LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG VĂN TÙNG

121 468 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG VĂN TÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5. Đóng góp của luận văn 10 6. Cấu trúc của luận văn 10 B. NỘI DUNG 11 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC CỦA ÔNG VĂN TÙNG 11 1. Khái quát về vấn đề đạo đức 11 1.1. Khái niệm đạo đức 11 1.2. Mối quan hệ giữa đạo đức và văn chương 12 1.2.1. Trên thế giới 13 1.2.2. Ở Việt Nam. 15 2. Khái quát về tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới và nhà văn Ông Văn Tùng 17 2.1. Khái quát về tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 17 2.1.1. Đổi mới về quan niệm hiện thực và con người 17 2.1.2. Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 22 2.2. Khái quát về nhà văn Ông Văn Tùng 24 Tiểu kết chương 1 27 Chương II: NHỮNG BÌNH DIỆN ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG VĂN TÙNG 28 2.1. Trong quan hệ gia đình 28 2.1.1. Trong quan hệ vợ chồng 31 2.1.2. Trong quan hệ cha mẹ với con cái 37 2.1.3. Trong quan hệ anh, em, họ tộc 41 2.2. Đạo đức trong quan hệ xã hội 44 2.2.1. Trong quan hệ giữa người với người 44 2.2.2. Trong quan hệ học đường 49 2.2.3. Trong quan hệ bạn bè 51 2.2.4. Trong quan hệ nghề nghiệp 55 2.3. Đạo đức trong tín ngưỡng, tôn giáo 61 2.3.1. Trong tín ngưỡng dân gian 62 2.3.2. Trong Nho giáo 65 2.3.3. Trong Phật giáo 68 2.3.4. Trong Thiên chúa giáo 75 2.4. Mối quan hệ tổng hòa giữa các nhân tố: Chân, thiện, mĩ 78 Tiểu kết chương 2 85 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG VĂN TÙNG 86 3.1. Nghệ thuật xây dựng chi tiết hiện thực 86 3.2. Nghệ thuật miêu tả nhân vật 90 3.2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 90 3.2.2. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật 94 3.2.3. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 98 3.2.4. Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 102 Tiểu kết chương 3 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THÙY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ÔNG VĂN TÙNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS TS Trần Mạnh Tiến Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 10, năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Mạnh Tiến – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Ông Văn Tùng tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tài liệu sáng tác Tôi xin cảm ơn toàn thể Thầy Cô khoa Ngữ Văn, đặc biệt Thầy Cô tổ Lí luận văn học nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để luận văn hoàn thành MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHTHCN : Đại học trung học chuyên nghiệp GD – ĐT : Giáo dục Đào tạo HN : Hà Nội HVQG : Học viện Quốc gia Nxb : Nhà xuất KH : Khoa học KHXH : Khoa học xã hội TCN : Trước công nguyên TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Những chuyển biến đời sống kinh tế – xã hội ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần, đến đạo đức người Việt Nam Cùng với thành tựu to lớn mà đạt lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục,… kinh tế thị trường phát triển làm nảy sinh vấn đề xã hội nhức nhối: tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội gia tăng, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền Từ dẫn đến sa sút, xuống cấp mặt đạo đức, giá trị xã hội biến động, đảo lộn, định hướng… Nhiều biểu tiêu cực mặt đạo đức phát sinh phát triển Có thể nói mặt trái ngày đêm trực tiếp tác động đến đạo đức truyền thống dân tộc, làm băng hoại đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc Có thể khẳng định đạo đức vấn đề thời sự, báo động Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu yếu tố đạo đức truyền thống dân tộc, tạo sở cho việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước có ý nghĩa vô quan trọng Ông Văn Tùng nhà văn có thành tựu thời kì đổi Ông nhà văn, nhà giáo mà nhà khảo cứu, dịch thuật văn học, vốn hiểu biết ông rộng Trong chín tiểu thuyết ông, tác phẩm câu chuyện, vấn đề thực mang tính thời Là người lấy văn chương làm lẽ sống, ông kịp phát rạn nứt mối quan hệ người với người chế thị trường đặc biệt rạn nứt quan hệ gia đình Tiểu thuyết ông quan tâm đến mối quan hệ văn hóa truyền thống đại, xu hướng lên đất nước hoàn cảnh Vấn đề đạo đức nhà văn đặt thể quan niệm sống nhà văn Nhưng tác phẩm ông chưa nghiên cứu toàn diện hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu Ông Văn Tùng cần thiết góp phần làm cho tranh văn học Việt Nam thời kì đổi đầy đủ rõ nét Đồng thời, nghiên cứu tiểu thuyết Ông Văn Tùng góp phần cho việc giảng dạy văn học, giáo dục đạo đức nhà trường tốt Lịch sử vấn đề Quan niệm người xưa: “Thành nhân trước thành tài”, đạo đức truyền thống đóng vai trò quan trọng việc hình thành cốt cách người qua thời đại Về vấn đề đạo đức nghiên cứu từ kỉ III TCN Platon, Aritstot với tư cách coi ngành triết học đạo đức Tư tưởng đạo đức học người Hi Lạp cổ đại trọng lý giải hình thành chuẩn mực luân lý tập tục, tìm cách phân biệt thật – giả, thiện – ác, Người Trung Quốc cổ đại có quan niệm đạo đức học sớm với nhiều trường phái Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Tuân Tử, nhiểu trường phái khác Trường phái triết lý Khổng Tử (551- 479.TCN) coi tảng cho thiết chế xã hội Dưới thời Xuân Thu, ông dốc hết tâm huyết vào việc giáo dục đạo đức người làm cho xã hội Trung Quốc ổn định Biện pháp ông khôi phục đường lối đạo đức lễ trị Ông cho sở đường lối đức trị lòng dân, lòng thương người Phải biết coi trọng lợi ích người khác lợi ích mình.Với cống hiến Khổng Tử xứng đáng coi nhà giáo dục lớn Trung Quốc Cùng với phát triển xã hội, vấn đề đạo đức ngày quan tâm nhà triết học, đạo đức học học giả khác Nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu đạo đức thực nhà triết học Liên Xô, tạo tảng lí luận đạo đức… Một số công trình tiêu biểu họ dịch sang tiếng Việt như: G.Anghelop (1985), Vị trí đạo đức hệ thống nhận thức khoa học, Nxb Văn hóa thông tin, HN; A.Coochetop (1985), Những vấn đề lí luận đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội; C.Mac, Angghen toàn tập, tập 3, CTQG, H,1995… Trong Hội thảo Khoa học tháng 7/2014 chủ đề “Đạo làm người văn hóa Việt Nam” Khoa Triết trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức, kỷ yếu có nhiều viết đạo đức như: “Nhân – giá trị văn hóa cao đẹp đạo làm người Việt Nam”, tác giả Võ Văn Thắng, Nguyễn Thị Ngọc Thơ Bài viết tập trung phân tích làm rõ: “Nhân ái” người Việt Nam giá trị văn hóa cao đẹp hình thành điều kiện lịch sử riêng với nét độc đáo Tác giả chứng minh “nhân ái” người Việt Nam “bản sao” “nhân” Nho giáo “từ bi” Phật giáo ý kiến số nhận định trước bị ảnh hưởng sâu sắc ảnh hưởng bị “khúc xạ” chắt lọc nhân tố thích hợp với Việt hóa cách tinh tế Bài viết “Thuần phong mỹ tục tình yêu hôn nhân dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, tác giả Trần Mạnh Tiến cho rằng: Đạo đức không ngừng vận động biến đổi theo thời gian Có giá trị đạo đức bền vững có quy chuẩn đạo đức thay đổi hoàn cảnh sống đổi thay Phong tục tập quán yếu tố chi phối đạo đức có tính bền vững lịch sử ma chay, cưới xin Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề tình yêu tự lòng chung thủy dân tộc Tày Quan điểm từ tình yêu đến hôn nhân tiến tục lệ trở thành phong mỹ tục, nét sinh hoạt tinh thần phong phú không gian văn hóa miền núi Bài viết “Đạo làm người nhân sinh quan Phật giáo”, tác giả Vũ Mạnh Tuyên cho thấy: tín ngưỡng, tôn giáo người, người, thông qua giáo lý mình, họ khuyên răn đệ tử phải thực hành đạo làm người Phật giáo mang tính nhân văn sâu sắc giáo lý kêu gọi người biết yêu thương tinh thần “từ bi hỷ xả”, quên để cứu độ chúng sinh Nhân sinh quan Phật dạy người cách an nhiên, tự tại, tiếng nói chống chế độ phân biệt đẳng cấp, tố cáo bất công, đòi tự đòi bình đẳng xã hội, nói lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời, đồng thời, nêu cao thiện tâm, từ bi, bác tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Bài viết “Đạo làm người cán quan niệm Hồ Chí Minh” (Từ góc nhìn ngụ ngôn) tác giả Nguyễn Thanh Tú lý giải ngắn gọn khái niệm tác dụng thể loại, nhà tư tưởng lớn phẩm chất nhà ngụ ngôn cần phải có, khẳng định đặc trưng ngụ ngôn phù hợp với tâm hồn vĩ đại, trí tuệ trác tuyệt Hồ Chí Minh Tiếp đó, từ góc nhìn ngụ ngôn tác giả viết tìm hiểu đạo đức người cán quan niệm Người để góp phần làm rõ chân dung Hồ Chí Minh – Nhà giáo dục vĩ đại Tác giả sâu tìm hiểu quan niệm toàn diện người cán đảng viên, Hồ Chí Minh cho phải có bốn yếu tố đầy đủ, thống với nhau, là: ý thức, tinh thần đoàn kết, lý luận gắn với thực tiễn, rèn luyện lĩnh đặc biệt tác giả khẳng định đức nguồn, gốc, tảng người cách mạng… Tiếp đó, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học với chủ đề: “Vấn đề đạo đức xã hội văn học, nghệ thuật nay”, Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11-12/ 11/2014, gồm 84 tham luận nhà văn, nhà khoa học toàn quốc có nhiều tham luận quan tâm đến vấn đề đạo đức như: Tham luận “Vấn đề đạo đức xã hội văn học, nghệ thuật nay” tác giả Nguyễn Hồng Vinh, khẳng định: Giữa văn học, nghệ thuật đạo đức có mối quan hệ biện chứng Đó mối quan hệ thẩm mỹ văn học nghệ thuật thực, vừa mang tính chủ quan người nghệ sĩ Vừa tuân theo đòi hỏi nghiêm ngặt lí luận phản ánh quy luật sáng tạo Đạo đức đối tượng phản ánh rộng lớn văn học, nghệ thuật Những chuẩn mực đạo đức quan niệm thành, bất biến mà hình thành, kế thừa, phát triển biến đổi theo trình lịch sử Phản ánh đạo đức xã hội, đấu tranh chống ác, thấp hèn, bảo vệ cao thượng, tốt đẹp nhiệm vụ tự thân văn học, nghệ thuật Và qua văn học, nghệ thuật, đạo đức hun đúc, ý thức đẩy lùi ác bồi đắp, cổ vũ khát vọng hướng tới thiện, đẹp, thổi lửa tin yêu người sống Tham luận “Đạo đức muôn đời cỗi rễ văn chương chân chính”, tác giả Nguyễn Đình Chú phác họa mối quan hệ đạo đức văn chương Việt Nam ta từ khứ nào, hôm với mong muốn thiết tha nóng bỏng cho đất nước hôm có lại đạo đức thật tốt lành nhiều công văn chương vốn có ưu lớn việc xây dựng đời sống đạo đức đạo lý cho đất nước Tham luận “Về tâm tài người cầm bút thời đại “Mưa Âu gió Mĩ”, tác giả Trần Mạnh Tiến cho rằng: Nhà văn thời cần có tâm tài sáng tác Trong mắt người Việt Nam ngàn xưa đến nay, nhà văn đồng thời nhà giáo, văn chương để truyền bá đẹp thiện Cái tâm, tài người cầm bút bộc lộ hoàn cảnh gian nan Các nhà văn có tài đức lương tri dâu bể đất nước biết ôn lại lịch sử, phê phán xấu, tham lam độc ác, tầm thường, phản bội, giả dối, tối tăm, nô lệ, ngự trị biết đề nhiệm vụ cách tân, tránh xa khỏi hiếu dụng… Tham luận “Văn học, nghệ thuật giáo dục đạo đức – Hiện trạng – Giải pháp”, tác giả Nguyễn Thanh Tú cho rằng: Văn hóa, văn học nghệ thuật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, chất ý thức, có giá trị mang tính nhân loại phổ quát hướng người đến chân, thiện, mỹ Văn học, nghệ thuật không phương tiện mà nội dung đạo đức Dùng văn học nghệ thuật để giáo dục đạo đức, nhất, cách tốt Ông Văn Tùng – nhà văn có nhiều đóng góp song chưa nghiên cứu xứng tầm Qua khảo sát, thấy có số đáng kể như: Bài viết “Tiểu thuyết Ông Văn Tùng” Tiểu thuyết đương đại (tiểu luận phê bình), Bùi Việt Thắng đánh giá nhà văn: “Tiểu thuyết ông vẽ nhiều thảm kịch gia đình – đau đớn, gay gắt… Ở khía cạnh này, ngòi bút Ông Văn Tùng có người nói, bạo liệt hơn… Viết nhiều tai họa, ác, nhiều mảng tối Nhưng đồng thời, tiểu thuyết ông có nhiều mảng sáng tạo nên người sống tự tại, trọng nghĩa, kiên định giữ gìn lương tri” [81, tr.722]; “Tiểu thuyết ông có đối chọi gay gắt thiện – ác; ánh sáng- bóng tối Đọc tiểu thuyết ông người đọc có cảm giác tin tưởng vào phần tốt đẹp đời này” [81, tr.273] Công trình nghiên cứu Thiều Thị Huệ (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ông Văn Tùng (Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngữ văn ĐHSP HN) tìm hiểu giới nhân vật phong phú đa dạng tiểu thuyết Ông Văn Tùng Những nhân vật lên với sống, lưỡng hóa đa diện thể tâm người giai đoạn lịch sử xã hội Gần Tập truyện ngắn Ông Văn Tùng, Nxb Hội nhà văn, 2014 có lời giới thiệu nhà văn Nguyễn Khắc Trường – Chủ tịch Hội đồng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam với nhan đề: “Cần cù Ông Văn Tùng”, tác giả đánh giá cao tài thành tựu nhà văn Ông Văn Tùng sáng tạo: “Ông Văn Tùng người thông minh từ bé, học hành sáng láng từ bé, lại nhà Nho xứ Nghệ, tính Thông thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật Các nhà tiểu thuyết hôm khắc họa chân dung người vừa đời thường, vừa trần thế, thánh thiện khao khát hướng tới đẹp, thiện Nhân vật diện tiểu thuyết Ông Văn Tùng đa số người có tâm hồn trinh bạch, nhanh nhẹ, yêu lao động, trưởng thành từ lao động hành động họ rõ ràng, dứt khoát Khi miêu tả hành động cụ Lang Vi Cuộc kiếm tìm vô vọng, nhà văn cho người đọc thấy cụ người hiền lành, phúc hậu Là gia đình nhà nho lâu đời, ông cụ có theo dõi kinh sử nhiều, lại học trường Tây, cụ vừa dạy học cho lũ trẻ làng vừa làm thuốc chữa bệnh cho người: “Mỗi đơn thuốc, bốn măm gói mà lấy hào”, người nghèo cụ không lấy tiền Cả dân làng yêu quý, thầm biết ơn người hành động nhân từ cụ Hơn nữa, trước hoàn cảnh đáng thương cô gái Ngọc Sương: “Kiến bâu đầy người cháu xác chết đói năm bốn lăm, khác thoi thóp thở” “mê man suốt ba ngày ba đêm, toàn co giật với kêu thét lên, hết nóng sôi đến lạnh ngắt đồng Hai bố thay chườm, xoa bóp, đổ thuốc” [73, tr.141] Cụ cậu trai cứu cô thoát khỏi chết, thương yêu cô gái gia đình Với người xa lạ mà cụ dốc hết lòng tận tâm cứu giúp cụ quan niệm: “Cứu người phúc đẳng hành sa” Điều gần gũi với quan điểm đạo đức nhà Phật cứu mạng người xây bẩy tòa tháp Vẫn tác phẩm này, anh Quyên – trưởng đồn công an biên phòng, miêu tả: “Ăn mặc kiểu đội ve áo đính mảnh vải nhỏ, trạc hai tư 103 hai lăm tuổi, nước da trắng trẻo, khổ người tầm thước khỏe mạnh” [73, tr.271] không khỏi cảm động thấy hình ảnh cô gái xinh đẹp nhặt phế thải để kiếm tiền mưu sinh Anh tìm hiểu hoàn cảnh Ngọc Sương tận tình giúp đỡ cô hoạn nạn, bơ vơ không nơi nương thân Anh cho cô nơi ở, tạo công việc cho cô làm, bảo vệ cô trước ý đồ độc ác kẻ lưu manh muốn chiếm thân xác cô Đó không trách nhiệm công việc anh mà hành động xuất phát từ lòng người giàu tình yêu thương Nhưng hoàn cảnh khiến anh phải hi sinh để lại mẹ già đứa nhỏ Anh bí mật nhập hộ khẩu, hợp pháp hóa nhà mà Ngọc Sương để cô phải lên rằng: “Ôi! Anh cứu lâm nguy, tạo dựng nghiệp cho tôi, lại cứu anh không dương nữa” [73, tr.283] Đó hành động nghĩa hiệp khiến ta đáng trân trọng Không tập trung xây dựng nhân vật có hành động tốt, lương thiện, tác phẩm mình, Ông Văn Tùng sâu miêu tả nhân vật với hành động xấu xa, đồi bại không khác quỷ Nhân vật Quánh Cuộc kiếm tìm vô vọng nhìn thấy Ngọc Sương, mặt Quánh lộ vẻ sửng sốt ngạc nhiên: “ Có đứa trẻ xinh đẹp cặp mắt già đỏ ngầu có hai bờ thịt dầy nhìn vào ngực nhú lên bà, trùm lên khắp người bà, khiến bà gai ốc lên ý đồ dâm đãng gã.” [73, tr.71] Hắn có ý đồ dâm đãng với người mẹ bà không Ngay từ ngoại hình ta thấy lộ vẻ dữ, man rợ tồi tệ trước vẻ đẹp trắng bà, ý đồ dâm đãng ta lại lên nhìn vào “bộ ngực nhú lên” bà Và ý đồ dâm đãng bộc lộ cách trắng trợn, đến ghê người vừa vớ miếng mồi: “Một bóng đen to lớn từ phía sau ập đến luồng gió nhẹ vút qua tai bà… sau lưng nghe tiếng chửi rủa thằng Quánh…“một bóng đen từ sau gốc lao 104 vồ lấy bà Một tiếng cười man rợ bật ra… gã vồ tới” [73, tr.72] Con người vô đạo đức, hành động thú tính Con người “mười phần quỷ” lộ rõ chất kẻ “xâm hại tình dục” đến trẻ em Đó tội ác mà pháp luật không cho phép Với hắn, kế hoạch tính toán lâu dài, hai Bởi trước đó, có ý đồ với mẹ Ngọc Sương căm tức không đặt ý đồ Rồi đeo bám, rình bám theo sau đời Ả Đỏ Câu – người đàn bà bất hạnh không với ý đồ bẩn thỉu, xấu xa Tồi tệ hơn, với đứa trẻ ngây thơ, trắng, đứa trẻ mười ba tuổi không người thân, không nơi nương tựa, biết cầu Chúa cứu vớt linh hồn Ngọc Sương dã man loài cầm thú Nếu người khác vật chỗ người có phần người Quánh điều Trong người lại “phần con” – phần mà Với hành động đó, xứng đáng vật không Hành động thuê người đào mả cháu gái ruột lên để tìm viên hồng ngọc lão Khuy Những kẻ tiền cho người đọc thấy chất hám của lão Lão tưởng ràng quan tài người cô có hồng ngọc Khi người ta tham lam đến mù quáng có nề hà mà không làm điều ác Con người chết mà không yên: “Khi biết rõ nơi cô nằm, lão bí mật bán hết tất bán được, thuê bọn du côn đến đào mả trộm, lấy quan tài mang về” [74, tr.507] Hành động lão không xứng đáng người Nhân sinh quan người Việt xưa cho "sống ở, thác về", xem sống mặt đất cõi trọ tạm bợ, chết hết, mà cõi vỉnh cữu Do "người chết cần mồ yên mả đẹp", việc "động mồ động mả" kiêng cữ ảnh hưởng đến nghiệp cháu nhiều đời Do đó, nhân dân tôn thờ bảo 105 vệ mồ mả biểu tượng thiêng liêng tín ngưỡng mà người sống bảo vệ Nhưng lão Khuy tác phẩm ngược lại với đạo đức cha ông Tóm lại, với việc miêu tả ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ, hành động nhân vật góp phần tạo nên phần sinh động cho tác phẩm văn chương Mỗi kiểu nhân vật có hành động riêng biệt khiến cho họ không lẫn vào Với yếu tố hành động thể đạo đức người, tâm sáng làm việc thiện, tà dâm hám dục hại người *Tiểu kết chương Trong phương thức nghệ thuật, nhà văn Ông Văn Tùng tinh tế chọn lựa phương thức biểu nghệ thuật phù hợp để làm bật vấn đề mà đạo đức không gia đình, xã hội mà tín ngưỡng, tôn giáo Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật với chi tiết đặc sắc Trong giới nghệ thuật mình, nhà văn không trực tiếp phát biểu quan điểm vấn đề đạo đức mà thông qua phương thức thể nghệ thuật linh hoạt Thông qua ngọai hình, hành động, ngôn ngữ hay biểu nội tâm nhân vật, nhà văn làm rõ phẩm chất đạo đức nhân vật Mặc dù vấn đề đạo đức không lên ầm ĩ tiểu thuyết Ông, người đọc cảm nhận mà rút nhiều học làm người sâu sắc 106 KẾT LUẬN Tiểu thuyết thể loại lớn phương thức tự sự, thể loại chủ chốt văn xuôi đại Việt Nam Chính vậy, nhà văn thời kì sâu khai thác đời tư nhân vật với lối sống, tư tưởng, đạo đức chế thị trường mở cửa người mải mê chạy theo tiền tài, danh vọng… mà dần lãng quên giá trị truyền thống tốt đẹp Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp đồng hành sáng tạo với nhà văn Ông Văn Tùng Ông Văn Tùng – nhà văn nặng tình với đời, ngòi bút ông giàu nhiệt huyết Trong năm (1989 – 1995) nhà văn cho đời tiểu thuyết nhờ bút lực dồi phản ánh chân thực, mâu thuẫn đời sống xã hội đầy biến động Với nhãn quan thực riêng biệt, ông khám phá nhân vật nhiều góc độ khác Tiếp cận với tiểu thuyết Ông Văn Tùng, ta nhận thấy tác phẩm giàu ý nghĩa, có cốt truyện độc đáo, tuyến nhân vật đa dạng để lại cho người đọc nhiều học thấm thía đạo đức làm người Trong trình hình thành phát triển, văn học đạo đức dần có tiếng nói chung định sâu tìm hiểu Vấn đề đạo đức tiểu thuyết Ông Văn Tùng Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, nhằm điều chỉnh cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ tương lai, thực niềm tin cá nhân, truyền thống dân tộc Khi xem xét mối quan hệ đạo đức văn chương khẳng định mối quan hệ biện chứng đạo đức đối tượng phản ánh văn học thông qua văn học đạo đức hun đúc bồi đắp Văn học từ buổi sơ khai muốn truyền tải học làm người song phạm vi đề tài có hạn 107 quan tâm tới văn học Việt Nam thời kì đổi sâu khảo sát tiểu thuyết Ông Văn Tùng Với cách nhìn thực nhiều góc độ khác nhau, ngòi bút ông sâu vào ngóc ngách sâu kín đời sống người thời đại Vấn đề đạo đức ba bình diện: đạo đức gia đình, đạo đức xã hội đạo đức tín ngưỡng, tôn giáo Khi viết gia đình tế bào xã hội, tác phẩm ông sâu khai thác mối quan hệ phức tạp, đa chiều gia đình Việt Nam thời kì mở cửa Những mâu thuẫn gia đình, rạn nứt đổ vỡ… cách biệt quan niệm sống, cách ứng xử, mối quan hệ giữ vợ chồng, bố mẹ - cái, anh, chị em, họ tộc gia đình nhà văn khai thác thể sâu sắc Đạo vợ chồng tảng gia đình, bố mẹ gương cho Gia đình thuận hòa ấm êm Đạo làm con, đề cao chữ hiếu, anh em keo sơn thuận hòa, đồng cam cộng khổ… Đó điều mà nhà văn muốn người đọc thấm nhuần tiếp xúc tác phẩm Trong kinh tế thị trường, tiểu thuyết Ông Văn Tùng lối sống biến đổi phức tạp khác với thần phong mĩ tục Việt Nam Con người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hoàn cảnh, môi trường sống Một mối quan hệ cho thân thiết mối quan hệ tình yêu nam, nữ Tình yêu đích thực sáng vượt qua cám dỗ Từ hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết người đọc không khỏi hoài nghi trước mối tình vụ lợi dựa quan hệ tiền tài Các mối quan hệ học đường, nghề nghiệp nhà văn bày tỏ thông qua lăng kính đạo đức từ truyền thống dân tộc,… nhân vật tiểu thuyết ông bộc lộ rõ Trong mối quan hệ nhà văn cảnh tỉnh cho cách sống cho phải đạo Không phải nhà truyền đạo tiểu thuyết Ông Văn Tùng thấy thấm đẫm tư tưởng tín ngưỡng, tôn giáo Bên cạnh 108 tín ngưỡng thiêng liêng văn hóa truyền thống dân tộc, nhà văn thể tư tưởng Nho – Phật – Đạo tác phẩm ông phản ánh đạo đức xưa hoàn cảnh Các tín ngưỡng, tôn giáo hướng người tới thiện Đạo làm phải giữ chữ hiếu làm đầu, làm người phải giữ chữ tín, chiên tin theo Chúa trời… hướng người tới chân – thiện – mĩ Tất nhà văn soi chiếu xây dựng thành công Ông Văn Tùng lựa chọn phương thức biểu lựa chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc, xây dựng nhân vật Khi đọc tiểu thuyết ông, nhận nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo Mặc dù không trực tiếp nêu lên quan điểm nhà văn vấn đề đạo đức, song qua cách thể khám phá tâm hồn nhân vật Khi xây dựng nhân vật, nhà văn ý tới hành động, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm nhân vật để khu biệt nhân vật Trong tiểu thuyết khảo sát có khoảng 60 nhân vật không lẫn với ai, người vẻ, tính cách khác Trong hình tượng nhân vật tác giả phần nêu lên phẩm chất đạo đức đáng quý, đáng trân trọng có giá trị đến mai sau Trong phạm vi luận văn, dừng lại việc tìm hiểu vấn đề đạo đức tiểu thuyết Ông Văn Tùng số phương diện định Sự thực giá trị nội dung tác phẩm ông lớn nhiều Hy vọng tương lai, có dịp mở rộng hoàn thiện công trình nghiên cứu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1999), Tiểu thuyết – Cái nhìn cuối kỷ, Báo văn hóa số 18 Huỳnh Phan Anh (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, HN Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn văn xuôi mười năm qua, Tạp chí Văn học số Hoàng Chí Bảo (1988), Quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh, sinh hoạt lí luận Lưu Văn Bổng (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội Bức thư H Ayn Rand đâu nguyên tắc đạo đức mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 555, /2002, tr 94 Nguyễn Minh Châu (1991), Con người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2009), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Khương Thu Cúc (2002), Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội 11 Đình Tấn Dung dịch (1991), Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2006) (đồng chủ biên), Xã hội học, Nxb ĐHQG, HN 13 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Phần tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG TPHCM 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 110 15 Trương Đăng Dung (1991), Văn học dịch vấn đề lí luận Văn học so sánh, Tạp chí Văn học số 16 Đỗ Đức Dục (1984), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb KHXH HN 17 Đặng Anh Đào (1997), Banzac săn tìm nhân vật diện “ Tấn trò đời”, Nxb Giáo dục 18 Đặng Anh Đào (2003), Victo Huygo – Cuộc đời tác phẩm, Nxb Giáo dục 19 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Tung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục HN 20 Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết hay Trung Quốc, Nxb ĐHQG TPHCM 21 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập1, Nxb ĐHTHCN 22 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb ĐHTHCN 23 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục HN 24 Phan Cự Đệ (2005), Báo cáo khoa đọc HNKH “50 năm toàn quốc kháng chiến”, Nxb ĐHQGHN 25 Hà Minh Đức (1983) (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Văn học 26 G.Ănghelốp (1985), Vị trí đạo đức hệ thống nhận thức khoa học, Nxb Văn hóa thông tin KH HN 27 G.N Pospelov (1985) (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục 28 Đặng Thị Hạnh (1992) (chủ biên), Lịch sử văn học kỷ XX, tập 5, Nxb Thế giới 29 Dương Thu Hằng (2003) Mối quan hệ đạo đức văn chương thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, ĐHSP HN 111 30 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du HN 31 Hoàng Ngọc Hiến (1992) (dịch), Nhập môn Văn học, Trường viết văn Nguyễn Du HN 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 33 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Gia đình đạo đức học, Nxb trị QGHN 34 Lê Thanh Huyền (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn “Mây mặt trời” Targor, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn ĐHSPHN 35 Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục HN 36 Vũ Khiêu (1983), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, HN 37 Phan Huy Lê (1996), Các giá trị văn hóa truyền thống người Việt nam nay, Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam 38 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Luận án tiến sĩ triết học, HV QG TPHCM 39 Phương Lựu (1999), Văn học So sánh xuyên văn hóa Đông Tây, Tạp chí văn học số 40 Phương Lựu (1997) (Chủ biên), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục Văn học 41 Phương Lựu (1985), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn nhà lí luận văn học, Nxb ĐH THCN 43 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb KHXH 112 44 Phương Lựu (2004), Khái quát quan niệm văn học nho giáo Việt Nam, tham luận Hội thảoquốc tế Viện Hán Nôm Việt Nam Viện Harward – Yenching Hoa Kỳ tổ chức Hà Nội 45 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng (tái bản), Nxb Hội nhà văn 46 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu – gặp gỡ, Nxb Văn học; tr 88 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn phong cách, Nxb Văn học 48 MiLanKundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 49 M.GooKi (1970), Bàn Văn học, tập 1, 2, Nxb Văn học 50 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du 51 M.B.Kh.rachenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, số 52 M.B.Kh.rachenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH 53 Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), Giáo trình gia đình học, Nxb Lao động – xã hội 54 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tăng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb ĐH THCN HN 55 Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1940, Tạp chí sông Hương số 56 Nhóm tác giả (1984), Từ điển văn học tập 1, 2, Nxb Văn học 57 Nhóm tác giả (2002), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 58 N.Krat (1997), Vấn đề chủ nghĩa thực văn học phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục 59 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Chu Sâm (2014), Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị 113 60 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ, Nxb Giáo dục 61 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Bộ GD- ĐT 62 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 63 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (1999) (Chủ biên), Tự học (phần 1,2), Nxb Hội nhà văn 65 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2011), Giáo trình Lí luận văn học ( tập 1, 2), Nxb Đại học Sư phạm 66 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2), Nxb ĐHSP HN 67 Nguyễn Chí Tình (1998), Sự đổi quan niệm nhân vật tiểu thuyết phương Tây đại, Tạp chí văn nghệ Quân đội số 11 68 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm 69 Ông Văn Tùng (1989), Khát vọng đau đớn, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 70 Ông Văn Tùng (1991), Biệt thự phù du, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 71 Ông Văn Tùng (1992), Gót đỏ quyền uy, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 72 Ông Văn Tùng (2004), Những linh hồn bị hành quyết, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 73 Ông Văn Tùng (2004), Cuộc kiếm tìm vô vọng, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 74 Ông Văn Tùng (2006), Những kẻ tiền, Tiểu thuyết Ông Văn Tùng, Nxb Văn học 75 Ông Văn Tùng (2014), Tập truyện ngắn Ông Văn Tùng, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 114 76 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục HN 77 Bùi Việt Thắng (1993), Một cách tái hiện thực chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 78 Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài không cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 79 Bùi Việt Thắng (1998), Xu hướng giản lược tiểu thuyết đạị, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 11 80 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin 81 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thông tin 82 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 83 Nguyễn Huy Thiệp (1991), Khoảng trống không lấp tư tưởng nhà văn, Tạp chí Sông Hương 84 Nguyễn Huy Thiệp (1992), Nhà văn bốn trùm “ma fia”, Tạp chí Sông Hương 85 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tướng hưu, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn 86 Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Vịêt nam sau năm 1975, Những vấn đề giảng dạy nghiên cứu, Nxb Giáo dục 87 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Mai Việt Trung (2000), Những biến đối kiểu nhân vật truyền thống số tiểu thuyết phương Tây hai chiến, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn ĐHSPHN 89 Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người cô đơn văn xuôi thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn ĐHSP HN 90 Lê Thị Vân (2005), Nhân vật tiểu thuyết thực Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1945, Luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn ĐHSP HN 115 91 Lê Thị Hải Vân (2002), Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình chị Dậu Ngô Tất Tố, Kỷ yếu hội thảo 25 năm thành lập ĐHSP Quy Nhơn 92 Lê Thị Hải Vân (2005), Vấn đề tiểu thuyết thực 1940-1945, Tạp chí Văn học số 2, trang 126-131 93 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Lao động- xã hội 94 Viện triết học (1983), Mấy vấn đề đạo đức thẩm mĩ thời kì độ (Kỷ yếu hội thảo) 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam 96 http://caohocvan16qnu.blogspot.com/ 97 http://danhngonsong.com/ 98 http://danhngoncuocsong.vn/ 99 http://vanhien.vn/ 100 http://vnexpress.net/ 101 http://websrv1.ctu.edu.vn/ 102 http://www.baomoi.com/ 103 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 116 117

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan