Thông tư 17/2016/TT-BCT sửa đổi, bổ sung điều 10 Thông tư số 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT

2 367 0
Thông tư 17/2016/TT-BCT sửa đổi, bổ sung điều 10 Thông tư số 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _______________________________________ Số: 06/2009/TT -BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________________ Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo __________________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, THÔNG TƯ: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “Điều 10. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú 1. Hồ sơ thành lập trường PTDTNT bao gồm các văn bản theo Quy định tại Điều lệ trường trung học và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan. 2. Trình tự, thủ tục thành lập trường: a) Đối với trường PTDTNT cấp huyện: sở giáo dục và đào tạo chủ trì phối hợp với UBND cấp huyện thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. b) Đối với trường PTDTNT cấp tỉnh và trường PTDTNT cấp huyện có đào tạo cấp THPT: sở giáo dục và đào tạo chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan ở cấp tỉnh thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. 3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường PTDTNT theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 10 của Quy chế này và quy định của Điều lệ trường trung học. Điều 13. Phân cấp quản lý 1. Trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh và trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện do sở giáo dục và đào tạo quản lý. 2. Trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ do bộ chủ quản quản lý.” Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 5 năm 2009. Các quy định của Thông tư này thay thế các quy định tại các Điều 10 và 13 của Quy BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 17/2016/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 10 THÔNG TƯ SỐ 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2012 HƯỚNG DẪN XỬ LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP HÌNH THÀNH TRƯỚC KHI QUY CHẾ QUẢN LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 105/2009/QĐ-TTG NGÀY 19 THÁNG NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÓ HIỆU LỰC Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; Căn ý kiến thống Bộ Kế hoạch Đầu tư văn số 4733/BKHĐTQLKKT ngày 17 tháng năm 2016; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực Điều Sửa đổi Khoản 2, bổ sung Khoản Điều 10 Thông tư số 31/2012/TTLT-BCTKHĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Quy chế) có hiệu lực sau: “Điều 10 Thời hạn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế có hiệu lực Thời hạn hoàn thành xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế có hiệu lực chậm đến ngày 31 tháng 12 năm 2017 Sau ngày 31 tháng 12 năm 2017, việc xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế có hiệu lực áp dụng cụm công nghiệp hình thành sau Quy chế có hiệu lực.” Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành./ Nơi nhận: - Ban Bí thư TW Đảng - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - HĐND; UBND, Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL-Bộ Tư pháp; - Công báo; Website Chính phủ; Website Bộ KHĐT, Website Bộ CT; - Lưu: VT, CNĐP, PC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hoàng Quốc Vượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ______________________________ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc __________________________________________ Số: 24/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _____________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Căn cứ Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông, ban hành kèm theo; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 của Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 12/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “ 1. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp sáu THCS: từ 11 đến 13 tuổi. 2. Tuổi dự tuyển của người học vào lớp mười THPT: từ 15 đến 17 tuổi. 3. Các trường hợp sau đây được vào cấp học ở tuổi cao hơn tuổi quy định: a) Được cao hơn 1 tuổi với người học là nữ, người học từ nước ngoài về nước; b) Được cao hơn 2 tuổi với người học là người dân tộc thiểu số, người học ở vùng kinh tế – xã hội khó khăn, người học bị khuyết tật, tàn tật, kém phát triển thể lực và trí tuệ, người học mồ côi không nơi nương tựa, người học trong diện hộ đói nghèo theo quy định của nhà nước; Nếu thuộc nhiều trường hợp quy định tại các điểm a và b khoản 3 Điều này chỉ được áp dụng 1 quy định cho 1 trong các trường hợp đó. 4. Người học được cấp có thẩm quyền cho phép vào học trước tuổi, học vượt lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì tuổi dự tuyển được giảm theo số năm đã được cho phép”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Các quy định trước đây trái với Quyết định này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp) - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Như Điều 3; - Lưu: VT, Vụ GDTrH, Vụ PC. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 2 3 Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư & Sản xuất Việt-Hàn VHC- Phồn vinh cùng đất nước 1 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT-HÀN Thêm vào điều 1 các điểm sau đây: j) “Ngày thành lập” là ngày Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. k) “Cán bộ quản lý” là Tổng giám đốc điều hành, Giám đốc chuyên môn, Kế toán trưởng, và các vị trí quản lý khác trong Công ty được Hội đồng quản trị phê chuẩn l) “Thời hạn hoạt động” là thời hạn hoạt động của Công ty được quy định tại Error! Reference source not found. của Điều lệ này và thờ i gian gia hạn (nếu có) được Đại hội đồng cổ đông của Công ty thông qua bằng nghị quyết m) “Việt Nam” là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sửa đổi khoản 3 điều 7 như sau: 3. Vào ngày thông qua Điều lệ nầy Vốn điều lệ của Công ty được xác định là 250.000.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi tỷ đồng) Sửa đổi khoản 1, khoản 3 và khoả n 5 điều 8 như sau: 1. Tổng Vốn điều lệ 250.000.000.000 đồng được chia thành 25.000.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng một (1) cổ phần. Người sở hữu cổ phần phổ thông này là Cổ đông phổ thông. 3. Tên, địa chỉ, số lượng cổ phần và các chi tiết khác về cổ đông sáng lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp sẽ được nêu tại phụ lụ c đính kèm. Phụ lục này là một phần của Điều lệ này 5. Công ty có thể phát hành các loại chứng khoán khác khi được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua bằng văn bản và phù hợp với quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Sửa đổi khoản 1, khoản 2, khoản 5 và khoản 6 như sau: 1. Mọi cổ đông đều có quyền được cấp miễ n phí một chứng chỉ cổ phiếu tương ứng với số cổ phần và loại cổ phần sở hữu, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6 của Điều này. Chứng chỉ cổ phiếu có đóng dấu Công ty và được người đại diện theo pháp luật ký. Chứng chỉ cổ phiếu có các nội dung chủ yếu: Tên, địa chỉ Công ty; số và ngày cấp Giấ y chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty; ghi số theo sổ đăng ký cổ đông tại Công ty, ngày phát hành, ghi rõ số lượng và loại cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần, tổng mệnh giá cổ phần. Nếu là cổ phiếu ghi danh thì ghi rõ họ và tên địa chỉ, quốc tịch, giấy chứng minh hoặc hộ chiếu với cá nhân, số quyết định thành lập, số đăng ký theo giấy chứng nhận kinh doanh đối với tổ ch ức và các thông tin khác theo qui định của Luật doanh nghiệp. Mỗi chứng chỉ cổ phiếu ghi danh chỉ đại diện cho một loại cổ phần. 2. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ đề nghị chuyển quyền sở hữu cổ phần theo quy định của Công ty hoặc trong thời hạn hai tháng (hoặc có thể lâu hơn theo điều khoản phát hành quy định) kể từ ngày thanh toán đầy đủ tiền mua cổ phần theo như quy định tại phương án phát hành cổ phiếu của Công ty, người sở hữu số cổ phần sẽ được cấp chứng chỉ cổ phiếu. Người sở hữu cổ phần không phải trả cho công ty chi phí in chứng chỉ cổ phiếu hoặc bất kỳ một khoản phí gì. 5. Chứng chỉ cổ phiếu ghi danh trong trường hợp chuyể n nhượng một phần, thì chứng chỉ đó sẽ được huỷ bỏ và được cấp lại miễn phí chứng chỉ cổ phiếu ghi danh mới ghi nhận số cổ Mẫu số 3. Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề TÊN TRƯỜNG… ——— Số: /… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— ……, ngày… tháng… năm 20… ĐƠN ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ TRƯỜNG… Kính gửi: ……………… - Tên trường cao đẳng nghề: - Tên giao dịch quốc tế: (nếu có) - Địa chỉ trụ sở chính: - Địa chỉ cơ sở đào tạo hoặc chi nhánh (nếu có): - Điện thoại:…………………; Fax:…………………… E-mail: - Ngày thành lập…………… theo Quyết định số:……… ngày Ngày… tháng… năm…Hội đồng trường/Hội đồng quản trị/cá nhân sở hữu trường… đã quyết nghị sửa đổi, bổ sung Điều lệ của trường đã được phê duyệt theo Quyết định số… của Trường…… đề nghị………… phê duyệt sửa đổi, bổ sung lần……. Điều lệ - Những nội dung Điều lệ đề nghị sửa đổi, bổ sung gồm: (Kèm theo 04 bản Điều lệ của trường) Trường………………………… đề nghị xem xét, phê duyệt./. Chủ tịch Hội đồng trường/Hội đồng quản trị/Cá nhân sở hữu trường (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) Khoa học pháp lý Điều kiện thành lập nhà trường theo hướng sửa đổi, bổ sung Điều 50 Luật Giáo dục Quy định về thành lập trường trong Luật Giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng tác động tới Quy định về thành lập trường trong Luật Giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng tác động tới sự phát triển của toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, kể cả đối với việc thành lập trường trong nước và hợp tác đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế, bảo đảm tính khả thi của việc thực hiện quy định tại Điều 50 Luật Giáo dục về thành lập nhà trường, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 50 của Luật, trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XII. Điều 50 Luật Giáo dục hiện hành quy định: "1. Điều kiện thành lập nhà trường bao gồm: a) Có đội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn về phẩm chất và trình độ đào tạo, bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình giáo dục; b) Có trường sở, thiết bị và tài chính bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động của nhà trường. 2. Người có thẩm quyền quy định tại Điều 51 của Luật này, căn cứ nhu cầu phát triển giáo dục, ra quyết định thành lập đối với trường công lập hoặc quyết định cho phép thành lập đối với trường dân lập, trường tư thục". Thực hiện quy định trên, các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục được thành lập, phát triển và hoàn thiện, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học. Riêng về giáo dục đại học, tính đến hết năm 2008, cả nước có 369 trường đại học, cao đẳng, trong đó có 160 trường đại học và 209 trường cao đẳng, với quy mô 1.603.484 sinh viên và đạt 188 sinh viên /1 vạn dân. Trong 3 năm, từ 2006 đến năm 2008, có 48 trường đại học được thành lập, trong đó có 24 trường được nâng cấp từ trường cao đẳng. Theo dự báo năm 2020, cả nước sẽ có khoảng từ 8, 5 triệu đến 9 triệu thanh niên trong độ tuổi học đại học (từ 18 đến 22 tuổi). Nghị quyết số 14/2005 NQ-CP của Chính phủ ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã xác định: cần phấn đấu đạt 200 sinh viên /1 vạn dân vào năm 2010; 300 sinh viên /1 vạn dân vào năm 2015 và 450 sinh viên /1 vạn dân vào năm 2020. Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng cần đạt 1, 8 triệu sinh viên vào năm 2010; 3,0 triệu sinh viên vào năm 2015 và 4, 5 triệu sinh viên vào năm 2020. Theo đó, yêu cầu về số lượng trường đại học và cao đẳng cần có trong hệ thống với quy mô hợp lý sẽ là 386 trường vào năm 2010 (171 trường đại học và 215 trường cao đẳng), 410 trường vào năm 2015 (195 trường đại học và 285 trường cao đẳng), và 600 trường vào năm 2020 (225 trường đại học và 375 trường cao đẳng). Như vậy trong vòng 15 năm tới, mạng lưới các trường đại học, cao đẳng nước ta cần được mở rộng và nâng cao năng lực đào tạo lên gấp khoảng ba lần hiện nay để đảm bảo đủ chỗ học tập cho khoảng 4, 5 triệu sinh viên. Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm hơn cả là chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường. Thực tế thực hiện quy định của Luật Giáo dục cho thấy, yêu cầu nhà trường phải có

Ngày đăng: 05/09/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan