Giáo án lớp 4 học kì I tuần 8

27 480 0
Giáo án lớp 4 học kì I tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(TT) TIẾT Hoạt động GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG? -GV yêu cầu HS đưa phiếu quan sát làm -HS làm việc với phiếu quan sát + Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình tiết kiệm Nêu số việc chưa tiết kiệm + HS xem lại mục liệt kê tính theo cách nhiều việc tiết kiệm tức gia đình em chưa GV hướng dẫn để xem gia đình đãtiết kiệm tiết kiệm tiền hay chưa + Yêu cầu số HS nêu lên số việc gia đình tiết kiệm số việc gia đình chưa tiết kiệm + – HS nêu, kể tên -GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm em phải biết tiết kiệm nhắc nhở người Các gia đình HS lắng nghe thực tiết kiệm có ích cho đất nước Hoạt động EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA? - GV tổ chức cho HS làm tập số SGK - HS làm tập : đánh dấu (x) vào □ trước ( làm thành phiếu tập) việc em làm - GV tổ chức cho HS làm việc lớp: + Hỏi HS : Trong việc trên, việc thể + HS trả lời : câu a, b, g, h, k tiết kiệm ? + Hỏi : Trong việc làm việc làm thể không tiết kiệm ? + Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước việc làm số việc làm tập + Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn quan sát kết bạn mình, đánh giá xem bạn tiết kiệm hay chưa ? - HS đổi chéo để kiểm tra + Kết : Những bạn biết tiết kiệm người thực hành vi tiết kiệm Còn lại em phải cố gắng tiết kiệm Hoạt động EM XỬ LÍ THẾ NÀO ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - HS chia nhóm : Chọn tình huóng bàn bạc + Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu xử lí tình cách xử lí luyện tập đóng vai thể : - HS đóng vai thể cách cách xử lí, chẳng hạn : Tình : Tuấn không xé khuyên Bằng chơi trò khác Tình : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải ? Tình : Tâm dỗ em choiư đồ chơi có Tình 2: Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ có Tâm nói với em ? Tình : Cường thấy Hà dùng vở dùng nhiều giấy trắng Cường nói với Hà ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp : + Yêu cầu nhóm trả lời + Yêu cầu nhóm khác quan sát nhận xét xem cách xử lí thể dược tiết kiệm + Hỏi : Cần phải tiết kiệm ? + Hỏi : Cần phải tiết kiệm ? Như bé ngoan Tình : Hỏi Hà xem tận dụng không Hà viết tiếp vào tiết kiệm + Các nhóm nhận xét bổ sung + Trả lời : Sử dụng lúc, chỗ, hợp lí, không lãng phí biết giữ gìn đồ vật + Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền vào việc khác có ích + Hỏi : Tiết kiệm tiền có lợi ? Hoạt động DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - HS làm việc cặp đôi : + Yêu cầu HS ghi giấy dự định sử dụng sách + HS ghi dự định giấy vở, đồ dùng học tập, vật dùng gia đình + Lần lượt HS nói cho HS nghe Hai bạn cho tiết kiệm phải bàn bạc xem dự định làm việc tiết kiệm hay chưa + Yêu cầu HS trao đổi dự định thực tiết Ví dụ : kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình  Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm) bào ?  Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm hỏng (đã tiết kiệm)  Mua sách để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm)  Sẽ tận dụng mặc lại quần áo anh (chị) - Tổ chức HS làm việc lớp : (đã tiết kiệm) + Yêu cầu vài nhóm nêu ý kiến trước + – HS lên trước lớp nêu dự định lớp + HS đánh giá lẫn góp ý cho +Yêu cầu HS đánh giá cách làm bạn tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa làm ? Kết thúc buổi học thời gian, GV đọc cho lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể gương tiết kiệm Bác Hồ Tiết TẬP ĐỌC Nếu có phép lạ I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trơn bài.Đọc nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi,thể niềm vui,niềm khao khát bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp 2- Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh,đáng yêu,nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra nhóm HS  Nhóm 1: Đọc phân vai kịch Ở Vương quốc Tương lai  Nhóm 2: Đọc hai - GV nhận xét + cho điểm Vở kịch Ở Vương quốc Tương lai cho em biết ước mơ thật cao đẹp,hồn nhiên bạn nhỏ.Hôm nay,bài tập đọc Nếu có phép lạ,một lần lại giúp em biết thêm ước mơ thiếu nhi.Để biết ước mơ vào tập đọc a/Cho HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp Hoạt động HS -Nhóm đọc phân vai(màn 1) + trả lời câu hỏi -Nhóm hai đọc phân vai(màn 2) + trả lời câu hỏi -4 HS đọc khổ thơ (HS thứ đọc khổ + 5) - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giống,phép,xuống, sao,trời - Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.VD: khổ khổ 4,cách nhấn giọng: Khổ 1: Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành đầy Tha ho / hái chén lành Khổ 4: Nếu có phép lạ Hoá trái bom / thành trái ngon Trong ruột không thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc trước lớp b/HS đọc thầm giải + giải nghĩa từ c/GV đọc diễn cảm toàn lần - Cho HS đọc thành tiếng thơ - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Câu thơ lặp lại nhiều lần?Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? - Cho HS đọc thầm lại thơ H:Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ.Những điều ước gì? -Mỗi em đọc khổ,nối tiếp hết (hoặc em đọc xong bài,em đọc) -2 HS đọc trước lớp -Cả lớp đọc thầm giải -1-2 em giải nghĩa từ có giải -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm -Câu thơ Nếu có phép lạ lặp lại nhiều lần -Việc lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết -HS đọc thầm -Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn mau lớn -Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc -Khổ 3: Các bạn ước muốn trái đất không mùa đông -Khổ 4: Các bạn ước trái đất không bom đạn,những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn -HS đọc lại khổ + - Cho HS đọc lại khổ + H:Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: a/Ước “không mùa đông” b/Ước “hoá trái bom thành trái ngon” H:Em thấy ước mơ bạn nhỏ thơ ước mơ nào? - Cho HS đọc thầm lại thơ H:Em thích ước mơ thơ? - GV nhận xét + khen ý kiến hay - Cho HS đọc tiếp nối thơ (GV hướng dẫn thêm để HS có giọng đọc đúng,hay) - GV hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ - Cho HS nhẩm HTL thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen HS đọc hay H:Em nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ Tiết -Ước “không mùa đông” ước thời tiết lúc dễ chịu, không thiên tai,không tai hoạ đe doạ người -Ước “hoá trái bom thành trái ngon” ước giới hoà bình, không bom đạn, chiến tranh -Đó ước mơ lớn,những ước mơ cao đẹp:ước mơ sống no đủ,ước mơ làm việc,ước không thiên tai,thế giới chung sống hoà bình -Cả lớp đọc thầm -HS phát biểu tự lí giải thích ước mơ -Lớp nhận xét -4 HS tiếp nối đọc lại thơ -Cả lớp nhẩm thuộc lòng -4 HS thi đọc thuộc lòng -Lớp nhận xét Bài thơ nói bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ toán có lời văn *Rèn cho HS có khả tính toán nhanh,sáng tạo,tính kiên trì chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -GV gọi HS lên bảng làm tập -GV nhận xét cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (12’)HS làm tập tập Mục tiêu: Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện Tiến hành: Bài1: -GV cho HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét, chốt lời giải Bài2: -Yêu cầu HS nhận xét để đưa cách tính nhanh -GV cho HS làm theo nhóm đôi -GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 2:(18’) HS làm tập lại Mục tiêu: Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ toán có lời văn Tiến hành: Bài3: -GV gọi HS nêu yêu cầu tập -Muốn tìm số bị trừ ta thực nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực nào? -Yêu cầu HS làm vào Bài4: -GV yêu cầu HS làm bài, nêu nhận xét, chốt lại lời giải -HS nêu yêu cầu tập -HS tự làm -HS làm theo nhóm đôi -HS nêu yêu cầu tập -HS trả lời -HS làm vào -HS làm Bài5: -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật -HS nêu công thức giải thích P=(d+r)x2 Gọi HS giải thích công thức Kết luận ::(3’) Yêu cầu HS nêu kiến hức vừa học Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Khoa học Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU Sau học, HS :  Nêu biêu thể bị bệnh  Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu không bình thường *Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh MT để tự bảo vệ sức khỏe người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 32, 33 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’)  GV gọi HS làm tập 2, / 22 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN  Mục tiêu : Nêu biêu thể bị bệnh  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK Bước : - GV yêu cầu HS xếp hình có liên quan trang 32 SGK thành câu chuyện SGK yêu cầu kể lại với bạn nhóm Bước : - Gọi nhóm lên kể chuyện trước lớp - HS làm việc cá nhân - HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm lên kể chuyện trước lớp, nhóm trình bày câu chuyện, nhóm khác bổ sung  Kết luận: Như đoạn đầu mục Bạn cần biết trang 33 SGK Hoạt động : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI MẸ ƠI, CON…SỐT !  Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu không bình thường  Cách tiến hành : Bước : - GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm đưa tình - HS nghe GV nêu nhiệm vụ để tập ứng xử thân bị bệnh Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - Yêu cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử  Kết luận: Như đoạn sau mục Bạn cần biết trang 33 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết1 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Giải toán liên quan đến việc tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Giáo dục HS tính cần cù ,sáng tạo công việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm hai tập tuần trước -GV nhận xét cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hai số biết tổng hiệu hai số Mục tiêu: Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số Tiến hành: -GV gọi HS đọc đề toán -HS đọc đề toán -GV tóm tắt toán lên bảng -HS quan sát -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu cách tìm hai số bé, -HS trả lời tính số bé, số lớn -GV cho HS nêu miệng -Cho HS nêu miệng -GV ghi lên bảng lời giải toán -Tương tự cho HS giải toán theo cách thứ hai -HS giải theo cách hai GV đưa kết luận Hoạt động 2: (20’)Luyện tập Mục tiêu: Giải toán liên quan đến việc tìm hai số biết tổng hiệu hai số Tiến hành: Bài1: -GV gọi HS đọc đề -1 HS đọc đề -Gọi HS lên bảng tóm tắt toán -1 HS lên bảng tóm tắt toán -Yêu cầu HS tìm nêu cách giải trước lớp -HS làm Bài2: -GV tiến hành tương tự tập HS làm Bài3: -GV yêu cầu nửa lớp làm theo cách nửa lớp Nêu ý kiến làm theo cách -HS làm vào Làm -GV chấm, sửa Nghe Bài4: -GV yêu cầu HS tính nhẩm nêu cách nhẩm Nêu Kết luận :(3’) -Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ học -HS nhắc lại Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết CHÍNH TẢ Nghe - viết: Trung thu độc lập Phân biệt: r,d,gi,iên/yên/iêng I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nghe – viết tả,trình bày đoạn Trung thu độc lập 2- Tìm đúng,viết tả tiếng bắt đầu r,d,gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào chỗ trống,hợp với nghĩa cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba,bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT2a 2b - Bảng lớp viết nội dung B3a 3b + số mẩu giấy gắn lên bảng để HS thi tìm từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS -2 HS lên bảng lúc viết bảng lớp GV (hoặc HS)đọc từ ngữ sau cho bạn viết:  HSMB: phong trào,trợ giúp,họp chợ… -HS lại viết vào giấy nháp  HSMN: khai trương,sương gió,thịnh vượng… - GV nhận xét + cho điểm Trong tiết tả hôm nay,các em nghe – viết đoạn Trung thu độc lập.Sau làm số tập tả tìm đúng, viết tiếng bắt đầu r,d,gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) a/Hướng dẫn tả - GV đọc lượt toàn tả -HS lắng nghe - Có thể ghi lên bảng lớp vài tiếng,từ HS hay viết sai để luyện viết: trăng,khiến,xuống,sẽ soi sáng… b/GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết - Mỗi câu phận câu đọc 2,3 lượt -HS viết c/GV chấm 5-7 - GV nhận xét viết HS -HS cặp đổi vở,soát lỗi cho -HS đối chiếu với SGK tự sửa chữ viết sai bên lề trang - Cho HS đọc yêu cầu BT2 (chọn câu 2a 2b) -1 HS đọc yêu cầu BT2a + đọc Câu 2a: câu chuyện vui Đánh dấu mạn - GV giao việc: Nhiệm vụ em chọn tiếng bắt đầu thuyền r,d gi để điền vào chỗ trống cho -HS làm bài:tìm tiếng để điền - Cho HS làm vào chỗ trống  HS làm vào giấy khổ to -3 HS làm vào giấy khổ to  HS lại làm vào giấy nháp -3 HS làm vào giấy lên dán - Cho HS trình bày bảng lớp - GV nhận xét + chốt lại lời giải tiếng vần cần điền là: -Lớp nhận xét giắt,rơi,dấu,rơi,gì,dấu,rơi,dấu -HS chép lời giải vào H:Câu chuyện Đánh dấu mạn thuyền nói điều gì? (VBT) H:Câu chuyện Chú dế sau lò sưởi nói điều gì? -Truyện nói anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống sông, tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi mò kiếm, thuyền sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa -Tiếng đàn dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước trở thành nhạc sĩ chinh phục thành viên Câu a: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 (câu a) - GV giao việc: BT3a cho trước số nghĩa từ.Các em có nhiệm vụ tìm từ có tiếng mở đầu r,d gi với nghĩa chọn - Cho HS làm hình thức thi tìm từ nhanh - Cho HS trình bày làm - GV nhận xét + chốt lại lời giải a/Các từ có tiếng mở đầu r,d,gi: rẻ,danh nhân,giường Câu b: cách làm câu a Lời giải đúng: điện thoại,nghiền,khiêng - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai tả từ luyện tập -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -HS làm vào -3 HS làm vào giấy GV phát -HS tìm từ đúng,nhanh,viết tả thắng -HS chép lời giải vào Tiết 3: Âm nhạc Tiết KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe đọc I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe,đã đọc ước mơ đẹp viễn vông,phi lí - Hiểu truyện,trao đổi với bạn nội dung,ý nghĩa câu chuyện 2- Rèn kĩ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể,nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện Lời ước trăng - Bảng lớp viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS (GV treo tranh)  HS 1: Dựa vào tranh + dựa vào ghi tranh em kể -HS lên kể trước lớp lại đoạn + câu chuyện Lời ước trăng -HS 2…  HS 2: Kể đoạn + - GV nhận xét + cho điểm Trong sống,mỗi người có ước mơ.Có ước mơ cao đẹp,chắp cánh cho người bay xa.Cũng có ước mơ viễn vông,phi lí…Trong tiết kể chuyện hôm nay,các em kể cho nghe mơ ước Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS đọc yêu cầu HS đọc đề + đọc gợi ý SGK -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm - GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài.Cụ thể gạch theo từ ngữ sau: Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em nghe,được đọc ước mơ đẹp ước mơ viễn vông,phi lí - Cho HS đọc lại gợi ý  Cho HS đọc gợi ý Em kể ước mơ cao đẹp hay kể ước mơ viễn vông,phi lí?  Cho HS đọc gợi ý + - GV: Các em phải kể chuyện có đầu,có đuôi,đủ phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc - Kể xong,cần trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Truyện dài,các em cần kể một,hai đoạn - Cho HS kể theo cặp - Cho HS thi kể - GV nhận xét + khen HS kể hay - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà kể chuyện cho người thân nghe - Xem trước kể chuyện tuần -3 HS tiếp nối đọc gợi ý -HS đọc thầm gợi ý -HS phát biểu -HS đọc thầm gợi ý + -HS kể theo cặp,trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể -Lớp nhận xét Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách viết tên người, tên địa lí nước I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nắm quy tắc viết tên người,tên địa lí nước 2- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người,tên địa lí nước phổ biến,quen thuộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút + vài tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS: GV đọc cho HS viết -2 HS lên viết bảng lớp  HS 1: (cả tên tác giả.) Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất,mía đường tỉnh Thanh Tố Hữu  HS 2: Chiếu Nga Sơn,gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định,lụa hàng Hà Đông Tố Hữu - GV nhận xét + cho điểm Tiết học hôm giúp em nắm quy tắc viết tên người,tên địa lí nước ngoài;biết vận dụng quy tắc học để viết tên người,tên địa lí nước phổ biến,quen thuộc Phần nhận xét (3 bài) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: BT1 cho số tên người,tên địa lí nước ngoài.Nhiệm vụ em phải đọc được,các em nghe cô đọc mẫu lần (GV đọc mẫu) - Cho HS đọc tên người,tên địa lí -Một số HS đọc tên người,tên địa lí ghi BT1 - GV nhận xét -HS nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo - GV giao việc: BT2 yêu cầu em phải nêu nhận xét cấu 10 Bài1: -Yêu cầu HS tự làm chữa -HS tự làm -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn số bé biết tổng -HS nhắc lại quy tắc tính hiệu chúng Bài2: -Gọi HS nêu toán -HS nêu đề toán -Yêu cầu HS tự tóm tắt làm chữa -HS tóm tắt làm chữa Bài3: -GV hướng dẫn HS cách giải tiến hành tương tự -HS làm Bài4: -GV yêu cầu HS tự làm sau đổi chéo cho để -HS làm sau đổi chéo cho kiểm tra -GV kiểm tra số HS Bài 5: -HS tự làm Yêu cầu HS tự làm chữa Hoạt động 2:(7’) Hướng dẫn HS luyện tập thêm Mục tiêu: Giúp HS nắm kỹ giải toán tìm hai số biết tổng hiệu chúng Tiến hành: -GV đưa số tập để để HS làm thêm -Yêu cầu HS nhắc lại công thức -HS nhắc lại công thức Kết luận :(3’) -nêu kiến thức đẫ vận dụng để giải Bài tập Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết TẬP ĐỌC Đôi giày ba ta màu xanh I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm với giọng kể tả chậm rãi,nhẹ nhàng 2- Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học,chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu,làm cho cậu xúc động,vui sướng thưởng đôi giày buổi đến lớp * Giáo dục HS: sống phải biết quan tâm thương yêu người xung quanh mình,phải biết quý trọng tình cảm người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS:  HS 1: Đọc thuộc lòng thơ Nếu có phép lạ trả lời câu hỏi: Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?Việc lặp lại nói -Câu thơ: Nếu có lên điều gì? phép lạ lặp lại nhiều lần -Việc lặp lại nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết  HS 2: Đọc thuộc lòng thơ + trả lời câu hỏi: Em thích ước mơ thơ?Vì sao? -HS trả lời - GV nhận xét + cho điểm Trong sống,có bạn nhỏ sống sống đầy đủ,hạnh phúc.Bên cạnh có bạn gặp nhiều khó khăn,không có điều kiên ăn học.Nhờ tình thương,giúp đỡ người,có 13 bạn nhỏ lang thang cắp sách tới trường.Để thấy điều đó,hôm đọc hiểu Đôi giày ba ta màu xanh * Đoạn 1: Đọc với giọng kể tả chậm rãi,nhẹ nhàng.Nhấn giọng từ ngữ: đẹp làm sao,cao,ôm sát chân, dáng thon thả… * Đoạn 2: Đọc giọng nhanh,vui hơn.Nhấn giọng từ ngữ: ngẩn ngơ,run run,mấp máy,ngọ ngậy,tưng tưng… a/Cho HS đọc: - Cho HS đọc đoạn: GV cho HS đọc nối tiếp.Nếu có HS đọc yếu GV cho em đọc câu hai ba câu ngắn - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giày,sát,khuy,run run,ngọ nguậy… - Cho HS đọc b/HS đọc thầm giải + giải nghĩa từ: - Cho HS đọc giải - Cho HS giải nghĩa từ * Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng đoạn - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Nhân vật “Tôi” truyện ai? H: Ngày bé, chị phụ trách đội mơ ước điều gì? H: Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giầy ba ta H: Mơ ước chị phụ trách đội ngày có đạt không? * Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng đoạn - Cho HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi H: Chị phụ trách đội giao việc gì? H: Chị phát Lái thèm muốn điều gì? H: Vì chị biết điều đó? H: Chị làm để động viên bé Lái ngày đầu tới lớp? H: Tại chị lại chọn cách làm đó? -HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc đoạn (2 lượt) -2 HS đọc -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -1-2 HS giải nghĩa từ có phần giải -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm -Là chị phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong -Chi mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh anh họ chị -Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang -Mơ ước chị ngày không đạt Chị tưởng tượng mang đôi giày bước nhẹ nhanh hơn, bạn nhìn thèm muôn -Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố, học -Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi -Vì chị theo Lái khắp đường phố -Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu Lái đến lớp -HS trả lời:  Vì ngày nhỏ chị mơ ước đôi giày ba ta màu xanh  Vì chị muốn mang lại niềm vui cho Lái 14 H: Chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày? - GV đọc diễn cảm toàn bài: ý giọng đọc + nhấn giọng hướng dẫn - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét + khen HS đọc hay H: Em nêu nội dung câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc lại  Chị muốn Lái hiểu chị thương Lái muốn Lái học -Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng -HS lắng nghe -2 -> HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét -Nói chị phụ trách có lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên vận động cậu bé lang thang học; làm cậu bé xúc động, vui sướng thưởng đôi giày ba ta màu xanh buổi học Tiết Lịch sử Bài 6: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Sau học, Hs biết:  Từ đến học giai đọan lịch sử: Buổi đầu dựng nước giữ nước; nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập  Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì thể trục băng thời gian  Kể lại lời hình vẽ ba nội dung: đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang; Khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Phiếu học tập cho Hs  Các hình minh họa cho mục tiêu (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Gv gọi Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi - Hs lên bảng thực yêu cầu cuối - Gv nhận xét việc học nhà Hs - Gv giới thiệu bài: Trong học này, em ôn lại kiến thức lịch sử học từ đến Hoạt động 1: Hai giai đọan lịch sử dân tộc - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu SGK, trang - Hs đọc 24 - Gv yêu cầu Hs làm bài, Gv vẽ băng thời gian lên - Từng cá nhân Hs vẽ băng thời gian vào điền bảng tên hai giai đọan lịch sử học vào chỗ chấm Kết làm việc đúng: Buổi đầu dựng nước giữ nước Khoảng 700 năm Năm 179 CN - Gv gọi hs lên điền tên giai đọan lịch sử học vào băng thời gian bảng - Gv hỏi: Chúng ta học giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc, neu thời gian giai đoạn Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Năm 938 - Hs lên bảng, Hs lớp nhận xét - Hs vừa băng thời gian vừa trả lời: Giai đoạn thứ Buổi đầu dựng nước giữ nước, giai đoạn khoảng 700 năm TCN kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai 15 đoạn năm 179 TCN đến năm 938 - Gv nhận xét yêu cầu Hs ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử Hoạt động 2: CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU - Gv gọi Hs đọc yêu cầu 2, SGK - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp để thực yêu cầu - Gv vẽ trục thời gian ghi mốc thời gian tiêu biểu lên bảng Nước Văn Lang Nước Âu Lạc rơi đời vào tay Triệu Đà - Hs đọc trước lớp - Hs ngồi cạnh thảo luận với kẻ trục thời gian ghi kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào tờ giấy Kết thảo luận tốt: Chiến thắng Bạch Đằng Khoảng Năm 179 CN Năm 938 700 năm - Gv yêu cầu đại diện Hs báo cáo kết thảo luận - nhóm lên bảng báo các, Hs lớp theo dõi - Gv kết luận làm yêu cầu Hs đổi nhận xét chéo phiếu để kiểm tra lẫn Hoạt động 3: THI HÙNG BIỆN - Gv chia lớp thành nhóm, đặt tên cho nhóm - Hs chia nhóm theo yêu cầu sau phổ biến yêu cầu thi: + Mỗi nhóm chuẩn bị thi hùng biện theo chủ đề: + Mỗi nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn: * Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt * Nhóm 1: Nội dung cần nêu đủ mặt sản xuất, thời Văn Lang ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội sống người Lạc Việt thời Văn Lang *Nhóm 2: Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhâ, diễn * Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nhóm 3: Kể chiến thắng Bạch Đằng *Nhóm 3: Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn + Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo biến, kết ý nghĩa chiến thắng Bạch + Yêu cầu nói: Đầy đủ, đúng, trôi chảy, có Đằng hình minh họa tốt, khuyến khích nhóm có nhiều bạn nói, bạn nói phần - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp theo - Gv tổ chức cho Hs thi nói trước lớp dõi nhận xét - Gv yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau tuyên dương nhóm nói tốt CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv tổng kết học, dặn dò Hs ghi nhớ kiện lịch sử tiêu biểu hai giai đọan lịch sử vừa học ơ [ Tiết TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU Củng cố khả phát triển câu chuyện - Sắp xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK – trang 73) - tờ giấy khổ to 16 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS: Mỗi em đọc làm tiết TLV trước - GV nhận xét + cho điểm Hoạt động HS -3 HS đọc làm vấn đề: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước Trong tiết TLV hôm nay, em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Và em luyện cách viết câu mở đoạn để nối kết đoạn văn với - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: BT1 yêu cầu em dựa theo cốt truyện Vào nghề để viết lại câu mở đầu cho đoạn văn (SGK – trang 72) - Cho HS làm GV phát tờ giấy khổ to cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen HS viết hay - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: BT2 yêu cầu em đọc lại đoạn văn vừa hoàn chỉnh cho biết: a/ Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò việc thể trình tự - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại ý a/ Các đoạn văn xếp theo trình tự thời gian ( việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau) b/ Các câu mở đầu đoạn văn có vai trò: thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Trong tiết TĐ, KC, TLV em học số truyện xếp theo trình tự thời gian Em kể lại câu chuyện Khi kể em cần ý làm rõ trình tự tiếp nối việc - Cho HS làm - Cho HS trình bày trước lớp -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS đọc lại truyện Vào nghề -Mỗi HS làm cá nhân -4 HS phát giấy làm vào giấy -4 HS làm vào giấy lên dán kết bảng lớp -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS chuẩn bị cá nhân -Một số HS thi kể trước lớp -Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen HS kể hay, biết chọn câu chuyện kể theo trình tự thời gian - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ: phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa việc xảy trước kể trước, việc kể sau kể sau Tiết Kĩ thuật Bi KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I.MỤC TIU: - Hs bết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thnh thĩi quen lm việc kin trì cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa 17 - mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bi cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập 3.Bi Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu đề Nhắc lại Hoạt động 1: lm việc lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu *Cch tiến hnh: - Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát Hs quan st hình sgk - Nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát ? - So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường? Hs trả lời *Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục Hoạt động 2: lm việc c nhn *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật *Cch tiến hnh: - Gv treo qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk v nu cc bước qui trình - Gv đặt câu hỏi: hy thực mũi khu đột thưa *Kết luận: ghi nhớ sgk mục Hs quan st hình 2,3,4 sgk v - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk trả lời - Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khu Hs thực IV NHẬN XT: - Củng cố, dặn dị: lm theo qui trình v hướng dẫn - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết Toán : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết sử dụng êke để kiểm tra góc nhon, góc tù, góc bẹt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : thước thẳng , êke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng làm 4, tiết trước GV Nhận xét , ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhon, góc tù, góc bẹt Mục tiêu : nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt Tiến hành : a) Giới thiệu góc nhọn GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB Gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh góc, cạnh góc Giới thiệu góc AOB góc nhọn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát Đọc 18 Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB, góc lớn hay bé góc vuông? Góc nhọn bé góc vuông Yêu cầu HS tự vẽ đặt tên góc nhọn b) Giới thiệu góc tù GV vẽ góc tù MON Gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh góc, cạnh góc Giới thiệu góc MON góc tù Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB, góc lớn hay bé góc vuông? Góc tù lớn góc vuông Yêu cầu HS tự vẽ đặt tên góc tù c) Giới thiệu góc bẹt Tương tự Kết luận : Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt? Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : Biết sử dụng góc nhọn để kiểm tra góc nhọn , góc tù, góc bẹt Tiến hành : Bài tập 1: Yêu cầu HS Quan sát góc SGK, đọc tên góc nêu rõ loại góc Bài tập 2: GV hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra góc hình tam giác GV Nhận xét Kết luận : GV yêu cầu HS nêu kiến thức vừa học Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Nghe Kiểm tra thước Nhắc lại Vẽ Quan sát Đọc Nghe Kiểm tra làm Nhắc lại Vẽ Trả lời Quan sát Trả lời Kiểm tra làm Nghe Nêu Tiết 2: Thể dục Tiết : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I – MỤC TIÊU Học xong này, HS biết : - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động SX người dân TN : trồng công nghiệp nâu năm chăn nuôi gia súc lớn - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đồ địa lý tự nhiên VN Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU / On định / Bài cũ : Một số dân tộc TN - HS trả lời câu hỏi – SGK/86 19 - Đọc thuộc học / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu Trồng công nghiệp đất ba dan * Hoạt động : Làm viẹc theo nhóm MT : HS hiểu TN lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp kể tên trồng - HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục thảo luận - nhóm (3’) nhóm theo câu hỏi : + Kể tên trồng TN? Chúng thuộc loại gì? + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều + Tại TN lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp * Hoạt động : Làm việc lớp MT : Học sinh vị trí Buôn Ma Thuột đồ có biểu tượng vùng chuyên trồng cà phê - HS trả lời - HS quan sát tranh, ảnh nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột? - Vài HS đồ - Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột đồ - HS trả lời - Các em biết vè cà phê BMT? - Tình trạng thiếu nước vào mùa - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng TN khô gì? - HS trả lời - Người dân TN làm đẻ khắc phục khó khăn này? Chăn nuôi đồng cỏ * Hoạt động : Làm việc cá nhân MT : HS trình bày thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò TN kể tên vật nuôi - HS trả lời - HS dựa vào hình 1, bảng số liêu, mục – SGK, trả lời câu hỏi – SGV/73 - Vài HS đọc -> Bài học – SGK/89 / Củng cố dặn dò : - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn TN? - Bài sau : Hoạt động SX người dân TN (tiếp theo) - Nhận xét chung học Tiết Khoa học Bài 16 : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU Sau học, HS biết :  Nói chế độ ăn uống bị số bệnh  Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy  Pha đung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối *Vận dụng điều học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 34, 35 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’)  GV gọi HS làm tập 1, / 23 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 20 Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THÔNG THƯỜNG  Mục tiêu : Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường  Cách tiến hành : Bước : GV phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm thảo Nghe GV hướng dẫn luận: - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường - Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn đặc hay loãng ? Tại sao? - Đối với người bị không muốn ăn ăn nên cho ăn nào? Bước 2:Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu Bước 3: - GV ghi câu hỏi phiếu rời, đại diện - Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu trả nhóm lên bốc thăm trúng câu trả lời câu lời câu Các HS khác bổ sung  Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 35 SGK Hoạt động : THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH Ô-RÊ-DÔN VÀ CHUẨN BỊ ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI  Mục tiêu: - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy - HS biết cách pha đung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quán sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK - GV gọi HS: HS đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác sĩ - GV hỏi: Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? Bước : - GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn nước cháo muối - GV hướng dẫn cách thực Bước : Các nhóm thực GV tới nhóm theo dõi giúp đỡ Bước : - GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử bạn lên làm trước lớp - HS quán sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK - HS đọc: HS đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác sĩ - Một vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ - Các nhóm baó cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn nước cháo muối - Các nhóm thực - Đại diện nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử bạn lên làm trước lớp Các bạn khác theo dõi nhận xét - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị nấu cháo muối - Đại diện chuẩn bị nấu cháo muối cử bạn lên cử bạn lên làm trước lớp làm trước lớp Các bạn khác theo dõi nhận xét - GV nhận xét chung hoạt động thực hành 21 HS Hoạt động : ĐÓNG VAI  Mục tiêu: Vận dụng điều học vào sống  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu : Các nhóm đưa tình để - HS nghe GV nêu yêu cầu vận dụng điều học vào sống Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - Yêu cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh - Kỹ năng: Biết dùng thước eke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không - Thái độ:Cẩn thận, xác vẽ kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, eke - HS: eke, bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc Mục tiêu: Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh Tiến hành: 22 GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng YC HS nhận diện góc A,B,C,D góc vuông GV kéo dài hai cạnh BC DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng kéo dài cho HS biết: hai đường thẳng BC DC hai đường thẳng vuông góc với GV gọi vài học sinh nhắc lại Hỏi: Hai đưởng thẳng BC DC tạo thành góc vuông? Những góc vuông có chung đỉnh nào? GV yêu cầu HS kiểm tra lại eke GV vẽ hai đường thẳng vuông góc OM ON cho HS nêu lại hai đường thẳng vuông góc, có chung đỉnh nào? GV Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc Kết luận: GV cho HS liên hệ thực tế hai đường thẳng vuông góc Hoạt đông 2: Thực hành Mục tiêu: Biết dùng thước eke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không Tiến hành: Bài tập 1: GV yêu cầu HS dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng có hình vẽ có vuông góc với hay không Sau nêu miệng kết tìm GV nhận xét Chốt lời giảng - Quan sát Nhận diện nêu - Quan sát - Nhắc lại Trả lời - Nêu ý kiến - Kiểm tra làm - Nghe Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề Đề cho biết AB BC cặp cạnh vuông góc với Sau yêu cầu HS nêu tên cặp cạnh vuông góc hình chữ nhật ABCD GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3: yêu cầu HS dùng eke để xác định hình góc góc vuông, từ nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với có hình GV nhận xét Chốt lời giải Bài tập 4: ( thời gian) GV hướng dẫn nhà Ket luận : GV chốt ý hai đường thẳng vuông góc - Đọc - Nghe Làm theo yêu cầu GV - Nghe Làm - Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu ngoặc kép I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 2- Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép cách viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét) - tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập) - Tranh, ảnh tắt kè (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS 23 - Kiểm tra HS  HS 1: Em nêu cách viết tên người, tên địa lí nước  HS + HS 3: GV (hoặc HS khá, giỏi) đọc tên người, tên địa lí nước cho HS viết bảng lớp Trong viết, dấu ngoặc kép đóng vai trò quan trọng Chính thế, tiết học hôm nay, thầy giúp em thấy tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép viết Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết GV dán giấy khổ to có chép sẵn BT1 - GV nhận xét + chốt lại:  Những từ ngữ câu đặt ngoặc kép không lời nói Bác Hồ  Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó là:  Một từ hay cụm từ “người lính …”, “đầy tớ trung thành nhân dân”  Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tôi có ham muốn …” - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS suy nghĩ,chuẩn bị câu trả lời H:Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập? H:Khi dấu ngoặc kép phối hợp với dấu hai chấm? - GV nhận xét + chốt lại lời giải  Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ  Dấu ngoặc kép dùng phổi hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải  Trong khổ thơ,từ lầu dùng với ý nghĩa: gọi tổ nhỏ tắc kè từ lầu để đề cao giá trị tổ  Dấu ngoặc kép trường hợp dúng để đánh dấu từ lầu từ dúng với ý nghĩa đặc biệt - Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV cho HS nêu nội dung ghi nhớ không nhìn sách - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - GV giao việc:BT cho đoạn văn yêu cầu em tìm lời dẫn trực tiếp đoạn văn - Cho HS làm bài.GV dán lên bảng tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn -HS nhắc lại -2 HS viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -HS làm -HS trình bày kết -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS chuẩn bị -HS trả lời -HS trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -3 HS đọc -HS xung phong phát biểu -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cả lớp làm cá nhân.4 HS lên gạch lời dẫn trực tiếp tờ giấy chép sẵn tập -Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại lời giải Lời dẫn trực tiếp đoạn văn là:“Em làm để giúp đỡ 24 mẹ?” “Em nhiều lầm giúp đỡ mẹ…mùi soa.” - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: BT2 yêu cầu em phải trả lời:Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn BT1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao? - Cho HS làm - Cho HS trình bày trả lời câu hỏi H:Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn BT1 xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao? - GV nhận xét + chốt lại lời giải  Không thể viết xuống dòng gạch ngang đầu dòng  Vì lời đối thoại trực tiếp - Cách làm: Tiến hành bước BT2 Lời giải đúng: a/Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa” b/“trường thọ”,“đoản thọ” - GV nhận xét tiết học.Nhắc nhỡ HS học phần ghi nhớ -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -HS trả lời -Lớp nhận xét -HS ghi lời giải vào (VBT) Tiết TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2- Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một tờ giấy khổ to để ghi VD BT1 - Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS  HS 1: Em kể lại câu chuyện em kể lớp hôm trước! -HS lên bảng kể chuyện  HS trả lời câu hỏi sau: H:Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò việc thể trình tự thời gian? -Thể tiếp nối thời - GV nhận xét + cho điểm gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước Trong tiết TLV trước,các em hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện xếp đoạn văn theo trình tự thời gian.Trong tiết học này,các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - GV giao việc: Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS chuẩn bị -HS chuẩn bị cá nhân - Cho HS trình bày (có thể HS giỏi màm mẫu,chuyển thể lời -Một số HS trình bày thoại Tin Tin với em bé thứ nhất) -Lớp nhận xét - Cho HS thi kể - GV nhận xét + khen HS chuyển thể lời thoại kịch thành -Một số HS thi kể lời kể - Cho HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - GV giao việc: BT đưa tình thời gian,bạn Tin Tin thăm nơi,bạn Mi Tin thăm nơi.Em kể lại câu chuyện theo hướng 25 - Cho HS chuẩn bị - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen HS kể hay - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Trong tập này,các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện tập có khác với cách kể chuyện tập - Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện hai đoạn lên bảng - GV nhận xét + chốt lại lời giải a/Về trình tự xếp việc: kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu ngược lại b/Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi… H:Em nhắc lại khác hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian kể theo trình tự không gian - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại vào hai đoạn văn hoàn chỉnh -HS tập kể theo cặp -Một vài HS thi kể -Lớp nhận xét -HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến Tiết SINH HOẠT LỚP I/Mục tiu: -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đ đạt được,những mặt chưa làm -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắp phục,qua tuần học vừa qua -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường xung quanh II/Cac hoạt động 1/Đánh giá lại tuần học vừa qua: *Nề nếp: -Nề nếp sĩ số lớp trì ổn định -Không có tượng vắng học hay muộn *học tập: -Dạy học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT TKB Bộ GD đề -Đảm bảo giấc ra- vào lớp, -Một số em cịn qun đồ dùng học tập,chưa ý nghe giảng,cịn lm chuyện ring lớp -Chưa học cũ trước lên lớp tái diễn *Các hoạt động khc: -Lao động vệ sinh trường lớp -Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt:cịn để móng tay dài,ăn mạc chưa gọn gàng 2/Kế hoạch tuần 9: *Nề nếp: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Không có tượng vắng học, muộn, -Khắp phục tượng nói chuyện riêng lúc thầy,cô giảng -Học đầy đủ trước đến lớp *Học tập: -Tiếp tục thực chương trình tuần -Dạy học theo ,kịp thời PPCT TKB -Đảm bảo ra-vào lớp -Thi đua tuần có nhiều điểm 10 tặng cho mừng ngy 20/10 *Các hoạt động khác: -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch -Đề phịng sốt xuất huyết sảy ra,cần phải mặc ấm, ăn uống khoa học 26 Tiết 5: Thể dục 27 [...]... nghĩa Hai Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  Phiếu học tập cho Hs  Các hình minh họa cho mục tiêu 3 (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA B I CŨ – GI I THIỆU B I M I - Gv g i 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả l i câu h i - 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu cu i b i 2 - Gv nhận xét việc học b i ở nhà của Hs - Gv gi i thiệu b i: Trong giờ học. .. tiên Tiết 3 Lịch sử B i 6: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Sau b i học, Hs biết:  Từ b i 1 đến b i 5 học 2 giai đọan lịch sử: Bu i đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành l i độc lập  Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai th i kì này r i thể hiện nó trên trục và băng th i gian  Kể l i bằng l i hoặc hình vẽ một trong ba n i dung: đ i sống ngư i Lạc Việt dư i th i Văn Lang; Kh i nghĩa... : vở nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra b i cũ: GV g i 2 HS lên bảng làm hai b i tập của tuần trước -GV nhận xét b i cũ 3 B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ( 24 ) Luyện tập Mục tiêu: Củng cố về gi i b i toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng Tiến hành: 12 B i1 : -Yêu cầu HS tự làm r i chữa b i -HS tự làm b i -Yêu cầu... đ i giày ba ta màu xanh  Vì chị muốn mang l i niềm vui cho L i 14 H: Chi tiết nào n i lên sự cảm động và niềm vui của L i khi nhận đ i giày? - GV đọc diễn cảm toàn b i: chú ý giọng đọc + nhấn giọng như đã hướng dẫn - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét + khen HS đọc hay H: Em hãy nêu n i dung câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc l i b i  Chị muốn L i hiểu chị thương L i muốn... 1 -1 HS đọc to ,lớp lắng nghe -HS làm b i cá nhân -3 HS làm b i vào giấy -3 HS làm b i vào giấy lên dán lên bảng kết quả b i làm -Lớp nhận xét -1 HS đọc to ,lớp lắng nghe -Các nhóm theo hiệu lệnh làm b i -Lớp nhận xét -1 HS nhắc l i Toán LUYÊN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về gi i b i toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng * Rèn tính cần cù chiệu khó cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng... trong bu i đến lớp đầu tiên * Giáo dục HS: sống ph i biết quan tâm thương yêu những ngư i xung quanh mình,ph i biết quý trọng tình cảm của m i ngư i II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ b i đọc trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS - Kiểm tra 2 HS:  HS 1: Đọc thuộc lòng b i thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả l i câu h i: Câu thơ nào được lặp l i nhiều lần... HS phát biểu -Lớp nhận xét -2,3 HS đọc phần ghi nhớ,cả lớp đọc thầm -1 HS lấy ví dụ minh hoạ n i dung 1 -1 HS lấy ví dụ minh hoạ n i dung 2 -1 HS đọc to ,lớp lắng nghe -HS làm b i cá nhân vào vở -3 HS làm b i vào giấy -HS làm b i vào giấy lên dán trên bảng lớp + trình bày -Lớp nhận xét -Viết về Lu -i Pa-xtơ 11 nhỏ.Lu -i Pa-xtơ ( 182 2- 189 5) là nhà bác học n i tiếng thế gi i đã chế ra các lo i vắc-xin trị... d i - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: BT2 cho một số tên riêng nhưng viết còn sai.Các em viết l i những tên riêng đó cho đúng quy tắc - Cho HS làm b i: GV phát giấy cho 3 HS - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt l i l i gi i đúng  An-be Anh-xtanh (nhà vật lí học n i tiếng thế gi i, ngư i Anh ( 187 9-1955)  Crít-xti-an An-đéc-xen (nhà văn n i tiếng thế gi i chuyên viết truyện cổ tích,ngư i. .. êke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra b i cũ: G i HS lên bảng làm b i 4, 5 của tiết trước GV Nhận xét , ghi i m 3 B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Gi i thiệu về góc nhon, góc tù, góc bẹt Mục tiêu : nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt Tiến hành : a) Gi i thiệu góc nhọn GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB G i HS đọc tên góc, tên đỉnh góc, các cạnh của góc Gi i. .. 179 CN - Gv g i 1 hs lên i n tên các giai đọan lịch sử đã học vào băng th i gian trên bảng - Gv h i: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, neu th i gian của từng giai đoạn Hơn một nghìn năm đấu tranh giành l i độc lập Năm 9 38 - 1 Hs lên bảng, Hs cả lớp nhận xét - Hs vừa chỉ trên băng th i gian vừa trả l i: Giai đoạn thứ nhất là Bu i đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này

Ngày đăng: 04/09/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • - GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.

  • - GV yêu cầu lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và yêu cầu kể lại với các bạn trong nhóm.

    • Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI MẸ ƠI, CON…SỐT !

    • Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

    • - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

    • - GV nhận xét tiết học.

    • ­- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    • Hoạt động 2 : THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH Ô-RÊ-DÔN VÀ CHUẨN BỊ ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI

    • Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI

    • Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

    • - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.

    • - GV nhận xét tiết học.

    • ­- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan