ỨNG DỤNG GEOSLOPE 2007 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BỜ SÔNG HẬU ĐOẠN QUA TP LONG XUYÊN

71 959 2
ỨNG DỤNG GEOSLOPE 2007 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BỜ SÔNG HẬU ĐOẠN QUA TP LONG XUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cho các bạn đang nghiên cứu SlopeW 2007 và nghiên cứu địa chất khu vực Long Xuyên An Giang. Bài viết gồm các phần: Hướng dẫn sử dụng SlopeW cho một bài toán cơ bản Địa chất khu vực Phân tích một số điểm cụ thể

MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến tất Quý thầy cô Bộ môn Tài nguyên Trái Đất Môi trường, khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, trường Đại học Bách Khoa- Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cần thiết cho trình học tập phục vụ cho Đồ án môn học lần Đặc biệt lời cảm ơn sâu sắc đến người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt động viên giúp đỡ em thực tốt Đồ án môn học thầy – TS Bùi Trọng Vinh, đồng hướng dẫn anh Trần Lê Thế Diễn Em xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2016 2 TÓM TẮT Sạt lở bờ sông tai biến địa chất nghiêm trọng xảy dọc phía hai bên bờ Nhiều khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng hiểm họa này, đặc biệt đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Long Xuyên, nơi mà xói lở ổn định hai bên bờ diễn biến phức tạp nhiều điều cần phải giải đáp Hiện nay, nhiều công nghệ đại áp dụng nghiên cứu xói lở bờ sông cho kết đáng tin cậy Việc ứng dụng phần mềm Geostudio - modul SLOPE/W góp phần kiểm tra, phân tích nơi có nguy sạt lở giải pháp hiệu giúp xây dựng hành lang an toàn hay đưa biện pháp kịp thời tránh cố đất ảnh hưởng đến sống người dân địa phương 3 CHƯƠNG 1: ĐỊA CHẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ LONG XUYÊN a 1.1 Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên i 1.1.1 Giới thiệu Thành phố Long Xuyên thành phố tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Thành phố lớn sầm uất thứ hai, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật đồng sông Cửu Long, công nhận đô thị loại 2, tích cực phấn đấu lên đô thị loại Thành phố Long Xuyên với tổng diện tích 106.87km 2, có 13 đơn vị hành trực thuộc bao gồm 11 phường xã: phường Bình Đức, phường Bình Khánh, phường Đông Xuyên, phường Mỹ Bình, phường Mỹ Hòa, phường Mỹ Long, phường Mỹ Phước, phường Mỹ Quý, phường Mỹ Thạnh, phường Mỹ Thới, phường Mỹ Xuyên, xã Mỹ Hòa Hưng, xã Mỹ Khánh i 1.1.2 Vị trí địa lý Hình 1.1 Vị trí tỉnh An Giang (trái) thành phố Long Xuyên (phải) (wikipedia.org/wiki/An_Giang, google.com/maps) Thành phố Long Xuyên cách thủ đô Hà Nội 1950km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 189 km phía Tây Nam, cách biên giới Campuchia 45 km theo đường chim bay Tây Bắc tiếp giáp huyện Châu Thành, Đông Bắc tiếp giáp huyện Chợ Mới, Tây giáp huyện Thoại Sơn Nam giáp huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ Sông Hậu đoạn qua thành phố Long Xuyên dài khoảng 15km, chia thành đoạn: đoạn ngang cù lao Mỹ Hòa Hưng, đoạn từ cuối cù lao Mỹ Hòa Hưng phà Vàm Cống i 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Tỉnh An Giang nói chung thành phố Long Xuyên nói riêng mang đầy đủ tính chất nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt năm: mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) mùa khô (từ tháng 12 đến tháng năm sau) 10 Nhiệt độ: Trung bình tháng nhiều năm dao động từ 25,4 0C đến 29,60C thay đổi không lớn hai mùa, thường cao vào tháng (29,60C) thấp vào tháng (25,40C) Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm 27,60C 11 Độ ẩm: Độ ẩm trung bình tháng dao động từ 77% đến 85%, trung bình năm 81% Những tháng mùa mưa cao hẳn tháng mùa khô 12 Lượng bốc hơi: Độ bốc năm cao, trung bình từ 1.200 – 1.300mm Tháng có độ bốc cao tháng từ 130 đến 160mm Tháng có độ bốc thấp tháng 11 khoảng 80mm Lượng bốc tháng mùa khô xấp xỉ lượng bốc tháng mùa mưa 13 Lượng mưa: Tổng lượng mưa hàng năm dao động khoảng 704,1mm (năm 2002) đến 1908,5mm (năm 2000), lượng mưa trung bình hàng năm 1414,9 mm Mưa thường tập trung nhiều vào tháng 8-11 Lượng mưa vào mùa mưa cao, trung bình 1251,7mm, chiếm 88% tổng lượng mưa hàng năm Mùa khô lượng lượng mưa thấp, trung bình 163,2mm, chiếm 12% lượng mưa hàng năm 14 Gió – bão: Hướng gió chủ đạo thay đổi theo mùa, có hướng gió Đông Bắc, Bắc – Đông Bắc Tây Nam, Nam – Tây Nam 15 Gió Tây Nam thịnh hành vào mùa mưa, tốc độ gió trung bình 1,5 đến 3,0m/s Gió Đông Bắc thịnh hành vào mùa khô, tốc độ gió trung bình 1,0 đến 2,5m/s Trong vùng có bão, ảnh hưởng bão gây không đáng kể i 16 1.1.4 Thổ nhưỡng – thảm thực vật Thổ nhưỡng chủ yếu đất phù sa có nguồn gốc môi trường trầm tích đa dạng 17 Thảm thực vật tồn dạng chính: thảm thực vật ven sông rạch thảm thực vật Thực vật ven sông rạch thuộc ven sông Hậu kênh rạch, chủ yếu loài cà na, chiếc, gáo, cà dăm, nổ, lăng, lác nước, lác hến, lác chiếu, ráng gạc nai, bồn bồn, tầm bứt, lúa trồm, cỏ mồm, đưng, đế, sậy, nga Ven sông rạch vùng bị nhiễm phèn có loại bình bát, gừa, trâm, mây nước, bòng bong, dây vác, dây mủ, dây cương, dây choại loại bụi khác ô rô, cóc kèn, ráng dại, mua, Thực vật chủ yếu loài tảo như: tảo lục chlorophyta, tảo sillic bacillariphyta, tảo lam cyanophyta, tảo mắt euglenophyta, tảo vàng xanchophyta, tảo giáp pyrrophyta Có nhiều loài tảo thức ăn tốt cho tôm cá a 1.2 Địa chất khu vực nghiên cứu i • 18 1.2.1 Địa chất chung Tổng quan địa chất N-Q đồng Nam Bộ khu vực nghiên cứu Trên đồng Nam Bộ, thành tạo trầm tích – phun trào N-Q xếp vào 12 khoảng tuổi Trong đó, thành tạo Neogen xếp vào khoảng tuổi (vắng diện N11) thành tạo Đệ tứ xếp vào khoảng tuổi Các trầm tích nguồn gốc khác phản ánh thời kì tiến - thoái biển trước 19 Các thành tạo địa chất N-Q đồng Nam Bộ khu vực thành phố Long Xuyên trình bày bảng 1.1 20 21 G 22 H ệ 23 Th ống 24 N – Q đồng Nam Bộ 25 Thành tạo chủ yếu Long Xuyên 26 Chú g 34 N g u n 37 30 P h ụ th ố n g 31 38 Đ ệ T ứ 39 Không chia phân 32 K ý h i ệ u 33 40 Q 47 Hol oce n 48 T h ợ n g 49 Q 64 Q 74 T ru n g 2 g ố c 35 t r ầ m t í c h 41 a p 42 d 50 m v 51 b 52 m b 53 m 54 a b 55 a m 56 a 65 b m 66 m b 67 a m 68 a b 43 Không có trầm tích 59 Chủ yếu l bố chủ yế số dư cù l Cung, Bà tích chủ y thực vật B 57 aQ23 58 abQ23 69 amQ22-3 70 Bao trùm ứng với c 0,7 – 1,0 xám xanh vật Bề d trầm tích Hậu Giang phủ trầ 83 84 Q 82 H - 90 Ở vùng T 85 m 86 a m 87 a hoàn t Hệ tầng p 48m Thàn cát, sét mà đổi k 1-2 88 mQ2 89 91.địa chất N-Q đồng Nam Bộ khu vực thành phố Long Xuyên Bảng 1.1 Tổng quan 92 97 Thành tạo chủ yếu Long Xuyên 96 N – Q đồng Nam Bộ 98 Ch 104 Ngu n 93 G 94 H ệ 95 Thố ng 102 Phụ t h ố n g 103 Ký h iệ u g ố c t r ầ m 105 t í c h K phân bố đồn đôi chỗ s nâu loa từ 20 đ tăng dầ Bắc Đông N 107 116 108 Đệ T ứ 109 Pleistoc en 110 Thượ n g 111 Q13 112 m 113 am 114 a 115 mQ T vùng, đ khoảng gồm: c xen kẹp chuyển sỏi, xám xa từ 50m 145 C khoảng gồm: ph sỏi, phí vàng, x 60m 126 130 Trun g 138 Hạ 121 Q12-3 122 m 123 am 124 a 139 Q11 140 m 141 am 142 a 125 am 2-3 Q1 143 am Q1 144 N – Q đồng Nam Bộ i Giới Hệ Thống Phụ thống Ký hiệu Thượng N22-3 m am a m am a KAINOZOI Trung N2 Neogen Pliocen Hạ Nguồn gốc trầm tích (Phun trào bazan) N2 Thành tạo chủ yếu Long Xuyên Chú g Không có trầm tích N22 Các trầm tích 154,5m trở xu gồm sét bột, chuyển xuốn chứa sạn mà trầm tích trun Tại Tp Long độ sâu 274 – thành phần h nhạt, xám xan gợn sóng mà 50 – 70m N – Q đồng Nam Bộ Giới Hệ Thống Phụ thống Ký hiệu Nguồn gốc trầm tích Thành tạo chủ yếu Long Xuyên Chú g KAINOZOI Thượng Neogen N1 m am a N13 Miocen Trung Hạ N12-3 N11 m am Không có trầm tích Chỉ gặp đượ Thành phần t xen kẽ, lớp cá bột màu xám Phía ch nhiều sạn sỏ xanh Bề dày Không có trầm tích Không có trầm tích (Nguồn: Báo cáo “Phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa tầng Nam Bộ, năm 2001”, “Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Long Xuyên – An Giang, năm 1997”.) 10 424 Hình 4.7 Phân bố ứng suất lát cắt 27 26 425 426 Hình 4.8 Phân bố ứng suât lát cắt 427 428 Ứng suất lát cắt nhỏ khối lượng lát cắt nhỏ mực nước ngầm 429 Khi tổng hợp tất mặt trượt nguy hiểm, ta có 57 430 Hình 4.9 Mô hình với đồ an toàn xã Bình Mỹ 431 Với mô hình đồ an toàn này, ước tính khu vực an toàn vùng phía từ vị trí cách bờ sông khoảng 15m 58 a 4.2 Mô hình sạt lở Đò Cần Xây – Tỉnh ủy 432 433 434 Hình 4.10 Mô hình sạt lở điểm Đò Cần Xây Tại vị trí thuộc kiểu trượt sâu (gần 30m), hệ số an toàn cho cung trượt nguy hiểm Kmin= 0,653 435 Ứng suất kháng cắt biến đổi liên tục mặt trượt qua toàn lớp, ứng suất kháng cắt lớn lát cắt số (21,87 kPa) (hình 4.11) 59 22 20 Shear Strength (kPa) 18 16 14 12 10 10 15 20 25 30 35 Slice # 436 4.11 Phân bố ứng suất kháng cắt theo lát cắt Hình 437 438 Đồ thị biểu diễn ứng suất tổng theo lát cắt (phải) cho thấy tăng ứng suất tổng lát cắt 22 (390,86 kPa) giảm tới chân khối trượt (lát cắt 33) (hình 4.12) 439 400 350 300 Nor mal Str ess ( kPa) 250 200 150 100 50 - 50 10 15 20 25 30 35 Slice # 440 Hình 4.12 Phân bố ứng suất tổng theo lát cắt 60 300 250 Pore- W ater Pressure (kPa) 200 150 100 50 -50 10 15 20 25 30 35 Slice # 441 Hình 4.13 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng theo lát cắt 442 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng lát cắt tăng theo hướng sông từ lát cắt đến lát 33 Ngoại trừ lát cắt số 7, áp lực nước lỗ rỗng không đường áp lực nằm lát cắt 443 Sự thay đổi theo lớp đất lực dính góc nội ma sát theo lát cắt thể rõ ràng hình 4.14 4.15 14 13 12 Cohesion (kPa) 11 10 10 15 20 25 30 35 Slice # 444 Hình 4.14 Đồ thị lực dính theo lát cắt 61 11 10 Friction Angle (°) 5 10 15 20 25 30 35 Slice # 445 Hình 4.15 Đồ thị góc nội ma sát theo lát cắt 446 Phân bố ứng suất lát cắt với ứng suất kháng cắt cực đại (trái) lát cắt 22 ứng suất tổng lớn (phải): 447 62 448 449 Hình 4.16 Phân bố ứng suất lát cắt 22 Phân bố ứng suất lát cắt 35 với ứng suất kháng cắt cực tiểu (trái) ứng suất lát cắt với ứng suất tổng cực tiểu (phải): 450 Hình 4.17 Phân bố ứng suất lát cắt 35 451 Mô hình đồ an toàn cho thấy khu vực an toàn vùng phía từ vị trí cách bờ sông khoảng 30m 63 452 Hình 4.18 Mô hình đồ an toàn điểm Đò Cần Xây a 4.3 Mô hình sạt lở Phà Vàm Cống 453 64 Hình 4.19 Mô hình sạt lở Phà Vàm Cống 454 Tại vị trí này, hệ số an toàn cho cung trượt nguy hiểm 455 Kmin=0,655 Từ vị trí cách bờ khoảng 10m hướng dòng lòng sông tương đối thoải Mặt trượt qua hai lớp đất bùn sét bùn sét lẫn hữu phía 456 trên, ứng suất kháng cắt lớn X= 68,5m (lát cắt 7) 15,20 kPa (hình 4.20) 16 15 14 Shear Str ength (kPa) 13 12 11 10 66 68 70 72 74 76 78 X (m) Hình 4.20.457 Phân bố ứng suất kháng cắt lát cắt theo tọa độ X 458 Ứng suất tổng lớn vị trí X= 73,9m (lát cắt 22) 99,69 kPa (hình 4.21) 100 80 Nor mal Str ess ( kPa) 60 40 20 -20 66 68 70 72 74 76 78 X (m) 459 Hình 4.21 Phân bố ứng suất tổng lát cắt theo tọa độ X 65 460 Phân bố áp lực nước lực nước lỗ rỗng lát cắt tăng theo hướng sông (từ lát cắt đến lát 32) Ngoại trừ lát cắt số đến 3, áp lực nước lỗ rỗng âm đường áp lực nằm lát cắt 70 60 Pore-Water Pressure (kPa) 50 40 30 20 10 -10 66 68 70 72 74 76 78 X (m) 461 Hình 4.22 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng lát cắt theo tọa độ X 462 Sự thay đổi theo lớp đất lực dính góc nội ma sát theo tọa độ X thể rõ ràng hình 4.22 4.23 14 13 12 Cohesion ( kPa) 11 10 66 68 70 72 74 76 78 X (m) 463 Hình 4.22 Đồ thị lực dính theo tọa độ X 66 11 10 Friction Angle (°) 66 68 70 72 74 76 78 X (m) 464 Hình 4.23 Đồ thị góc nội ma sát theo tọa độ X 465 Phân bố ứng suất lát cắt với ứng suất kháng cắt lớn (trái) lát cắt 22 ứng suất tổng lớn (phải): 466 467 Hình 4.24 Phân bố ứng suất lát cắt 22 Phân bố ứng suất lát cắt với ứng suất kháng cắt nhỏ (trái) lát cắt ứng suất tổng nhỏ (phải): 67 468 Hình 4.25 Phân bố ứng suất lát cắt 469 Mô hình đồ an toàn không thay đổi nhiều so với mô hình hình 4.26 (do mặt trượt nguy hiểm có bán kính lớn hầu hết mặt trượt lại) ước tính khu vực an toàn vùng phía từ vị trí cách mép bờ sông khoảng 10m 68 470 Hình 4.26 Mô hình đồ an toàn phà Vàm Cống 471 472 Trên số mô hình áp dụng cho vài điểm diễn xói lở khu vực để thấy hiệu việc áp dụng SLOPE/W việc nghiên cứu xói lở bờ sông nói riêng phân tích ổn định mái nói chung 473 474 475 476 69 KẾT LUẬN Với SLOPE/W, toán ổn định mái dốc áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác Trong đó, ứng dụng modul phân tích ổn định mái dốc bờ sông có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập hành lang an toàn khu vực ven bờ, từ có định phù hợp việc quy hoạch sử dụng đất xây dựng công trình ven sông Với số vị trí sạt lở đưa phân tích chương 4, cấu trúc địa chất hai bên bờ đóng vai trò chủ yếu việc sạt lở bờ sông Hậu (đoạn qua thành phố Long Xuyên), cụ thể tồn lớp đất yếu từ 30 – 40m, kết tất nhỏ cho thấy bờ sông ổn định phản ánh với thực tế Trong việc xác định mặt trượt tiềm năng, cần phải thực nhiều phép lặp lưới cung trượt, bán kính cung trượt (tương ứng với kịch sạt lở tạo ra) nhờ giúp đỡ người có kinh nghiệm nhằm cho kết xác 70 477 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Đại Nhật, “Bài giảng Slope Stability”, Khoa KT Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM [2] Bộ môn Đường ô tô Đường thành phố, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM “Hướng dẫn sử dụng phầm mềm kiểm tra ổn định mái dốc Slope/W”, Tp HCM [3] Department of the Army-US.Army Corps of engineerings Washington, DC 20314-1000 (2003), “Engineering and Desigh Slope Stability”, Washington, USA [4] Lương Quan Lân nnk (1997), “Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Long Xuyên-An Giang”, Hà Nội [5] Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam Liên đoàn Địa chất Thuỷ văn-Địa chất Công trình Miền Nam (2001), “Phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ”, Tp HCM [6] Công ty CP Đầu tư công nghệ Xây dựng INVECO (2010), Báo cáo khảo sát Địa chất công trình Kiên cố hóa kè chống sạt lở Km88+917 đến Km88+967 – Quốc lộ 91, tỉnh An Giang, Tp.HCM 71 [...]... người sử dụng dễ dàng hơn, hầu hết các số liệu được nhập trực tiếp trên bản vẽ SLOPE/W có thể ghép nối với SEEP/W để phân tích ổn định mái dốc trong 31 điều kiện có áp lực nước lỗ rỗng phức tạp, với SIGMA/W phân tích ổn định mái dốc theo ứng suất phân tố, với QUAKE/W phân tích ổn định mái dốc có xét tới tác động động đất và phân tích ổn định mái dốc theo lý thuyết độ tin cậy, do đó có thể áp dụng chúng... GEOSTUDIO 2007 - ỨNG DỤNG SLOPE/W a 3.1 232 Giới thiệu phần mềm Geostudio 2007 Geostudio 2007 là bộ phần mềm chuyên về Địa kỹ thuật do công ty phần mềm quốc tế GEO-SLOPE tạo ra, bao gồm 8 modul: 233 - SLOPE/W: Phân tích ổn định mái dốc 234 - SEEP/W: Phân tích thấm 235 - SIGMA/W: Phân tích biến dạng và ứng suất trong đất 236 - QUAKE/W: Phân tích trạng thái của đất trong động đất 237 - TEMP/W: Phân tích truyền... có ổn định hay không đều dựa vào hệ số an toàn K Tuy nhiên, để đánh giá sự ổn định của một mái dốc cụ thể thì phương pháp cân bằng giới hạn cần phải có những giả thiết nhất định để có thể giải được bài toán ổn định cụ thể, thì trong đó có phương pháp Bishop đã được trình bày ở phần trên Khi: 230 + K1: mái dốc ổn định. .. rất dốc từ 83 – 87 độ tương ứng với chiều cao mái dốc từ 18 – 20m Hình 1.4 Mặt cắt ngang sông bờ Mỹ Thạnh, đoạn Phà Vàm Cống Góc dốc dao động từ 40 – 45 độ tương ứng với chiều cao mái dốc từ 10 – 12m Hình 1.5 Mặt cắt ngang sông đoạn Đò Cần Xây – Tỉnh Ủy 20 Góc dốc dao động từ 30 – 40 độ tương ứng với chiều cao mái dốc từ 20 – 25m 21 146 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH MÁI DỐC a 2.1 147 Phương pháp... nước trên sông Tiền và sông Hậu đo được ở Tân Châu và Châu Đốc chênh nhau rất lớn: 80% ở sông Tiền và 20% ở sông Hậu Sông Vàm Nao là con sông nối liền sông Tiền và sông Hậu, tại đây, nước từ sông Tiền dồn vào sông Hậu thêm 30% Từ đó chảy về phía hạ lưu, tạo sự cân bằng về lưu lượng nước cho cả hai sông 12 Sông Hậu nằm về phía Đông Bắc thành phố Long Xuyên, dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Sông rộng... THUYẾT ỔN ĐỊNH MÁI DỐC a 2.1 147 Phương pháp cân bằng giới hạn Nguyên tắc của phân tích sự ổn định mái dốc là điều tra, phân tích sự cân bằng của một khối đất được giới hạn bởi phía dưới là một mặt trượt giả định và phía trên là bề mặt mái dốc Lực và momen có xu hướng gây ra sự mất ổn định, phá hoại mái dốc Các lực và momen này liên quan chủ yếu đến trọng lực bản thân và tính thấm Trong khi sức kháng cắt,... hành phân tích ứng suất có hiệu 228 Trong ngắn hạn hoặc điều kiện không thoát nước trong đất hạt mịn, chúng ta phải tiến hành phân tích ứng suất tổng 229 Tóm lại, phương pháp cân bằng giới hạn khối rắn được xây dựng một cách tổng quát nhất theo những điều kiện cân bằng về moment, cân bằng lực của một mái dốc với những mặt trượt giả định và lý thuyết bền Morh-Columb Các bài toán phân tích rằng một mái dốc. .. Lưu lượng dòng chảy mùa cạn vào khoảng 40 m3/s, và mùa lũ 78 m3/s Ngoài sông Hậu và kênh Rạch Giá -Long Xuyên còn có một hệ thống kênh rạch khác phân bố rải rác khắp đô thị Các kênh rạch này đều bị chi phối bởi chế độ từ sông Hậu và kênh Rạch Giá -Long Xuyên Khu vực ven sông thành phố Long Xuyên có các kênh, rạch như: kênh Long Xuyên- Cần Thơ, rạch Cần Xây, rạch Dung, rạch Tầm Bót, kênh Hội Đồng, rạch... cứng 10 Bùn sét lẫn hữu cơ, xám xanh, trạng thái dẻo chảy Sét, màu xám xanh, xen kẹp cát 20 Xã Bình Mỹ Xã Bình Thủy P Bình Đức Phà Vàm Cống 0m 30 Sét pha, xám nâu, trạng thái nửa cứng Cát từ mịn tới trung, xám nâu, trạng thái chặt 40 Hình 1.2 Hình trụ hố khoan một số khu vực bờ sông Hậu 19 Dưới đây là một số mặt cắt ngang sông điển hình: Hình 1.3 Mặt cắt ngang sông đoạn bờ tại xã Bình Mỹ Mái rất dốc. .. 237 - TEMP/W: Phân tích truyền nhiệt trong đất 238 - CTRAN/W: Phân tích vận chuyển các chất gây ô nhiễm trong đất 239 - AIR/W: Phân tích chuyển động của không khí trong đất 240 - VADOSE/W: Phân tích lớp đất bề mặt và đất trong vùng không bão hòa 241 SLOPE/W là một trong 8 modul của bộ phần mềm GeoStudio 2007 chuyên về tính toán sự ổn định mái dốc của đất-đá SLOPE/W có trên thị trường vào năm 1977 và được

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. 1.1. Tổng quan về điều kiện địa lý tự nhiên

    • i. 1.1.1. Giới thiệu

    • i. 1.1.2. Vị trí địa lý

    • i. 1.1.3. Đặc điểm khí hậu

    • i. 1.1.4. Thổ nhưỡng – thảm thực vật

    • a. 1.2. Địa chất khu vực nghiên cứu

      • i. 1.2.1. Địa chất chung

      • Tổng quan địa chất N-Q đồng bằng Nam Bộ và khu vực nghiên cứu

        • 1.2.2. Đặc điểm kiến tạo – tân kiến tạo Đồng bằng Nam Bộ

        • 1.2.3. Đặc điểm địa hình - địa mạo An Giang

        • 1.2.4. Đứt gãy sông Hậu

        • 1.3. Địa chất thủy văn

          • 1.3.2. Thủy văn nước mặt

          • 1.3.2. Thủy văn nước dưới đất

          • 1.4. Địa chất công trình

          • a. 2.1. Phương pháp cân bằng giới hạn

          • Các dạng mặt trượt:

          • Lý thuyết Morh-Coulumb

          • Hệ số an toàn

          • Các giả thiết tính toán

          • Phương trình cân bằng momen

          • Phương trình cân bằng lực

            • a. 2.2. Phương Pháp Bishop

            • a. 3.1. Giới thiệu phần mềm Geostudio 2007

            • a. 3.2. Ứng dụng Modul SLOPE/W

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan