Giáo án dạy hát đàn gà con

7 10.2K 40
Giáo án dạy hát đàn gà con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Chủ đề : Động vật Đề tài : + Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Đàn gà con” + Nội dung kết hợp: Nghe hát “Gà gáy” + Trò chơi âm nhạc “Thi xem nhanh” Lứa tuổi : - tuổi Thời gian : 15 - 20 phút Người dạy : I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả “Đàn gà con”, “Gà gáy” - Trẻ hiểu nội dung hát “Đàn gà con”, “Gà gáy” Kỹ năng: - Trẻ biết hát giai điệu, lời hát; thể sắc thái tình cảm thể hát “Đàn gà con” - Biết ý lắng nghe cô hát trọn vẹn hát, nhận sắc thái vui tươi rộn ràng hát “Gà gáy” - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ biết yêu quý vật nuôi II - CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô - Trang phục biểu diễn cô - Đài catset - Nhạc “Đàn gà con”, “Gà gáy” - Sân khấu cho trẻ biểu diễn * Đồ dùng trẻ: - Mũ gà loại trẻ biểu diễn III - CÁCH TIẾN HÀNH: Tên hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cô có câu đố muốn dành cho lớp - Có tập trung ý mình, lớp lắng nghe trẻ - Câu đố: “Như nắm tơ tròn - Trẻ trả lời câu đố Lon ta lon ton Quẩn quanh bên mẹ Đôi chân tí xíu Chiếc mỏ tẻo teo Chiếp chiu chiếp chiu” - À rồi, gà Chúng - Trẻ làm theo làm tiếng kêu gà nào? Dạy “Đàn - Cô giới thiệu: Hôm cô có hát gà con” nói gà ngộ nghĩnh, đáng yêu Đó hát “Đàn gà con” nhạc Pháp, lời Việt Anh Các lắng nghe cô hát + Cô hát lần + nhạc (1 lần lượt) * Cô vừa hát gì? - Trẻ trả lời * Của tác giả nào? Các lắng nghe + Cô hát lần (có nhạc, lần lượt): * Con cảm nhận giai điệu hát nào? (cô gợi ý trẻ không trả - Trẻ trả lời lời được) * Giảng nội dung hát cách đọc chậm lời (1 lần) - Dạy hát: + Cô hát mẫu cho trẻ nghe, sau cô bật - Trẻ hát cô đĩa nhạc để trẻ hát theo cô (2 lần) + Cô ý sửa sai cho trẻ trình - Trẻ hát theo nhóm, trẻ hát để trẻ hát lời, nhạc tổ - Nếu trẻ hát sai lời cô hát lại sửa sai cho trẻ + Cô cho nhóm trẻ lên lấy đồ - Trẻ lên lấy mũ gà dùng để hát (mũ gà) hát - Lần 1: trẻ Đội hình: X X X X X X - Lần 2: 10 trẻ Đội hình: X X X X X X X X X X Nghe hát “Gà - Các vừa học giỏi, cô hát tặng gáy” lớp hát Bài hát cô có tên “Gà gáy” dân ca Cống Khao - Cô hát cho trẻ nghe + Cô hát lần + nhạc * Chú gà hát làm gì? (chú gà trống gáy đánh thức người lên nương - Trẻ trả lời làm rẫy bắt đầu công việc ngày mới) * Khi nghe giai điệu hát cảm thấy nào? (vui tươi rộn ràng) - Cô hát lần (kết hợp nhạc + minh họa động tác) - Bài hát bạn thiếu nhi thể hay, vừa lắng nghe vừa hát bạn Trò chơi “Thi - Bây cô thưởng cho lớp xem nhanh” trò chơi Trò chơi cô có tên “Thi xem nhanh” - Cách chơi: Cô chuẩn bị vòng thành vòng tròn Cô mời bạn lên chơi Những người chơi vừa vừa hát hát theo nhạc Khi hết nhạc người chơi phải nhanh chóng nhảy vào vòng tròn Một người vòng - Luật chơi: Nếu thừa bị loại phải nhảy lò cò Mỗi lượt chơi loại người bỏ vòng + Lần 1: vòng (6 - trẻ lên chơi) + Lần 2: vòng (8 - trẻ lên chơi) - Cô cho trẻ chơi - lần Kết thúc - Cô khen trẻ - Cô cho trẻ làm gà dạo chơi - Chuyển tiếp hoạt động vui chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Chủ đề : Nước tượng tự nhiên Lứa tuổi : Mẫu giáo bé Thời gian : 35 - 40 phút Số trẻ : 20 - 25 trẻ Người thực : Nguyễn Thu Thảo I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ hiểu thêm nước tượng tự nhiên - Trẻ hiểu kiến thức cần thiết tham gia góc chơi Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng thành thạo đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biết thảo luận nhóm góc chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Không tranh giành đồ chơi bạn II - CHUẨN BỊ: - Các góc chơi: góc đóng vai, góc nghệ thuật, góc khoa học, góc xây dựng, góc thư viện - Khung cảnh góc chơi + Góc tạo hình (góc trọng tâm): vẽ trời mưa + Đồ dùng: giấy, bút màu + Góc xây dựng (góc trọng tâm): xây dựng ao cá + Đồ dùng: xanh, gạch, cỏ, hoa, miếng lắp ghép xếp hình, bìa màu xanh làm ao cá, cá nhựa, vịt + Góc đóng vai: đóng vai bác sĩ, mẹ con, bác bán nước giải khát + Góc sách truyện: kể chuyện theo tranh “giọt nước tí xíu” + Góc khoa học: trẻ chơi lô tô III - CÁCH TIẾN HÀNH: Tên hoạt động Hoạt động cô HĐ1: Thỏa thuận - Chúng chủ đề gì? Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời trước chơi - Trẻ trả lời - Cô có góc chơi gì? - Cô có nhiều góc chơi: góc xây dựng, góc gia đình, góc bán hàng, góc tạo hình, góc sách truyện… - Bạn muốn chơi góc xây dựng? - Trẻ trả lời - Hôm cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu gạch, cỏ, … Sau xây xong thả cá vào ao - Trẻ trả lời trang trí cho ao cá thật đẹp - Bạn muốn chơi góc tạo hình? - Cô chuẩn bị giấy bút màu, vẽ tô màu trời mưa - Bạn muốn chơi góc đóng vai? - Bạn muốn chơi góc bán hàng? - Bạn muốn chơi góc nghệ thuật? - Bạn muốn chơi góc sách truyện? - Trước chơi, phải nhớ có tranh giành đồ chơi bạn không? - Khi chơi xong phải làm gì? - Đúng rồi, phải cất đồ chơi gọn gàng - Cô mời lớp nhẹ nhàng góc chơi HĐ2: Quá trình chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Cô gợi ý trẻ chơi - Cô khuyến khích động viên trẻ nhút nhát, không hòa đồng với bạn - Cô đến nhóm + Góc xây dựng: Các bác xây dựng thế? Tôi nghĩ chỗ nên trồng thêm + Góc tạo hình: Các vẽ thế? Đám mây màu gì? HĐ3: Nhận xét - Cô đến góc chơi nhận xét - Cô tập trung trẻ lại nhận xét chung trình chơi lớp - Cho trẻ cất đồ chơi

Ngày đăng: 06/09/2016, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan