Sự biến đổi không gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết viết về chiến tranh cách mạng việt nam trước và sau năm 1975 (LV01916)

131 528 0
Sự biến đổi không gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết viết về chiến tranh cách mạng việt nam trước và sau năm 1975 (LV01916)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY SỰ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Nam, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lý luận văn học; Phòng Sau đại học; Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày Luận văn kết q trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học khác với trân trọng biết ơn, kết nêu Luận văn không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM QUA MỐC LỊCH SỬ 1975 VÀ CÁC PHẠM TRÙ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 1.1 Về chất vị trí phạm trù không gian thời gian nghệ thuật văn chương tiểu thuyết 1.2.1 Khái lược chung không gian nghệ thuật tiểu thuyết 1.1.2 Khái lược chung thời gian nghệ thuật tiểu thuyết 13 1.2 Vài nét khái quát vận động tiểu thuyết viết chiến tranh trước sau 1975 17 1.2.1 Tiểu thuyết viết chiến tranh năm trước 1975 17 1.2.2 Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 21 Chương NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU 1975 28 2.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 28 2.1.1 Không gian bối cảnh lịch sử - xã hội 28 2.1.2 Không gian đời sống nhân vật 33 2.1.3 Khơng gian tâm lí ứng xử nhân vật trước không gian 38 2.1.4 Các thủ pháp nghệ thuật thể không gian 41 2.1.4.1 Điểm nhìn 41 2.1.4.2 Các biểu tượng điển hình 43 2.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 47 2.2.1 Không gian bối cảnh lịch sử - xã hội 47 2.2.2 Không gian đời sống nhân vật 53 2.2.3 Khơng gian tâm lí cách ứng xử nhân vật với không gian 57 2.2.4 Các thủ pháp nghệ thuật thể không gian 62 2.2.4.1 Điểm nhìn 62 2.2.4.2 Một số biểu tượng điển hình 66 Chương NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU 1975 76 3.1 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 76 3.1.1 Đặc điểm chung 76 3.1.1.1 Thời gian khứ 77 3.1.1.2 Thời gian 79 3.1.1.3 Thời gian tương lai 82 3.1.2 Các thủ pháp nghệ thuật thể thời gian 87 3.1.2.1 Thời gian tuyến tính 87 3.1.2.2 Thời gian trần thuật 88 3.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975 89 3.2.1 Đặc điểm chung 89 3.2.1.1 Thời gian khứ 91 3.2.1.2 Thời gian 103 3.2.1.3 Thời gian tương lai 108 3.2.2 Các thủ pháp nghệ thuật thể thời gian 112 3.2.2.1 Thời gian đồng 112 3.2.2.2 Kĩ thuật dòng ý thức 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học nằm ngồi quy luật băng hoại, khơng thừa nhận chết Những biến cố lịch sử, đổi thay xã hội, giới bên người, cõi thực hay tâm linh câu hỏi lớn mà văn học tiếp tục hành trình tìm kiếm câu trả lời Là đề tài quen thuộc, văn học viết chiến tranh phán ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc loài người Soi chiếu vào hai văn học phương Tây phương Đông, đủ nhận thấy thành tựu xuất sắc khai thác từ đề tài như: Iliade, Odisseé Homere, tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình L.Tolstoi, Chng nguyện hồn Hemingway, Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung, Thủy Hử - Thi Nại Am Văn học Việt Nam song hành với dòng chảy lịch sử, nghìn năm phong kiến phương Bắc hộ, trăm năm chịu áp thực dân, đế quốc, nay, văn học tiếp tục gương phản chiếu sống đại với đổi thay đất nước người Đề tài văn học Việt Nam viết chiến tranh bước trưởng thành qua chặng đường phát triển văn học dân tộc Ở chặng đường lại xuất bút tài với cách tiếp cận phản ánh từ góc độ khác tạo nên phong phú, đa dạng Nếu văn học trước 1975, nhà văn đặt nhiệm vụ phản ánh cách trung thực chặng đường lịch sử, bước trưởng thành kháng chiến, tập trung thể nhân vật người lính – người anh hùng thời đại… văn học sau 1975 tiếp tục hồn thành sứ mệnh cao việc phản ánh đời sống người thời hậu chiến suy nghĩ nhà văn Chu Lai: “Chiến tranh siêu đề tài người lính siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn” Chính khơng dừng lại thời kì hậu chiến, văn học đương đại coi mảnh đất gợi nhiều cảm hứng cho hệ nhà văn tìm tịi, sáng tạo Do khác biệt bối cảnh lịch sử nhãn quan người nghệ sĩ tiếp cận thực, văn học Việt Nam trước sau 1975 có vận động đổi thay để chiếm lĩnh mảng đề tài vốn trở nên quen thuộc đưa gần với nhu cầu thị hiếu bạn đọc Sự đổi diễn cách toàn diện hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Sự biến đổi không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng Việt Nam trước sau 1975” với mục đích tạo nhìn tồn diện tiểu thuyết tiêu biểu viết đề tài hai phương diện không gian thời gian nghệ thuật Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tiểu thuyết chiến tranh cách mạng Việt Nam trước sau 1975, quan tâm đến vấn đề kết cấu tác phẩm, đặc biệt biến đổi hai phương diện khơng gian thời gian nghệ thuật.Vì để có nhìn tồn diện hệ thống, chúng tơi xin điểm lại nghiên cứu trước Như khẳng định, chiến tranh đề tài lớn, đề tài lại thể thể loại chủ lực văn học tiểu thuyết nên tác phẩm đời nhận quan tâm nhiều nhà phê bình tất yếu Ở xin khái quát ý kiến bàn phương diện không gian thời gian nghệ thuật, vấn đề mà chúng tơi sâu tìm hiểu Theo Nguyễn Minh Châu, nhìn tiểu thuyết viết chiến tranh năm trước 1975, ông cho kiện biến cố lịch sử thường lấn át miêu tả người Cốt truyện nói chung chuỗi kiện theo logic nhân Vì thế: “Cảm giác thời gian gắn liền với kiện biến cố…nên dù tác giả có sử dụng kĩ thuật đảo thời gian trần thuật người đọc có cảm giác câu chuyện kể gần với lối tiểu thuyết chương hồi truyền thống” Còn viết: “Với chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, tác giả Tôn Phương Lan đánh giá: “Càng lùi thập kỉ 80 thật văn chương chiến tranh biểu theo hướng khác Một mặt chủ đề sáng tạo, quan niệm thực khơng có nghĩa chép thực ngồi đời Mặt khác thân người đọc muốn vào tìm hiểu giới tinh thần người diễn biến phức tạp Con người trở thành đối tượng khám phá người viết lẫn người đọc, thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận giới nội tâm người…” Có thể nói, cơng trình nghiên cứu trước, tác giả có lí giải, đánh giá khơng giống chí trái chiều tác phẩm viết chiến tranh trước sau 1975 nhìn chung họ thống chỗ đổi thay biến cố lịch sử thay đổi cảm quan nghệ thuật, làm cho cách lựa chọn tác phẩm di chuyển không gian, thời gian thêm đa dạng, phong phú Bàn tiểu thuyết coi cú sốc lớn văn học viết chiến tranh cách mạng Việt Nam, G.S Trần Đình Sử nói Thân phận tình u Bảo Ninh nhận xét sau: “Tác giả trừu tượng bớt phần mục đích, chiến công, nhân tố thắng lợi để kể lại chiến tranh với tất tính chất… chiến tranh nó… nói tác giả lộn trái chiến tranh để ta nhìn vào phía bị che khuất lấp chỗ trống chưa lấp” Cũng nói sách phương diện kết cấu nghệ thuật, tác giả Lê Quang Trang lại khẳng định: “Tác giả cố gắng người không chịu lối mịn Có sử dụng kết hợp tính huyền thoại chân thực Thi pháp đồng sử dụng có hiệu nối liền thực khứ; kí ức xa gần; ý thức vơ thức Tất thơng qua dịng ý thức Kiên làm nên số phận nhân vật” Với Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Bảo Ninh không ý đến chuyện mà ông quan tâm đến kĩ thuật dựng truyện… Ở Việt Nam có số nhà văn miêu tả dịng ý thức nhân vật cách tinh tế Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu… Nhưng với bút này, kĩ thuật dòng ý thức tồn thủ pháp nghệ thuật có tính cục Phải đến Nỗi buồn chiến tranh kĩ thuật dịng ý thức vận dụng triệt để trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu tác phẩm” Khi bàn tiểu thuyết chiến tranh nhà văn Chu Lai, tác giả Nguyễn Hương Giang có nhận xét: “Sự thật chiến tranh hơm nhìn lại thật trải qua năm tháng day dứt, trăn trở tâm hồn nhà văn Chu Lai, thế, thực nếm trải người “chịu trận”, “người cuộc” Cùng với miêu tả giới nhân vật phong phú, Chu Lai cịn đóng góp cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam phương diện nghệ thuật Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đánh giá: “Tiểu thuyết Chu Lai không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp với độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng có thành cơng định” Bên cạnh thời gian nghệ thuật, văn học viết chiến tranh cách mạng Việt Nam trước sau 1975 có thay đổi đáng kể không gian nghệ thuật Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú “Năm mơ hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm nay” bao gồm: Khơng gian chiến trường – nhìn bi kịch hóa; Khơng gian đời thường – nhìn đời tư hóa, Khơng gian tâm linh, huyền thoại – nhìn lạ hóa; Hình tượng thiên nhiên - xu hướng 111 Kiên, Vượng biết “uống ngày quỵ hẳn”, khơng cịn trở lại với người “ngày hơm qua nữa” Ngay Phương, người gái trẻ trung, đầy sức sống tuổi mười bảy dự cảm: “Em nhìn thấy tương lai Đấy đổ nát, thiêu hủy” [34, tr.151] Và tác giả chồng thảo dang dở chiều sương lạnh, Kiên đâu, sống hay chết, anh lại làm gì, khơng biết, tin rằng, anh lựa chọn lối thoát cho đời, chồng thảo nỗi buồn chiến tranh cịn đó, cịn với người đàn bà câm với hệ độc giả sau Kiên nhiều roi vào bất lực tuyệt vọng Ăn mày dĩ vãng câu chuyện đời người lính trinh sát khỏi chiến tranh, khơng an lịng trước sống thực tại, với chiến trường xưa tuổi năm mươi mong kiếm việc làm cho tương lai sau này, quan trọng tìm nơi trú ngụ cho tâm hồn Thực đau khổ, tàn tạ tinh thần lẫn thể xác, tương lai mờ mịt khiến Hai Hùng ngược trôi dòng dĩ vãng Hai Hùng niềm tin tương lai thân người đồng đội đổi thay, đứa vợ bỏ, đứa bỏ nghề, đứa khơng chốn nương thân, cịn người yêu quay lưng lại với khứ Ngày chiến thắng người lính trận Hùng thành ảo ảnh, xa xơi: “Ở vịng rào thép gai đầy mìn trái, khơng biết bao lần nằm âm thầm nó, anh nảy sinh ham muốn độ đánh động Ho tiếng, khịt mũi tiếng, chạm rào, sôi bụng, chí trung tiện trước mũi thằng gác Thế xong Chúng bắn vài tràng, quẳng vài trái tạc đạn, bấm cóc mìn cho nổ tứ tung Chết thơi Lí tưởng ư? Mục đích ư? Giải phóng mền Nam ư? Vẫn cịn lặn vào người sâu rồi, khơng dễ lúc mà moi nhấm nháp thứ lính chuyên ngồi văn phịng, lính phía sau, cách chết nửa vịng trái đất” [24, tr.130] Trở nguyên vẹn phần xác thịt, 112 tâm hồn hư hỏng phần nhiều, người lính Hùng, Ba Thành, Tám Tính cịn có tương lai phía trước song khơng phần tốt đẹp Với họ, tìm cơng lí cho thời trận mạc, cho người Sương, cho khứ việc làm có ý nghĩa sống hơm Tiểu thuyết trước 1975 thường khép lại thắng lợi chiến dịch trận đánh Tương lai phía trước hứa hẹn đặt nhân vật vào trận thử lửa tràn đầy niềm tin, hi vọng Tiểu thuyết sau 1975 kết thúc câu chuyện đời dịng hồi ức, tâm trạng nhân vật tương lai cịn xa với họ Có người tìm thản bình yên tâm hồn sau rũ bỏ nỗi đau khứ, lại có người di mãi, trở thành kẻ lạc thời không phương hướng, không ước mơ, khơng hi vọng tương lai Đó nỗi ám ảnh, day dứt lớn lòng người đọc bao hệ trước nỗi đau chiến tranh 3.2.2 Các thủ pháp nghệ thuật thể thời gian 3.2.2.1 Thời gian đồng Nỗi buồn chiến tranh kể lại theo dòng hồi ức miên man, bất định nhân vật Kiên Vì Kiên kiểu “con bệnh tâm thần” nên “mạch truyện không ngừng đứt gãy Tác phẩm từ đầu đến cuối khơng có tuyến chung” [34, tr.291] Gần ba trăm trang sách không đánh dấu chương mục Trên bề nổi, người đọc tái lập cốt truyện tượng trưng, mở đầu từ mùa khô sau chiến tranh, Kiên gần ba mươi tuổi, tham gia đội thu nhặt hài cốt tử sĩ kết thúc lúc Kiên bốn mươi với “vô vàn kỉ niệm vẫy gọi thúc anh tiến bước lên đường” [34, tr.288] Ngoài cịn phần vĩ người xưng “tơi” khác thêm vào nhằm lí giải tác phẩm nhà văn Kiên lại đến với bạn Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh không tổ chức theo trật tự thời gian tuyến tính Tác giả Bảo Ninh 113 dùng thủ pháp nghệ thuật “đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hòa trộn thực hư, tại, khứ, tương lai” [34, tr.107] Tác phẩm mang dáng dấp tiểu thuyết dòng ý thức – mà toàn câu chuyện kể lại theo dịng tâm trạng Ở ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng nhân vật Kiên “thường xuyên chen nhau, thay đan bện vào cách lạ lùng, không gian, thời gian tự ý khuấy đảo, khơng kể đến tính hợp lí” Các đoạn, hồi ức thường nguyên cớ tại, sau dịng hồi ức lại kéo Kiên khứ với mốc thời gian khoảng thời gian hoàn toàn ngẫu nhiên, bất định Trở sau chiến tranh, Kiên sống giấc mơ hồi ức Anh thường mơ thấy truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thịt… với hủy diệt tàn bạo chiến tranh gương mặt bạn bè mãi nằm lại nơi chiến trường Khủng khiếp cảm giác đánh Đi phố phường Hà Nội mà anh lạc vào “giấc mơ tỉnh” “sẵn sàng nhập thân trở lại với cảnh lửa, cảnh máu, cảnh chém giết cuồng dại, méo xệch tâm hồn nhân dạng” Nhờ cách kể chuyện thời gian khứ qua dòng hồi ức miên man, bất định Kiên mà cần vài trang, Bảo Ninh “kể lại điều kể” ngôn ngữ thông thường Hiện thực lắng kết chiều sâu tâm hồn bị xéo nát, bị giày vò – “lịch sử người” Thời gian đồng làm cho mạch truyện dịch chuyển cách gấp gáp, chí ngắn cách tùy tiện giúp tác giả trình bày loạt câu chuyện dang dở, chi tiết bị bỏ lửng… Nó góp phần gợi thực bị nghiền nát, vỡ vụn, ăm bất trắc Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh “buông lơi cốt truyện truyền thống” cố ý vứt bỏ tính qn hồn chỉnh cốt truyện Song lần theo thời gian nghệ thuật dòng hồi ức từ nhân vật Kiên, người đọc nhận thấy hai cốt truyện lồng ghép vào Đó câu chuyện sáng tạo 114 nhà văn phường lồng câu chuyện đời người lính Khi câu chuyện trình sáng tạo tiểu thuyết nhà văn Kiên kết thúc câu chuyện đời anh với hành trình dấn thân vào chiến, mối tình song đầy bi kịch anh hình trí tưởng tượng độc giả Để kể đời người lính, Bảo Ninh có nhắc tới mốc lịch sử lớn năm 1965,Mậu thân 1968, sau hiệp định Pari năm 1973, ngày 30/4/1975 nhiên nhìn vào chiến tranh từ “ô cửa buồn” ký ức tâm trạng chủ thể, nhà văn thường dùng mốc lịch sử làm chất “kích hoạt” cho tổn thương tinh thần có dịp “phun trào” Hầu kiện lịch sử không trở thành kiện đời Kiên Sự kiện quan trọng làm lung lay quan niệm người học trị – anh binh nhì mười bảy tuổi – làm đời Phương rẽ sang bước ngoặt khác, dẫn đến thân phận đau buồn mối tình Kiên – Phương chuyến tàu định mệnh với biến cố phũ phàng nhà ga Thanh Hóa biến cố ngày mùng tháng năm 1964 Chu Lai cho rằng: “Có lẽ chương đoàn tàu chiến tranh chương hay sách Đọc nó, trái tim ta buộc phải giằng xé, thấp đến chững lòng” Ăn mày dĩ vãng sử dụng thời gian đồng với hai cốt truyện đan cài vào Truyện thứ sau chiến tranh mười sáu năm, tuổi bốn mươi chín, Hai Hùng trở lại miền Nam tìm kế sinh nhai, vơ tình anh gặp lại người tình xưa Ba Sương trở thành bà Tư Lan, giám đốc Sở Nông lâm khước từ dĩ vãng, thật anh người đồng đội xưa giải đáp vòng hai tháng Truyện thứ hai câu chuyện năm tháng chiến đấu gian nan kiêu hùng Hai Hùng đồng đội nơi địa bàn ven đô Sài Gòn cũ khoảng hai mươi năm trước Hai câu chuyện liên quan trực tiếp đến đời Hai Hùng đan cài chặt chẽ vào Chuyện tìm thật Tư Lan cớ cho hồi ức 115 chiến tranh khốc liệt với bao gương mặt bạn bè thân thiết trở về, phần kết thực cho mối tình Hùng – Sương Đồng thời khơng có câu chuyện chiến năm xưa khơng thể có câu chuyện Ăn mày dĩ vãng mười sáu năm sau chiến đấu Hai Hùng Các chương 1,3,5,7 câu chuyện Hai Hùng tại, chương 2,4,6,8 hồi ức Hai Hùng khứ chiến tranh, chương lại đan xen khứ Cấu trúc lồng ghép, xáo trộn thời gian có khác biệt hiển nhiên với nhiều tiểu thuyết giai đoạn trước Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Hòn đất Anh Đức, Vùng trời Hữu Mai Nó tạo hiệu ứng thẩm mĩ người đọc cảm nhận dòng chảy lịch sử sống động bên số phận người, đồng thời thể suy ngẫm sâu sắc nhà văn kháng chiến chống Mỹ qua Có thể khẳng định phương diện làm nên thành cơng Ăn mày dĩ vãng nghệ thuật tổ chức cốt truyện vừa kết hợp yếu tố truyền thống, vừa thêm nhiều kĩ thuật dòng ý thức với thời gian đồng đan xen 3.2.2.2 Kĩ thuật dòng ý thức Trước tiểu thuyết chiến tranh phải theo diễn biến kiện để phù hợp với tính chất hồn cảnh chiến tranh, để phản ánh mặt chiến tranh với “tiêu điểm nó” Bắt đầu từ sau 1975, sống trở với diễn biến đời thường, người có điều kiện suy nghĩ khứ nhiều nên tiểu thuyết ý sâu vào giới bên phức tạp đầy bí ẩn tâm hồn người Nhan vật nhìn từ phía “con người bên người” Lịch sử nhìn nhận qua tâm hồn người xuất tiểu thuyết sử dụng kĩ thuật dòng ý thức Trong hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Ăn mày dĩ vãng, kĩ thuật dòng ý thức thể nhiều đặc điểm kể đến thay đổi trật tự thời gian, sử dụng thời gian đồng ngôn ngữ độc 116 thoại nội tâm Nỗi buồn chiến tranh dệt nên từ tâm trạng Kiên đường tìm với khứ, mảnh vỡ kí ức, suy tư Hồi ức tái không bám vào kiện, biến cố mà chủ yếu dựa vào tâm lí nhân vật Vì mảnh vỡ kí ức, thấy họa “độc thoại nội tâm” nhân vât Kiên Đầu tiên mảnh kí ức chiến tranh, mảnh kí ức thảm khốc bám riết lấy đời Kiên đối tượng thực tế chúng kết thúc tồn từ lâu Bằng chuyển động từ vào trong, người đọc rời thực tế diễn để mò mẫm giới nội tâm Kiên: “Kiên thu tơi lá, bó gối nhìn nước cuồn cuộn, khơng muốn khơng nghĩ ngợi cả…và hàng ngày Kiên ngồi im lìm bên suối hàng giờ, ảm đạm bng theo dịng ưu tư buồn ngủ Mùa thu não nề, lê thê, mùa thu ê ẩm” [34, tr.17] Sau chiến tranh, trở mảnh đất q hương, tâm hồn Kiên khơng “bình thường” Anh phải chịu đựng hết hồi ức sang hồi ức khác khơng phải luyến tiếc: “Ơi năm tháng tơi, hệ tôi! Suốt đêm nước mắt ướt đầm gối nhớ nhung, tiếc thương cay đắng ngậm ngùi” [34, tr.48], lại tiếng thở dài não ruột “Đối với tôi, tương lai nằm lại phía sau tơi rồi” Tiểu thuyết Chu Lai thường viết chiến tranh ông không lấy việc tô đậm kiện chiến làm mục đích hàng đầu tác phẩm Điều quan tâm Chu Lai nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết khắc họa tính cách nhân vật với đời sống nội tâm đầy phức tạp, biểu đạt biến đổi đời sống tâm hồn người Xây dựng thời gian tâm lí điểm sáng tiểu thuyết Chu Lai mà Ăn mày dĩ vãng trường hợp điển hình Xoay quanh số phận Hai Hùng, gần 400 trang tiểu thuyết đồng miên man hồi ức khứ diễn biến sống Kí ức chiến tranh Hai Hùng cô đặc nỗi ám ảnh 117 máu, chết đồng đội mà anh chứng kiến, tất ùa buổi anh thăm nghĩa trang – nơi đồng đội anh n nghỉ: “Thủ trưởng ơi! Có nhận chúng tơi khơng? Có ân hận để chúng tơi chết chùm chết đống cịn sống khơng? Sao ác thế?” [24, tr.161] Lời trách móc bóng ma nhân vật dằn vặt nội tâm Những bóng ma q khứ thương hại anh hay thân anh tự thương hại “Lão ta có cịn người đâu Này lão! Ngày xưa lão mà bâygiờ nom khổ đến thế? Khổ! Thôi tha cho lão” [24, tr.162] Độc thoại nội tâm Chu Lai sử dụng thủ pháp đắc địa để miêu tả tâm trạng cảm nhận giới nhân vật Chính nhờ có phương thức biểu mà suy nghĩ, tâm tư “vùng mờ” tiềm thức nhân vật bộc lộ trước mắt người đọc Ăn mày dĩ vãng có nhiều đoạn độc thoại trực tiếp thứ Hai Hùng: “Phải tồn sức quyến rũ, cánh đàn ơng thường kháo nằm ánh nhìn tĩnh lặng này, tĩnh lặng mênh mông cần thiết cho tâm hồn dị tật, sưng tấy đâm chém Có chút nghỉ ngơi, bng thả soi vào” [24, tr.45]; “Ơi chao! Nếu ngày khơng có em, khơng có dụi dàng cam chịu, thấu đáo thăm thẳm nhân hậu em, đánh càn này, chiến đấu nhạt nhẽo khiên cưỡng biết nhường ” [24, tr.146], có nhiều đoạn độc thoại lại mang tính gián tiếp khung cảnh hồn ma đồng đội nghĩa địa Chỉ qua vài dòng mà suy nghĩ đời, cảm nhận nỗi đau thân phận khốn Hai Hùng bộc lộ Với kĩ thuật dòng ý thức, hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai thể rõ mặt khốc liệt chiến tranh Chiến tranh khơng có tiếng kèn cổ vũ, khơng có hình ảnh người niên yêu nước hăng hái náo nức tình nguyện chiến trường, khơng hình ảnh lớp lớp chiến binh ạt xông lên, đồn thù sụp 118 đổ, khơng đơn giản chân lí ta thắng – địch thua Chiến tranh mang đến đau thương mát, cướp thứ tươi đẹp đời người Và chiến tranh bồi đắp ngày hơm tình u Tổ Quốc, niềm biết ơn chân thành hi sinh mát lớp người trước Tiểu kết chƣơng Cùng với không gian, thời gian phận hữu hình tượng nghệ thuật, phụ thuộc chặt chẽ vào cách nhìn nhận sống người nhà văn, vào dòng chảy lịch sử Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh trước 1975, cụ thể qua hai tác phẩm: Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Hòn Đất Anh Đức chủ yếu thời gian sử thi, gắn bó với biến cố trọng đại dân tộc, thể rõ bước lịch sử, thường mang màu sắc khách quan Trong quan hệ với người mệnh đề quan trọng biểu thi điều cốt lõi cách cảm nhận thời gian thời đại là: thời gian thuộc chúng ta, nghĩa tất thắng Ý thức thời gian cách cảm nhận vai trò thời gian đời sống người đặt tảng thống hữu cá nhân tập thể, người Tổ Quốc đặc điểm quan trọng nhân sinh quan cộng sản, ý thức cơng dân chân thời chiến, cảm hứng sử thi nghệ thuật Còn tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, nhận thấy biến đổi rõ mơ hình thời gian nghệ thuật Dịng chảy lịch sử lùi sâu vào dĩ vãng thông qua hồi ức nhân vật Thời gian gắn liền với số phận người đời sống cá nhân, thường mang màu sắc chủ quan, cảm nhận từ bên cá thể nên không đồng Mỗi cá thể người có 119 cách cảm, cách nhìn nhận đánh giá sống riêng biệt nên tiểu thuyết giai đoạn nhẹ phản ánh trực tiếp mà nặng suy tưởng, đặc biệt ý tới thời gian tâm trạng, mang đậm sắc thái hồi tưởng, kí ức, kỉ niệm… 120 KẾT LUẬN Đại thắng mùa xuân năm 1975 dấu mốc quan trọng lịch sử dân tộc nói chung văn học nói riêng Qua thời gian, qua nhiều chặng đường lịch sử cách mạng, tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng Việt Nam, có tiếp nối liên tục đề tài cảm hứng Đó dịng chảy bền bỉ, thủy chung, có lúc ẩn đi, có lúc trồi lên, có lúc gặp thác ghềnh tung bọt tiếp tục lao phía trước cảm hứng vĩnh cửu dân tộc Sự phát triển đề tài gắn liền với biến động lịch sử dân tộc đồ thị phát triển đường thẳng tịnh tiến Tất nhiên mảng đề tài vốn trở nên quen thuộc vừa có số vừa biến đổi theo thời gian Ngay chiến tranh kết thúc vấn đề lớn có liên quan đến chiến ln ln nhìn lại Vì đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam là: “một vỉa quặng đào bới màu tốt không sợ cạn kiệt” Tiểu thuyết viết chiến tranh không đứng yên mà đồng hành với phát triển văn học dân tộc Với việc tìm hiểu đề tài Sự biến đổi không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng Việt Nam trước sau 1975 thông qua đối sánh bốn tiểu thuyết viết chiến tranh tiêu biểu Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Hịn Đất Anh Đức, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, luận văn mong muốn làm sáng rõ đặc trưng độc đáo, chức hiệu không gian, thời gian nghệ thuật thành tố quan trọng góp phần kiến tạo giới nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam qua giai đoạn phát triển, đóng góp to lớn nhà tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng nhìn từ góc độ thi pháp học 121 Về phương diện không gian nghệ thuật, thơng qua việc tìm hiểu ba mơ hình khơng gian tiêu biểu: Không gian lịch sử – xã hội, khơng gian đời sống nhân vật, khơng gian tâm lí ứng xử nhân vật với khơng gian, nhận thấy biến đổi sâu sắc không gian nghệ thuật bốn tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng trước 1975, cụ thể hai Dấu chân người lính Hòn Đất, nhà văn chủ yếu xây dựng không gian sử thi với đặc điểm lớn lao, hồnh tráng, gắn bó với lịch sử dân tộc, thiêng liêng hóa Mọi cảm xúc, tâm tư, tình cảm nhân vật không gian bộc lộ mối quan hệ hài hòa thống cao độ Còn tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, cụ thể Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, không gian sử thi lùi sâu vào kí ức, khơng gian nghệ thuật nghiêng gắn bó với đời sống hàng ngày cá nhân nên nhỏ hẹp lại, bình dị, khép kín, thường biểu khát khao vượt thoát, mặc cảm bối người cá nhân đời sống Nếu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh trước 1975, cụ thể qua hai tác phẩm: Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Hòn Đất Anh Đức chủ yếu thời gian sử thi, gắn bó với biến cố trọng đại dân tộc, thể rõ bước lịch sử, thường mang màu sắc khách quan Trong quan hệ với người mệnh đề quan trọng là: Thời gian thuộc chúng ta, nghĩa tất thắng Ý thức thời gian cách cảm nhận vai trò thời gian đời sống người đặt tảng thống hữu cá nhân tập thể, người Tổ Quốc đặc điểm quan trọng nhân sinh quan cộng sản, ý thức cơng dân chân thời chiến, cảm hứng sử thi nghệ thuật Còn tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, ta nhận thấy có biến đổi rõ mơ hình thời gian nghệ thuật: Dòng chảy lịch sử lùi sâu vào dĩ vãng 122 thông qua hồi ức nhân vật, thời gian gắn liền với số phận người đời sống cá nhân, thường mang màu sắc chủ quan, cảm nhận từ bên cá thể nên khơng đồng Mỗi cá thể người có cách cảm, cách nhìn nhận đánh giá sống riêng biệt nên tiểu thuyết giai đoạn nhẹ mà phản ánh trực tiếp mà nặng suy tưởng, đặc biệt ý tới thời gian tâm trạng, mang đậm sắc thái hồi tưởng, kí ức, kỉ niệm…Dù có khác biệt rõ qua cách xử lý khác thời điểm lịch sử khác nhau, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật giới người khác không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh cách mạng Việt nam trước sau 1975 thực tốt chức góp phần kiến tạo thành cơng giới nghệ thuật tác phẩm, góp phần biểu sinh động, độc đáo trung thành ý đồ nghệ thuật, tâm huyết cảm hứng tác giả 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau năm 1975, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Minh Châu (1979), “Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh”, báo Nhân dân, ngày 8/2 Nguyến Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, NXB Công an nhân dân Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu, Miền cháy, NXB Quân đội nhân dân 10 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, NXB Văn học 11 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Hồng Diệu (1991), Cảm nhận đổi q trình tìm tịi Chu Lai, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 124 14 Đinh Xuân Dũng (1998), Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, in Văn hóa văn nghệ đời sống quân đội, NXB Quân đội, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Anh Đức (2001), Hòn Đất, NXB Hải Phòng 17 Nguyễn Đăng Điệp (2001), “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tạp chí văn nghệ, số 18 Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 19 Phạm Thúy Hằng (2004), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 20 Đào Duy Hiệp (2007), “Thời gian Thân phận tình yêu Bảo Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề lí luận thi pháp truyện, NXB Giáo dục 23 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc Thân phận tình yêu”, báo Văn nghệ, số 43 24 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn 25 Chu Lai (2004), “Nhân vật người lính văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 26 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số12 27 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 125 28 Tôn Phương Lan, “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 29 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 30 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 31 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 32 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, báo Văn nghệ, số 37 33 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 34 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn 35 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn nghệ , số tháng 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 37 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 38 M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 39 Timophev (1962), Nguyên lí lí luận văn học (Nhiều người dịch), NXB Văn hóa 40 Tzvetan Todorov (2000), Thi pháp văn xi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 06/09/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan