Giáo án lớp 4 học kì I tuần 3

28 472 0
Giáo án lớp 4 học kì I tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 Tiết Tiết Chào cờ TẬP ĐỌC: Thư thăm bạn I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Đọc lưu loát,thể tình cảm bạn nhỏ bộc lộ thư 2- Nhận biết bố cục thư,tác dụng phần thư 3- Hiểu tình cảm bạn nhỏ thư *GDKNS: Thể thông cảm tư sáng tạo ;xác định giá trị *GDBVMT: Hs thấy tầm quan trọng việc trồng rừng , không phá hoại môi trường tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Trang minh hoạ - Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS • HS 1: Em đọc câu thơ em thích (hoặc bài) thơ Truyện cổ nước -HS trả lời H:Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình? • HS 2: Em đọc thuộc lòng thơ câu thơ em thích -HS trả lời H:Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì? Hiện nay,lũ lụt tai hoạ đe doạ sống nhân dân ta.Lũ lụt cướp sinh mạng.Bao bạn nhỏ mồ côi cướp sinh mạng cha mẹ Bạn bè chia sẻ với bạn nhỏ nào,bài tập đọc Thư thăm bạn hôm giúp em thấy rõ điều a/Cho HS đọc: -HS tiếp nối luyện đọc đoạn - Cho HS đọc đoạn -HS luyện đọc từ ngữ theo hướng - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ngày tháng dẫn GV năm 2000,Quách Tuấn Lương,lũ lụt,buồn… -1 HS đọc + 1HS giải nghĩa - Cho HS đọc b/Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ: - Cho HS đọc giải - GV giải nghĩa thêm từ HS lớp không hiểu c/GV đọc diễn cảm thư: #Phần đầu:(HS đọc từ đầu đến cuối chia buồn với bạn) - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? -HS đọc thành tiếng -Lương Hồng,em biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong -Lương không xúc động trước hoàn cảnh Hồng,muốn viết thư để thăm hỏi chia buồn với bạn -HS đọc thành tiếng #Đoạn lại: - Cho HS đọc thầm tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng H:Tìm câu cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng *GDBVMT:Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người,con người cần tích cực trồng gây rừng để hạn chế lũ lụt,chúng ta tránh phá hoại môi trường thiên nhiên - Cho HS đọc lại dòng mở đầu kết thúc thư H:Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì? GV đọc mẫu toàn bài: GV đọc toàn với giọng tình cảm,nhẹ nhàng,chân thành - Trầm giọng đọc câu văn nói mát - Đọc với giọng khoẻ khoắn đọc câu văn động viên - Cần nhấn giọng số từ ngữ: xúc động,đau đớn,tự hào,ủng hộ,khắc phục - Cho HS luyện đọc - GV nhận xét H:Em làm để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - GV nhận xét tiết học Tiết Bài: -“Hôm đọc báo…thế nào?” -“Chắc Hồng tự hào…nước lũ”.Lương biết lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm xả thân cứu người dòng nước lũ.Lương khuyến khích Hồng noi gương cha -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Dòng thơ đầu nêu rõ thời gian,địa điểm viết thư,lời chào hỏi người nhận thư -Dòng cuối ghi lời chúc (hoặc lời nhắn nhủ…) -Nhiều HS luyện đọc -HS phát biểu tự Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng, lớp - Củng cố cách dùng bảng thông kê số liệu - Rèn ý thức tự giác học tập cho hs II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng nêu tên hàng thuộc lớp đơn vị Đọc nêu tên lớp, hàng số: 250 578 436 GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: tập đọc viết số Mục tiêu: HS đọc viết số đến lớp triệu Tiến hành : GV đưa bảng phụ chuẩn bị sẵn yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho trng bảng phần bảng lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gọi HS đọc số GV cho HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : củng cố cho HS cách đọc viết số, cách dùng bảng thống kê số liệu Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề Cho HS viết số bảng va đọc số Gọi HS đọc lại Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm vào GV HS sửa Gọi HS đọc lại số Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV đọc số GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề Yêu cầu nêu nội dung tập GV treo bảng phụ nêu câu hỏi GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm Hoạt động 3: Mục tiêu : Hs đọc viết thành thạo số đến lớp triệu Tiến hành : Cho HS đọc số: 72 453 102; 935 246 538; 245 601 978 GV đọc cho HS viết lên bảng số: + Chín mượi bảy triệu bốn trăm sáu mươi mốt nghìn ba trăm hai mươi lăm + Bảy trăm linh năm triệu hai trăm năm mươi nghìn ba trăm tám mươi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng HS nêu Đọc HS lên bảng viết –5 HS đọc Tách số thành lớp, lớp dựa vào cách đọc số cóp ba chữ số để đọc thêm tên lớp Làm Nhận xét Đọc Đọc Nghe, viết bảng con, HS lên bảng viết tiếp Đọc HS Quan sát bảng Trả lời câu hỏi HS Đọc viết Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Đạo đức Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu:  Trong việc htập có nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt  Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc học tập tốt hơn, người yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc học tập bị ảnh hưởng Thái độ:  Luôn có ý thức khắc phục khó khăn việc học tập thân & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn # Rèn kĩ trình by ý kiến, kiềm chế cảm xc,biết tơn trọng v thể tự tin Hành vi:  Biết cách khắc phục số khó khăn học tập  *GDKNS: Kĩ lập kế hoạch, trước khó khăn phải biết xếp công việc, tìm cách giải quyết, khắc phục & đoàn kết giúp đỡ vượt qua khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Giấy ghi BT cho nhóm (HĐ3 – tiết 1)  Bảng phụ ghi tình (HĐ - tiết 2)  III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1) KTBC: - GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK 2) Dạy-học mới: * G/thiệu bài: “Vượt khó học tập” Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó” - GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi: + Thảo gặp khó khăn gì? + Thảo khắc phục nào? + Kết học tập bạn sao? - GV kh/định: Thảo gặp nhiều khó khăn học tập nhà nghèo, bố mẹ đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ Thảo học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho bạn khó khăn - Hỏi: + Trước khó khăn trg htập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay khg? + Nếu bạn Thảo khơng khắc phục khó khăn, chuyện xảy ra? + Vậy, sống, chng ta có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập, chng ta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì? - GV: Trg sống, người có khó khăn riêng Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn Tục ngữ có câu: “Có chí nên” - HS: Nhắc lại đề - HS: Lắng nghe - HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH - Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung - HS: Trả lời - HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt - 2-3 HS nhắc lại Hoạt động 2: Em làm gì? - GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung: - HS: Th/luận theo nhóm Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải tốt, cách giải chưa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải tốt, dấu (-) vào cách giải chưa tốt) Với cách giải chưa tốt giải thích a)  Nhờ bạn giảng hộ em g)  Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn b)  Chép giải bạn h)  Xem cách giải sách tự giải c)  Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i)  Để lại, chờ cô giáo chữa d)  Xem sách giải & chép giải k)  Dành thêm thời gian để làm e)  Nhờ người khác giải hộ - GV: Cho HS làm việc lớp, sau y/c 2HS lên bảng điều khiển bạn trả lời: em nêu cách giaỉ & gọi đ/diện 1nhóm trả lời, em ghi lại kquả lên bảng theo nhóm (+) & (-) - GV: Y/c HS nxét & bổ sung - GV: Y/c nhóm g/thích cách g/quyết khg tốt - GV: Nxét & động viên kquả làm việc HS - Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em làm gì? - HS: Th/luận, đưa kquả: (+) : Câu a, c, g, h, k (-) : Câu b, d, e, i - HS: G/thcíh - HS: Sẽ tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác Hoạt động 3: Liên hệ thân - GV: Cho HS làm việc nhóm đôi: + Mỗi HS kể khó khăn & cách g/quyết - HS: Th/luận nhóm đôi cho bạn nghe (Nếu khó khăn chưa tự khắc phục suy nghĩ tìm cách g/quyết) - GV: Y/c vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 y/c HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có) - Hỏi: Vậy, bạn biết khắc phục khó khăn trg htập chưa? Trước khó khăn bạn bè, cta làm gì? - HS: Ta giúp đỡ bạn, động viên bạn - GV kluận: Nếu gặp khó khăn, cta biết cố gắng - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK q/tâm vượt qua Và cta cần biết giúp đỡ bạn bè x/quanh vượt khó khăn #Hdẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương vượt khó bạn HS & tìm hiểu x/quanh gương bạn bè vượt khó trg htập mà em biết Thứ ba ngày tháng 09 năm 2012 Tiết Toán : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số - Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tự rnình luyện thói quen tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS nêu lại hàng từ nhỏ đến lớn( đến lớp triệu) Các số đến lớp triệu có chữ số ? GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mục tiêu : Củng cố cho HS cách đọc viết số, nhận biết rõ giá trị chữ số Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề mẫu Cho HS làm phiếu Bài tập Gọi HS làm GV sửa Đọc Làm Nhận xét Sửa sai Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề GV viết số lên bảng GV Nhận xét, sửa Gọi HS đọc lại số Đọc HS Đọc , HS khác Nhận xét Đọc Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm vào GV sửa bài, Nhận xét ghi điểm Đọc Làm Sửa Bài tập 4: Gọi HS nêu nội dung Bài tập Nêu GV viết số lên bảng yêu cầu HS cho biết chữ số thuộc HS Quan sát Trả lời hàng nào, giá trị chữ số GV ghi điểm, Nhận xét Nghe Hoạt động 2: Củng cố Mục tiêu : Hs đọc viết thành thạo số đến lớp triệu Tiến hành : Cho HS đọc số: 724 102; 56 123 498; 503 841 936 Hãy nêu giá trị chữ số số GV Nhận xét ghi điểm HS đọc Nêu Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết CHÍNH TẢ Cháu nghe câu chuyện bà I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Nghe viết lại tả thơ Cháu nghe câu chuyện bà.Biết cách trình bày dòng thơ lục bát khổ thơ 2- Luyện viết tiếng có âm dễ lẫn (tr/ch , hỏi/ngã) 3-Rèn khả nghe-viết cho hs II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mô hình câu thơ lục bát - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS -2 HS viết bảng lớp,cả lớp viết vào giấy - GV đọc cho HS viết từ ngữ sau: xa xôi,xinh nháp xắn,sâu sa,xủng xoảng,sắc sảo,sưng tấy - GV nhận xét + cho điểm Cháu nghe câu chuyện bà thơ hay nói tình cảm yêu thương bà bạn nhỏ.Hôm nay,các em biết bạn nhỏ yêu thương bà qua tả nghe – viết Cháu nghe câu chuyện bà + Hướng dẫn tả -1 HS đọc,cả lớp lắng nghe - Cho HS đọc tả - Hướng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai • HSMB: trước,sau,làm,lưng,già,nên,lối,rưng -Dòng chữ viết cách lề ô rưng -Dòng chữ viết cách lề ô • HSMN: mỏi,gặp,dẫn,về,bỗng,lạc,hàng H:Cách trình bày thơ lục bát -HS viết tả + Cho HS viết tả - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết.Mỗi câu (hoặc phận câu) đọc 2,3 lượt - GV đọc lại toàn tả + GV chấm - GV chấm + chữa 7-10 Bài tập lựa chọn (chọn câu ahoặc b) a/Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - Cho HS đọc yêu cầu câu a + đọc đoạn văn -HS rà soát lại viết - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm (GV đưa bảng phụ viết sẵn tập) - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: tre,chịu,trúc,cháy,tre,tre,chí,chiến,tre b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã - Cách tiến hành câu a - Lời giải đúng: triển lãm,bảo,thử,vẽ cảnh,cảnh,vẽ cảnh,khẳng,bởi,sĩ,vẽ,ở chẳng - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm ghi vào từ đồ đạc nhà bắt đầu ch -HS lên bảng điền nhanh -Lớp nhận xét -HS cặp đổi tập cho nhau,đối chiếu với SGK để tự sửa chữ viết sai bên lề trang -1 HS đọc,cả lớp lắng nghe Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ đơn từ phức I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Hiểu nhận biết khác tiếng từ 2- Hiểu nhận biết từ đơn từ phức 3- Bước đầu làm quen với từ điển ,bước đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ phần luyện tập BT1 - 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm phần nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS • HS 1: Em nói lại phần ghi nhớ dấu hai chấm học tiết LTVC tuần • HS 2: Làm BT1 ý a phần luyện tập • HS 3: Làm BT2 phần luyện tập Hoạt động HS -HS trả lời -Khi báo hiệu lời nói nhân vật dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng - GV nhận xét + cho điểm Khi nói viết ta phải dùng từ.Vậy từ phân loại nào? Từ dùng để làm gì?Bài học hôm giúp em hiểu từ đơn,từ phức.Sau làm quen với từ điển để cần ta tra từ điển để hiểu nghĩa từ Phần nhận xét: - Cho HS đọc câu trích Mười năm cõng bạn học -đọc yêu cầu - GV giao việc: BT cho trước câu gồm 14 từ gạch chéo từ.Nhiệm vụ em chia từ thành hai loại: từ đơn từ phức - Cho HS làm theo nhóm: GV phát giấy ghi sẵn câu hỏi cho -Các nhóm trình độ làm vào giấy nhóm -Nhóm làm xong dán lên - Cho nhóm trình bày bảng lớp trước mà thắng -Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải -HS chép lời giải vào + Từ gồm tiếng (từ đơn): giúp đỡ,học hành,bạn,lại,có,chí,nhiều,năm,liền,Hạnh,là + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ,học hành,học sinh,tiên tiến -1 HS đọc - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Các em nêu rõ tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm gì? -HS làm - Cho HS làm -Tiếng dùng để cấu tạo từ.1 - Cho HS trình bày tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn -2 tiếng trở lên kết hợp với tạo nên từ phức -Từ có nghĩa Từ dùng để cấu tạo câu Phần ghi nhớ: -2 HS đọc,lớp đọc thầm - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ lên,giải thích cho rõ thêm Phần luyện tập (3 bài) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm theo nhóm GV phát giấy cho nhóm Cho HS trình bày GV nhận xét + chốt lại lời giải + Rất / công /,rất / thông minh / / độ lượng /, lại / đa tình /, đa mang / + Từ đơn: rất, vừa, lại + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Các em biết từ đơn, từ phức Nhiệm vụ em tìm từ điển từ đơn, từ phức ghi lại từ GV hướng dẫn cách tra từ điển - Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em vừa tìm từ đơn, từ phức Nhiệm vụ em em đặt câu với từ đơn từ phức - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại câu HS đặt - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm từ từ điển đặt câu với từ tìm Tiết -Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào giấy -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, cảlớp lắng nghe -HS làm theo nhóm, tra từ điển theo hướng dẫn GV -Đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét -HS làm cá nhân -Một số HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét Khoa học Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : • Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo • Nêu vai trò chất đạm chất béo thể • Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo *GDBVMT: Chất đạm chất béo có nguồn góc từ động vật thực vật muốn có chất đạm chất béo sạch,an toàn việc bảo vệ môi trường sống chúng quan trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 12, 13 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ • GV gọi HS làm tập 2, / VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu : Hoạt động học - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo  Cách tiến hành : Bước : Làm việ theo cặp - GV yêu cầu HS nói với tên thức ăn - HS làm việc với phiếu học tập chứa nhiều chất đạm chất béo có hình trang 12, 13 SGK tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK Bước : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV - Một vài HS trả lời trước lớp - GV nhận xét bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh  Kết luận: Như SGV trang 40 Hoạt động : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật  Cách tiến hành : Bước : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học - HS làm việc với phiếu học tập SGV trang 42 Bước : Chữa tập lớp - GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc với - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu phiếu học tập trước lớp học tập trước lớp HS khác bổ sung chữa bạn làm sai  Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tiết Toán : LUYỆN TẬP 10 • Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ tới ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa SGK • Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho hoạt động (in thành phiếu học tập cho HS) • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A4 • Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv nêu: Người Việt ta thuộc câu - Lắng nghe ca dao: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng - Gv hỏi: Bạn cho biết ngày giỗ tổ mà - Hs: ngày giỗ vua Hùng câu ca dao nhắc đến ngày giỗ ai? - Em có biết vua Hùng? - Các vua Hùng người có công dựng nước - Gv giới thiệu bài: - Hs nghe Gv giới thiệu Hoạt động THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG - Gv treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Hs đọc SGK, quan sát lược đồ làm việc theo yêu ngày nay, treo bảng phụ nêu yêu cầu: Hãy cầu đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn - Hs dùng bút chì để gạch chân phần cần điền thành nội dung sau: vào bảng thống kê, viết thông tin vào Kết hoạt động : 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: 1/ Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước người Lạc Việt Nhà nước người Lạc Việt Tên nước Tên nước Văn Lang Thời điểm đời Thời điểm đời Khoảng 700 năm TCN Khu vực hình thành Khu vực hình Khu vực sông Hồng, thành sông Mã, sông Cả 2/ Xác định thời gian đời nước Văn Lang trục thời gian: CN -2011 - Gv hỏi lớp: + Nhà nước người Lạc Việt có tên ? + Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian nào? + Hãy lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang trục thời gian + Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? + Hãy lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày khu vực hình thành nước Văn Lang 2/ Xác định thời gian đời nước Văn Lang trục thời gian: n Văn Lang CN 700 2011 - Hs phát biểu ý kiến: + Là nước Văn Lang + Nước Văn Lang đời vào khoảng 700 năm TCN + Hs lên bảng xác định, Hs lớp theo dõi nhận xét + Nước Văn Lang hình thành khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả + đến hs lên bảng chỉ, hs lớp theo dõi nhận xét, sau hs ngồi cạnh cho xem lược đồ SGK - Hs nghe kết luận - Gv kết luận lại nội dung hoạt động 1: Nhà nước lịch sử dân tộc ta nước Văn Lang Nước Văn Lang đời vào khoảng 700 năm TCN khu vực song Hồng, sông Mã, sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG 14 - Gv yêu cầu hs: Hãy đọc SGK điền tên - Hs làm việc theo cặp, vẽ sơ đồ vào điền, tầng lớp xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau: Hs lên bảng điền Các tầng lớp xã hội Văn Lang: Kết hoạt động: - Gv hỏi: + Xã hội Văn Lang có tầng lớp, tầng lớp nào? + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang ai? + Tầng lớp sau vua ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường xã hội Văn Lang gọi gì? + Tầng lớp thấp xã hội Văn Lang tầng lớp nào? Học làm xã hội? Các tầng lớp xã hội Văn Lang: Vua Hùng Lạc tướng , Lạc hầu Lạc dân Nô tì - Hs xung phong phát biểu ý kiến: + Xã hội Văn Lang có tầng lớp, vua Hùng, lạc tướng lạc hầu, lạc dân,nô tì + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang vua, gọi Hùng Vương +Tầng lớp sau vua lạc tướng lạc hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất nước + Dân thường gọi lạc dân + Tầng lớp thấp xã hội Văn Lang nô tì, họ người hầu hạ gia đình người giàu phong kiến Họat động 3: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT - Gv treo tranh ảnh cổ vật hoạt động người Lạc Việt minh họa SGK (nếu yêu cầu Hs quan sát hình SGK) - Gv giới thiệu hình, sau phát phiếu thảo luận nhóm cho Hs nêu yêu cầu: quan - Hs làm việc theo nhóm, nhóm từ sát hình minh họa đọc SGK để điền đến hs, thảo luận theo yêu cầu Gv thông tin đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt vào bảng thống kê Kết thảo luận: I Đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt Sản xuất An uống Mặc trang điểm - Trồng lúa, khoai, đỗ, - Cơm, xôi - Nhuộm đen, ăn ăn quả, rau, dưa hấu - Bánh chưng, trầu, xăm - Nuôi tằm, ươm tơ, dệt bánh dày - Búi tóc cạo vải - Uống rượu trọc đầu - Đúc đồng: giáo, mác, - Làm mắm - Phụ nữ đeo hoa tai, mũi tên, rìu, lưỡi cày vòng tay đá, - Làm gốm đồng - Đóng thuyền - Gv gọi nhóm dán phiếu lên bảng, sau cho nhóm trình bày nội dung trước lớp - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, mô tả số nét sống người Lạc Việt lời em II Ở Lễ hội - Ở nhà sàn, - Vui chơi - Sống quây nhảy múa quần thành - Đua thuyền làng - Đấu vật - Lần lượt nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến để có bảng kê đầy đủ - Hs làm việc theo cặp, hs ngồi cạnh nói cho nghe, nói hai mặt sống mà em thích nói tất mặt - Gv họi số Hs trình bày trước lớp - đến hs trình bày, nội dung SGK / - Gv nhận xét, tuyên dương hs nói 12,13,14 tốt Hoạt động 4: 15 PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT - Gv hỏi: kể tên số câu chuyện cổ - Hs thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến: tích, truyền thuyết nói phong tục + Sự tích bánh chưng, bánh dày vào ngày tết người Lạc Việt mà em biết + Sự tích Mai An Tiêm, nói việc trồng dưa hấu người Lạc Việt + Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh nói việc đắp đê, trị thủy người Lạc Việt + Sự tích Chử Đồng Tử (học lớp 3) nói việc thời Chử Đồng Tử nhân dân vùng sông Hồng +Sự tích trầu cau nói tục ăn trầu người Việt… - Gv hỏi: địa phương lưu giữ - Hs nêu theo hiểu Ví dụ: tục ăn trầu, trồng lúa, phong tục người Lạc Việt khoai, đỗ, tổ chức lễ hội vào mùa xuân có trò đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, bánh dày,… - Gv nhận xét khen ngợi hs nêu nhiều phong tục hay CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Gv nêu: Trong lần đến thăm đền Hùng, Bác Hồ nói vơí Đại đoàn Quân tiên phong trước tiếp quản thủ đô: “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Em có suy nghĩ câu nói Bác Hồ? - Hs nêu ý kiến - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị sau Tiết TẬP LÀM VĂN: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS hiểu: Trong văn kể chuyện,nhiều phải kể lại lời nói,ý nghĩ nhân vật.Lời nói ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện 2- Bước đầu biết thuật lại lời nói,ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp gián tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS + HS 1: Em nhắc lại phần ghi nhớ tiết TLV trước (Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện) + HS 2: Khi tả ngoại hình nhân vật,cần ý tả gì? - GV nhận xét + cho điểm Trong văn kể chuyện,bên cạnh việc tả đặc điểm ngoại hình nhân vật,kể hành động nhân vật,chúng ta cần phải kể lời nói,ý nghĩ nhân vật.Bài học hôm nay, giúp em bước đầu biết thuật lại lời nói,ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp Phần nhận xét (3 bài) - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc: Các em vừa học xong tập đọc Người ăn xin.Nhiệm vụ em tìm câu ghi lại lời nói ý nghĩ cậu bé câu chuyện Hoạt động HS -HS trả lời -Cần tả đặc điểm ngoại hình tiểu biểu: hình dáng,gương mặt,đầu tóc,tay chân, ăn mặc… -1 HS đọc,cả lớp lắng nghe -HS tìm tập đọc -HS làm cá nhân, ghi giấy nháp nội dung yêu cầu 16 - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải + Câu ghi lại ý nghĩ: “Chao ôi!Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! “Cả nữa…của ông lão” + Câu ghi lại lời nói: “Ông đừng giận cháu,cháu ông cả.” - Cho HS đọc yêu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu: Các em vừa tìm câu văn nói lên ý nghĩ,lời nói cậu bé.Nhiệm vụ em cho biết lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu? - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại: Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn - Cho HS: đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Bài tập cho cách kể lời nói,ý nghĩ ông lão ăn xin.Nhiệm vụ em phải khác hai cách kể - Cho HS làm (GV đưa bảng phụ ghi sẵn cách để…) - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp,nguyên văn lời nói ông lão.Do đó,các từ xưng hô từ xưng ông lão với cậu bé (cháu lão) + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão.Người kể xưng tôi,gọi người ăn xin ông lão - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Phần luyện tập (3 bài) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - GV giao việc: Sau đọc đoạn văn,các em phải tìm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp đoạn văn đó.Các em ý câu văn có từ xưng hô thứ người nói lời nói trực tiếp.Câu văn có từ xưng hô thứ lời nói gián tiếp - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải + Lời cậu bé thứ kể theo cách gián tiếp: “Cậu bé thứ nhất… sói đuổi” + Lời bàn ba cậu bé kể theo lối gián tiếp: “Ba cậu bàn nhau…khỏi mắng” + Lời cậu bé thứ + kể theo cách trực tiếp - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn - GV giao việc: theo nội dung đề -Một vài HS trình bày kết làm -Lớp nhận xét -Có thể làm cá nhân theo nhóm -Một vài cá nhân trình bày đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét -2 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại câu văn -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -HS chép lời giải vào tập -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -1,2 HS giỏi làm miệng 17 - Cho HS làm -HS lại làm vào -HS giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải (Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo,bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết,ai têm trầu ạ? Bà lão bảo: - Thưa Đức Vua,do têm ạ! Nhà vua không tin,gặng hỏi mãi,bà lão đành nói thật - Đó trầu gái têm.) - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc đoạn văn - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -2 HS giỏi làm miệng -HS lại làm vào -2 HS giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: • (Bác thợ hỏi Hoè xem có thích học thợ xây dựng không.Hoè đáp thích • Bác thợ hỏi xem Hoè có thích học thợ xây dựng không.Hoè đáp Hoè thích lắm) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ,làm lại vào tập 2,3 Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Tiết Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Tự nêu đặc điểm dãy số tự nhiên - Rèn ý thức tự giác học tập cho hs II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra Bài tập Bài tập GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động giới thiệu số tự nhên dãy số tự nhiên HS nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18 GV gợi ý HS nêu vài số học GV ghi số bảng vào số nói số tự nhiên HS nêu ( Đối với số số tự nhiên GV ghi riêng Nghe giới thiệu với HS số tự nhiên) Cho HS nhắc lại nêu thêm ví dụ số tự nhiên GV hướng dẫn HS viết lên bảng số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, số 0, chẳng hạn: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 99; 100; Nhắc lại GV cho HS nêu đặc điểm dãy số vừa viết GV giới thiệu: tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ Nghe bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên GV viết dãy sốlên bảng cho HS Nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên dãy số tự nhiên Chẳng hạn: Nêu ý kiến + 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; Nghe + 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; +0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; GV treo bảng phụ có vẽ tia số yêu cầu HS Nhận xét Quan sát Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự Nhận xét nhiên Mục tiêu : HS nêu đặc điểm dãy số tự nhiên Tiến hành : GV hướng dẫn HS tập trung Nhận xét đặc điểm dãy số Quan sát tự nhiên: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; Nhận xét GV nêu số câu hỏi: + Thêm ( bớt 1) vào số ta số tự nhiên ntn so với số đó? + Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp Nghe đơn vị? Trả lời Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu : Củng cố cho HS số tự nhiên đặc điểm dãy số tự nhiên Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề Đọc GV viết số lên bảng nêu câu hỏi Nghe Ta làm để tìm số liền sau? Trả lời GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề Đọc Cho HS làm tương tự Làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Nghe Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề Đọc GV cho HS làm vào Làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Nghe Bài tập 4: gọi HS nêu nội dung Bài tập Nêu HS nêu quy luật dãy số GV cho HS làm vào Nhận xét Nhận xét Nêu Nhận xét Kết luận : Trả lời Hãy nêu đặc điểm dãy số tự nhiên ? Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp đơn vị? Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập 19 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Tiếp tục mở rộng vốn từ HS thuộc chủ điểm nhân hậu,đoàn kết 2- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ chủ điểm *GDKNS:Giáo dục HS biết sống nhân hậu,và biết đoàn kết với người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Từ điển - Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ BT2 - 4,5 tờ giấy to + Băng dính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS + HS trả lời câu hỏi sau: H:Tiếng dùng để làm gì?Cho ví dụ + HS trả lời câu hỏi sau: H:Từ dùng để làm gì?Cho ví dụ - GV nhận xét + cho điểm Trong tiết LTVC hôm nay,chúng ta tiếp tục mở rộng vốn từ chủ điểm nhân hậu,đoàn kết rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ chủ điểm #Bài tập 1: Tìm từ - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: BT1 yêu cầu em tìm từ có chứa tiếng hiền chứa tiếng ác.Các em lượt làm câu + Tìm từ chứa tiếng hiền: Khi tìm từ chứa tiếng hiền từ điển,các em nhớ mở từ điển tìm chữ h,vần iên - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải - Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu,hiền đức,hiền hậu,hiền hoà,hiền lành, … - GV giải nghĩa từ vừa tìm được: + Tìm từ chứa tiếng ác: cách làm câu (giở từ điển chữ a vần ac) - Lời giải - Từ chứa tiếng ác: ác nghiệt,ác độc,ác ôn,ác liệt,ác cảm… - GV giải nghĩa từ vừa tìm - Cho HS đọc yêu cầu + đọc từ - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm bài: GV phát cho nhóm tờ giấy kẻ sẵn bảng trang SGK BT2 - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a,b,c,d Hoạt động HS -Tiếng dùng để cấu tạo từ.VD: Dùng tiếng học để ghép với tiếng khác tạo thành từ: học tập,học hành,đi học… -Từ dùng để cấu tạo câu.VD: Em học -HS làm theo nhóm,ghi lại từ tìm giấy nháp -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -HS làm theo nhóm vào giấy GV phát -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân 20 - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS làm - Cho HS trình bày nhóm -HS đứng lên trình bày -Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết a/Có cách điền: - Hiền Bụt Hiền đất b/ Có cách điền: -Lớp nhận xét - Lành đất Lành Bụt c/ Dữ cọp d/ Thương chị em ruột -1 HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu thành ngữ a, b, c, d - GV giao việc: Thành ngữ thường có nghĩa bóng, nghĩa bóng suy từ nghĩa đen Vậy muốn hiểu nghĩa em phải tìm nghĩa đen trước từ tìm nghĩa bóng câu - Cho HS làm -HS làm cá nhân - Cho HS trình bày -HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải -Lớp nhận xét a/Môi hở lạnh - Nghĩa đen: Môi phận miệng người Môi che chở bao bọc bên Môi hở lạnh - Nghĩa bóng: Những người gần gũi quan hệ ruột thịt, xóm giềng phải che chở đùm bọc Một người yếu bị hại người khác bị ảnh hưởng b/ Máu chảy ruột mềm Người thân gặp nạn, người khác đau đớn c/ Nhường cơm xẻ áo: Giúp đỡ san sẻ luc khó khăn, hoạn nạn d/ Lá lành đùng rách: Người khỏe mạnh người có điều kiện, phải giúp đỡ người yếu, người điều kiện Người may mắn giúp đỡ người nghèo - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm từ thuộc chủ điểm đãhọc Tiết Khoa học Bài 4: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU Sau học, HS : • Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ • Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ • HS tự nhận thức việc phải ăn nhiều rau, củ,quả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 14, 15 SGK • Bảng phụ ; bút viết phấn đủ dùng cho nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kiểm tra cũ • GV gọi HS làm tập 1, / 10 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ 21  Mục tiêu : - Kể tên số thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - Nhận nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ  Cách tiến hành : Bước : Tổ chức hướng dẫn - Nhận đồ dùng học tập - Phát tờ giấy khổ to cho nhóm yêu cầu HS thới gian phút Nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột tương ứng nhóm thắng - GV hướng dẫn HS hòan thiện bảng vào giấy Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa vi-ta- Chứa động vật thực vật khoáng Rau cải X x x Bước : - Các nhóm thực nhiệm vụ chất Chứa chất xơ x - HS tự làm nhóm Bước : - Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Nhóm trưởng mang dán tự đánh giá sở so sánh với sản phẩm nhóm bạn - Kết luận nhóm thắng Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ VÀ NƯỚC  Mục tiêu: Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ nước  Cách tiến hành : Bước : Thảo luận vai trò vi-ta-min - GV hỏi : - HS thảo luận theo nhóm + Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trò vi-ta-min đó? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể ? - GV kết luận Bước : Thảo luận vai trò chất khoáng - GV hỏi : - HS thảo luận theo nhóm + Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trò chất khoáng đó? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể ? - GV kết luận Bước : Thảo luận vai trò chất xơ nước - GV hỏi : - HS thảo luận theo nhóm + Tại ngày phải ăn thức ăn có chứa chất xơ? + Hằng ngày cần uống khoảng lít nước ? Tại cần uống đủ nước ? - GV kết luận  Kết luận: Như SGV trang 45 Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc 22 - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Tiết TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung thư thăm hỏi, kết cấu thông thường thư 2- Luyện tập để bước đầu biết viết thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin *GDKNS: Ứng xử lịch giao tiếp;tìm kiếm xử lí thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ học, chép đề văn phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS H: Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tinh thần TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - GV nhận xét cho điểm Ở lớp 3, em làm quen với văn viết thư Hôm nay, em tiếp tục học văn viết thư Bài học giúp em năm mục đích văn viết thư, nội dung thư thăm hỏi, trao đổi thông tin Bài học giúp em biết viết thư ngắn Phần nhận xét (gồm câu) - Cho HS đọc yêu cầu chung BT + C 1, 2, - GV giao việc: Trước làm bài, em phải đọc lại TĐ Thư thăm bạn sau trả lời câu 1, 2, - Cho HS làm H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Hoạt động HS - HS trả lời -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS đọc lại tập đọc, ghi nhanh giấy nháp dùng viết chì gạch vào tập đọc SGK -Để thăm hỏi, chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát Đó ba, mẹ Hồng trận lụt -Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với H: Người ta viết thư để làm gì? -HS trả lời -Lớp nhận xét H: Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì? - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Một thư cần có nội dung sau: + Nêu lí mục đích viết thư -HS phát biểu 23 + Thăm hỏi tình hình người nhận thư nơi người nhận thư sinh sống, học tập, làm việc + Thông báo tình hình người viết thư nơi người viết thư sinh sống học tập làm việc + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư H: Một thư thường mở đầu kết thúc nào? - GV nhận xét + chốt lại: + Phần đầu thư - Điạ điểm thời gian viết thư - Lời thưa gửi + Phần cuối thư - Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn - Chữ kí tên họ tên Phần ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - GV giải thích thêm ( HS chưa hiểu ) Phần luyện tập a/ Hướng dẫn - Cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập - GV giao việc: Để viết thư đúng, hay em phải hiểu yêu cầu đề qua việc trả lời câu hỏi sau: H: Đề yêu cầu em viết thư cho ai? H: Mục đích viết thư để làm gì? GV: Nếu em bạn trường khác em tưởng tượng người bạn để viết H: Thư viết cho bạn cần xưng hô nào? H: Cần thăm hỏi bạn gì? -Lớp nhận xét -Nhiều HS đọc -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -Viết thư cho bạn trường khác -Để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em -Cần xưng hô thân mật, gần gũi xưng: bạn, cậu, mình, tớ -Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình học tập, gia đình … -Cần kể cụ thể tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao… -Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại H: Cần kể cho bạn nghe trường lớp em nay? H: Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? b/ Cho HS làm - Cho HS làm - Cho HS làm miệng (làm mẫu) - GV nhận xét mẫu HS - Cho HS làm vào c/Chấm, chữa - GV chấm HS làm xong - GV nhận xét tiết học - Biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS chưa làm xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012 24 Tiết VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm hệ thập phân - Sử dụng mười kí hiệu( chữ số ) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Rèn ý thức tự giác học tập cho hs II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, phiếu học tập - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV gọi HS nêu đặc điểm dãy số tự nhiên nêu ví dụ GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đặc điểm hệ thập phân Mục tiêu : phân Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập Tiến hành : GV giới thiệu cho HS biết cách viết số tự nhiên: + hàng viết chữ số mười đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền Ta có: 10 đơn vi = chục Nghe 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn + với mười chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9; viết số tự nhiên + giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể.( cho VD) # Viết số tự nhiên với đặc điểm gọi viết số tự nhiên hệ thập phân Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Củng cố cho HS cách viết số, cách phân tích số thành tổng chục, trăm, nghìn nêu giá trị chữ số Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm phiếu Bài tập Đọc GV gọi HS đọc làm, GV Nhận xét đối chiếu với bàilàm Làm bảng GV sửa phiều sai Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề mẫu GV cho HS làm vào Đọc GV Nhận xét sửa HS lên bảng làm Nghe Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV treo bảng phụ nêu câu hỏi Đọc GV Nhận xét kết luận HS nhìn bảng Trả lời câu hỏi 25 Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu : HS nêu giá trị chữ số số Tiến hành : Cho HS đọc nêu giá trị chữ số số sau: 435; 129 865; 247 803; 456 289 GV Nhận xét ghi điểm Nghe –5 HS nêu Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết KỂ CHUYỆN: Kể chuyện nghe, đọc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS kể câu chuyện nghe, đọc Đó câu chuyện thể lòng nhân hậu… 2- Rèn khả nghe-kể,tự kể chuyện cho hs 3- GD hs tính hướng thiện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, tranh ảnh (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS -Tuần 1: Kể lại chuyện Sự - Kiểm tra chung lớp: H: Từ đầu năm đến em học tiết kể chuyện nào? tích hồ Ba Bể -Tuần 9: Kể lại lời câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc -HS kể - Kiểm tra HS: Em kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc - GV nhận xét + cho điểm Trong tiết học hôm nay, em tập kể câu chuyện em nghe, đọc lòng nhân hậu Qua câu chuyện, em thấy tình cảm yêu thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn người -1 HS đọc đề - Cho HS đọc đề -Cả lớp đọc thầm đề + - GV gạch từ ngữ quan trong đề bài: gợi ý Đề: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân -HS đọc thầm gợi ý hậu -HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng - Cho HS đọc gợi ý nghe GV: Các em biết biểu lòng nhân hậu qua gợi ý em vừa đọc Các em chọn kể câu chuyện có nội dung Để giúp em biết chọn truyện đâu, cô mời bạn đọc gợi ý SGK cho lớp nghe - Gọi HS đọc bảng phụ -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS kể theo nhóm - Cho HS tập kể theo nhóm (nhắc em đọc phần mẫu SGK) theo cặp - Cho HS thi kể -Đại diện nhóm lên thi kể - GV nhận xét + khen nhóm kể hay -Lớp nhận xét -Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa - GV cho HS thảo luận nhóm câu chuyện nhóm vừa kể -Đại diện nhóm trình bày - Cho HS trình bày 26 - GV nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện mà nhóm kể - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu nhà em tập kể lại câu chuyện Tiết3 ý nghĩa câu chuyện nhóm -Lớp nhận xét Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I – MỤC TIÊU - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư,về sinh hoạt, lễ hội số dân tộc HLS - Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt người HLS Tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc HLS *GDBVMT:Giáo dục HS biết: kết hợp sống người cách hài hòa với môi trường thiên nhiên đem lại lợi ích cho sống -Hs có ý thức bảo vệ sắc văn hóa dân tộc II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, SH số dân tộc HLS III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU / Ôn định : / Bài cũ : Dãy núi HLS - Trả lời câu hỏi 1, - SHS? - Đọc thuộc học / Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS #Giới thiệu HLS – nơi cư trú số dân tộc người # Hoạt động 1: Làm việc cá nhân MT: HS biết số dân tộc người HLS số đặc điểm tiêu biểu dân cư địa bàn cư trú họ - HS dựa vào vốn hiểu biết mục – SGK, trả lời câu hỏi - HS trả lời – SGV/61 Bản làng với nhà sàn # Hoạt động : Thảo luân nhóm MT: HS nắm số đặc điểm tiêu biểu làng với nhà sàn số dân tộc HLS - Dựa vào mục – SGK, tranh, ảnh làng, nhà sàn vốn hiểu - Nhóm ( 3’ ) biết để trả lời câu hỏi – SGV/61 Chợ phiên, lễ hội, trang phục # Hoạt động 3: thảo luận nhóm MT học sinh nắm đặc điểm tiêu biểu sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc HLS -HS dựa vào mục 3, hình – SGK tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời câu hỏi – SGV/62 - Nhóm (3’ ) -> Bài học – SGK/7 - Một hai HS đọc / Củng cố dặn dò - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi HLS - Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho xem (nếu có) - Bài sau : Hoạt động SX người dân HLS 27 Tiết SINH HOẠT LỚP I/Mục tiu: -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đạt được,những mặt chưa làm -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắc phục, ,tuần học vưà qua -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường xung quanh - Có thái độ nghiêm túc học tập, II/Cac hoạt động 1/Đánh giá lại tuần học vừa qua: #Nề nếp: -Nề nếp sĩ số lớp tương đối ổn định #học tập: -Dạy học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT TKB Bộ GD đề -Đảm bảo giấc ra- vào lớp, -Chưa học cũ trước lên lớp: Văn Tiến,Quang #Các hoạt động khác -Lao động vệ sinh trường lớp tương đối 2/Kế hoạch tuần 4: #Nề nếp: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Không có tượng vắng học, muộn, -Học đầy đủ trước đến lớp #Học tập: -Tiếp tục thực chương trình tuần -Thi đua học tốt chào mừng ngày tháng Ngày tháng -Dạy học theo ,kịp thời PPCT TKB -Đảm bảo ra-vào lớp #Các hoạt động khác: -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch 28 [...]... chuyện,nhiều khi ph i kể l i l i n i, ý nghĩ của nhân vật.L i n i và ý nghĩ của nhân vật cũng n i lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện 2- Bước đầu biết thuật l i l i n i, ý nghĩ của nhân vật trong b i văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ: viết cách dẫn l i n i trực tiếp và gián tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) - Kiểm tra... 2 Kiểm tra b i cũ: GV kiểm tra B i tập trong vở B i tập GV nhận xét b i cũ, ghi i m cho HS 3 B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 gi i thiệu số tự nhên và dãy số tự nhiên HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18 GV g i ý HS nêu một v i số đã học GV ghi các số đó trên bảng và chỉ vào các số đó n i là số tự nhiên HS nêu ( Đ i v i các số không ph i là... chủ i m đ học Tiết 3 Khoa học B i 4: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU Sau b i học, HS có thể : • N i tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ • Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ • HS tự nhận thức được việc ph i ăn nhiều rau, củ,quả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 14, 15 SGK • Bảng phụ ; bút viết và... sự trong giao tiếp;tìm kiếm và xử lí thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết tóm tắt n i dung ghi nhớ của b i học, chép đề văn trong phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên (GV) - Kiểm tra 2 HS H: Em hãy nhắc l i n i dung cần ghi nhớ trong tinh thần TLV: Kể l i l i n i, ý nghĩ của nhân vật - GV nhận xét cho i m Ở lớp 3, các em đã được làm quen v i văn viết thư Hôm... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ: GV g i HS nêu đặc i m của dãy số tự nhiên và nêu ví dụ GV nhận xét b i cũ, ghi i m cho HS 3 B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đặc i m của hệ thập phân Mục tiêu : phân Hướng dẫn HS nhận biết đặc i m của hệ thập Tiến hành : GV gi i thiệu cho HS biết trong cách viết số tự nhiên: + ở m i. .. tiếng hiền: Khi tìm các từ chứa tiếng hiền trong từ i n,các em nhớ mở từ i n tìm chữ h,vần i n - Cho HS làm b i - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt l i l i gi i đúng - Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu,hiền đức,hiền hậu,hiền hoà,hiền lành, … - GV gi i nghĩa các từ vừa tìm được: + Tìm các từ chứa tiếng ác: cách làm như ở câu trên (giở từ i n chữ a vần ac) - L i gi i đúng - Từ chứa tiếng ác: ác nghiệt,ác... nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kh i động 2 Kiểm tra b i cũ • GV g i 2 HS làm b i tập 1, 2 / 10 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi i m 3 B i m i Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TRÒ CH I THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ 21  Mục tiêu : - Kể tên một số thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,... đ i và phát biểu ý kiến: tích, truyền thuyết n i về các phong tục của + Sự tích bánh chưng, bánh dày vào ngày tết ngư i Lạc Việt mà em biết + Sự tích Mai An Tiêm, n i về việc trồng dưa hấu của ngư i Lạc Việt + Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh n i về việc đắp đê, trị thủy của ngư i Lạc Việt + Sự tích Chử Đồng Tử (học ở lớp 3) n i về việc th i Chử Đồng Tử của nhân dân vùng sông Hồng +Sự tích trầu cau n i. .. b i vào vở GV sửa b i, Nhận xét , ghi i m G i HS đọc l i các số Đọc 1 HS lên bảng làm Nghe Đọc B i tập 3: GV g i một HS đọc đề b i GV nêu câu h i GV sửa b i, Nhận xét , ghi i m Đọc HS nhìn bảng và Trả l i câu h i Nghe B i tập 4: G i HS nêu n i dung B i tập G i HS đếm thêm 100 triệu từ 100 đến 900 triệu Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? GV nêu: số 1000 trệu còn g i là 1 tỉ Viết... lắm) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ,làm l i vào vở các b i tập 2 ,3 Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Tự nêu được đặc i m của dãy số tự nhiên - Rèn ý thức tự giác trong học tập cho hs II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : vở nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan