Đề cương quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường

43 1.5K 7
Đề cương quản lý nhà nước về  tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QLNN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Anh/Chị trình bày mối quan hệ vai trò tài nguyên môi trường tồn phát triển xã hội loài người? Anh/Chị trình bày ứng phó với biến đổi khí hậu, phân tích chất thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội – môi trường? Anh/Chị nêu xu hướng QLNN TNMT giới khu vực? -Kiểm soát tượng nóng lên toàn cầu biến đổi khí hậu; -Tìm nguồn lượng có khả tái tạo; -Ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước phá vỡ hệ thống đại dương; -Bảo vệ trì nguồn tài nguyên nước đất liền; -Quản lý chất thải; -Gia tăng dân số di dân không kiểm soát thảm họa thiên nhiên chiến tranh; -Ô nhiễm không khí siêu đô thị ảnh hưởng tới sức khỏe thị dân; -An toàn sinh học quản lý sinh vật biến đổi gien; -Bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng đất; -Kết nối sách sáng kiến khoa học – công nghệ Anh/Chị phân tích vai trò nhiệm vụ QLNN TNMT Nêu quan điểm, nguyên tắc mục tiêu chủ yếu hoạt động quản lý TNMT nước phát triển? Tài nguyên có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Thứ nhất, tài nguyên có vai trò phát triển: + Tài nguyên thiên yếu tố nguồn lực đầu vào trình sản xuất Nếu tài nguyên đất đai sản xuất tồn người + Tuy nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên điều kiện cần chưa đủ Trên thực tế, công nghệ cố dịnh lưu lượng TNTN mức hạn chế tuyệt đối sản xuất vật chất ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào nhôm, thép… + TNTN trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng cách hiệu Thực tế cho thấy nhiều quốc gia có trữ lượng tài nguyên phong phú, đa dạng, điều kiện thuận lợi, song nước nghèo phát triển, ví dụ Cô-oét, Arập-Sêút, Vê nê zuê la, Chi lê Ngược lại nhiều quốc gia có tài nguyên khoáng sản lại trở thành nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Anh, Pháp, Italia… = > TNTN yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, nước phát triền thường quan tâm đến việc xuất sản phẩm thô, sản phẩm khai thác trực tiếp từ nguồn TNTN đất nước, chưa qua chế biến dạng sơ chế Nguồn TNTN sở để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chế biên, ngành công nghiệp năng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ… Thứ hai, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cho tài phát triển Nguồn tài nguyên thiên nhiên thương mại nguồn lực quan trọng cho lợi nhuận giao thương quốc tế Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi trình lâu dài, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiêu dùng nước thu hút vốn đầu tư từ nước Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, nhờ ưu đãi tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên rút nhắn trình tích lũy vốn cách khai thác sản phẩm thô để bán để đa dạng hóa kinh tế tạo nguốn tích lũy vốn ban đầu cho công nghiệp hóa đất nước *Vai trò môi trường - Môi trường không gian sống người Con người để trì hoạt động phát triển sống cần có không gian cần thiết như: nhà ở, vui chơi, giải trí, đất dùng sản xuất lương thực, thực phẩm không gian dành cho tái tạo chất lượng môi trường sống (rừng, biển, hồ chứa…).Mỗi người ngày cần m không khí để thở, 2,5 lít nước uống, lượng thực phẩm lương thực tương ứng với 2000-2500 calo Con người cần phải có không gian để tái tạo lại chất lượng môi trường bị hoạt động sản xuất làm suy giảm Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống Trái Đất phục hồi - Môi trường nguồn tài nguyên người Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu, lượng thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất phát triển người Đòi hỏi không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu thường gọi tài nguyên tái tạo Trái lại, bị mát, biến đổi suy thoái không trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên không tái tạo - Môi trường nơi chứa đựng chất thải Chất thải sinh hoạt động sản xuất, tiêu dùng người chu trình sinh địa hoá nhờ hoạt động vi sinh vật thành phần môi trường khác, chất thải biến đổi trở thành dạng ban đầu - Môi trường có chức tự điều chỉnh Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có điều kiện môi trường thuận lợi cho trì phát triển sống Nhờ hoạt động như: khí quyển, thuỷ quyển, thạch sinh trì Trái Đất hệ cân động có khả tự điều chỉnh như: nhiệt độ không khí không cao, nồng độ oxy chất khí khác tương đối ổn định, cân nước đại dương đất liền - Môi trường có chức lưu trữ, cung cấp thông tin Chức thể qua: + Ghi chép lưu trữ địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật xuất phát triển văn hoá loài người + Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống Trái Đất + Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loại động thực vật… Anh/Chị trình bày quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu QLNN tài nguyên Bảo vệ Môi trường nước ta nay? Từ nhiều năm qua, vấn đề quản lý nhà nước tài nguyên bảo vệ môi trường thường xuyên đề cập đến văn kiện Đảng Nhà nước ta Gần nhất, nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đưa hệ thống quan điểm mục tiêu nước ta chủ đ ng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường đến năm 2020 tầm nhìn 2050 Quan điểm giai đoạn sau: Thứ nhất, khẳng định chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn; sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội Thứ hai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phải tr n sở quản lý tổng hợp thống nhất, liên ngành, liên vùng, đảm bảo yêu cầu trước mắt lợi ích lâu dài; toàn diện có trọng tâm phù hợp giai đoạn; dựa vào nội lực bên cạnh sử dụng nguồn lực hỗ trợ kinh nghiệm quốc tế Thứ ba, khẳng định biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu phải đặt mối quan hệ toàn cầu Phải tiến hành đồng thời thích ứng giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai trọng tâm Thứ tư, tài nguyên tài sản quốc gia, nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước Thứ năm, môi trường vấn đề toàn cầu Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hang đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nguyên tắc QLNN Tài nguyên bảo vệ môi trường * Nguyên tắc QLNN Tài nguyên - Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng; - Đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên cho sinh hoạt, sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; - Nhu cầu sử dụng, khả đáp ứng nguồn tài nguyên khả hợp tác quốc tế; điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; - Kết điều tra bản, dự báo tài nguyên, dự báo tác động biến đổi khí hậu nguồn tài nguyên * Nguyên tắc QLNN bảo vệ môi trường Thứ nhất, bảo đảm tính hệ thống: Bản chất môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo khác có tác động tới tồn phát triển người sinh vật Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cần đảm bảo trì yếu tố môi trường hoạt động bình thường theo quy luật riêng, cân đối, hài hoà với phát triển chung hệ thống Thứ hai, bảo đảm tính tổng hợp: Các hoạt động phát triển MT diễn nhiều hình thức đa dạng, với quy mô, tốc đ khác chúng gây tác động nhiều mặt lên đối tượng quản lý Vì vậy, định QLMT cần phải tính đến tác động tổng hợp hoạt động phát triển Thứ ba, bảo đảm tập trung dân chủ: Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thực nhiều cấp khác nhau, đòi hỏi phải có mối quan hệ chặt chẽ tập trung dân chủ công tác quản lý Tập trung biểu thông qua kế hoạch hoá hoạt động, ban hành thực thi hệ thống pháp luật môi trường, thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, tất cấp quản lý Dân chủ biểu việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý, áp dụng r ng rãi kiểm toán, hạch toán môi trường, sử dụng ngày nhiều công cụ kinh tế vào quản lý, nhằm tạo bình đẳng cho cấp, ngành, địa phương Thứ tư, kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ: Các thành phần môi trường chịu quản lý nhiều địa phương nhiều ngành Chính thế, cần phải kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý tài nguyên, môi trường Thứ năm, kết hợp hài hoà lợi ích: Quản lý bảo vệ môi trường trước hết quản lý hoạt động phát triển cá nhân, tổ chức tiến hành có khai thác tác động tới môi trường Cần ý khuyến khích họ có hành vi có lợi với môi trường mà không lợi ích cho họ; kết hợp hài hoà lợi ích sở quy luật khách quan Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực lợi ích quốc tế Thứ sáu, kết hợp chặt chẽ, hài hoà với quản lý kinh tế quản lý xã hội: Cần có kết hợp chặt chẽ chương trình, kế hoạch đầu tư bảo vệ môi trường với chương trình, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành, khâu quản lý để đảm bảo phát triển bền vững Thứ bảy, tiết kiệm hiệu quả: xuất phát từ yêu cầu thực tế lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường phải sử dụng nguồn lực lớn phải đảm bảo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc thực thông qua việc hoạch định sách chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia phù hợp với việc giảm tiêu hao nguyên liệu (tài nguyên) cách áp dụng khoa học - công nghệ, sử dụng vật liệu thay thế, tiết kiệm lao động, coi trọng đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm… Mục tiêu QLNN tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam Căn vào điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, hệ thống pháp lý ưu tiên phát triển chung đất nước giai đoạn, mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên bảo vệ môi trường giai đoạn từ đến 2020: Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguy n theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 - Về quản lý tài nguyên: + Đánh giá tiềm năng, giá trị nguồn tài nguyên quan trọng đất liền Đạt bước tiến quan trọng điều tra tài nguyên biển + Quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Hạn chế tối đa xuất khoáng sản thô Ngăn chặn xu hướng suy giảm tài nguyên nước tài nguyên rừng; nâng cao hiệu sử dụng nước tính đơn vị GDP + Bảo đảm cân đối quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội; giữ sử dụng linh hoạt đất chuyên trồng lúa nhằm bảo đảm an ninh lương thực nâng cao hiệu sử dụng đất Khai thác hiệu bền vững sinh thái, cảnh quan, tài nguyên sinh vật + Chuyển đổi cấu sử dụng lượng theo hướng tăng tỉ lệ lượng tái tạo, lượng mới; giảm tiêu hao lượng tính đơn vị GDP - Về bảo vệ môi trường: + Không để phát sinh xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải môi trường lưu vực sông xử lý; tiêu huỷ, xử lý 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng tái chế 65% rác thải sinh hoạt + Phấn đấu 95% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm soát an toàn, xử lý ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh + Nâng cao chất lượng môi trường không khí đô thị, khu vực đông dân cư + Cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề khu vực nông thôn + Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên triệu ha; nâng đ che phủ rừng lên 45% - Về ứng phó với biến đổi khí hậu: + Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu quan chuyên môn Hình thành xã hội ý thức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm dần thiệt hại thiên tai + Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển; giảm mức phát thải khí nhà kính đơn vị GDP từ - 10% so với năm 2010 Anh/Chị trình bày hệ thống quan QLNN TNMT tổ chức nào? Liên hệ với thực tiễn quản lý địa phương? a Cơ quan QLNN Tài nguyên - Chính phủ thống quản lý tài nguyên phạm vi nước, giao cho quan chuyên môn quản lý lĩnh vực tài nguyên khác - Bộ Tài nguyên môi trường chủ trì chung, quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Trong đó: + Tổng cục quản lý đất đai quan thuộc Bộ Tài nguyên – Môi trường thực việc tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật đất đai phạm vi nước + Cục Quản lý tài nguyên nước tổ chức trực thuộc Bộ , có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước tài nguyên nước, lưu vực sông phạm vi nước; tổ chức thực dịch vụ công tài nguyên nước theo quy định pháp luật + Tổng cục Địa chất Khoáng sản có chức tổ chức điều tra địa chất khoáng sản; tham gia xây dựng thực dự án di sản địa chất, bảo tồn địa chất, mạng lưới công viên địa chất; tổ chức thực việc đăng ký hoạt động điều tra địa chất khoáng sản, hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản; đăng ký di sản địa chất, bảo tồn địa chất, theo quy định pháp luật; thống kê, kiểm kê trữ lượng tài nguyên khoáng sản phạm vi nước + Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu tổ chức thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường có chức tham mưu quản lý nhà nước khí tượng, thủy văn biến đổi khí hậu + Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam có chức quản lý tổng hợp thống biển, hải đảo, tổ chức dịch vụ công theo quy định pháp luật - Ngoài loại tài nguyên Bộ Tài nguyên – Môi trường chủ trì quản lý có loại tài nguyên khác giao cho quan chuyên ngành khác quản lý, chẳng hạn như: + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước + Bộ Công Thương chịu tránh nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước sử dụng tài nguy n lượng tiết kiệm hiệu b Cơ quan QLNN Môi trường 10 - Đây quyền hạn, trách nhiệm quan Nhà nước có chức QLNN đất đai, sở đảm bảo chế độ sở hữu đất đai toàn dân - Đăng ký đất mang lại an toàn sở hữu tài sản đất sử dụng đất nhằm tránh tình trạng tranh chấp Cơ quan có thẩm quyền đăng kí Quyền sử dụng đất: Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất cấp huyện Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất cấp tỉnh chịu trách nhiệm đăng ký Quyền sử dụng đất Cấp GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất theo loại mẫu thống nước Sau thực đăng ký quyền sử dụng đất, quan quản lý nhà nước đất đai tiến hành lập hồ sơ địa để quản lý trình UBND cấp để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đây nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà nước đất đai nhằm xác nhận tư cách pháp lý đất người sử dụng đất; làm sở cho việc quản lý đất đai Nhà nước việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất sử dụng Ngoài ra, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất điều kiện để bồi thường thiệt hại đất tài sản đất Nhà nước thu hồi đất, để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Toà án Uỷ ban nhân dân, góp phần làm ổn định tình hình trị- xã hội 5.Giám sát, Thanh tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai Luật Đất đai 2013 quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, đồng thời, để quyền nghĩa vụ thực đúng, pháp luật đất đai quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước đất đai cấp phải quản lý, giám sát người sử dụng xem trình sử dụng họ thực quyền nghĩa 29 vụ nào; quy định việc xử lý trường hợp người sử dụng người quản lý vi phạm pháp luật đất đai a Hoạt động giám sát Hoạt động giám sát không từ phía quan chức có thẩm quyền mà từ phía người dân để phát kịp thời sai phạm, như: Giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận việc quản lý sử dụng đất đai; Giám sát công dân việc quản lý, sử dụng đất đai Để quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, pháp luật đất đai cụ thể hoá việc quy định trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trách nhiệm cán địa xã, phường, thị trấn sau: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm phát hiện, ngănchặn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai tạiđịa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm đạothường xuyên việc kiểm tra phát hành vi lấn chiếm đất đai, sử dụng đấtkhông mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật, người sử dụngđất thực quyền nghĩa vụ không với quy định pháp luật Khi phát vi phạm báo cáo có vi phạm phải tổ chức việc kiểm tra, lập biên bản, định đình hành vi vi phạm, xử phạt hành theo thẩm quyền yêu cầu tự khôi phục lại tình trạng sử dụng đất ban đầu; người có hành vi vi phạm không chấp hành định đình định cưỡng chế khôi phục lại tình trạng sử dụngđất ban đầu báo cáo văn lên Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Cán địa xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng đất địa phương để phát kịp thời trường hợp lấn,chiếm đất đai, không sử dụng đất, sử dụng đất không mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật, người sử dụng đất thực quyền nghĩavụ không với quy định pháp luật trường hợp khác có vi phạm hành quản lý sử dụng đất đai; 30 phát sai phạm phải báo cáo văn lên Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất để xử lý đồng gửi Phòng Tài nguyên MT b Thanh tra gảui tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý sử dụng đất đai nội dung quan trọng quản lý nhà nước đất đai; biện pháp, phương thức quan trọng để quan nhà nước có thẩm quyền phát xử lý vi phạm pháp luật đất đai, đồng thời phát quy định pháp luật chưa phù hợp nhằm kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Quản lý nhà nước đất đai trình tổ chức thực sách, pháp luật đất đai, hoạt động phức tạp đòi hỏi hiểu biết cách thức áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền Để quy định pháp luật đất đai tác động vào quan hệ xã hội hướng cần phải thực hoạt động tra, kiểm tra Qua giúp người quản lý đối tượng quản lý nhận biết mặt xấu, mặt tốt mà có biện pháp, cách thức thực nghiêm túc sách, pháp luật đất đai, nhằm bảo đảm tính kỷ cương, kỷ luật công tác quản lý sử dụng đất đai Nhà nước Thanh tra việc quản lý sử dụng đất đai gồm: Thanh tra nhà nước tra chuyên ngành - Thanh tra nhà nước Chính phủ, UBND cấp thực với trợ giúp quan chuyên môn quản lý đất đai từ trung ương đến sở - Thanh tra chuyên ngành thực tra, kiểm tra nhằm bổ sung, hỗ trợ thúc đẩy việc quản lý sử dụng đất đai cách hợp lý có hiệu Vì vậy, tra chuyên ngành thay tra nhà nước Thanh tra chuyên ngành đất đai hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật đất đai, quy định chuyên 31 môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực tra chuyên ngành đất đai nước.Cơ quan quản lý đất đai địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực tra chuyên ngành đất đai địa phương Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai diễn phức tạp, tính chất tranh chấp ngày gay gắt, kéo dài Một số địa phương chưa làm tốt trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai địa bàn vi phạm thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bồi thường, tái định cư, cấp giấy chứng nhận - Công tác hòa giải cấp sở chưa quan tâm mức, nhiều địa phương không bố trí cán có đủ lực, phẩm chất, kinh nghiệm đảm nhiệm công việc nên việc hòa giải đạt hiệu chưa cao - Công tác tra chưa tổ chức thường xuyên, thiếu tính chủ động, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Việc xử lý sau tra cấp ngành chưa kiên quyết, triệt để, kịp thời làm hạn chế đến hiệu hoạt động tra Tranh chấp đất đai mâu thuẫn, bất đồng quyền, lợi ích người sử dụng đất với nhau, người sử dụng đất với chủ đầu tư quan quản lý nhà nước đất đai với người sử dụng đất Như vậy, tranh chấp đất đai tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ quản lý sử dụng đất Tranh chấp đất đai không ảnh hưởng tới lợi ích người sử dụng đất, mà ảnh hưởng tới lợi ích Nhà nước trường hợp bên tranh chấp không thực nghĩa vụ quyền họ không tôn trọng bảo đảm Bên cạnh đó, việc tranh cấp đất đai làm tổn hại đến tâm lý, tình cảm tính đoàn kết tương thân, tương người sử dụng đất, từ gây ổn định xã hội, làm cho việc thực sách, pháp luật Nhà nước không triệt để Các hình thức tranh chấp đất đai: - Tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành đơn vị hành - Tranh chấp 32 liên quan đến thừa kế; - Tranh chấp liên quan đến việc đòi lại đất cũ trình thực sách đất đai Nhà nước từ năm 1945 đến nay; - Tranh chấp bãi bồi ven sông, ven biển để nuôi trồng thuỷ, hải sản; - Tranh chấp chuyển đổi đất nông nghiệp; - Tranh chấp việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Tranh chấp xung quanh việc đền bù giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất 11 Anh/Chị cho biết khái niệm tài nguyên nước Nội dung QLNN tài nguyên nước cần ý đến vấn đề gì? Liên hệ thực tiễn? Khái niệm: Luật Tài nguyên nước 2012 quy định "Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Điều 2, Luật Tài nguyên nước 2012) Nội dung QLNN tài nguyên nước gồm số nội dung chủ yếu sau: 1.QLNN điều tra , chiến lược, quy hoạch TNN Điều tra tài nguyên nước phải thực theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Hoạt động điều tra tài nguyên nước bao gồm hoạt động sau đây:Điều tra, đánh giá tài nguyên nước; Kiểm kê tài nguyên nước định kỳ 05 năm lần;Điều tra trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải, khí thải, chất thải khác vào nguồn nước số hoạt động khác quy định điều 12 Luật TNN Trách nhiệm điều tra TNN Bộ TN&MT tổ chức điều tra nước, UBND cấp điều tra địa phương gửi Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp Xây dựng thực chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm bảo khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo đảm phát triển bền vững đất nước hoạt động quan trọng Nhà nước Các chiến lược kế hoạch phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương, an ninh, quốc phòng Đáp 33 ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống có hiệu tác hại nước gây ra; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước Đồng thời phải phù hợp với nhu cầu sử dụng, khả đáp ứng nguồn nước khả hợp tác quốc tế; điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên QLNN bảo vệ TNN Hoạt động bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cấp quyền, quan nhà nước có thẩm quyền, điều quy định cụ thể điều 25 Luật TNN 2012 sử dụng nước Tổ chức, cá nhân Hoạt động bảo vệ nguồn nước bao gồm: Phòng, chống, ứng phó khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước: Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Những quy định chặt chẽ pháp luật hạn chế tác động gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Trong trường hợp sở gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước phải có biện pháp khắc phục kịp thời quan nhà nước có thẩm quyền địa phương có trách nhiệm xác định rõ nguyên nhân, phối hợp giảm thiểu tác hại cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước, thiệt hại cố gây để yêu cầu đối tượng gây cố bồi thường thiệt hại Quan trắc, giám sát tài nguyên nước: Hoạt động quan trắc, giám sát tài nguyên nước biện pháp bảo vệ nguồn nước tốt Thông qua quan trắc, giám sát chủ sở sản xuất, kinh doanh quan có thẩm quyền xác định mức độ ảnh hưởng tới nguồn nước Hiện pháp luật quy định rõ ràng 34 việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước sở sản xuất kinh doanh phải định kỳ quan trắc, giám sát nước thải tháng/lần quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu quan trắc Đối với nguồn nước mặt, nước đất nội tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh Các nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia Bộ TN&MT thực Xả thải vào nguồn nước: Hoạt động ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn ngước hoạt động xả thải, có tới 80% lượng nước sử dụng nước thải với lượng nước lớn nước thải xả thải vào nguồn nước không ảnh hưởng chất lượng nguồn nước nơi tiếp nhận mà ảnh hưởng tới môi trường đất, thủy sinh vật có tác động lâu dài nước thải không xử lý Mặc dù Nhà nước có quy định chặt chẽ việc xả thải việc quy định đơn vị xả thải phải xin phép xả thải (trừ nước thải sinh hoạt hộ gia đình), tình trạng xả thải trái phép gây ảnh hưởng đến nguồn nước thời gian qua không giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng Các sơ sở cấp phép xả thải phải thực nghĩa vụ tài chính, bảo đảm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép, thực quan trắc, giám sát định kỳ lưu lượng, chất lượng nước thải, …và đặc biệt phải có trách nhiệm bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xả nước thải trái phép gây Ngoài để bảo vệ tài nguyên nước nhà nước quy định hành lang bảo vệ nguồn nước cho mục đích khác Và Nhà nước có quy định rõ ràng cho việc bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, nước sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản hoạt động khác; Phòng, chống ô nhiễm nước biển; Bảo vệ nước đất 35 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước Để khai thác sử dụng nước tiết kiệm hiệu người sử dụng nước phải sử dụng mục đích, có kế hoạch thay loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, tiêu thụ nhiều nước; Cải tiến, hợp lý hóa quy trình sử dụng nước; áp dụng kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến khai thác, sử dụng nước; tăng khả sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước; tích trữ nước mưa để sử dụng, nội dung nêu rõ Luật TNN 2012 chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Các đối tượng khai thác phải quan nhà nước cho phép thông qua giấy phép trừ số trường hợp khai thác cho sinh hoạt hộ gia đình, cho sản xuất muối, cho nghiên cứu khoa học, …nhà nước cấp phép khai thác nguồn nước phương cách để quản lý nguồn nước tốt hơn, thông qua quy hoạch, điều hòa, phân phối nguồn nước cho mục đích cho phù hợp, tránh tình trạng khai thác mức gây cố liên quan đến nước Hiện công tác cấp phép khai thác nguồn nước Bộ TN&MT, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực Phòng chống, khắc phục hậu nước gây Mặc dù có vai trò quan trọng hoạt động phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng tài nguyên nước có tác hại lớn Vì để hạn chế tác hại đòi hỏi công tác phòng chống, khắc phục hậu nước gây cần có phối hợp nhiều quan theo quy định pháp luật đê điều, phòng, chống lụt, bão quy định khác pháp luật có liên quan.Đặc biệt thời điểm nước ta quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, tác động bất thường thời tiết gây mưa lũ lụt, hạn hán hay tác động nước biển dâng gây xâm nhập mặn vào sâu đất liền diện rộng Các Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ Quốc Phòng, Bộ công thương, … 36 UBND cấp phải phối hợp chặt chẽ kịp thời phòng chống khắc phục hậu cố xảy Hợp tác quốc tế TNN Do tính đặc thù riêng nguồn tài nguyên không nằm quốc gia mà có liên quan tới quốc gia khác, đặc biệt với nguồn nước mặt (2/3các sông nước ta thường bắt nguồn từ quốc gia bên ngoài, triệu km2 biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế nước ta có liên quan tới quốc gia láng giềng vùng biển khác giới).Vì hợp tác quốc tế tài nguyên nước nội dung quan trọng QLNN TNN Nhà nước ta phân công rõ ràng trách nhiệm cho bộ, ban, ngành vấn đề bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam với nguồn nước liên quốc gia: Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm theo dõi, giám sát, tổng hợp tình hình nguồn nước liên quốc gia, kịp thời báo cáo, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề nhằm bảo đảm quyền lợi ích Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp vùng biên giới có nguồn nước liên quốc gia chảy qua phát vấn đề bất thường lưu lượng, mực nước, chất lượng nguồn nước địa bàn phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Liên hệ thực tiễn:việc xả thải vào nguồn nước: Vụ công ty Formosa KCN Vũng xả thải vào nguồn nước gây ô nhiễm trường nước nghiêm trọng 12 Anh/Chị cho biết khái niệm tài nguyên khoáng sản Nội dung QLNN tài nguyên khoáng sản cần ý đến vấn đề gì? Liên hệ thực tiễn? Khái niệm: Khoáng sản tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích ụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác( đ3, luật khoáng sản năm 2010) 37 Một số vấn dề QLNN khoáng sản + Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Sau Luật Khoáng sản Quốc hội thông qua, công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản quan nhà nước có thẩm quyền khẩn trương thực Đến có tổng số 128 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực khoáng sản ban hành Riêng lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản có 101 văn bản.C ác văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều Luật Khoáng sản quan có thẩm quyền Trung ương địa phương ban hành kịp thời đồng bộ, phù hợp với quy định pháp luật khoáng sản quy định pháp luật khác có liên quan; thể chế hoá sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản + Công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật khoáng sản Sau Luật Khoáng sản ban hành, Bộ Công nghiệp (trước đây), Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên phối hợp tiến hành tổ chức công tác tuyên truyền, hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản phạm vi nước Nhiều phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương báo viết, báo nói, báo hình đăng tải nội dung Luật Khoáng sản; nhiều vấn, trao đổi, toạ đàm thực nhằm tạo điều kiện phổ biến sâu rộng pháp luật khoáng sản quần chúng nhân dân Công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật khoáng sản cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thực thông qua công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản người dân doanh nghiệp cải thiện bước đáng kể, góp phần tích cực công tác 38 bảo vệ tài nguyên khoáng sản, nâng cao hiệu hiệu lực công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản + Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản (quy hoạch khoáng sản) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khoáng sản phân công, từ năm 2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương), Bộ Xây dựng triển khai công tác lập Quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền Đến nay, Bộ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ 13 Quy hoạch 39 loại khoáng sản loại khoáng sản quan trọng có nhu cầu sử dụng phổ biến có quy hoạch Tuy nhiên, số quy hoạch số loại khoáng sản khác chưa phê duyệt để thực như: khoáng sản vật liệu xây dựng (cát thuỷ tinh), than đá, v.v + Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản thực theo quy định pháp luật khoáng sản, sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản ban hành có hiệu lực cấp phép phải tuân thủ quy hoạch phê duyệt, trường hợp chưa có quy hoạch phải có ý kiến chấp thuận văn Thủ tướng Chính phủ Bộ Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Mặt khác, trình thẩm định, cấp giấy phép phải rà soát kỹ vấn đề liên quan đến an ninh - quốc phòng, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan, môi trường vấn đề khác có liên quan Về phía Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh + Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Công tác kiểm tra tăng cường nội dung liên quan đến khai thác, chế biến sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản như: kiểm tra công tác kiểm kê, toán tài nguyên khoáng sản khai thác, chế biến hàng năm; kiểm tra công tác 39 khai thác, sử dụng khoáng sản kèm với khoáng sản khai thác (nếu có); kiểm tra quy hoạch, kế hoạch xây dựng mỏ cấp phép, kế hoạch khai thác năm, hàng năm doanh nghiệp liên quan đến trình tự, công nghệ khai thác hợp lý nhằm thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản khai thác; kiểm tra công tác đổ thải đất đá hợp lý (không đổ thải đất đá mỏ lên khu vực có khoáng sản) Thông qua công tác kiểm tra, tra hoạt động khoáng sản, nhiều vi phạm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản bị xử lý; sai sót công tác cấp phép hoạt động khoáng sản số địa phương khắc phục bước đáng kể; tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm, ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân người dân quan, tổ chức nâng lên bước 13 Anh/Chị cho biết khái niệm tài nguyên rừng Nội dung QLNN tài nguyên rừng cần ý đến vấn đề gì? Liên hệ thực tiễn? Khái niệm: Khoáng sản tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích ụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác( đ3, luật khoáng sản năm 2010) Một số vấn dề QLNN khoáng sản + Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Sau Luật Khoáng sản Quốc hội thông qua, công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản quan nhà nước có thẩm quyền khẩn trương thực Đến có tổng số 128 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực khoáng sản ban hành Riêng lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản có 101 văn bản.C ác văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều Luật Khoáng sản quan có thẩm quyền Trung ương địa phương ban 40 hành kịp thời đồng bộ, phù hợp với quy định pháp luật khoáng sản quy định pháp luật khác có liên quan; thể chế hoá sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản + Công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật khoáng sản Sau Luật Khoáng sản ban hành, Bộ Công nghiệp (trước đây), Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên phối hợp tiến hành tổ chức công tác tuyên truyền, hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản phạm vi nước Nhiều phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương báo viết, báo nói, báo hình đăng tải nội dung Luật Khoáng sản; nhiều vấn, trao đổi, toạ đàm thực nhằm tạo điều kiện phổ biến sâu rộng pháp luật khoáng sản quần chúng nhân dân Công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật khoáng sản cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thực thông qua công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản ý thức tuân thủ pháp luật khoáng sản người dân doanh nghiệp cải thiện bước đáng kể, góp phần tích cực công tác bảo vệ tài nguyên khoáng sản, nâng cao hiệu hiệu lực công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản + Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản (quy hoạch khoáng sản) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khoáng sản phân công, từ năm 2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương), Bộ Xây dựng triển khai công tác lập Quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền Đến nay, Bộ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ 13 Quy hoạch 39 loại khoáng sản loại khoáng sản quan trọng có nhu cầu sử dụng phổ biến có quy hoạch Tuy nhiên, số quy hoạch 41 số loại khoáng sản khác chưa phê duyệt để thực như: khoáng sản vật liệu xây dựng (cát thuỷ tinh), than đá, v.v + Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản thực theo quy định pháp luật khoáng sản, sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản ban hành có hiệu lực cấp phép phải tuân thủ quy hoạch phê duyệt, trường hợp chưa có quy hoạch phải có ý kiến chấp thuận văn Thủ tướng Chính phủ Bộ Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Mặt khác, trình thẩm định, cấp giấy phép phải rà soát kỹ vấn đề liên quan đến an ninh - quốc phòng, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan, môi trường vấn đề khác có liên quan Về phía Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh + Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Công tác kiểm tra tăng cường nội dung liên quan đến khai thác, chế biến sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản như: kiểm tra công tác kiểm kê, toán tài nguyên khoáng sản khai thác, chế biến hàng năm; kiểm tra công tác khai thác, sử dụng khoáng sản kèm với khoáng sản khai thác (nếu có); kiểm tra quy hoạch, kế hoạch xây dựng mỏ cấp phép, kế hoạch khai thác năm, hàng năm doanh nghiệp liên quan đến trình tự, công nghệ khai thác hợp lý nhằm thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản khai thác; kiểm tra công tác đổ thải đất đá hợp lý (không đổ thải đất đá mỏ lên khu vực có khoáng sản) Thông qua công tác kiểm tra, tra hoạt động khoáng sản, nhiều vi phạm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản bị xử lý; sai sót công tác cấp phép hoạt động khoáng sản số địa phương khắc phục bước đáng kể; tình trạng khai thác khoáng sản trái phép giảm, ý thức tuân thủ pháp luật 42 khoáng sản tổ chức, cá nhân người dân quan, tổ chức nâng lên bước 43

Ngày đăng: 05/09/2016, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan