Giáo án vật lý 6 năm học 2016-2017

36 3.7K 1
Giáo án vật lý 6 năm học 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 6 năm học 20162017 Giáo án vật lý 6 năm học 20162017 Giáo án vật lý 6 năm học 20162017 Giáo án vật lý 6 năm học 20162017 Giáo án vật lý 6 năm học 20162017 Giáo án vật lý 6 năm học 20162017

Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2016 CHƯƠNG I: CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ năng: - Biết ươc lượng gần số độ dài cần đo, biết đo độ dài số vật thông thường, biết tính giá trị trung bình kết đo sử dụng thước đo phù hợp Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt đông nhóm - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Mỗi nhóm: thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào bảng 1.1 kết đo độ dài Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Đơn vị đo độ dài: (sgk) Phút GV: Đơn vị độ dài thương dùng Ôn lại số đơn vị đo độ nước ta ? dài HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Đơn vị độ dài thường dùng nước ta mét Kí hiệu: m GV: Ngoài mét có đơn vị đo độ 1m = 10 dm = 100cm = khác? (gợi ý: lớn met, nhỏ 1000mm mét) 1km = 1000m Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị C1 Ước lượng độ dài Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi Trang C1 GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C2 thực (Bây em thử ước lượng độ dài mét ?) Yêu cầu học sinh đọc câu C3 thực Giáo viên sửa cách đo học sinh sau kiểm tra phương pháp đo Hãy so sánh độ dài ước lượng độ dài đo? HS: Ước lượng 1m chiều dài bàn học - Đo thước kiểm tra - Ước lượng độ dài gang tay - Kiểm tra thước - Nhận xét qua cách đo ước lượng Hoạt động 2: Phút HS: Quan sát trả lời C4 GV: Gọi HS khác nx, KL C4 GV: Gọi hs đọc GHĐ , ĐCNN sgk HS: Nắm bắt thông tin trả lời C5 GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 HS: Suy nghĩ trả lời C6 GV: Gọi HS khác nx câu C6: a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm ĐCNN: 1mm b Nên dùng thước có GHĐ: 30cm ĐCNN: 1mm c Nên dùng thước có GHĐ: 1m ĐCNN: 1cm HS: Suy nghĩ trả lời C7 C7: thợ may thường dùng thước mét để đo vải thước dây để đo số đo thể khách hàng GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài HS: Thảo luận tiến hành đo chiều dài bàn học bề dày sách VL Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nx, bổ xung GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết Trang II Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: - thợ mộc dùng thước cuộn học sinh dùng thước kẻ người bán vải dùng thước mét GHĐ: độ dài lớn ghi thước ĐCNN: độ chia vạch chia liên tiếp thước C5: thước em có: GHĐ: ĐCNN: C6: C7: Đo độ dài: MĐ: - Đo cd bàn học - Bề dày SVL6 a, chuẩn bị: - Thước dây, thước kẻ học sinh - Bảng 1.1 (treo bảng phu) b, Tiến hành đo: - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo - Đo độ dài: đo lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình luận chung cho phần 10 Hoạt động 3: Phút HS: Suy nghĩ trả lời C1 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 HS: Suy nghĩ trả lời C2 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C2 HS: Suy nghĩ trả lời C3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3 HS: Suy nghĩ trả lời C4 + C5 GV: Gọi HS khác nx, bổ xung đưa KL chung cho C4+C5 HS: Thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nx, bổ xung GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6 12 Hoạt động 4: Phút HS: Suy nghĩ trả lời C7 GV: HD cho hs C8 C9, C10 cho nhà III Cách đo độ dài C1: C2: C3: đạt cho vạch số thước đầu vật cần đo C4: nhìn vuông góc với đầu lại vật xem tương ứng với vạch số ghi thước C5: ta lấy kết vạch gần Rút kết luận: C6: a, … độ dài … b, … GHĐ … ĐCNN … c, … dọc theo … ngang d, … vuông góc … e, … gần … IV Vận dụng C7: ý C C8: C9: C10: Ghi nhớ (SGK) Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn làm tập sách tập, hướng dẫn cách điền VBT Dặn dò: (1 Phút) - Học làm tập sách tập 1-2.1 -> 1-2.9; 1-2.13 (SBT) - Hoàn thành VBT Bài - Chuẩn bị cho sau Bài “Đo thể tích chất lỏng” Tuần Tiết Ngày soạn:30/08/2016 Trang ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng - Biết xác định tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Thái độ: - Rèn tính trung thực,thận trọng đo thể tích báo cáo kết đo II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn chậu đựng nước Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, bình chia độ, loại ca đong IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bình chia độ? - Thực tập SBTVL6.? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Làm để biết xác bình, ấm chứa nước? (Gọi em nêu lên phương án mình) -> Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi vừa nêu Hoặc để khẳng định câu trả lời bạn có xác không? Hôm thầy em nghiên cứu b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Đơn vị đo thể tích: Phút GV: Yêu cầu đọc phần I trả lời câu Đơn vị đo thể tích thường dùng hỏi: mét khối (m3) lít (l) Đơn vị đo thể tích gì? Đơn vị đo lít = dm3 ; 1ml = cm3 thể tích thường dùng gì? (1cc) yêu cầu HS làm C1 HS: Làm việc cá nhân: Trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu Điền vào chổ trống C1 Hoạt động 2: II Đo thể tích chất lỏng Phút GV: Giới thiệu bình chia độ giống Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Trang gần giống hình 3.2 dụng cụ đo thể tích chất Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3, lỏng gồm ca đong, bình chia C4, C5 Mỗi câu em trả lời, em độ, khác nhận xét GV: Điều chỉnh để học sinh ghi HS: Hoạt động cá nhân với C2, C3, C4, C5 10 Hoạt động Tìm hiểu cách đo thể tích Phút GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, chất lỏng: thảo luận theo nhóm câu C6, C7, Khi đo thể tích chất lỏng C8 bình chia độ cần: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết a) Ước lượng thể tích cần đo b) Chọn bình chia độ có GHĐ Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C9 có ĐCNN thích hợp trả lời c) Đặt bình chia độ thẳng đứng GV: Yêu cầu học sinh đọc kết d) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình Học sinh đọc C6, C7, C8 e) Đọc ghi kết đo theo Thảo luận nhóm vạch chia gần với mực chất HS: Trả lời phải nêu lên lại lỏng chọn cách đo HS: Trao đổi kết bạn thống ý kiến 12 Hoạt động 4: III Thực hành đo thể tích: Phút GV: Hãy nêu phương án đo thể tích Nội dung nước chứa bình ? Nêu mục đích TH giới thiệu dụng cụ HS: Đề yêu cầu dụng cụ chọn dụng cụ HS: Có thể nêu phương án (Có thể đo ca có ghi sẵn dung tích đo bình chia độ) Củng cố: (4 Phút) - Làm để biết xác bình, ấm chứa nước? Dặn dò: (1 Phút) - Trả lời lại câu C1 đến C9, Học theo ghi phần ghi nhớ - Làm tập 3.3 đến 3.7 Tuần Tiết Ngày soạn:20/09/2016 Trang LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo lực phương chiều lực - Nêu thí dụ lực cân tác dụng lên vật Và vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân Kỹ năng: - Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm - Sử dụng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Lực: Phút HS: Làm TN thảo luận với câu C1 Thí nghiệm C3 a, hình 6.1 Đại diện nhóm trình bày C1: lò xo đẩy xe xe Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho ép cho lò xo méo vào câu trả lời b, hình 6.2 GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết C2: lò xo kéo xe vào luận chung cho câu C1 C3 xe kéo lò xo dãn HS: Hoàn thành kết luận SGK c, nam châm hút nặng GV: Đưa kết luận chung cho phần C4: a, … lực đẩy … lực ép … b, … lực kéo … lực kéo … c, … lực hút … Rút kết luận.(SGK) Phút Hoạt động 2: II Phương chiều lực Trang GV: Cung cấp thông tin phương chiều lực HS: Nắm bắt thông tin trả lời C5 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 12 Hoạt động 3: Phút HS: suy nghĩ trả lời C6 GV: gọi HS khác nx, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7 HS: thảo luận với câu C8 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C8 10 Phút Hoạt động 4: HS: suy nghĩ trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9 HS: suy nghĩ trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C10 Mỗi lực có phương chiều xác định C5: Lực nam châm tác dụng lên nặng có phương nằm ngang có chiều hướng phía nam châm (trái sang phải) III Hai lực cân C6: Nếu đội trái mạnh hơn/ yếu hơn/ đội bên phải sợi dây chuyển động phía bên trái/ phải/ không di chuyển C7: Lực hai đội tác dụng vào sợi dây có phương có chiều ngược C8: a, … cân … đứng yên … b, … chiều … c, … phương … chiều … IV Vận dụng C9: a, … lực đẩy … b, … lực kéo … C10: lấy ngón tay trỏ tay cầm viên phấn, lực ngón trỏ lực ngón tác dụng vào viên phấn hai lực cân Ghi nhớ (SGK) Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ, em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập - Hướng dẫn HS điền VBT Dặn dò: (1 Phút) - Học làm tập sách tập, hoàn thành VBT - Chuẩn bị cho sau Tuần Tiết Ngày soạn:11/10/2016 Trang KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi trọng tâm học - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đơn giản thực tế - Biết sử dụng đại lượng, đơn vị thường dùng vật lý - Xác định cách sử dụng dụng cụ đo lường học - Kiến thức đo lường: độ dài, thể tích, thể tích vật rắn không thấm nước, khối lượng lực - Các cách đo đại lượng nêu Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Vận dụng đơn vị, ký hiệu, thuật ngữ vật lý - Làm tập trắc nghiệm; tự luận Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức học tập; nghiêm túc kiểm tra Rèn luyện trung thực; tích cực học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Thống qui chế làm Nội dung mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Trang Đánh giá KT Biết Khối lượng gì? Đơn Đo độ dài, vị khối đo thể tích, đo lượng gì? khối lượng Đo khối câu lượng ta điểm dùng dụng cụ để đo? Tỉ lệ: 60% 2điểm=33% Hiểu Vận dụng Thấp Cao Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ Hãy tìm để đo? cách đong Trình bày 1.25 lit nước cách đo thể tích chất lỏng dụng cụ bình trên? chia độ 2điểm=33% Xác định trọng lượng vật có khối lượng 7,5kg? Tỉ lệ: 40% Tổng 1điểm=50% điểm điểm điểm điểm 2điểm=33% Lực, hai lực cân bằng, kết tác dụng lực, trọng lực, đơn vị lực câu điểm Tống số điềm 60% Lực tác dụng lên cầu phương chiều nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? 2điểm=50% điểm điểm 40% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu ( 2điểm ) Khối lượng gì? Đơn vị khối lượng gì? Đo khối lượng ta dùng dụng cụ để đo? Câu ( 2điểm ) Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ để đo? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ Câu ( 2điểm ) Cho ca đong hình trụ 0.5 lít chai nước 1.5 lít Hãy tìm cách đong 1.25 lit nước dụng cụ trên? Câu ( 3điểm ) Một cầu treo sợi dây mảnh (Hình vẽ) Hãy cho biết có lực tác dụng lên cầu, chúng có phương chiều nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? Câu ( 1điểm ) Xác định trọng lượng vật có khối lượng 7,5kg? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Trang - KL lượng vật chất có vật - Đơn vị khối lượng kílôgam kí hiệu kg - Để đo khối lượng ta sử dụng cân để đo Câu 2: - Để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng bình chia độ ca đong - Cách đo thể tích chất lỏng binh chia độ + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang vơis mực chất lỏng bình + Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Câu 3: - Đổ đầy nước vào bình không chia độ, thả nhẹ đá vào bình Hứng nước tràn từ bình vào bình chia độ đọc giá trị thể tích lượng nước tràn ra→ thể tích đá Câu 4: Có hai lực tác dụng lên cầu: - Lực kéo sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên - Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ xuống Quả cầu đứng yên chứng tỏ: lực kéo sợi dây trọng lực hai lực cân Câu 5: Vật có khối lượng 7,5kg có trọng lượng 75 N Tuần 15 Tiết 15 Trang 10 1điểm 1điểm 0.5điể m 0.5điể m 0.5điể m 0.5điể m 2điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm Ngày soạn:29/11/2016 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết nở nhiệt chất lỏng - Tìm VD thực tế nở nhiệt chất lỏng - Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt CL Kỹ năng: - Làm TN H 19.1; 19.2 SGK chứng minh nở nhiệt CL - So sánh nở nhiệt chất lỏng khác Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu - Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, phích nước nóng, H19.3(SGK) IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nêu nở nhiệt chất rắn? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I Thí nghiệm SGK / 60 Phút GV: Hướng dẫn dụng cụ thí nghiệm hình 19.1, 19.2 / tr.60 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều kiển việc thảo luận lớp HS: Chú ý; làm TN theo nhóm GV: Khi đặt bình cầu vào chậu nước nóng mực nước ống thủy tinh nào? HS: Quan sát tượng trả lời câu C1: Mực nước dâng lên, nước hỏi nóng lên, nở GV: Lưu ý an toàn TN tránh bị bỏng HS: + C1: Hiện tượng xảy với mực Trang 22 nước ống thủy tinh ta đặt bình vo chậu nước nóng ? (Mực nước dâng lên, nước nóng lên, nở ra) + HS: Dự đoán câu 2: Nếu ta đặt bình cầu vo nước lạnh mực nước ống thủy tinh ? (Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lại) + HS: làm thí nghiệm kiểm chứng lại rút kết luận 10 Hoạt động Phút GV: Hướng dẫn h/s quan sát nở nhiệt chất lỏng khác rút nhận xét GV? + Tại lượng chất lỏng bình phải nhau? + Tại bình lại nhúng vào chậu nước nóng? + Vậy chất lỏng khác nhau, nở nhiệt giống không? (khác nhau) HS: Thảo luận; rút kết luận 13 Hoạt động Phút C 4: a Thể tích nước bình tăng nóng lên, giảm lạnh b Các chất lỏng khác nở nhiệt không giống Giáo dục hướng nghiệp: Sự nở nhiệt chất lỏng tảng cho người chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá, ngành khoa học dịch vụ khác C2: Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lại II Kết luận - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác III Vận dụng: C5: Tại đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm? (Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn ngoài) C6: Để tránh tình trạng nắp bập chất lỏng đựng chai nở nhiệt (vì chất lỏng nở, bị nắp chai cản trở, gây lực lớn đẩy bật nắp ra) Củng cố: (4 Phút) - Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết: + Kim cương giãn nở nhiệt độ nhỏ -420C + Nước co lại nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C Dặn dò: (1 Phút) - Học làm tập 19.1 đến 19.5 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất lỏng thực tế - Đọc trước 20: Sự nở nhiệt chất khí Trang 23 Tuần 25 Tiết 25 Trang 24 Ngày soạn:14/02/2017 NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Mô tả nguyên tắc cấu tạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nêu ứng dụng nhiệt kế thường dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut Kỹ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN loại nhiệt kế Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ theo quy trình - Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F ngược lại Thái độ: - Nghiêm túc làm thí nghiệm - Có ý thức làm thí nghiệm Có ý thức bảo vệ môi trường sống II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Nêu kết luận nở nhiệt chất? Chữa tập 21.1 (SBT) - Chữa tập 21.2 (SBT) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Đọc thông tin tình đầu sách giáo khoa Thường phải dùng dụng cụ để biết xác người có sốt hay không? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1: I: Thí nghiệm Phút GV: Hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm hình 22.1 22.2 thảo luận rút kết luận từ TN HS: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV HS: Làm TN theo nhóm kết hợp SGK trả lời câu hỏi GV: Gợi ý cho học sinh nhớ lại nhiệt kế học lớp để trả lời câu hỏi sau: Trang 25 C1: Cảm giác tay không cho phép xác định xác mức độ nóng lạnh 10 Hoạt động 2: II Nhiệt kế Phút GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ mục đích thí nghiệm (hình 22.3;- - Nguyên tắc hoạt động: Dựa 22.4 SGK / 68) tượng dãn nở nhiệt GV: Cho HS quan sát loại nhiệt kế chất treo hình vẽ 22.5, yêu cầu học sinhquan sát để trả lời câu hỏi - Có nhiều loại nhiệt kế khác HS: Quan sát nhiệt kế hình vẽ như: Nhiệt kế rượu, nhiệt SGK+ nhiệt kế thật để trả lời câu hỏi kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế … + Đọc trả lời C3 Điền vào bảng 22.1 GV: Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn chỉnh C3 HS: Học sinh lớp nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu HS: Thảo luận nhóm tác dụng chỗ thắt nhiệt kế y tế 16 Hoạt động 4: III Nhiệt giai Phút GV: Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút Có loại: Nhiệt giai Xenxiút nhiệt giai Farenhai nhiệt giai Farenhai: GV: Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt Xenxiút Farenhai kế rượu, nhiệt kế ghi hai thang nhiệt giai: Xenxiut Farenhai Nuớc đá tan: 00C 320F Nước đá tan: 0oC 32oF Nước sôi: 1000C 2120F o o Nước sôi : 100 C 212 F 1oC = 1,8oF o Từ rút C tương ứng 1,8 F 00C tương ứng 320 F HS: Gọi học sinh trả lời câu Hướng Ví dụ : 300C ứng với dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ 0F ? nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai 300C = 00C + 300C Farenhai ngược lại (GV giới thiệu 300C = 320F + (30 1,8 ) thêm) 300C = 860F Giáo dục bảo vệ môi trường: Thủy Giáo dục hướng nghiệp: Các ngân chất độc hại cho môi loại nhiệt kế y tế công cụ lao trường cho sức khỏe người nên động thiếu trường học nên sử dụng nhiệt kế người ngành y tế rượu pha màu Củng cố: (4 Phút) - GV khái quát lại kiến thức (Nhiệt kế hoạt động dựa tượng vật lí nào?) - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết Dặn dò: (1 Phút) Trang 26 - Học làm tập từ 22.1 đến 22.7 (SBT) - Ôn tập toàn kiến thức chuẩn bị sau thực hành đo nhiệt độ Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn:28/02/2017 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng - Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS về: Ròng rọc, nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng nở nhiệt chất, nhiệt kế, nhiệt giai Kỹ năng: - Rèn tính tư lô gíc, thái độ nghiêm túc học tập kiểm tra - Qua kết kiểm tra, GV HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy học Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc thi cử II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: Trang 27 - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm Tính chất H2 câu điểm Hiểu dược tính chất hoá học H2 để hoàn thành dược PTHH, nhận biết khí Giải toán tính theo PT hoá học có liên điểm quan đến tính chất H2 Tỉ lệ: 60% 3điểm=50% 3điểm=50% Biết cách Điều chế để thu khí hiđro thu khí H2 Phản ứng Biết phản ứng gì, câu nhận dạng điểm phản ứng 2điểm=50% Tỉ lệ: 40% Tổng điểm Phân biệt lọ nhãn điểm 2điểm=50% điểm điểm 60% điểm 40% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (2 điểm) Vào mùa hè, đường dây điện thoại thường bị võng xuống, vào mùa đông tượng không xãy Hãy giải thích Câu (3 điểm ) Có bình đựng rượu bình đựng ête Ở 0oC bình đựng rượu chứa lít rượu, bình đựng ête chứa 1,0 lít ête Khi nhiệt độ tăng lên 50 oC thể tích rượu ête lúc bao nhiêu? Biết nhiệt độ tăng từ oC đến 50 o C độ tăng thể tích lít rượu 58 cm3,của lít ête 80 cm3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh điểm - Các chất khí khác nở nhiệt giống điểm - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều điểm chất rắn Trang 28 Câu 2: - Khối lượng chất lỏng không đổi - Nhưng khối lượng riêng thay đổi - Vì đun nóng chất lỏng thể tích chất lỏng tăng m - Nên khối lượng riêng giảm ( D = V ) Câu 3: - Vào mùa hè nhiệt độ cao, dây điện thoại dãn nở, dài thêm võng xuống - Vào mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp, dây co lại, tượng không xảy Câu 4: - Đổi đơn vị cho phù hợp - Độ tăng thể tích lít rượu nhiệt độ tăng từ 0o C→ 50o C: 58 = 116 (cm3) Thể tích ête 50o C là: 1000 + 80 = 1080 (cm3) Thể tích rượu 50o C là: 2000 + 116 = 2116 (cm3) Đáp số: - đủ Tuần 29 Tiết 28 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm 0.5 điểm Ngày soạn:13/03/2017 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhận biết đông đặc trình ngược nóng chảy đặc điểm trình - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Kỹ năng: - So sánh đông đặc nóng chảy - Biết khai thác bảng KQTN, vẽ đường biểu diễn rút KL Thái độ: - Nghiêm túc học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế Trang 29 II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng phụ kẻ ô, bảng 25.1 Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Băng phiến, nước, , giấy kẻ ô vuông thường dùng,bảng 25.1 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nêu đặc điểm nóng chảy? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: II Sự đông đặc Phút GV: Phát dụng cụ hướng dẫn HS Dự đoán: làm TN - không đun băng HS: Làm TN thảo luận với câu C1 phiến nguội đông lại C3 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho Phân tích kết quả: câu trả lời C1: tới 800C băng phiến bắt GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết đầu đông đặc luận chung cho câu C1 C3 C2: - phút 4: đường biểu diễn đường nằm nghiêng - phút 7: đường biểu diễn đường nằm ngang - phút 15: đường biểu diễn đường nằm nghiêng C3: - phút 4: nhiệt độ băng phiến giảm - phút 7: nhiệt độ băng phiến không thay đổi - phút 15: nhiệt độ băng phiến giảm Rút kết luận: C4: a, … 800C … … Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ b, … không thay đổi … băng phiến theo thời gian đông đặc HS: Hoàn thiện kết luận SGK 16 GV:đưa kết luận chung cho phần Phút Hoạt động 2: III Vận dụng Trang 30 HS: suy nghĩ trả lời C5 C5: hình 25.2 vẽ đường biểu GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung diễn thay đổi nhiệt độ đưa kết luận chung cho câu nước C5 - phút 1: nhiệt độ nước HS: suy nghĩ trả lời C6 tăng lên GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung - phút 4: nhiệt độ nước đưa kết luận chung cho câu không thay đổi C6 - phút 7: nhiệt độ nước HS: suy nghĩ trả lời C7 tăng lên GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung C6: trình đúc đồng đưa kết luận chung choC7 có chuyển thể đồng Giáo dục bảo vệ môi trường: Mùa sau Đặc Lỏng Đặc đông, xứ lạnh lớp nước phía C7: nước đá tan 00C mặt đóng băng có KLR nhỏ Ghi nhớ (SGK) KLR lớp nước phía dưới, lớp băng phía tạo lớp cách nhiệt,cá sv khác vấn sống Củng cố: (4 Phút) - GV khắc sâu kiến thức (phần ghi nhớ) - Khi đốt nến có trình chuyển thể nào? Dặn dò: (1 Phút) - Học làm tập 24-25.2, 24-25.7, 24-25.8 (SBT) - Đọc trước 26: Sự bay ngưng tụ Tuần 33 Tiết 33 Ngày soạn:10/04/2017 SỰ SÔI (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết nhiệt độ sôi đặc điểm sôi Kỹ năng: - Rút kết luận cần thiết sôi - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản thực tế Thái độ: - Nghiêm túc học - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm Trang 31 III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kết hợp học Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: II Nhiệt độ sôi Phút HS: Dựa vào kết thí nghiệmđể trả Trả lời câu hỏi: lời câu hỏi từ C1 C4 C1: 920C GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung C2: 960C đưa kết luận chung cho câu C3: 1000C C1 C4 C4: sôi nhiệt độ HS: Hoàn thiện kết luận SGK nước không thay đổi GV: Đưa kết luận chung cho phần Rút kết luận: C5: - Bình đúng, An sai C6: a, … 1000C … nhiệt độ sôi … b, … không thay đổi … c, … bọt khí … mặt thoáng … 20 Hoạt động 2: III Vận dụng Phút Vận dụng C7: nước sôi 1000C HS: Suy nghĩ trả lời C7 C8: GHĐ nhiệt kế rượu GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung nhỏ 1000C nhiệt kế đưa kết luận chung cho câu thủy ngân cao 1000C C7 C9: hình 29.1: HS: Suy nghĩ trả lời C8 Đoạn AB biểu thị nước GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung nóng đưa kết luận chung cho câu Đoạn BC biểu thị nước sôi C8 HS: Suy nghĩ trả lời C9 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung Ghi nhớ (SGK) đưa kết luận chung cho câu C9 Củng cố: (4 Phút) - GV hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết” - Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường? Trang 32 - Nêu số ứng dụng thực tế Dặn dò: (1 Phút) - Học làm tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Chuẩn bị kiến thức phần nhiệt học sau ôn tập Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn:17/04/2017 ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức nở nhiệt chuyển thể chất Kỹ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan Thái độ: - Tạo cho em thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Trang 33 Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Kiểm tra chuẩn bị phần “ ôn tập” học sinh Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I Ôn tập Phút Thể tích chất thay đổi Thể tích hầu hết chất nhiệt độ tăng, nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng, giảm giảm? nhiệt độ giảm Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất, chất Chất khí nở nhiệt nhiều nở nhiệt nhất? chất rắn nở nhiệt Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn trở gây Học sinh tự làm lực lớn? Nhiệt kế hoạt động dựa Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng nào? Hãy kể tên nêu công tượng dãn nở nhiệt dụng nhiệt kế thường gặp Nhiệt kế rượu dùng đo nhiệt độ đời sống khí Nhiệt kế thủy ngân dùng phòng thí nghiệm Điền vào đường chấm chấm Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể sơ đồ tên gọi chuyển thể (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; ứng với chiều mũi tên (3) Đông đặc; (4) Ngưng tụ Các chất khác có nóng chảy Mỗi chất nóng chảy đông đông đặc nhiệt độ xác đặc nhiệt độ định định không? Nhiệt độ gọi gì? Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác không Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ giống chất rắn có tăng không ta Trong thời gian nóng chảy, tiếp tục đun? nhiệt độ chất rắn không tăng Các chất lỏng có bay dù tiếp tục đun nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay Không Các chất lỏng bay hơi chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ Tốc độ bay yếu tố nào? chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt Ở nhiệt độ chất lỏng, thoáng chất lỏng Trang 34 cho dù có tiếp tục đun không tăng Ở nhiệt độ sôi dù có tiếp nhiệt độ? Sự bay chất lỏng tục đun, nhiệt độ chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? không thay đổi Ở nhiệt độ chất lỏng bay lòng mặt thống chất lỏng 13 Hoạt động 2: II Vận dụng Phút Trong Hoạt động này, GV cần cho HS Rắn - Lỏng - Khí thời gian chuẩn bị tham gia thảo Nhiệt kế thủy ngân luận xây dựng câu trả lời xác Khi nóng chạy qua ống, Thứ tự xếp ống nở dài mà không bị Nhiệt kế đo nhiệt độ nước ngăn cản sôi Theo bảng 30.1: Giải thích ứng dụng: - Sắt, Rượu Theo bảng 30.1 (Xem phụ lục): - Ở -500C, rượu thể lỏng, - Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ thủy ngân nhất, thấp nhất? đông đặc - Tại dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ thấp tới -500C Có thể - Trong lớp có chất dùng nhiệt kế thủy ngân đo rắn có nhiệt nóng chảy cao nhiệt độ không? nhiệt độ lớp, chất lỏng - Ở nhiệt độ lớp học, có có nhiệt độ nóng chảy thấp chất nào? nhiệt độ lớp học, có Khi nước sôi, Bình nói cần bớt lửa, nưốc, thủy ngân để lửa nhỏ đủ cho nước sôi Bình nói An nói để lửa cháy thật to nước BC: nóng chảy nóng Ai đúng, sai? DE: sôi Nhận xét sơ đồ AB: thể rắn CD: lỏng 10 Phút Hoạt động 3: Trò chơi III Giải ô chữ Giải ô chữ: NONGCHAY Chất T0 nóng chảy BAYHOI Nhôm 658 GI O Nước đá T HI NGHI E M Rượu -177 MA T T H O A N G Sắt 1535 Đ O N G Đ A C Đồng 1083 T OCĐO Thủy ngân -39 Muối ăn 801 Củng cố: (4 Phút) Trang 35 - Giáo viên đánh giá khả nắm bắt kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ - Đánh giá khả thực tập, câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng - Đánh giá khả áp dụng kiến thức làm tập, khả diễn đạt, lập luận, sử dụng thuật ngữ vật lý Dặn dò: (1 Phút) - Thực tất tập đề cương tập ôn tập để thi HKII Trang 36 [...]... dụng cụ học tập tốt để thi học kỳ I Tuần 18 Tiết 18 Trang 14 Ngày soạn:20/12/20 16 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: Tự kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu các kiến thức đã học ở học kì I 2 Kỹ năng: Hình thành kĩ năng trình bày bài giải khoa học, chính xác 3 Thái độ: Giáo dục đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh... 0,0025= 6, 75 (kg) Đáp số: 6, 75 (kg) Bài tập 2 Thể tích của khối sắt: Bài tập 2 Một vật bằng sắt có m V= m/D = 78: 7800= 0,01 =78kg; hãy tính thể tích của nó; biết 3 3 (m )= 10dm3 rằng KLR của sắt là D= 7800kg/m 4 Củng cố: (4 Phút) - GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chương I: Cơ học - Làm lại các dạng bài tập (trong SGK- SBT) 5 Dặn dò: (1 Phút) - Học lại phần đã học chuẩn bị thi học kì I... soạn:28/02/2017 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng - Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế, nhiệt giai 2 Kỹ năng: - Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra - Qua kết quả... vật trên mặt phẳng nghiêp có dễ dàng hơn không? - Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc như thế nào vào mặt phẳng nghiêng? - Yêu cầu HS làm bài tập 14.1 và 14.2 (SBT) - Giới thiệu mục: Có thể em chưa biết 5 Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm bài tập 14.3 đến 14.5 (SBT) - Đọc trước bài 15: Đòn bẩy Tuần 17 Tiết 17 Trang 12 Ngày soạn:13/12/20 16 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học. .. lớn của lực kéo so với trọng lượng của vật là không đổi RR động thì giúp ta lợi về lực so với khi kéo vật trực tiếp (Fkéo < Pvật ) Như vậy cả 2 ròng rọc đều có tác dụng giúp con người làm việc 1 cách dễ dàng hơn 14 Hoạt động 3: Phút Cho học sinh trả lời C5, C6, C7 Hs trả lời cá nhân câu C5,C6, C7 Giáo dục hướng nghiệp: Các máy cơ đơn giản có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản suất và làm công... bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 7 Hoạt động 1: 1 Đặt vấn đề: Như SGK Phút GV: Vậy dùng tấm ván làm mặt HS dự đoán phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn làm giảm lực kéo vật phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? HS: Dự đóan+ tìm phương án kiểm tra 7 Hoạt động 2: 2 Thí nghiệm: Phút GV: Giới thiệu dụng cụ và cách lắp C2: Cách làm giảm độ nghiêng dụng... độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra - Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học 3 Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm... - Ưu điểm: Trang 27 - Hạn chế: 4 Dặn dò: (1 Phút) 3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm 1 Tính chất của H2 2 câu 6 điểm Hiểu dược tính chất hoá học của H2 để hoàn thành dược PTHH, nhận biết được các khí Giải các bài toán tính theo PT hoá học có liên 2 điểm quan đến tính chất của H2 Tỉ lệ: 60 % 3điểm=50% 3điểm=50% Biết các cách 2 Điều chế để thu khí hiđro và thu khí... dò: (1 Phút) - Học bài và làm bài tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Chuẩn bị kiến thức về phần nhiệt học giờ sau ôn tập Tuần 34 Tiết 34 Ngày soạn:17/04/2017 ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất 2 Kỹ năng: - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích... thế nào? 1 Thí nghiệm: 2 Nhận xét: C3: - Dùng ròng rọc cố định: Lực kéo vật có hướng từ trên xuống dưới Trong khi đó vật lại chuyển động lên cao (Tức có lợi về hướng kéo vật) , độ lớn của 2 lực như nhau - Dùng ròng rọc động:Chiều của lực kéo so với hướng chuyển động của vật là không thay đổi, độ lớn của lực kéonhỏ hơn trọng lượng của vật (Được lợi về lực) 3 Kết luận: C4: (1) cố định (2) động 4 Vận dụng:

Ngày đăng: 06/09/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan