đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước sông sài gòn

61 681 7
đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN S K C 0 9 MÃ SỐ: SV70 - 2008 S KC 0 8 Tp Hồ Chí Minh, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA – THỰC PHẨM BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN MÃ SỐ ĐỀ TÀI: SV 70 – 2008 GVHD: TS NGUYỄN VĂN SỨC SVTH: NGUYỄN THỊ MAI HUỲNH THANH THỦY LÊ THỊ THANH NGUYỆT NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TP.HCM – 12/2009 06115018 06115031 06115050 06115024 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nước sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: ii Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nước sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức LỜI NÓI ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật trái đất Nếu nước chắn sống xuất đất, thiếu nước văn minh không tồn Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha loãng yếu tố gây ô nhiễm môi trường, thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50 – 97% trọng lượng thể Nước nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thể thao, giải trí cho nhiều hoạt động khác người Ngoài ra, nước coi khoáng sản đặc biệt tàng trữ nguồn lượng lớn lại hòa tan nhiều vật chất khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người Tài nguyên nước dồi chu trình tự nhiên nước có khả tái tạo, sử dụng khôn khéo quy hoạch thận trọng mãi tồn phục vụ lợi ích cho người Nhưng vấn đề nước trở nên bách, tái sinh nước không kịp đáp ứng nhu cầu người nhiều nơi giới vùng đông dân cư đô thị lớn Đây vấn đề quan trọng cấp bách đe dọa sống người sinh vật Việt Nam có nguồn nước dồi dào, lượng nước bình quân cho người khoảng 17.000 m3/người/năm Trong năm gần đây, nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp sinh hoạt không ngừng tăng lên theo đà phát triển công nghiệp, gia tăng dân số, mức sống người dân không ngừng nâng cao phát triển đô thị Do mà tình trạng ô nhiễm xảy nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác nhau, đặc biệt sông lớn Sông Hồng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai, Vì lý trên, định thực đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nước sông Sài Gòn”, nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm sông nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho TP.Hồ Chí Minh, thành phố có số dân đông nước Trong trình làm báo cáo này, nhóm nhận giúp đỡ nhiều từ thầy Nguyễn Văn Sức, trưởng khoa Công nghệ hóa – thực phẩm, cô Lê Thị Bạch Huệ, giáo viên quản lý phòng thí nghiệm môn môi trường Trong trình làm chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận thông cảm, dẫn góp ý thầy cô Xin chân thành cảm ơn thầy cô! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tập thể nhóm iii Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức MỤC LỤC 1.PHẦN TỔNG QUAN: 1.1 VAI TRÒ CỦA SÔNG SÀI GÒN: 1.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƢỚC Ở TP.HỒ CHÍ MINH: 1.3 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM Ở SÔNG SÀI GÒN: MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 11 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 11 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIẾM TRÊN SÔNG SÀI GÒN: 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 5.1 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ:: 11 5.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM: 13 CÁC THÔNG SỐ CHỈ THỊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƢỚC: 15 6.1 pH: 15 6.2 SS (solidsolved - chất rắn lơ lửng): 15 6.3 DO ( dyssolvedoxygen- oxy hòa tan nƣớc): 16 6.4 COD (Chemicaloxy demand- nhu cầu oxy hóa học) 16 6.5 BOD (Biochemicaloxygen demand: nhu cầu oxy sinh hóa) 16 6.6 AMONIAC: 17 6.7 NITRAT (NO3-) 17 6.8 PHOTPHAT (PO43-): 17 6.9 CLORUA (Cl-): 17 6.10 COLIFORM: 18 6.11 KIM LOẠI NẶNG: 18 ẢNH HƢỞNG CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC: 18 7.1 CHÌ (Pb): 19 7.2 CADIMI (Cd): 21 7.3 ĐỒNG (Cu): 21 7.4 KIM LOẠI NẶNG KHÁC: 22 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức NGUỒN GỐC Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC: 22 8.1 CHÌ (Pb): 22 8.2 CADIMI (Cd): 25 8.3 THỦY NGÂN (Hg): 25 THỰC NGHIỆM: 26 9.1 HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ: 26 9.1.1 Hóa chất: 26 9.1.2 Dụng cụ: 26 9.1.3 Thiết bị: 27 9.2 LẤY MẪU : 27 9.3 CÁCH XỬ LÝ MẪU XÁC ĐỊNH Pb2+ ,Cd2+ TRONG MẪU NƢỚC VÀ TRONG CHẤT RẮN LƠ LỬNG: 27 9.3.1 Xác định Pb2+ ,Cd2+ mẫu nƣớc: 28 9.3.2 Xác định Pb2+ ,Cd2+ chất rắn lơ lửng: 28 9.4 TIẾN HÀNH ĐO TRÊN MÁY CỰC PHỔ: 29 9.5 XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN Pb2+ ,Cd2+: 29 9.5.1 Đƣờng chuẩn Pb2+: 29 9.5.2 Đƣờng chuẩn Cd2+: 30 9.6 PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG Pb2+, Cd2+ TRONG MẪU THỰC TẾ: 31 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 43 10.1 KẾT LUẬN: 43 10.2 KIẾN NGHỊ: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 56 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức PHỤ LỤC BẢNG: Bảng 1: Ô nhiễm kim loại nặng sông Sài Gòn năm 1996 Bảng 2: Kết thí nghiệm xây dựng đường chuẩn 10 Bảng 3: Kết thí nghiệm xây dựng đường chuẩn Cadimi 31 Bảng 4: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu nước khu chung cư 32 Bảng 5: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu chất rắn lơ lửng khu chung cư 33 Bảng 6: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu nước khu Thanh Đa 35 Bảng 7: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu chất rắn lơ lửng khu Thanh Đa 35 Bảng 8: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu nước khu Linh Đông – Thủ Đức 36 Bảng 9: Hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu chất rắn lơ lửng khu Linh Đông – Thủ Đức 37 Bảng 10:Các thông số, đặc điểm mẫu phân tích lấy qua tháng 12/08, 3/09, 6/09 khu 44 Bảng 11: Bảng số liệu phân tích hàm lượng Pb2+, Cd2+ mẫu khu 51 Bảng12:Tiêu chuẩn Việt nam 5942-1995 54 HÌNH: Hình 1: Sông Sài Gòn đoạn qua trung tâm thành phố bán đảo Thủ Thiêm Hình 2: Nước thải ô nhiễm từ khu công nghiệp vào sông Sài Gòn Hình 3: Kênh rạch thành phố bị ô nhiễm nặng Hình 4: Tàu bè sông Sài Gòn Hình 5: Cân chì khu dân cư 20 Hình 6: Sự chuyển hóa cadimi 21 Hình : Giấy lọc Whatman 26 Hình 8: Máy đo độ đục – Tủ sấy – Bình hút ẩm 27 Hình 9: Đồ thị đường chuẩn chì 30 Hình 10: Đồ thị đường chuẩn Cd 32 Hình 11: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước 33 Hình 12: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng 33 Hình 13: Đồ thị hàm lượng Cd2+ nước 34 Hình 14: Đồ thị hàm lượng Cd2+ chất rắn lơ lửng 34 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức Hình 15 : Đồ thị thể mối quan hệ hàm lượng chì mẫu nước chất rắn lơ lửng khu Chung cư 35 Hình 16: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước 35 Hình 17: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng 36 Hình 18: Đồ thị thể mối quan hệ hàm lượng chì mẫu nước chất rắn lơ lửng khu Thanh Đa 37 Hình 19: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước 37 Hình 20: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng 38 Hình 21: Đồ thị thể mối quan hệ hàm lượng chì mẫu nước chất rắn lơ lửng khu Linh Đông – Thủ Đức 38 Hình 22: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước tháng 12 38 Hình 23: Đồ thị hàm lượng Cd2+ nước tháng 12 39 Hình 24: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng tháng 12 39 Hình 25: Đồ thị hàm lượng Cd2+ chất rắn lơ lửng tháng 12 39 Hình 26: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước tháng 40 Hình 27: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng tháng 40 Hình 28: Đồ thị hàm lượng Pb2+ nước tháng 40 Hình 29: Đồ thị hàm lượng Pb2+ chất rắn lơ lửng tháng 41 Hình 30: Đồ thị hàm lượng chì sông sài gòn tháng 12,3,6 41 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức 1.PHẦN TỔNG QUAN: 1.1 VAI TRÒ CỦA SÔNG SÀI GÒN: Hình 1: Sông Sài Gòn đoạn qua trung tâm thành phố bán đảo Thủ Thiêm Sông Sài Gòn bắt nguồn từ suối Tonle Chàm, rạch Chàm biên giới Việt Nam – Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phƣớc) chảy vào hồ Dầu Tiếng, sau làm thành ranh giới tự nhiên tỉnh Tây Ninh – Bình Dƣơng Bình Dƣơng – TP.Hồ Chí Minh, qua trung tâm TP.Hồ Chí Minh hợp lƣu với sông Đồng Nai Nam Cát Lái (Ngã ba Đèn Đỏ) Đây lƣu vực rộng khoảng 4.717 km2 với tổng chiều dài gần 110km qua tỉnh Tây Ninh, phần Bình Dƣơng, chiếm phần lớn đất TP.Hồ Chí Minh Sông Sài Gòn có lƣu lƣợng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m Sông Sài Gòn có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội TP.Hồ Chí Minh tỉnh lƣu vực: tƣới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vận chuyển thủy, du lịch sông nƣớc nhƣng quan trọng nhất, sông Sài Gòn nguồn cấp nƣớc thô cho nhà máy cấp nƣớc (Nhà máy Nƣớc Tân Hiệp, công suất 300.000 m3/ngày, đêm) phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt công nghiệp lƣu vực Ngoài ra, tạo cảnh quan thiên nhiên sông nƣớc đặc trƣng cho TP.Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, sông Sài Gòn ngồn cung cấp nƣớc sinh hoạt quan trọng cho 10 triệu dân lƣu vực Nhu cầu sử dụng nƣớc TP.Hồ Chí Minh khoảng 2,5 triệu m3/ngày, nguồn nƣớc nguyên liệu cung cấp cho nhà máy lọc nƣớc, chủ yếu thành phố, khai thác từ nƣớc mặt sông Sài Gòn, sông Đồng Nai với tổng khối lƣợng khoảng từ 800.000 – 1.000.000m3/ngày, lại khai Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức thác từ nƣớc ngầm khoảng 530.000m3/ngày từ 120.000 giếng ngầm có quy mô nhỏ khác Ngoài sông chính, TP.Hồ Chí Minh có hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lƣơng, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi Hệ thống sông, kênh rạch giúp TP.Hồ Chí Minh việc tƣới tiêu, nhƣng chịu ảnh hƣởng dao động triều bán nhật biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu gây nên tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tiêu thoát nƣớc khu vực nội thành 1.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƢỚC Ở TP.HỒ CHÍ MINH: Hiện nay, TP.Hồ Chí Minh phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm toàn diện mức báo động nƣớc Trong đó, ô nhiễm nguồn nƣớc địa bàn thành phố đƣợc đánh giá nghiêm trọng TP.Hồ Chí Minh phải đối mặt với tƣợng nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lý xả thẳng hệ thống sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nhƣ nƣớc ngầm cách nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt ngƣời dân Theo kết điều tra Bộ Khoa học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh có hai số 11 KCN khu chế xuất (KCX) có nhà máy xử lý nƣớc thải.KCN Bình Chiểu có 20 nhà máy vào hoạt động nhƣng có ba nhà máy có hệ thống xử lý nƣớc thải; KCN Lê Minh Xuân có 60 nhà máy hoạt động, ngày thải 1.400 m3 nƣớc thải mà có phần nhỏ đƣợc xử lý qua hệ thống riêng số nhà máy, thải thẳng sông, rạch Do mà TP.Hồ Chí Minh diễn tình trạng nhiều hộ dân phải dùng nguồn nƣớc ô nhiễm không đạt tiêu vi sinh Toàn thành phố có khoảng 15% số hộ dân phải dùng nƣớc giếng khoan Trong đó, mẫu nƣớc giếng lấy quận vùng ven nhƣ quận 12, Hóc Môn, Bình Chánh, Củ Chi cho thấy tỷ lệ mẫu nƣớc không đạt hóa lý chiếm 60%, có mẫu nhiễm sắt, mangan cao vƣợt mức cho phép, tỷ lệ mẫu nƣớc không đạt vi sinh chiếm 55% Ở trạm cấp nƣớc tập trung 500 dân quận, huyện vùng ven có gần 30% số mẫu không đạt vi sinh, nhiễm Coliforms, E Coli, Coliforms Feacal Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 10.1 KẾT LUẬN: Đề tài hoàn thành đƣợc mục đích đề ra: - Sông Sài Gòn bị ô nhiễm mức độ nặng, hàm lƣợng chì gấp – lần so với TCVN cho phép - Chƣa thấy ô nhiễm cadimi nƣớc sông 10.2 KIẾN NGHỊ: Cần xây dựng kế hoạch hành động cụ thể quản lý bảo vệ nguồn nƣớc sông Sài Gòn Dành kinh phí thích đáng tƣơng xứng cho triển khai kế hoạch hành động với phối hợp chặt chẽ đồng tỉnh, thành phố lƣu vực sông (bỏ tỷ USD cho công tác bảo vệ sông Sài Gòn nhiều so với hàng chục tỷ USD cho công tác khắc phục ô nhiễm dòng sông) Việc quản lý, bảo vệ, trồng rừng đầu nguồn sông Sài Gòn, góp phần bảo đảm cho sông có nguồn nƣớc ổn định Việc quy hoạch xây dựng công trình dọc theo dòng sông, đặc biệt việc xây dựng sở sản xuất có khả gây ô nhiễm Và quan trọng là: quản lý nƣớc thải xử lý nƣớc thải từ khu công nghiệp Cần có biện pháp buộc khu công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chung cho toàn khu; nhà máy phải đấu nối dẫn nƣớc thải hệ thống xử lý; với nhà máy có trạm xử lý riêng cần tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải 43 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức PHỤ LỤC Bảng 10:CÁC THÔNG SỐ, ĐẶC ĐIỂM MẪU PHÂN TÍCH ĐƢỢC LẤY QUA CÁC THÁNG 12/08, 3/09, 6/09 TẠI CÁC KHU  THÁNG 12/08  Ngày 02.12.08 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 8:00 9:30 10:30 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, có gió Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC nhẹ, 28OC nhẹ, 320C Không có thuyền Có thuyền bè qua Không có thuyền bè qua lại, nƣớc lại, nƣớc lớn bè qua lại, nƣớc lớn VỊ TRÍ LẤY MẪU Tình hình dòng sông lớn Độ sâu (m) 0,6 0,8 0,65 Cách bờ (m) pH 5,97 6,05 6,12 Độ dẫn điện ( s/cm) 129 131 131,2 Độ đục (NTU/FNU) 16,1 18,4 20 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,146 0,146 0,146 lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1582 0,1591 0,1578 giấy sau Lần 0,1585 0,1591 0,1586 lọc(g) Lần 0,1588 0,1590 0,1580 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 7:30 9:00 9:30 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, cógió Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC nhẹ, 28OC nhẹ, 28OC  Ngày 19.12.08 VỊ TRÍ LẤY MẪU 44 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn Tình hình dòng sông GVHD: Nguyễn Văn Sức Không có thuyền Có thuyền bè qua Không có thuyền bè qua lại, nƣớc lại, nƣớc lớn bè qua lại, nƣớc lớn lớn Độ sâu (m) 0,8 0.75 0.6 Cách bờ (m) pH 6,55 6,48 6,46 Độ dẫn điện ( s/cm) 1369 1386 1400 Độ đục (NTU/FNU) 7,4 6,9 8,1 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1671 0,1588 0,1609 lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1670 0,1589 0,1610 giấy sau Lần 0,1672 0,1585 0,1612 lọc(g) Lần 0,1672 0,1587 0,1614 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 7:30 9:30 10:00 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, cógió Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC nhẹ, 28OC nhẹ, 32OC Không có thuyền Có thuyền bè qua Không có thuyền bè qua lại, nƣớc lại, nƣớc lớn bè qua lại, nƣớc lớn  Ngày 24.12.08 VỊ TRÍ LẤY MẪU Tình hình dòng sông lớn Độ sâu (m) 0,9 0.8 Cách bờ (m) pH 6,64 6,62 6,59 Độ dẫn điện ( s/cm) 2,55 2,65 2,68 Độ đục (NTU/FNU) 10,7 8,4 10,3 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1677 0,1590 0,1614 lọc(g) 45 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức Khối lƣợng Lần 0,1749 0,2064 0,1914 giấy sau Lần 0,1734 0,2060 0,1903 lọcg) Lần 0,1735 0,2053 0,1908  THÁNG 3/09  Ngày 02.03.09 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 7:00 8:00 8:30 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC cógió nhẹ, nhẹ, 32OC VỊ TRÍ LẤY MẪU 28OC Tình hình dòng sông Không có thuyền Có thuyền bè Không có thuyền bè qua lại, nƣớc qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc lớn lớn lớn Độ sâu (m) 0,5 0.8 0.65 Cách bờ (m) pH 6,69 6,7 6,71 Độ dẫn điện ( s/cm) 2,33 2,41 2,41 Độ đục (NTU/FNU) 6,1 6,2 7,4 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1466 0,1452 0,1460 lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1669 0,1591 0,1586 giấy sau Lần 0,1576 0,1585 0,1590 lọc(g) Lần 0,1590 0,1590 0,1588 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông 7:30 9:30 10:00  Ngày 16.03.09 VỊ TRÍ LẤY MẪU Thời gian(h) 46 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn Thời tiết GVHD: Nguyễn Văn Sức Trời nắng, có gió Trời nắng, Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC cógió nhẹ, nhẹ, 32OC 28OC Tình hình dòng sông Không có thuyền Có thuyền bè Không có thuyền bè qua lại, nƣớc qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc lớn lớn lớn Độ sâu (m) 0,65 0.85 0.5 Cách bờ (m) 6.5 pH 6,95 6,83 6,85 Nhiệt độ (OC) pH 27,1 27,4 27 Độ dẫn điện ( s/cm) 1714 1744 1774 Nhiệt độ (OC) độ 27 24,2 27,2 Độ đục (NTU/FNU) 6,4 7,7 4,9 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1448 0,1460 0,1454 dẫn điện lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1696 0,1772 0,1747 giấy sau Lần 0,1701 0,1778 0,1752 lọc(g) Lần 0,1697 0,1778 0,1754 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 7:00 8:30 9:00 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC cógió nhẹ, nhẹ, 32OC  Ngày 23.03.09 VỊ TRÍ LẤY MẪU 28OC Tình hình dòng sông Không có thuyền Có thuyền bè Không có thuyền bè qua lại, nƣớc qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc lớn lớn lớn 47 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức Độ sâu (m) 0.85 0.65 Cách bờ (m) pH 6,7 6,72 6,73 Nhiệt độ (OC) pH 29,9 29,6 29,7 Độ dẫn điện ( s/cm) 1077 1066 1063 Nhiệt độ (OC) độ 29,6 29,7 29,8 Độ đục (NTU/FNU) 71 81 64 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1476 0,1452 0,1581 dẫn điện lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,2320 0,1736 0,1960 giấy sau Lần 0,2325 0,1730 0,1962 lọc(g) Lần 0,2318 0,1728 0,1965  THÁNG 6/09  Ngày 5.6.09 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 8:00 9:00 9:30 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, cógió Trời nắng, có gió nhẹ, 30,5OC nhẹ, 28OC nhẹ, 28OC Không có thuyền Không có thuyền Không có thuyền bè qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc lớn lớn lớn Độ sâu (m) 0,54 0.8 0.5 Cách bờ (m) pH 6,76 6,78 6,75 Độ dẫn điện ( s/cm) 121 120,8 121 Độ đục (NTU/FNU) 19 19,4 24 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1475 0,1490 0,1445 VI TRI LẤY MẪU Tình hình dòng sông 48 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1675 0,1731 0,1727 giấy sau Lần 0,1674 0,1733 0,1728 lọc(g) Lần 0,1672 0,1731 0,1728 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 8:15 9:00 9:45 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, cógió Trời nắng, có gió nhẹ, 29OC nhẹ, 28OC nhẹ, 28OC Không có thuyền Không có thuyền Không có thuyền bè qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc bè qua lại, nƣớc lớn lớn lớn Độ sâu (m) 0,6 0.8 0.5 Cách bờ (m) pH 6,52 6,82 6,9 Độ dẫn điện ( s/cm) 192,3 184,4 159,6 Độ đục (NTU/FNU) 20 29 19 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,1421 0,1430 0,1418  Ngày 13.6.09 VỊ TRÍ LẤY MẪU Tình hình dòng sông lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1637 0,1569 0,1588 giấy sau Lần 0,1634 0,1570 0,1580 lọc(g) Lần 0,1640 0,1569 0,1583 Khu Chung Cƣ Khu Thanh Đa Khu Linh Đông Thời gian(h) 7:30 9:30 10:00 Thời tiết Trời nắng, có gió Trời nắng, cógió Trời nắng, có gió  Ngày 26.6.09 VỊ TRÍ LẤY MẪU 49 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn Tình hình dòng sông GVHD: Nguyễn Văn Sức nhẹ, 29OC nhẹ, 28OC nhẹ, 32OC Không có thuyền Có thuyền bè qua Không có thuyền bè qua lại, nƣớc lại, nƣớc lớn bè qua lại, nƣớc lớn lớn Độ sâu (m) 0,9 0.8 Cách bờ (m) pH 6,72 6,85 6,68 Độ dẫn điện ( s/cm) 1283 159,6 120,8 Độ đục (NTU/FNU) 15 7,4 8,1 Khối lƣợng giấy trƣớc 0,146 0,1458 0,146 lọc(g) Khối lƣợng Lần 0,1582 0,1591 0,1578 giấy sau Lần 0,1585 0,1585 0,1580 lọc(g) Lần 0,1588 0,1580 0,1583 50 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức Bảng 11 BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG Pb2+,Cd2+ TRONG MẪU TẠI CÁC KHU  KHU CHUNG CƢ:  Mẫu nƣớc Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Lần 38,5 22,96 33,92 Không 23,49 Không xác Lần 45,97 19,57 35 xác định 24,73 định đƣợc Lần 28,73 20,33 34,24 đƣợc 15,58 Lần 40,5 21,56 14,28 14,87 Lần 29,83 18,25 18,32 15,59 Lần 30,25 20,87 15,74 14,5 Số lần  Chất rắn lơ lửng: Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+( Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Lần 52,2 25,1 0,213 Không 64,44 Không xác Lần 47,57 11,46 0,352 xác định 62,24 định đƣợc Lần 37,26 24,94 0,309 đƣợc 38,7 Lần 50,18 30,02 1,32 38,8 Lần 43,25 33,29 2,97 38,46 Lần 38,5 34,17 2,62 39,11 Số lần  KHU THANH ĐA:  Mẫu nƣớc: Số lần Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 51 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức Lần 41,5 Không 29,67 Không 50,54 Không Lần 48 xác định 16,68 xác định 48,56 xác định Lần 34,51 đƣợc 28,75 đƣợc 46,54 đƣợc Lần 61,13 20,56 45,37 Lần 61,73 18,95 49,4 Lần 61,64 27,55 41,74  Chất rắn lơ lửng: Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Lần 75,82 Không 81,84 Không 78,83 Không Lần 70,91 xác định 89,56 xác định 50,23 xác định Lần 70,7 đƣợc 85,87 đƣợc 78,28 đƣợc Lần 69,58 83,96 76,77 Lần 67,21 81,84 74,5 Lần 68,35 88,25 78,3 Số lần  KHU LINH ĐÔNG – THỦ ĐỨC:  Mẫu nƣớc: Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Lần 47,54 Không 26,72 Không 30,1 Không Lần 35,9 xác định 26,5 xác định 22,8 xác định Lần 34,14 đƣợc 20,05 đƣợc 30,2 đƣợc Lần 37,43 22,34 31,77 Lần 32,84 22,06 32,01 Lần 30,14 21,45 30,02 Số lần 52 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức  Chất rắn lơ lửng: Tháng 12 Tháng Tháng Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ Pb2+ Cd2+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Lần 66,31 Không 65,21 Không 63,6 Không Lần 68,71 xác định 58,73 xác định 57,43 xác định Lần 72,82 đƣợc 60,27 đƣợc 53,67 đƣợc Lần 80,87 58,82 70,52 Lần 87,62 60,15 63,12 Lần 69,52 58,16 64,42 Số lần : 53 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn Bảng 12 GVHD: Nguyễn Văn Sức TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942 – 1995 Chất lƣợng nƣớc- Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt Water quality - Surface water quality standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nƣớc mặt 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc mặt Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nƣớc mặt nêu bảng 2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định thông số nồng độ cụ thể đƣợc quy định TCVN tƣơng ứng Bảng _ Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nƣớc mặt TT Thông số Đơn vị pH Giá trị giới hạn A B - đến 8,5 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l 10 >35 Oxy hoà tan mg/l >6 >2 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 54 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo mg/l 0,05 N) 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform MPN/100ml 5000 10000 28 Tổng hoá chất bảo mg/l 0,15 0,15 vệ thực vật (trừ DDT) 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng Bq/l 0,1 0,1 Bq/l 1,0 1,0 xạ 31 Tổng hoạt độ phóng xạ  Chú thích - Cột A áp dụng nƣớc mặt dùng làm nguồn cấp nƣớc sinh hoạt (nhƣng phải qua trình sử lý theo quy định) - Cột B áp dụng nƣớc mặt dùng cho mục đích khác Nƣớc dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng 55 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng nƣớc sông Sài Gòn GVHD: Nguyễn Văn Sức TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Quan trắc nƣớc thải công nghiệp – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Dự án môi trƣờng Việt Nam – Canada – NXB khoa học kỹ thuật, 2006 Độc học môi trƣờng – GSTS.KH Lê Huy Bá – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008 Môi trƣờng lƣu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn – Lê Trình, Lê Quốc Hùng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Hóa học Môi trƣờng – Đặng Kim Chi – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 Các phƣơng pháp thiết bị quan trắc môi trƣờng nƣớc – Lê quốc Hùng – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2006 Tiêu chuẩn Việt Nam 5942-1995 Webside: 1.http://74.125.155.132/search?q=cache:ZnHI2U4jzxYJ:www.vietnamplus.vn/xahoi/ Doisong/200903134331789119+o+nhiem+nuoc+o+tp+ho+chi+minh&cd=28&hl=vi& ct=clnk&gl=vn 2.http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?CategoryID=36&News=2545&tabid=100 3.http://www.laodong.com.vn/Home/Nhung-dong-song-cho-nang-onhiem/20088/103395.laodong 4.http://baiviet.phanvien.com/2008/6/20/nguon-nuoc-song-sai-gon-o-nhiem-ngaycang-phuc-tap.html 5.http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2007/12/137650/ 6.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch %C3%AD_Minh 7.http://anh.vietbao.vn/Song_Sai_Gon/ 8.http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nd1_18_1_03.htm 56 S K L 0

Ngày đăng: 04/09/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

    • 3.pdf

    • 4 BIA SAU A4.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan