Đồ Án Tốt Nghiệp Thủy Lợi Thiết Kế Hồ Chứa Nước Bắc Quang

170 1.8K 4
Đồ Án Tốt Nghiệp Thủy Lợi Thiết Kế Hồ Chứa Nước Bắc Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm MỤC LỤC CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.3ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG 1.4ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 1.5ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THUỶ VĂN 1.6 VẬT LIỆU XÂY DỰNG: 4 5 CHƯƠNG 2.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ 10 2.1TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ: 2.2HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.3HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TRONG VÙNG 2.4HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA VÙNG DỰ ÁN 2.5PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI: 2.6NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 2.7CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 2.8BỐ TRÍ CỤM CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 10 10 10 11 11 12 13 14 CHƯƠNG TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ VÀ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ .17 3.1TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.2TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 17 25 CHƯƠNG 4.THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP ĐẤT VÀ TRÀN XẢ LŨ .41 4.1 HÌNH THỨC ĐẬP CHẮN CHÍNH 4.2CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ 4.3XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH ĐỈNH ĐẬP 4.4CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT ĐẬP 4.5THIẾT KẾ SƠ BỘ TRÀN XẢ LŨ VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN BTR 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 41 41 42 46 49 63 CHƯƠNG 5.THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 67 5.1TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 5.2THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 5.3TÍNH TOÁN THẤM 5.4TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT 67 73 80 92 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 105 6.1HÌNH THỨC VÀ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN ĐƯỜNG TRÀN 6.2TÍNH TOÁN THỦY LỰC TRÀN XẢ LŨ 6.3TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRÁN XẢ LŨ 105 107 123 CHƯƠNG 7.THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 130 7.1VỊ TRÍ VÀ HÌNH THỨC CỐNG 7.2THIẾT KẾ KÊNH HẠ LƯU CỐNG 7.3TÍNH KHẨU DIỆN CỐNG 7.4KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY VÀ TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG 7.5MỘT SỐ CHI TIẾT CẤU TẠO CỐNG 7.6TÍNH TOÁN NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN CỐNG NGẦM 130 131 133 139 149 151 CHƯƠNG 8.TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT MỐ BIÊN TRÀN XẢ LŨ 157 8.1MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 8.2CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN 8.3MẶT CẮT VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 8.4TÍNH TOÁN NỘI LỰC SVTH: Nguyễn Văn Hoàng 157 157 157 158 Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm 8.5TÍNH TOÁN CỐT THÉP 8.6TÍNH TOÁN KIỂM TRA NỨT: 163 168 PHẦN MỞ ĐẦU Trong suốt 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Xuân Khâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Thuỷ Công – Trường Đại Học Thuỷ Lợi, đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài giao: “Thiết kế hồ chứa Bắc Quang (PA3) ”.Nằm địa phận huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Với kiến thức học hướng dẫn tận tình thầy giáo em thiết kế công trình hồ chứa nước Bắc Quang (PA3) với phần sau: - Phần thứ nhất: Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phần thứ hai: Thiết kế sơ chọn phương án thiết kế - Phần thứ ba: Thiết kế kỹ thuật phương án chọn - Phần thứ tư: Chuyên đề kỹ thuật: Tính toán cốt mố bên tràn xả lũ Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS.Lê Xuân Khâm tận tình giúp đỡ em suốt trình làm đồ án Qua em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô trường Đại Học Thủy Lợi tận tình dạy dỗ em suốt thời gian học tập vừa qua Em trân thành cảm ơn tất thầy cô! SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA CÔNG TRÌNH PHẦN THỨ NHẤT TÀI LIỆU CƠ BẢN HỒ CHỨA NƯỚC BẮC QUANG TỈNH BẮC KẠN Hà Nội, Tháng 06 năm 2014 SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 CHƯƠNG GVHD: TS Lê Xuân Khâm ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Hồ Bắc Quang công trình thuộc cụm công trình dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi xã huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn nguồn vốn ADB Toạ độ địa lý nằm khoảng: - Từ 22o05’ đến 22o15’ vĩ độ bắc Từ 105o45’ đến 105o55’ kinh độ đông 1.2 Đặc điểm địa hình Vùng dự án có địa hình tương đối phức tạp, địa hình chủ yếu đồi núi chia cắt thung lũng, khe lạch, sông suối thành nhiều loại địa hình khác nhau, chia căt cánh đồng màu mỡ, gây khó khăn cho việc thiết kế bố trí công trình thuỷ lợi Chi tiết chia địa hình toàn vùng thành loại địa sau: - Địa hình bị chia cắt sông suối thung lũng nhỏ hẹp ruộng bậc thang hình thành sườn dốc, chênh lệch độ cao 5÷15 m, có nơi lên đến 20m Đại diện cho loại địa hình khu vực Pò Deng, Vang Ngần thuộc xã Tú Trĩ; khu vực – xã Vũ Muộn; khu vực Nà Đinh xã Quang Thuận - Địa hình có độ chênh cao 2÷5 m Đại diện cho loại điạ hình khu vực thuộc xã Quân Bình Ruộng đất khu vực tương đối phẳng tập chung, độ dốc trung bình 1o÷3o Đây loại địa hình thích hợp cho canh tác đất nông nghiệp Trong vùng có sông Cầu chảy huyện trung tâm thị xã Bắc Kạn địa hình khu vực có hướng dốc phía sông Cầu Độ cao trung bình khu vực lớn, trung bình 350 m, cao 1350m thấp 300m Có thể thấy địa hình khu vực dự án phức tạp, ruộng đất màu mỡ tập chung, song việc xây dựng công trình thuỷ lợi cấp nước sinh hoạt phục vụ sản xuất khó khăn 1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.3.1 Nhóm đất phù sa Đất phù xa bao gồm: Đất phù xa bồi lắng hang năm hệ thống sông suối đất phù xa không bồi lắng hàng năm Các loại đất có màu vàng tươi, độ phì trung bình, thích hợp cho việc trồng lương thực lúa, lạc… công nghiệp ngắn ngày 1.3.2 Đất feralit phủ nền: Đất feralit mùn núi, có độ cao từ 200÷700 m Đất có màu vàng, vàng nhạt ,vàng đỏ, đỏ nâu phủ phù xa cổ, sa thạch, đá granit, đá biến chất, đá vôi… SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Đất phù hợp với phát triển lương thực, ăn công nghiệp 1.3.3 Đất feralit mùn: Nằm núi độ cao 700m Loại đất phù hợp với trồng rừng 1.4 Đặc điểm địa chất 1.4.1 Địa chất vùng tuyến đập Địa chất vùng tuyến đập chia thành lớp địa chất sau: Lớp 1: Lớp cuội, sỏi lòng sông, có chiều dày 0.5÷1 m Lớp có hệ số thấm nước lớn Lớp 2: Là lớp đá phong hoá có chiều dày khoảng 8m Hệ số thấm tương đối lớn (K = 10-4 m/s) Đây tầng gây nước nhiều xây dựng đập Lớp 3: Là lớp đá phong hoá ít, có chiều dày nhỏ 0.2÷0.5 m Lớp 4: Lớp đá gốc cứng nứt nẻ ít, hệ số thấm lớp nhỏ, gần không thấm nước 1.4.2 Địa chất tuyến tràn tuyến cống: Địa chất khu vực thay đổi nhiều so với địa chất tuyến đập, nhiên tuyến tràn có điạ hình cao, nằm hoàn toàn núi nên lớp đá phong hóa lớp đá bị phong hoá 1.5 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn Toàn tỉnh Bắc Kạn có trạm đo đạc : trạm Chợ Rã, trạm Ngân Sơn, trạm Chợ Đồn, trạm Thị xã Bắc Kạn Tuy nhiên trạm gần đáng tin cậy trạm đo đạc thị xã Bắc Kạn, ta lấy số liệu đo đạc trạm để tính toán thiết kế sau 1.5.1 Khí tượng a) Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình, cao thấp thị xã Bắc Kạn sau: Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình nhiều năm thị xã Bắc Kạn TT Đặc trưng TTB Tmax Tmin 14.4 30.8 -0.9 16.0 33.2 3.6 19.2 34.4 5.3 23.0 37.8 10.4 Nhiệt độ trung bình tháng 26.2 38.8 15.3 27.2 39.4 16.5 27.4 37.8 18.7 27.0 37.4 19.8 năm 10 11 12 25.8 36.6 13.7 23.0 34.1 8.5 19.3 33.6 4.0 15.8 30.7 -1.0 22.0 39.4 -1.0 Qua bảng thống kê nhiệt độ ta thấy rằng: Khí tượng khu vực xây dựng công trình chia thành mùa nóng, lạnh rõ rệt: SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm - Mùa nóng tháng IV đến tháng X, nhiệt độ trung bình 22 oC, tháng nóng tháng VI có nhiệt độ tới gần 40oC - Mùa lạnh tháng XI đến tháng III năm sau, nhiệt độ trung bình tháng lạnh -1 oC nhiệt độ có ảnh hưởng không tốt tới trồng trọt chăn nuôi khu vực b) Độ ẩm Bảng 1-2: Độ ẩm không khí trung bình năm trạm thị xã Bắc Kạn Tháng Độ ẩm(%) 82 82 83 84 82 84 86 86 85 10 83 11 83 12 82 Năm 84 c) Bốc Bảng 1-3: Lượng bốc bình quân tháng, năm trạm thị xã Bắc Kạn Tháng ∆Z (mm) 55.8 54.4 58.1 60.5 78.4 66.5 61.3 55.8 61.1 10 65.7 11 59.8 12 57.9 Năm 73.53 d) Nắng Trong khu vực công trình mặt trời chiếu sáng quanh năm phân bố không đồng Bình quân ngày có 4÷5 nắng Mùa đông có giờ/ngày, mùa hè có tới giờ/ ngày e) Mưa Qua tài liêu quan trắc nhiều năm trạm đo thị xã Bắc Kạn ta thấy khu vực xây dựng công trình có mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa tháng V đến tháng IX, mùa khô tháng X đến tháng IV năm sau Lượng mưa mùa mưa chiếm 70÷80 % lượng mưa năm Bảng 1-4: Kết quan trắc lượng mưa trung bình tháng trạm thị xã Bắc Kạn Tháng X (mm) 22.2 31 50.8 110 173 7 261.9 282.8 291.1 161.9 10 83 11 44 12 Năm 18.6 1532.0 Lượng mưa trung bình năm Bắc Kạn thuộc vùng mưa nhỏ, phân bố không đồng Chính ảnh hưởng lớn đến sản xuất phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời nguyên nhân gây hạn hán, lũ lụt kéo dài - Lượng mưa bình quân năm: Xo = 1532.0 mm - Lượng mưa năm ứng với tần suất 85%: X85% = 1342.08 mm f) Gió Vận tốc gió theo hướng chủ yếu tuyến đập ứng với tần suất thiết kế thể bảng SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Bảng 1-5: Vận tốc gió ứng với tần suất thiết kế p% V (m/s) 32 30 29 30 23 50 16 1.5.2 Thuỷ văn a) Dòng chảy năm - Dòng chảy bình quân năm: Qo=0.127 m3/s Dòng chảy năm ứng với tần suất 85%: Q85% = 0.104 m3/s Bảng 1-6: Bảng phân phối lượng nước với tần suất 85% Tháng W (106m3) 0.025 0.037 0.052 0.084 0.133 0.882 0.655 0.513 0.468 10 0.283 11 0.058 12 0.044 b) Đường trình lũ Đường trình lũ đến tuyến đập ứng với tần suất thiết kế thể bảng 1.7 Bảng 1-7: Đường trình lũ đến tuyến đập TT Thời gian 10 11 12 13 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 Lưu lượng đến p = 0.2% p = 1% 0.80 0.80 13.63 11.00 26.77 21.50 39.94 32.00 53.13 42.50 46.55 37.25 39.97 32.00 33.39 26.75 26.81 21.50 20.24 16.25 13.66 11.00 6.88 5.75 0.80 0.80 c) Đường đặc tính lòng hồ Bảng 1-8: Đường đặc tính quan hệ lòng hồ Bắc Quang Z(m) F(104m2) SVTH: Nguyễn Văn Hoàng V(105m3) Z(m) Trang F(104m2) V(105m3) Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 (1) 501 503 505 507 509 511 513 515 (2) 0.1290 1.0105 1.9780 3.0100 3.6550 5.2675 6.2565 (3) 0.009 0.109 0.402 0.896 1.563 2.451 3.601 GVHD: TS Lê Xuân Khâm (4) 517 519 521 523 525 527 529 531 (5) 7.3100 8.8150 11.1800 13.2440 14.8990 16.8770 18.7910 20.7260 (6) 4.956 7.488 9.486 11.930 14.740 17.938 21.478 25.428 Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ: Z~V Hình 1-2: Biểu đồ quan hệ: Z~F 1.6 Vật liệu xây dựng: Vật liệu xây dựng thiên nhiên sử dụng cho công trình bao gồm: cát, đá loại, đất đắp… cần nghiên cứu khảo sát loại vật liệu chỗ, không SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm phải mua mỏ vật liệu gần nhằm giảm giá thành xây dựng Nhu cầu vật liệu xây dựng thiên nhiên chủ yếu cho công trình bao gồm: - Đất đắp loại - Đá loại - Cát xây dựng 1.6.1 Bãi vật liệu đất đắp đập: - Yêu cầu: Đảm bảo trữ lượng, đạt yêu cầu chất lượng, gần đập đền bù giải toả dễ dàng - Nguồn gốc đất đắp: Lớp phủ rời đệ tứ (edQ) sét bột pha cát lẫn dăm sạn màu nâu đỏ dày 5.0m tương ứng với chiều sâu khai thác (5-5.5)m - Chất lượng: Đạt yêu cầu (xem phụ lục kết phân tích mẫu đất đắp) - Khối lượng đất bóc bỏ thuộc lớp thổ nhưỡng (dQIV) 120.000m2 x 0.5 m (sâu) = 60.000m3 - Khối lượng đất đắp (edQI-III) 120.000m2 x 5.0m (sâu) = 600.000m3 1.6.2 Đá xây dựng loại Đá xây dựng khai thác mỏ cách công trình khoảng 12km 1.6.3 Cát xây dựng loại Yêu cầu: Đủ trữ lượng, chất lượng gần công trình Vị trí có hai mỏ gồm: Mỏ đáy suối nhánh bờ trái vị trí ngã ba chảy vào suối lớn từ cao trình 548 - 560m thuộc lớp 2a1/aQII - III , bồi tích cát lòng sông cổ thêm bậc II dày - 6m, mỏ hai bờ phải thuộc lớp cát bồi tích lòng sông cổ thềm bậc II 2a1/aQII - III dày 2.0m Chất lượng cát hai mỏ tốt chủ yếu cát thạch anh hạt mịn đến trung, hai mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi trữ lượng vô lớn đặc biệt mỏ khai thác máy hút cát SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang – PA3 CHƯƠNG GVHD: TS Lê Xuân Khâm ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ VÀ HIỆN TRẠNG THỦY LỢI 2.1 Tình hình dân sinh kinh tế: Dân số hưởng lợi trực tiếp từ công trình hồ chứa nước Bắc Quang bao gồm: thôn Bắc Quang, thôn Nà Lạng thôn Nà Cạp thuộc xã Vũ Muộn với tổng dân số 1500 người, thành phần dân tộc chủ yếu người kinh, có số dân tộc thiểu số khác Đời sống nhân dân vùng: Người dân vùng sống chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi, gần nghề phụ Nguồn sống chủ yếu người dân vùng trồng lúa nước hoa màu như: đỗ tương, ngô, sắn, khoai số loại trồng khác 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Tình hình sản xuất: Khu vực dự án có tổng diện tích đất nông nghiệp 1153.45 ha, chiếm 8.8% đất tự nhiên Hiện việc phát triển sản xuất lúa vụ chủ yếu tập chung vào xã: Quân Bình, Tân Tiến Bình Sỹ, xã lại có Nguyên nhân chủ yếu chưa chủ động nguồn nước tưới phục vụ sản xuất Năng suất bình quân đạt 37÷38.5 tạ/ha Nhìn chung suất trồng thấp, chưa đáp ứng tình hình sản xuất lương thực 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên xã 2715 Trong đó, + Đất sử dụng cho nông nghiệp khoảng 200 + Đất trồng hàng năm khoảng 120 + Đất trồng lúa, hoa màu khoảng 100 + Đất nương dẫy khoảng 14 + Đất lâm nghiệp có rừng khoảng 2250 Ngoài đất chưa sử dụng sông suối Bảng 2-1: Bảng phân phối nhu cầu dùng nước 85% Tháng Wq (106m3) 10 11 12 0.310 0.368 0.315 0.388 0.114 0.198 0.239 0.244 0.248 0.241 0.117 0.125 2.3 Hiện trạng công trình thuỷ lợi vùng Hiện trạng công trình thuỷ lợi xã Bắc Quang: Trong năm qua nhà nước đầu tư xây dựng đập dâng suối để lấy nước tưới cho diện tích đất nông nghiệp xã, nhiên đập dâng khả điều tiết mùa khô nên không đáng kể SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 10 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA CÔNG TRÌNH PHẦN THỨ TƯ TÍNH TOÁN CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT Hà Nội, Tháng 06 năm 2014 SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 156 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 CHƯƠNG GVHD: TS Lê Xuân Khâm TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT MỐ BIÊN TRÀN XẢ LŨ 8.1 Mục đích yêu cầu Tính toán kết cấu ngưỡng tràn nhằm xác định nội lực phận tràn ứng với trường hợp làm việc khác để từ bố trí cốt thép kiểm tra tính hợp lý chiều dày phận chọn xác định mặt cắt hợp lý đảm bảo cho tường làm viêc trường hợp 8.2 Các trường hợp tính toán Căn vào tính hình làm việc cụ thể tràn thiết kế tràn thường chia hai trường hợp tính toán với tổ hợp sau - Trường hợp 1: công trình thi công xong đất đắp ngang cao trình đỉnh tường, có kể tải trọng xe máy bên trên, mố trụ biên có đặt cầu công tác - Trường hợp 2: công trình xả lũ xong, mực nước rút nhanh tường Do thời gian đồ án có hạn nên em tính toán cho trường hợp (bỏ qua tải trọng cầu công tác) 8.3 Mặt cắt số liệu tính toán A-A Mố biên A Mố biên 0.5 1.90 1.3 0.6 A 2.3 Sơ đồ vị trí mặt cắt tính toán Tường biên ngưỡng tràn nằm hai bên ngưỡng tràn Mặt cắt tường biên thường có dạng chữ T đảo ngược Tường biên ngưỡng tràn gồm có mặt, đáy có tường sườn (hay gọi trụ chống) 8.3.1 Bố trí kết cấu: Đoạn tường kéo dài 10 m Chiều cao tường 1,9m Cao trình đáy tường: 525,6 m Cao trình đỉnh tường: 527,5 m Loại tường chống bê tông cốt thép, chia làm khoang, chống, nhịp dài 2,5m SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 157 Lớp: 54LTC2 0.5 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm 8.3.2 Số liệu tính toán: Địa chất nền: Đất đắp hai bên tường có tiêu sau: + γtn = 1,971 T/ m3.; φ tn = 300 + γbh = 2,01 T/m3 φ bh =250 Các thông số vật liệu tra bảng giáo trình kết cấu BTCT – ĐHTL (từ phụ lục đến 13 trang 153 – 159): + Bê tông M200: γbt = 2,4 (T/m3) ; Rk = 7,5 (kG/cm2); Rn= 90 (kG/cm2) µmin = 0,1% ; Eb = 24 104 (kg/cm2) Rc = 11,5 (kg/cm2) Hệ số xét đến biến dạng dẻo bê tông: γ1 = mh γ = 1,75 Với Bê tông M200, cốt thép CII : α = 0,6 Ao = 0,42 - + Thép CII: Ra = R'a =2700 (kg/ cm2) Ea = 2,1 106 (kg/cm2) + Công trình cấp III : kn = 1,15 + nc : Hệ số tổ hợp tải trọng nc = + ma = 1,15 : Hệ số diều kiện làm việc cốt thép + mb = : Hệ số làm việc bê tông +mb4 = 0,9 Các yêu cầu tính toán thiết kế: - Đảm bảo an toàn cho công trình mặt ổn định biến dạng - Kết cấu tường phải có độ bền cần thiết, chiều rộng vết nứt không vượt giới hạn cho phép - Bố trí kết cấu cốt thép phải hợp lý kinh tế 8.4 Tính toán nội lực Trường hợp tràn vừa thi công xong, có tải trọng xe máy bên trên:  Phương pháp tính: Dùng phương pháp tra bảng cho dầm (GT bê tông cốt thép) tính mô men, lực cắt phản lực gối tựa (ta coi mặt đáy dầm, trụ chống coi gối tựa, từ ta tính nội lực theo phương pháp tra bảng cho dầm liên tục nhiều nhịp, tra bảng GT BTCT – ĐHTL trang 167 ÷ 170) 8.4.1 Nội lực mặt: Trong trường hợp thi công xong có lực tác dụng xe máy (q = 3T/ m ) có áp lực đất nằm ngang tác dụng lên mặt, biểu đồ phân bố áp lực đất có dạng tam giác Để tiện cho tính toán chia mặt phần mặt tính toán làm đoạn biểu đồ áp lực đất tính trung bình cho đoạn SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 158 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Biểu đồ áp lực đất tác dụng lên mặt Trong : γ - dung trọng đất với độ ẩm thiên nhiên, γ = 1,971(T/m3) Hệ số áp lực đất chủ động : K cd = tg (450 − - 300 ) = 0,333 → K cd = 0,58 Cường độ áp lực đất tính theo công thức: q = γ Z K cd + q.K cd (Trong thực tế lớp đất mặt thường bị nứt nẻ nên lực dính tác dụng Do tính toán ta bỏ qua lực dính đất) + Tại Z= 1,9 (m) ta có : q = 1,971.1,9 0,333 + 3.0,333 = 2,25 (T/m2) + Tại Z = 0,9 (m) ta có: q = 1,971.0,9.0,333 + 3.0,333= 1,59 (T/m2) + Tại Z = 0: q = 3.0,333 = 0,999 (T/m2) Giá trị nội lực trung bình phân bố đoạn: + Đoạn I: Có chiều cao H1 = 0,9 (m) q = 1,59 + 0,999 = 1, 29 (T/m2) + Đoạn II: Có chiều cao H2 = 1,0 (m) q2 = 1, 59 + 2, 25 = 1,92 (T/m2) Bảng 8– 1: Cường độ áp lực đất tiêu chuẩn tính toán Cường độ Cường độ Hệ số Cường độ Băng đoạn áp lực đất q Tiêu chuẩn lệch tải n Tính toán Đoạn I q1 1,29 1,2 1,56 Đoạn II q2 1,92 1,2 2,30 (Chú ý: Do tính cường độ áp lực cho mặt, áp lực đất có tác dụng xô ngang nên lấy hệ số lệch tải cho áp lực sô ngang, n = 1,2 – tra theo QCVN 04 – 05:2012) SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 159 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Trên đoạn cắt băng rộng 1m để tính toán theo sơ đồ dầm liên tục nhịp mà gối tựa chống (mỗi nhịp dài lk = 2,5m) Vì tường thấp nên bỏ qua ảnh hưởng ngàm phần mặt với chống biên ngàm mặt với đáy, dùng phương pháp tra bảng cho dầm nhịp (Phụ lục 18 trang 169 GT Kết cấu bê tông cốt thép) tính toán giá trị mô men, lực cắt, phản lực gối tựa cho dầm Sơ đồ lực tác dụng, biểu đồ mô men, lực cắt thể hình đây: A C B MB MA D E MC M2 M1 Q-Bp QC QA Q-Bt Sơ đồ nội lực mặt Ký hiệu: - M1, M2: Mô men nhịp I, II - MA, MB, MC: Mô men gối A, B, C - RA, RB, RC: Phản lực gối A, B, C Ta có: Mi = Mqi.qi.lk2 Qi = Qqi.qi.lk - Q: Lực cắt Với Mqi, Qqi-tra bảng tra Dầm nhịp-GT Kết cấu bê tông cốt thép (trang 169) qi - Lực phân bố đoạn thứ i Tại M1 (x/l = 0,5): M1 = 0,0714ql2 Tại M2 (x/l = 1,5): M2 = 0,0357ql2 Tại A (x/l = 0): QA = 0,3929ql Tại B (x/l = 1): MB = - 0,1071 ql2; QtrB = - 0,6071ql; QphB = 0,5357ql Tại C (x/l = 2): MC = - 0,0714ql2; QC = - 0,4643ql; RC = 0,9286ql , RB = 1,428ql Bảng 8– 2: Bảng tính nội lực tiểu chuẩn Nội lực Băng tính Đoạn I Đoạn II M1 (Tm) 0,7 1,03 M2 (Tm) 0,35 0,51 MB (Tm) - 1,04 - 1,54 MC (Tm) -0,7 - 1,03 QA (T) 1,53 2,26 QBtr (T) -2,37 - 3,49 QBph (T) 2,09 3,08 QC (T) -1,81 -2,67 RB (T) 5,57 8,21 RC (T) 3,62 5,34 Bảng – 3: Bảng tính nội lực tính toán SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 160 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 Nội lực Băng tính Đoạn I Đoạn II M1 (Tm) 0,84 1,24 M2 (Tm) 0,42 0,61 MB (Tm) -1,25 -1,85 GVHD: TS Lê Xuân Khâm MC (Tm) -0,84 -1,24 QA (T) 1,84 2,71 QBtr (T) -2,84 -4,19 QBph (T) 2,51 3,70 QC (T) -2,17 -3,20 RB (T) 6,68 9,85 RC (T) 4,34 6,41 8.4.2 Tính nội lực đáy: Lực tác dụng lên đáy bao gồm: Phản lực nền; trọng lượng thân; trọng lượng đất tải trọng xe máy Tổng hai biểu đồ tải trọng phản lực tải trọng tác dụng trực tiếp lên đáy ta có biểu đồ tải trọng tác dụng lên đáy Sơ đồ lực tác dụng lên móng tường a) Cắt ngang đáy b) Biểu đồ phản lực (lấy kết từ phần tính ổn định) c) Biểu đồ tải trọng phía tác dụng lên đáy (tải trọng đất + trọng lượng thân công trình) d) Biểu đồ tổng hợp ngoại lực tác dụng lên đáy ∑ G 1 ± 6e  Ứng suất xác định theo công thức: σ max,min =  ÷ F  B b M CL − M GL 14, 231 − 5, 792 b -bề rộng đáy tường:b = 2,3 (m) → ξ = = =0,77 (m) ΣGi 10,984 e = -ξ e: độ lệch tâm tải trọng MCL: tổng momen chống lật ( tính phần tính ổn định TH1) MGL: tổng momen gây lật (đã tính phần tính ổn định TH1)  e = 2,3 -0,77 = 0,38 (m) Tính ứng suất σmax, min: SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 161 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm - σmax = 10,984  6.0,38  1+ = 9,51 (T/m2) 2,3  2,3 ÷  - σmin = 10,984  6.0,38  1 − = 0, 04 (T/m2) ÷ 2,3  2,3  Tải trọng phía tác dụng lên đáy: qa = 2,4.1,3 0,6 + 1,971.1,9.1,3 = 6,74 (T/m); qb = 2,4.0,5 0,6 = 0,72 (T/m) Cộng biểu đồ (b) (c) ta biểu đồ d: q1 = 6,70(T/m2); q3 = 6,73 (T/m2) q2 = 1,35(T/m2); q4 = 8,79 (T/m2) 8.4.2.1 Bản đáy phía trước (ngoài): Tính toán dầm công xon ngàm vị trí mặt chịu tải trọng phân bố hình thang lực cắt mô men a) Nội lực tiêu chuẩn Q = l M= q3 + q4 6, 73 + 8, 79 = 0,5.( ) = 3,88(T ) 2 q4 − q3 2 l  8, 79 − 6, 73  0,52 l + q3 =  0,5 + 6, 73 = 1, 01(Tm) ÷  2  b) Nội lực tính toán Q = 3,88 1,05 = 4,07(T) M = 1,01 1,05 = 1,06(Tm) (n = 1,05 hệ số lệch tải tải trọng thân công trình) 8.4.2.2 Bản đáy phía (phần tiếp giáp đất): Tính toán dầm công xon ngàm vị trí mặt chịu tải trọng phân bố hình thang lực cắt mô men a) Nội lực tiêu chuẩn Q = l q1 + q2 6, + 1,35 = 1,3.( ) = 5, 23(T ) 2 q1 − q2 2 l  6, − 1,35  1,32 M= l + q2 =  = 4,15(Tm) ÷ .1,3 + 1,35  2  b) Nội lực tính toán Q = 5,23 1,1 = 5,75 (T) M = 4,15 1,1 =4,57(Tm) SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 162 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm (Do tính cường độ áp lực cho đáy, áp lực đất có tác dụng thẳng đứng nên lấy hệ số lệch tải cho áp lực đất thẳng đứng, n = 1,1 – tra theo QCVN 04 – 05:2012) 8.4.3 Tính nội lực chống: Các lực tác dụng lên chống bao gồm: trọng lượng thân, áp lực đất phía chống, đáy áp lực ngang đất tác dụng lên chống mặt tường phạm vi l k Tường thấm nên tính gần cách bỏ qua ảnh hưởng lực dọc, mômen lực cắt mặt cắt I - I áp lực ngang đất gây nên Lực tác dụng ngang đất: Bảng 8-4: Cường độ áp lực tiêu chuẩn tính toán lên chống Cường độ Áp lực Hệ số Áp lực Kết cấu áp lực q Tiêu chuẩn lệch tải n Tính toán Bản chống q 1,59 1,2 1,91 I I Sơ đồ tính nội lực chống Xét nội lực cho đoạn chống có chiều cao h = 0,9 (m) Điểm đặt áp lực ngang đất: y= - yHCN FHCN + y∆ F∆ 0, 45.0,899 + 0,3.0, 27 = = 0, 42m FHCN + F∆ 0,899 + 0, 27 Nội lực tiêu chuẩn  ( 0,999 + 1,59 ) 0,9  M 1−1 = 2,5  0, 42 = 1, 22(T m)   Q1−1 = 2,5 ( 0,999 + 1,59 ) 0,9 = 2,91(T ) Nội lực tính toán : M1 – = 1,22.1,2= 1,46 (T.m) Q1 – = 2,91.1,2=3,49(T) Tính toán cốt thép - 8.5 SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 163 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Khi tính toán cốt thép cho công trình dùng nội lực tính toán để tính toán cốt thép, dùng nội lực tiêu chuẩn để kiểm tra nứt 8.5.1 Bản mặt đáy Bản mặt đáy phía sau có chiều dày nhỏ so với hai chiều lại nên tính toán cấu kiện chịu uốn Từ biểu đồ nội lực (biểu đồ mô men biểu đồ lực cắt) mặt cắt nhịp I gối B mặt cắt chịu mô men căng căng lớn nhất, chọn giá trị nội lực hai mặt cắt để tính toán cốt thép chịu lực - Công thức : + Dựa vào phương trình hình chiếu lực lên phương trục dầm: ma.Ra.Fa = mb.Rn.b.x + Phương trình mô men lực trục qua điểm đặt hợp lực cốt thép chịu kéo vuông góc với mặt phẳng chịu uốn : Kn.nc.M < Mgh = mb.Rn.b.x.(ho - x/2) Đặt α = x ; A = α (1 − 0,5α ) → α = − − A ho ta có hệ phương trình sau : ma Ra Fa = mb Rn b.ho α   K n nc M ≤ M gh = mb Rn b.ho A 8.5.1.1 Cốt thép mặt Bản mặt cấu kiện chịu uốn, ta tính toán xác định diện tích cốt thép theo phương pháp tra bảng sau : b = 50 b = 50 X Fa X h = 100 ho= 96 h = 100 σ a σ b σ b M1 σ a MB Sơ đồ tính toán cốt thép mặt + Chọn tầng bảo vệ a = cm + Tính A = k n nc M mb Rn b.h02 Trong : SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 164 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm b: Bề rộng băng tính toán b = 0,5 m = 50 cm h: Chiều cao băng tính toán h = 1,0 m = 100 cm => ho = 96 cm kn: hệ số tin cậy phụ thuộc vào cấp công trình (công trình cấp II theo QCVN 04:05-2012/BNNPTNT kn = 1,15) nc: hệ số tổ hợp tải trọng phụ thuộc vào tổ hợp tải trọng (nc =1) mb: hệ số điều kiện làm việc bê tông ( mb = 1,15) Ra;Rn: Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép cường độ chịu nén bê tông(Với bê tông M200 có R a= 2700kG/cm2,Rn = 90kG/cm2) M: Momen tính toán ứng với tải trọng tính toán ma: hệ số điều kiện làm việc cốt thép (ma =1,1) + Nếu A < Ao = 0,42 tra bảng α m R b.h α Khi diện tích cốt thép: Fa = b n o - ma Ra µ= + kiểm tra lại điều kiện khống chế : Fa ≥ µ bh0 Bảng 8-5: Bảng tính bố trí cốt thép mặt Cấu kiện Đoạn Vị trí tính toán Đoạn Bản mặt Đoạn M A α Fa 10 (kg.cm) Cốt thép Chọn (thanh/1m) M1 0,84 0,0017 0,0017 0,255 2Ø5 5Ø12 MB 1,25 0,0025 0,0025 0,370 2Ø5 5Ø12 M1 1,24 0,0031 0,0031 0,565 2Ø6 5Ø12 MB 1,85 0,0047 0,0047 0,830 3Ø6 5Ø12 X h =60 ho = 56 σa Fa M1 σb Qua bảng tính toán ta thấy Fa < µminbh0 = 4,8 (cm2) Vậy ta chọn thép theo điều kiện khống chế Chọn Fa = µminbh0 = 4,8 (cm2) = 5Ø12 Chọn cốt dọc mặt 1m 5Ø12, cốt ngang ta bố trí 5Ø12 Bố trí hai lớp 8.5.1.2 Cốt thép đáy b = 100 MB σa Fa b = 100 σb h = 60 ho = 56 X Sơ đồ tính toán cốt thép đáy SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 165 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm a) Phần đáy phía trước Được tính toán dầm công xon ngàm vị trí mặt Mômen max ngàm M = 1,06(T.m); lực cắt lớn ngàm Q = 4,07(T)  Kiểm tra điều kiện cấu kiện đặt cốt đai thỏa mãn phương trình sau: knncQ < k1mb4Rkbh0 ≤ 0,25mb3Rnbh0 Với K1 = 0,8; dầm K1 = 0,6 ta có: KnncQ = 1,15 4,07 103 = 4680,5 (kg) K1mb4Rkbho = 0,8 0,9 7,5 100 56 =30240(kg) 0,25mb3Rnbh0 = 0,25 1,15.90.100.56 = 144900(kg) Ta thấy thỏa mãn điều kiện Vậy không cần bố trí cốt đai xiên cho đáy phía trước  Tính A: A= kn nc M 1,15.1.106000 = = 0, 004 → α = 0,004 mb Rn b.h0 1,15.90.100.562 Fa = mb Rn b.ho α 1,15.90.100.56.0, 004 = 0, 781 (cm2) = 1,1.2700 ma Ra  Tính Fa : Kiểm tra: Fa = 0,781 < µminbh0 = 5,6 (cm2 ) Lấy Fa = µminbh0 = 5,6 (cm2) Vậy chọn bố trí 5Ø12 cốt dọc, bố trí hai lớp b) Bản đáy phía sau: Được tính toán dầm công xon ngàm vị trí mặt Mômen max ngàm M = 4,57(T.m); lực cắt lớn ngàm Q = 5,75(T)  Kiểm tra điều kiện cấu kiện đặt cốt đai thỏa mãn phương trình sau: knncQ < k1mb4Rkbh0 ≤ 0,25mb3Rnbh0 Với K1 = 0,8; dầm K1 = 0,6 ta có: KnncQ = 1,15 5,75 103 = 6612,5 (kg) K1mb4Rkbho = 0,8 0,9 7,5 100 56 =30240(kg) 0,25mb3Rnbh0 = 0,25 1,15.90.100.56 = 144900(kg) Ta thấy thỏa mãn điều kiện Vậy không cần bố trí cốt đai xiên cho đáy phía sau  Tính A: A= kn nc M 1,15.1.457000 = = 0, 016 → α = 0,016 mb Rn b.h0 1,15.90.100.562 Fa = mb Rn b.ho α 1,15.90.100.56.0, 016 = 3,122 (cm2) = 1,1.2700 ma Ra  Tính Fa : Kiểm tra: Fa = 3,122 < µminbh0 = 5,6 (cm2 ) SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 166 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm Lấy Fa = µminbh0 = 5,6 (cm2) Để tăng khả chịu lực thuận tiện cho thi công ta bố trí 1m dài 5Ø12 cho cốt ngang đáy 5Ø12 cho cốt dọc đáy, bố trí lớp cho toàn đáy 8.5.2 Cốt thép chống 8.5.2.1 Tính cốt nghiêng chống: Tính gần tiết diện chữ T ngàm vị trí đáy Xét mặt cắt qua mép tường chống, chiều cao tiết diện h=130 cm;Chiều dày mặt h c = 50 cm Chiều dày lớp bảo vệ tính đến tâm cốt thép chịu lực a=6 cm→ h0=124 cm  Kiểm tra khả cánh có tham gia chịu lực với sườn: Xét hc 50 = = 0, > 0,1 → phải tính đến ảnh hưởng cánh h 124 Khi lấy bc ≤ 6hc Vậy chọn bc = 250 cm (theo quy định với hệ sàn sườn toàn khối , b c không lớn khoảng cách hai sườn)  Kiểm tra vị trí trục trung hoà: Xác định vị trí trục trung hòa dựa yêu cầu khả chịu lực: KnncM ≤Mgh (Nghĩa Mgh tiêt diện cần nhỏ Mc đủ)  Tính khả chịu lực trục trung hòa qua mép cánh bản: Mc = mbRnbchc(h0 – hc/2) = 1,15 90 250 50 (164 – 25) = 179,831 106 Kn.nc.M = 1,15 1,22 105 = 140300 Ta thấy Mc > KnncM → trục trung hòa qua cánh (tức x < h c) Tính cốt thép tiết diện chữ nhật bình thường có bề rộng bề rộng cánh b c, chiều cao chiều cao tiết diện h với M = 1,46(T.m); Q = 3,49(T)  Tính A: A= kn nc M 1,15.1.146000 = = 0, 0004 → lấy α = 0,01 mb Rn b.h0 1,15.90.250.1242 Diện tích cốt thép: Fa = mb Rn b.ho α 1,15.90.250.124.0, 01 = 10,80 (cm2) = 1,1.2700 ma Ra Bố trí 2Ø20 + 2Ø18 cho trụ 8.5.2.2 Cốt thép đứng ngang chống Cốt thép đứng chống chịu lực kéo rời z chống đáy Lực kéo rời phản lực gối tính toán nội lực đáy: z = R B + Cốt thép ngang chống chịu lực kéo rời mặt chống Lực kéo phản lực gối tính toán nội lực mặt Và diện tích cốt thép đứng, cốt thép ngang xác định theo công thức sau: SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 167 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 Fa = knncN ma R a GVHD: TS Lê Xuân Khâm (cm2/m ) Ta tính lượng thép cho gối có phản lực lớn Bảng 8-6 Bảng tính bố trí cốt thép chống (Cốt đứng ) Đoạn RB Fa Fa/1thanh Cốt thép Đoạn I 6,68 2,587 1,294 2Ø10 Bảng 8-7: Bảng tính bố trí cốt thép chống (Cốt ngang ) Đoạn RB Fa Fa/1thanh Cốt thép Đoạn II 9,85 3,814 1,907 2Ø12 8.6 Tính toán kiểm tra nứt: Tính toán kiểm tra nứt cho tiết diện có momen lớn M max= 4,15 (Tm) Mác bê tông M200 Tra GT Bê tông cốt thép - Phụ lục 14 : γ = 1,75 (γ: Hệ số chống dẻo bê tông ) - Phụ lục 13 : mh =1 E a 2,1.10 = = 8,75 - Hệ số: n = Eb 24.10  Điều kiện để bê tông không nứt: nc Mc ≤ Mn = γ1 Rkc Wqđ Trong đó: nc: Hệ số tổ hợp tải trọng nc = Mc: Momen uốn tác dụng tải trọng tiêu chuẩn: Mc = 4,15 (T.m) Mn: Khả chống nứt tiết diện Wqđ: Momen chống uốn tiết diện quy đổi, lấy với mép biên chịu kéo tiết diện : Wqd = J qd h − xn Với: Jqđ: Momen quán tính trung tâm tiết diện quy đổi xn: Chiều cao miền bê tông chịu nén: xn = S qd Fqd Fqđ: Diện tích tiết diện quy đổi Sqđ: Momen tĩnh tiết diện quy đổi, lấy với mép xuất chịu nén tiết diện quy đổi  Tính toán: - Diện tích cốt thép Fa = Fa’ = 5Ø12 = 5,65(cm2) Fqđ = b.h + n.Fa + n.Fa’= 100 60 + 8,75 5,65 = 6098,875 (cm2) Sqđ = (b.h2 )/2 + n.Fa.h0 + n.Fa’.a’ Sqđ = (100 60 2)/ + 8,75 5,65.(56 + 4) = 182966,25 (cm3) SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 168 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 xn = Sqd Fqd J qd = = GVHD: TS Lê Xuân Khâm 182966, 25 = 30(cm) 6098,875 b.xn3 b.(h − xn )3 + + n.Fa (h0 − xn ) + n.Fa' ( xn − a ' ) 3 Thay số ta được: Jqđ = 1,867 106 (cm4) → Wqd = 1,867.106 = 0, 622.105 (cm3) 60 − 30 - Momen chống nứt tiết diện Mn = γ1 Rkc Wqđ = 1,75 11,5 0,622 105 = 12,52 105(KG.cm) nc.Mc = 4,15.105 (KG.cm) Vậy nc Mc ≤ Mn ⇒ Tường không bị nứt Sơ đồ bố trí thép khối lượng thép thể vẽ A1 SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 169 Lớp: 54LTC2 Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang - PA3 GVHD: TS Lê Xuân Khâm KẾT LUẬN Sau thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình, khoa học thầy giáo TS.Lê Xuân Khâm, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp mình.Với đề tài: “ Thiết kế hồ chứa nước Bắc Quang (PA3)” Thời gian làm đồ án tốt nghiệp dịp tốt để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức học năm trường, giúp em biết cách áp dụng lý thuyết học vào thực tế làm quen với công việc kĩ sư thiết kế công trình thuỷ lợi Những điều giúp em có thêm hành trang kiến thức chuyên ngành để chuẩn bị cho tương lai giúp em đỡ bỡ ngỡ bước vào nghề với công việc thực tế kĩ sư thuỷ lợi sau Đây đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi, vận dụng tổng hợp kiến thức học Mặc dù thân cố gắng điều kiện thời gian hạn chế nên đồ án em chưa giải đầy đủ sâu sắc trường hợp thiết kế cần tính, mặt khác trình độ kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo giúp cho đồ án em hoàn chỉnh hơn, xác hơn, giúp cho kiến thức chuyên môn em hoàn thiện Cuối em xin trân thành cảm ơn đến thầy cô giáo môn Thủy Công đặc biệt thầy giáo TS.Lê Xuân Khâm tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hoàng SVTH: Nguyễn Văn Hoàng Trang 170 Lớp: 54LTC2

Ngày đăng: 04/09/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • 1.1 Vị trí địa lý.

    • 1.2 Đặc điểm địa hình.

    • 1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng.

      • 1.3.1 Nhóm đất phù sa.

      • 1.3.2 Đất feralit phủ trên nền:

      • 1.3.3 Đất feralit mùn:

      • 1.4 Đặc điểm địa chất.

        • 1.4.1 Địa chất vùng tuyến đập.

        • 1.4.2 Địa chất tuyến tràn và tuyến cống:

        • 1.5 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn.

          • 1.5.1 Khí tượng.

          • 1.5.2 Thuỷ văn.

          • 1.6 Vật liệu xây dựng:

            • 1.6.1 Bãi vật liệu đất đắp đập:

            • 1.6.2 Đá xây dựng các loại

            • 1.6.3 Cát xây dựng các loại

            • CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ

              • 2.1 Tình hình dân sinh kinh tế:

              • 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp.

                • 2.2.1 Tình hình sản xuất:

                • 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất.

                • 2.3 Hiện trạng công trình thuỷ lợi trong vùng.

                • 2.4 Hiện trạng môi trường của vùng dự án.

                • 2.5 Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội:

                  • 2.5.1 Phương hướng phát triển nông, lâm nghiệp

                  • 2.5.2 Phương hướng phát triển nghành kinh tế khác:

                  • 2.6 Nhiệm vụ công trình

                    • 2.6.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan