chế tạo hệ thống đánh pan biên soạn tài liệu hướng dẫn thực tập trên động cơ 1g fe

56 449 0
chế tạo hệ thống đánh pan   biên soạn tài liệu hướng dẫn thực tập trên động cơ 1g fe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH VÀ CN CẤP TRƯỜNG ChẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH PAN - BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TRÊN ĐỘNG CƠ 1G-FE S K C 0 9 MÃ SỐ: T2010 - 64 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƢỜNG CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH PAN - BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THỰC TẬP TRÊN ĐỘNG CƠ 1G-FE NGUYỄN TẤN LỘC Tháng năm 2011 Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường MỤC LỤC Trang Bảng tóm tắt kết nghiên cứu .3 I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu đề tài III Cách tiếp cận đề tài .5 IV Phƣơng pháp nghiên cứu .5 V Phạm vi nghiên cứu .5 VI Nội dung nghiên cứu VI.1 Quy trình thực đề tài VI.2 Khái qt hệ thống điều khiển động Toyota 1G-FE .5 VI.3 Ý tƣởng chế tạo mơ hình .6 VI.4 Thi cơng, chế tạo mơ hình VI.5 Đặc điểm hệ thống điều khiển động 1G-FE .9 VI.5.1 Các tín hiệu đầu vào VI.5.2 Các tín hiệu điều khiển đầu 16 VI.5.3 Hệ thống đơn ngun thực hành 23 VII Kết nghiên cứu 52 VII.1 Tính khoa học 52 VII.2 Khả triển khai ứng dụng vào thực tiễn 52 VII.3 Hiệu kinh tế, xã hội 52 VIII Kết luận đề nghị 53 VIII.1 Kết luận 53 VIII.2 Đề nghị .53 Tài liệu tham khảo 54 Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Chế tạo hệ thống đánh pan biên soạn tài liệu hướng dẫn thực tập động TOYOTA 1G-FE Mã số: T2010-64 Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Tấn Lộc Đơn vị: Bộ mơn Động Cơ, khoa Khí Động Lực, ĐHSPKT TP.HCM Tel: 0913936044 E-mail: tanlocspkt@yahoo.com.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 1/6/2010 đến 5/02/2011 Mục tiêu: Chế tạo hệ thống đánh Pan, biên soạn tài liệu hƣớng dẫn thực tập tìm pan động Toyota Lexus 1G-FE Nội dung chính: Thiết kế, chế tạo mơ hình động phun xăng 1G-FE Chế tạo hệ thống đánh pan mơ hình Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn thực tập động Toyota 1G-FE Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Chế tạo mơ hình động phun xăng Toyota 1G-FE Chế tạo hệ thống đánh Pan Tài liệu hƣớng dẫn thực tập động Toyota 1G-FE Điểm mới: Ngƣời nghiên cứu thiết kế thiết kế chế tạo mơ hình đa vừa trực quan, thẩm mỹ, vừa an tồn, dễ thao tác, tiện lợi, dễ di chuyển Hệ thống Pan giúp ngƣời học tự gặp trở ngại hệ thống điện điều khiển tự tìm ngun nhân hƣ hỏng qua nâng cao tƣ sáng tạo sinh viên Địa ứng dụng: Các xƣởng giảng dạy thực hành trƣờng đại học, cao đẳng nghề, THCN, trƣờng dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học sinh viên học sinh ngành ơtơ Các sở đào tạo nhân lực chổ cơng ty, xí nghiệp dịch vụ sửa chữa ơtơ Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng sở hữu nhiều loại xe, Hãng xe Toyota Nhật đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng Việt Nam Gần nhất, hãng sử dụng hệ thống phun xăng với hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng hệ thống điều khiển xú pap thơng minh Việc cung cấp kiến thức cho sinh viên ngành khí ơtơ hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp cách tìm pan quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhƣ ngƣời nghiên định thực đề tài “Chế tạo hệ thống đánh pan biên soạn tài liệu hướng dẫn thực tập động Toyota 1G-FE” với mong muốn tạo sản phẩm áp dụng vào giảng dạy học phần mà đảm trách Sản phẩm đề tài sau hồn thành cung cấp cho ngƣời học hệ thống đánh Pan-qui trình chẩn đốn hệ thống điều khiển động Qua ngƣời học hiểu rõ chi tiết hệ thống phƣơng điện cấu tạo, chức năng, ngun lý hoạt động phƣơng pháp kiểm tra thay sửa chữa II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hƣớng dẫn sinh viên q trình học thực tập động II xƣởng Động Cơ, khoa Cơ Khí Động Lực Giúp cho sinh viên ứng dụng học lý thuyết vào học thực hành Sinh viên có điều kiện quan sát mơ hình cách trực quan, dễ cảm nhận đƣợc hình dạng vị trí chi tiết lắp đặt hệ thống điều khiển động hãng Toyota Giúp sinh viên tìm pan hệ thống điều khiển động có qui trình kỹ thuật Góp phần đại hóa phƣơng tiện phƣơng pháp dạy thực hành giáo dụcđào tạo III CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI: Ngƣời nghiên cứu tiếp cận nội dung đề tài thơng qua nhu cầu cung cấp kiến thức học tập cho sinh viên ngành khí ơtơ, thơng qua mơ hình mẫu có xƣởng mơ hình đƣợc ƣa chuộng từ cơng ty chun cung cấp thiết bị đồ dùng dạy học Thơng qua yếu tố sƣ phạm khoa học giảng dạy nhằm đảm bảo hiệu trao đổi kiến thức hiệu IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để hồn thành nội dung đề tài, ngƣời nghiên cứu kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu Trong đặc biệt phƣơng pháp tham khảo tài liệu, thu thập thơng tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu mơ hình giảng dạy có, nghiên cứu mơ hình giảng dạy có thị trƣờng… từ tìm ý tƣởng để hình thành đề cƣơng đề tài, nhƣ cách thiết kế mơ hình Song song với nó, chúng tơi kết hợp phƣơng pháp quan sát, thực nghiệm kinh nghiệm than q trình đào tạo lao động sản xuất để hồn thành hệ thống đánh Panqui trình chẩn đốn hệ thống điều khiển động cách hiệu Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Thiết kế, chế tạo mơ hình động phun xăng Toyota 1G-FE Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển động phun xăng 1G-FE Chế tạo hệ thống đánh Pan- qui trình chẩn đốn hệ thống điều khiển động thơng qua thực tập VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: VI.1 Quy trình thực đề tài:  Tham khảo tài liệu  Thiết kế khung đỡ động gá đặt động  Thiết kế khung đỡ thiết bị tự thiết kế  Chế tạo hệ thống đánh Pan  Thi cơng mạch điện điều khiển động  Thiết kế giảng cho mơ hình  Viết báo cáo VI.2 Khái qt hệ động Toyota 1G-FE Động 1G-FE đƣợc lắp xe Toyota Lexus IS200, động xy lanh thẳng hàng, thứ tự cơng tác – - – – – 4, dung tích cơng tác 2.0L Động đƣợc thiết kế với nhiều hệ thống đại nhƣ: Hệ thống điều khiển xú pap thơng minh VVT-i, hệ thống đánh lửa trực tiếp, van ISC đƣợc cải tiến đầu chẩn đốn OBD-II Hệ thống điều khiển động Toyota 1G-FE bao gồm cảm biến: Cảm biến vị trí trục cam cảm biến vị trí trục khuỷu kiểu điện từ, cảm biến vị trí bƣớm ga kiểu tuyến tính khơng có tiếp điểm cầm chừng, hai cảm biến kích nổ, hai cảm biến ơxy kiểu xơng nóng, cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát, cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp… Các cảm biến đƣợc bố trí xung quanh để xác định tình trạng làm việc động Tín hiệu từ cảm biến đƣợc ECU tiếp nhận tính tốn để điều khiển chấp hành nhƣ hệ thống phun nhiên liệu, hệ thống đánh lửa điện tử, hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng, điều khiển bơm nhiên liệu hệ thống chẩn đốn Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hình 1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình cho động VI.3 Ý tƣởng thực đề tài Trên sở nắm vững lý thuyết hoạt động hệ thống điện điều khiển loại động cơ, ngƣời nghiên cứu thiết kế mơ hình đa vừa trực quan, thẩm mỹ, vừa an tồn, dễ thao tác, tiện lợi, dễ di chuyển Hệ thống Pan giúp ngƣời học tự gặp trở ngại hệ thống điện điều khiển tự tìm ngun nhân hƣ hỏng qua nâng cao tƣ sáng tạo sinh viên Đề tài thực mơ hình gồm phần chính: Phần khung Phần động Bộ tạo Pan Tài liệu hƣớng dẫn thực tập VI.4 Thi cơng, chế tạo mơ hình Một số hình ảnh mơ hình sau hồn thành: Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hình 2: Mơ hình sau thi cơng Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Phần khung để gá đặt chi tiết nhƣ: động cơ, sa bàn, thùng nhiên liệu, két nƣớc, bàn đạp ga, khóa điện… Phần khung đƣợc chế tạo theo kích thƣớc nhờ bố trí động dễ dàng di chuyển tiện lợi Phần sa bàn đƣợc bố trí hợp lý giúp cho ngƣời học trực quan với bảng chân giắc ECU đƣợc mắc song song tƣơng ứng với chân giắc ECU giúp cho ngƣời học dễ dàng, thuận tiện việc kiểm tra thơng số nhƣ: điện trở, điện áp, xung điện Việc bố trí hộp cầu chì trực tiếp sa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh PAN Giắc chẩn đốn OBD-II đƣợc bố trí sa bàn thuận tiện cho việc kết nối với máy chẩn đốn cầm tay Táplơ đƣợc bố trí trung tâm sa bàn, giúp cho ngƣời học dễ dàng quan sát đƣợc tín hiệu hoạt động đèn báo charge, áp suất nhớt, nhiệt độ nƣớc nhƣ đồng hồ tốc độ động cơ… Mơ hình tích hợp nhiều hệ thống như: ECU Táp-lơ bao gồm đồng hồ đèn báo Giắc chẩn đốn OBD-II Hộp cầu chì bao gồm cầu chì rơle Bảng chân giắc ECU Bộ tạo Pan Phần động 1G-FE xe Toyota Lexus IS200 đƣợc thiết kế gọn có dung tích 2.0l với hệ thống điều khiển phun xăng đa điểm kết hợp với hệ thống đánh lửa trực tiêp dùng cảm biến điện từ Trên động gồm có: Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cảm biến chân khơng Cảm biến vị trí cánh bƣớm ga Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Hai cảm biến kích nổ Hai cảm biến ơxy Cảm biến vị trí trục cam Cảm biến vị trí trục khuỷu Cảm biến nhiệt độ nƣớc Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp Hai cảm biến ơxy bơ bin đƣợc tích hợp igniter bên kim phun Van VVT-i Van điều khiển tốc độ cầm chừng (ISC) Hộp rơle, cầu chì Giắc chẩn đốn OBD-II Đèn báo lỗi “check engine” Ngồi mơ hinh động có phận khác nhƣ: phận truyền đai, mơ-tơ truyền động, đƣờng ống nhiên liệu, đƣờng ống nƣớc làm mát… VI.5 Đặc điểm hệ thống điện điều khiển động 1G-FE VI.5 Các tín hiệu đầu vào VI.5 1.1 Tín hiệu nhiệt độ nước Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát phát tình trạng nhiệt độ nƣớc làm mát động Cảm biến gồm có nhiệt điện trở âm bên Tín hiệu nhiệt độ nƣớc đƣợc chuyển thành tín hiệu điện áp đƣợc đƣa vào cực THW ECU động Hình 3: Cảm biến đường đặc tính cảm biến nhiệt độ nước Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hình 35: Xung cảm biến KNK phương pháp kiểm tra Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 41 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BÀI CẢM BIẾN ÔXY MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Nhận diện cảm biến ơxy vị rí bố trí  Phƣơng pháp kiểm tra mạch điện cảm biến ơxy U CẦU Phải có tối thiểu phƣơng tiện thiết bị sau  Cảm biến ơxy  Đồng hồ VOM  Máy đo xung PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cảm biến ơxy đƣợc bố trí đƣờng ống thải, dùng để nhận biết nồng độ ơxy có khí thải, từ xác định tỉ lệ nhiên liệu khơng khí buồng đốt động Cảm biến đƣợc ký hiệu OX, động ngƣời ta sử dụng hai cảm biến ơxy KIỂM TRA ĐIỆN ÁP Hàm lƣợng ơxy khí thải Thấp Cao Điện áp phát Tỉ lệ hỗn hợp Trên 0.45V Dƣới 0.45V Giàu Nghèo Hình 36: Mạch điện cảm biến ơxy KIỂM TRA XUNG CẢM BIẾN ÔXY Khởi động động Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 42 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cho động hoạt động số vòng quay 2500 v/p phút Dùng thiết bò kiểm tra xung tín hiệu phát từ cảm biến ôxy Hình 37: Xung phát từ cảm biến ơxy Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 43 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BÀI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Xác định cách bố trí hệ thống nhiên liệu  Phƣơng pháp kiểm tra chẩn đốn hệ thống nhiên liệu U CẦU  Bộ dụng cụ chun dùng để kiểm tra hệ thống nhiên liệu  Động với điều áp bố trí bên thùng nhiên liệu  Đồng hồ VOM  Rơ le  Contact máy  Bình ắc quy  Rơ le bơm nhiên liệu PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CẤU TRÚC TỔNG QT Cho sơ đồ hệ thống nhiên liệu theo hình bên dƣới Cho biết tên gọi danh sau Hình 38: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 44 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cho sơ đồ theo hình bên dƣới Cho biết tên gọi danh sau Hình 39: Bố trí ống phân phối động chữ V 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ Cho sơ đồ theo hình bên Cho biết tên gọi danh sau 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ Hình 40:Hệ thống nhiên liệu khơng có đường hồi BƠM NHIÊN LIỆU  Cho biết kiểu bơm nhiên liệu  Tên gọi danh 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ Hình 41: Bơm nhiên liệu Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 45 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BỘ DẬP DAO ĐỘNG Hai hình vẽ dƣới dập dao động nói lên điều gì? Hình 42: Bộ dập dao đơng a/ b/ KIỂM TRA ÁP SUẤT NHIÊN LIỆU Sử dụng đồng hồ, kiểm tra áp lực nhiên liệu cung cấp cho hệ thống Vị trí gá lắp đồng hồ đo ống phân phối  Điện áp ắc quy phải 12 vơn  Gá đồng hồ đo áp lực nhiên liệu vào hệ thống  Cho bơm xăng hoạt động nhƣng khơng đƣợc khởi động động  Kiểm tra áp suất nhiên liệu Nó vào khoảng 2,7 đến 3,1 kg/cm2 Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 46 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BÀI 10 TÌM PAN TRÊN ĐỘNG CƠ MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phƣơng pháp sử dụng thiết bị qt mã lỗi  Tìm pan động sử dụng hệ thống đánh lửa trực tiếp PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN PAN 1: Tín hiệu IGT1 Khởi động động cơ: Động khơng hoạt động đƣợc Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra tia lửa bơ bin số 1: Khơng có lửa bơ bin Lấy giắc gim bơ bin cắm sang bơ bin 1: Khởi động -> Có lửa Kiểm tra tín hiệu IGT1 bơ bin 1: Khơng có tín hiệu IGT1 Kiểm tra tín hiệu IGT1 ECU: Có tín hiệu IGT1 Có kết luận gì? Hình 43: Igniter tích hợp bơ bin PAN 2: Nguồn cung cấp cho bơ bin Khởi động động cơ: Động khơng hoạt động đƣợc Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra tia lửa bơ bin số 4: Khơng có lửa bơ bin 4 Lấy giắc gim bơ bin cắm sang bơ bin 4: Khởi động -> Có lửa Kiểm tra tín hiệu IGT1 bơ bin 4: Có tín hiệu IGT4 Có kết luận gì? Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 47 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường PAN 3: Tín hiệu IGF1 Khởi động động cơ: Động khơng hoạt động đƣợc Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra tia lửa bơ bin số 1: Có lửa bơ bin Đo điện áp cực F bơ bin -> Khơng có điện áp Đo điện áp cực IGF1 ECU: vơn Có kết luận gì? PAN 4: Tín hiệu Ne Khởi động động cơ: Động khơng hoạt động đƣợc Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu Kiểm tra điện trở cực Ne+ Ne- ECU Có kết luận gì? PAN 5: Tín hiệu G Khởi động động cơ: Động hoạt động bình thƣờng Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí trục cam Kiểm tra điện trở cực G+ G- ECU Có kết luận gì? PAN 6: Kim phun số 1 Khởi động động cơ: Động nổ rung, khơng Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra tín hiệu phun xy lanh động Có kết luận gì? Xác định vị trí hƣ hỏng PAN 7: Cảm biến chân khơng Khởi động động cơ: Động hoạt động khơng bình thƣờng Dùng thiết bị qt mã lỗi kiểm tra xác định vùng hƣ hỏng Kiểm tra nguồn cung cấp cho cảm biến chân khơng: vơn Kiểm tra điện áp cực PIM cảm biến contact máy On Có kết luận gì? Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 48 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BÀI 11 HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên học sinh kỹ sau  Phƣơng pháp sử dụng thiết bị qt mã lỗi  Phƣơng pháp xác định giắc chẩn đốn đời xe Hãng xe  Tìm lỗi, sửa chữa xố mã lỗi thiết bị  Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống điện điều khiển động U CẦU  Sa bàn  Động có đầy đủ giắc chẩn đốn  Thiết bị chẩn đốn cầm tay PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ECU động đƣợc trang bị hệ thống chẩn đốn nhằm giúp cho ngƣời lái xe phát tình trạng làm việc bình thƣờng khơng bình thƣờng hệ thống điện điều khiển động , đồng thời giúp cho ngƣời kỹ thuật viên xác định vùng hƣ hỏng hệ thống điện để dễ dàng cơng việc kiểm tra sửa chữa Đèn kiểm tra động (Check Engine) gọi đèn MIL (Malfunction Indicator Lamp) đƣợc trí bảng tableau, ánh sáng đèn màu cam có biểu tƣợng hình động chữ Check hay Check Engine Khi xoay contact máy on, đèn ln sáng sáng khoảng đến giây tắt tuỳ theo hãng để kiểm tra đèn có hoạt động hay khơng Khi động hoạt động số vòng quay 500 v/p, đèn tắt biểu thị hệ thống điện bình thƣờng, ECU động phát có hƣ hỏng mạch điện, điều khiển đèn Check sáng ngƣời lái xe nhận biết Hình 44: Đèn cảnh báo Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 49 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường DÙNG THIẾT BỊ QT MÃ LỖI Thiết bị chẩn đốn cầm tay thiết bị chun dùng Nó thƣờng đƣợc chế tạo để sử dụng cho hãng xe Trong tài liệu chúng tơi giới thiệu thiết bị đa DCN PRO HANA TECH Co.,Ltd chế tạo sử dụng cho nhiều hãng xe Hình 45: Thiết bị qt mã lỗi Thiết bị DCN PRO có chức năng: SCAN: Kiểm tra mã lỗi thơng số kỹ thuật tức thời động SCOPE: Kiểm tra dạng xung nhƣ xung cảm biến, xung phun… MULTI: Kiểm tra điện áp, hệ số tác dụng, tần số cƣờng độ dòng điện IGNITION: Kiểm tra xung sơ cấp thứ cấp hệ thống đánh lửa Hình 46: Vị trí kết nối với thiết bị xe Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 50 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường           Kết nối thiết bị với giắc chẩn đốn Ấn nút Power Chọn phím số 1: Scan Chọn nƣớc sản xuất Chọn loại xe Chọn other Chọn giắc kết nối với thiết bị qt mã lỗi Chọn DTC Đọc lỗi Chọn Erase chọn Yes để xố mã lỗi Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 51 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường VII Kết nghiên cứu VII Tính khoa học: Đề tài hồn thành sở cho việc đời “ Mơ hình động 1G-FE với hệ thống đánh Pan tài liệu hƣớng dẫn phƣơng pháp tìm Pan” Nội dung đề tài cập nhật liên tục theo phát triển thị trƣờng ơtơ nƣớc ta VII Khả ứng dụng vào thực tiễn Đề tài khơng hỗ trợ cho giảng viên q trình dạy học mà giúp cho sinh viên có khả phán đốn cao q trình thực hành đề tài kiến thức giúp cho sinh viên vận dụng vào loại xe khác VII Hiệu kinh tế xã hội Với đề tài giáo viên cho sinh viên tự nghiên cứu tiết kiệm đƣợc thời gian sinh viên thực tập nhiều Ngồi giúp cho sinh viên có khả tƣ cao, làm việc độc lập q trình học tập Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 52 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường VIII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ VII.1 Kết luận Đề tài thành cơng mang nhiều ý nghĩa mặt khoa học nhƣ thực tiễn Nội dung đề tài mang tính thực tế nhƣ: sinh viên tự thực hành theo module bài, hỗ trợ cho cơng việc giảng dạy giảng viên…Sản phẩm đề tài cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác giảng dạy, nhƣ kiểm tra đánh giá trình độ sinh viên nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho xã hội lĩnh vực khí tơ Mơ hình đáp ứng đƣợc u cầu kỹ thuật, tính sƣ phạm, tính thẩm mỹ nhƣ đáp ứng đƣợc nhiều chức nhƣ là: phục vụ thiết thực cơng tác giảng dạy hay sử dụng tốt cho việc chẩn đốn, bảo dƣỡng, sửa chữa tơ du lịch đời nay…nhƣng giá thành thấp nhiều so với phƣơng tiện hỗ trợ cơng việc chẩn đốn thực hành đƣợc bán thị trƣờng Vì sở để hƣớng đến việc sản xuất thiết bị dạy học, đáp ứng cho nhu cầu đào tạo nhà trƣờng nhƣ nhu cầu xã hội VII.2 Đề nghị Nhân rộng sản phẩm đề tài trƣờng THCN, trƣờng dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học sinh viên học sinh ngành ơtơ Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 53 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện điện tử ơtơ đại, Đại học Sƣ Phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu Bộ Mơn Động Cơ – Khoa CKĐ Tài liệu đào tạo Hãng Toyota www.autoshop101.com http://howsstuffworks.com Hệ thống đánh pan – Tài liệu hướng dẫn thực tập động 1G-FE Trang: 54

Ngày đăng: 04/09/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC002905 1.pdf

    • Page 1

    • SKC002905.pdf

      • BIA1 LUAN VAN.pdf

        • Page 1

        • 2. THUYET MINH NCKH.pdf

        • BIA4 LUAN VAN.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan