Đề kiểm tra dự thi (Hóa học 9)

11 728 2
Đề kiểm tra dự thi (Hóa học 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DI LINH TRƯỜNG THCS LIÊN ĐẦM § ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Hóa Học 9 (đợt 3) Thự hiện: Nhóm Hóa Năm học 2007 - 2008 Mã số Mã số A/ CÂU HỎI Câu 1: Cho một miếng kim loại sắt vào trong 3 bình riêng biệt đựng ZnSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . hiện tượng xảy ra là: a. Các kim loại Zn và Ag bám vào miếng sắt. b. Các kim loại Pb và Ag bám vào miếng sắt. c. Các kim loại Zn và Pb bám vào miếng sắt d. Các kim loại Zn, Pb và Ag bám vào miếng sắt. Câu 2: Có 3 kim loại màu trắng bạc là: Al, Fe và Ag, để nhận biết các kim loại trên ta dùng: a. HCl và CuSO 4 b. HCl và Na 2 SO 4 c. NaOH và ZnCl 2 d. HCl và NaOH Câu 3: Cho một ít bột CuO vào dung dòch HCl, ta thấy có hiện tượng: a. Xuất hiện dung dòch có màu trắng đục b. Xuất hiện dung dòch có màu vàng nâu. c. Xuất hiện dung dòch có màu xanh lam. d. Xuất hiện dung dòch có màu trong suốt. Câu 4: Oxít bazơ là những oxit: a. Tác dụng với axít và nước. b. Tác dụng với oxít axít. c. Tác dụng với axít tạo thành muối và nước. d. Tác dụng với dung dòch bazơ. Câu 5: Oxít axít là những oxít: a. Của phi kim. b. Tác dụng được với axit. c. Tác dụng được với bazơ. d. Tác dụng được với dung dòch bazơ tạo thành muối và nước. Câu 6: Có thể nhận biết được 2 chất rắn là CuO và Na 2 O bằng cách: a. Dùng axít b. Dùng quỳ tím c. Dùng nước d. Dùng bazơ. Câu 7: Khí SO 2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: a. Na 2 SO 4 và HCl b. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 c. NaOH và SO 3 d. Na 2 SO 3 và CuSO 4 Câu 8: Điều chế Cu(OH) 2 trực tiếp bằng cách: a. CuO + H 2 O b. CuO + HCl c. CuCl 2 + NaOH d. CuCl 2 + Na 2 SO 4 Câu 9: Muốn điều chế các bazơ tan ta cho các oxít bazơ tác dụng với: a. Nước. b. Axít. c. Oxít axít. d. Dung dòch bazơ. Câu 10: Hợp chất A có thành phần 40% Cu, 20% S, 40% O. khối lượng mol của A là 160g. công thức hoá học của A là: a. Cu 2 SO 4 b. Cu(SO 4 ) 2 c. CuSO 4 d. Cu 2 (SO 4 ) 3 Câu 11: Dãy kim loại nào dưới đây đẩy được đồng ra khỏi dung dòch muối đồng: a. K, Mg, Al, Zn. b. Al, Cu, Ag, Mg. c. K, Na, Ca, Mg. d. Mg, Zn, Al, Pb. Câu 12: Nếu cho Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với cùng một lượng H 2 SO 4 thì trường hợp nào thu được nhiều khí CO 2 hơn: a. Na 2 CO 3 b. NaHCO 3 c. Phản ứng không sinh ra khí CO 2 d. Lượng CO 2 thu được bằng nhau. Câu 13: Oxy hoá hoàn toàn một phi kim X thu được 21,3g oxít. Phi kim X là: a. Nitơ b. Phốt pho c. Asen d. Stibi. Câu 14: Để nhận biết được các muối Sunfat người ta dùng thuốc thử là? a. AgNO 3 b. CuCl 2 c. KOH d. BaCl 2 Câu 15: Để nhận biết kim loại bạc có trong các dung dòch muối người ta dùng a. Muối nhôm b. Muối clorua c. Muối canxi d. Muối Kẽm Câu 16: Cho kim loại sắt và nhôm vào dung dòch axít sunfuríc ta có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu muối của 2 kim loại trên? a. 2 muối b. 3 muối c. 4 muối d. 5 muối Câu 17: Cho 2 kim loại Mg (dư) và Fe vào dung dòch HCl ta sẽ thu được a. Muối Mg và muối Fe b. Muối Mg c. Muối Fe d. Không có muối nào cả Câu 18: Muối Đồng (II) sunnfat ngậm nước (CuSO 4 .5H 2 O) có màu gì? a. Xanh b. Đỏ c. Hồng d. Vàng nhạt Câu 19: Kim loại sắt cháy trong khí clo ta thu được chất rắn màu nâu đỏ đó là a. FeCl 3 b. FeCl 2 c. FeCl Fe 2 Cl Câu 20: Đốt nóng 1 thanh sắt trong không khí trong thời gian 5 phút ta sẽ thu được? a. Oxít sắt b. Oxít sắt từ c. Sắt và oxít sắt d. Sắt B/ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a x x x x b x x x x x c x x x x x X x d x x x x PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DI LINH TRƯỜNG THCS LIÊN ĐẦM § ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Hóa Học 9 (đợt 3) Mã số Thự hiện: Nhóm Hóa Năm học 2007 - 2008 A/ CÂU HỎI Câu 1: Cho một miếng kim loại sắt vào trong 3 bình riêng biệt đựng ZnSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . hiện tượng xảy ra là: e. Các kim loại Zn và Ag bám vào miếng sắt. f. Các kim loại Pb và Ag bám vào miếng sắt. g. Các kim loại Zn và Pb bám vào miếng sắt h. Các kim loại Zn, Pb và Ag bám vào miếng sắt. Câu 2: Có 3 kim loại màu trắng bạc là: Al, Fe và Ag, để nhận biết các kim loại trên ta dùng: a. HCl và CuSO 4 b. HCl và Na 2 SO 4 c. NaOH và ZnCl 2 d. HCl và NaOH Câu 3: Cho một ít bột CuO vào dung dòch HCl, ta thấy có hiện tượng: e. Xuất hiện dung dòch có màu trắng đục f. Xuất hiện dung dòch có màu vàng nâu. g. Xuất hiện dung dòch có màu xanh lam. h. Xuất hiện dung dòch có màu trong suốt. Câu 4: Oxít bazơ là những oxit: e. Tác dụng với axít và nước. f. Tác dụng với oxít axít. g. Tác dụng với axít tạo thành muối và nước. h. Tác dụng với dung dòch bazơ. Câu 5: Oxít axít là những oxít: e. Của phi kim. f. Tác dụng được với axit. g. Tác dụng được với bazơ. h. Tác dụng được với dung dòch bazơ tạo thành muối và nước. Câu 6: Có thể nhận biết được 2 chất rắn là CuO và Na 2 O bằng cách: a. Dùng axít b. Dùng quỳ tím c. Dùng nước d. Dùng bazơ. Câu 7: Khí SO 2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: a. Na 2 SO 4 và HCl b. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 c. NaOH và SO 3 d. Na 2 SO 3 và CuSO 4 Câu 8: Điều chế Cu(OH) 2 trực tiếp bằng cách: a. CuO + H 2 O b. CuO + HCl c. CuCl 2 + NaOH d. CuCl 2 + Na 2 SO 4 Câu 9: Muốn điều chế các bazơ tan ta cho các oxít bazơ tác dụng với: a. Nước. b. Axít. c. Oxít axít. d. Dung dòch bazơ. Câu 10: Hợp chất A có thành phần 40% Cu, 20% S, 40% O. khối lượng mol của A là 160g. công thức hoá học của A là: a. Cu 2 SO 4 b. Cu(SO 4 ) 2 c. CuSO 4 d. Cu 2 (SO 4 ) 3 Câu 11: Dãy kim loại nào dưới đây đẩy được đồng ra khỏi dung dòch muối đồng: a. K, Mg, Al, Zn. b. Al, Cu, Ag, Mg. c. K, Na, Ca, Mg. d. Mg, Zn, Al, Pb. Câu 12: Nếu cho Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với cùng một lượng H 2 SO 4 thì trường hợp nào thu được nhiều khí CO 2 hơn: a. Na 2 CO 3 b. NaHCO 3 c. Phản ứng không sinh ra khí CO 2 d. Lượng CO 2 thu được bằng nhau. Câu 13: Oxy hoá hoàn toàn một phi kim X thu được 21,3g oxít. Phi kim X là: a. Nitơ b. Phốt pho c. Asen d. Stibi. Câu 14: Để nhận biết được các muối Sunfat người ta dùng thuốc thử là? a. AgNO 3 b. CuCl 2 c. KOH d. BaCl 2 Câu 15: Để nhận biết kim loại bạc có trong các dung dòch muối người ta dùng a. Muối nhôm b. Muối clorua c. Muối canxi d. Muối Kẽm Câu 16: Cho kim loại sắt và nhôm vào dung dòch axít sunfuríc ta có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu muối của 2 kim loại trên? a. 2 muối b. 3 muối c. 4 muối d. 5 muối Câu 17: Cho 2 kim loại Mg (dư) và Fe vào dung dòch HCl ta sẽ thu được a. Muối Mg và muối Fe b. Muối Mg c. Muối Fe d. Không có muối nào cả Câu 18: Muối Đồng (II) sunnfat ngậm nước (CuSO 4 .5H 2 O) có màu gì? a. Xanh b. Đỏ c. Hồng d. Vàng nhạt Câu 19: Kim loại sắt cháy trong khí clo ta thu được chất rắn màu nâu đỏ đó là a. FeCl 3 b. FeCl 2 c. FeCl Fe 2 Cl Câu 20: Đốt nóng 1 thanh sắt trong không khí trong thời gian 5 phút ta sẽ thu được? a. Oxít sắt b. Oxít sắt từ c. Sắt và oxít sắt d. Sắt B/ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a x x x x b x x x x x c x x x x x X x d x x x x PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DI LINH TRƯỜNG THCS LIÊN ĐẦM § ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Hóa Học 9 (đợt 3) Thự hiện: Nhóm Hóa Năm học 2007 - 2008 A/ CÂU HỎI Câu 1: Cho một miếng kim loại sắt vào trong 3 bình riêng biệt đựng ZnSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . hiện tượng xảy ra là: i. Các kim loại Zn và Ag bám vào miếng sắt. j. Các kim loại Pb và Ag bám vào miếng sắt. k. Các kim loại Zn và Pb bám vào miếng sắt l. Các kim loại Zn, Pb và Ag bám vào miếng sắt. Câu 2: Có 3 kim loại màu trắng bạc là: Al, Fe và Ag, để nhận biết các kim loại trên ta dùng: a. HCl và CuSO 4 b. HCl và Na 2 SO 4 c. NaOH và ZnCl 2 d. HCl và NaOH Câu 3: Cho một ít bột CuO vào dung dòch HCl, ta thấy có hiện tượng: i. Xuất hiện dung dòch có màu trắng đục j. Xuất hiện dung dòch có màu vàng nâu. k. Xuất hiện dung dòch có màu xanh lam. l. Xuất hiện dung dòch có màu trong suốt. Câu 4: Oxít bazơ là những oxit: i. Tác dụng với axít và nước. j. Tác dụng với oxít axít. k. Tác dụng với axít tạo thành muối và nước. l. Tác dụng với dung dòch bazơ. Câu 5: Oxít axít là những oxít: i. Của phi kim. j. Tác dụng được với axit. k. Tác dụng được với bazơ. l. Tác dụng được với dung dòch bazơ tạo thành muối và nước. Câu 6: Có thể nhận biết được 2 chất rắn là CuO và Na 2 O bằng cách: a. Dùng axít b. Dùng quỳ tím c. Dùng nước d. Dùng bazơ. Câu 7: Khí SO 2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: a. Na 2 SO 4 và HCl b. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 c. NaOH và SO 3 d. Na 2 SO 3 và CuSO 4 Câu 8: Điều chế Cu(OH) 2 trực tiếp bằng cách: a. CuO + H 2 O b. CuO + HCl c. CuCl 2 + NaOH d. CuCl 2 + Na 2 SO 4 Câu 9: Muốn điều chế các bazơ tan ta cho các oxít bazơ tác dụng với: a. Nước. b. Axít. c. Oxít axít. d. Dung dòch bazơ. Câu 10: Hợp chất A có thành phần 40% Cu, 20% S, 40% O. khối lượng mol của A là 160g. công thức hoá học của A là: a. Cu 2 SO 4 b. Cu(SO 4 ) 2 c. CuSO 4 d. Cu 2 (SO 4 ) 3 Câu 11: Dãy kim loại nào dưới đây đẩy được đồng ra khỏi dung dòch muối đồng: a. K, Mg, Al, Zn. b. Al, Cu, Ag, Mg. c. K, Na, Ca, Mg. d. Mg, Zn, Al, Pb. Câu 12: Nếu cho Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với cùng một lượng H 2 SO 4 thì trường hợp nào thu được nhiều khí CO 2 hơn: a. Na 2 CO 3 b. NaHCO 3 c. Phản ứng không sinh ra khí CO 2 d. Lượng CO 2 thu được bằng nhau. Câu 13: Oxy hoá hoàn toàn một phi kim X thu được 21,3g oxít. Phi kim X là: a. Nitơ b. Phốt pho c. Asen d. Stibi. Câu 14: Để nhận biết được các muối Sunfat người ta dùng thuốc thử là? a. AgNO 3 b. CuCl 2 c. KOH d. BaCl 2 Câu 15: Để nhận biết kim loại bạc có trong các dung dòch muối người ta dùng a. Muối nhôm b. Muối clorua c. Muối canxi d. Muối Kẽm Câu 16: Cho kim loại sắt và nhôm vào dung dòch axít sunfuríc ta có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu muối của 2 kim loại trên? a. 2 muối b. 3 muối c. 4 muối d. 5 muối Câu 17: Cho 2 kim loại Mg (dư) và Fe vào dung dòch HCl ta sẽ thu được a. Muối Mg và muối Fe b. Muối Mg c. Muối Fe d. Không có muối nào cả Câu 18: Muối Đồng (II) sunnfat ngậm nước (CuSO 4 .5H 2 O) có màu gì? a. Xanh b. Đỏ c. Hồng d. Vàng nhạt Câu 19: Kim loại sắt cháy trong khí clo ta thu được chất rắn màu nâu đỏ đó là a. FeCl 3 b. FeCl 2 c. FeCl Fe 2 Cl Câu 20: Đốt nóng 1 thanh sắt trong không khí trong thời gian 5 phút ta sẽ thu được? a. Oxít sắt b. Oxít sắt từ c. Sắt và oxít sắt d. Sắt B/ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a x x x x b x x x x x c x x x x x X x d x x x x . DỤC HUYỆN DI LINH TRƯỜNG THCS LIÊN ĐẦM § ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Hóa Học 9 (đợt 3) Thự hiện: Nhóm Hóa Năm học 2007 - 2008 Mã số Mã số A/ CÂU HỎI Câu. HUYỆN DI LINH TRƯỜNG THCS LIÊN ĐẦM § ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: Hóa Học 9 (đợt 3) Mã số Thự hiện: Nhóm Hóa Năm học 2007 - 2008 A/ CÂU HỎI Câu 1: Cho một

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan