nghiên cứu sự suy giảm vận tốc siêu âm truyền qua môi trường btxm,thiết lập mối tương quan thực nghiệm về cường độ btxm xác định bằng phương pháp phá hoại mẫu và cường độ btxm xác định bằng phương pháp không

47 287 0
nghiên cứu sự suy giảm vận tốc siêu âm truyền qua môi trường btxm,thiết lập mối tương quan thực nghiệm về cường độ btxm xác định bằng phương pháp phá hoại mẫu và cường độ btxm xác định bằng phương pháp không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM VẬN TỐC SIÊU ÂM TRUYỀN QUA MƠI TRƯỜNG BTXM,THIẾT LẬP MỐI TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM VỀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁ HOẠI MẪU VÀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HOẠI S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 72 S KC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU SỰ SUY GIẢM VẬN TỐC SIÊU ÂM TRUYỀN QUA MƠI TRƯỜNG BTXM,THIẾT LẬP MỐI TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM VỀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁ HOẠI MẪU VÀ CƯỜNG ĐỘ BTXM XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HOẠI Mã số: T2011 – 72 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TP HỒ CHÍ MINH - 2011 Trang  CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CỦA CẤU KIỆN BÊTƠNG XIMĂNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cơng nghệ kiểm tra khơng phá huỷ cơng nghệ thiết yếu khơng thể thiếu ngành cơng nghiệp Kiểm tra khơng phá hủy bao gồm phƣơng pháp dùng để phát hƣ hại, khuyết tật, kiểm tra đánh giá tính tồn vẹn vật liệu, kết cấu, chi tiết để xác định đặc trƣng đối tƣợng mà khơng làm ảnh hƣởng đến khả sử dụng đối tƣợng kiểm tra Kiểm tra khơng phá hủy đƣợc sử dụng để kiểm tra vật liệu đầu vào, bán sản phẩm, sản phẩm đầu cuối, kiểm tra phân loại sản phẩm gia cơng chế tạo kiểm tra, đánh giá định kỳ kết cấu, hệ thống, tiểu hệ thống q trình sử dụng Trong tất ứng dụng kiểm tra siêu âm cơng nghiệp kỹ thuật kiểm tra khuyết tật lâu đời thơng dụng Từ năm 1940, định luật vật lý truyền sóng âm vật liệu rắn đƣợc sử dụng để phát khuyết tật nằm ẩn bên nhƣ vết nứt, lỗ rỗng, rỗ khí, bất liên tục nằm kim loại, chất dẻo, gốm sứ Sóng siêu âm phản xạ từ khuyết tật theo hƣớng dự đốn đƣợc, tạo xung phân biệt đƣợc hiển thị ghi lại thiết bị siêu âm xách tay Kiểm tra siêu âm kiểm tra khơng phá huỷ an tồn, phƣơng pháp kiểm tra hữu hiệu đƣợc thiết lập ngành cơng Các đặc tính bê tơng nhƣ độ đàn hồi, cƣờng độ, độ đặc, khuyết tật (vết nứt bề mặt, lỗ rỗng) phá hủy bề mặt (do hỏa hoạn tiếp xúc với mơi trƣờng xâm thực…) có ảnh hƣởng đến vận tốc xung siêu âm truyền bê tơng thơng qua biến đổi vận tốc xung siêu âm phán đốn đặc tính Trang  Khi kiểm tra chất lƣợng bê tơng kết cấu trƣờng, phƣơng pháp có ƣu điểm phƣơng pháp thí nghiệm học mẫu lập phƣơng, mẫu trụ, quan hệ trực tiếp với bê tơng kết cấu Để thực đƣợc việc đo vận tốc xung, có cách đặt đầu dò sau đây:  Hai đầu dò đặt mặt đối diện (truyền trực tiếp)  Hai đầu dò đặt bề mặt vng góc (truyền bán trực tiếp)  Hai đầu dò đặt bề mặt (truyền gián tiếp truyền bề mặt) 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế vận tốc xung siêu âm xác định phép đo trực tiếp phép đo khơng trực tiếp vùng kiểm tra khác truy nhiên TCXD 225 : 1998 ”Bê tơng nặng - Đánh giá chất lƣợng bê tơng – Phƣơng pháp xác định vận tốc xung siêu âm” chƣa có hƣớng dẫn cụ thể mối quan hệ chúng Trong tiêu chuẩn Ngành, tiêu chuẩn Việt Nam chƣa có hƣớng dẫn cụ thể mối quan hệ hai phƣơng pháp phá hoại mẫu khơng phá hoại mẫu Những tồn làm cho ngƣời làm cơng tác thí nghiệm, kiểm định gặp nhiều khó khăn cơng tác đánh giá chất lƣợng cấu kiện bê tơng Trang  1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trƣớc vấn đề trình bày mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung giải vấn đề nhƣ sau:  Khái qi phƣơng pháp thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tơng  Thiết lập mối quan hệ vận tốc xung siêu âm xác định phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp  Thiết lập mối quan hệ cƣờng độ bêtơng xác định phƣơng pháp phá hoại mẫu cƣờng độ bê tơng xác định phƣơng pháp khơng phá hoại mẫu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Phương pháp lý thuyết: Tổng hợp phƣơng pháp thí nghiệm cƣờng độ bêtơng ximăng  Phương pháp thực nghiệm: Chuẩn bị mẫu, thí nghiệm, thu thập số liệu  Phân tích: Phân tích số liệu thí nghiệm từ đánh giá, đƣa kết luận Trang  CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ NÉN CỦA CẤU KIỆN BÊTƠNG XIMĂNG 2.1 PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU Cƣờng độ chị nén theo phƣơng pháp phá hủy mẫu đƣợc xác định mẫu bê tơng tiêu chuẩn, đƣợc bão dƣỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn 2.1.1 Chuẩn bị mẫu: Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu Mẫu nhóm mẫu gồm viên Khi sử dụng bê tơng khoan cắt từ kết cấu, khơng có đủ viên đƣợc phép lấy viên làm nhóm mẫu thử Việc lấy hợp bê tơng, đúc bảo dƣỡng, khoan cắt mẫu bê tơng chọn kích thƣớc viên mẫu thử nén phải đƣợc tiến hành theo TCVN 3105: 1993 Viên chuẩn để xác định cƣờng độ nén cửa bê tơng viên mẫu lập phƣơng kích thƣớc 150 x 150 x 150mm Các viên mẫu lập phƣơng kích thƣớc khác viên chuẩn viên mẫu trụ sau thử nén phải đƣợc tính đổi kết thử cƣờng độ viên chuẩn 2.1.2 Xác định tải trọng phá hoại mẫu Chọn thang lực thích hợp máy để nén tải trọng phá hoại nằm khoảng 20 - 80% tải trọng cực đại thang lực nén chọn Khơng đƣợc nén mẫu ngồi thang lực Đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén chọn nằm tâm thớt dƣới máy Vận hành máy cho mặt mẫu nhẹ nhàng tiếp cận với thớt máy Tiếp tăng tải liên tực với vận tốc khơng đổi ± daN/cm2 giây mẫu bị phá hoại Dùng tốc độ gia tải nhỏ mẫu bê tơng có cƣờng độ thấp, tốc độ gia tải lớn mẫu bê tơng cƣờng độ cao Lực tối đa đạt đƣợc giá trị tải trọng phá hoại mẫu Trang  2.1.3 Tính tốn kết quả: Cƣờng độ nén viên mẫu bê tơng (R) đƣợc tính daN/cm2 theo cơng thức sau: R n   Pn Fn Trong đó: P - Tải trọng phá hoại, tính daN; F - Diện tích chịu lực nén viên mẫu, tính cm2;  - Hệ số tính đổi kết thử nén viên mẫu bê tơng kích thƣớc khác viên chuẩn cƣờng độ viên mẫu chuẩn kích thƣớc 150 x 150 x 150mm 2.2 PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY MẪU 2.2.1 Phương pháp xác định cường độ nén bê tơng súng bật nảy (TCXDVN 162 : 2004) 2.2.1.1 Thiết bị Trang  2.2.1.2 Phạm vi áp dụng Súng bật nẩy phƣơng pháp thí nghiệm gián tiếp: cƣờng độ nén bê tơng đƣợc xác định thơng qua việc xác định độ cứng (trị bật nẩy) lớp bê tơng bề mặt kết cấu Phƣơng pháp thí nghiệm khơng đƣợc áp dụng trƣờng hợp sau:  Giám định pháp lý kiểm tra chất lƣợng cơng trình;  Đối với bê tơng có mác dƣới 100 500;  Đối với bê tơng dùng loại cốt liệu lớn có kích thƣớc 40 mm (Dmax>40mm);  Đối với vùng bê tơng bị nứt, rỗ có khuyết tật ;  Đối với bê tơng bị phân tầng hỗn hợp nhiều loại bêtơng khác nhau;  Đối với bê tơng bị hố chất ăn mòn bê tơng bị hoả hoạn;  Đối với kết cấu khối lớn nhƣ đƣờng băng sân bay, trụ cầu, móng đập; 2.2.1.3 Các u cầu súng bật nẩy quy định thí nghiệm Các súng bật nẩy đƣợc dùng để thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tơng phải đƣợc kiểm định tháng lần cộng dồn sau 1000 lần bắn Việc kiểm định súng bật nẩy đƣợc tiến hành đe thép chuẩn hình trụ có khối lƣợng khơng nhỏ 10 kg Trang  Sau lần thí nghiệm, súng bật nẩy cần đƣợc lau bụi bẩn, cất giữ hộp, để nơi khơ giáo Thí nghiệm xác định cƣờng độ kết cấu có chiều dày theo phƣơng thí nghiệm khơng nhỏ 100 mm Khi tiến hành thí nghiệm, điểm thí nghiệm cách mép kết cấu 50 mm Đối với mẫu thí nghiệm, điểm thí nghiệm cách mép mẫu 30 mm Khoảng cách điểm thí nghiệm kết cấu mẫu khơng nhỏ 30 mm Bề mặt bê tơng vùng thí nghiệm phải đƣợc đánh nhẵn bụi Đối với vùng thí nghiệm kết cấu (hoặc mặt mẫu) phải tiến hành thí nghiệm khơng 16 điểm, loại bỏ giá trị dị thƣờng lớn giá trị dị thƣờng nhỏ lại 10 giá trị lấy trung bình Giá trị bật nẩy xác định xác đến vạch chia thang thị súng bật nẩy Trang  2.2.2 Phương pháp xác định cường độ nén bê tơng vận tốc xung siêu âm (TCXD 225 : 1998) 2.2.2.1 Thiết bị Trang 31  Dầm D33 Dầm D38 Dầm D31 Góc độ Giá trị Góc độ Giá trị Góc độ Giá trị Mặt bắn Mặt bắn Mặt bắn bắn bắn bắn bắn bắn bắn 52.2 43.2 54 37.8 45 52.2 43.2 39.6 43.6 43.2 39.6 50.4 52.2 43.3 54 Bắn từ Bắn từ Bắn từ 54 54 39.6 Mặt Mặt Mặt 39.6 43.2 54 xuống xuống xuống 41.4 50.4 48.6 43.2 45 46.8 45 45 57.6 36 43.2 46.8 45 43.2 48.6 48.6 34.2 41.3 46.8 34.2 43.2 41.4 30.6 42.1 45 45 40.5 43.2 43.2 44 Bắn từ Bắn từ Bắn từ 46.8 34.2 42 Mặt Mặt Mặt 45 41.4 50.4 xuống xuống xuống 39.6 50.4 43.2 45 46.8 46.3 36 50.4 45 39.6 48.6 41.5 37.8 42 42.6 43.2 43 41 45 36 45 43.2 45 44 45 43.6 43.5 36 43.2 44.3 Bắn từ Bắn từ Bắn từ 50.4 36 45.6 Mặt Mặt Mặt 43.2 54 47 xuống xuống xuống 50.4 39.6 76 39.6 43 48 50.4 45 44 41 43 45 42 Trang 32  Dầm D29 Dầm D28 Góc độ Giá trị Góc độ Giá trị Mặt bắn Mặt bắn bắn bắn bắn bắn 24 23 23 30 25 23 26 24 26 28 Bắn từ Bắn từ 30 21 Mặt Mặt 30 26 xuống xuống 24 21 26 20 24 26 26 23 25 23 33 20 33 20 24 21 32 21 Bắn từ Bắn từ 23 30 Mặt Mặt 30 22 xuống xuống 25 22 30 22 24 20 25 22 25 19 28 25 30 25 30 24 32 24 30 28 Bắn từ Bắn từ 24 24 Mặt Mặt 24 20 xuống xuống 25 24 25 23 26 30 24 23 30 20 Trang 33  5.1.2 Xác định cường độ nén Từ kết thí nghiệm phụ lục 2, tra bảng tƣơng ứng với súng bật nẩy, xác định đƣợc cƣờng độ chịu nén mẫu thử nhƣ sau: MẶT THÍ NGHIỆM Mặt Mặt Mặt Mẫu ni Ri (kG/cm2) RKPtb 316.2 43.5 401.9 374.4 49.4 521.2 41.1 352.9 393.1 434.6 45.5 441.7 43.1 392.7 423.0 47.5 483.5 46.5 463.1 45.0 432.5 459.7 D32 42.5 380.5 47.0 473.3 46.5 463.1 439.0 D33 44.4 420.3 42.9 389.7 37.2 273.4 361.1 D34 41.0 345.8 48.8 509.0 49.2 518.2 457.7 D35 42.3 377.4 42.6 383.5 44.5 421.3 394.1 D36 43.5 401.9 49.1 515.1 51.3 561.0 492.7 D38 45.3 438.6 42.2 374.4 47.4 481.5 431.5 D39 48.7 508.0 44.0 411.1 48.5 503.9 474.3 ni Ri (kG/cm2) ni Ri (kG/cm2) D28 43.7 405.0 39.3 D29 38.7 305.0 D30 44.9 D31 5.2 PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY 5.2.1 Tổng hợp số liệu thí nghiệm Tên cấu kiện D28 (Mẫu 1) D28 (Mẫu 2) D29 (Mẫu 1) D29 (Mẫu 2) D36 (Mẫu 1) D36 (Mẫu 2) D37 (Mẫu 1) ngày đúc mẫu 04/11/2010 04/11/2010 03/11/2010 03/11/2010 25/10/2010 25/10/2010 25/10/2010 ngày nén mẫu 17/12/2010 17/12/2010 17/12/2010 17/12/2010 23/12/2010 23/12/2010 23/12/2010 KT TB mặt nén (cm) 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 Lực nén (kN) 430.00 430.00 505.00 505.00 470.00 550.00 460.00 Ghi Trang 34  D37 (Mẫu 2) D35 (Mẫu 1) D35 (Mẫu 2) D34 (Mẫu 1) D34 (Mẫu 2) D38 (Mẫu 1) D38 (Mẫu 2) D30 (Mẫu 1) D30 (Mẫu 2) D31 (Mẫu 1) D31 (Mẫu 2) D33 (Mẫu 1) D33 (Mẫu 2) D32 (Mẫu 1) D32 (Mẫu 2) D39 (Mẫu 1) D39 (Mẫu 2) 25/10/2010 29/10/2010 29/10/2010 27/10/2010 27/10/2010 01/11/2010 01/11/2010 06/11/2010 06/11/2010 30/10/2010 30/10/2010 05/11/2010 05/11/2010 28/10/2010 28/10/2010 25/08/2010 25/08/2010 23/12/2010 23/12/2010 23/12/2010 23/12/2010 23/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 24/12/2010 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 15x15 470.00 375.00 375.00 410.00 400.00 365.00 370.00 410.00 410.00 700.00 715.00 445.00 490.00 475.00 505.00 510.00 470.00 5.2.2 Xác định cường độ nén Các mẫu sau bảo dƣỡng 28 ngày tuổi, đƣợc nén phá hủy để xác định cƣờng độ chịu nén Từ kết thí nghiệm trình bày phụ lục 3, thống kê đƣợc bảng sau: PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY Mẫu RPtb D28 430.0 D29 505.0 D30 510.0 D31 465.0 D32 475.0 D33 405.0 D34 467.5 D35 410.0 Trang 35  D36 510.0 D38 467.5 D39 490.0 5.3 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ BÊ TƠNG XÁC ĐỊNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY 5.3.1 Lập đồ thị Đồ thị thể toạ độ 12 điểm tƣơng ứng với 12 mẫu thí nghiệm Hồnh độ điểm cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu, tung độ thể cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy Nhìn vào đồ thị dễ dàng nhận thấy:  Nếu cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu điểm đại diện phải nằm đƣờng phân giác góc phần tƣ thứ  Nếu cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu lớn cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu điểm đại diện phải nằm phía dƣới đƣờng phân giác ngƣợc lại cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu nhỏ cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu điểm đại diện phải nằm phía đƣờng phân giác Trang 36 CƢỜNG ĐỘ MẪU XÁC ĐỊNH BẰNG PP KHƠNG PHÁ HỦY  y=x 500.00 y = 0.575x + 220.8 400.00 300.00 300.00 350.00 400.00 450.00 500.00 CƢỜNG ĐỘ MẪU TN XÁC ĐỊNH BẰNG PP KHƠNG PHÁ HỦY 550.00 Trang 37  5.3.2 Thiết lập mối quan hệ: a Các ký hiệu: Xi: Cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu (kG/cm2) Yi: Cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu (kG/cm2) b Bảng tinh toán xử lý xác xuất thống kế: n= 11 Xi Yi Xi*Yi X2i = XX Y2i = YY 374.36 430 160974.800 140145.410 184900.000 393.05 505 198491.933 154490.923 255025.000 423.00 510 215728.300 178926.180 260100.000 459.70 465 213760.500 211324.090 216225.000 438.96 475 208506.000 192685.882 225625.000 361.10 405 146245.500 130393.210 164025.000 457.67 467.5 213960.725 209461.829 218556.250 394.08 410 161572.800 155299.046 168100.000 492.68 510 251266.80 242733.58 260100.00 431.48 467.5 201716.90 186174.99 218556.25 474.32 490 232416.80 224979.46 240100.00 2204641.06 2026614.60 2411312.50 Cf 2194232.18 2008523.65 2397111.36 SS 10408.88 18090.95 14201.14 Tổng ####### 5135.000 Trung bình 427.309 466.818 c Tính toán hệ số phương trình hồi quy: Y = b1X + b0 b1 = 0.58 b0 = 220.96 Phương sai : s E = ứng với phương sai s b1 = ứng với phương sai s b0 = 30.207 0.225 96.398 => Phương trình hồi quy : Y = 0.58X + 220.96 c Ứớc lượng khoảng tin cây: Khoảng tin cậy b1 : b1 = b + t 0.05 * s b1 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= =>t= t0.05 = 3.182  > b1 từ -0.14 đến 1.29 Kết luận: Y X có tương quan tuyến tính Khoảng tin cậy b0 : b0 = b + t 0.05 * s b0 Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= =>t= t0.05 = 3.182  > b0 từ -85.8 đến 527.7 Khoảng tin cậy my.x my.x = Y*i + t 0.05 * s m Với xác suất 95%, tra bảng t = t0.05 df=n -2(độ tự do)= =>t= t0.05 = 3.182 Trang 38  X Y Y* sm sm 374.36 430 505 510 465 475 405 468 410 510 468 490 436.4 447.1 464.3 485.5 473.5 428.7 484.3 447.7 504.4 469.2 493.9 224.36 142.14 83.89 135.87 89.80 304.05 129.44 138.64 298.49 83.83 194.42 14.98 11.92 9.16 11.66 9.48 17.44 11.38 11.77 17.28 9.16 13.94 393.05 423.00 459.70 438.96 361.10 457.67 394.08 492.68 431.48 474.32 Giới hạn 484.0 485.0 493.5 522.5 503.7 484.2 520.5 485.2 559.4 498.4 538.2 Giới hạn 388.7 409.2 435.2 448.4 443.4 373.2 448.1 410.2 449.5 440.1 449.5 c Đồ thò hồi quy tuyến tính: Cƣờng độ xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu (kG/cm2) 600.0 500.0 400.0 Đường hồi quy Đường GH 300.0 Đường GH 200.0 100.0 0.0 374.36 393.05 423.00 459.70 438.96 361.10 457.67 394.08 492.68 431.48 474.32 Cƣờng độ xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu (kG/cm2) 5.3.3 Nhận xét:  Cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu thƣờng nhỏ cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu 12%  Để điều cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy phù hợp với kết cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định Trang 39  phƣơng pháp phá hủy dùng quan hệ sau: RPH = 0.58 RKPH + 220.95 Trong đó: RKPH: Cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu (kG/cm2) RKH: Cƣờng độ mẫu thí nghiệm xác định phƣơng pháp phá hủy mẫu (kG/cm2) Trang 40  CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu truyền xung siêu âm theo cách bố trí đầu đo khác nhau, khảo sát mối quan hệ cƣờng độ bê tơng xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu phƣơng pháp phá hủy mẫu, tác giả đƣa số kiến nghị nhƣ sau:  Nên sử dụng cách truyền trực tiếp (siêu âm trực diện) có ƣu điểm lƣợng truyền qua đầu dò đạt tới mức lớn độ xác phép đo vận tốc xung siêu âm chịu ảnh hƣởng chủ yếu độ xác phép đo độ dài  Cách truyền gián tiếp (siêu âm mặt): Có độ nhạy thấp nên dẫn đến sai số nhiều Cách truyền bán trực tiếp (siêu âm góc): Có độ nhạy nắm độ nhạy cách truyền  Đối với cấu kiện, khơng thể áp dụng cách truyền trực tiếp bố trí cách truyền bán trực tiếp hay cách truyền gián tiếp, sau điều chỉnh lại cách: o Nhân với hệ số Kg = 1.04 cách truyền bán trực tiếp o Nhân với hệ số Km = 0.95 cách truyền gián tiếp  Cƣờng độ bê tơng xác định phƣơng pháp khơng phá hủy mẫu thiếu xác so với cƣờng độ bê tơng xác định phƣơng pháp khơng hủy mẫu Có thể chuyển kết cƣờng độ từ phƣơng pháp khơng phá hủy sang phƣơng pháp phá hủy cơng thức sau: o RPH = 0.58 RKPH + 220.95 Trang 41  TÀI LIỆU THAM KHẢO TCXDVN 162 : 2004, Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén BT súng bật nảy TCXD 225 : 1998 , Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén BT vận tốc xung siêu âm TCVN 3118 : 1993 , Bê tơng nặng – Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén TCVN 7572-4 : 2006, Cốt liệu cho bê tơng vữa  Phƣơng pháp thử Trang 42  PHẦN PHỤ LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG 1: .1 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .3 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ NÉN CỦA CẤU KIỆN BÊTƠNG XIMĂNG 2.1.PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU .4 2.1.1.Chuẩn bị mẫu: 2.1.2.Xác định tải trọng phá hoại mẫu 2.1.3.Tính tốn kết quả: .5 2.2.PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY MẪU .5 2.2.1.Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén bê tơng súng bật nảy (TCXDVN 162 : 2004) .5 2.2.2.Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén bê tơng vận tốc xung siêu âm (TCXD 225 : 1998) .8 CHƢƠNG 3: THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TƠNG XI MĂNG 12 3.1.CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU 12 3.1.1.Đá dăm: 12 3.1.2.Cát 14 3.1.3.Xi măng: 16 3.2.THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TƠNG XI MĂNG 17 3.3.CHUẨN BỊ MẪU 17 CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT SỰ TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM QUA MẪU THỬ BÊ TƠNG XI MĂNG .20 4.1.TỒNG HỢP SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM .20 4.2.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM 22 4.3.ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN 26 CHƢƠNG 5: THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ BÊ TƠNG XÁC ĐỊNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY 28 5.1.PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY 28 5.1.1.Tổng hợp số liệu thí nghiệm 28 5.1.2.Xác định cƣờng độ nén 33 5.2.PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY .33 5.2.1.Tổng hợp số liệu thí nghiệm 33 5.2.2.Xác định cƣờng độ nén 34 5.3.THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ BÊ TƠNG XÁC ĐỊNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY .35 5.3.1.Lập đồ thị 35 5.3.2.Thiết lập mối quan hệ: .37 5.3.3.Nhận xét: 38 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 6.1.NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC 42 [...]... chỉnh vận tốc xung siêu âm từ các đo bán trực tiếp về cách đo trực tiếp, cần nhân với hệ số KgTB = 1.04  Để điều chỉnh vận tốc xung siêu âm từ các đo gián tiếp về cách đo trực tiếp, cần nhân với hệ số KmTB = 0.95 Trang 28  CHƢƠNG 5: THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CƢỜNG ĐỘ BÊ TƠNG XÁC ĐỊNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY 5.1 PHƢƠNG PHÁP KHƠNG PHÁ HỦY 5.1.1 Tổng hợp số liệu thí nghiệm. ..  MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 33 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 7 SA trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 34 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 7 SA trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN. .. SA trực diện 8 9 Series2 10 11 12 13 14 15 Series3 MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 31 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 7 SA trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU- DẦM 32 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 SA trực... 4.07 3.92 Trang 22  Số liệu thí nghiệm của các dầm khác đƣợc trình bày ở phụ lục 1 4.2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Dựa vào số liệu thí nghiệm ở phụ lục 1, tiến hành lập đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa các vận tốc xung siêu âm từ các cách đo khác nhau nhƣ sau: MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 28 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2... HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU- DẦM 35 5.00 Vận tốc xung siêu âm 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 SA trực diện 7 8 SA góc 9 10 SA mặt 11 12 13 14 15 Trang 25  MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 36 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 7 SA trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN. .. trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 29 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 SA trực diện 7 8 SA góc 9 10 SA mặt 11 12 13 14 15 Trang 23  MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 30 4.50 Vận tốc xung siêu âm 4.30 4.10 3.90 3.70 3.50 3.30 3.10 2.90 2.70... Phƣơng pháp đo vận tốc xung siêu âm của sóng dọc lan truyền trong bê tơng đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực để:  Xác định độ đồng nhất của bê tơng trong một cấu kiện hoặc giữa nhiều cấu kiện  Xác định sự hiện diện và dự đốn sự phát triển của vết nứt, xác định các lỗ rỗng và các khuyết tật khác  Đo sự thay đổi đặc tính của bê tơng theo thời gian  Kiểm tra chất lƣợng của bê tơng dựa trên mối quan hệ... 8 Series2 9 10 Series3 11 12 13 14 15 Trang 26  MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 39 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 SA trực diện 7 8 9 Series2 10 11 12 13 14 15 Series3 BẢNG TỔNG HỢPVẬN TỐC XUNG SIÊU ÂM TRUNG BÌNH Vận tốc xung siêu âm trung bình Vận tốc xung siêu âm trung bình Theo cách đo trực diện Theo cách đo góc... quan hệ giữa vận tốc xung siêu âm và cƣờng độ bê tơng  Xác định hệ số mơ đun đàn hồi và hệ số Poisson động của bê tơng Trang 10  Khi kiểm tra chất lƣợng bê tơng trên kết cấu ở hiện trƣờng, phƣơng pháp này có ƣu điểm hơn các phƣơng pháp thí nghiệm cơ học trên các mẫu lập phƣơng, mẫu trụ, vì nó quan hệ trực tiếp với bê tơng trên kết cấu 2.2.2.3 Ngun tắc của phƣơng pháp Xung của dao động dọc đƣợc... HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 37 5.50 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 7 SA trực diện 8 9 SA góc 10 11 12 13 14 15 SA mặt MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC XUNG SA THEO CÁC CÁCH TRUYỀN XUNG SIÊU ÂM KHÁC NHAU - DẦM 38 Vận tốc xung siêu âm 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 1 2 3 4 5 6 SA trực diện 7 8 Series2 9 10 Series3 11 12 13 14 15 Trang 26  MỐI

Ngày đăng: 04/09/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003316 1.pdf

    • Page 1

    • SKC003316.pdf

      • 1 BIA TRUOC bckqnckh.pdf

        • Page 1

        • 2 BIA NCKH.pdf

        • 3 Thuyet minh.pdf

        • 4 BIA SAU.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan