Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX.doc

30 728 3
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX

Trang 1

Lời nói đầu

Thơng mại Quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế quốcdân Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thị trờng vàhội nhập kinh tế quốc tế thì u tiên lớn nhất thờng là vấn đề đẩy mạnh hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị tr-ờng khu vực và quốc tế Nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hànghoá trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không hiệu quả và đem lại lợiích cho các bên tham gia Xuất khẩu lại đợc khuyến khích nhằm đẩy mạnh sảnxuất trong nớc và tăng thu ngoại tệ.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đờng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tếđối ngoại đặc biệt quan trọng Hơn hai mơi năm qua, với nhiều chủ trơng vàchính sách của Đảng và Nhà nớc, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mởrộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo nhiềuđiều kiện thuận lợi cho sự giao lu giữa các ngành kinh tế của ta với các nớctrong khu vực và thế giới.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Xây dựng, Tổng Công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX đã sớm khẳng định vai trò củamình trong công cuộc xây dựng đất nớc Hoạt động xuất nhập khẩu của TổngCông ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lạilợi ích thiết thực cho nền kinh tế quốc dân.

Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnhvực xây dựng nhằm từng bớc nâng cao cơ sở hạ tầng trong nớc, việc đánh giáhoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực xây dựng và đề ra giải pháp nhằmhoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt Do đó trong quá trìnhthực tập và tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh ở Tổng Công ty VINACONEX tôiđã chọn đề tài nghiên cứu là :" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX".

Kết cấu của luận văn:

- Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về Thơng mại quốc tế nói chung vàhoạt động nhập khẩu nói riêng.

Trang 2

Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Tổng Công tyVINACONEX trong thời gian qua.

Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hànghoá tại Tổng Công ty VINACONEX

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về Thơng mại quốc tếnói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêngI Thơng mại quốc tế

1.Khái niệm về Thơng mại Quốc tế

Hoạt động thơng mại Quốc tế xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 2 -3 saucông nguyên điển hình là "con đờng tơ lụa" Những lái buôn chở hàng từ Châuá(chủ yếu là tơ lụa nổi tiếng của Trung Quốc) bằng lạc đà vợt qua sang các n-ớc Châu Âu và mua hàng hoá Châu Âu trở về để bán Họ đã đi những bớc đầutiên trên con đờng Thơng mại quốc tế (TMQT) Qua năm tháng, hoạt độngTMQT ngày càng phát triển.

Ngày nay, TMQT không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sựphụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế TMQTmột mặt phải khai thác đợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nớc phù hợp với xuthế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác phải tính đến lợi thế tơngđối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội Phải luôn tính toán cái có thể thuđợc so với cái phải bỏ ra khi ham gia vào TMQT.

Nh vậy, TMQT là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc giadới hình thức buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận tối đa.

2 TMQT - Một sự cần thiết khách quan

Từ lâu các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng các quốc gia cũng nh các cánhân không thể sống và lao động sản xuất riêng rẽ mà có đầy đủ mọi thứ đợc,mà phải có mối quan hệ và hợp tác với nhau thông qua những hoạt động kinhtế xã hội Do đó một tất yếu khách quan là phải có TMQT mới đáp ứng nhucầu ngày càng cao của con ngời Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân cônglao động xã hội, chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc và quy mô sản xuất ngàycàng lớn.

Sự cần thiết của TMQT thể hiện qua một số điểm sau :

- Lý do cơ bản nhất là TMQT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng củamột số nớc Nó cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợngnhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớckhi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán

- Về mặt kinh tế, TMQT đem lại nguồn thu nhập lớn cho mỗi quốc gia.Các quốc gia khai thác đợc cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối của mình.Quốc gia lớn mạnh ngoài việc thu ngoại tệ còn củng cố ngày càng vững vị trívốn đã chắc của mình trên thơng trờng Quốc gia lạc hậu thì tiếp cận đợc khoa

Trang 4

học kĩ thuật tiên tiến, học hỏi đợc phơng thức quản lý mới, giả quyết công ănviệc làm cho ngời lao động,

- TMQT ngày càng gắn liền với cạnh tranh gay gắt mà trung tâm cạnhtranh hớng vào hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng.Các quốc gia là các hệ thống kinh tế phụ thuộc nhau và mâu thuẫn nhau gaygắt vì chúng vừa có khuynh hớng bảo hộ vừa có khuynh hớng mở cửa Muốntồn tại các quốc gia phải tự nâng mình lên, sản phẩm sản xuất ra phải có chấtlợng ngày càng cao mới đáp ứng đợc nhu cầu phong phú, đa dạng của con ng-ời.

Nh vậy, TMQT là tất yếu khách quan, tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhấttrong nền sản xuất của mỗi quốc gia cũng nh toàn thế giới

II Hoạt động nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập khẩuvới nền kinh tế quôc dân

Thế giới ngày càng phát triển thì vai trò TMQT trở thành tất yếu cho sựphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Có TMQT nói chung và hoạt độngnhập khẩu nói riêng mới đáp ứng đợc nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá hiện nay

Có thể nói, nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đếnsản xuất và đời sống Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá tiêu dùng mà trong nớccha sản xuất đợc hoặc sản xuất không hiệu quả.

Cụ thể, vai trò của hoạt động nhập khẩu thể hiện qua một vài điểm sau : - Nhập khẩu cho phép bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nềnkinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định Khai thác đến mức tốiđa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế Sản xuất trong nớc phải học tập,nghiên cứu và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng để cạnh tranh với hàngnhập.

- Trang bị những thiết bị máy móc hiện đại, bổ sung nguyên vật liệu đảmbảo đầu vào cho sản xuất, từ đó tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần cảithiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

- Nhập khẩu góp phần thúc đẩy xuất khẩu do có nguyên liệu và máy mócđể sản xuất hàng xuất khẩu.

- Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

III Nội dung của hoạt động nhập khẩu

Việc giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ ngoại thơng bao giờ cũng phứctạp, chứa đầy sự rủi ro so với mua bán trong nớc do có sự khác nhau về nhiều

Trang 5

mặt Do vậy để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩu, doanhnghiệp cần thực hiện các nghiệp vụ sau :

1 Nghiên cứu thị trờng

Vai trò của việc nghiên cứu thị trờng trong hoạt động nhập khẩu rất quantrọng giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về thị trờng, có nguồn thông tintoàn diện, chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lợc marketing Nếu không thựchiện nghiên cứu thị trờng hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặtvới những rủi ro rất lớn Trong TMQT, nghiên cứu thị trờng bao gồm nghiêncứu thị trờng trong nớc và thị tròng nớc ngoài

1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc

Trên thị trờng luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khólợng hoá đợc Do vậy cần phải theo sát và am hiểu thị trờng thông qua hoạtđộng nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị tròng có ý nghĩa choviệc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trờng đầu ra của doanhnghiệp.

Khi nghiên cứu thị trờng trong nớc, doanh nghiệp cần trả lời đợc các câuhỏi sau:

 Thị trờng trong nớc đang cần mặt hàng gì? Tìm hiểu về mặt hàng,quy cách, mẫu mã, chủng loại,

 Tình hình tiêu thụ mặt hàng ấy ra sao?

 Đối thủ cạnh tranh trong nớc nh thế nào?

 Tỷ suất ngoại tệ là bao nhiêu?

1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Mục đích của giai đoạn này là lựa chọn đợc nguồn hàng nhập khẩu và đốitác giao dịch một cách tốt nhất Vì đây là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiêncứu gặp phải một số khó khăn và không đợc kĩ lỡng nh thị trờng trong nớc.Doanh nghiệp cần biết các thông tin về khả năng sản xuất, cung cấp, giá cả vàsự biến động của thị trờng Bên cạnh đó cần am hiểu về chính trị, luật pháp,tập quán kinh doanh, của nớc bạn hàng.

2 Lập phơng án kinh doanh

Dựa vào kết quả thu đợc của việc nghiên cứu thị trờng, các đơn vị kinhdoanh nhập khẩu cần xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể nhằm ứngphó với những dự đoán về diễn biến của quá trình nhập khẩu hàng hoá cũngnh mục tiêu sẽ đạt đợc khi thực hiện đợc quá trình này.

Nội dung của việc lập phơng án kinh doanh bao gồm nhiều công việc,trong đó có các công việc sau:

+ Vấn đề cơ bản đầu tiên là phải xác định đợc mặt hàng nhập khẩu.

Trang 6

+ Xác định số lợng hàng nhập khẩu.

+ Lựa chọn thị trờng, bạn hàng, phơng thức giao dịch,

+ Đề ra các biện pháp để đạt đợc mục tiêu nh chiêu đãi, mời khách,quảng cáo,

+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu.

3 Ký kết hợp đồng

Hợp đồng mua bán Quốc tế là sự thoả thuận của những đơng sự có quốctịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối l-ợng hàng hóa nhất định cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhậnhàng.

Trong TMQT, hợp đồng đợc thành lập bằng văn bản, đó là chứng từ cụ thểvà cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán Mọi quyền lợi và nghĩavụ của các bên đợc thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khi hai bên đã ký kếttrên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi Vì vậy hợp đồng chính là bằngchứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, vi phạm hợp đồng.Một hợp đồng mua bán ngoại thơng thờng có nội dung sau :

 Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng

Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những điều khoản khác nh điềukhoản khiếu nại, điều khoản bất khả kháng và các điều khoản khác.

Cụ thể, một hợp đồng nhập khẩu có thể gồm các điều khoản nh sau:Điều 1: Các khái niệm chung (đặc biệt cần với hợp đồng nhập khẩu dâychuyền sản xuất).

Điều 2: Hàng hoá và số lợng.Điều 3: Giá cả.

Điều 4: Thanh toán.Điều 5: Giao hàng.

Điều 6: Kiểm tra hàng hoá.

Trang 7

Điều 7: Trọng tài.Điều 8: Phạt.

Điều 9: Bất khả kháng.

Điều 10: Thực hiện hợp đồng.Điều 11: Các quy định khác.

Đi kèm với hợp đồng có thể có các bản phụ lục tài liệu kỹ thuật, các bảnkê chi tiết tuỳ thuộc vào từng mặt hàng và yêu cầu của các bên.

4 Thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thong đã đợc ký kết, các bên tham gia kýkết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc phức tạp đòi hỏiphải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc giavà đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.

Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu bao gồm các bớc sau:

Trình tự trên đây cũng chỉ mang tính chất tơng đối Có những công việctất yếu phải làm, có những công việc có thể làm hay không tuỳ từng hợp đồngvà có những công việc thay đổi vị trí cho nhau.

5 Đánh giá hiệu quả thực hiện

Kết quả kinh doanh nhập khẩu đợc xác định bằng lợi nhuận đem lại Lợinhuận đợc tính toán trên cơ sở chi phí và doanh thu Ngoài việc hạch toán lỗlãi còn phải đánh giá về bạn hàng, về thị trờng, về mối quan hệ tiếp theo giữadoanh nghiệp với bạn hàng.

Qua việc đánh giá này để rút ra kinh nghiệm, mặt mạnh phát huy, mặt yếukhắc phục nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong các thơng vụ sắp tới.

IV Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp

1 Nhóm nhân tố bên trong

1.1 Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính

Ký hợp đồng Xin giấy phép(nếu cần) Mở L\C bán giao hàngĐôn đốc phía

Thuê tàu(Nếu có quyền)Mua bảo

hiểm(Nếu cóquyền)Làm thủ

tục hảiquan(Nhập

hàng(Kiểm traSL, CL)

Làm thủ tục

thanh toánchấp(nếu có)Xử lý tranh

Trang 8

Trong kinh doanh nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể làm đợcgì ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh Có vốn và trờng vốn giúp doanhnghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn,có điều kiện để tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn.

Sự trờng vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do cóđiều kiện sử dụng các phong tiện hiện đại Ngoài ra còn cho phép doanhnghiệp có thể thực hiện tốt các công cụ marketing trên thị trờng về giá cả,cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trờng nội địa, tạo điều kiện tốt chohoạt động kinh doanh nhập khẩu.

1.2 Nhân tố con ngời

Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong Côngty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Xét về tiềm lựccủa doanh nghiệp thì con ngời là vốn quý nhất Một đội ngũ vững vàng vềchuyên môn, kinh nghiệm trong giao thơng quốc tế, có khả năng ứng phó linhhoạt trớc biến động của thị trờng và say mê nhiệt tình trong công việc luôn làđội ngũ lý tởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

Do đặc điểm riêng của kinh doanh TMQT là thờng xuyên phải giao dịchvới đối tác nớc ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phảigiỏi ngoại ngữ Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnhhởng đến hiệu quả công việc.

1.3 Lợi thế bên trong của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trờng là một điềukiện rất thuận lợi Có uy tín với bạn hàng về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽthuận lợi cho những hợp đồng sau này Uy tín của doanh nghiệp là nhân tốquyết định khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp Nếu có chức năngnhập khẩu uỷ thác thì khi doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều các đơn vị trongnóc uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp dễtiêu thụ hơn những doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín vớikhách hàng.

Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sảnphẩm nào đó sẽ lựa chọn đợc nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của ngời tiêu dùng trong nớc do am hiểu về thị trờng, có những mối quanhệ rộng, lâu năm.

2 Nhóm nhân tố bên ngoài

2.1 Chính sách của Chính phủ

Chính sách của Chính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạtđộng nhập khẩu Các chính sách tài chính tín dụng u đãi cho các nhà nhập

Trang 9

khẩu sẽ tạo cho họ nắm đợc cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Chính sáchbảo hộ nền sản xuất trong nớc và khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu đãlàm giảm hiệu quả kinh doanh của các nhà nhập khẩu muốn thu lợi nhuận quaviệc bán hàng nhập khẩu trong nớc, nhng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động, hơn nữa khuyến khích các ngành sảnxuất trong nớc phát huy đợc khả năng của mình

2.2 Thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tínhtheo phần trăm đối với tổng trị giá hàng hoá hay là kết ọp cả hai cách nói trênđối với hàng nhập khẩu Theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hànghoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu nớc ngoaì nhận đ-ợc.

Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, hớng dẫn tiêu dùngtrong nớc và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên thuếnhập khẩu làm cho giá bán trong nớc của hàng nhập khẩu cao hơn mức giánhập và chính ngời tiêu dùng trong nớc phải chịu thuế này Nếu thuế này quácao sẽ đa đến tình trạng giảm mức cầu của ngời tiêu dùng đối với hàng nhậpvà làm hạn chế mức nhập khẩu của doanh nghiệp.

Từ cuối thập kỷ 80, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lợc phát triển TMQT,đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, cạnh tranh vớithị trờng thế giới Để thực hiện chiến lợc đó, nhiều nớc đã cắt giảm thuế quanđể khuyến khích trao đổi Ví dụ nh Đài Loan đã giảm thuế hàng nhập khẩu từ40% xuống 20% Thái Lan giảm thuế xuất nhập khẩu máy móc thiết bị từ30% xuống còn 5% Việt Nam với tiến trình tham gia vào AFTA giảm mứcthuế suất xuất nhập khẩu xuống còn 0 - 5% vào năm 2006 Còn hiện tại việcquy định mức thuế xuất nhập khẩu luôn là đề tài đợc quan tâm từ nhiều phía.

2.3 Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc nhằm hạn chế nhập khẩuvề số lợng hoặc giá trị một số mặt hàng nhất định hoặc từ những thị trờng nhấtđịnh trong một khoảng thời gian thờng là một năm.

Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch củaNhà nớc nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ,bảo đảm các cam kết của Chính phủ ta với nớc ngoài.

Hạn ngạch nhập khẩu đa đến tình trạng hạn chế số lợng nhập khẩu đồngthời gây ảnh hởng đến giá nội địa của hàng hoá Hạn ngạch nhập khẩu có tácđộng tơng đối giống với thuế nhập khẩu tức là do có hạn ngạch làm giá hàngnhập khẩu trong nớc sẽ tăng lên Nhng hạn ngạch không làm tăng thu ngân

Trang 10

sách Đối với cả Chính phủ và các doanh nghiệp trong nớc, việc cấp hạn ngạchnhập khẩu có lợi là xác định đợc khối lợng nhập khẩu biết trớc.

Hiện nay Nhà nớc ta tiến hành đấu thầu hạn ngạch chứ không phân bổtrực tiếp cho các doanh nghiệp nh trớc đây nữa Doanh nghiệp nào thắng thầuthì sẽ có quyền nhập khẩu mặt hàng đó với số lợng quy định.Tuy nhiên việcnhập khẩu nhiều hay ít khi doanh nghiệp đã thắng thầu phụ thuộc vào đinhngạch (tổng hạn ngạch) mà Chính phủ đa ra.

2.4 Tỷ giá hối đoái

Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoáibằng tiền tệ quốc gia của một nớc theo một giá cả nhất định Vì vậy, giá cảcủa một đơn vị tiện tệ nớc này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nớc kiađợc gọi là tỷ giá hối đoái (TGHĐ).

Việc áp dụng loại TGHĐ nào, cao hay thấp đều ảnh hởng trực tiếp đếnhoạt động xuất nhập khẩu.

Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là TGHĐ cao lên sẽ có tác dụngkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Ngợc lại, TGHĐ thấp sẽ hạn chếxuất khẩu và đẩy mạnh nhập khẩu.

2.5 Nhân tố cạnh tranh

Cạnh tranh đợc xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh trong nội bộ ngànhsản xuất trong nớc và cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài Trong một thời kỳ,nếu có nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩu một loại mặt hàng và tiêu thụ ở thịtrờng nội địa hay nhập khẩu để sản xuất cùng một loại mặt hàng thì việc cạnhtranh có ảnh hởng rất lớn tới giá cả, doanh số bán hàng, ảnh hởng tới mức tiêuthụ và do đó ảnh hởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh Khi có nhiều nhànhập khẩu cùng quan tâm đến một loại hàng hoá, giá nhập khẩu cũng tăng lênlàm tăng các khoản chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệpcùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Các nhà sản xuất nớc ngoài khi thâm nhập thị trơng nội địa cũng trở thànhmột đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc Họ cạnh tranh bằng giácả, chất lợng, mẫu mã uy tín, khi thu hút đợc khách hàng về phía mình, cácsản phẩm của nớc ngoài làm giảm thị phần của sản phẩm đợc sản xuất trongnớc từ nguyên liệu nhập khẩu, từ đó làm giảm doanh số bán hàng của cácdoanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.

2.6 Nhân tố văn hoá, thị hiếu của mỗi quốc gia

Trên thế giới có nhiều nền văn hoá khác nhau và mỗi quốc gia có mộtphong tục tập quán khác nhau Một quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hoá để bổsung, thay thế cho việc tiêu dùng hoặc nhập khẩu để tiếp tục sản xuất các loạihàng hoá phù hợp với nhu cầu và thị hiếu trong một giai đoạn nhất định của

Trang 11

dân c Việc nghiên cứu văn hoá, thị hiếu sẽ quyết đinh kết quả bán hàng củacác nhà nhập khẩu và quyết định đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

Chơng II

Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu củaTổng Công ty VINACONEX trong thời gian quaI Khái quát về Tổng công ty VINACONEX

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

Đợc thành lập ngày 27 -9 -1988, VINACONEX khi đó là Công ty dịch vụxây dựng và xuất khẩu lao động trực thuộc Bộ Xây dựng, có nhiệm vụ quản lýcán bộ, công nhân lao động ngành xây dựng làm việc ở các nớc Bulgari, Nga,Tiệp khắc (cũ), irắc, tháng 8 - 1991 trở thành Tổng công ty xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam(VINACONEX)

Tháng 11 - 1995, Tổng công ty VINACONEX đợc Chính phủ quyết địnhtrở thành một Tổng công ty Nhà nớc (Tổng công ty 90) với nhiều thành viênmới là các công ty trực thuộc Bộ xây dựng trớc đây Từ đó đến nay, nhiềucông ty của các địa phơng nh Hải Phòng, Hải Dơng, Huế, Hà Nội, Đắc Lắc,Quảng Nam, Đồng Tháp, Hà Tây, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đã gia nhập làmthành viên của Tổng công ty, cùng với nhiều công ty cổ phần thành lập mới,liên doanh tạo ra một đại gia đình VINACONEX Trải qua những năm thángxây dựng và trởng thành, cho đến nay, VINACONEX đã trở thành Tổng côngty đa doanh hàng đầu của Bộ Xây dựng, với chức năng chính là: xây lắp, t vấnđầu t - thiết kế - khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tphục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp vàvật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia và lao động ra nớc ngoài, và đặc biệt,đầu t vào các lĩnh vực của nền kinh tế đang là nhiệm vụ chiến lợc quan trọnghàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,xứng tầm với tập đoàn kinh tế mạnh.

Cho đến nay, Tổng công ty đã có một đội ngũ lớn mạnh với hơn 26.000cán bộ, kỹ s, chuyên gia, công nhân viên, nhiều ngời trong số đó đã đợc đàotạo và làm việc ở nớc ngoài, có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, cóthể đáp ứng đợc những yêu cầu đa dạng của khách hàng.

1.1 Về hoạt động kinh doanh xây lắp

Hoạt động xây lắp đã trở thành lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổngcông ty kể từ năm 1995 VINACONEX đã thực hiện đa dạng hoá công tác xâylắp ở các lĩnh vực: dân dụng, công cộng, công nghiệp, giao thông, truyền tảiđiện, viễn thông, cấp thoát nớc, xử lý môi trờng, thuỷ lợi và thiết kế các loại

Trang 12

công trình với kỹ thuật chuyên ngành khác nhau, qui mô lớn trong và ngoài ớc Ngày nay VINACONEX đợc biết đến nh một trong những Tổng công tyhàng đầu về xây lắp ở Việt Nam, ngày càng khẳng định đợc vị thế, khả năngvà uy tín của mình trong điều kiện thị trờng cạnh tranh gay gắt VINACONEXhàng năm đã thi công hàng nghìn công trình, hạng mục công trình, trong đócó nhiều công trình lớn, đòi hỏi kỹ, mỹ thuật cao, phức tạp thuộc nhiềuchuyên ngành khác nhau nh: công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi, cấp,thoát nớc, cơ sở hạ tầng kĩ thuật khác, điển hình nh: các nhà máy xi - măngcông suất lớn, nhà máy nhiệt điện, nhà máy phân đạm ; phát triển các đô thịmới có quy hoạch, kiến trúc đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế, các cao ốc, cụmbiệt thự ở các thành phố lớn, tổ hợp Đại sứ quán, Trung tâm báo chí, cáckhách sạn quốc tế cao cấp; Dự án cấp nớc Hà nội, các nhà máy nớc, các dự ánthoát nớc Hà nội, các công trình giao thông ở nớc ngoài, Tổng công ty đãthi công nhiều công trình nh: Đại học Tổng hợp ORAN của Angieri, đờng xeđiện ngầm và nhà máy điện nguyên tử ở Bungari, các nhà máy, bệnh viện, tr-ờng học tại Liên - Xô (Cũ) và Liên bang Nga, Đại học quốc gia và bệnh viện ởthủ đô Viên - chăn (Lào)

n-1.2 Về xuất khẩu lao động

Ngày nay VINACONEX đợc biết đến nh là một doanh nghiệp hàng đầucủa Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Chỉ trong vòng 10 năm gầnđây, VINACONEX đã đa trên 50.000 ngời đi làm việc ở trên 20 nớc trên thếgiới nh các nớc ở Trung Đông, Libya,Irắc, Kuwait, Bắc Phi, Nhật, Hàn Quốc,Singapore, trong số đó bao gồm: kỹ s, đội trởng, công nhân có nghề, laođộng phổ thông, thực tập sinh, Uy tín của VINACONEX tại các thị trờngnói trên ngày càng đợc nâng cao và do đó, ngày càng có nhiều hãng đến hợptác với VINACONEX trong việc yêu cầu cung cấp nhân lực cho họ Công táctạo nguồn lao động phục vụ cho xuất khẩu của VINACONEX liên quan chặtchẽ với chiến lợc đào tạo, định hớng theo yêu cầu của khách hàng.VINACONEX đã đầu t mở rộng và nâng cấp hệ thống trờng học, thiết bị ph-ơng tiện phục vụ đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng vềsố lợng cũng nh chất lợng, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.

1.3 Kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t phát triển

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là một trong những lĩnh vực hoạt độngchính của VINACONEX, với mạng lới bán hàng rộng khắp thế giới, có uy tínvà hiệu quả Lĩnh vực xuất nhập khẩu của VINACONEX ngày càng đợc mởrộng, hoạt động và tăng trởng của nó gắn chặt với hoạt động và sự tăng trởng

Trang 13

chung của các lĩnh vực kinh doanh khác của VINACONEX Kim ngạch xuấtnhập khẩu trung bình hàng năm của VINACONEX tăng xấp xỉ 20%.

Đẩy mạnh đầu t vào các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế đang là chiếnlợc u tiên số một cho sự phát triển lâu dài của VINACONEX Đồng thời,cùng với việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp, sẽ tạo cơ sở nền tảng và hộiđủ các yếu tố cho sự hình thành một tập đoàn đa doanh vững mạnh.VINACONEX sẽ đón đầu đợc các thành tựu khoa học công nghệ, khoa họcquản lý tiên tiến của thời đại, khi mà kinh tế tri thức đã trở thành cốt yếu chosự phát triển của kinh tế toàn cầu Các lĩnh vực mà VINACONEX đang tậptrung đầu t là: phát triển đô thị, bất động sản, các công trình hạ tầng kỹ thuật,sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, thơng mại, công nghệ cao, v.v

VINACONEX đã và đang hợp tác với các trờng đại học trong nớc và nớcngoài, các công ty quốc tế có uy tín trong lĩnh vực t vấn thiết kế Hiện nay,Tổng công ty là một đơn vị lớn mạnh, có nhiều các đơn vị thành viên bao gồm42 công ty 100% vốn Nhà nớc; 19 công ty cổ phần do Tổng công ty giữ cổphần chi phối; 10 công ty có vốn góp của Tổng công ty trong đó có 2 công tyliên doanh là Công ty liên doanh VINATA VINACONEX (Việt Nam) -TAISEI (Nhật Bản) và Liên doanh VIKOWA VINACONEX (Việt Nam) -KOLON (Hàn Quốc); Tổng công ty có 7 văn phòng đại diện tại nớc ngoàigồm các nớc : Hàn Quốc, Lybia, Nga, Đài Loan, Malaysia, CH Séc, Nhật.

2 Các lĩnh vực hoạt động chính của Tổng công ty VINACONEX

 Xây lắp

 T vấn đầu t, qui hoạch, khảo sát, thiết kế

 Xuất nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, vật t xây dựng, các loại hànghoá khác

 Xuất khẩu lao động

 Sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng Khách sạn và du lịch

 Dịch vụ bảo hiểm, tài chính Đầu t:

 Phát triển đô thị mới và bất động sản

 Trung tâm thơng mại và dịch vụ tổng hợp

 Khu công nghiệp, hạ tầng kĩ thuật

 Đầu t Sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng.

II/ Thực trạng hoạt động XNK hàng hoá trong những năm qua

Trang 14

Với gần 40 năm hoạt động và phát triển, Tổng công ty VINACONEXngày càng lớn mạnh Đặc biệt từ khi đợc thành lập lại trên cơ sở tổ chức sắpxếp lại các đơn vị của Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam và một số đơnvị trực thuộc Bộ Xây dựng, hoạt động dới hình thức Tổng công ty 90 Tổngcông ty đã là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng.

Trang 15

*Bảng 1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty(năm 2002 - 2004)

Tổng doanh thu của công ty luôn tăng đều qua các năm Có đợc kết quảnh vậy một phần do hoạt động kinh doanh xuât nhập khẩu, nhng chu yếu dohoạt động xây lắp Giá trị sản lợng xây lắp cao, nhiều công trình quốc tế đợcthực hiện nh : Xây dựng trờng Đại học Đồng Độc, bệnh viện Sethairath tạiViên chăn - Lào Các công trình lớn trong nờc nh : Nhà máy xi măng NghiSơn, Trạm phân phối xi măng Hiệp Phớc, công trình thuỷ lợi Tân chi, côngtrình cầu Bến Hồ bắc qua sông Đuống, Tất cả các công trình lớn này đềumang lại lợi nhuận cho Tổng công ty.

Tổng công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, các khoảnnộp ngân sách đợc hoàn thành hàng năm, tránh nợ đọng năm này qua nămkhác.

Để phục vụ nhu cầu trong nớc, hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng côngty đã tận dụng lợi thế của mình, hớng vào các mặt hàng chủ yếu trong lĩnh vựcxây dựng.

Các mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty gồm:

- Nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng - Nhập khẩu nguyên vật liệu xây dựng.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan