát luận văn, cụ thể tập thơ trường ca: - Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1975, (in chung với Lâm Huy Nhuận) - Trường ca: Sức bền đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơ với tuổi hoa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2000 - Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 - Tiếng hát rừng, tập thơ - Đường tới thành phố, trường ca - Thư mùa đông, tập thơ - Trường ca Biển Bên cạnh đó, để có sở so sánh làm bật nét đặc sắc riêng thơ Hữu Thỉnh, mở rộng khảo sát số thơ trường ca tác giả thời Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn: Luận văn đặt khảo sát thơ Hữu Thỉnh tiến trình thơ Việt Nam từ phát hiện, lý giải thành công nhà thơ yrong việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống, đóng góp tích cực nhằm đại hóa thơ, bước đầu khẳng định giá trị đặc sắc Hữu Thỉnh nỗ lực đổi thơ - Luận văn góp phần đánh giá phương diện quan trọng văn nghiệp Hữu Thỉnh, từ khẳng định vai trò, đóng góp đáng trân trọng nhà thơ công sáng tạo xây dựng thơ dân tộc Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Về khái niệm truyền thống – cách tân hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh Chương 2: Tính truyền thống thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Hữu Thỉnh nỗ lực cách tân thơ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Về khái niệm truyền thống – cách tân Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh 1.1 Về khái niệm truyền thống – cách tân văn học 1.1.1 Về khái niệm truyền thống văn học 1.1.1.1 Truyền thống: Trong ngôn ngữ Ấn – Âu, truyền thống tradition, bắt nguồn từ tiếng Latinh tradere, tradetio, có nghĩa trao truyền, truyền đạt, truyền lại (transmission) Theo Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) Sổ tay từ Hán Việt (do Nxb Giáo dục ấn hành 1990), “truyền thống” xác định là: Các nhân tố xã hội đặc biệt truyền từ đời sang đời khác ví như: Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa Truyền thống hình thành trình hoạt động lịch sử người có tính ổn định tương đối Theo cách hiểu thông thường truyền thống tất trao truyền, tiếp nối từ đời sang đời khác không ngừng, không dứt 1.1.1.2 Truyền thống văn học: Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Truyền thống văn học” “những thành tựu chung, đặc sắc tương đối bền vững, ổn định hai phương diện nội dung hình thức văn học lưu chuyển, kế thừa từ hệ sang hệ khác trình văn học Có truyền thống văn học dân tộc vùng, khu vực gồm nhiều dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau, có truyền thống văn học nhân loại” [63, 299] Tuy nhiên, “Truyền thống văn học tượng ngưng đọng, khép kín mà không ngừng tự vận động đổi Mỗi bước phát triển lịch sử xã hội lịch sử văn học thường khiến cho hàng loạt giá trị, kinh nghiệm nghệ thuật xem truyền thống trở nên bảo thủ lạc hậu Để giải nhiệm vụ nghệ thuật thời đại đặt ra, người sáng tác phải đấu tranh chống lại cũ kỹ, lạc hậu, phải tìm kiếm lối mới”, sáng tạo giá trị [63, 230] Như vậy, truyền thống văn học giá trị văn học tinh túy dân tộc chắt lọc, kết tinh, gìn giữ tiến trình văn học dân tộc Mỗi thời đại, hệ người cầm bút vừa tiếp nhận, kế thừa truyền thống văn học quý báu, đồng thời vừa lại sáng tạo giá trị “truyền thống” góp phần làm giàu có, phong phú truyền thống văn học 1.1.2 Về khái niệm cách tân văn học: 1.1.2.1 Cách tân: Theo Đại từ điển tiếng Việt, cách tân định nghĩa “quá trình vận động loại bỏ cũ, sáng tạo hành vi trình sáng tạo khoa học kỹ thuật, trình sáng tạo vật Cách tân cải cách làm thêm tất vật, tượng” Trong hai Từ điển văn học Sổ tay từ Hán Việt, “Cách tân” có nghĩa Đổi Khi sử dụng khái niệm Cách tân tiến so với cũ thường sử dụng để đổi lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Thực tế, giống khái niệm “Truyền thống” Cách tân sử dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên, góc độ định, khái niệm “truyền thống” bao hàm phẩm chất bản, nhân tố xã hội cốt lõi trì (truyền từ đời sang đời khác) khái niệm “Cách tân” lại hàm chứa vận động đổi mới, thay đổi theo hướng tiến nhân tố xã hội 1.1.2.2 Cách tân văn học: Trong văn học nói đến cách tân nói đến đổi tìm kiếm mới, sáng tạo “Cách tân lẽ sống” sáng tạo văn học nghệ thuật Tuy nhiên, mới, lạ thừa nhận “cách tân” Theo TS Chu Văn Sơn: “Cách tân xu hướng sáng tạo với khát khao tạo hoàn toàn Theo cách có đột phá sáng tạo, bứt phá dũng mãnh, vượt khỏi rào cản thói quen thẩm mỹ cũ, gieo hạt giống mỹ cảm mới, khai sinh hệ giá trị gọi cách tân” Những cách tân đích thực, “những cách tân chân trở lại thành truyền thống bồi đắp thêm cho kho tàng kinh nghiệm vượt qua thử thách thời gian hệ trước” [63, 230] Nhìn thấy, “kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật phương diện không tách rời trình văn học” [63, 230] 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Hữu Thỉnh: 1.2.1 Quan niệm Hữu Thỉnh thơ: Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Khi Hữu Thỉnh đến với thơ, đội ngũ nhà thơ chống Mỹ đông đảo từ nhà thơ lớp trước với phong cách sáng tạo già dặn, độc đáo: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông đến lớp nhà thơ trẻ nhiều ổn định cá tính sáng tạo: Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Mỹ, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Thanh Thảo Có thể nói, nhà thơ kinh nghiệm sống, tài tâm huyết đem đến cách nhìn, cách cảm nhận từ cách thể riêng chiến tranh, người, đời tạo nên phong phú, đa dạng thơ chống Mỹ Xuất chặng cuối kháng chiến chống Mỹ, từ dòng chung thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh không ngừng suy tư, trăn trở, tìm cho “lối riêng, giọng điệu riêng” Đến với thơ Hữu Thỉnh, người đọc dễ dàng cảm nhận “chất” riêng, dấu ấn sáng tạo riêng hệ suy tư, trăn trở, quan niệm sâu sắc, nghiêm túc nhà thơ thơ 1.2.1.1 “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình” Một nét đặc sắc thơ chống Mỹ diện đông đảo đội ngũ nhà thơ – chiến sỹ, người lính trực tiếp cầm súng cầm bút, trực tiếp “đánh giặc” “làm thơ” “Văn thơ họ phương tiện nhập thân với xã hội” (Vũ Quần Phương) Nói Thanh Thảo “Trước làm thơ, làm thơ người lính tình nguyện sống người lính” Từ thực đầy thử thách cam go chiến tranh chống Mỹ, từ nhu cầu thiết cốt đời sống văn nghệ, hệ nhà thơ trẻ chống Mỹ ý thức rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm nhà thơ, thơ Khát vọng cao đẹp Tổ quốc, nhân dân, lý tưởng chiến đấu chiến thắng giành độc lập, tự cho dân tộc trở thành ý thức nghệ thuật, thành nhu cầu thúc bên người Chính Hữu Thỉnh tâm “Tôi bạn bè lớp nhà thơ chống Mỹ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhà thơ cách mạng lớp đầu nhà thơ kháng chiến chống Pháp Như đặt lịch sử sau này, hành trình thơ giống anh Bối cảnh khác, quy mô tính chất ác liệt khác, tinh thần dấn thân nhập Một dấn thân để tìm thấy kết hợp hài hòa chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mỹ Nói gọn, anh đội có thi nhân” Thơ Hữu Thỉnh thơ “người trận” Trên đường hành quân trận phải “mang súng”, phải “mang đạn”, phải “mang nhau” “mang tai biến dọc đường”, người lính phải cân nhắc, lựa chọn, dành ưu tiên cho thiết thực “Mỗi sách nặng năm viên đạn/ Chúng đành mang đạn trước tiên” “Đói” thông tin, “đói” sách vở, “đói” văn thơ, người lính biết vượt lên nỗi thiếu thốn đó: Không có sách làm sách Chúng làm thơ ghi lấy đời (Đường tới thành phố) Làm thơ trở thành nhu cầu tự người Chính thế, thơ đến cách tự nhiên, từ lòng, từ cảm xúc tràn trào nơi, trạng huống, thời khắc “Thơ đến” đường hành quân giúp người lính vơi quên gian khó, nhọc nhằn: Chúng vừa vừa nhẩm dọc đường Thơ đến mưa chiều mau ngớt “Thơ đến” Đêm chuẩn bị, trước trận đánh đầy cam go: Đêm ngủ hầm thèm sách Nghe tiếng chim hồi hộp chân trời “Thơ đến” khoảnh khắc người lính “Ôm súng bò lên với trái tim tình nguyện”, cận kề bên chết, thơ người lính giành giật “ghì” giữ lấy gốc sim cằn, tấc đất thiêng Tổ quốc “Thơ đến” người lính phải đối mặt với trận mưa rừng xối xả, “trận rét rừng xoắn tím môi” “Thơ đến” đại ngàn Trường Sơn “Đường ngổn ngang đường đất cháy khét” mùi bom đạn, sốt rét rung người, giúp người lính vượt lên tất cả: Anh quên vừa qua sốt Rừng quên vừa trận bom đau (Tiếng hát rừng) 10 Anh phải nói vòng vo anh yêu biển Anh yêu trời để thú nhận yêu em Anh khen người tốt đôi, tốt lứa Để giấu bao nỗi xót xa thầm (Thư mùa đông) Không phải ngẫu nhiên mà Hữu Thỉnh lại dành trường ca dài để viết biển, người lính xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, đặc biệt Việt Nam lại đất nước có bờ biển dài Đông Nam Á, chặng đường cho chiến dịch chặng đường gắn liền với biển, ghi dấu lại kỷ niệm, ghi dấu lại chặng đường lịch sử vẻ vang Nhìn vào biển nhìn vào gương khắc ghi lại đời Đối thoại Biển Đó phương châm Hữu Thỉnh muốn khẳng định: Cuộc sống muôn màu, người phải có tương thích phù hợp để tỉ lệ thuận với nó, lời biển nói: “Anh có biết bơi không?”, dễ dàng nhận thấy ẩn ý qua lời đối thoại này: Nếu anh bơi, anh bị nhấn chìm vào biển sâu thăm thẳm Mọi sống biển mang nét vẽ hình hài Tổ quốc, địa phần làm nên tổng thể đất nước vẹn toàn, hài hòa Hữu Thỉnh thể cách chân thực Đối thoại Biển Đó không đơn “trò chuyện”, tâm thiên nhiên, đẩy lên tầm cao tâm giao thiên nhiên người, đối thoại im lặng dân tộc Việt Nam sau chiến thắng với vùng biển thân yêu đất nước Im lặng thành lời Nếu hình tượng người lính hình ảnh tượng trưng dân tộc hình tượng biển phần máu thịt thiêng liêng đất nước Đối thoại với biển phải nhìn lại chặng đường, chiêm nghiệm lại lẽ sống thời khắc hòa bình chiến tranh qua, để đứng trước biểu tượng thiêng liêng tố quốc, phần máu thịt tách rời, người lính dũng cảm trận mạc ngày lại có phút suy tư, thật tự hỏi hành động phải thời hậu chiến: “Tôi phải làm gì” Câu trả lời muôn thuở: “bắt đầu từ nước” tác giả “thơ hóa”: “Biển nói: - Sống với 103 nước nước” Chính biển mênh mông giúp cho tỉnh ngộ “cơn say chiến thắng”: Bao vốn liếng đời góp nhặt Bước xuống tàu thành kẻ tay không Dụng ý Hữu Thỉnh thành công nói biển nói đất nước cách thi vị hóa, thiên nhiên hóa, biển đóng vai trò chủ thể tương giao “cát”, “đảo”, “cánh chim”chính bệ đỡ làm cho thể trở nên phong phú Biển có đảo biển đỡ lặp lại Đảo có lính cát non thành Tổ quốc Đảo nhỏ nói câu hết Có đâu cát với chim Cát chim thêm chúng tôi… (Trường ca Biển) Viết biển thơ Hữu Thỉnh khúc nhạc hào hùng nhất, khí phách nhất, mà thắt ngặt bi tráng Cuộc đối mặt để gìn giữ tấc đảo xa Tổ quốc buộc người phải sống tử cho Tổ quốc sinh: Biển chưa thu xong mảnh vỡ mình/ Anh le lói bơi sức mạnh bí mật hy vọng/ Rất nhiều lần anh chạm chân vào đáy quan tài/ Lại cố sức ngoi lên/ Như từ triệu năm liệt quay về/ Tìm lại đảo/ Một chỗ đứng, tên gọi/ Cả vũ trụ so găng đấu với anh/ Nghìn chết kéo co với sinh linh bé nhỏ/ Tất chưa sống nói với anh chết/ Tất chết nói với anh phải sống/ Và anh bơi bơi mãi/ Mịt mù biển mịt mù trời…(Trường ca Biển) 3.4.3 Biểu tượng đất Đất phần mạch chảy nôi quê hương đất nước, dấu ấn, kỉ niệm, di tích phần hồn đất biểu tượng phần thể xác làm nên giá trị trường tồn, bền vững quê hương đất nước Biểu tượng đất thơ Hữu Thỉnh mang nhiều giá trị biểu sâu sắc 104 Trước tiên, đất địa danh quê hương Tổ quốc, đất nôi nuôi dưỡng người, nơi chôn rau cắt rốn, ghi lại kỉ niệm, kí ức tuổi thơ Quê hương Giang Nam, hay Tế Hanh Nhớ sông quê hương Với Hữu Thỉnh, đất biểu tượng thu nhỏ quê hương đất nước gắn bó máu thịt với người từ thuở sơ khai, nơi chôn rau cắt rốn Đất dựng nên làng Từ buổi cha ngâm nước… Cần đất để làm nên quê hương… Cần có quê hương để vui buồn sướng khổ Biết bao nhà thơ viết quê hương với niềm xúc cảm dấu ấn phai mờ tuổi thơ, với quê hương thân quen Nguyễn Bính tương tư gửi gắm kỷ niệm gắn bó với làng quê vùng Bắc Bộ qua ngôn ngữ chất thơ dung dị, hồn nhiên, dân dã đầy lãng mạn thơ mộng Riêng Hữu Thỉnh, đất nơi cam chịu khắc nghiệt chiến tranh đầy khắc nghiệt, gắn bó với người từ thực tế chiến tranh: Đất vụn nát bữa tiệc quay cuồng thép Máy ủi hết ngào trái tim Đồng thời nơi lưu giữ mảnh hồn quê vương đọng, tất sâu lắng, ngào nhất: Đất đời tôi, đất thơ Lá chuối thương lộp độp mưa rào Cánh diều chao đôi mắt chao Con đường làng để dây mực tím (Đường tới thành phố) Với Hữu Thỉnh, đến đâu, gần gũi thân quen mảnh đất quê hương Vì dù nơi bom rơi đạn lửa, dù nơi rừng thiêng nước độc, tấc đất chân, khoảng không gian bầu trời Tổ quốc quê hương, mảnh đất rừng nơi cắm trại, nghỉ chân máu thịt quê 105 hương đất nước: “Trước mặt miền quê/ Sau lưng miền quê” (Đường tới thành phố) Đất nơi lưu giữ kỉ niệm, đất nơi nuôi dưỡng dấu ấn phai mờ, làm nên đặc trưng , sắc vị riêng dù nơi đâu, hương vị riêng đất trời mà đất tạo đem lại hương cảm xúc động, nghẹn ngào quê hương đất nước, nơi cho người nghỉ chân, thư giãn, nơi cho cối đâm trồi nảy lộc, đơm hoa kết trái tạo nên tinh hoa đất trơi: “Bỗng nhận hương ổi/ Phả vào gió se/ Sương chùng chùng chình qua ngõ/ Hình thu về” Đặc biệt với người lính nơi chiến trường xa nhà mảnh đất quê nhà lại điểm tựa bình yên ấm lòng nhớ Bởi gắn với bao kỷ niệm thân thương, gắn với bước người từ trứng đến trưởng thành, gắn với bao người thân yêu mẹ, chị, anh em, bạn bè, người yêu Đó điểm tựa giúp họ vượt qua khó khăn thử thách, gian truân đời để đến phút giây nhớ nhung lại nao nao lòng: Sao ta nhớ mùa, nhớ mùa quá, mùa ơi! Qua nương rẫy ngẩn ngơ gốc rạ (Tiếng hát rừng) Nỗi nhớ quê hương mảnh hồn đất nước, dòng máu chảy khắp thể mang thứ tình cảm dồi dào, thống thiết, thứ tình cảm gợi lên suy tư triết lí đầy chiêm nghiệm trải, Hữu Thỉnh tổng kết qua biểu đạt tâm hồn đầy chất nghệ sĩ – vần thơ: “Đất đến đâu, quê hương theo đến đấy/ Quê hương đến đâu máu theo đến đấy” (Trường ca Biển) Đất mảnh hồn làng, mạch nguồn quê hương, Tổ quốc, biểu tượng cao quý hợp thành xao xuyến lòng người, gửi gắm thầm giấu kín nơi sâu thẳm nhất: 106 Đất mặn đắng tan dần chảy khắp Đất thầm nóng bỏng em Đất biểu tượng vật chất gắn bó với sống người, Chế Lan Viên viết: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn” Đất tượng trưng cho vĩnh hằng, trường tồn, bất biến, hệ trị xoay chuyển qua hình tượng mẹ - vĩnh cửu, trường tồn: Màu ngụy trang cuối màu đất Và mẹ người chúng thương nhớ (Sức bền đất) Những dấu vết đất qua thời gian dù bào mòn, thay đổi dư âm mãi, dư âm kí ức, phần hồn mà người trải qua: “Ông táo đất / Chiếc chén đất / Những người uống rượu bỏ / Cha cầm chén lên/ Như cầm phần đời mình/ Đã khô thành đất” (Sức bền đất) Sự vĩnh hằng, trường tồn giá trị văn hóa gắn liền với mảnh đất quê hương thứ keo dính vô hình, không yếu tố đánh giá giá trị mà nắm giữ mang lại Thể xác đi, linh hồn mãi, phần máu, phần xương dân tộc, cha anh, đau đáu tim, mờ nhạt Sinh màu đất, màu đất Còn thời gian yếu tố đánh giá vững bền xát thực nhất, người qua thời gian đi, cối tàn lụi, đất tôn cao hay sói mòn, bỏ hoang hay sử dụng nguyên thủy, sơ khai mãi không thay đổi, bền bỉ, dẻo dai vững bền: Cầm thời gian lên soi Đất đai mầu nguyên thủy 107 Cầm hạt cát lên soi Dấu chân bao hệ (Trường ca Biển) 108 PHẦN KẾT LUẬN Là nhà thơ đại diện cho hệ chủ lực thi đàn bước vào thời kỳ đổi với trăn trở chuyển đổi đầy ngổn ngang va đập giá trị đông – tây, Hữu Thỉnh thực khẳng định vị thế, vững vàng tay bút trước đổi thay thời Khẳng định tài thơ qua giải thưởng văn học cao quý với tập thơ trường ca tiêu biểu Đó lý dù mặt trận, đường dù vương vấp đổi thay thời cuộc, Hữu Thỉnh số nhà thơ có cách đánh giá sâu sắc vừa mang tính dân tộc vừa mang tính thời đại Khảo sát cách toàn nghiệp thơ Hữu Thỉnh đem lại nhìn toàn diện đóng góp đổi mà Hữu Thỉnh đạt Đó vận động không ngừng nghỉ mà nhà thơ có khoảng thời gian trở lại đây: Đó kế thừa cách khéo léo, chân thực giàu cảm xúc từ giá trị thơ ca truyền thống đổi cách tinh tế, ý nhị đậm chất nhân văn Là nhà thơ xuất thân từ kháng chiến vĩ đại dân tộc, lớn lên từ nhân dân, gắn bó với nhân dân, với đất nước tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ Trải qua hai kháng chiến, trải qua bao thăng trầm, Hữu Thỉnh giữ hồn thơ nhuần nhị, dân dã, chân chất mang đậm giá trị đời sống, thời Đó giá trị tiềm tàng ẩn chứa người đồng cảm, người tình nghĩa mà nhà thơ thể suốt chặng đường chiến đấu Kế thừa nét đẹp văn hóa từ quê hương, gia đình, đồng đội, đồng chí từ nôi dân tộc hình thành nên phẩn chất đồng cảm, tình nghĩa, cội nguồn sâu sắc, ươm mầm nảy sinh từ tâm hồn, từ mối quan hệ tình cảm thiêng liêng: cha mẹ - cái, anh – em, bạn bè, đồng bào, đồng chí, nảy sinh từ tinh thần đoàn kết dân tộc Bởi vần thơ Hữu Thỉnh mang đậm thở dân tộc với giá trị nhân văn sâu đậm thời chiến với người tình nghĩa, nhân nghĩa, đồng cảm hy sinh, nhường nhịn sẻ chia mà lạc quan –tin tưởng cách dẻo dai mãnh liệt 109 Mang tâm thời đại, chiến tranh qua đi, ngòi bút nhà thơ có đổi hướng vào cá nhân người hơn, tập trung bộc lộ cảm xúc cá nhân nhiều Nhà thơ cảm nhận chiến tranh tâm dân tộc đích nhìn lại toàn chặng đường mà qua tự hào, hãnh diện, xem lẫn nỗi mát xót xa vừa tái sinh Những trường ca sau mang giá trị mẻ, chiến tranh qua cách nhìn nhận nhà thơ dạng tái hiện thực đời sống với nỗi đau, mát, khuất lấp tâm trạng với cảm xúc cá nhân ẩn chứa nhiều ẩn ức đậm tính triết lí nhân sinh, thấm nhuần giá trị văn hóa dân gian truyền thống đem đến tầm cảm nhận chiều sâu trí tuệ cho thơ Hữu Thỉnh Cùng với đổi cảm quan thơ cách mạng đại, Hữu Thỉnh đem đến diện mạo nội dung, nghệ thuật cách thể Trong thơ, Hữu Thỉnh kế thừa phẩm chất truyền thống việc xây dựng hình tượng người, lại đặt người không gian đa chiều, xây dựng hình tượng không gian riêng với hình ảnh quen thuộc đan cài, lồng ghép cách nghệ thuật để tạo nên muôn màu đời sống tình cảm, tâm lí thể Đem đến nhìn hoàn toàn cho thơ Hữu Thỉnh việc tìm tòi phương thức thể Chính khát vọng đổi phương diện, nội dung thể hiện, nghệ thuật thơ đem đến tiếng nói cho thơ, đặc biệt thể trường ca thơ trữ tình Sự đa dạng mẻ kết cấu, tư thơ đại đậm tính sáng tạo tạo nên trường thi pháp hoàn toàn mới, độc đáo trường liên tưởng bút pháp tạo hình đại Cùng với nỗ lực xây dựng không gian thơ riêng, đa tầng, tăng chiều sâu cảm nhận, Hữu Thỉnh đóng góp thành công định trình đại hóa cách tân thể thơ dựa số thể thơ truyền thống, đậm tính sáng tạo việc kế thừa đan xen thể thơ, tạo diện mạo cho thơ dân tộc Kết cấu đa tầng sức liên tưởng mãnh liệt độc đáo nhân tố quan trọng tạo nên trường ca dài – đóng góp bật nhà thơ thể trường ca 110 Trong thơ, Hữu Thỉnh xây dựng hình ảnh thơ gợi cảm giàu nhạc điệu Sự khác biệt lớn Hữu Thỉnh với nhà thơ thời ngôn ngữ thơ đời thường, mang đậm thở sống thường nhật Đó lời ăn tiếng nói nhân dân lao động sống hàng ngày Hữu Thỉnh đưa sống vào thơ ca dùng thơ ca để tái sống cách tinh tế đồng điệu tâm hồn vốn văn hóa dân tộc, biến giá trị sống trần tục vào thơ cách khéo léo, vừa chân thực, mộc mạc vừa cảm xúc, gợi hình, giàu nhạc tính “Thơ Hữu Thỉnh có không khí huyền nhiệm, mong manh, tinh tế nhân Người thi sĩ vốn xuất thân từ nông thôn, từ lính tăng vốn có lòng từ ái, nhân hậu”, lẽ Hữu Thỉnh kế thừa, thấm nhuần tư tưởng vào thơ cách riêng biệt, vừa đại vừa mộc mạc, vừa dung dị vừa sâu sắc, vừa xa xăm lại vừa mơn man gần trước mặt Khó cưỡng nét bút mời mọc, vờn rỡn trước mắt người hai kỷ Cho đến này, chưa có công trình vào nghiên cứu làm bật hai mặt truyền thống cách tân thơ Hữu Thỉnh Chúng hy vọng luận văn đóng góp nhìn tích cực toàn diện cho trình nghiên cứu thơ Việt nói chung thơ Hữu Thỉnh nói riêng Qua góp phần khẳng định tính ưu việt khuynh hướng nghiên cứu văn học nước sau 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ VN 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội A,Xâytlin (1967), Lao động nhà văn (I, II), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hội Văn học Đào Thị Bình (1998), Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 – cuối kỉ XX, LATS, Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Anh Chi, Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh, (Nguồn: honvietquochoc.com.vn) Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội Nhà văn - Công ty Văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Trách Bách Diệp (1999), “Hữu Thỉnh: Thơ kinh nghiệm sống”, Báo Người Hà Nội, (9) 10 Xuân Diệu (1981), “Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn Nghệ, (19) 11 Phạm Tiến Duật (1981), “Nói chuyện với Hữu Thỉnh nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (4) 12 Văn Đắc (2002), “Đọc lại thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn hóa, (3) 13 Hoàng Điệp (2001), Phong cách thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 14 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, (3) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ - tiểu luận phê bình, Nxb Văn hóa 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Thị Thu Giang (2002), Cảm hứng trữ tình “Thư mùa đông” Hữu Thỉnh, Luận văn Tốt nghiệp Đại học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ Cứu nước, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 112 24 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tế Hanh (1997), “Từ người tới biển, tới Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (24) 26 Minh Hạnh (1985), “Chất dân gian – Điểm sáng thơ Hữu Thỉnh”, Báo Quân đội Nhân dân 27 Trần Mạnh Hảo (4/1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 28 Hêghel (1973), Mỹ học – phòng tư liệu viện văn học, Hà Nội 29 Mai Hương (2000), “Hữu Thỉnh với trường ca ĐTTP”, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn, (2) 30 Mai Hương (1980), Đọc “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3) 31 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 32 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, 1996 33 Inrasara (2009), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”, http://tienve.org 34 Inrasara (2008), Song thoại với mới, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Lê Đình Kị (1997), Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đỗ Trung Lai (1983), “Nhân ngày 30/4 đọc lại Đường tới thành phố”, Báo Quân đội nhân dân 37 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học, (6) 38 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4) 42 Littré, Từ điển ngôn ngữ Pháp 43 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (6) 45 Phương Lựu (1996), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, (2) 48 Thiếu Mai (1980), “Hữu Thỉnh “Đường tới thành phố””, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,(3) 113 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Văn học Việt Nam 1945-1975 (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Thị Mây (2001), “Hữu Thỉnh với Trường ca Biển”, Tạp chí Văn học, Tập1 52 M.B.Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, Tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 54 Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ chống Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1986), Các nhà văn nói văn (tập 1, 2), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, Nxb Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh 62 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Vũ Nho (2003), “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình”, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn, tập 114 65 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao dân ca Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vũ Đức Phúc ( 1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí Văn học, (6) 68 Vũ Quần Phương (1994), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Vũ Quần Phương (2000), “Hỏi”, Báo tuần du lịch văn hóa 70 Vũ Quần Phương (1997), “Đọc đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ, (43) 71 Vũ Quần Phương (1982), “Đọc thơ số bút trẻ quân đội xuất gần đây”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6) 72 Đặng Văn Sinh (2000), “Đôi dòng bào thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ, (6) 73 Trịnh Thanh Sơn (2000), “Đọc lại Trường ca Đường tới thành phố”, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn, (2) 74 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (08/5/1993), “Cái hình tượng trữ tình”, Báo Văn nghệ, (9) 78 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội Văn học 115 82 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) 84 Nguyễn Trọng Tạo (1985), “ Hữu Thỉnh, Thành phố hồn quê”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 10 85 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin 86 Đào Thái Tôn (1996), “Nhân đọc từ chiến hào đến thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6) 87 Nguyễn Minh Tấn (1975), “Nguồn cảm hứng quan trọng bậc sáng tạo nghệ thuật ”, Tạp chí Văn học, (6) 88 Hoài Thanh (1996), Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Thanh Thảo (2000), “Hữu Thỉnh gửi Thư mùa đông tới mùa”, Báo Sài Gòn giải phóng, (Tết) 91 Hữu Thỉnh (1981), “Vài suy nghĩ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) 92 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội Nhà văn 93 Hữu Thỉnh (2004), Trường ca Biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Hữu Thỉnh (2006), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Hữu Thỉnh (2010), Lý hy vọng – Tiểu luận phê bình Văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học, (2) 97 Hữu Thỉnh (1996), “Nghĩ tác phẩm đậm đà sắc dân tộc”, Báo Văn nghệ, (21) 98 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ, (60) 116 99.Trúc Thông (2001), Hữu Thỉnh – Tiểu sử tác giả, nguồn: http://www.matnauhoctro.com 100 Trúc Thông (2002), (Lời giới thiệu) Hữu Thỉnh “Thơ với tuổi thơ”, Nxb Kim Đồng 101 Hoàng Trung Thông (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Tạp chí Văn học, (6) 102 Lưu Khánh Thơ (1998), “Hữu Thỉnh – Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (10) 103 Lý Hoài Thu (1999), “Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí Văn học, (12) 104 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 117

Ngày đăng: 07/09/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan