Báo cáo thực tập: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn

35 1.2K 5
Báo cáo thực tập:  Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 1. Lý do chọn chuyên đề: 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 3. Mục tiêu và nôi dung của chuyên đề 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 4 1. Địa chỉ cơ quan thực tập 4 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 4 3. Các dự án môi trường đã đang và sẽ thực hiện. 5 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 6 2.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 6 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 6 2.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 8 2.1.3 Thành phần và tỷ lệ % rác thải sinh hoạt 9 2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường cảnh quan và sức khỏe cộng đồng 10 2.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan 10 2.2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 12 2.3. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn. 14 2.3.1 Hiện trạng công tác xử lý 14 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 17 2.3.3 Một số những thuân lợi và khó khăn của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 19 2.4. Đánh giá tình hình quản lý rác thải tại thành phố Lạng Sơn. 20 2.4.1 Đánh giá của người thu gom. 20 2.4.2 Đánh giá của hộ gia đình. 20 2.5. Đề xuất các biện pháp để tăng cường hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 21 2.5.1 Biện pháp về luật pháp, chính sách: 21 2.5.2 Biện pháp phân loại tại nguồn chất thải rắn sinh hoạt 21 2.5.3 Biện pháp về tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân. 22 2.5.4 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 1. Kết luận 24 2. Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Phụ lục

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua giúp đỡ anh chị phòng Tài nguyên môi trường thành phố Lạng Sơn ban có liên quan Tôi hiểu rõ, nắm bắt nguồn gốc phát sinh, quy trình thu gom phương thức quản lý chất thải rắn áp dụng vào báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội ,các anh chị phòng tài nguyên môi trường thành phố Lạng Sơn đặc biệt anh Trần Tiến Công giúp hoàn thành tốt báo cáo Có ngày hôm nay, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội xin trân thành cảm ơn cô Tạ Thị Yến hướng dẫn hoàn thành tốt khóa thực tập, dẫn dắt hoàn thành báo cáo Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế công việc thực tập không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong tiếp tục có ý kiến đóng góp anh chị phòng tài nguyên môi trường thành phố Lạng Sơn thầy, cô giáo dạy dỗ để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề: Như biết tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường sống người Cùng với phát triển kinh tế xã hội đặt cho vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Với Lạng Sơn, xu đô thị hoá ngày phát triển, thành phố Lạng Sơn thành phố trẻ trực thuộc tỉnh thành lập từ ngày 17 tháng 10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 (77,96 km 2) Thành phố Lạng Sơn nằm trung tâm tỉnh Lạng Sơn, có mạng lưới giao thông đường sắt, đường liên huyện - liên tỉnh thuận tiện việc lưu thông với tỉnh lân cận miền nước, đáp ứng cho phát triến kinh tế - xã hội tỉnh nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng Trong năm qua, thực sách kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế sách bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến phát triển nhiều ngành như: thương mại dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày tăng Xu đô thị hóa phát triển khiến tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiên nhu cầu sinh hoạt tăng lên cách đáng kể kết chất thải rắn sinh hoạt tăng lên tạo sức ép cho công tác quản lý thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bên cạnh kết đạt công tác quản lý, thu gom xử lý địa bàn thành phố nhiều tồn gặp phải không khó khăn, xúc chưa khắc phục; công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt yếu số lượng chất lượng; ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường thấp Vì xin chọn đề tài : “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn ” để đánh giá lại trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, thu gom xử lý trước tác động trình phát triển kinh tế Kêu gọi tham gia tích cực cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư vào công tác vệ sinh môi trường Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề nghiên cứu trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu: ● Về không gian: Thực chuyên đề phòng Tài nguyên môi trường thành phố Lạng Sơn ● Về thời gian: Thực chuyên đề từ ngày 04 tháng 02 năm 2014 đến ngày 14 tháng năm 2015 - Phương pháp nghiên cứu: ● Điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp Được giúp đỡ anh Trần Tiến Công viết giấy giới thiệu sang phòng ban phòng quản lý đô thị, cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, trạm y tế dự phòng tỉnh Lạng Sơn, chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn để xin số liệu liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ có liên quan lưu trữ quan, ban ngành Các thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình ), kinh tế xã hội (tình hình phát triển sản xuất, mức sống người dân ), tài liệu Các thông tin, tài liệu, số liệu đặc thù khối lượng chất thải rắn, đô thị, sinh hoạt, du lịch… sở để điều tra xác định nguyên nhân việc phát sinh chất thải rắn địa bàn thành phố Lạng Sơn từ đưa biện pháp cải thiện tình trạng Xây dựng mẫu phiếu điều tra: Trước tiến hành lập phiếu điều tra, cần xem xét tất yếu tố ảnh hưởng vấn đề có liên quan đến chất lượng đất sở thông tin, tài liệu thu thập để từ xác định câu hỏi điều tra nhằm đạt mục đích đề Hình thức, cách dùng từ, thứ tự xếp câu hỏi phải hợp lý khoa học, thuận lợi cho việc điều tra Tùy theo mục đích mà sử dụng hình thức câu hỏi phiếu điều tra sau: + Câu hỏi mở + Câu hỏi lựa chọn + Câu hỏi định lượng ● Xử lý số liệu Sau thu thập số liệu dùng phương pháp sau để xử lý: + Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng chủ yếu trình xử lý thông tin, số liệu thành phần chất thải răn sinh hoạt,phiếu điều tra… + Phương pháp xây dựng đồ: sử dụng chủ yếu trình thành lập tỷ lệ phần trăm thành phần chất thải rắn sinh hoạt hay so sánh nhóm đối tượng (2 xã) không chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng rác thải + Phương pháp điều tra thực địa: sử dụng xuống trạm chung chuyển rác cty Huy Hoàng … + Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng phần, xử lý thông tin, số liệu, kết luận kiến nghị, phần đánh giá trạng môi trường… Mục tiêu nôi dung chuyên đề a,Mục tiêu: - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn- tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn- tỉnh Lạng Sơn b, Nội dung: - Đánh giá trạng môi trường chất thải sinh hoạt thành phố Lạng Sơn nguồn gốc phát sinh, thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ đánh giá ảnh hưởng chất thải rắn môi trường sức khỏe cộng đồng - Đánh giá trạng công tác quản lý công tác thu gom,vận chuyển công tác xử lý chất thải rắn - Đề xuất phương án nâng cao hiệu công tác quản lý biện pháp luật pháp sách, phân loại rác nguồn, tuyên truyền giáo dục biện pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP Địa quan thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Lạng Sơn phòng ban trực thuộc UBND thành phố Lạng Sơn có địa số 30 đường Lê Lợi, phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn Kinh phí hoạt động phòng Tài nguyên Môi trường thành phố ,việc sử dụng dấu Quốc huy Ủy ban Nhân dân thành phố thực theo chế “một cửa dấu” Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phận Cơ cấu tổ chức phòng gồm có 01 trường phòng, 02 phó phòng ,01 kế toán, chuyên viên lĩnh vực đất đai chuyên viên lĩnh vực môi trường có nhiệm vụ sau: ● Trưởng phòng cô Lại Thị Vân người chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố toàn công tác phòng Đồng thời, chịu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Nội vụ tỉnh quản lý ● Phó Trưởng phòng anh Trần Đức Thọ chị Trần Thị Mai Anh người giúp việc cho Trưởng phòng, Trưởng phòng phân công phụ trách số công việc cụ thể phòng, liên đới chịu trách nhiệm trước cấp phần việc phân công phụ trách Trưởng phòng ủy quyền thực số công việc cụ thể vắng ● Tổ tài tổng hợp có chị Lâm Ngọc Oanh nhiệm vụ luân chuyển hồ sơ liên quan đến công tác tổ chuyên môn Quản lý tài chính, tài sản quan Làm việc với kho bạc toán tiền lương cho cán công nhân viên phòng ● Tổ đất đai gồm 05 chuyên viên bác Nông Văn Hiên, chị Lê Thanh Thủy, anh Nguyễn Trung Kiên, anh Nguyễn Hữu Nam, anh Nguyễn Anh Huy có nhiệm vụ giải hồ sơ lĩnh vực đất đai (cho phường, xã) cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất; giao đất; thu hồi đất; chuyển mục đích sử dụng đất, đăng kí cập nhật biến động, chỉnh lý tài liệu đất đai đồ, đo đạc đất thực địa, cung cấp hồ sơ giải vụ chanh chấp đất đai… ● Tổ môi trường gồm bác Nguyễn Văn Trọng, anh Trần Tiến Công, anh Ngô Văn Đoàn có nhiệm vụ giải vấn đề nóng môi trường ô nhiễm họat động giết mổ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ Quản lý sở sản xuất kinh doanh ký cam kết bảo vệ môi trường ĐTM Tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn thi hành pháp luật qui định bảo vệ môi trường, quản lý vệ sinh đô thị (công tác vệ sinh đường phố, công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp) Các dự án môi trường thực Các dự án môi trường mà phòng Tài nguyên Môi trường thực năm qua điều tra,xác minh thôn tiêu chí môi trường số 17 tiêu chí nông thôn trình lên UBND thành phố xem xét để công nhận xã Mai Pha,xã Quảng Lạc xã đạt chuẩn nông thôn CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn - Rác khu dân cư Đây nguồn thải rác thải rắn sinh hoạt Đó phần tất yếu hoạt động sinh hoạt hộ gia đình Rác thải sinh từ nguồn lớn đa dạng phức tạp Rác thải chủ yếu : thức ăn thừa, túi nilon, bao bì… Hiện nay,tỷ lệ túi nilon sử dụng thải ngày lớn Cùng với phát triển hoạt động kinh tế xã hội du lịch,thương mại làm cho nguồn rác thải có xu hướng gia tăng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân địa bàn thành phố đòi hỏi cần có biện pháp thu gom, xử lý cách có hiệu Hình 2.1 Hình ảnh thu gom rác hộ gia đình phường Vĩnh Trại thành phố Lạng Sơn (Nguồn: Tự chụp) - Rác thải nhà hàng, khách sạn, sở sản xuất kinh doanh Do hoạt động kinh tế xã hội tỉnh thành phố tập trung địa bàn thành phố Lạng Sơn nên hoạt động nhà hàng khách sạn sở sản xuất kinh doanh thành phố phát triển mạnh, điều tạo nguồn 10 Trạm trung chuyển (lưu giữ, xử lý…) - Thành phố quy hoạch thu gom vận chuyển theo hướng tuyến chính: ● Tuyến T-TP01: Thu gom rác thải sinh hoạt phường xã sau: Xã Quảng Lạc, phường Đông Kinh, phường Chi Lăng, phường Vĩnh Trại ● Tuyến T-TP02 : Thu gom rác thải sinh hoạt phường xã sau: Phường Tam Thanh, Phường Hoàng Văn Thụ, xã Hoàng Đồng ● Tuyến T-TP03 : Thu gom rác thải sinh hoạt xã Mai Pha Quy hoạch vị trí trung chuyển phục vụ công tác thu gom vận chuyển: vị trí trung chuyển chất thải rắn phải bố trí khu đất trống, không phá hoại cảnh quan, thuận tiện giao thông, không gây cản trở giao thông, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường mỹ quan đô thị Bảng 2.4 Bảng vị trí trung chuyển quy hoạch theo tuyến thu gom địa bàn thành phố Lạng Sơn STT Tuyến thu gom Số lượng vị trí trung chuyển Các vị trí trung chuyển xã phường Tuyến T-TP01 - Phường Đông Kinh, Phường Chi Lăng, phường Vĩnh Trại, xã Quảng Lạc Tuyến T-TP02 - Phường Tam Thanh, phường Hoàng Văn Thụ, xã Hoàng Đồng Tuyến T-TP03 - Xã Mai Pha (Nguồn :Phòng Quản lý đô thị thành phố Lạng Sơn) - Tính toán số lượng phương tiện, lịch trình thu gom vận chuyển sau: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố giai đoạn 80 tấn/ngày Như với hiệu suất thu gom đạt 96,25% đề xuất phương án sử dụng xe dung tích xe 25m hoạt động chuyến/ngày để vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố - Thời gian vận chuyển trung bình chuyến 1h30 phút (kể thời gian gom rác lên xe) - Lịch trình thu gom sau: ● Buổi sáng xe vận chuyển chuyến từ 9h đến 12h ● Buổi tối xe chạy chuyến từ 19h đến 22h 21 - Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn nhiều hạn chế như: Mất vệ sinh cục phương thức thu gom hầu hết gián tiếp, thông qua xe đẩy tay từ khu vực dân cư, tập kết điểm trung chuyển phường xã chuyển lên ô tô chuyên dụng … Việc rác thải chưa phân loại nguồn gây khó khăn cho việc vận chuyển, xử lý b, Công tác xử lý Phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác Tân Lang, huyện Văn Lãng nơi tiến nhận nguồn thải thành phố chôn lấp theo ô sử dụng hóa chất EM thứ cấp Bokashi, hóa chất diệt ruồi Ngoài bãi rác Tân Lang thiết kế, xây dựng theo mô hình bãi chôn lấp hợp vệ sinh, nhiên thiếu nhiều hạng mục công trình, đặc biệt hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn, hệ thống xử lý nước rỉ rác họat động không hiệu gây ô nhiễm môi trường nước khu vực xung quanh Do vậy, thời gian tới để bãi chôn lấp tiếp tục họat động ,cần phải có biện pháp nâng cấp cải tạo phù hợp Còn chất thải tái chế người dân giữ lại bán cho sở tư nhân tự tổ chức thu gom, tái chế theo hình thức thủ công ghiệp, hoàn toàn tự phát tổ chức Sau thu hồi nguồn phát sinh vị trí tập trung rác thải, phế thải tái sử dụng như: - Các phế liệu kim loại sắt, đồng, nhôm bán lại cho sở tái chế kim loại thành thành phẩm nguyên liệu bán thành phẩm - Các chai thuỷ tinh nguyên vẹn rửa bán cho sở thương nghiệp làm vật liệu chứa chất lỏng Thuỷ tinh vỡ bán cho sở chế biến thuỷ tinh - Cao su phế thải bán cho lò gạch làm nguyên liệu đốt lò - Giấy vụn bán cho quầy hàng làm giấy gói đồ - Bìa cát ton giấy vụn tái chế thành giấy làm vỏ hộp - Vải vụn giặt bán cho sở rửa xe - Nhựa cứng dùng để tái chế Trong điều kiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhiều khó khăn thành phố Lạng Sơn, hoạt động thu gom phế thải góp phần làm giảm 22 khối lượng rác đưa tới bãi chôn lấp, tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập cho người lao động nghề thu gom tái chế chất thải, tiết kiệm cho xã hội nguồn nguyên liệu có giá trị đáng kể, nguyên liệu nhựa nhôm, đồng v.v 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt a, Văn pháp luật - Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Nghị định 18/2014/NĐ – CP quy định quy hoạch bảo vệ môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định 179/2013/ NĐ – CP ngày 14/11/2013 phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật bảo vệ môi trường 2014 - Quyết định số 1586/QĐ – UBND ngày 09/10/2014 UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt đơn giá toán vệ sinh môi trường đô thị địa bàn thành phố Lạng Sơn - Quyết định số 70/QĐ – UBND ngày 18/01/2012 UBND tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 28/9/2010 UBND thành phố việc thực đề án: “Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh môi trường,thu gom, xử lý rác thải địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015” b, Công ty TNHH Huy Hoàng thành phố Lạng Sơn Trong năm qua UBND thành phố Lạng Sơn đạo cho UBND phường xã kí kết hợp đồng với công ty THNHH Huy Hoàng để thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Công ty TNHH Huy Hoàng địa số 50 đường Bắc Sơn, phường Hoàng Văn Thụ, TP Lạng Sơn Công ty thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt cho 05 phường phần 03 xã địa bàn thành phố Lạng Sơn Rác thải thu gom đưa đến trạm trung chuyển công ty TNHH Huy Hoàng 23 thôn Kéo Tấu, xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn sau vận chuyển xe chuyên dụng xử lý khu xử lý rác thôn Nà Trà xã Tân Lang, huyện Văn Lãng Hình 2.8 Hình ảnh trạm trung chuyển rác Công ty TNHH Huy Hoàng (Nguồn: Tự chụp) Hiện loại chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố chưa phân loại nguồn Phương tiện thu gom vận chuyển tương đối đầy đủ nhiên số thôn xã phương tiện thu gom thô sơ, sở vật chất, trang thiết bị lao động bảo hộ hạn chế Để thu gom vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt thành phố công ty trang bị số phương tiện xe ô tô (40 m 3/xe), xe ép rác (25m3/xe), 87 xe điện (0,6 – 1m3/xe) ,với 170 công nhân lao động tần xuất hàng ngày công ty thu gom 77 rác thải sinh hoạt hàng ngày đạt 96,5% tỷ lệ thu gom Tuy nhiên để nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải giai đoạn 2010 -2015 thành phố đề nghị tăng cường thêm 01 xe ép rác chuyên dụng xe thu gom có động cho xã/phường phục vụ hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn bãi rác Tân Lang c, Thu phí vệ sinh môi trường: - Các hộ thành phố phải đóng mức phí vệ sinh hàng tháng 20.000 đồng/hộ, đóng theo năm khối trưởng phường, xã đứng thu 240.000 đồng/hộ Tuy nhiên có vài hộ lại không đóng phí vệ sinh họ cho hộ gia đình nhà họ không thải nhiều rác thải họ xử lý không 24 cần thu gom Các hợp tác xã dịch vụ quan nhà nước, trường học dao động từ 100.000 đồng – 200.000 đồng 2.3.3 Một số thuân lợi khó khăn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn a, Thuận lợi - Công ty đặt thùng rác đường phố giúp người dân đổ rác vào thời điểm ngày nên tránh tình trạng đổ rác bừa bãi đường phố nơi công cộng Tất điều giúp cho công nhân vệ sinh khỏi lãng phí công phải thu gom rác đổ bừa bãi có thời gian để chăm sóc đường phân công nên chất lượng vệ sinh đường phố ngày cải thiện - Thu gom rác qua thùng xoá hình ảnh người công nhân môi trường nhọc nhằn kéo xe thô sơ thu gom rác thay vào hình ảnh người công nhân vận hành xe chuyên dụng, thể trình độ phát triển đô thị Chất lượng phục vụ vệ sinh môi trường nâng cao tỷ lệ rác thải thu gom ngày tăng lên - Việc đời trạm trung chuyển góp phần làm giảm chi phí vận chuyển rác, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cục xe vận chuyển rác gây Đặc biệt hoạt động trạm trung chuyển rác thải xử lý mùi hôi hiệu quả, không bị nhân dân xung quanh phàn nàn b, Khó khăn - Ý thức phận dân cư việc tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế Rác thải khu dân cư, chợ ven đường thu gom hiệu chưa cao Vẫn tình trạng vất rác đường, xả rác bừa bãi chợ tự phát, đổ rác xuống hồ, đầm, đổ rác bên cạnh thùng rác - Dùng xe gom xe chuyên dùng thu rác gây ách tắc giao thông, mỹ quan đô thị - Các loại rác thải đưa bãi rác thôn Nà Trà,xã Tân Lang, huyện Văn Lãng chôn lấp chung làm cho công việc xử lý nước rỉ rác không đạt hiệu cao Một số công trình xử lý rác chưa hoàn thiện dẫn đến ô nhiễm môi trường xung quanh 25 - Phần lớn lượng rác thải đem đến bãi rác không phân loại hình thức xử lý chôn lấp chồng lên cách giải tạm thời.Về lâu dài hình thức gây lãng phí tiền của, lẽ rác thải không qua phân loại đem xử lý tốn nhiều hoá chất thời gian phân huỷ chất khác 2.4 Đánh giá tình hình quản lý rác thải thành phố Lạng Sơn 2.4.1 Đánh giá người thu gom Theo kết vấn người thu gom rác thải thị trấn họ phản ánh nhận mức lương chưa thỏa đáng, cụ thể từ đến triệu đồng Ngoài lương họ chưa có chế độ đãi ngộ phải tiếp xúc với mùi hôi thối từ rác thải Khi hỏi ý thức người dân đa số người dân chấp hành tốt việc đổ rác bên cạnh có hành vi đổ rác nơi công cộng cách bừa bãi không nơi quy định 2.4.2 Đánh giá hộ gia đình Theo kết điều tra hộ gia đình: - Mức phí vệ sinh hàng tháng: Các hộ gia đình thị trấn thu mức phí chi trả cho công tác thu gom xử lý rác thải, không giống Tuy nhiên có vài hộ lại không đóng phí vệ sinh cho họ rác thải họ tự xử lý không cần thu gom + Có 22% số hộ điều tra cho mức phí cao hộ thu nhập từ nông nghiệp + Có 48% số hộ cho mức phí phù hợp + Và 20% số hộ đánh giá mức phí thấp - Địa điểm thường xuyên đổ rác: Kết điều tra khảo sát thực tế cho thấy địa điểm thường xuyên đổ rác hộ gia đình phụ thuộc nhiều vào thói quen người dân, quy định chung thôn, xóm Nhìn chung hộ gia đình thường để rác khu vực xung quanh nhà trước ngõ, lề đường nơi xe đẩy rác qua…sau có người đến thu gom Tuy nhiên có trường hợp đổ rác sai quy định, tiện đâu đổ 26 - Ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải: Theo kết điều tra người dân chất lượng hoạt động thu gom rác thải hộ gia đình có 26% số người hỏi cho tốt, 51% cho bình thường, 13% cho bẩn, 10% lại cho bẩn Một phần nhỏ số người hỏi phản ánh thái độ người thu gom chưa tốt 2.5 Đề xuất biện pháp để tăng cường hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.5.1 Biện pháp luật pháp, sách: Luật môi trường Việt Nam xây dựng áp dụng hiệu chưa cao việc xây dựng chưa đầy đủ quán nhiều vấn đề chưa quan tâm cách thích đáng Do cần phải xây dựng hệ thống văn pháp qui chặt chẽ qui định quyền nghĩa vụ công dân Những văn pháp qui phải tạo thống từ trung ương tới địa phương để tạo tính hiệu lực có bình đẳng lĩnh vực Đồng thời khuyến khích người dân hiểu tự giác thực qui định nộp phí có hình thức xử phạt cưỡng chế hành vi không chấp hành qui định để người hiểu rõ nộp phí môi trường trách nhiệm quyền lợi người dân Xử lý nghiêm để đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 2.5.2 Biện pháp phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay, thành phố Lạng Sơn chưa thực thành công phân loại rác thải nguồn nên chưa áp dụng triển khai mạnh Do đó, thành phố nhận thức rằng: Rác thải sinh hoạt không phân loại nguồn gây khó khăn cho việc xử lý rác Rác thải sinh hoạt không phân loại làm tổn hao đáng kể nguồn tài nguyên quý giá người Rác thải hữu sinh hoạt khó tận dụng tái chế thành phân hữu không phân loại nguồn 27 Vì vậy, để công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố có hiệu thiết phải ban hành quy định thành phố thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Các đối tượng có liên quan bao gồm: hộ gia đình, sở công nghiệp, sở du lịch, dịch vụ, trường học… 2.5.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho đội ngũ cán công chức phụ trách công tác vệ sinh môi trường nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu câu nhiệm vụ giao - Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại tiểu thương ,hành công cộng tất tầng lớp nhân dân thành phố - Đưa chương trình giáo dục môi trường vào cấp học mầm non, phổ thông, đại học loại hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức trị, xã hội, hội nghề nghiệp - Tuyên truyền thực hiện, tổ chức lại nhân rộng mô hình “Phân loại rác thải hộ gia đình” phụ nữ đoàn niên phối hợp thực - Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu loa phát hàng ngày - Treo biển cấm vứt rác nơi công cộng, danh lam thắng cảnh, điểm di tích lịch sử - Thường xuyên tăng cường kiểm tra thu gom, xử lý rác thải để kịp thời chấn chỉnh, xử lý kịp thời vi phạm đảm bảo vệ sinh môi trường 2.5.4 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực - Tiếp tục hỗ trợ, đào tạo, chuyển giao công nghệ xây dựng hầm khí Bioga giải ô nhiễm chất thải chăn nuôi khu vực nông thôn cho cán môi trường xã phường 28 - Đối với rác thải hữu thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp nên sử dụng biện pháp làm phân ủ: biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất - Đầu tư xây dựng để sớm đưa bãi xử lý rác thành phố vào hoạt động - Áp dụng nhân rộng công nghệ sản xuất sạch, thân thiện môi trường; phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải; công nghệ xử lý chất tahỉ rắn sinh hoạt biện pháp hạn chế chôn lấp; nghiên cứu, đánh giá, xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất hơn, mô hình/công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực tập tìm hiểu chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn rút điểm đạt chưa đạt công tác quản lý sau: - Những điểm đạt Quản lý môi trường đô thị đặc biệt quản lý việc thu gom vận chuyển xử lý rác thải thành phố Lạng Sơn nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung ý nghĩa giữ vệ sinh môi trường đẹp mà tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao lối sống văn hoá cho người dân, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế xã hội phát triển Công tác thu gom, vận chuyển trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố đầu tư đáng kể dần hoàn thiện năm gần để đạt mục tiêu đề Qua trình thực tập phòng TNMT thành phố Lạng Sơn giúp hiểu biết thêm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn tác phong kỉ luât luật công tác làm việc, giúp rèn luyện kĩ mềm - Những điểm chưa đạt Bên cạnh đó, công tác quản lý số tồn hạn chế công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn có nhiều tiến song chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, nhiều phương tiện thiết bị cũ kỹ lạc hậu, công nhân chưa đào tạo bản, trang thiết bị bảo hộ lao động chưa đảm bảo Chưa triển khai triển khai công tác phân loại nguồn Hệ thống văn pháp lý thiếu tính đồng chưa quán, chưa phù hợp với thực tế Thiếu kiểm tra sở sản xuất kinh doanh địa bàn Công tác tuyên truyền giáo dục chưa thường xuyên phổ biến sâu rộng đến tầng lớp nhân dân 30 Bên cạnh đó, nhận thấy thân nhiều thiếu sót khả linh hoạt tình điều tra thực tế kém, kinh nghiệm chưa có kiến thức hạn hẹp Kiến nghị Để góp phần nâng cao lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn xin đề xuất số giải pháp: - Xây dựng Kế hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn cho thành phố nhằm quản lý chất thải rắn cách bền vững thông qua việc tăng cường giảm thiểu nguồn; tái chế tái sử dụng hợp lý thân thiện môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tổ chức cho hộ kinh doanh kí cam kết thực nghiêm túc quy định đảm bảo vệ sinh môi trường - Về nguồn nhân lực: công ty TNHH Huy Hoàng cần phải quan tâm bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên môn quản lý Cần tăng cường công tác mua sắm trang thiết bị phương tiện phục vụ cho hoạt động quản lý địa bàn - Cần triển khai thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn giáo dục đến hộ dân, sở sản xuất tăng cường công tác thu gom để hạn chế tối đa phát triển bãi rác tự phát nhằm hạn chế trạng ô nhiễm rác thải gây làm đẹp cảnh quan môi trường đô thị - Đối với thân phải chau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm tác phong làm việc ,kĩ linh hoạt tình thực tiễn… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản lý chất thải rắn NXB xây dựng-GS.TS Trần Hữu Nhuệ Báo cáo số 461/BC-UBND sơ kết năm thực nghị số 09/2010/NQHĐND 06/7/2010 HĐND thành phố Lạng Sơn việc phê chuẩn đề án “ Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015” Báo cáo “Đánh giá ảnh hưởng bãi rác tập trung đến sức khỏe khu dân cư xung quanh, xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh bãi rác”, trung tâm y tế dự phòng tỉnh năm 2013 Đề án tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2010-2015 Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn đợt II năm 2014 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn: http://tnmtlangson.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Moi-truong/Tinh-hinh-phat-sinh-thu-gom-va-xuly-chat-thai-ran-cua-tinh-Lang-Son-36 Theo niên giám thống kê năm 2014 32 PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Lạng Sơn I- Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Số nhân gia đình:… Địa chỉ: Ngày vấn: …./ …./… II- Nội dung vấn: 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) chủ yếu gì? A Rác thải hữu (thực phẩm, thức ăn thừa, giấy, carton…) B Rác thải vô (thủy tinh, nhôm, sắt, thép…) C Rác thải độc hại (pin, acquy, kim tiêm….) D Chất thải rắn đặc biệt (đồ điện tử gia dụng, bình điện, dầu mỡ, lốp xe ) 2.2 Gia đình ông (bà) có thực phân loại rác thải sinh hoạt nhà hay không? A Có B Không 2.3 Đối với rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) xử lý rác thải sinh hoạt theo hình thức nào? A Chôn lấp chỗ (vườn nhà, khuôn viên gia đình…) B Đổ xuống sông, ao, hồ C Đỗ bãi đất trống D Thiêu hủy (đốt) E Tập trung rác đẻ vệ sinh viên đến thu gom F Đáp án khác: 33 Liệt kê:…………………………………………………………………………… 2.4 Ông (bà) thường đựng rác dụng cụ nào? A Túi nilon C Bao tải ( có thu lại) B Bao tải (không thu lại) D Đáp án khác:…………… 2.5 Hiện tại, gia đình ông (bà) có sử dụng dịch vụ thu gom rác hay không? A Có B Không 2.6 Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) vệ sinh viên đến thu gom với tần suất nào? A ngày/lần C ngày/lần B ngày/lần D ngày/lần 2.7 Lượng rác thải có nhân viên thu gom hết không? A Có B Không 2.8 Công tác thu gom rác thải có diễn đặn quy định hay không? A Có B Không 2.9 Phí thu gom rác thải gia đình ông (bà) phải đóng hàng tháng bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Theo ý kiến ông (bà) mức phí thu gom có hợp lý không? A Có B Không Nếu không, xin ông (bà) cho biết lí do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… 2.10 Theo đánh giá ông (bà) việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt phường nào? 34 A Rất tốt C Trung bình B Tốt D Chưa tốt Tại ông (bà) đánh vậy? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 2.11 Ông (bà) thấy môi trường địa phương nào? A Sạch sẽ, dễ chịu C Bình thường B Ô nhiễm, khó chịu Xin ông (bà) cho biết lí do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 2.12 Ở phường có mở lớp tập huấn cách thức thu gom, phân loại rác nguồn, giữ gìn vệ sinh môi trường hay không? A.Thường xuyên C Chưa B.Thỉnh thoảng D Không biết Nếu không biết, ông (bà) giải thích lí sao? 2.13 Ý kiến đóng góp ông (bà) công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa phương …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 35

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. Lý do chọn chuyên đề:

  • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu và nôi dung của chuyên đề

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

  • 1. Địa chỉ cơ quan thực tập

  • 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

  • 3. Các dự án môi trường đã đang và sẽ thực hiện.

  • CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

  • 2.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

  • 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

  • Hình 2.1 Hình ảnh thu gom rác của các hộ gia đình tại phường Vĩnh Trại thành phố Lạng Sơn

  • Hình 2.2 Chợ Giếng Vuông thành phố Lạng Sơn sau cơn bão số 3

  • 2.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

  • Bảng 2.1 Khối lượng rác thải qua các năm từ 2010 đến 2014

  • 2.1.3 Thành phần và tỷ lệ % rác thải sinh hoạt

  • Bảng 2.2 Thành phần,khối lượng và tỷ lệ % các loại chất thải rắn sinh hoạt tên địa bàn thành phố Lạng Sơn

  • Hình 2.3: Tỷ lệ các loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

  • 2.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường cảnh quan và sức khỏe cộng đồng

  • 2.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan