Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam.doc

87 832 3
Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong tiến trình đổi mới, cùng với việc tự do hoá giá cả và ngày càng hoànthiện thị trờng hàng hoá - dịch vụ, nớc ta cũng đã từng bớc hình thành và pháttriển các thị trờng nhân tố sản xuất nh thị trờng lao động, thị trờng đất đai vàbất động sản, thị trờng tài chính, thị trờng công nghệ Đây là những tiền đề hếtsức quan trọng tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tếphát huy mọi tiềm năng, đóng góp ngày càng lớn hơn cho sự nghiệp phát triểnđất nớc.

Trong các thị trờng nhân tố sản xuất, thị trờng tài chính giữ một vai trò đặcbiệt Thị trờng tài chính có ý nghĩa quyết định đến việc điều tiết tiết kiệm vàphân bổ các nguồn vốn một cách hiệu quả Thị trờng tài chính phát triển vàlành mạnh là một nhân tố cần thiết đảm bảo khả năng cạnh tranh của nền kinhtế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nền kinh tế càng phát triển thì càng cần có mộtthị trờng tài chính hoàn chỉnh, hiện đại và an toàn.

Mỹ là một trong những nớc có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới vàsớm đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặt biệt là lĩnh vực tài chính tiền tệ.Hoạt động trên thị trờng tài chính Mỹ luôn diễn ra sôi động và đợc thể hiện quanhững phơng tiện truyền tin tối tân hiện đại nhất Không chỉ có các nhà kinhdoanh, nhà đầu t, những ngời làm ăn lớn mà gần nh tất cả ngời dân Mỹ đềuquan tâm tới những thông tin trên thị trờng tài chính và tiếp cận với các vấn đềvề lãi suất, trái tức, cổ tức, giá cả cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, hàng ngày, hàng giờ.Hòa cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đang tập trung tiếnhành đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, trong đó việcnghiên cứu để phát triển thị trờng tài chính là một nhiệm vụ quan trọng Mộtnền kinh tế muốn phát triển thì các dòng vốn phải đợc lu thông đều đặn và liêntục Chúng ta đã và đang còn bị tụt hậu rất nhiều so với trình độ phát triển củathế giới, nhng chúng ta lại có thể học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc Mặcdù có nhiều khác biệt về điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội giữa Việt Nam vàMỹ nhng chính những thành công trên thị trờng tài chính Mỹ và lịch sử pháttriển lâu dài của nó cùng với rất nhiều những bài học kinh nghiệm quý báu đãcó sức thu hút lớn đối với những ngời đang quan tâm tìm hiểu vấn đề này Đềtài “Thị trThị trờng tài chính Mỹ và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờng tàichính Việt Nam” đã lần theo những hớng đi ấy Hy vọng từ việc nghiên cứu và

tìm hiểu thị trờng tài chính Mỹ, chúng ta có thể đúc kết ra những bài học kinh

Trang 2

nghiệm bổ ích cho Việt Nam, tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.

Khóa luận bao gồm 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về thị trờng tài chính

Chơng II: Thực trạng hoạt động thị trờng tài chính Mỹ

Chơng III: Những bài học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trờngtài chính Việt Nam

Đây là một đề tài có phạm vi rộng lớn, nhng trong giới hạn của một đề tàikhoá luận tốt nghiệp, tác giả chỉ đi sâu khai thác một số khía cạnh điển hìnhtrên thị trờng tài chính Mỹ và đúc rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiếtnhất cho việc phát triển thị trờng tài chính Việt Nam.

Thông qua đây, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tớiTh.S Đặng Thị Nhàn, ngời đã đa ra nhiều ý kiến quý báu và tận tình hớng dẫnđể tác giả có thể hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận này Đồng thời tác giảcũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Lê Quốc Lý, Vụ Tàichính Tiền tệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bài khóa luận này chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót vì vậy tác giả rấtmong nhận đợc sự góp ý, đánh giá của các thầy cô và bạn đọc về khóa luận đểvấn đề thị trờng tài chính và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đợc mở rộnghơn, và sớm có tác dụng thiết thực đối với nền kinh tế nớc nhà.

Trang 3

Chơng I: Tổng quan về thị trờng tài chính

I Khái niệm thị trờng tài chính

Một vấn đề đợc nhiều ngời thừa nhận là nền kinh tế của các nớc côngnghiệp hóa đã “Thị trcất cánh và bay cao nhờ đôi cánh ngân hàng” Thị trờng tài

chính cấp vốn cho nền kinh tế bằng hai cách: tăng t bản và cho vay vốn Vậy

điều này diễn ra nh thế nào?

Một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng bắt đầu vận hành đợc chủyếu nhờ số vốn đóng góp ban đầu của các “Thị trcổ đông” sáng lập Dần dần doanhnghiệp phát triển, ăn nên làm ra, doanh nghiệp cần thêm vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh Có thể lúc đầu bằng tài sản của mình và các khoản lợi nhuậnthu đợc do doanh nghiệp trả, các cổ đông sáng lập có thể góp vốn thêm đểdoanh nghiệp phát triển Nhng rồi đến một lúc nào đó khi nhu cầu vốn lớn mãilên họ sẽ không còn đủ khả năng theo kịp tốc độ tăng trởng đó Cơ cấu tàichính doanh nghiệp sẽ mất cân đối nghĩa là hoặc các khoản tín dụng ngắn hạnđã vợt quá xa nhu cầu cấp vốn lu động, hoặc vốn tự có chỉ còn đủ cấp một phầnnhỏ cho kinh doanh, trong khi đó các khoản công ty cho vay không dễ gì thuhồi về đợc Doanh nghiệp có thể bị đe dọa phá sản! Trong tình huống này, mộtkhoản vốn nóng rót từ bên ngoài vào là tối cần thiết Khoản tiền đó có thể lấy từThị trờng tài chính.

Cơ chế huy động vốn thông qua thị trờng tài chính đợc hiểu nh sau: một sốtác nhân kinh tế có nhu cầu đầu t nhiều hơn phần mình tiết kiệm đợc - và do đócần đến vốn từ bên ngoài (số này đa số là các doanh nhiệp thuộc khu vực sảnxuất và Nhà nớc) Trong khi đó, một số tác nhân kinh tế khác có khoản tiết

Trang 4

kiệm nhiều hơn khoản đầu t - và do vậy có khả năng cấp vốn (số này thông ờng là các hộ gia đình) Một trong số các “Thị trcông cụ” thực hiện việc lu chuyểnvốn từ nơi này đến nơi khác chính là thị trờng tài chính Việc lu chuyển này cóthể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, hoặc là các doanh nghiệp trực tiếpmua khoản tiết kiệm này của các hộ gia đình trên thị trờng tài chính (thông th-ờng tại thị trờng chứng khoán), hoặc là các doanh nghiệp mua lại khoản vốn đógián tiếp tại các tổ chức tài chính trung gian Thị trờng chứng khoán chỉ là mộttrong những công cụ cấp vốn, nhng là một trong những công cụ cấp vốn hợp lývà hiệu quả nhất.

2.1 Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn

Thị trờng tài chính có chức năng cơ bản là dẫn vốn từ những ngời d thừavốn sang những ngời cần vốn Với những ngời d thừa vốn, thu nhập lớn hơn chitiêu, những ngời này có thể là Chính phủ, các tổ chức hoặc cá nhân Trong khiđó, do chi tiêu lớn hơn thu nhập, các đơn vị khác lại cần vốn Sự chuyển dịchvốn này đợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 1: Sơ đồ dịch chuyển vốn

tài trợ gián tiếp

Tài trợ trực tiếp

Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn đợc thực hiện qua hai con đờng

tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp Trong tài trợ trực tiếp, những ngời cần vốn

huy động trực tiếp từ những ngời có vốn bằng cách bán các chứng khoán chohọ Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cung cấp quyền yêu cầuvề thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu đối với ngời pháthành Các chứng khoán đợc mua bán rộng rãi trên thị trờng cấp một và thị trờngcấp hai Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ gián tiếp thông qua các trung

Thị tr ờng tài chính

ời cho vay vốn

1 Hộ gia đình2 Doanh nghiệp3 Chính phủ

ời đi vay vốn

1 Hộ gia đình2 Doanh nghiệp3 Chính phủ

Trung gian tài

chính

Trang 5

gian tài chính Các trung gian tài chính nh các ngân hàng, các tổ chức tín dụng,các tổ chức bảo hiểm và các trung gian khác có vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chứcnày cũng có vai trò quan trọng trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dòng tài chínhtrực tiếp nh thông qua các hoạt động đại lý, bảo lãnh, thanh toán

Nh vậy, thông qua việc dẫn chuyển vốn, thị trờng tài chính có vai trò quan

trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối trong nền kinh tế, trên cơ sở đólàm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế Thị trờng tài chính

trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những ngời có vốn và những ngời cần vốn.

2.2 Xác định giá cả của các tài sản tài chính

Thông qua quan hệ giữa ngời mua và ngời bán (quan hệ cung cầu trên thịtrờng) giá cả của các tài sản tài chính đợc xác định, hay nói cách khác, lợi tứcyêu cầu của tài sản tài chính đợc xác định Vì vậy, thị trờng tài chính là nơihình thành nên giá cả của các tài sản tài chính - các "hàng hoá" trên thị trờng.

2.3 Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính

Thị trờng tài chính cung cấp một cơ chế để các nhà đầu t có thể trao đổi,mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị trờng thứ cấp, nh vậy thị trờngtài chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính Nếu thiếu tính thanhkhoản, ngời đầu t sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ nợ cho tới khi đáo hạn,hoặc nắm giữ các công cụ vốn cho tới khi công ty phá sản hoặc giải thể phảithanh lý tài sản Mức độ thành khoản của các thị trờng tài chính là khác nhau,nó phụ thuộc vào sự phát triển của thị trờng.

2.4 Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trờng

Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những ngời mua và những ngời báncần phải bỏ ra các chi phí nh chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm thông tintrong quá trình trớc, trong và sau khi ra các quyết định đầu t Nhờ tính tậptrung, các thông tin phục vụ quá trình đầu t đợc cung cấp đầy đủ, chính xác vànhanh chóng trên thị trờng tài chính, từ đó cho phép giảm thiểu những chi phíđối với các bên tham gia giao dịch và góp phần tăng hiệu quả đối với các chủthể trên thị trờng cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế.

2.5 Khuyến khích cạnh tranh và phát triển hiệu quả kinh doanh

Thị trờng tài chính là thị trờng định giá các công cụ tài chính Vì vậy, sẽkhuyến khích quá trình phân phối vốn một cách có hiệu quả, góp phần tăng tính

Trang 6

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phảităng hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển.

Trang 7

2.6 ổn định và điều hoà lu thông tiền tệ

Thị trờng tài chính có một chức năng quan trọng là ổn định và điều hoà luthông tiền tệ, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế Chức năng nàyđợc thể hiện thông qua việc mua bán các trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ cógiá khác của Ngân hàng Trung ơng trên thị trờng tài chính là thị trờng tiền tệ.Thông qua đó, Chính phủ có thể huy động đợc nguồn vốn lớn để bù đắp thâmhụt ngân sách và kiểm soát lạm phát Ngoài ra, Ngân hàng Trung ơng cũng cóthể mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối để điều chỉnh lợng cung và cầungoại tệ nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái.

Nh vậy, thị trờng tài chính có chức năng hết sức quan trọng không nhữngđối với nền kinh tế mà cả đối với từng các nhân, tổ chức kinh tế Thị trờng tàichính tạo điều kiện cho phép vốn đợc chuyển từ ngời có tiền nhàn rỗi và khôngcó cơ hội đầu t hiệu quả sang cho ngời có cơ hội đầu t, có khả năng sản xuất,giúp nâng cao năng suất và hiệu quả toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra, thị trờng tàichính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của ngời tiêu dùng bằng cách giúp họchọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn Thị trờng tài chính hoạt động hiệuquả sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xã hội

II Các thành viên thị trờng

1 Các trung gian tài chính

Các trung gian tài chính hoạt động nh là những ngời trung gian chuyểnvốn từ những ngời cho vay cuối cùng tới những ngời đi vay cuối cùng Điểmchung của tất cả các trung gian tài chính là huy động vốn bằng cách phát hànhcác phiếu nợ của chính mình cho công chúng (tiền gửi tiết kiệm, tiền tiết kiệmvà các cổ phiếu) rồi sau đó sử dụng tiền (vay đợc) để mua các chứng khoán nhcổ phiếu, trái phiếu, cầm cố - mortage cho chính mình

Các cơ quan tài chính có vị trí tốt hơn so với các cá nhân trong việc gánhchịu và phân chia các rủi ro của sở hữu chứng khoán Nhờ có quy mô lớn nêncác trung gian có thể đa dạng hoá các loại chứng khoán và giảm tới mức tổithiểu các rủi ro trong việc giữ các loại chứng khoán Họ là các chuyên gia trongviệc đánh giá các thuộc tính của tín dụng vay Họ thuê những vị quản lý chứngkhoán thành thạo và có thể chiếm đợc lợi thế của các nền kinh tế hành chínhtrong việc mua và bán có quy mô lớn.

Vì những lý do này, họ có thể chịu đựng đợc việc nhận những khoản lãisuất thấp hơn cho các tài sản của mình và họ sẽ chấp nhận các mức lãi suất thấp

Trang 8

hơn nếu tình thế bắt buộc Sự cạnh tranh giữa các trung gian tài chính ép cácmức lãi suất xuống mức thấp nhất tơng đơng với sự đánh giá của họ về nhữngrủi ro trong việc sở hữu chứng khoán Những mức lãi suất này thấp hơn so vớikhi các chứng khoán khởi thuỷ ở trong tay các nhà đầu t cá thể là những ngờikhông thể tối thiểu hoá một cách có hiệu quả các rủi ro của mình.

Cần thấy rằng lãi suất thấp đã tạo ra nhiều thuận lợi cho mức tăng trởngkinh tế Mức lãi suất mà những ngời đi vay cuối cùng phải trả càng thấp thìkhoản chi phí cho đầu t thực càng thấp Dới giác độ gánh chịu mạo hiểm tacũng thấy đợc tác động thuận lợi của các trung gian tài chính tới tăng trởngkinh tế Các trung gian có nhiều khả năng hơn so với các cá thể để gánh chịucác rủi ro trong việc cho vay vốn Đó là nhờ vào khả năng đa dạng hoá, các nềnkinh tế có quy mô và sự thành thạo trong việc tính toán tới việc cho vay của cáccơ quan tài chính hơn hẳn so với các cá thể Do các trung gian tài chính ngàycàng nắm một phần lớn hơn của các chứng khoán lu thông cha đợc thanh toánnên những rủi ro do nền kinh tế gây ra bị giảm xuống, các mức lãi suất đ ợc hạthấp và các đầu t thực đợc thực hiện nhiều hơn Các vốn đợc chuyển từ nhữngngời cho vay cuối cùng, thông qua các trung gian tới những ngời đi vay cuốicùng một cách hiệu quả hơn so với khi không có các trung gian.

Các trung gian tài chính không phải ai khác mà chính là các cơ quan tàichính - các ngân hàng thơng mại, quỹ tiết kiệm, các hiệp hội tích luỹ và chovay, các liên đoàn tín dụng, các quỹ hu trí, các công ty bảo hiểm…

Trong hệ thống tài chính có hai loại "ngời sử dụng cuối cùng" đó là những ngời cho vay cuối cùng và những ngời đi vay cuối cùng.

Ngời cho vay cuối cùng thờng là các cá nhân, hộ gia đình Mục đích cuốicùng của họ có thể nói là làm sao nâng tới mức tối đa lợi ích tiêu dùng trongđời sống hàng ngày Nếu nh ở thời điểm hiện tại họ không chi tiêu hết toàn bộthu nhập vào tiêu dùng thì chắc chắn họ sẽ tìm một chỗ cất giữ nhất thời và chỉhuy động để chừng nào cần tài trợ cho việc chi tiêu tiếp theo Điều này dẫn đếnhoạt động mua tậu các tài sản tài chính Mặc dù đôi khi các hãng kinh doanh vàcác cơ quan chính phủ (của liên bang, bang và của địa phơng) cũng cho vaynhững khoản đáng kể

Những ngời đi vay cuối cùng chủ yếu là các hãng kinh doanh và các cơquan chính phủ, mặc dù các hộ gia đình cũng là một bộ phận quan trọng – là

Trang 9

những ngời đi vay tín dụng tiêu dùng và những ngời đi vay cầm cố Thị trờngtài chính mà tại đó các hoạt động đợc diễn ra nói chung mang tên do những ng-ời đi vay đặt ra - chủ yếu mang tên của loại chứng khoán khởi thủy đợc kinhdoanh: thị trờng chứng khoán chính phủ, thị trờng chứng khoán thành phố(Municipal Bond Market), thị trờng chứng khoán công ty (Corporate BondMarket), thị trờng cầm cố gia đình (Home Mortage Market)… Song đôi khinhững ngời cho vay cũng đặt tên cho thị trờng, ví dụ nh, thị trờng đối với cáckhoản cho vay của các ngân hàng (Market For Bank Loans).

3 Các nhà môi giới

Hoạt động môi giới là loại hoạt động trung gian thuần tuý Các nhà môigiới chứng khoán hoạt động nh các đại lý cho các nhà đầu t trong việc mua, bánchứng khoán Chức năng của họ là hoà hợp yêu cầu của ngời mua và bán chứngkhoán, qua đó, họ nhận đợc các khoản hoa hồng môi giới Cơ chế tiền hoa hồngmôi giới đợc chia làm 2 loại:

- Cơ chế tiền hoa hồng định sẵn hay cơ chế tiền hoa hồng tối thiểu Trongtrờng hợp này, chi phí môi giới do từng Sở giao dịch chứng khoán quy định.

- Cơ chế tiền hoa hồng thoả thuận Chi phí môi giới đợc hình thành dựatrên sự thoả thuận giữa nhà môi giới và khách hàng trong từng giao dịch.

Đặc trng của các nhà môi giới chứng khoán là họ không nắm giữ chứngkhoán trong khi tiến hành các hoạt động dịch vụ nên không bị đặt trớc bất kỳmột rủi ro nào có liên quan đến chứng khoán.

Căn cứ vào đặc điểm hoạt động trên thị trờng chứng khoán, hoạt động môigiới đợc chia ra làm các loại sau:

Các nhà môi giới của hãng dịch vụ hoa hồng: Các nhà môi giới của hãngdịch vụ hoa hồng hầu hết là các thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Họlà cổ đông có quyền bỏ phiếu và là các uỷ viên quản trị (hoặc các bên góp vốn)của một công ty môi giới Hoạt động của họ là thực hiện các lệnh cho kháchhàng của công ty trong phòng giao dịch trên Sở nên họ đợc gọi là nhà môi giớicủa hàng dịch vụ hoa hồng hay nhà môi giới trong phòng giao dịch.

Nhà môi giới độc lập (hay nhà môi giới hai đô la): Nhà môi giới độc lập làmột thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Anh ta không thuộc một công tymôi giới nào mà tự thuê hoặc sở hữu chỗ để hoạt động trên Sở Anh ta thực hiệncác lệnh giao dịch do bất kỳ một công ty môi giới nào thuê anh ta với mức địnhphí trớc đây là 2 đô la/100 cổ phiếu (trong cả hai trờng hợp mua và bán) Hiện

Trang 10

nay, mức định phí mà các nhà môi giới độc lập đợc trả thờng lớn hơn 2 đôla/100 cổ phiếu.

Nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký: Một số ngời mua chỗ trên Sở giaodịch chứng khoán chỉ nhằm mục đích mua và bán chứng khoán cho chính họ.Những ngời đó đợc gọi là nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký Hiện nay, dosự gia tăng các nguyên tắc, các quy định nên đặc quyền này bị hạn chế nghiêmngặt Các nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký chỉ đợc hoạt động với t cách làngời tạo thị trờng hoặc là một nhà môi giới hai đô la.

Nhà môi giới chuyên môn: Mỗi chứng khoán niêm yết tại Sở chỉ đợc buônbán trên một vị trí nhất định trong phòng giao dịch Vị trí này đợc gọi là khu.Trong mỗi khu có một số nhà môi giới đợc gọi là những nhà môi giới chuyênmôn Mỗi nhà môi giới chuyên môn trong số này đợc Hội đồng quản trị của Sởchứng khoán phân công vào một khu nhất định Anh ta mua và bán các chứngkhoán đã đợc Hội đồng quản trị phân công.

III Phân loại thị trờng tài chính

1 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn

Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn thì thị trờng tài chính có thể phân chia thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.

Thị trờng tiền tệ là thị trờng tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn (cókỳ hạn dới một năm) đợc mua bán, còn thị trờng vốn là thị trờng giao dịch, muabán các công cụ tài chính trung và dài hạn (gồm các công cụ vay nợ dài hạn vàcổ phiếu) Vốn ngắn hạn chủ yếu do các ngân hàng cung cấp, còn thị trờngchứng khoán là đặc trng cơ bản của thị trờng vốn.

Các hàng hoá trên thị trờng tiền tệ có đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắnhạn nên có tính lỏng cao, độ rủi ro thấp và ổn định Thị trờng tiền tệ bao gồm:thị trờng liên ngân hàng, thị trờng tín dụng và thị trờng ngoại hối

2 Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính

Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính thì thị trờngtài chính đợc chia thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Thị trờng sơ cấp hay còn gọi là thị trờng phát hành, là thị trờng trong đócác công cụ tài chính đợc mua bán lần đầu tiên Do là thị trờng phát hành lầnđầu nên thị trờng này còn đợc gọi là thị trờng cấp một.

Trang 11

Thị trờng sơ cấp ít quen thuộc với công chúng đầu t vì việc bán chứngkhoán tới những ngời mua đầu tiên đợc tiến hành theo những phơng thức và đặcthù riêng, thông thờng chỉ giới hạn ở một số thành viên nhất định.

Thị trờng thứ cấp là thị trờng giao dịch các công cụ tài chính sau khi chúngđã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp Thị trờng thứ cấp còn đợc gọi là thị tr-ờng cấp hai.

Hoạt động trên thị trờng thứ cấp diễn ra trong phạm vi rộng hơn với tổngmức lu chuyển vốn lớn hơn nhiều so với thị trờng sơ cấp Tuy nhiên, việc muabán chứng khoán trên thị trờng này không làm thay đổi nguồn vốn của tổ chứcphát hành mà thực chất chỉ là quá trình chuyển vốn từ chủ thể này sang chủ thểkhác hay nói cách khác trên thị trờng thứ cấp diễn ra việc trao đổi, mua bán các"quyền sở hữu công cụ tài chính".

Thị trờng thứ cấp làm cho các công cụ tài chính có tính lỏng và tính sinhlợi cao hơn và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trên thị trờng sơcấp Vì vậy, có thể nói là thị trờng thứ cấp là động lực thúc đẩy sự phát triểncủa thị trờng sơ cấp.

Mối quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, hữu cơvà biện chứng Thị trờng sơ cấp đóng vai trò là động lực, thúc đẩy thị trờng sơcấp phát triển.

Căn cứ theo cách thức tổ chức thị trờng thì thị trờng tài chính đợc phânthành thị trờng sàn giao dịch (thị trờng tập trung) và thị trờng OTC (thị trờng vitính hoá, thị trờng phi tập trung).

Thị trờng sàn giao dịch (exchange market) là một thị trờng đợc tổ chức tậptrung có địa điểm giao dịch cố định nh một toà nhà vì vậy thờng hay gọi là thịtrờng tập trung

Thị trờng OTC là một thị trờng chứng khoán phi tổ chức Các công tychứng khoán giao dịch mua bán chứng khoán trực tiếp tại quầy giao dịch củacác ngân hàng hoặc qua điện thoại, mạng lới internet chứ không phải trực tiếpgặp nhau trên sàn giao dịch hoặc thông qua trung gian, nếu họ là ngời bán vàngời mua chứng khoán Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng OTC đợc tiếnhành trên nhiều địa điểm khác nhau và danh mục chứng khoán cũng rất đadạng Vì chứng khoán giao dịch trên thị trờng OTC không phải đăng ký, do đó,các chứng khoán đã đợc đăng ký tại Sở giao dịch chứng khoán cũng có thể đợc

Trang 12

mua bán tại đây ở Mỹ vào năm 1939, một Hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán (National Association of Securities Dealer - NASD) đợc thành lập và làtổ chức điều chỉnh hoạt động thị trờng OTC

Căn cứ vào phơng thức huy động vốn của tổ chức phát hành, thị trờng tàichính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần.

Thị trờng nợ là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bán tại đó là các công cụnợ Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà phát hành đứng rađi vay theo phơng thức có hoàn trả cả gốc và lãi Ngời cho vay không chịu bấtcứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và trongmọi trờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả theo các cam kết đãđợc xác định trong hợp đồng vay Các công cụ nợ có thời hạn xác định, có thểlà ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Tín phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điểnhình của các công cụ nợ.

Khác với thị trờng nợ, thị trờng vốn cổ phần là nơi mua bán các cổ phiếu,giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông Cổ đông là chủ sở hữu của côngty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình Cổ phiếu sẽ chophép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nh đốivới tài sản của công ty Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúng không xác định cụ thểngày mãn hạn Ngời sở hữu cổ phiếu chỉ có thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổphiếu đó trên thị trờng thứ cấp hoặc khi công ty tuyên bố phá sản.

IV Cơ cấu thị trờng tài chính

Dựa theo kỳ hạn thanh toán của chứng khoán thì thị trờng tài chính đợcphân thành thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn Song ở nhiều nớc phát triển thị tr-ờng tài chính còn có thể phân ra thêm một loại nữa là thị trờng ngoại tệ hay còngọi là thị trờng hối đoái ở Việt Nam thị trờng này còn sơ khai và đợc đặt trongthị trờng ngoại tệ liên ngân hàng - tức là một thành phần của thị trờng tiền tệ.

Theo nghĩa rộng thì thị trờng tiền tệ là thị trờng vay vốn ngắn hạn giữa cáctổ chức tài chính và khách hàng của họ Trớc đây, thị trờng tiền tệ đợc hìnhthành do nhu cầu của các ngân hàng với những khoản vốn thiếu ở một số ngânhàng khác Do đó, việc tham gia thị trờng tiền tệ chỉ hạn chế trong một số tổ

Trang 13

chức tài chính nhất định nh các Ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, cáccông ty bảo hiểm, quỹ hu trí, quỹ đầu t.

Những năm gần đây, khái niệm thị trờng tiền tệ đợc mở rộng bao hàmkhông chỉ ngân hàng và các tổ chức tài chính mà còn cả các doanh nghiệpkhông phải ngân hàng Ngân hàng và các tổ chức tài chính này mua và bán trênthị trờng số vốn tạm thời d thừa nhằm duy trì khả năng thanh toán của mình,cho vay để kiếm lãi, vay vốn để hoạt động.

Thị trờng tiền tệ kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là “Thị trtiền tệ” Sựbiến động về số lợng, tỷ giá, lãi suất của loại hàng hoá này không chỉ ảnh hởngtới việc kinh doanh của mỗi cá nhân mà còn tác động tới sự ổn định và tăng tr -ởng của cả một nền kinh tế Chính vì vậy, Thị trờng tiền tệ luôn đợc Nhà nớcquan tâm và kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống pháp luật.

Đối tợng tham gia Thị trờng tiền tệ là các Ngân hàng thơng mại và các tổchức tín dụng thực hiện chức năng vay để cho vay với lãi suất cao hơn Vớichức năng này, các ngân hàng thơng mại hoạt động trong giới hạn quy định củaNHTƯ về khoản dự trữ bắt buộc (khoản này không đợc trả lãi) và về các khoảnvốn vay cho hoạt động tín dụng (NHTƯ khống chế bằng lãi suất chiết khấu).

Căn cứ vào nhu cầu ngắn hạn, ngời ta phân biệt các loại tín dụng của Thịtrờng tiền tệ nh sau:

- Tín dụng hàng ngày: cho vay từ ngày hôm trớc đến ngày hôm sau vớimục đích cho vay để cân đối việc chi trả hàng ngày.

- Tín dụng theo yêu cầu: về nguyên tắc, loại tín dụng này đợc cung cấpvô thời hạn, nghĩa là không quy định thời gian trả nợ, nhng các chủ nợ có thểyêu cầu trả nợ vào bất cứ lúc nào.

- Tín dụng cuối kỳ: loại tín dụng này có thể đợc cấp theo một trong hailoại nêu trên với sự khác biệt là nó chỉ đợc cấp vào cuối tháng hay cuối năm.

- Tín dụng có kỳ hạn: là hình thức tín dụng đợc cấp với thời hạn trả nợđã đợc quy định trớc.

Trong nền kinh tế, một số cá nhân, doanh nghiệp thờng có lợng tiền tệnhàn rỗi, ngợc lại một số cá nhân, doanh nghiệp khác lại cần tiền để mua sắmđầu t Cũng nh sự vận động của bất kỳ hàng hoá nào, tiền vận động từ nơi cótiền đến nơi cần tiền thông qua thị trờng tiền tệ ở đây, các cá nhân, doanhnghiệp này thờng tác động lẫn nhau sao cho ngời cho vay và ngời đi vay đều có

Trang 14

lợi nhất Lãi suất trên thị trờng tiền tệ cũng giống nh giá cả thị trờng của hànghoá khác phụ thuộc vào cung cầu tiền tệ trên thị trờng.

Cung tiền tệ trên thị trờng là khả năng có thể đáp ứng các nhu cầu về tiềntệ bao gồm các khối lợng tiền tệ sẵn có và tiền tệ có thể cho vay đợc Trongnền kinh tế, số tiền đang lu hành ngoài Ngân hàng, các khoản tiền gửi ở Ngânhàng và các tổ chức tài chính tín dụng khác có thể rút ra đợc đã hình thành nêntổng mức cung Thông thờng, Chính phủ có thể kiểm soát đợc tổng mức cungtiền tệ trong nền kinh tế.

Cầu tiền tệ trên thị trờng là nhu cầu về tiền tệ của các cá nhân, doanhnghiệp để mua sắm, đầu t Cầu tiền tệ là đại lợng nhạy cảm với lãi suất Khilãi suất tăng lên, trong các điều kiện không đổi, cầu thờng giảm xuống và ngợclại Và tác động của cung cầu tiền tệ đến lãi suất diễn ra nh sau: do giá cả hànghoá tăng lên, nhu cầu về đầu t sản xuất, mua sắm cũng tăng lên cầu tiền tệcũng tăng lên và làm cho lãi suất cũng tăng theo Tuy nhiên, mức tăng này củalãi suất cũng có một giới hạn nhất định Sự tăng lên của lãi suất đến một mứcđộ nào đó, ngời vay sẽ thấy sử dụng tiền vay không có hiệu quả bằng cho vay,nói cách khác lợi nhuận thu đợc do sử dụng đồng vốn đi vay nhỏ hơn lãi suấtvay, các doanh nghiệp sẽ không vay đợc nữa hoặc chuyển từ đi vay sang chovay, kết quả là kéo lãi suất xuống Tình hình cũng sẽ diễn ra nh vậy nếu cungtiền tệ bị giảm đi do các chính sách thắt chặt tiền tệ Ngợc lại, khi cung tiền tệtăng lên, lãi suất trên thị trờng sẽ giảm xuống.

Thị trờng tiền tệ không phải là moo địa điểm "hữu hình" để ngời mua vàngời bán đến gặp nhau và thực hiện các giao dịch, mà chỉ là một khái niệm nóilên sự tiếp xúc giữa hai yếu tố cơ bản của thị trờng là cung và cầu để hình thànhnên các hoạt động cũng nh hình thành giá cả tín dụng (lãi suất) Đối tợng củathị trờng tiền tệ là các chứng khoán ngắn hạn thông thờng dới một năm, các kỳphiếu thơng mại, các kỳ phiếu ngân hàng, các khế ớc giao hàng, các tín phiếukho bạc ngắn hạn Nhng đây là các công cụ tài chính có khả năng thanh toáncao và ít rủi ro, đặc biệt đối với những ngời cần một khoản tiền mặt thì họ cóthể dễ dàng bán các loại phiếu ghi nợ ngắn hạn hơn là bán các loại phiếu ghi nợdài hạn và chịu phí tổn ít hơn Hơn nữa, các chứng khoán ngắn hạn ít bị rủi ro,vì thời gian hoàn vốn ngắn và ngời chủ nợ có thể tính toán đợc ngay giá cả vàmức lãi suất của nó bằng phép tính đơn giản Giá cả của các loại phiếu ghi nợnày cũng lên xuống linh hoạt theo quy luật cung cầu.

Trang 15

Hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tíndụng bị khống chế bởi lãi suất và chịu sự điều tiết của NHTƯ Mức tăng, giảmlãi suất phụ thuộc vào quan hệ cung cầu về tiền tệ, vào chính sách tiền tệ củaNHTƯ và các chính sách của Chính phủ NHTƯ giữ tiền dự trữ bắt buộc củacác tổ chức tín dụng để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn của chúng và cáchoạt động tiền tệ, tín dụng nói chung trong nền kinh tế Do số lợng các tổ chứctín dụng này rất lớn nên NHTƯ chỉ cần sử dụng một phần số tiền dự trữ bắtbuộc để dự trữ là đủ Số còn lại có thể cho các tổ chức tín dụng vay.

Nh vậy, thị trờng tiền tệ đã thực hiện 2 chức năng cơ bản, đó là cân đối,điều hoà khả năng chi trả giữa các Ngân hàng và cân đối các nguồn vốn vay vàcho vay giữa các tổ chức tín dụng với NHTƯ.

Có thể phân loại hai loại nghiệp vụ thực hiện trên Thị trờng tiền tệ Một là,Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn của NHTƯ cho các ngân hàng thơng mại vay đểthực hiện chức cung ứng, cân bằng tiền tệ hay ngời cho vay cứu cánh cuốicùng, hoặc của các tổ chức tín dụng có số d tạm thời về khả năng chi trả đối vớicác tổ chức tín dụng đang gặp khó khăn về nguồn vốn huy động Hai là, nghiệpvụ mua bán các chứng khoán ngắn hạn.

Trong nghiệp vụ thứ nhất, đối tợng của thị trờng tiền tệ là hoạt động chovay và giá cả của khoản tiền cho vay là lãi suất Các ngân hàng và các tổ chứctín dụng đang thiếu vốn cố gắng huy động đợc chúng với lãi suất càng thấpcàng tốt, còn các ngân hàng cho vay lại cố gắng tìm kiếm lãi suất cho vay cao.Đây là thị trờng dành cho các công cụ nợ ngắn hạn: chứng chỉ tiền gửi có khảnăng chuyển nhợng (negotiable certificates of deposit), thơng phiếu, tín phiếungân hàng, trái phiếu kho bạc ngắn hạn, giấy nợ khấu trừ trớc (Discount note),số tiền vay mợn giữa các ngân hàng Nơi đây những nhà đầu t nh ngân hàng,công ty ủy thác, công ty bảo hiểm có số thặng d tiền mặt tạm thời sẽ cố gắngkhai thác số tiền này trong một thời gian rất ngắn, thậm chí chỉ cách một đêmbằng cách cho những ngời khác vay nh kho bạc Nhà nớc, NHTM, các công tycổ phần, thơng gia (dealer) chính quyền địa phơng, các công cụ thị trờng tiền tệngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn hay để hội đủ các quy định về tiền mặt tạmthời.

Những ngời mua bán ở thị trờng tiền tệ liên tục liên lạc với nhau, vớinhững ngời đi vay và với nhà đầu t (ngời cho vay) để kiếm lợi nhuận trong cáccơ hội mua bán song hành Việc này làm cho giá cả đợc thống nhất trên thị tr-ờng.

Trang 16

Những đối tợng tham gia trên thị trờng tiền tệ ngoài lý do lợi nhuận hấpdẫn còn vì 3 lý do cơ bản sau đây:

- Thứ nhất, đây là thị trờng có tính linh hoạt cao (dễ chuyển đổi ra tiềnmặt).

- Thứ hai, mức độ an toàn vốn cao vì ngời phát hành (ngời đi vay) thôngthờng đợc đánh giá có khả năng tín dụng cao Tuy nhiên, nhà đầu t phải lu ýrằng có một số loại công cụ tín dụng không thể xem là hoàn toàn không có rủiro.

- Thứ ba, thời gian đáo hạn trong thị trờng tiền tệ là rất ngắn do đó ít bịrủi ro hơn.

Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán là

khác nhau vì công cụ của thị trờng vốn ngoài các chứng khoán dài hạn còn cócác giấy ghi nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Quan điểm thứ hai, xuất phát từ định nghĩa chứng khoán là một công cụ

tài chính có thể mua bán chuyển nhợng đợc, cho rằng thị trờng vốn và thị trờngchứng khoán chỉ là một.

Nhng đứng trên góc độ của một ngời đang tìm hiểu và nghiên cứu thị trờngtài chính quốc tế, không chỉ trong phạm vi quốc gia mình, tác giả ủng hộ quanđiểm cho rằng thị trờng chứng khoán và thị trờng vốn chỉ là một Bởi lẽ, nếu xétvề mặt nội dung, thì thị trờng vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong củaquá trình mua và bán các sản phẩm tài chính Thị trờng chứng khoán là biểuhiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể Do đó, các thị tr ờng nàykhông thể phân biệt tách rời nhau, mà nó là thực thể thống nhất và cùng phảnánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trờng t bản Thực tế, trên thếgiới, ngời ta hay nói đến thị trờng chứng khoán - hình thức giao dịch vốn, mà ítnói đến thị trờng vốn - quan hệ mua, bán, chuyển nhợng các giấy tờ có giá Sởdĩ ở Việt Nam thờng hay tách riêng hai khái niệm này là bởi vì thị trờng chứng

Trang 17

khoán ở Việt Nam còn cha thực sự phát triển, các hình thức ghi nợ nhiều hơn làhình thức mua bán lại các chứng khoán có giá.

Xét về bề ngoài, hoạt động trên thị trờng chứng khoán không chỉ là các sựviệc mua đi bán lại hay chuyển đổi các giấy tờ có giá từ tay chủ thể này sangtay chủ thể khác một cách đơn thuần Về thực chất, đây chính là quá trìnhchuyển dịch vốn ở hình thái tiền tệ, hay nói cách khác, nó là quá trình chuyển tbản sở hữu sang t bản kinh doanh Vì vậy, thị trờng chứng khoán xét về mặtbản chất, phản ánh các quan hệ mua bán không phải một số lợng nhất định cáct liệu sản xuất, các khoản tiền mặt, mà là quyền sở hữu về t liệu sản xuất và vốntiền mặt.

Nếu dựa vào nguồn gốc ra đời chứng khoán thì thị trờng chứng khoán đợcphân chia thành hai loại thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Thị trờng chứng khoán sơ cấp (Primary market) là thị trờng nơi phát hànhra những chứng khoán vốn và chứng khoán nợ, tức là thị trờng sản sinh ra hànghoá của thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán sơ cấp có tác dụng huyđộng vốn hoặc tăng vốn cho các doanh nghiệp và là thị trờng phát hành tráiphiếu chính phủ để Nhà nớc vay tiền của tất cả các thành phần kinh tế quốcdân Chính vì thế, thị trờng này còn đợc gọi là thị trờng phát hành.

Các doanh nghiệp đợc quyền phát hành chứng khoán để huy động vốnhoặc tăng vốn và có thể có nhiều phơng thức phát hành, trong các phơng thứcđó thì việc phát hành thông qua thị trờng chứng khoán chiếm một tỷ trọng đángkể.

Do vậy, chức năng của thị trờng chứng khoán sơ cấp là góp phần huy độngvốn cho các doanh nghiệp và huy động tiền vay cho Chính phủ và cơ quanchính phủ.

Khi huy động vốn bằng tiền cho doanh nghiệp hay Chính phủ, các doanhnghiệp và Chính phủ phải phát hành "giấy chứng nhận góp vốn hoặc vay tiền"cho ngời đầu t và ngời cho vay, các giấy này đợc gọi là chứng khoán vốn haychứng khoán nợ Các chứng khoán này có thể dùng để mua bán, chuyển nhợng,trao đổi trên thị trờng, chúng đợc gọi là chứng khoán có giá Vì vậy, thị trờngchứng khoán sơ cấp còn có thêm một chức năng thứ hai là tạo ra "hàng hoá"cho thị trờng chứng khoán Công ty cổ phần là doanh nghiệp phát hành chứngkhoán vốn và chứng khoán nợ chủ yếu trên thị trờng sơ cấp Có ba phơng thứcphát hành chứng khoán nh sau:

Trang 18

- Một là phát hành trực tiếp tại doanh nghiệp: là phơng thức phát hànhkhá phổ biến với u điểm là bán thẳng tận gốc cho các nhà đầu t cuối cùng, dođó giảm đợc chi phí phát hành.

- Hai là phơng thức phát hành qua các trung gian tài chính, họ có t cáchnh là ngời đại lý nh Ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm.quỹ tơng hỗ đầu t Theo phơng thức phát hành này, các doanh nghiệp có thểtiêu thụ một khối lợng lớn chứng khoán, do đó, doanh nghiệp có khả năng huyđộng vốn tơng đối nhanh Tuy nhiên, chi phí của phơng thức phát hành này lạirất cao.

- Ba là phơng thức phát hành trực tiếp ra công chúng Theo phơng thứcnày, các doanh nghiệp phát hành trực tiếp chứng khoán ra công chúng dới hìnhthức bảo lãnh (underwriting) Ngời đứng ra ký hợp đồng bảo lãnh chứng khoángọi là Nhà bảo lãnh Nhà bảo lãnh có thể là Ngân hàng, Công ty chứng khoánhoặc là những thể nhân chuyên kinh doanh trong lĩnh vực này.

Sau khi đợc phát hành ở thị trờng sơ cấp, chứng khoán đó đã trở thành mộtloại hàng hoá đặc biệt, đợc gọi là chứng khoán có giá (securities) Chứng khoáncó giá sẽ đợc mua đi bán lại trên thị trờng khác, thị trờng này gọi là thị trờngchứng khoán thứ cấp (secondary market) Nguồn thu nhập từ việc mua bánchứng khoán này sẽ thuộc về các nhà đầu t, các nhà kinh doanh chứ khôngthuộc về các đơn vị phát hành ra chứng khoán đó.

Trung tâm của thị trờng chứng khoán thứ cấp là Sở giao dịch chứng khoán(Stock Exchange) và thị trờng giao dịch qua quầy OTC (Over The Counter).Đặc trng kinh doanh của Sở giao dịch chứng khoán là đấu giá giữa những ngờimua cạnh tranh và giữa ngời bán cạnh tranh thông qua ngời trung gian Còn đặctrng của thị trờng OTC là giao dịch trên cơ sở thơng lợng trực tiếp giữa ngờibán và ngời mua chứng khoán.

Công việc hàng ngày của bất kỳ thị trờng chứng khoán thứ cấp nào đều làviệc mua bán các chứng khoán đã phát hành, gồm có cổ phiếu và cổ phần giữanhững ngời đầu t mà vì một nguyên nhân hoặc mong muốn nào đó, thay đổiquyết định đầu t của mình Đây là một thị trờng thu hút sự chú ý của dân chúngvà nó là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới chứng khoán Một thịtrờng thứ cấp với bất kỳ một quy mô nào đều có một chỉ số theo dõi giá cả đợcnhiều ngời biết đến nh là “Thị trphong vũ biểu của thị trờng".

Thị trờng chứng khoán sơ cấp và thị trờng chứng khoán thứ cấp tồn tại phụthuộc lẫn nhau Hiển nhiên, thị trờng chứng khoán thứ cấp sẽ không tồn tại nếu

Trang 19

không có sự phát hành chứng khoán có thể chuyển nhợng tại thị trờng sơ cấp.Sự thành công của thị trờng thứ cấp còn chi phối sự thành công của thị trờng sơcấp Thị trờng sơ cấp huy động vốn nhà rỗi và vốn tiết kiệm để đầu vào sản xuấtlàm cho quy mô vốn quốc gia tăng lên, góp phần tạo ra các lợng giá trị mới choxã hội Thị trờng chứng khoán thứ cấp góp phần phân phối lại vốn giữa cácngành để tạo ra động lực cho sự phát triển.

Ngoài hai thị trờng cơ bản nói trên còn có thị trờng ngoại hối hay còn gọilà thị trờng hối đoái Thị trờng ngoại hối là nơi mà ở đó xảy ra việc mua và bán,trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phơngtiện thanh toán quốc tế.

Do tính chất riêng biệt chuyên mua bán ngoại tệ nên ở nhiều quốc gia:Nhật, Mỹ thị trờng này hoạt động nh một bộ phận thị trờng tài chính tơng đốiđộc lập Tại Việt Nam, thị trờng này còn ở dạng sơ khai và đợc đặt trong thị tr-ờng tiền tệ.

Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối đã hình thànhhai hệ thống tổ chức khác nhau đó là hệ thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thốnghối đoái châu Âu Theo hệ thống Anh - Mỹ, thị trờng ngoại hối có tính chấtbiểu tợng, chỉ giao dịch ngoại hối thờng xuyên giữa một số ngân hàng và ngờimôi giới, quan hệ này có thể là trực tiếp, song chủ yếu là thông qua điện thoại,telex Ngợc lại, theo hệ thống của lục địa (Pháp, Tây Đức, ý ) thị trờng ngoạihối có địa điểm nhất định Hàng ngày, những ngời mua cỡ lớn có các chinhánh, đại lý ở nớc ngoài giữ vai trò quan trọng trong thị trờng ngoại hối Cácngân hàng này kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, còn các ngân hàng khác đóngvai trò phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh dới sự chỉ đạo của các ngân hàngthơng mại cỡ lớn này.

Các thành viên tham gia vào thị trờng ngoại hối gồm có:

- Các Ngân hàng thơng mại (NHTM): các ngân hàng này đợc phép tiếnhành kinh doanh, giao dịch ngoại hối với t cách là trung gian đợc uỷ quyền.Các ngân hàng tiến hành giao dịch giữa các Ngân hàng với nhau và với cáckhách hàng khác.

- Các nhà môi giới là những trung gian đợc uỷ quyền giữa các Ngânhàng Họ là những thành phần đóng góp tích cực vào hoạt động của thị trờnghối đoái bằng cách làm cho cung và cầu tiếp cận nhau theo từng giao dịch Nhờ

Trang 20

vào những mối quan hệ của mình, họ thờng xuyên đa lại những thông tin vàkhả năng tìm thấy bạn hàng nhanh chóng và kịp thời.

- Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp tham gia thị trờng hối đoái ờng là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện việc bán lạingoại tệ cho ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và mua ngoại tệcủa ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài.

th Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ): sự tham gia vào thị trờng hối đoáicủa NHTƯ là rất cần thiết Một mặt để phục vụ cho khách hàng của ngân hàng(các cơ quan hành chính, các tổ chức quốc tế ), mặt khác, NHTƯ là cơ quangiám sát hoạt động của thị trờng theo quy định của Luật ngân hàng Thông quadiễn biến giá trị của đồng tiền trong nớc, NHTƯ có thể can thiệp vào thị trờngđể quản lý tỷ giá hối đoái, hạn chế sự dao động của giá trị đồng tiền.

Có hai giao dịch chủ yếu trên thị trờng hối đoái, đó là: mua bán ngoại tệ vàcho vay ngoại tệ Hai loại giao dịch này làm phát sinh hai bộ phận thị trờng t-ơng ứng của thị trờng hối đoái là thị trờng giao ngay (Spot market) và thị trờnggiao dịch có kỳ hạn (forward market).

Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trờng ngoại hối gồm có:

- Giao dịch giao ngay: là loại giao dịch trong đó việc mua, bán, thanhtoán, giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời.

- Giao dịch mua bán ngoại hối có kỳ hạn: là một giao dịch trong đómọi điều khoản của hợp đồng mua bán đợc định ra trong hiện tại, song việcthực hiện các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tơng lai, hay nói cách khác, đó lànghiệp vụ mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời giannhất định, theo một tỷ giá thoả thuận lúc ký kết hợp đồng.

- Giao dịch Arbitrate: là một dạng biến tớng của nghiệp vụ kinh doanhngoại hối giao ngay Nghiệp vụ Arbitrate theo ý nguyên thuỷ của nó là việc lợidụng sự chênh lệch về tỷ giá giữa các thị trờng hối đoái khác nhau để thu lờithông qua hoạt động mua và bán Nội dung của nghiệp vụ này bao gồm việcmua một lợng ngoại hối nhất định tại thị trờng hối đoái rẻ nhất hoặc bán một l-ợng ngoại hối đắt nhất vào một thời điểm nhất định Trong trờng hợp mua ngoạihối tại thị trờng rẻ nhất đồng thời bán số ngoại hối đó tại thị trờng hối đoái đắtnhất thì gọi là Arbitrate chênh lệch hay Arbitrate không gian (Space Arbitrate).

- Giao dịch SWAP: lợi dụng cơ chế tín dụng SWAP, ngân hàng phốihợp mua và bán ngoại tệ giao ngay với mua, bán ngoại tệ có kỳ hạn theo h ớng

Trang 21

ngợc lại nhằm kiếm lãi hoặc bảo tồn vốn Nghiệp vụ SWAP không những cóthể kiếm lãi mà còn có thể tránh đợc rủi ro tiền tệ biến động.

- Giao dịch Future: trong khi các giao dịch kỳ hạn thờng đợc tiến hànhqua điện thoại, thì các giao dịch này thờng diễn ra tại một địa điểm cụ thể,chẳng hạn nh các sở giao dịch Tại đây các hợp đồng mua bán ngoại tệ đợc kýkết thông qua môi giới Các hoạt động Future có tính tiêu chuẩn hoá rất cao Tỷgiá trong giao dịch Future thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn dochi phí giao dịch Future cao hơn Sau khi ký hợp đồng, ngời mua phải ký quỹmột khoản tiền quy định cho mỗi hợp đồng nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng.

- Giao dịch quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ: giao dịch quyền lựa chọnmua bán ngoại tệ là một loại giao dịch đợc thực hiện trên cơ sở ký hợp đồngquyền chọn mua (call option) hoặc quyền chọn bán (put option) một số lợngngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ratrong tơng lai Trong giao dịch này, các chủ thể có thể lựa chọn quyền thựchiện hợp đồng hoặc cũng có thể lựa chọn quyền huỷ hợp đồng, nếu có lợi Tuynhiên nếu huỷ hợp đồng thì sẽ mất tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng.

Ngân hàng trung ơng chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ của mộtnớc Tuỳ theo hệ thống hối đoái mà NHTƯ tác động lên thị trờng ngoại hối củanớc đó NHTƯ tác động vào thị trờng ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái nh thếnào? NHTƯ là một thành viên không thể thiếu trong các phiên ấn định tỷ giávà dành quyền can thiệp vào thị trờng với t cách là ngời mua hoặc ngời bán.Nếu tỷ giá có xu hớng giảm (tức là đồng tiền trong nớc trở nên có giá trị hơn)thì NHTƯ sẽ mua ngoại tệ vào, nếu tỷ giá có xu hớng tăng (hay là đồng tiềntrong nớc bị mất giá) thì NHTƯ cần phải sử dụng dự trữ ngoại tệ của mình (tuynhiên cũng cần phải cân nhắc sao cho không làm cạn kiệt số dự trữ ngoại hối)để tung ra bán.

Chơng II: Thực trạng hoạt động thị trờng tài chính MỹI Những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động thị trờng tài chính Mỹ

Thành viên chính tham gia vào thị trờng tiền tệ đó là các ngân hàng thơngmại Vì vậy nghiên cứu những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động của cácngân hàng cũng chính là nghiên cứu về những vấn đề pháp lý liên quan tới hoạtđộng thị trờng tiền tệ Mỹ Đầu những năm 1980 hệ thống ngân hàng của Mỹ đã

Trang 22

có những chuyển biến lớn về cơ cấu hoạt động cũng nh tổ chức Hai đạo luậttrong lĩnh vực hoạt động ngân hàng đó là: luật quản lý tiền tệ 1980, luật Garn-St Germain 1982 đã tạo đà cho những sự thay đổi này của hệ thống ngân hàngMỹ Đồng thời Quốc hội Mỹ cũng phải chỉnh sửa lại đạo luật đã có từ lâu đạoluật Glass-Steagall 1933 Dới đây tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu khái quát từngđạo luật để biết đợc nó có những sự thay đổi gì

- Luật quản lý tiền tệ 1980

Với việc thông qua Luật quản lý tiền tệ và điều chỉnh hoạt động của các tổchức tín dụng (gọi tắt là Luật quản lý tiền tệ 1980) Quốc hội Mỹ đã thay đổiđáng kể các quy tắc hoạt động ngân hàng Mỹ, quy định chức năng quyền hạncủa NHTW Mỹ, và sửa đổi quyền hạn của NHTW trong việc hoạch định chínhsách tiền tệ Luật quản lý tiền tệ 1980 đã làm thay đổi vị thế cạnh tranh giữacác công ty tài chính với các ngân hàng, tạo điều kiện cho ngời gửi tiền có thểgửi đợc tiền với lãi suất cao hơn, và cho phép các tổ chức tín dụng trong n ớc đara các tài khoản có thể thanh toán nhng vẫn đợc hởng lãi suất (nh tài khoảnNOW).

Từ năm 1981 đến 1986 đạo luật này đã đa ra quy tắc điều chỉnh lãi suấttrần, tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng và tại các công ty tài chính (quy tắc Q).Đạo luật này cũng tăng mức trách nhiệm bảo hiểm tiền gửi lên 100.000 đô laMỹ cho mỗi tài khoản Ngân hàng nhận tiền gửi cũng đợc những đặc quyền củaLiên bang trong việc cung cấp nhiều dịch vụ hơn để có thể cạnh tranh đợc vớicác ngân hàng thơng mại Hiệp hội tích luỹ và cho vay, liên đoàn tín dụng cũngđợc trao nhiều quyền hơn Trớc đây những công ty tài chính dạng này chỉ đợchoạt động trong lĩnh vực cầm cố hoặc cho vay nhà đất.

Thay đổi lớn nhất trong hoạt động ngân hàng đó là việc NHTW Mỹ đợcquyền yêu cầu các tổ chức tín dụng phải có dự trữ bắt buộc - cả ngân hàng th-ơng mại thành viên và ngân hàng thơng mại không thành viên, ngân hàng nhậntiền gửi, hiệp hội tích luỹ và cho vay, liên đoàn tín dụng, nói chung là tất cả cácngân hàng cũng nh chi nhánh ngân hàng của Mỹ.

- Luật Garn-St Germain 1982

Luật các tổ chức tín dụng năm 1982, đợc biết với cái tên Garn-St GermanAct, điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi và hoạtđộng của các cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng ngoài các ngân hàng chịusự điều chỉnh của luật quản lý tiền tệ 1980 Đạo luật này cho phép các ngânhàng bán tài khoản ký thác để cạnh tranh với công trái nhà nớc Đạo luật đa ra

Trang 23

những điều khoản thông thoáng hơn cho ngành tài chính Đặc biệt là đạo luậtnày cho phép FDIC (the Federal Deposit Insurance Corporation) có thể canthiệp để giúp đỡ các ngân hàng nhận tiền gửi, hiệp hội tích luỹ và cho vay khỏitình trạng phá sản, cấp một khoản trợ giúp khẩn cấp cho các ngân hàng mua lạimua lại các công ty tài chính phá sản, cho phép các công ty tài chính phát hànhchứng chỉ tài sản ròng (net work certificates) Quyền đầu t và cho vay của cáccông ty tài chính cũng đợc nới rộng.

Đạo luật này cũng tăng mức giới hạn tối đa mà các ngân hàng thơng mạicó thể cho vay lên 15% vốn tự có của ngân hàng so với 10% nh trớc kia và nếungân hàng nào thực sự ổn định thì có thể cho vay thêm 10% vốn tự có.

Đạo luật này cho phép các tổ chức tín dụng trong nớc có hai triệu đô la Mỹtrong tài khoản giao dịch và tài sản hiện có sẽ không phải dự trữ bắt buộc Đạoluật cũng cho phép khoảng gần 20.000 liên đoàn tín dụng Mỹ không phải dự trữbắt buộc Một sửa đổi nhỏ của đạo luật này vào năm 1983 là cho phép tài khoảnký thác mới mở trên thị trờng tiền tệ không phải có một khoản tiền dự trữ bắtbuộc nữa.

Nh đã nói ở phần trên, theo quan điểm của tác giả thì thị trờng vốn và thịtrờng chứng khoán chỉ là một, vì vậy nghiên cứu những vấn đề pháp lý liênquan tới thị trờng chứng khoán cũng là nghiên cứu những vấn đề pháp lý liênquan tới thị trờng vốn Cơ quan đứng đầu quản lý thị trờng chứng khoán ở Mỹđó là Uỷ Ban chứng khoán Mỹ - UBCK (SEC - US Securities and ExchangeCommission), đợc thành lập ngày 6/6/1934 sau sự sụp đổ của thị trờng năm1929 UBCK Mỹ là cơ quan có tính độc lập cao đứng đầu là Chủ tịch và 4 Uỷviên hội đồng do Tổng thống bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm SEC có quyền lựcrộng rãi từ việc ban hành các quy định, cấp phép kinh doanh, cấp phép thànhlập sở giao dịch đến việc kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ luật các chủ thể thamgia thị trờng Toàn bộ hoạt động của thị trờng chứng khoán Mỹ chịu sự điều tiếtcủa các luật sau:

- Luật chứng khoán 1933

Đây là đạo luật cơ bản điều chỉnh mọi hoạt động trên thị trờng chứngkhoán Mỹ Đạo luật đợc coi là đạo luật "trung thực với chứng khoán" Mục tiêu

của đạo luật này là: thứ nhất, tất cả các nhà đầu t đều có quyền nhận đợc mọi

tin tức tài chính và tin tức quan trọng khác liên quan tới chứng khoán đợc chào

Trang 24

bán; thứ hai, nghiêm cấm mọi hành vi gian lận, lừa dối, nội gián trong việc mua

bán chứng khoán.

- Luật giao dịch chứng khoán 1934

Với đạo luật này, Quốc hội Mỹ chính thức cho ra đời UBCK Đạo luật nàytrao cho UBCK quyền quản lý mọi hoạt động trong ngành chứng khoán baogồm: quyền cho phép đăng ký kinh doanh, quyền điều tiết, quyền giám sát cáccông ty môi giới chứng khoán, các đại lý giao dịch, và đại lý thanh toán bù trừcũng nh các tổ chức tự điều tiết (self regulatory organizations - SROs) Các sởgiao dịch chứng khoán nh sở giao dịch chứng khoán New York, sở giao dịchchứng khoán Mỹ đều là SROs Hiệp hội các nhà bán buôn chứng khoán quốcgia (NASD - the National Association of Securities Dealers ) quản lý hệ thốngNASDAQ cũng là SRO Đạo luật này đồng thời trao cho UBCK quyền xử phạtđối với các cơ quan điều tiết và những ngời liên quan tới họ Đạo luật cũng chophép UBCK có quyền yêu cầu các công ty có chứng khoán mua bán công khaicung cấp các bản báo cáo định kỳ.

- Luật công ty cổ phần 1935

Các công ty cổ phần có đại lý hoặc thông qua đại lý hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ công cộng hoặc phân phối bán lẻ khí ga sản xuất hoặc tự nhiên đềuchịu sự điều tiết của luật này Các công ty này phải đa ra các báo cáo trong đóđề cập đến tất cả các thông tin chi tiết liên quan tới cơ cấu tài chính, cơ cấu tổchức và hoạt động của công ty cũng nh của các chi nhánh Các công ty cổ phầnphải tuân theo các quy định của UBCK về các vấn đề nh: cấu trúc hệ thống dịchvụ công cộng, các giao dịch giữa các công ty cổ phần dịch vụ công cộng vớinhau, các giao dịch tài chính và các vấn đề về mua bán chứng khoán

- Luật tín thác 1939

Đạo luật này đợc áp dụng với các chứng khoán nợ nh trái phiếu, giấy nợ,và các giấy tờ đợc mua bán rộng rãi Thậm chí những chứng khoán đó có đợcđăng ký theo luật chứng khoán rồi thì nó vẫn cha đợc mua bán rộng rãi nếu chacó thoả thuận giữa ngời phát hành chứng khoán và ngời cầm giữ chứng khoán,hay còn gọi là tín thác Thoả thuận đó phải tuân thủ các quy định của luật này.

- Luật công ty đầu t 1940

Luật này điều chỉnh hoạt động của các công ty nh quỹ tơng hỗ đầu t Cácquỹ tơng hỗ đầu t thờng tiến hành hoạt động đầu t, tái đầu t và buôn bán chứngkhoán hoặc có chứng khoán đợc buôn bán rộng rãi ra công chúng Quy định

Trang 25

này đợc đa ra nhằm tối thiểu hoá xung đột về lợi ích phát sinh trong các giaodịch phức tạp Luật này yêu cầu các công ty phải công bố tình hình tài chính,chính sách đầu t cho các nhà đầu t biết khi cổ phiếu đợc chào bán lần đầu tiên.Mục đích của Luật công ty đầu t là công khai hoá các thông tin về quỹ, về mụctiêu đầu t cũng nh cấu trúc và hoạt động của công ty đầu t Tuy nhiên, đạo luậtnày không cho phép UBCK trực tiếp kiểm soát các quyết định hoặc hoạt độngđầu t của các công ty này hoặc quyết định giá trị đầu t của họ.

- Luật t vấn đầu t 1940

Luật này điều tiết hoạt động của các nhà t vấn đầu t Đạo luật này quy địnhcác công ty và các luật s muốn hoạt động trong lĩnh vực t vấn đầu t thì phảiđăng ký với UBCK và tuân thủ các quy định bảo vệ quyền lợi của các nhà đầut

- Luật Sarbanes - Oxley 2002

Ngày 30 tháng 7 năm 2002 Tổng thống Mỹ Bush đã chính thức ban hànhluật Sarbanes - Oxley 2002 Đạo luật này đợc coi là cải tổ lớn nhất trong hoạtđộng kinh doanh Mỹ kể từ thời Tổng thống Franklin Delano Roosevelt Đạoluật này đòi hỏi các doanh nghiệp có trách nhiệm nhiều hơn nữa trong việc báocáo tình hình tài chính, về gian lận kế toán và yêu cầu các doanh nghiệp phảilập "Ban kiểm soát kế toán công ty cổ phần - Public Company AccountingOversight Board - PCAOB" để kiểm soát các hoạt động kế toán trong công ty.

II Thực trạng hoạt động thị trờng tài chính Mỹ

Để mua hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài hoặc đầu t vào nớc khác, điều đầutiên các công ty hoặc cá nhân thờng làm đó là mua đồng tiền của nớc mà họtiến hành giao dịch Nói chung nhà xuất khẩu thờng muốn đợc trả bằng tiền n-ớc mình hoặc bằng đồng đô la Mỹ, đồng tiền đợc chấp nhận trên toàn thế giới.

1.1 Đặc điểm thị trờng ngoại hối Mỹ

1.1.1Là thị tr ờng ngoại hối lớn nhất thế giới

Thị trờng ngoại hối Mỹ là thị trờng lớn nhất và có tính thanh khoản caonhất trên thế giới Theo ớc tính thì doanh số toàn cầu của thị trờng ngoại hốiMỹ đạt mức khoảng 1.500 tỷ đô la Mỹ một ngày, gấp vài lần so với doanh sốthị trờng trái phiếu Chính phủ Mỹ, thị trờng lớn thứ hai thế giới Các thơng vụcủa cá nhân từ 200 triệu đô la Mỹ tới 500 triệu đô la Mỹ là chuyện thờng

Trang 26

xuyên Giá cả niêm yết thay đổi thờng xuyên, cứ 20 lần một phút Theo ớc tính

thì tỷ giá hối đoái thay đổi 18.000 lần trong một ngày bình thờng (Nguồn:

Với doanh số 1.500 tỷ đô la Mỹ một ngày thì quả thật không cần phải liệtkê ra con số lực lợng tham gia thị trờng Gần hai phần ba tổng số giao dịch diễnra giữa những nhà bán buôn và với một phần ba tổng số giao dịch diễn ra giữanhững nhà bán buôn với các khách hàng Một giao dịch ban đầu của nhà bánbuôn thờng kéo theo rất nhiều lần các giao dịch tiếp theo, đôi khi các giao dịchdiễn ra trong khoảng thời gian rất dài do các nhà bán buôn thờng phải cân nhắcvị trí của mình để tự bảo hiểm cho mình, quản lý và tránh những rủi ro có thểcó Do đó, số lợng giao dịch với khách hàng của các nhà bán buôn thờng chiếmmột tỷ lệ nhỏ so với tổng lợng giao dịch của họ.

Trong rất nhiều thị trờng tài chính trên thế giới thì giao dịch ngoại hối diễnra nhiều nhất là ở Anh quốc mặc dù đồng tiền của quốc gia này - đồng bảngAnh - lại ít đợc mua bán hơn nhiều so với đồng tiền khác

Trang 27

Hình 2: Doanh số giao dịch ngoại hối trên thế giới

Anh33%Nhật Bản

6%Thuỵ Sỹ

5%Hồng Kụng

Cỏc nước khỏc17%

Nguồn: www.ny.frb.org/education/addpub/usfxm/

Theo nh bảng trên thì Anh quốc là nớc chiếm tới gần 33% tổng doanh sốgiao dịch ngoại hối toàn cầu, xếp thứ nhất, tiếp theo là Mỹ chiếm 17% và đứngthứ ba là Nhật Bản với 10% Nh vậy, ba trung tâm tài chính lớn nhất thế giới ởchâu Âu, châu á và Tây bán cầu chiếm tới 60% tổng doanh số giao dịch ngoạihối toàn cầu Đứng sau ba trung tâm tài chính khổng lồ này là Singapore với7% tổng số giao dịch toàn cầu.

Khối lợng giao dịch ngoại hối ở Anh phản ánh vị trí đáng nể của thành phốLondon trên thị trờng tài chính quốc tế và đây cũng là nơi có nhiều tổ chức tàichính lớn nhất Theo thống kê thì có 213 tổ chức tài chính ở Anh tiến hành cáchoạt động kinh doanh ngoại hối thông qua Ngân hàng Trung ơng Anh, nhng chỉcó 93 tổ chức tài chính ở Mỹ tiến hành các hoạt động kinh doanh thông quaQuỹ dự trữ Liên bang.

Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, London không những đợc lợi về vịtrí địa lý gần với thị trờng đồng Euro và gần các tổ chức tài chính lớn thế giớimà London còn đợc lợi về vùng thời gian chuẩn (time zone) ở London, cáctrung tâm tài chính mở cửa vào buổi sáng trong khi hàng loại các trung tâm tàichính ở Đông Âu và châu á vẫn đang là buổi chiều muộn; tức là buổi chiềuhôm nay của London tơng ứng với sáng sớm cùng ngày của thị trờng Bắc Mỹ.Do đó, London sẽ có nhiều giao dịch ngoại hối bằng đồng đô la Mỹ hơn là ở

Trang 28

Mỹ và nhiều giao dịch ngoại hối bằng đồng Euro hơn là ở Đức Tuy nhiên, đasố các giao dịch tiến hành ở London, khoảng 85% là do các tổ chức tài chính n-ớc ngoài thực hiện, khoảng 49% là do các nhà bán buôn Mỹ tiến hành nói cáchkhác gấp ba lần khối lợng giao dịch của các tổ chức tài chính Anh.

1.1.2 Là thị tr ờng hoạt động 24/24 giờ

Trong vòng một phần t thế kỷ qua, khái niệm thị trờng hai t giờ đã trởthành hiện thực Đâu đó trên hành tinh, các thị trờng tài chính mở cửa kinhdoanh, các ngân hàng, các tổ chức tài chính mua đi bán lại đồng đô la và cácđồng tiền khác hàng giờ, hàng ngày và thậm chí hàng đêm Tại các trung tâmtài chính trên thế giới, khi thời gian làm việc trôi qua, nơi thì sắp đóng cửa, nơisắp mở cửa và bắt đầu hoạt động kinh doanh Thị trờng ngoại hối cứ tiếp diễntheo dòng thời gian và theo vòng quay của mặt trời quanh trái đất.

Múi giờ quốc tế nằm ở phía tây Thái Bình Dơng và các giao dịch sẽ bắtđầu ở các trung tâm tài chính châu á Thái Bình Dơng - đầu tiên ở Wellington,New Zealand, sau đó là Syney, Australia, Tokyo, Hong Kong, và Singapore.Một giờ sau đó, trong khi các thị trờng này vẫn còn đang hoạt động ở khu vựcchâu á thì công việc kinh doanh mới bắt đầu ở Bahrain và Đông Âu Sau cùng,khi công việc kinh doanh ở Tokyo sắp sửa kết thúc thì các thị trờng ở châu Âumới bắt đầu hoạt động Nh vậy, vào đầu giờ chiều ở châu Âu thì công việc kinhdoanh ở New York và các trung tâm khác mới bắt đầu Kết thúc vòng thời giannày là vào giữa hoặc cuối giờ chiều của Mỹ, ngày tiếp theo bắt đầu ở khu vựcchâu á Thái Bình Dơng, thị trờng đầu tiên bắt đầu hoạt động và quá trình nhvậy lại bắt đầu.

Thị trờng hai t giờ tức là tỷ giá hối đoái và tình hình thị trờng có thể thayđổi vào bất kỳ thời gian nào để theo kịp với những diễn biến có thể xảy ra ở bấtkỳ nơi đâu Điều đó cũng có nghĩa là các nhà kinh doanh và các thành viên thịtrờng phải cảnh giác với khả năng tỷ giá biến động mạnh trong thời gian nghỉ ởbất kỳ nơi nào trên thế giới Các tổ chức tài chính lớn thờng phải thích nghi vớitình hình thị trờng nh vậy và đa ra hàng loạt các giải pháp nhằm kiểm soát thịtrờng và tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở thị trờng hai t giờ Có tổchức tài chính tiến hành hoạt động ở New York, tổ chức tài chính khác mở cửahai t giờ một ngày, tổ chức thì tiến hành hoạt động từ trụ sở này sang trụ sởkhác và có thể có nhiều giải pháp nữa.

Tuy nhiên, hoạt động giao dịch ngoại hối không tiến hành trôi chảy nhvậy Trong một ngày, có thể có thời gian giao dịch ngoại hối rất nhiều và có thể

Trang 29

có thời gian có rất ít giao dịch xảy ra Ngời bán thì muốn bán khi họ tiếp cận ợc với khối lợng ngời mua lớn nhất và ngời mua muốn mua khi họ tiếp cận đợcvới khối lợng ngời bán lớn nhất.

đ-Các giao dịch đợc tiến hành nhiều nhất khi cả thị trờng Mỹ và thị trờngchính châu Âu đều mở cửa tức là vào buổi sáng New York và buổi chiềuLondon ở New York gần hai phần ba các giao dịch ngoại hối trong ngày diễnra vào buổi sáng Các hoạt động giao dịch tiến hành rất ít ở New York vào giữahoặc cuối giờ chiều sau khi thị trờng châu Âu đóng cửa và trớc khi thị trờngTokyo, Hồng Kông và Singapore mở cửa trở lại.

1.1.3 Là thị tr ờng hoạt động của mạng l ới các th ơng gia

Thị trờng ngoại hối Mỹ có rất ít các thơng gia lớn kinh doanh ngoại hốivới khách hàng và với nhau Mà chủ yếu là các ngân hàng thơng mại và ngânhàng đầu t tiến hành hoạt động kinh doanh ngoại hối Các thơng gia ngoại hốilớn thờng phân tán ở nhiều nơi trên khắp thế giới và tiến hành các giao dịchngoại hối với ngân hàng Bất kể trụ sở có ở đâu đi chăng nữa thì các tổ chức nàycũng liên kết chặt chẽ với nhau, hoặc thông qua điện thoại, hoặc thông qua máytính hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác.

Theo thống kê của Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank of InternationalSettlements) thì mạng lới các thơng gia quốc tế có khoảng 2000 tổ chức, và cóchừng 200 ngân hàng tạo lập thị trờng

1.1.4 Đồng tiền đ ợc giao dịch nhiều nhất trên thị tr ờng này là đôla Mỹ

Cho đến nay thì đồng đô la Mỹ là đồng tiền đợc mua bán nhiều nhất trênthế giới Đồng đô la Mỹ là một trong hai đồng tiền đợc sử dụng trong hơn 87%các giao dịch ngoại hối, tơng đơng với khoảng 1.300 tỷ đô la Mỹ một ngày.Việc đồng tiền đô la Mỹ đợc sử dụng rộng rãi nh vậy một phần là do: đó làđồng tiền "đầu t" trên thị trờng vốn, là đồng tiền "dự trữ" mà các ngân hàngTrung Ương thờng nắm giữ, là đồng tiền "giao dịch" ở thị trờng hàng hoá, làđồng tiền ghi trong "hoá đơn" trong các hợp đồng mua bán quốc tế, là đồng tiền"can thiệp" mà các tổ chức tiền tệ quốc tế hay sử dụng.

Hơn thế nữa, đô la Mỹ còn là đồng tiền yết giá trong các giao dịch ngoạihối, là đồng tiền phải sử dụng do sức ép thơng mại và tài chính Thực tế thơngmại cho thấy các giao dịch ngoại hối giữa hai đồng tiền với nhau thờng phảithông qua đồng tiền thứ ba nh là một đồng tiền yết giá chứ ít khi hai đồng tiền

Trang 30

trực tiếp trao đổi với nhau (trừ những ngoại tệ mạnh với nhau) Đồng tiền đợcsử dụng làm đồng tiền yết giá nhiều nhất là đồng đô la Mỹ, mặc dù giữa nhữngnăm 90 đồng Mác Đức (nay là đồng Euro) cũng đã trở thành đồng tiền yết giáđặc biệt là ở châu Âu.

Do đó, các nhà kinh doanh muốn đổi đồng tiền này sang đồng tiền khác,giả sử muốn đổi từ đồng rupiah của Indonesia sang đồng peso của Philipin sẽphải bán đồng rupiah để mua đô la Mỹ và sau đó bán đô la Mỹ để mua peso.Mặc dù nh vậy sẽ phải tiến hành hai thơng vụ chứ không phải một song cáchtrao đổi này vẫn đợc a chuộng hơn bởi vì thị trờng đồng đô la Mỹ so với đồngrupiah Indonesia và thị trờng đồng đô la Mỹ so với đồng peso Philipin có tínhlỏng cao hơn và có hoạt động sôi nổi hơn là thị trờng chỉ có đồng rupiahIndonesia và đồng peso Philipin Bằng việc sử dụng đồng đô la Mỹ hoặc đồngtiền khác nh là đồng tiền yết giá các ngân hàng và các thành viên thị trờngngoại hối có thể chỉ cần giữ đồng tiền đó thôi mà không cần một lúc giữ quánhiều đồng tiền của nhiều nớc khác nhau

Đồng đô la Mỹ trở thành đồng tiền yết giá quan trọng kể từ khi có hệthống ngang giá tiền tệ Bretton Woods Hệ thống này đòi hỏi các nớc phải tuânthủ quy định tỷ giá của IMF bằng việc mua đi và bán lại đồng đô la Mỹ để duytrì trạng thái ngang giá tiền tệ giữa đồng tiền nớc đó với đồng đô la Mỹ Đồngđô la Mỹ trở thành đồng tiền yết giá rất tiện lợi không chỉ vì vai trò nòng cốtcủa nó trong hệ thống tỷ giá hối đoái và đợc sử dụng rộng rãi trong dự trữ ngoạihối mà còn bởi vì đô la Mỹ có tính lỏng rất cao trên các thị trờng tài chính.

Khi đồng Euro ra đời thì các nhà kinh doanh trở nên quan tâm nhiều hơntới tỷ giá với đồng tiền nớc họ với đồng tiền Euro hơn là tới đồng đô la Mỹ Làđồng tiền yết giá và đợc sử dụng trong các giao dịch chéo, đồng Euro chiếm tới30% doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu Tuy cao hơn đồng Yên Nhật (đứngthứ ba với 21% doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu) và đồng Bảng Anh(đứng thứ t với 11% doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu) song con số nàyvẫn còn thua xa con số 87% doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu của đồng đôla Mỹ (tính cả các giao dịch giữa đồng đô la Mỹ với đồng Euro và đồng YênNhật)

1.1.5Là thị tr ờng OTC

Từ những năm 1970, các ngân hàng ở Mỹ đã tiến hành "qua quầy" (over the -counter) các giao dịch ngoại hối ở nhiều nơi khác nhau thông qua điệnthoại và telex Từ đó trở đi, ở Mỹ thị trờng OTC đã trở thành một loại thị trờng

Trang 31

-để tiến hành các giao dịch ngoại hối Khi tiến hành thơng lợng và mua bánngoại hối, các ngân hàng thơng mại ở Mỹ không cần phải có bất kỳ một giấyphép nào hay sự cho phép nào của cơ quan Nhà nớc Tơng tự nh vậy các côngty chứng khoán và công ty môi giới cũng không cần sự cho phép của Uỷ banchứng khoán (SEC) hoặc bất kỳ một tổ chức nào để tiến hành hoạt động giaodịch ngoại hối Hai bên có thể thơng lợng với nhau mọi điều khoản mà phápluật cho phép, và phải tuân thủ luật thơng mại điều chỉnh hoạt động kinh doanhở Mỹ.

Đến nay ở Mỹ cha có một văn bản pháp luật chính thức nào quy định giờgiấc hay các điều kiện mua bán trên thị trờng OTC Các điều khoản mua bánchủ yếu do các thành viên thị trờng tự quyết định Hiện tại cũng cha có một tậpquán thị trờng chính thức đợc mọi ngời công nhận Tuy nhiên, Uỷ ban ngoạihối Mỹ (Foreign Exchange Committee) - một tổ chức độc lập trực thuộc ngânhàng dự trữ Liên bang New York trong đó bao gồm các đại diện của các thànhviên của thị trờng ngoại hối - đã đa ra và cập nhật báo cáo "Hớng dẫn giao dịchngoại hối" (Guidelines for foreign exchange trading) Báo cáo này nhằm làm rõcác tập quán chung của thị trờng và đa ra "những khuyến nghị" liên quan tớihoạt động kinh doanh, và các vấn đề khác Bản báo cáo này là tài liệu thamkhảo cho các thành viên thị trờng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờngngoại hối Mỹ.

Thị trờng OTC chiếm trên 90% tổng giao dịch ngoại hối ở Mỹ, bao gồm cảgiao dịch truyền thống nh giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi ngoại hối và cả các giaodịch mới có nh quyền chọn tiền tệ, hoán đổi tiền tệ

1.2 Các nghiệp vụ trên thị trờng ngoại hối Mỹ

Trên thị trờng ngoại hối Mỹ nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ là nghiệp vụ đợctiến hành nhiều nhất với trên 50% tổng doanh số giao dịch Sở dĩ nghiệp vụ nàyđợc thực hiện nhiều nh vậy là do tính năng động, tiện lợi của nó Các nhà kinhdoanh Mỹ thờng xuyên trao đổi mua bán hàng hoá với nhau bằng USD song đểtiến hành sản xuất, đầu t nớc ngoài thì lại cần đồng ngoại tệ khác Điều này dẫnđến nhu cầu cần ngoại tệ trong một khoảng thời gian này song lại cần nội tệtrong khoảng thời gian khác mà không ảnh hởng tới lợi nhuận kinh doanh Vànghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ đã đáp ứng đợc nhu cầu này, nó cho phép các thànhviên trao tiền cho nhau trong một khoảng thời gian nhất định và đồng ý đổi ng-ợc lại vào một thời điểm nào đó sau này

Hình 3: Bảng thị phần các nghiệp vụ trên

Trang 32

thị trờng ngoại hối Mỹ năm 2001

Kỳ hạn và tương lai

Giao ngay32%Quyền chọn

4%Hoỏn đổi

ngoại hối53%

Nguồn: www.ny.frb.org/education/addpub

Nghiệp vụ có doanh số giao dịch lớn thứ hai là nghiệp vụ giao ngay vớitrên 30% tổng số giao dịch trên thị trờng ngoại hối Nghiệp vụ này cũng đã đápứng nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất địnhsong ẩn chứa trong nó là rủi ro về tài chính do biến động về tỷ giá.

Rủi ro tỷ giá trong nghiệp vụ mua bán ngoại hối giao ngay

Chẳng hạn tháng 10 một công ty Mỹ đặt mua một cái máy của một côngty Nhật Bản.

Máy sẽ đợc giao trong vòng sáu tháng tới với trị giá là 120 triệu yên Nhật.Vào thời điểm ký hợp đồng tỷ giá là: 120 yên Nhật/1 đô la Mỹ Nh vậy công tyMỹ phải chi ra 1 triệu đô la Mỹ.

Tuy nhiên không có gì đảm bảo là tỷ giá vẫn nh vậy trong vòng sáu thángtới.

Giả sử tỷ giá giảm xuống 100 yên ăn 1 đô la thì công ty Mỹ sẽ phải chithêm 200.000 đô la Mỹ nữa cho lô hàng này.

Song nếu tỷ giá tăng lên 140 yên ăn 1 đô la thì công ty Mỹ sẽ chỉ phải trả857.142 đô la tức là giảm đi 142.000 đô la.

Nh vậy công ty này có thể trả tiền ngay lúc ký kết hợp đồng Song khôngai muốn trả tiền sớm hơn mức cần thiết nh vậy bởi nếu trả trớc công ty này sẽmất sáu tháng tiền tín dụng và có thể mất đi khoản tiền khi mà tỷ giá tăng lên.

Trang 33

Một cách để tránh rủi ro ngoại hối đó là tiến hành nghiệp vụ mua bánngoại hối kỳ hạn, tơng lai và nghiệp vụ quyền chọn Tuy nhiên ba nghiệp vụnày chỉ chiếm dới 15% tổng số giao dịch tức là 225 tỷ USD một ngày

2.1 Đặc điểm thị trờng tiền tệ Mỹ

Thị trờng tiền tệ Mỹ nằm dới sự kiểm soát của hệ thống Dự trữ Liên bang(The Federal Reserve System - FED) So với các Ngân hàng Trung Ương trênthế giới thì Hệ thống Dự trữ Liên bang có một cấu trúc không bình thờng nhất.Hệ thống này đợc thành lập năm 1913 để hạn chế những cơn phá sản Ngânhàng Do có sự chống đối về việc thành lập một Ngân hàng Trung Ương và việctập trung quyền lực, FED đợc xây dựng với mục đích phân rộng quyền lực theovùng lãnh thổ, giữa khu vực t nhân và Nhà nớc, giữa các Ngân hàng, giới kinhdoanh và quần chúng.

Kết cấu chính thức của FED gồm 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang vùng,khoảng 5000 thành viên Ngân hàng thơng nghiệp, Hội đồng thống đốc của Hệthống Dự trữ Liên bang, Uỷ ban thị trờng tự do Liên bang và Hội đồng t vấnLiên bang Mặc dù trên giấy tờ, Hệ thống Dự trữ Liên bang thể hiện là khôngtập trung nhng trong thực tiễn nó lại hoạt động nh một Ngân hàng Trung Ươngthống nhất do Hội đồng thống đốc và nhất là Chủ tịch Hội đồng đó kiểm soát,FED đợc độc lập hơn so với đại đa số các cơ quan khác của Chính phủ Mỹ nh-ng nó luôn luôn chịu ảnh hởng của các áp lực chính trị bởi vì thể chế tổ chứcFED do Quốc hội thảo ra và có thể thay đổi bất kỳ lúc nào.

Uỷ ban thị trờng tự do Liên bang (FOMC) của Hệ thống Dự trữ Liên bangthờng họp 8 lần trong một năm và ra các quyết định về việc chỉ đạo các nghiệpvụ thị trờng tự do, những nghiệp vụ này ảnh hởng đến cơ số tiền tệ FOMC trênthực tế không tiến hành mua bán chứng khoán mà ra những chỉ thị cho bộ phậnkinh doanh của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York.

Ba Ngân hàng Dự trữ Liên bang lớn nhất của Mỹ sắp xếp theo số vốn làNgân hàng New York, Chicago và San Francisco, gộp chung lại 3 Ngân hàngnày chiếm hơn 50% số vốn trong Hệ thống Dự trữ Liên bang Ngân hàng NewYork, với hơn 30% số vốn là một trong những Ngân hàng Dự trữ Liên bangquan trọng nhất, bởi vì vùng của nó có nhiều Ngân hàng thơng mại lớn nhất tạiMỹ và bởi vì vùng này tiếp xúc trực tiếp với thị trờng tài chính chủ yếu hoạtđộng ngoài thành phố New York.

Trang 34

Thị trờng tiền tệ Mỹ đợc Chính phủ đặc biệt quan tâm vì thông qua cáccông cụ của thị trờng này nh lãi suất, Chính phủ có thể duy trì sự ổn định củathị trờng tài chính nói chung, cũng nh có thể huy động đợc số tiền lớn choNgân sách quốc gia, bù trừ những thâm hụt lớn do sự chi tiêu thờng xuyên quámức của Chính phủ.

Hoạt động bên cạnh các Ngân hàng thơng mại Mỹ là các tổ chức tín dụngphi Ngân hàng nh các Hiệp hội tiết kiệm và cho vay, Ngân hàng tiết kiệm hợptác xã tín dụng, hàng ngày cũng thực hiện các nghiệp vụ của thị trờng tiền tệ vàchịu sự kiểm soát của Chính quyền bang.

2.2 Quy mô thị trờng tiền tệ Mỹ

Công cụ trên thị trờng tiền tệ Mỹ đó là: tín phiếu kho bạc Mỹ, chứng chỉtiền gửi, thơng phiếu, hợp đồng mua lại Dới đây, tác giả xin trình bày một sốcông cụ tài chính quen thuộc trên thị trờng tiền tệ Mỹ.

Tín phiếu kho bạc Mỹ (Treasury Bills): là những công cụ vay nợ ngắn hạn

của Chính phủ Mỹ, đợc phát hành với kỳ hạn thanh toán 3, 6, và 12 tháng Đâylà loại công cụ lỏng nhất trong tất cả các loại công cụ thị trờng tiền tệ bởi vìchúng chứa đựng ít rủi ro nhất Chúng cũng là loại công cụ an toàn nhất ở thị tr-ờng tiền tệ bởi vì không có khả năng xảy ra vỡ nợ Tín phiếu kho bạc chủ yếu làdo các ngân hàng nắm giữ, tuy một lợng nhỏ do các gia đình, các công ty vànhững trung gian tài chính khác nắm giữ.

Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit - CD): là chứng chỉ có lãi suất

cố định do ngân hàng phát hành và đảm bảo Nó có thể mua bán trong thị trờng

thứ cấp Có hai loại chứng chỉ tiền gửi: chứng chỉ tiền có khả năng chuyển

nhợng (Negotiable), chứng chỉ tiền gửi không chuyển nhnhợng đợc (Non negotiable).

-Thơng phiếu: do các ngân hàng lớn và các công ty phát hành Hiện nay

nhiều công ty Mỹ thực hiện vay vốn ngắn hạn tức thời chủ yếu bằng việc bánthơng phiếu của họ cho các trung gian tài chính và các công ty khác Thơngphiếu gồm có kỳ phiếu và hối phiếu.

Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement - Repo): Đây là loại giao dịch

mua bán trong đó các dealer huy động tiền mặt bằng cách tìm một ngời muatạm thời một số chứng khoán của dealer khác và ký hợp đồng với bên mua làanh ta sẽ mua lại số chứng khoán này vào thời điểm sau này.

Trang 35

Giấy chấp nhận của Ngân hàng (Bankder's Acceptance - BA): là một loại

hối phiếu định kỳ ngắn hạn đợc rút tiền ở một ngân hàng vào một thời điểm đãấn định.

Ngoài ra còn có Quỹ Liên bang và Eurodollar cũng là công cụ của thị ờng tiền tệ Mỹ.

tr-Trong những năm gần đây quy mô hàng hoá trên thị trờng tiền tệ Mỹ tănglên một cách nhanh chóng vì hai lý do Thứ nhất, nền kinh tế toàn cầu đangtăng trởng một cách nhanh chóng khiến nhu cầu về các chứng khoán dễ dàngchuyển nhợng trên thị trờng ngày càng tăng Thứ hai, các công cụ thị trờng tiềntệ Mỹ có mức lãi suất cao hơn nhiều so với công cụ của các thị trờng khác.

Trên thị trờng tiền tệ Mỹ thì lãi suất của tín phiếu kho bạc là lãi suất cơbản do tín phiếu kho bạc hầu nh không có rủi ro và giá trị thị trờng của tínphiếu kho bạc thấp Hầu hết các công cụ thị trờng tiền tệ khác đều dựa trên mứclãi suất cơ bản này Cho đến năm 2002, trên 1.000 tỷ USD tín phiếu kho bạcMỹ đợc phát hành, chiểm 15% tổng nợ của Chính phủ Liên bang Thấp hơn tínphiếu kho bạc nhng vẫn hiếm một khối lợng giao dịch đáng kể đó là chứng chỉtiền gửi có mệnh giá trên 100.000 USD do ngân hàng Mỹ và các cơ quan tàichính phát hành Trong năm 2002 lợng giao dịch chứng chỉ tiền gửi mệnh giá100.000 USD tổng cộng đạt trên 500 tỷ USD Tuy nhiên khối lợng chứng chỉtiền gửi bán ra thay đổi theo tình hình thị trờng tín dụng, lợi nhuận doanhnghiệp và thay đổi theo mức thu lợi của các tài sản khác Chứng khoán Liênbang cũng chiếm thị phần đáng kể trong thị trờng tiền tệ Mỹ với trên 800 tỷUSD vào năm 2002 Trong đó trên 50% giấy nhận nợ của Liên bang (IOU) do 3tổ chức Liên bang phát hành: Ngân hàng cho vay nhà ở Liên bang, Hiệp hộicầm cố quốc gia Liên bang, Ngân hàng tín dụng nông trại Số chứng khoán cònlại là do các tổ chức và doanh nghiệp trực thuộc Chính phủ phát hành nh: Ngânhàng xuất nhập khẩu (Eximbank), Dịch vụ bu điện (Postal Service)

Bảng 1: Doanh số giao dịch của các công cụ thị tr ờng tiền tệ Mỹ 2000 - 2002

Trang 36

Eurodollar 86 80 82Chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá trên

Doanh số của Quỹ Liên bang và Hợp đồng mua lại rất khó có thể định ợng đợc một cách chính xác vì hàng ngày trên thị trờng tiền tệ có hàng nghìnNgân hàng hoạt động và không phải Ngân hàng nào cũng thống kê hết tất cảcác giao dịch của mình Hơn thế nữa, thị trờng Quỹ Liên bang biến động rấtmạnh phản ánh sức can thiệp của Liên bang trong toàn bộ dòng vốn thông quahệ thống Ngân hàng Theo ớc tính của Hệ thống dự trữ Liên bang Quỹ Liênbang của FED (bao gồm cả thoả thuận mua lại) đạt 167 tỷ USD vào năm 2002.

l-Quy mô thực sự của thị trờng Eurodollar (tiền gửi đô la ở Ngân hàng nớcngoài) cũng khó có thể ớc lợng vì thị trờng này diễn ra ở quá nhiều quốc gia vàkhông theo quy tắc nào cả Khối lợng giao dịch theo bảng trên với trên 80 tỷUSD vào năm 2002 chỉ tính khối lợng ròng các khoản vay nợ bằng Eurodollarcủa Ngân hàng Mỹ từ các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài Một ớc lợng khiêmtốn cho tổng khối lợng tiền gửi Eurodollar trên toàn cầu là vào khoảng 2.000 tỷUSD

3.1 Đặc điểm thị trờng chứng khoán Mỹ

Thị trờng chứng khoán Mỹ hiện là một thị trờng quan trọng nhất thế giớinếu xét trên tổng thể khối lợng t bản giao dịch và sự ảnh hởng to lớn của nó đốivới các thị trờng chứng khoán khác Điều này phản ánh tiềm lực và vị thế quantrọng của nền kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới, nó không chỉ giới hạntrong phạm vi của thị trờng chứng khoán thuần tuý mà nó còn có thị trờng giaodịch chứng khoán phi tập trung rộng lớn, tinh vi và hiện đại Điều đáng chú ý làhai phần ba số nghiệp vụ giao dịch chứng khoán ở Mỹ đợc thực hiện trên thị tr-

Trang 37

ờng phi tập trung, nhất là việc phát hành, chuyển nhợng chứng khoán và nhữngchuyển dịch trái phiếu của Chính phủ với số lợng lớn.

Xét về phơng diện hình thức chứng khoán, ở Mỹ cũng có đầy đủ các loạithị trờng chứng khoán khác nhau Ngoài thị trờng cổ phiếu và trái phiếu - haihình thức chứng khoán cơ bản nhất thì cùng với sự phát triển của các định chếtài chính và tiền tệ, ở Mỹ còn xuất hiện thị trờng các công cụ có gốc chứngkhoán nh thị trờng đặt trớc, thị trờng tơng lai, thị trờng quyền lựa chọn, thị tr-ờng buôn bán cổ phiếu kiểu thơng mại tức là những thị trờng mà ở đó sự buônbán xảy ra không phải đối với hàng hoá hay chứng khoán tự thân mà ở công cụ"phái sinh" từ chứng khoán.

Một điểm khác nổi bật trên thị trờng chứng khoán Mỹ là các thị trờngchứng khoán khu vực đều nhận đợc sự tài trợ về khối lợng giao dịch buôn bánvà tổng số vốn của thị trờng chứng khoán của thị trờng chứng khoán New Yorkvà Hiệp hội quốc gia về định giá tự động của thơng gia chứng khoán Cho dù cósự khác nhau giữa các thị trờng về quy mô, nguyên tắc hoạt động của thị trờngchứng khoán Mỹ vẫn giống nhau ở việc lấy sự hoạt động thông thờng ở Sở giaodịch chứng khoán New York làm mẫu cho các hoạt động của mình Do đókhông có gì ngạc nhiên khi nói về hoạt động của thị trờng chứng khoán Mỹ, d-ờng nh ngời ta chỉ đề cập đến Sở giao dịch chứng khoán New York

Để hiểu đợc hoạt động của thị trờng chứng khoán Mỹ trớc tiên cần hiểu ợc hoạt động của các Sở giao dịch chứng khoán vì vậy dới đây giới thiệu một sốnét chung về ba thị trờng chứng khoán điển hình nhất của Mỹ.

Trang 38

đ-Sở giao dịch chứng khoán New York:

Thị trờng chứng khoán này của Mỹ còn đợc gọi là thị trờng phố Wall - nơiphôi thai những giao dịch đầu tiên của nớc Mỹ kể từ năm 1864 và hiện là trungtâm giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, nơi quản lý tới 80% việc buôn bánchứng khoán của Mỹ Cùng với Sở giao dịch chứng khoán Mỹ, Sở giao dịchchứng khoán New York đã quy tụ hơn 2000 công ty và kể từ tháng 3 năm 1962đã trở thành thị trờng chứng khoán quốc gia Luật chơi ngày càng trở nên tinhxảo, kể cả hoạt động giao dịch thủ công và màn hình điện tử Sở giao dịchchứng khoán New York có lẽ là một trong các Sở giao dịch chứng khoán nổitiếng nhất và trong suốt một thời gian dài nó đã là một Sở giao dịch chứngkhoán lớn nhất thế giới tính theo lợng vốn của thị trờng.

Để đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New York, các công ty phảicó các điều kiện liên quan tới một số vấn đề nh tài sản thực có tối thiểu, thunhập, vốn và lệ phí cổ phần công khai… Một chứng khoán để đợc nhập vàobảng niêm yết giá của Sở giao dịch New York phải có điều kiện cụ thể vàkhông phải chứng khoán của công ty bất kỳ nào cũng có thể tham gia vào bảngđịnh giá của Sở giao dịch chứng khoán New York và cũng không phải bất kỳcông ty nào cũng đợc niêm yết tại thị trờng này Đối với các công ty nớc ngoài,điều kiện còn chặt chẽ hơn Đến năm 1988, Sở giao dịch chứng khoán NewYork mới có tới 77 công ty nớc ngoài - là con số còn nhỏ hơn nhiều so với thịtrờng khác Bởi vì yêu cầu cơ bản đối với các công ty nớc ngoài là để tham giavào Sở giao dịch chứng khoán New York, các công ty này phải có một số cácchỉ tiêu về số lợng tiền mặt đáng kể Hơn nữa, ngoài việc trả lệ phí bớc đầu vàcác khoản tiền khác, công ty phải có nghĩa vụ cung cấp bảng thông báo có đăngký về tình hình tài chính ba tháng một lần, phải chấp nhận việc không đợc báncổ phiếu nếu không đợc phép của thị trờng chứng khoán New York, duy trì đạilý chuyển giao để xử lý các văn bản của các cổ đông… Đây là những tiêuchuẩn căn bản mà nếu không đáp ứng đợc, công ty có thể bị loại ra khỏi danhsách Về cơ cấu giao dịch buôn bán, mặc dù cũng nh mọi thị trờng chứng khoánkhác trên thế giới tuân thủ các nguyên tắc: công khai trung gian buôn bán, tậptrung thị trờng và đấu giá, Sở giao dịch chứng khoán New York đã điều hànhcác hoạt động của nó theo những đặc trng riêng Sở giao dịch chứng khoán NewYork điều hành một hệ thống bán đấu giá trong đó những ngời môi giới trunggian thơng lợng với mỗi bên trên cơ “Thị trđấu giá mở”, công khai và mang tính chấtcạnh tranh đã nâng cao vai trò làm trung tâm giao dịch tài chính New York.

Trang 39

Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (American Exchange Stock):

Là thị trờng tập trung lớn thứ hai ở Mỹ sau Sở giao dịch chứng khoán NewYork, Sở giao dịch chứng khoán Mỹ chỉ chiếm khoảng 4% tổng số tài chínhgiao dịch trên các thị trờng chứng khoán của nớc Mỹ Điều hết sức đáng lu ý là661 thành viên của Sở giao dịch chứng khoán Mỹ thực hiện tất cả các công việcmôi giới quan trọng Ngoài ra còn có một số thành viên phụ vì cha đủ doanh sốđể trở thành thành viên chính thức và số này phần lớn là các công ty cỡ vừa vànhỏ trên Sở giao dịch chứng khoán New York muốn tiếp cận với Sở giao dịchchứng khoán Mỹ Sở giao dịch chứng khoán Mỹ cũng hoạt động theo cácnguyên tắc công khai, trung thực về tài sản, thu nhập, đối chiếu biểu, nhngkhông chặt chẽ bằng Sở giao dịch chứng khoán New York song lại nghiêm ngặthơn Hiệp hội buôn bán chứng khoán quốc gia Không hoàn toàn là phái sinhcủa Sở giao dịch chứng khoán New York, song vì thị trờng nhỏ hơn và có cơchế hoạt động kiểu Sở giao dịch chứng khoán New York nên đã có lúc ngời tagọi Sở giao dịch chứng khoán Mỹ là Sở giao dịch chứng khoán New York “Thị trthunhỏ”.

Hiệp hội quốc gia về hệ thống định giá tự động của th ơng gia chứng khoán

Là hệ thống do Hiệp hội buôn bán chứng khoán quốc gia quản lý, thị trờngnày có tầm cỡ to lớn và tính đa dạng cao Theo nguyên tắc, để đợc tham gia đầyđủ vào Sở giao dịch (thị trờng tập trung) cần phải có những điều kiện ngặtnghèo nh đã trình bày ở trên, trong khi đó việc tiếp cận với thị trờng phi tậptrung nh Hiệp hội quốc gia dễ dàng hơn nhiều nhờ những điều kiện tham gia thịtrờng lỏng lẻo của nó Đặc điểm của thị trờng phi tập trung là cả những ngờitham gia ghi giá trong thị trờng và các chứng khoán có sẵn không đồng nhất, cóthể mua và bán cổ phần của các công ty cha đợc vào danh sách Do vậy, khôngcó một định giá nào ở một trong các thị trờng chứng khoán chính Đây là mộtsự thách thức, sự ngăn cản đối với việc buôn bán các cổ phần đã đăng ký ở Sởgiao dịch chứng khoán New York và thị trờng chứng khoán Mỹ.

Chỉ số cổ phiếu là các chỉ số thể hiện giá cổ phiếu bình quân hiện tại sovới giá bình quan thời kỳ gốc đã chọn Chỉ số này là những chỉ số phản ánh bứctranh toàn cảnh của thị trờng chứng khoán và tình hình kinh tế, chính trị… TạiMỹ có các loại chỉ số sau:

Chỉ số Dow Jone (Dow Jone Average)

Chỉ số Dow Jone là chỉ số chứng khoán, phản ánh sự biến động bình quâncủa giá chứng khoán thuộc thị trờng chứng khoán New York Chỉ số Dow Jone

Trang 40

hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàngđầu (Blue chip) trong các chứng khoán đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứngkhoán New York Nó bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Công nghiệpDJIA ( DowJone Industrial Average), Vận tải DJTA( Dow Jone TranspotationAverage) và Dịch vụ DJUA ( Dow Jone Utilities Average).

Chỉ số công nghiệp DJIA ( DowJone Industrial Average)

Chỉ số Dow Jone công nghiệp là chỉ số lâu đời nhất ở Mỹ do ông CharlesH.Dow cùng với công ty mang tên ông thu thập giá đóng cửa của chứng khoánđể tính và công bố trên Wall Street Journal từ năm 1896 Khởi đầu công ty chỉtính giá bình quân số học của 12 cổ phiếu Ngày tính đầu tiên là ngày26/5/1896 với mức giá bình quân ngày này là 40,94 US$ Năm 1916, số lợng cổphiếu để tính chỉ số là 20 cổ phiếu và năm 1928 tăng lên là 30 cổ phiếu và giữnguyên số lợng này cho đến ngày nay Trong quá trình đó thờng xuyên có sựthay đổi các công ty trong nhóm Top 30 Mỗi khi có công ty chứng tỏ là khôngthuộc tiêu chuẩn Top 30 của các cổ phiếu Blue Chip nữa thì sẽ có công ty khácthay thế.

Chỉ số vận tải DJTA( Dow Jone Transpotation Average)

Chỉ số này đợc công bố đầu tiên vào ngày 26/10/1896 và cho đến 2/1/1970vẫn mang tên chỉ số công nghiệp đờng sắt, vì thời gian này vận tải đờng sắt làchủ yếu Chỉ số DJTA bao gồm 20 cổ phiếu của 20 công ty vận tải đại diện chongành đờng sắt, đờng thủy và hàng không đợc niêm yết tại Sở giao dịch chứngkhoán New York.

Chỉ số ngành phục vụ công cộng DJUA ( Dow Jone Utilities Average)

Chỉ số này đợc công bố trên tờ báo Wall Street từ tháng 1 năm 1929 Chỉsố này đợc tính dựa vào giá đóng cửa của chứng khoán 15 công ty lớn nhấttrong ngành khí đốt và điện.

Nh vậy, tuy chỉ số Dow Jone chỉ tính đối với 65 loại cổ phiếu khác nhaunhng khối lợng giao dịch của chúng chiếm đến hơn 3/4 khối lợng giao dịch củathị trờng chứng khoán New York, bởi vậy, chỉ số Dow Jone thờng phản ánhđúng xu thế biến động giá của thị trờng chứng khoán Mỹ.

Chỉ số giá chứng khoán nói chung, chỉ số Dow Jone nói riêng đợc coi làphong vũ biểu, hay là nhiệt kế để đo tình trạng sức khỏe của nền kinh tế xã hội.Thông thờng nền kinh tế lên (tăng trởng) thì chỉ số tăng và ngợc lại ở TTCKNew York, Sở giao dịch sẽ đóng cửa 30 phút nếu chỉ số Dow Jone giảm ở mức

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan