Quy Chế Pháp Lý Về Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Việt Nam

46 734 0
Quy Chế Pháp Lý Về Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng -o0o - Kho¸ luËn tèt nghiƯp Quy chÕ ph¸p lý vỊ giÊy chøng nhËn xt xứ hàng hoá thực tiễn áp dụng Việt Nam Sinh viên : Mai Quỳnh Phơng Lớp Pháp K38E Giáo viên hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, năm 2003 Lời mở đầu Thực đờng lối đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam đà hội nhập vào kinh tế khu vực giới Chủ động hội nhập, Việt Nam đà trở thành thành viên đầy đủ ASEAN (1995), thành viên ASEM (1996) thành viên APEC (1998) Quá trình hội nhập đòi hỏi việc xây dựng áp dụng sách phải tính đến pháp luật thực tiễn quốc tế Đối với lĩnh vực thơng mại, quy chế, nguyên tắc thơng mại quốc tế dang đợc nghiên cứu áp dụng Việt Nam quy chế Giấy chứng nhận xuất xứ vấn đề quan trọng mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Nh đà biết tiến trình hội nhập khu vực quốc tế đà đặt cho Việt Nam nhiều thời nhiều thách thức khó khăn Thách thức không việc Việt Nam lên từ xuất phát điểm thấp, lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng yếu, cấu kinh tế, cấu đầu t nhiều bất hợp lý, cha huy động đợc hiệu nguồn lực phát triển, trình độ quản lý nhiều bất cập mà chỗ pháp luật thơng mại quốc tế với chế định pháp lý phức tạp nhiều mẻ Việt Nam Cùng với thách thức, Việt Nam có nhiều thời Đó hội mở rộng thị trờng, hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hội đợc đảm bảo ổn định tiếp cận thị trờng, hội đợc hởng u đÃi từ bên ngoài, hay hội tiếp cận công nghệ thu hẹp khoảng cách phát triểnTrớc thời thách thức mới, Việt Nam phải lựa chọn chiến lợc phát triển phù hợp, mà thực chiến lợc công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc với tiêu thức phù hợp với thời đại Theo đó, tiến trình đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hớng u tiên, trọng điểm kinh tế đối ngoại, tạo thêm mặt hàng xuất chủ lực mục tiêu Việt Nam đề để thực thành công chiến lợc Tuy nhiên, để tạo thêm mặt hàng chủ lực hay nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa có xuất xứ Việt Nam thị trờng quốc tế, Việt Nam cần tranh thủ u đÃi từ bên ngoµi dµnh cho hµng hãa cã xt xø ViƯt Nam Và chứng từ quan trọng mang lại lợi cho hàng hóa có xuất xứ Việt Nam Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mặc dù đời đợc sử dụng từ lâu, nhng phải đến Nhà nớc có sách mở cửa nỊn kinh tÕ, GiÊy chøng nhËn xt xø hµng hãa thực đợc quan tâm cách thỏa đáng Cã thĨ coi GiÊy chøng nhËn xt xø lµ mét chứng từ quan trọng, giấy thông hành để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tÕ ViƯt Nam víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Tuy nhiên, tận dụng đợc hết lợi Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa vấn đề đơn giản Hiện nay, giới, quốc gia, hệ thống kinh tế áp dụng chế độ xuất xứ khác Mỗi chế độ xuất xứ lại có quy định khác vỊ tiªu chn xt xø, vỊ b»ng chøng, chøng tõ Điều đòi hỏi nhà xuất phải nghiên cứu tuân thủ đầy đủ, xác quy định xuất xứ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có cách nhìn việc áp dụng quy tắc xuất xứ theo số Hiệp định quốc tế hàng hóa xuất nhập vấn đề sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, em đà chọn đề tài: Quy chế pháp lý Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thực tiễn áp dụng Việt Nam cho luận văn tốt nghiệp Bằng phơng pháp khảo sát từ thực tế, phơng pháp tổng hợp phân tích quy tắc xuất xứ số Hiệp định quốc tế có ảnh hởng tới Việt Nam, đề tài đa số giải pháp nhằm hoàn thiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam Khoá luận gồm lời nói đầu chơng: Chơng 1: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa điều ớc quốc tế xác định xuất xứ hàng hóa Chơng 2: Thực tiễn áp dụng quy tắc xuất xứ sư dơng GiÊy chøng nhËn xt xø ë ViƯt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sư dơng vµ cÊp GiÊy chøng nhËn xt xø ë Việt Nam Ngoài ra, phần cuối khoá luận có phần phụ lục: Các mẫu C/O chủ yếu cách khai Tuy nhiên, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, em trình bày đợc hết thực trạng vấn đề tồn hoạt động cÊp vµ sư dơng GiÊy chøng nhËn xt xø hµng hóa nớc ta năm vừa qua Thêm vào nữa, khoá luận tốt nghiệp dừng lại kết trình nghiên cứu, phân tích tµi liƯu, cha cã nhiỊu kinh nghiƯm tõ thùc tÕ nên tránh đợc thiếu sót hạn chế Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn tốt nghiệp em đợc hoàn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Xuân Nữ - Bộ môn Kinh tế Ngoại thơng cán Bộ Thơng mại Hà Nội đà bảo hớng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 12/12/2003 Sinh viên thực Quỳnh Phơng Mai Chơng I Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá điều ớc quốc tế xác định xuất xứ hàng hoá I Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá í nghĩa việc xác định xuất xứ hàng hoá Xuất xứ (Origin) hàng hoá đợc hiểu nơi sản xuất, khai thác, chế biến hàng hoá Việc xác định xuất xứ hàng hoá xuất nhập giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế Thứ nhất, xuất xứ hàng hoá tiêu quan trọng đánh giá chất lợng hàng hoá, sản phẩm thô đặc sản Xuất xứ hàng hoá giúp hình dung đợc nguồn gốc, quê hơng, nơi sản xuất hàng hoá, từ nhìn nhận hay đánh giá qua đợc chất lợng hàng hoá Điều đà đợc chứng thực nhiều quốc gia, chẳng hạn nói đến Pháp ngời ta nghĩ đến đất nớc rợu vang đỏ đợc chiết xuất từ cánh đồng nho bạt ngàn, hay nói đến Braxin ngời ta nghĩ đến quê hơng cà phê với chất lợng tiếng giới Nh coi việc xác định xuất xứ hàng hoá tiêu quan trọng đánh giá chất lợng hàng hoá Thứ hai, xuất xứ hàng hoá có liên quan đến việc tính thuế quan nhập khẩu, cụ thể đến việc vận dụng mức thuế (thuế u đÃi, thuế bình thờng hay thuế trả đũa), đến thủ tục hải quan (nếu hàng từ nớc anh em đến thủ tục đơn giản, hàng từ nớc thù địch đến bị kiểm tra, khám xét kỹ hơn) Chính sách thơng mại quốc gia thoả thuận thơng mại khu vực có phân biệt Việc xác định đợc xuất xứ hàng hoá giúp phân biệt đợc đâu hàng nhập đợc hởng u đÃi để áp dụng chế độ u đÃi theo thoả thuận thơng mại đặc biệt đâu hàng không đợc hởng u đÃi Ví dụ nói tới mặt hàng có xuất xứ từ nớc A đấy, nớc nhập xác định thái độ cụ thể hàng hoá nhập đó, thủ tục đơn giản bị kiểm tra giám sát phức tạp Điều liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế quan nhập việc vận dụng mức thuế khác nớc xuất ®ã NÕu níc A ®ỵc hëng chÕ ®é u ®·i thuế quan từ nớc nhập mặt hàng xuất theo hiệp định u đÃi nớc nhập phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp u đÃi sản phẩm có xuÊt xø tõ níc xuÊt khÈu A Thø ba, xác định xuất xứ hàng hoá có tác dụng việc thực sách thơng mại níc hay mét khèi níc dµnh cho níc hay khèi nớc cụ thể khác Chẳng hạn, sở kết thống kê hàng hoá có chứng nhận xuất xứ đợc hởng u đÃi, liên minh Châu Âu (EU) xác định đợc mức độ phát triển kinh tÕ chung vµ kinh tÕ tõng ngµnh hµng cđa nớc u đÃi Từ EU áp dụng sách nớc trởng thành hàng trởng thành số nớc có tốc độ phát triển cao theo định đề nghị Uỷ ban Châu ¢u vỊ viƯc sưa ®ỉi chÕ ®é u ®·i th quan số nớc phát triển có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 đến 31/12/1997 Theo định đề nghị này, mức u đÃi đợc chuyển dần từ nớc phát triển giàu có sang nớc phát triển Thực tế nớc Bruney, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singaporetừ 01/01/1997 không danh sách nớc đợc hởng u đÃi GSP EU mức độ phát triển kinh tế nớc đợc EU xếp vào loại tơng đối cao Thứ t, xác định xuất xứ hàng hoá yếu tố cần thiết cho việc thu thập số liệu thống kê thơng mại Xác định xuất xứ khiến cho việc biên soạn số liệu thống kê thơng mại hàng năm đợc tiến hành dễ dàng Nh vậy, việc xác định xuất xứ hàng hoá tiêu quan trọng cho việc đánh giá chất lợng, công cụ để thực sách thơng mại quan hệ song phơng đa phơng quốc gia Trong điều kiện nay, việc gia nhập liên kết kinh tế - thơng mại khu vùc vµ thÕ giíi trë thµnh mét xu thÕ, nhu cầu thiết nhằm trì đẩy mạnh quan hệ thơng mại, việc xác định xuất xứ hàng hoá có ý nghĩa quan trọng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of origin - C/O) 2.1.Kh¸i niƯm GiÊy chøng nhËn xt xø hàng hoá Nhiều hiệp định quốc tế, nhiều văn pháp luật quốc gia đà đa khái niƯm vỊ C/O, nhng hiƯn vÉn cha thĨ ®i đến quy định thống C/O Điều xuất phát từ thực tế C/O có nhiều mẫu khác nhau, mẫu lại có quy định riêng Cơ quan cấp C/O không thống giới Do tuỳ theo loại C/O hay tuỳ theo quy định quốc gia mà có khái niệm cụ thể khác C/O ®Ĩ cã mét kh¸i niƯm chung thèng nhÊt vỊ C/O khó Việt Nam, khái niệm C/O đợc đa tuỳ vào loại cụ thể Theo điểm 2, mục I, phần quy định chung Thông t liên tịch Bộ Thơng Mại Tổng cục Hải Quan số 09/2000/TTLT - BTM - TCHQ ngày 17/04/2000: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập (Certificate of origin, dới gọi tắt C/O) quy định Thông t liên tịch chøng tõ c¬ quan hay tỉ chøc cã thÈm quyền cấp xác nhận xuất xứ lô hàng xt khÈu hay nhËp khÈu” Ph¸p lt ViƯt Nam cịng ®a mét kh¸i niƯm ®Ĩ thĨ ho¸ C/O mÉu D Theo ®iỊu Quy chÕ cÊp GiÊy chøng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN Việt Nam - Mẫu D để đợc hởng u đÃi theo Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) (ban hành kèm theo Quyết định số 416/TM - ĐB ngày 13 tháng năm 1996 Bộ trởng Bộ Thơng Mại) C/O mẫu D đợc định nghĩa là: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN Việt Nam - Mẫu D (sau gọi tắt giấy chứng nhận Mẫu D) giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Phòng Quản lý Xuất nhập khu vực Bộ Thơng mại cấp cho hàng hoá Việt Nam để đợc hởng u đÃi theo Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực Thơng mại tự ASEAN (AFTA) (dới gọi tắt hiệp định CEPT) Hiệp định CEPT Hiệp định quốc tế nớc thành viên ASEAN mà Việt Nam đà ký kết tham gia Băng Cốc - Thái Lan ngày 15 tháng 12 năm 1995 đợc thực từ ngày tháng năm 1996 Nh vậy, khái niệm C/O đợc cụ thể hoá theo mẫu nhng tựu chung lại ta hiểu C/O chứng từ nhà sản xuất quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất nơi khai thác hàng hoá Nội dung C/O bao gồm tên địa ngời mua, tên địa ngời bán, tên hàng, số lợng, ký mà hiệu, lời khai chủ hàng nơi sản xuất khai thác hàng, xác nhận quan có thẩm quyền Một C/O thờng bao gồm gốc Bản gốc đợc phân loại theo mầu, theo mẫu, đợc đóng dấu hay in chữ Original Các đợc phân loại theo cách tơng tự, thờng có mầu trắng đợc phân biệt với gốc cách đóng dấu copy Trong số trờng hợp đợc phân biệt cách đóng dấu sè thø tù nh duplicate, triplicate…hc cịng cã thĨ cã mầu khác đà quy định từ trớc Cơ quan cã thÈm qun cÊp C/O cđa níc ngêi xt khÈu phải quan đợc nhà nớc uỷ quyền cấp Tuỳ thuộc pháp luật nớc, chế độ khác mà quan có thẩm quyền cấp C/O đợc quy định khác Chẳng hạn quan cấp C/O mẫu D nớc ASEAN không giống - Bruney: Bộ Công nghiệp Tài nguyên cấp C/O mẫu D - Indonesia: Bộ Thơng mại cấp C/O mẫu D - Malaysia: Bộ Ngoại thơng Công nghiệp cấp C/O mẫu D - Lào: Vụ Ngoại thơng, Bộ Thơng mại cấp C/O mẫu D - Mianma: Vụ Thơng mại, Bộ Thơng mại cấp C/O mẫu D - Philippine: Cục phối hợp xuất - Cục Hải Quan cấp C/O mẫu D - Singapore: Hội đồng phát triển thơng mại cấp C/O mẫu D - Thái Lan: Vụ u đÃi thơng mại, Bộ Thơng mại cấp C/O mẫu D Việt Nam, C/O mẫu D sang nớc ASEAN C/O mẫu A cấp cho hàng giầy dép EU Bộ Thơng mại cấp Các mẫu khác Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp (theo điểm 8, điều 6, Điều lệ (sửa đổi) Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam đà đợc thủ tớng Chính phủ phê chuẩn QĐ 315/TTg ngày 12/05/1997) Luật điều chØnh vỊ C/O thêng lµ lt qc gia cđa níc nhập Trong trờng hợp quốc gia quy định riêng C/O, nhng có tham gia vào tổ chức quốc tế có Hiệp định quốc tế quy định C/O luật điều chỉnh Hiệp định quốc tế Cụ thể, Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đợc ký kết quốc gia thuộc ASEAN Hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập (GSP) ví dụ điển hình Hiệp định CEPT có quy định cụ thể C/O đợc áp dụng cho sản phẩm ASEAN C/O mẫu D Do nớc thuộc ASEAN luật riêng điều chỉnh C/O nên tham gia Hiệp định CEPT, nớc phải tuân thủ cụ thể hoá quy định C/O Hiệp định để áp dụng cho quốc gia Hay với nớc tham gia vào Hệ thống u đÃi thuế quan phổ cập GSP có quy định chung C/O nớc cho hởng GSP nớc đợc hởng GSP Các quốc gia tham gia vào hệ thống với t cách nớc đợc hởng bắt buộc phải tuân theo quy định C/O nớc cho hởng đề 2.2 Nội dung giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Tuỳ theo quy định nớc khác nhau, hệ thống quy chế khác mà C/O có nội dung khác Nhìn chung tất loại C/O phải đợc khai tiếng Anh đánh máy Nội dung C/O phải phù hợp với quy định hợp đồng hay th tín dụng (L/C) chứng từ khác nh vận đơn (B/L), hoá đơn thơng mạiNội dung C/O bao gồm vấn đề sau: - Tên giao dịch đơn vị xuất hàng + địa + tên nớc - Tên giao dịch ngời nhận hàng + địa + tên nớc (Xem quy định hợp ®ång hay cđa L/C Mét sè trêng hỵp L/C quy định đánh chữ: To Order hay to Order of) - Tên phơng tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá (Nếu gửi máy bay đánh chữ By Air, gửi đờng biển đánh tên tầu + từ cảng nào? Đến cảng nào?) - Tên cảng bốc, cảng dỡ hàng - Tên hàng, mô tả hàng hoá theo tên thơng mại thờng dùng Tên hàng phải phù hợp với quy định hợp đồng hay L/C - Số thứ tự hàng hoá - Ký mà hiệu hàng hoá (mà HS) - Số lợng, trọng lợng trọng lợng bì hàng hoá - Lời khai cđa chđ hµng vỊ tÝnh xt xø cđa hµng hoá (nguồn gốc nơi khai thác hàng) - Tiêu chuẩn xuất xứ hàng hoá - Thời hạn giao hàng - Các thông tin khác - Chữ ký dấu nhà xuất - Xác nhận Cơ quan Hải quan nơi xuất hàng - Xác nhận Cơ quan Hải quan có thẩm quyền cấp C/O nớc xuất Các nội dung đợc hớng dẫn cách ghi theo thứ tự vào ô loại C/O tuỳ theo mẫu đợc cấp phép 2.3 Phân loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Do đa dạng phong phú quan hệ kinh tế, hệ thống chế độ, sách mà ngày có nhiều loại C/O khác Có thể phân loại giấy C/O theo mẫu in sẵn nh sau: - Mẫu A cấp cho hàng hoá xuất từ nớc đợc hởng u đÃi Hệ thống u ®·i phỉ cËp (General System of Preferences - GSP) nhằm đáp ứng yêu cầu xuất xứ nớc hởng GSP (trừ Mỹ không yêu cầu phải có) - Mẫu B cấp cho hàng hoá có xuất xứ từ nớc mình, không nhằm mục đích u đÃi việc xác định nơi sản xuất, chế biến hàng hoá Thời điểm nộp văn đề nghị nộp chậm C/O lúc đăng ký tờ khai hải quan Thời gian cho nợ C/O tối đa 60 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan - Kiểm tra C/O + C/O phải đợc kiểm tra để đáp ứng đợc quy định thể thức mẫu C/O; nội dung C/O phải phù hợp với chứng từ kèm lô hàng thực tế hàng hoá đà đợc kiểm tra h¶i quan NÕu néi dung ghi C/O cã sai lệch với chứng từ khác mà Cơ quan Hải quan xét thấy sai lệch không làm ảnh hởng đến mục đích việc xác định xuất xứ hàng hoá chấp nhận C/O để làm thủ tục hải quan + Trờng hợp nghi ngờ tính trung thực C/O Cơ quan Hải quan yêu cầu chủ hàng cung cấp thêm chứng từ để chứng minh Thời gian cho phép để chủ hàng xuất trình thêm chứng từ chứng minh C/O 90 ngày tính từ ngày đăng ký tờ khai Cơ quan Hải quan làm thủ tục u đÃi theo quy định sau chủ hàng xuất trình chứng từ chứng minh đợc C/O hợp lệ + Đối với hàng hoá nhập từ nớc vùng lÃnh thổ nớc đợc hởng quy chế u đÃi tèi h qc (MFN) lµm thđ tơc nhËp khÈu chủ hàng xuất trình C/O mẫu thông thờng tổ chức quan có thẩm quyền nớc xuất cấp Cơ quan Hải quan chấp nhận C/O không kiểm tra đối chiếu tên tổ chức, mẫu dấu, chữ ký C/O - Yêu cầu C/O hàng hoá nhập thông qua nớc thứ ba: + Đối với hàng hoá đợc sản xuất nớc thuộc diện hởng u đÃi nhng đợc nhập từ nớc thứ ba nớc đợc hởng u đÃi, Cơ quan Hải quan chấp nhËn C/O níc thø ba cÊp + §èi víi hàng hoá có xuất xứ từ nớc thuộc diện ®ỵc hëng u ®·i nhng ®ỵc nhËp khÈu tõ mét nớc thứ ba không đợc hởng u đÃi, Cơ quan H¶i quan chÊp nhËn C/O cđa níc thø ba cÊp kÌm b¶n C/O cđa níc xt xø + Trờng hợp hàng hoá đợc bán qua nhiều nớc đến nớc nhập nớc cuối từ hàng hoá đến nhập đợc xem nh lµ níc thø ba Thùc tiƠn sư dơng GiÊy chứng nhận xuất xứ tình cấp giấy chứng nhận xt xø ë ViƯt Nam Cïng víi tiÕn tr×nh héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ViƯt Nam ngµy cµng thể bớc vững vàng vòng quay kinh tế giới Điều thể hiƯn ë viƯc kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam ngày tăng, hàng hóa xuất tăng chất lợng số lợng Đồng thời với việc kim ngạch xuất tăng, hàng hóa xuất tăng nhu cầu xin cấp C/O doanh nghiệp nhằm tranh thủ u đÃi từ nớc nhập tăng theo Các loại C/O thờng đợc xin cấp liên tục C/O mẫu A cấp cho hàng hóa xt khÈu sang c¸c níc cho hëng GSP, C/O mÉu T cấp cho sản phẩm dệt, may mặc theo Hiệp định hàng dệt, may đợc ký Chính phủ ViƯt Nam vµ EU, C/O cÊp cho hµng dƯt thđ c«ng xuÊt khÈu sang EU, C/O mÉu O cÊp cho cà phê xuất sang nớc thành viên Hiệp hội cà phê quốc tế - ICO C/O mẫu B cấp cho hàng hóa không thuộc loại đợc hởng u đÃi nh 3.1 Tình hình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Bộ Thơng mại Bộ Thơng mại cấp C/O mẫu D cho mặt hàng thuộc CEPT năm 1996 C/O mẫu A cho mặt hàng giầy dép xuất sang thị trờng EU từ ngày 01/01/2000 Chính vậy, số C/O Bộ Thơng mại cấp cho nhà xuất xin cấp C/O không nhiều Ta thấy điều qua bảng số liệu thống kê số C/O đợc cấp năm vừa qua nh sau: Bảng 2: Tình hình cấp C/O Bộ Thơng mại từ 1996 2002 N ă m Số C/ O mẫ uD Số bé C/O mÉu A Tæng sè bé C/O mÉu A mẫu D (bộ) (bộ) Xuất sang nớc Trị giá hàng hoá xk dùng C/O mẫu D (1000 USD) (1000 USD) (bé ) 9 108 108 Trị giá hàng hoá xuất dùng C/O mÉu A Malays ia, Singap ore, Th¸i lan, Indone sia 2.900 9 358 358 Malays ia, 13.500 Singap ore, Th¸i lan, Indone sia, Philipp ine 9 318 318 nt 11.600 9 908 908 nt 20.000 0 1.2 09 1.06 2.274 nt nớc EU 24.597 1.215.000 0 1.8 14 1.19 3.009 nt nớc EU 49.195 1.350.000 0 2.3 27 1.31 3.646 nt vµ nớc EU 67.145 1.513.000 Đơn vị tính: Bộ C/O Nguồn: Vụ chích sách Thơng mại đa biên Bộ Thơng mại Theo số liệu thực tế từ bảng 2, số lợng C/O cấp Bộ Thơng mại tăng nhanh dần qua năm Có thể thấy số C/O cấp ba năm gần 2000, 2001 2002 tăng hẳn so với năm trớc Nguyên nhân dẫn đên kết từ ngày 01/01/2000, Bộ Thơng mại đợc Chính phủ uỷ quyền cấp C/O mẫu A mặt hàng giầy, dép xuất sang thị trờng EU Trớc (tức trớc thời điểm 01/01/2000), Bộ Thơng mại đợc phép cấp C/O mẫu D cho mặt hàng theo Hiệp định CEPT Việc cấp loại mẫu C/O khác thuộc thẩm quyền Phòng Thơng mại Công nghiƯp ViƯt nam theo sù ủ qun cđa ChÝnh phđ theo Hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kÕt, kĨ c¶ C/O mÉu A cÊp cho mặt hàng giầy dép xuất sang thị trờng EU Nhng hai năm 1995 1996, số vụ khiếu nại EU việc làm giả C/O mặt hàng giầy dép xuất Việt nam sang thị trờng EU tăng cách báo động Do ®ã, ChÝnh phđ ViƯt Nam qut ®Þnh giao cho Bé Thơng mại cấp C/O mẫu A mặt hàng 01/01/2000, thay cho thẩm quyền cấp trớc Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Năm 2001 số C/O mẫu D mẫu A Bộ Thơng mại cấp 3.009 Trong ®ã sè bé C/O mÉu D cÊp lµ 1.814 bộ, tăng so với năm 2000 605 (tăng 50,04%); số C/O cấp cho mặt hàng giầy dép 1.195 bộ, tăng so với năm 2000 130 (tăng 12,2%) Năm 2002, tổng số C/O đợc cấp cho hai mẫu 3.646 bộ, tăng so với số C/O đợc cấp năm 2001 637 (tăng 20,16%), C/O mẫu D đợc cấp 2.327 C/O mẫu A đợc cấp 1.319 Nếu so sánh số C/O đợc cấp cho loại mẫu năm 2001 năm 2002, ta thấy số C/O mẫu D đợc cấp năm 2002 cao năm 2001 513 (tăng 28,28%) số C/O mẫu A đợc cấp năm 2002 cao so với năm 2001 124 (tăng 10,37%) Nguyên nhân số C/O mẫu D đợc cấp hai năm 2001 2002 tăng mạnh tiến trình thực Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nớc thành viên ASEAN đợc đẩy nhanh kinh tế nớc khu vực ASEAN đà vào ổn định, dần khôi phục suy thoái kinh tế toàn cầu có tăng trởng so với năm trớc Trong năm 2002, hàng hoá xuất sang nớc ASEAN theo chơng trình CEPT/AFTA đạt 67.145 triệu USD, tăng 36,49% so với năm 2001 Nhng theo đánh giá Bộ Thơng mại, doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm nhiều đến lợi ích CEPT, cha khai thác lợi ích Hiệp định CEPT mang lại, phủ, bộ, ngành đà triển khai nhiều chơng trình phổ biến vỊ CEPT /AFTA Thùc tÕ cho thÊy tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang c¸c níc ASEAN dïng C/O mẫu D theo chơng trình CEPT chiếm khoảng 0,1% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang nớc ASEAN, tỷ lệ đợc tính số nớc ASEAN 0,8% - 1% Để thực tốt tiến trình đẩy mạnh xuất sang nớc ASEAN theo Hiệp định CEPT, quan chức có thẩm quyền Việt Nam cần đa giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp Việt Nam, khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến thị trờng nhiều Một nguyên nhân khác làm cho doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm nhiều đến lợi ích CEPT doanh nghiệp nhiều khó khăn tham gia hội nhập AFTA Hiện trình độ phát triĨn kinh tÕ níc ta so víi c¸c níc khu vực chênh lệch Trong nớc ASEAN đà chuyển sang sử dụng lao động có trình độ để sản xuất xuất hàng hoá kỹ thuật cao nh hàng điện tử, khí chế tạo, hoá chấtthì hàng xuất Việt Nam chủ yếu nông sản cha qua chế biến, khoáng sản dạng thô sơ chế hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động với tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ trí tuệ nhỏ Bên cạnh đó, cấu mặt hàng xuất ta có điểm tơng đồng rõ nét so với nớc thành viên cũ ASEAN Việt Nam có lợi xuất mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô số sản phẩm công nghiệp nhẹ nớc ASEAN có lợi Với cấu mặt hàng xuất Việt nam, lợi ích mà Việt Nam trớc mắt thu đợc từ AFTA không đáng kể Nếu nh cấu mặt hàng xuất Việt nam chuyển dịch theo hớng tăng mạnh sản phẩm công nghệ chế biến, hàng hóa chủ yếu nằm danh mục IL cắt giảm thuế trở thành tác nhân kích thích doanh nghiệp Việt Nam đầu t sản xuất sản phẩm xuất sang ASEAN Đối với tăng lên C/O mẫu A cấp cho mặt hàng giầy dép xuất sang thị trờng EU, nguyên nhân tăng lên doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến u đÃi mà khả tiềm tàng mà thị trờng EU mang lại Hơn nữa, Việt Nam, da giầy ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành thu hút nhiều lao động xà hội có điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế, đồng thời có lợi cạnh tranh xuất tiềm xuất lớn nên doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ u đÃi, lợi riêng ngành Theo Bộ Thơng mại, nay, sản phẩm giầy dép Việt Nam đà xuất sang 40 nớc giới đứng thứ t sè 10 níc vµ vïng l·nh thỉ xt khÈu giầy dép dẫn đầu giới, đứng sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italy.Thị trờng xuất giầy dép hiƯn cđa ViƯt Nam lµ EU, Hoa Kú, NhËt Bản, thị trờng EU thị trờng chủ lực.Theo số lợng thống kê Bộ Thơng mại, năm 2002 kim ngạch xuất mặt hàng giầy dép đạt 1.825 triệu USD, nhng riêng kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trờng EU đạt 1.513 triƯu USD, chiÕm 82,9% tỉng thÞ trêng xt khÈu Việt Nam tăng 11,2% so với năm 2001 Nh vậy, khẳng định nguyên nhân dẫn đến số C/O mẫu A cấp cho mặt hàng giầy dép xuất sang thị trờng EU tăng lên doanh nghiệp Việt Nam đà thực quan tâm đến lợi thị trờng biết tranh thủ u đÃi đặc biệt nh biết khai thác tiềm mà thị trờng nµy dµnh cho ViƯt Nam ViƯc chun thÈm qun cÊp C/O mẫu A mặt hàng giầy dép sang cho Bộ Thơng mại thuận lợi cho doanh nghiệp xin cấp C/O cho việc lại Theo quy định EU, doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng sang EU phải có C/O vµ GiÊy chøng nhËn xuÊt khÈu, mµ GiÊy chøng nhËn xt khÈu thc thÈm qun cÊp cđa Bé Th¬ng mại Do đó, C/O mẫu A cấp cho mặt hàng giầy dép thuộc thẩm quyền cấp Bộ Thơng mại doanh nghiệp xin cấp C/O mặt hàng thấy thuận lợi việc xin hai loại giấy Và thuận lợi việc xin cấp C/O tạo nên nhu cầu xin cấp C/O doanh nghiệp tăng lên doanh nghiệp không thấy ngại xin cấp C/O Muốn khai xuất xứ cho hàng hoá mình, doanh nghiệp mua mẫu C/O phù hợp với hàng hoá theo quy định Bộ Thơng mại Các doanh nghiệp tự tiến hành khai yêu cầu giúp đỡ nhân viên chi nhánh Bộ Thơng mại Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam 3.2 Tình hình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam quan đợc cấp loại C/O (trừ C/O mẫu D C/O mẫu A cấp cho mặt hàng giầy dép xuất sang EU Bộ Thơng mại cấp) Phối hợp với Cơ quan Hải quan Việt Nam, Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp cho loại hàng hoá có mà số chữ sè (m· HS) HiƯn míi chØ cã gÇn 400 mà số HS đợc cấp, chủ yếu mặt hàng dệt, may mặc, hàng nông sản thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ (gốm, sứ, mây tre), cà phê, kim loại Khảo sát từ thực tiễn Phòng Th ơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà Nội số C/O đợc cấp cao 100 bộ/ngày, thấp 20 bộ/ngày Theo báo cáo hàng năm tình hình cấp C/O Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà Nội chi nhánh, văn phòng đại diện tỉnh, thành phố Phòng Thơng mại Công nghiệp ViƯt Nam, cïng víi sè liƯu thèng kª cđa Ban pháp chế - Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam năm vừa qua, tình hình cấp C/O đợc cụ thể nh sau: Bảng 3: Số C/O Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp năm 1997 2001 Năm Số C/O ®· ®ỵc cÊp 1997 116.191 1998 154.909 1999 194.990 2000 184.369 2001 197.241 2002 209.397 Đơn vị tính: Bộ C/O Nguồn: Báo cáo tổng kết năm C/O từ năm 1997 2002 Ban Pháp chế Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Qua bảng số liệu trên, thấy số C/O đợc cấp Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam có xu hớng tăng qua năm Điều thể Nhà nớc ta đà quan tâm đến sách xuất mặt hàng nớc, doanh nghiệp Việt Nam đÃ, quan tâm hớng tới lợi ích mà C/O mang lại cho họ Theo số liệu bảng 2, năm 1999 số C/O đợc cấp 194.990 năm 2000 sè bé C/O cÊp lµ 184.369 bé Nh vËy, số C/O đợc cấp năm 2000 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam đà giảm 10.000 so với số C/O đợc cấp năm 1999 (giảm 5,5%) Nguyên nhân tợng giảm sút số C/O đợc cấp năm 2000 kinh tế toàn cầu năm 2000 bị suy thoái, thị trờng giới bị thu hẹp đà ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam, làm cho hàng hoá xuất Việt Nam giảm mạnh nguyên nhân ChÝnh phđ ®· chun thÈm qun cÊp C/O mÉu A mặt hàng giầy dép Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam sang cho Bộ Thơng mại ngày 01/01/2000.Trong đó, số C/O cấp cho mặt hàng giầy, dép chiếm số lợng đáng kể tổng số C/O Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp trớc Tuy số C/O Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp năm 2000 có giảm so với năm 1999, nhng đến năm 2001 2002, số C/O đợc cấp cho nhà xuất đà tăng trở lại, vợt hẳn so với năm 1999 Cụ thể số C/O đợc cấp năm 2001 tăng 2251 (tăng 1,15%) so với năm 1999 Số C/O đợc cấp năm 2002 tăng 12.156 (tăng 6,16%) so với năm 2001 Có thể nói tăng lên số C/O đợc cấp năm 2001 2002 khởi nguồn tốt đẹp cđa ViƯt Nam lÜnh vùc xu©ts khÈu Cịng năm 2000 kể từ Luật doanh nghiệp đợc đa vào thực hiện, số lợng doanh nghiệp đà tăng lên đột biến, tính riêng năm 2000 số lợng doanh nghiệp tăng thêm 14.000 doanh nghiệp, năm 2001 lµ 20.000 doanh nghiƯp Nhê vËy mµ sè bé C/O đợc cấp Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam năm 2001 2002 có chiều hớng tăng mạnh Dự đoán vài ba năm tới, hàng loạt doanh nghiệp bắt đầu phát triển mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp phát triển, kéo theo nhu cầu xin cấp C/O tăng vọt Sự tăng lên số C/O đợc cấp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, nhà xuất Việt Nam đà biết tận dụng, tranh thủ đợc u đÃi từ bên ngoài, biết tạo lợi cho tham gia cạnh tranh thị trờng quốc tế Nếu xem xét tình hình cấp C/O Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà Nội chi nhánh, văn phòng đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam tỉnh, thành phố khác ta thấy có chênh lệch khác biệt số C/O đợc cấp nơi Có thể thấy chênh lệch tình hình cấp C/O cá chi nhánh, văn phòng đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam qua bảng số liệu sau: Bảng 4: Tình hình cấp C/O chi nhánh, đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Địa điểm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Hµ Néi 17.072 18.961 22.125 22.804 23.053 24.954 TP Hå ChÝ Minh 89.445 119.040 152.298 144.837 156.600 164.536 H¶i Phòng 2.632 5.632 7.346 2.750 2.840 2.994 Cần Thơ 1.921 2.190 2.606 2.593 3.088 3.402 Đà Nẵng 3.200 4.530 5.426 5.521 5.610 5.962 Vịng TÇu 800 1.062 1.244 597 865 1.194 Nha Trang 1.001 3.312 3.359 4.788 4.673 5.717 Vinh 120 182 586 479 512 635 Tæng 116.191 154.909 194.990 184.369 197.241 209.394 Nguồn: Ban Pháp chế Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Nhìn bảng 4, thấy số C/O cấp Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà Nội, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Nha Trang, chi nhánh Đà Nẵng văn phòng đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Vinh tăng dần qua năm, số C/O đợc cấp chi nhánh Hải Phòng văn phòng đại diện Vũng Tầu thực tế giảm Tuy nhiên, số C/O đợc cấp nơi có chênh lệch lớn Dẫn đầu việc cấp C/O chi nhánh Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng gần 80% tổng số C/O đợc cấp ra), sau Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà Nội Văn phòng đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Vinh có số C/O đợc cấp thấp nhất, chiếm khoảng 0,25% tổng số C/O đợc cấp Nếu lấy năm 2001 2002 mốc để đánh giá tình hình cấp sử dụng C/O, ta có biểu đồ so sánh tình hình cấp C/O tỉnh, thành nh sau: BiĨu ®å 1: Tû lƯ sè bé C/O đợc cấp số chi nhánh- 2001 Thành Hå ChÝ Minh 79.40% Hµ Néi Thµnh Hå Chí Minh Hải Phòng Đà Nẵng Nha Trang Hà Nội 11.60% Các chi nhánh khác 2.25% Nha Trang 2.47% Hải Phòng 1.44% Đà Nẵng 2.89% Các chi nhánh khác Biểu ®å 2: Sè bé C/O ®ỵc cÊp tai mét sè chi nhánh năm 2002 Thành Phố Hồ Chí Minh 78.58% Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng Đà Nẵng Nha Trang Theo biểu đồ biểu đồ 2, số C/O đợc cấp năm 2001 năm 2002 chi nhánh, văn phòng đại diện Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam không thay đổi đáng kể Trong năm 2001, tỷ lệHải phầnPhòng trăm số C/O đợc cấp chi chi nhánh thành phố Hồ Các nhánh Chí Minh 79,4%, Hà Nội 11,6%, chi nhánh Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hải Phòng 1,44%, chi nhánh khác 1.43% Đà Nẵng 2,84%, chi nhánh Nha Trang 2,47% chi nhánh khác 2,25% Trong năm 2002, tỷ lệ số C/O đợc cấp Hà Nội Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt 78,58%, Hà Nội 11,9 %, chi nhánh Phòng Thơng mại ĐàlàNẵng CácNam chiở thành phố Hồ Chí Minh Công nghiệp11.90% Việt Nam Hải Phòng 1,43%, chi nhánh Đà Nẵng 2,85%, chi nhánh Nha Trang 2,47% chi nhánh nhánh khác khác 2,56% Nha Trang 2.85% 2.50% 2.47% Chơng Một số giải pháp nhằm hoàn thiƯn viƯc sư dơng vµ cÊp giÊy chøng nhËn xt xứ hàng hoá Việt Nam I Đánh giá chung tình hình Ngày C/O đà trở thành chứng từ quan trọng, thủ tục thông quan hàng hóa hỗ trợ tích cực việc xuất nhập hàng hóa công cụ cần thiết để nớc thực sách thơng mại Hơn ba chục năm qua, C/O đà doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng giới, khẳng định chất lợng hàng hóa sản phẩm Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng C/O ngày nhiều, thể số C/O đợc cấp ngày tăng tăng mạnh vài năm trở lại Nhng thực tế, việc quản lý, cấp sử dụng C/O nhiều khó khăn vớng mắc, nguyên nhân không từ quan quản lý, cấp C/O mà từ doanh nghiệp xin cấp C/O Đó vấn đề tồn việc cấp sử dụng C/O Việt Nam Những tồn phía quan quản lý hoạt động cấp C/O Cho đến Việt Nam cha có văn riêng quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan quản lý hoạt ®éng cÊp C/O Do vËy cịng cha cã mét c¬ quan chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động cấp C/O nớc Việc quản lý C/O dựa vào thẩm quyền cấp C/O, nghĩa quan có thẩm quyền cấp C/O đồng thời tự quản lý hoạt động cấp C/O Sự tự quản lý hoạt động cấp C/O bao gồm tự hoạt động, tự báo cáo, tự chịu trách nhiệm Cụ thể: Thơng mại chịu trách nhiệm cấp quản lý C/O mẫu D theo Hiệp định CEPT mẫu A mặt hàng giày dép, Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm cấp quản lý mẫu C/O lại hai mẫu Bộ Thơng mại cấp Do quan quản lý chung nên việc không thống với quan có thẩm quyền cấp C/O tồn lớn, gây ảnh hởng không tốt hoạt động cấp C/O Nh ®· biÕt, tríc thêi ®iĨm 01/01/2000, C/O mÉu A cấp cho mặt hàng giày dép sang thị trờng EU Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp, nhng sau vụ khiếu nại EU việc cấp C/O mẫu A đợc giao cho quan Chính phủ Bộ Thơng mại cấp Theo ý kiến Bộ Thơng mại việc chuyển thẩm quyền cấp nh hợp lý, phù hợp với tình hình lúc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp mặt hàng giày dép sang EU phải trình Giấy chứng nhận xuất vốn thuộc thẩm quyền cấp Bộ Thơng mại Nhng nói nh quan quản lý hoạt động cấp C/O phải có biện pháp nh để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng dệt, may mặc sang EU mà hä vÉn ph¶i xin GiÊy phÐp xuÊt khÈu ë Bộ Thơng mại xin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Sự không thống việc quản lý hoạt động cấp C/O thể chỗ không thống việc ban hành văn hớng dẫn xuất xứ hàng hóa Ví dụ nh Bộ thơng mại Tổng cục Hải quan phối hợp với có Thông t liên tịch số 09/2000/TTLT-BTM-TCHQ ngày 17/04/2000 việc xác định kiểm tra xuất xứ hàng hóa Sau Thông t ban hành, Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam có công văn phản hồi đến Bộ Thơng mại, Tổng Cục Hải quan Viện Kiểm soát Nhân dân tối cao cha xác nội dung thông t số 09 Và ngày 29/09/2000 Viện Kiểm soát Nhân dân tối cao đà Kháng nghị số 22/VKSTC- KSVTTPL kháng nghị không xác Thông t liên tịch Nh vậy, nói không thống việc quản lý chung hoạt động cấp C/O đà gây mâu thuẫn quan có thẩm quyền cấp C/O Không có nhiều ảnh hởng không tốt cho doanh nghiệp xin cấp C/O thời gian Những tồn quan quản lý hoạt động cấp C/O thể chỗ quan quản lý thiếu văn hớng dẫn, thiếu quy chế quản lý chung cho hoạt động cấp C/O cha quan tâm đến việc hớng dẫn, phỉ biÕn cho doanh nghiƯp vỊ c¸c nghiƯp vơ C/O Có thể nói thiếu thông tin quan nguyên nhân gây sù thiÕu hiĨu biÕt vỊ nghiƯp vơ C/O cho c¸c doanh nghiệp Đây thiếu sót, khó khăn đòi hỏi cố gắng nhà quản lý hoạt động cấp C/O Một tồn không nói tới quan quản lý hoạt động cấp C/O cha triển khai, quản lý hết hoạt động cấp C/O Trên văn giấy tờ, quan quản lý hoạt động cấp C/O cho phép Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất chịu trách nhiệm cấp C/O cho doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất phạm vi đợc ủy quyền Nhng thực tế, Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất tiến hành thí điểm thời gian, đến thời điểm tại, trừ C/O mẫu D C/O mẫu A Bộ Thơng mại cấp, tất mẫu C/O lại Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam cấp Các quan quản lý hoạt động cấp C/O cha văn cụ thể quy định lại điều Do mà nhiều Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cha nắm rõ đợc quy chế cấp C/O Những tồn phía quan cÊp C/O Trªn thùc tÕ, viƯc cÊp C/O cđa quan có thẩm quyền chủ yếu dựa chứng từ hàng hóa, giải trình mà doanh nghiệp xin cấp C/O cung cấp, hạn chế tiến hành kiểm nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Sù phơ thc hoµn toµn vµo tÝnh trung thùc, tÝnh xác lời khai ghi chứng từ doanh nghiệp cung cấp dẫn đến bị động quan có thẩm quyền cấp C/O trớc doanh nghiệp Từ dẫn đến việc đảm bảo đợc mức độ xác trờng hợp doanh nghiệp cố tình gian lận khai báo C/O Việc cho phép doanh nghiệp đợc xin C/O nơi thuận tiện nguyên nhân dẫn đến quản lý không tốt quan cấp C/O Sự cho phép tự lỗ hổng để doanh nghiệp lợi dụng để trục lợi, gây khó khăn cho quan cÊp C/O mn kiĨm tra, x¸c minh tÝnh chân thực xuất xứ hàng hóa Vì có số trờng hợp sau cấp C/O, quan cấp phát nguyên liệu sản xuất hàng xuất để hởng u đÃi theo GSP doanh nghiệp hàng nhập Những trờng hợp bị hải quan nớc nhập phát trách nhiệm quan cấp C/O lớn Công việc chuyên viên phòng C/O không đòi hỏi họ nắm vững nghiệp vụ, kỹ thuật C/O, xuất nhập hàng hóa, phải hiểu biết rộng cấu mặt hàng xuất khẩu, tình hình hoạt động doanh nghiệp mà phải có kiến thức địa bàn, mùa vụ Những yêu cầu, đòi hỏi nh rộng cán kỹ thuật phòng C/O Chính đôi lúc khỏi cán kiểm tra đợc xác giải trình doanh nghiƯp vỊ ngn gèc, xt xø cđa hµng hãa Có trờng hợp cán cấp C/O hớng dẫn cho doanh nghiệp không xác đầy đủ Ví dụ nh trờng hợp chi nhánh Phòng Thơng mại Công nghiệp Khánh Hòa (Nha Trang) hớng dẫn doanh nghiệp khai sai mà số làm thủ tục khiến Hải quan nớc nhập không chấp nhận, hàng đến nớc nhập mà không đợc chuyển đến ngời mua ViƯc kiĨm tra c¸c chøng tõ, khai b¸o cđa chđ hàng trớc cấp C/O có lúc không phát thấy sai sót, khai thiếu, không đầy đủ Đặc biệt chi nhánh địa phơng thiếu hớng dẫn, phổ biến, cung cấp tài liƯu, c¸c khãa häc cho c¸c doanh nghiƯp vỊ C/O thay đổi danh mục hàng hóa, mức thuế u đÃi với mặt hàng Nh đà tìm hiểu vụ khiếu nại EU vào năm 1995- 1996, nguyên nhân thuộc ý thức doanh nghiệp Nhng không nói phần trách nhiệm thuộc quan cấp C/O Do không kiểm tra kỹ nên quan cấp C/O đà không phát xuất xứ sản phẩm biết mà cố tình cấp Tuy nhiên, C/O mẫu A giầy dép đợc cấp năm 1995- 1996 đổ lỗi hoàn toàn cho đợc Vì yêu cầu EU cha phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta lúc đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải làm cách để đợc hởng GSP Gánh nặng áp lực kinh doanh đà buộc họ phải ngợc lại quy định cấp C/O Những tồn phía doanh nghiệp Sử dụng vận dụng C/O cách đắn, mang lại lợi ích ®ang lµ vÊn ®Ị mµ nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam quan tâm Sau 15 năm chuyển hớng sang kinh tế thị trờng, kinh tế nớc ta đà vào ổn định, doanh nghiệp Việt Nam thực có điều kiện cọ xát, cạnh tranh tự thị trờng giới Họ có thêm hội để khẳng định khả năng, tiềm lực hµng hãa cã xt xø tõ ViƯt Nam Trong tiÕn tr×nh héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi, giÊy chøng nhận xuất xứ C/O đà với doanh nghiệp Việt Nam có bớc vững vàng Tuy nhiên, trình sử dụng C/O, nhiều tồn phía doanh nghiệp Những tồn thờng vấn đề sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cßn thiÕu hiĨu biÕt vỊ nghiƯp vơ xt nhËp khÈu quy trình xin cấp C/O cho hàng hóa xuất Cho đến thời điểm tại, nhiều doanh nghiệp cha hiểu ý nghĩa việc xác định xuất xứ hàng hóa tác dụng C/O Có doanh nghiệp hàng hóa có đủ tiêu chuẩn xuất xứ để xin cấp C/O hay không, C/O chứng từ quan trọng để hàng hóa xuất đợc thông quan vào thÞ trêng mét sè níc Tõ sù thiÕu hiĨu biÕt làm cho nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ héi cã lỵi cho chÝnh hä VÝ dơ nh, cã mét doanh nghiƯp ViƯt Nam xt khÈu hµng dƯt may sang thị trờng Italia, thực tế doanh nghiệp chế độ u đÃi GSP Italia dành cho số mặt hàng Việt Nam, có mặt hàng dệt may, nên họ không xin C/O Khi hàng đến Italia, hải quan Italia đánh thuế nhập mặt hàng mức thuế thông thờng nh với mặt hàng loại nớc không ®ỵc Italia cho hëng u ®·i Cã thĨ thÊy doanh nghiệp đà bỏ lỡ hội giảm thuế nhập cho mặt hàng tăng khả cạnh tranh hàng hóa qua việc đàm phán nâng giá hàng xuất Sự thiếu hiểu biết doanh nghiệp thể chỗ doanh nghiệp sử dụng loại mẫu C/O cho phù hợp với hàng hóa mình, cách khai mẫu, không nắm vững quy trình thủ tục để xin cấp C/O Điều gây phiền hà thời gian không cho doanh nghiệp mà cho chuyên viên, cán chịu trách nhiệm cấp C/O Nếu không kể trờng hợp nh ví dụ trên, ngợc lại, từ thực tế có doanh nghiệp xin cấp C/O nhng lại thị trờng xuất không cã chÕ ®é cho hëng u ®·i ChÝnh ®iỊu ®ã đà gây lÃng phí thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp, quan quản lý, cấp C/O Thứ hai, nhiều doanh nghiệp nắm vững quy trình xin cấp C/O, nhng cố tình giảm thiểu khâu, bớc trình khai báo C/O hay cố tình quên chứng từ hàng hóa dùng ®Ĩ chøng minh ngn gèc xt xø hµng hãa C/O đợc quan có thẩm quyền cấp cho ngời xuất xin cấp C/O xin cấp đợc khai báo hoàn chỉnh Một hóa đơn nhà xuất hay bỏ quên xin cấp C/O hóa đơn thu mua nguyên vật liệu Các chuyên viên hay cán cấp C/O muốn xác định đợc xác xuất xứ hàng hóa thờng phải dựa vào hóa đơn thu mua nguyên liệu để xác định nguồn gốc nguyên liệu tạo sản phẩm xuất xin cấp C/O Nếu hóa đơn này, chuyên viên cấp C/O xác định đợc nguồn gốc hàng hóa nh không xác định đợc hàng hóa xin cấp C/O có đáp ứng đợc quy tắc xuất xứ hay không Những bỏ quên không đáng có gây nhiều thời gian cho c¬ quan cÊp C/O lÉn ngêi xin cÊp C/O Thứ ba, có doanh nghiệp cố tình gian lËn, sư dơng sai mÉu nh»m hëng u ®·i vỊ thuế quan Trờng hợp EU gửi đơn khiếu nại tới quan cấp C/O Việt Nam làm giả C/O, gian lận C/O cho mặt hàng giày, dép xuất sang thị trờng EU chứng cụ thể Trong năm 1995- 1996, việc nhập máy móc, thiết bị để sản xuất chi tiết nh đế giầy, túi khí tốn nhiều kinh phí nên nhà xuất giầy, dép Việt Nam đà nhập phận rời từ Trung Quốc láp ráp hoàn chỉnh xin cấp C/O cho mặt hàng giày dép để xuất sang EU Sự gian lận bị EU phát sản phẩm hầu nh không đáp ứng đợc tiêu chuẩn xuất xứ EU đặt Đến hết năm 1996, EU đà gửi 257 C/O mẫu A làm giả cho quan có thẩm quyền cấp C/O Việt Nam xử lý Trong năm gần đây, số C/O làm giả đà giảm đáng kể, nhng tồn lớn mà quan có thẩm quyền cấp C/O phủ nhËn Thø t, nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam đy th¸c cho công ty vận tải giao nhận, công ty thuê tàu làm thủ tục (trong có việc làm C/O) cho hàng hóa xuất Điều thực thuận tiện nên làm công ty giao nhận nắm thủ tục doanh nghiệp Nhng mặt hàng phức tạp, cần giải trình cặn kẽ nguồn gốc thành phần nguyên liệu, cá nhân đợc ủy thác không trực tiếp thu mua, sản xuất hay gia công chế biến sản phẩm nên không hiểu rõ, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp quan cấp C/O Trong trờng hợp này, doanh nghiệp nên trực tiếp đứng xin C/O hớng dẫn, cung cấp đầy đủ thủ tục cho ngời đợc ủy thác Thứ năm, doanh nghiệp Việt Nam cha thực quan tâm đến chơng trình u đÃi thuế quan Đây vấn đề nhiều ảnh hởng tới trình xin cấp C/O chơng trình u đÃi thuế quan thêng g¾n liỊn víi C/O Bá qua sù theo dõi chơng trình u đÃi thuế quan bỏ qua hội có lợi cho thân doanh nghiệp, bỏ qua phát triển tăng khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp thị trờng quốc tế Đặc biệt thời gian tíi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam sÏ cã nh÷ng bíc hội nhập mạnh mẽ: tham gia đầy đủ vào AFTA, thực thi Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, tham gia WTO, tham gia khu vùc tù kinh tÕ ASEAN- Trung Quốc Nếu doanh nghiệp Việt Nam không nắm lấy hội từ sau 5- 10 năm doanh nghiệp Việt Nam bị lép vế thị trờng giới, thị trờng khu vực, chí thị trờng Việt Nam Giai đoạn thời điểm cho doanh nghiƯp ViƯt Nam tÝch lịy vèn, kinh nghiƯm, nh©n lực để tồn phát triển Riêng doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất giai đoạn C/O đóng vai trò to lớn, mang lại nhiều lợi ích việc đẩy mạnh sản xuất, phát triển doanh nghiệp II Những giải pháp nh»m hoµn thiƯn viƯc sư dơng vµ cÊp GiÊy chøng nhận xuất xứ hàng hoá Việt nam Về phía quan quản lý hoạt động cấp C/O Trớc hết Bộ Thơng mại, Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Tổng cục Hải quan nên ban hành văn pháp lý quy định cụ thể chức quyền hạn quan quản lý hoạt động cấp C/O, để đảm bảo việc quản lý đợc đồng thống Cần thờng xuyên theo dõi tình hình cấp C/O, đạo việc xin cấp C/O văn pháp lý để đảm bảo việc xin, cấp thủ tục vi ph¹m

Ngày đăng: 04/09/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại Học Ngoại Thương

  • Khoa Kinh Tế Ngoại Thương

    • Khoá luận tốt nghiệp

    • Sinh viên : Mai Quỳnh Phương

      • Lớp Pháp 2 K38E

      • Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ

        • Hà Nội, năm 2003

        • Mai Quỳnh Phương

          • Chương I

          • Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan