nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy cho môn thiết kế trang phục theo quan điểm dạy học tích cực với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

200 614 0
nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy cho môn thiết kế trang phục theo quan điểm dạy học tích cực với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÀNH HẬU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM GIẢNG DẠY CHO MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM GIẢNG DẠY CHO MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI SỰ HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành: 60 14 01 Người thực hiện: KS NGUYỄN THÀNH HẬU Người hướng dẫn: PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2004 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tiến só Đỗ Văn Dũng - Trưởng khoa Cơ khí Động lực, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Người tận tình hướng dẫn bảo cho người nghiên cứu thực luận văn Tiến só Nguyễn Ngọc Phương - Trưởng khoa Cơ khí Máy, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Người tận tình đóng góp ý kiến cho người nghiên cứu hoàn thành luận văn Tiến só Đoàn Huệ Dung - Trường Đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Người tận tình giúp đỡ người nghiên cứu định hướng phát triển luận văn Thạc só Trần Thị Thêu Thầy cô khoa Công nghệ May Chế biến Thực Phẩm - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Những người gánh vác công việc động viên giúp đỡ nhiều cho người nghiên cứu để hoàn thành luận văn Các Thầy (Cô) Phòng Quản lí khoa học - Quan hệ quốc tế - Sau đại học - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Những người động viên giúp đỡ người nghiên cứu suốt trình làm luận văn Cùng Thầy (Cô) Ban giám hiệu Phòng ban - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Những người dìu dắt tạo điều kiện nhiều để người nghiên cứu cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ SUMMARY The application of recent achievements of Information Technology into teaching and learning methodology has become unavoidable trend to improve teaching and learning quality The combination of teaching software with modern facilities has created an interactive learning environment which develops students’ motivation, initiativeness and creativity and at the same time, ensures training quality and effectiveness The thesis is presented in following chapters: Chapter 1: Introduction The researcher presents the general background of Information Technology application in the teaching and learning process, urgent reasons for carrying out the research Beside objectives, target and research methodology, the author also raises practical research duties and new points of this thesis Chapter 2: Theoretical basis in the application of Information Technology into design an educational software The thesis discovers the influence of psychological aspects in Information Technology application to teaching methodology, teaching viewpoints of learnercentered approach; presents backup abilities for Information Technology methodology The author also presents theoretical bases regarding design, scenarios, interface and criteria for an educational software evaluation Chapter 3: Design an teaching software for the subject “Fashion Design” Basing on above-mentioned theoretical aspects, the researcher points out main factors influencing the renovation of teaching - learning approach with the application of Information Technology in teaching methodology, then, builds up the teaching software for the subject “Fashion Design”, and carries out the experimental research for collecting statistical figures and evaluation of the score discrepancies between an experimental class and a control one Chapter 4: Conclusion - Suggestion The research shows that the application of new teaching methodology with the support with IT has brought positive results in the teaching process of professional theoretical discipline However, to improve teaching and learning qualities by using educational softwares, an adequate investment as well as criteria for evaluation should be concentrated CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN - BCT: trị - CB: chế biến - CD (Compact Disk): đóa compact (dùng để ghi liệu) - CN: công nghệ - GS: giáo sư - IBT (Internet Based Training): đào tạo mạng máy tính - LCD (Liquid Crystal Display) Projector: máy chiếu hình tinh thể lỏng - Trường ĐHSPKT: trường đại học sư phạm kỹ thuật - TW: trung ương MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU Tờ nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Bản tóm tắt luận văn Các từ viết tắt dùng luận văn Mục lục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Chương dẫn nhập Lyù chọn đề tài 02 Mục tiêu nghiên cứu .03 Đối tượng nghiên cứu 04 Khách thể nghiên cứu 04 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .04 Nhiệm vụ nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu .05 Những điểm luận văn dự kiến kết đạt .06 Cấu trúc luận văn .07 Chương 2: Cơ sở lí luận việc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng phần mềm giảng dạy Các học thuyết tâm lý học việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy .09 1.1 Sự ảnh hưởng học thuyết 09 1.2 Sự chuyển đổi mô hình dạy học học thuyết khác 10 Quan điểm dạy học theo hướng tích cực nhận thức người học 11 2.1 Tính tích cực nhận thức người học .11 2.2 Cách tiếp cận quan điểm dạy học tích cực 17 Khả hỗ trợ cho trình dạy học công nghệ thông tin 19 3.1 Quan niệm dạy học công nghệ 19 3.2 Thực trạng việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy 21 3.3 Sử dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học 24 3.4 Sự khác cách giảng dạy với hỗ trợ công nghệ thông tin cách giảng dạy truyền thống .28 Giới thiệu phần mềm đồ họa ứng dụng để xây dựng phần mềm giảng dạy cho môn học Thiết kế trang phục 30 4.1 Macromedia Flash 30 4.2 Abobe Photoshop 31 4.3 CorelDRAW 31 Cơ sở khoa học vấn đề thiết kế, kịch bản, giao diện tương tác đánh giá phần mềm giảng dạy 32 5.1 Một số vấn đề thiết kế phần mềm giảng dạy .32 5.2 Thiết kế kịch cho phần mềm giảng dạy 37 5.3 Tính tương tác phần mềm giảng dạy 40 5.4 Các vấn đề đánh giá cho phần mềm giảng dạy 43 Chương 3: Nghiên cứu xây dựng phần mềm giảng dạy cho môn học thiết kế trang phục Mục tiêu nhiệm vụ giảng dạy môn học lý thuyết chuyên ngành theo hướng công nghệ 50 1.1 Khái niệm công nghệ 50 1.2 Mục tiêu 50 1.3 Nhiệm vụ giảng dạy môn học lý thuyết chuyên ngành theo hướng công nghệ 51 Giới thiệu môn học Thiết kế trang phục 52 2.1 Tầm quan trọng, mục tiêu yêu cầu nội dung chương trình môn học Thiết kế trang phuïc 52 2.2 Tình hình giảng dạy môn học 59 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình học ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn học Thiết kế trang phục 60 3.1 Mục tiêu 60 3.2 Noäi dung 63 3.3 Phương pháp 63 3.4 Các yếu tố người .64 Nghieân cứu xây dựng phần mềm giảng dạy cho môn học Thiết kế trang phục .67 4.1 Tiến trình xây dựng phần mềm giảng dạy 67 4.2 Nội dung phần mềm giảng dạy môn học Thiết kế trang phục .68 Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu .76 5.1 Mục đích thực nghiệm 76 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Nội dung thực nghiệm 76 Đối tượng thực nghiệm 77 Toå chức trình thực nghiệm .77 Thống kê kết thực nghiệm giáo viên .78 Phân tích kết thực nghiệm người học 79 Chương 4: Kết Luận - Kiến Nghị Kết luận 90 Kiến nghị 90 Luận Văn Thạc Só CHƯƠNG CHƯƠNG DẪN NHẬP Nguyễn Thành Hậu Luận Văn Thạc Só CHƯƠNG CHƯƠNG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Ngày giáo dục đào tạo, trở thành mục tiêu chiến lược hầu hết quốc gia giới, đặc biệt có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Với Việt Nam, vấn đề coi quốc sách hàng đầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng người học, đòi hỏi ngày cao xã hội, khiến giáo dục ngày phải có đầu tư thích hợp cho tương lai phát triển Với bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nay, việc ứng dụng rộng rãi truyền thông đa phương tiện vào trình dạy học trở thành xu hướng nhiều trường học, cung cấp nhiều tiện nghi giúp người thay đổi cách học, cách dạy để tự chiếm lónh tri thức Để nâng cao chất lượng dạy học, thiết phải có đổi phương pháp dạy học, phù hợp với phát triển phương tiện dạy học đại Đó việc đưa công nghệ, phương tiện kỹ thuật cao vào trình giảng dạy để dần thay cho phương pháp truyền thống với phấn trắng bảng đen; qui trình kỹ thuật dạy học nhằm khơi dậy tối đa tiềm người học theo hướng đầu tư công nghệ điều khiển tổ chức nhận thức Ngày 17 tháng 10 năm 2000, Bộ trị ban hành thị 58/TW-BCT việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị định hướng rõ: “Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa xã hội giới đại Mục tiêu công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2010 đạt trình độ tiên tiến khu vực Để đạt mục tiêu đó, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước” Trong chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Từng bước phát triển giáo dục dựa công nghệ thông tin: …công nghệ thông tin đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học Ngày nay, hội đổi mớ i kiến thức trau dồi kó mở rộng, vậy, với phương pháp tốt nhất, người học gặp khó khăn trước thay đổi nhanh chóng khoa học, công nghệ lỗi thời tri thức Tăng cường sử dụng máy tính dạy Nguyễn Thành Hậu Phụ lục 1.3 Phương pháp thiết kế thân sau (hình 3.3): A Xác định đường ngang: Kẻ đường thẳng song song cách mép vải 1.5cm dựa vào để kẻ đường sau: AB: Dài áo = 68cm AC: Hạ xuôi vai = số đo - 2cm mẹo cổ = 2cm Hạ nách sau = 10 VN + 2cm = 17.6cm + 2cm = 19.6cm CD: AE: Hạ eo sau = số đo = 36cm EF: Hạ mông = số đo = 16cm đến 18cm Từ điểm A,B,C,D,E,F ta kẻ đường thẳng góc với AB B Vẽ sống lưng: DD1 = 1cm EE1 = 2.5cm BB1 = 3cm Vẽ sống lưng qua A, D1, E1, F1, B1 C Vòng cổ, vai: AA1: Ngang cổ = VC + 1cm = 7cm A1A2: Meïo cổ = 2cm D SĐ = 19cm CC1: Rộng vai = C1C2 = 1cm (C2 nằm hướng phía C1) Vòng nách: D1D2: Rộng thân sau = VN + 1cm = 17cm 10 D2D3: Rộng đầu sườn = 3cm D3D4 = 0.7cm (D4 nằm D3) E1E2: Roäng eo = VE + 1cm = 14.6cm 10 Vẽ vòng nách từ C1 đến D4 E F Sườn gấu: B1B2 = Ngang mông = B2B3 = 0.3cm VM + 1cm = 19.8cm 10 Cách cắt, cộng đường may: Nguyễn Thành Hậu 86 Phụ lục Vòng cổ, vòng nách chừa 1cm Sườn vai chừa 1.5cm Sườn thân chừa 1.5cm Sóng lưng từ cổ đến ngang eo chừa 1.5cm, từ eo đến lai chừa 2.5cm Lai áo (gấu áo) chừa 4cm A2 4cm A1 C1 C 1cm VC +A1cm C VN + 2cm 10 RV D3 1cm D1 D VN + 1cm 10 SĐ hạ eo D4 3cm D2 2.5cm E 0.7cm B 0.7cm B2 F F1 VM + 1cm 10 B1 3cm SĐ dài áo F2 E1 SĐ hạ mông VE + 1cm 10 E2 0.3cm B Hình 3.3 Nguyễn Thành Hậu 87 Phụ lục 1.4 Phương pháp thiết kế thân trước (hình 3.4): A Xác định đường ngang: Kẻ đường gập nẹp AB song song đường dọc vải cách mép vải 3cm Kẻ đường giao khuy A1B1 song song đường gập nẹp cách đường gập nẹp 1.7cm Đặt thân sau lên thân trước cho đường AB thân sau song song đường gập nẹp Sang dấu đường ngang D, E, F, B cắt đường gập nẹp giao khuy DD1, EE1, FF1 BB1 Sa gấu BB’ = 2cm AD = AD thân sau = 21.6cm C1D2: Hạ nách trước = CD thân sau + 2cm = 19.6cm + 2cm = 21.6cm B Vòng cổ, vai: A1A2 A2A3 VC + 1.5cm = 7.5cm = VC + 2cm = 8cm = A3 cắt đường giao khuy A4 A5 điểm A2A3 Nối A4 A5 A2C: chiều dài vai thân trước = chiều dài vai thân sau Điểm C cách đường ngang A = 4cm C Ve áo: A2V = 2cm Nối đường bẻ ve EV cắt vòng cổ V1 V1V2 = 4cm V2V3: Baûn ve = 8cm V3V4 = 3cm V4V5 = 3.2cm Nối V3E, đoạn đánh cong 0.5cm D Vòng nách: VN + 1cm = 18.6cm 10 D2D5: Rộng khoanh nách = VN + 2cm + 3cm đến 5cm = 13.8cm 10 D1D2: Rộng ngang ngực = Từ D5 vẽ thẳng góc với đường D, kéo dài cắt đường ngang eo E2 Dông đầu sườn D5D6 = 3cm = D2D3 thân sau Từ D2 kẻ thẳng lên phía cắt đường C C1 D2D7 = 4.5cm Nguyễn Thành Hậu 88 Phụ lục D2D3 D3D4 E = 5cm = 2cm (đầu chiết sườn) Sườn, gấu: E2E3 = 1.5cm B1B2: Ngang mông = VM + 2cm + 3cm đến 5cm = 33cm 10 B2B3: Giảm sườn = 0.3cm BB’: Sa gấu = 2cm Nối E3 B3 đánh cong 0.7cm đoạn F Túi dưới: Xác định vị trí miệng túi dưới: Vẽ đường thẳng song song BB2 cách DA + 1cm = 23cm D1T = dang ngực = 9cm BB2 = Từ T vẽ đường tâm chiết ngực song song đường giao khuy cắt miệng túi S1 eo S2 Lấy S1T1 = 2cm phía nẹp áo Rộng miệng túi T1T2 = 12cm Cao nắp túi = 5cm Góc túi phía nẹp áo tròn, góc túi phía sườn áo vuông G Chiết ngực: TS = 3cm Rộng chiết = 1cm Đuôi chiết vuốt nhọn H Chiết sườn, chiết mông: Đầu chiết = 2cm Rộng chiết = 3cm Rộng đuôi chiết = 2cm I Cổ áo: A2A6 = VC thaân sau A6A7 = 2.8cm A7A8 = 3.6cm Vẽ sống cổ từ A8 đến V5, đánh cong 0.5cm J Ve nẹp: Nguyễn Thành Hậu 89 Phụ lục Đặt thân trước lên vải để cắt ve nẹp cho canh sợi trùng Vạch theo mép cắt thân trước đường vai, vòng cổ, ve nẹp Đầu ve A2A’2 = 2.5cm EE’ Ngang chân ve phía = 6cm Khi cắt chừa đường may xung quanh 1.5cm Cách cắt, cộng đường may: A6 Hình 3.4 m 2.5c A2 AD = AD THAÂN SAU C 6cm A5 A3 V2 V4 V5 V3 A4 D7 D6 3cm E2 E A1 A V V1 4.5cm D4 D3 D5 E' C1 A2 5cm D2 E3 E4 E5 D1 D T 3cm A'2 A1A2 = VC + 1.5cm A8 A7 VC + 2cm Vòng cổ chừa 1cm Ve áo chừa 1.5cm Vòng nách chừa 1cm Sườn vai, sườn thân chừa 1.5cm Lai (gấu áo) chừa 4cm S2 S S3 E E1 1.5cm T3 S1 T1 DA + 1cm T2 SĐ dài áo K B2 B3 Nguyễn Thành Hậu B1 B B' 90 Phụ lục 1.5 Phương pháp thiết kế tay áo (hình 3.5): Kẻ đường thẳng song song sợi dọc vải cách mép vải 1cm AB: Dài tay = Số đo = 55cm AC: Hạ mang tay = Sâu NT (D2C1) – 3cm = 17.6cm – 3cm = 14.6cm AD: A Hạ khuỷu tay = AB + 3cm = 30.5cm Đầu tay: CC1: Rộng bắp tay = rộng khoang nách + 0.5cm = 15.7cm Hoặc = Sâu NT + 0.5cm đến 1cm = 15.1cm C1C2 = C1C4 = 2cm Từ C1 kẻ vuông góc CC1 kéo dài phía cắt đường ngang A1, D1 B1 C3 điểm CC1 Từ C3 kẻ thẳng góc với CC1 phía cắt AA1 A2 Laáy C1C’1 = 3cm AA3 = 1 AC + 0.5cm = 6cm (với người gầy nhỏ, trung bình AC) 3 Từ A3 vẽ gục sống tay mang lớn A3A4 = 0.5cm Từ A4 vẽ gục sống tay mang nhỏ A4A5 = 0.5cm Nối A5C3, nối A2A4, nối A2C’1 A1A’1 = A2 Vẽ đầu tay từ A4 đến A2 xuống C’1và C2 Vẽ gầm tay từ điểm gục sống tay từ A5 đến C3 qua C4 B Buïng tay: CC2 = DD2= BB2 D3 điểm D1 D2 Vẽ bụng tay mang lớn từ C2 qua D3 xuống B6 Lấy D3D4 = 2cm Laáy B5B6 = 2cm Laáy D4D6 = 2cm Lấy B6B7 = 2cm Vẽ đường gập bụng tay mang lớn từ C1 qua D4, B Vẽ bụng tay mang nhỏ từ C3 qua D6 xuống B7 C Sống tay, cửa tay: DD5 B1B3 = 1cm = cửa tay = 12cm Nguyễn Thành Hậu 91 Phụ lục B2B5 B1B6 B3B4 D = 0.8cm = 1cm = 1cm Cách cắt, cộng đường may: Đầu tay cắt nát đường thiết kế Sườn tay, sống tay chừa 1.5cm Cửa tay chừa 4cm lai Đầu sống tay từ cửa tay đo lên 9cm chừa dư 4cm (để làm thép tay) 1.5 A5 3cm C'1 C1 C4 C2 2cm D2 D6 D1 D4 A3 A4 C C3 D5 1cm D B3 1cm B4 B DT = Số Đo D3 2cm Sâu NT - 3cm AC + 0.5cm A A2 DT + 3cm A1 A'1 B5 B6 B7 0.8cm B2 B1 1cm Hình 3.5 Nguyễn Thành Hậu 92 Phụ lục 1.6 Các chi tiết khác (hình 3.6): A Túi dưới: a Viền túi (vải chính): Vải canh sợi xéo (thiên sợi 45 độ) Chiều ngang = rộng miệng túi + 4cm (17cm) Chiều dọc = 10cm b Nắp túi (vải mặt ngoài, vải lót mặt trong): Vải có chiều ngang chiều dọc trùng với canh sợi ngang canh sợi dọc thân trước Chiều ngang = rộng miệng túi thành phẩm + 3cm (16cm) Chiều dọc = 8cm c Lót túi (vải lót): Vải lót có chiều ngang chiều dọc trùng với canh sợi ngang canh sợi dọc thân trước Chiều ngang = rộng miệng túi + 4cm (17cm) Chiều dọc cao miệng túi 3cm đến vị trí gập gấu (20cm) B Mọng tay: a Miếng thứ (vải chính): Vải canh sợi xéo Chiều ngang = 28cm Chiều dọc = 4cm b Miếng thứ (vải chính): Vải canh sợi xéo Chiều ngang = 26cm Chiều dọc = 3cm 16 cm 28 cm LNT DƯỚI cm cm cm 16 cm NT DƯỚI 17 cm cm 10 cm 17 cm 20 cm MOÏNG TAY 26 cm MOÏNG TAY VT DƯỚI LT DƯỚI Hình 3.6 Nguyễn Thành Hậu 93 Phụ lục Bài 2: XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT 2.1 Xây dựng mẫu bán thành phẩm (hình 3.7): STT Tên Chi Tiết Số Lượng Nguyên liệu Ghi Chú Thân trước Vải Canh xuôi Thân trước sườn Vải Canh xuôi Thân sau Vải Canh xuôi Mang tay lớn Vải Canh xuôi Mang tay nhỏ Vải Canh xuôi Ve áo Vải Canh xuôi Lá cổ Vải Canh ngang Viền túi Vải Canh xéo Nắp túi Vải Canh ngang 10 Mọng tay Vải Canh xéo 11 Mọng tay 2 Vải Canh xéo 12 Lót túi Vải lót Canh ngang 13 Viền túi Keo (mex) Canh ngang 14 Nắp túi Keo (mex) Canh xuôi 15 Lá cổ Keo (mex) Canh ngang Lá Cổ - C x cm cm cm LÁ CỔ - K x 1.5 cm Hình 3.7 Nguyễn Thành Hậu 94 Phụ lục 1.5 cm m 1.5 c cm 1.5 cm cm cm cm THAÂN SAU - C x 1.5 cm 1.5 cm THÂN TRƯỚC - C x cm 2.5 cm cm 1.5 cm TT SƯỜN - C x cm cm cm cm m 1.5 c VT DƯỚI - K x MOÏNG TAY - C x cm 1.5 cm NT DƯỚI - K x VE AÙO - C x MOÏNG TAY - C x cm 1.5 cm 1.5 cm VT DƯỚI - C x 1.5 cm MT LỚN - C x 1.5 cm NT DƯỚI - C x cm cm MT NHOÛ - C x 1.5 cm LT DƯỚI - L x 4 cm cm Hình 3.7 Nguyễn Thành Hậu 95 Phụ lục 2.2 Xây dựng mẫu thành phẩm (hình 3.8): STT Tên Chi Tiết Số Lượng Thân trước Ve áo Lá cổ Nắp túi NẮP TÚI Ghi Chú LÁ CỔ THÂN TRƯỚC CHÍNH VE NẸP Hình 3.8 Nguyễn Thành Hậu 96 Phụ lục PHỤ LỤC KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Nguyễn Thành Hậu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như An Phương pháp dạy học giáo dục học Trường đại học sư phạm Hà Nội I, 1997 [2] Nguyễn Ngọc Châu Nghiên cứu xây dựng phương tiện dạy học cho môn Âu phục nam Luận văn thạc só, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 [3] Chủ Nghóa cộng sản khoa học Từ điển NXB Tiến bộ, Hà Nội 1986 [4] Chambers, J.A., & Sprecher, L.W (1983) Computer-assisted learning:Its use in the classroom Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall [5] Đỗ Văn Dũng Maslow’s motivation theory Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002 [6] Đỗ Văn Dũng, Ngô Anh Tuấn Đổi phương pháp giảng dạy: đào tạo máy tính Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr - [7] Trần Khánh Đức Sư Phạm Kỹ Thuật NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 [8] Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 [9] Nguyễn Thanh Hoàng Giáo trình CorelDRAW 11 NXB Thống kê [10] Đặng Thành Hưng Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 1994 [11] Nguyễn Ngân Nghiên cứu xác định phương pháp giảng dạy thực hành chuyên ngành in Luận văn thạc só, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 [12] Nguyễn Ngọc Phương Một vài ý tûng đóng góp giảng dạy môn học lý thuyết chuyên ngành theo hướng công nghệ Hội nghị chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học”, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr 133 - 137 [13] Piaget.J Tâm lý học giáo dục học NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 [14] Phạm Thị Qúi Giáo trình thiết kế Veston Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002 [15] Simonson, M R., & Thompson, A (1997) Educational Computing Foundations Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall [16] Nguyễn Trường Sinh Giáo trình Macromedia Flash MX Nhà xuất lao động - xã hội [17] Spencer, K (1988) The psychology of educational technology and instructional media New York: Routledge [18] Lý Minh Sỹ Xây dựng gíao trình điện tử Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 18, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2004, tr 36 - 41 [19] Vũ Văn Tảo Một số vấn đề giáo dục đầu kỹ 21 tháng 01/2001 [20] Lý Minh Tiên Bài giảng môn học Xác suất thống kê giáo dục Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 [21] Ngô Anh Tuấn Các cấu trúc dạy học tương tác đa phương tiện Hội thảo “Phương pháp phương tiện” phục vụ đổi dạy học kỹ thuật, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 [22] Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại NXB Giáo dục, 1999 [23] Usha V Reddi & Sanjaya Mishra, Educational multimedia-A handbook for Teacher-Developers, ver 1.1, March 2003 S K L 0

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 0.pdf

    • Page 1

    • 1 1.pdf

    • 2 0 CO.pdf

    • 2 1.pdf

    • 2 2 VT.pdf

    • 3 ml.pdf

    • 3 nd.pdf

    • 3 1.pdf

    • 3 2 PL.pdf

    • 3 4.pdf

    • 4 BIA SAU A4.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan