Bát đại nhơn giác giảng giải

53 420 0
Bát đại nhơn giác giảng giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI ĐẦU SÁCH Đạo Phật đạo giác ngộ, toàn giáo lý Phật dạy nhằm đánh thức người sớm giác ngộ Mê lầm cội nguồn đau khổ, có giác ngộ cứu khổ đau chúng sanh Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hồn Đế kinh Lạc Dương,trước tiên trích dịch tám điều giác ngộ biên thành kinh Bát Đại Nhân giác Chỉ cần tám điều giác ngộ đây, người phật tử khéo ứng dụng tu hành tan biến hết khổ đau lần bước tiến lên cấp bậc Bồ-tát Phật Hiệu dụng tám điều giác ngộ thật nghĩ bàn, thực tập thực tu nhận kết không nghi ngờ Hàng phật tử thấy kinh mỏng mà xem thường, phải nghiền ngẫm cho tận tường, phải tu tập cho thục đạt nguyện ly sanh tử Vì thấy tính cách đơn giản quan trọng kinh, nên đem giảng cho tăng, ni phật tử trước Đồng thời muốn tăng, ni nhớ mãi, dịch thành văn vần để học mau thuộc Hiện Thiền sinh hợp tác ghi chép lại lời giảng để phổ biến cho bạn đồng tu hội đọc lại kinh Để tỏ lịng tùy hỷ, tơi xin ghi dịng đầu sách Viết Thiền viện Thường Chiếu Ngày 27-08-1997 THÍCH THANH TỪ MỞ ĐẦU Theo chương trình học ba năm kinh Bát Đại Nhân Giác dạy đầu chương trình Tơi giảng kinh chữ Hán, ngài An Thế Cao trích dịch, quí vị học Phật dễ nhận yếu tu hành Bát: La tám Đại nhân: Là người lớn Người lớn mà Phật muốn nói người giác ngộ thấy rõ pháp thật, khơng cịn mê lầm pháp Theo đạo Phật, người chưa biết tu gọi phàm phu Người nghe lời Phật dạy, phát tâm tu chứng từ sơ Tu-đà-hoàn, đến Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, gọi Thanh văn Cịn người phát tâm tu Lục độ vạn hạnh chứng từ Thập tín lên Sơ địa tiến dần đến Thập địa, gọi Bồ-tát Và công hạnh tự giác giác tha Bồ-tát viên mãn thành Phật Như vậy, hàng Bồ tát, Phật gọi Giác: Là biết, trí tuệ tối thượng tu chứng mà thành, thấy biết lẽ thật, biết thiển cận sai lầm người gian Bát Đại Nhân Giác: tám điều giác ngộ Phật Bồ-tát Kinh: Những lời giảng dạy Phật, kết tập lại thành gọi kinh Lời Phật dạy vừa phù hợp với chân lý, vừa thích hợp với tâm lượng chúng sanh, trải qua ba thời khứ, tại, vị lai Kinh Phật nói cốt giáo hóa chúng sanh khiến cho chúng sanh nghe hiểu tin nhận tu hành, để thấy rõ lẽ thật giải thoát.Kinh Bát Đại Nhân Giác, ngài An Thế Cao dịch từ chữ Phạn chữ Hán, vào thời Hậu Hán đời vua Hán Hoàn Đế, niên hiệu Kiến Hòa năm thứ (148 Tây lịch) Ngài Thái tử nước An Tức (Parthie), phần thuộc Ba Tư (Persia) phần thuộc A Phú Hãn (Afghanistan) Lúc Phật pháp từ Ấn Độ truyền sang An Tức thịnh hành, Ngài xuất gia tu học, thông suốt kinh luận Sau Ngài đem Phật pháp truyền vào Trung Quốc, dịch kinh từ chữ Phạn chữ Hán Thông lệ kinh mở đầu có lục chủng chứng tín ngài A-nan kết tập: Tôi nghe vầy, thuở nọ, Phật Nhưng mở đầu kinh Bát Đại Nhân Giác khơng có phần sao? Vì lúc Phật pháp truyền vào Trung Quốc, người học Phật chưa thâm nhập giáo lý nhiều, để trọn kinh dày cho họ đọc, e không kham đọc Nên Ngài phương tiện rút phần tinh yếu Phật pháp nhiều kinh mà dịch, phân ra: thứ nhất, thứ hai, thứ ba đến thứ tám, tập thành Kinh Bát Đại Nhân Giác, người phát tâm tu học dễ nắm điểm cần yếu Phật pháp, sau học tiếp phần khác sâu rộng Vì lý đó, mà kinh Bát Đại Nhân Giác khơng có lục chủng chứng tín ngài A-nan kết tập BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC GIẢNG GIẢI CHÁNH VĂN : Vi Phật đệ tử, Thường trú dạ, Chí tâm tụng niệm, Bát Đại Nhân Giác DỊCH : Chúng ta hàng phật tử, Đêm lẫn ngày giữ thọ trì Chí thành tụng niệm nhớ ghi, Tám điều giác ngộ Đại nhân GIẢNG : Ngài An Thế Cao dạy: Nếu đệ tử Phật phải trì tụng nhớ nghĩ tám điều giác ngộ mà Phật Bồ-tát dạy làm, để bắt chước tu theo sau giác ngộ thành Bồ-tát, thành Phật Ngài CHÁNH VĂN : Đệ giác ngộ: Thế gian vô thường, Quốc độ nguy thúy Tứ đại khổ không, Ngũ ấm vô ngã Sanh diệt biến dị, Hư ngụy vô chủ Tâm thị ác nguyên, Hình vi tội tẩu Như thị quán sát, Tiệm ly sanh tử DỊCH : Điều thứ phải thường giác ngộ: Đời vô thường quốc độ bở dịn Khổ khơng tứ đại thon von, Năm ấm vơ ngã có cịn chi đâu Đổi đời sanh diệt chẳng lâu, Giả dối khơng chủ lý mầu khó tin Tâm nguồn ác xuất sanh, Thân hình rừng tội mà chẳng hay Người quán sát này, Lần hồi sanh tử sớm chầy thoát GIẢNG : ÐỆ NHẤT GIÁC NGỘ Ðức Phật bậc giác ngộ hoàn toàn, lời dạy Ngài phương pháp hướng dẫn cho người tu, chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, chuyển mê thành giác Hiện tự nhận phật tử học pháp Phật, đường Phật đi, người học Phật, người học lâu, có phần giác ngộ chưa? Tại học pháp Phật, tu theo Phật, mà Phật giác ngộ lại chưa giác ngộ? Tuy nói thế, song nghiệm xét lại q vị thấy có phần giác ngộ Tơi tin Vì có học có tu theo Phật có giác ngộ Giác nhiều hay tùy theo tu tỉnh sâu hay cạn, điều người tự biết Có nhiều người thường nghe nói chúng sanh mê, Phật giác, mà khơng hiểu mê mê gì? Thế giác giác gì? Nếu phật tử, mà mê mê gì, giác giác gì, tu suốt kiếp khơng biết tu tới đâu Nếu hiểu mê biết giác Nói mê nói giác nói theo danh từ nhà Phật, nói theo gian gọi lầm Ví dụ người gian mua đồ trang sức tai, cà rá làm thau mạ vàng mà không biết, nên trả giá ngang với vàng thật gọi mua lầm, đồ giả tưởng đồ thật Khi biết đồ giả hết lầm, hết lầm hết mê Thêm ví dụ nữa: Người đến nhà quen mà quên số nhà, qn đường nên lộn, khơng tìm nhà mà họ muốn đến Khi có người đường số nhà xác, người khơng lầm lẫn Giống người hết mê tỉnh Cũng vậy, giả cho thật, đạo Phật gọi mê, giả biết giả gọi giác Mê giác khơng xa Vậy, q phật tử học tu theo Phật có biết giả, thật chưa? Thế gian vơ thường Quốc độ nguy thúy Từ lâu, mê lầm mê lầm gì? Tất người thấy thân bền chắc, cảnh vật, sanh hoạt ngày thật Rồi đinh ninh sống đến bảy tám mươi tuổi, trăm tuổi Vì mà mải mê lo làm ăn, lo dành dụm tiền để giàu có Lo cho nghiệp gian nhiều chừng tốt chừng nấy, có nhiều để hưởng đời để lại cho cháu đầy đủ người Ai có ý nghĩ đó, có muốn mà ý? Vì nên điều giác ngộ thứ Phật nói: "Thế gian vô thường", cõi đời mà sống khơng lâu bền, có Ví dụ núi đứng sừng sững bị người bắn phá, dời đá nơi khác, núi trở thành đất Mới ngày sông sâu nước chảy xiết, lấp đầy phù sa Trước chỗ dinh thự phố lầu nguy nga, đống gạch vụn điêu tàn hoang sơ Xưa, chỗ đồng không hoang vắng, trở thành đô thị chợ búa lâu đài phồn thịnh sung túc, xe cộ dập dìu Nhà xưa giàu có nghèo khổ cực Gia đình nọ, cha con, chồng vợ sum vầy, chia ly xa cách, chết người Ðó cảnh vật vô thường biến đổi Thế mà lâu đa số có ý niệm gian mãi thường cịn Ðó ý niệm sai lầm kẻ mê Nếu người thấy vật cõi đời này, cịn mai mất, có đó, người thấy người tỉnh, người giác Thế khơng dám nhận có tỉnh có giác? Phật giác ngộ hồn tồn, nhờ có học có tu theo lời Phật dạy, giác đôi phần, giác chút chút có giác Nhưng có người nghe Phật nói gian vơ thường, hiểu thấy gian vơ thường, tưởng hiểu thấu suốt lý vơ thường Nhưng gặp việc làm ăn có lợi, lại toan tính thua, lo dành để tiền nghiệp từ đời qua đời Người tơi nói cịn thấy gian thường Tuy có giác, giác chút mê Giác độ vài mươi phút thôi, giác giác gián đoạn, giác phần Phật Bồ-tát giác, phút Ngài thấy biết Chúng ta lúc giác lúc mê; gặp cảnh trái ý nghịch lòng, buồn khổ tang thương thấy đời vơ thường Khi gặp cảnh vừa lịng ưa thích qn đi, thấy thường Như giác gián đoạn, lúc giác lúc mê Nếu muốn giác liên tục phải làm sao? Ðây ước nguyện người muốn tu tiến, muốn giác ngộ hoàn toàn Bồ-tát, Phật Ví dụ quí vị nghe thơ, câu ca dao thấy hay, nghe qua lần khơng nhớ, nghe liền ghi chép đọc đọc lại nhiều lần, huân tập thâm nhập, muốn đọc liền nhớ, không quên, không ngập ngừng Cũng vậy, lâu huân tập việc gian Cha mẹ, anh em, gia tộc dạy đời thường, nên tranh danh đoạt lợi, lo cho ta, cho gia đình, cho bà quyến thuộc, ham làm giàu, ham sung sướng, tính lâu dài trăm năm ngàn năm Nay nghe Phật nói "Thế gian vơ thường", nghiệm xét lại thấy rõ đời vô thường, Phật nói đúng! Tuy biết Phật nói đúng, nghe qua bỏ, giác chút Nếu thường nhớ, thường quán xét lời Phật dạy, thấy rõ gian vơ thường, từ thân tâm người hồn cảnh vô thường Cứ mà quán xét huân tu thường xuyên, ngày thấu đạt thâm sâu lý vô thường Phật dạy Lúc thân tâm, cảnh vật bên ngồi, khơng cịn lầm chấp, thấy rõ vơ thường, thật giác Ðó thường xuyên huân tu, xông ướp tâm qua lời dạy sáng suốt Phật, nên sáng suốt giác ngộ, gặp cảnh vô thường tâm an nhiên tự Như A-la-hán, Bồ-tát gì? Cịn nói tu học theo Phật, Phật dạy vô thường mà phật tử lại thấy thường, đối diện với cảnh vô thường buồn khổ khóc than Như chưa giác ngộ Sở dĩ học đạo giác ngộ mà khơng giác, nghe qua bỏ không chịu huân tu, không chịu quán xét nhận định rõ ràng, khơng thể tỉnh giác Bồ-tát, Phật Bồtát, Phật trước người chúng ta, thường xuyên quán xét huân tu nên ngài thấy rõ pháp vô thường Vì vậy, mà cảnh thuận nghịch, ngài an nhiên tự Gặp danh, gặp lợi, gặp sắc, gặp tài Ngài dửng dưng không nhiễm khơng động, biết vơ thường Lại có nhiều người học đạo, nghe giảng lý vơ thường khen thầy giảng hay Song, nghe trả tất cho thầy, riêng lo tính chuyện gian, khơng bỏ sót việc Tính chuyện làm ăn cho có lợi nhiều, cho giàu, cho học giỏi, ham muốn chuyện gian đủ điều danh lợi Rồi ngày tháng xét thấy học Phật lâu, mà mê nhiễm khổ Sở dĩ thiếu huân tu thiếu quán xét Yếu tố tu hành chỗ phải huân tu quán xét thường xuyên cho thục Bồtát, Phật Nếu thường xuyên quán xét hn tu thục, làm có mê, có nhiễm, có khổ? Thế nên người học Phật biết tu, nghe câu Phật pháp, liền ghi nhận, tu suốt đời Cịn người học Phật mà khơng biết tu, nghe hết ba tạng kinh, luật, luận, không nhớ thực hành Nếu nghe hiểu nhớ thực hành thấy lời Phật dạy thực tế, hữu ích, giúp người giải khổ đau Tơi xin hỏi phật tử: - Q vị có thấy gian vơ thường khơng? - Thưa thấy - Phật nói có khơng? - Thưa - Biết Phật nói phải làm sao? - Thưa phải theo Theo không chưa đủ, mà phải huân tu, tức luôn ghi nhớ thực hành, thực hành nhìn vật có hình tướng thấy vơ thường, chừng thật giác ngộ Khi thấu suốt lý vơ thường, giả sử lỡ tay rớt đồ đắt tiền, không buồn tiếc Hoặc nhà cửa, xe cộ bị hư bị thấy vô thường, nên không buồn không khổ Cho đến việc gian hợp tan mất, thân mạng có già có đau có chết, khơng cịn khổ đau Ðó nhờ học Phật biết tu, nên hết khổ Vì nên nói đạo Phật đạo cứu khổ Từ lâu mê lầm, mê mê vật, mừng vui, buồn khổ Song, người đời đâu có hồi, đa số nhiều Quí phật tử lớn tuổi xét lại thấy rõ điều này, cha mẹ, anh em, thân tộc, bạn bè, đủ thứ., mạng sống nữa! Mọi đau khổ dồn dập! Người thân mất, mà không buồn, không rơi nước mắt Chỉ thấu đạt lý vô thường lẽ thật, chừng hết buồn hết khổ Người thâm nhập lý vô thường Phật dạy, gặp thuận duyên hay nghịch cảnh, biết việc đến phải đến, nên an nhiên bình thản đón nhận không loạn động bất an Người chùa cúng Bồ-tát, mai chùa cúng Phật, mà không chịu huân tu, gặp việc trái ý nghịch lịng, buồn khổ khóc than, trách Phật Bồ-tát từ bi cứu khổ, mà khổ hồi ngài khơng cứu Người chùa học Phật thế, chắn không Phật cứu khổ Phật biết chúng sanh tối tăm mê mờ, không thấy lẽ thật Ngài bày cho thấy gian vô thường, pháp giả, pháp thật, dạy cho chúng sanh hn tu để có nhìn Phật Bồ-tát Khi thấy biết pháp thật giác ngộ giải khổ đau Ðó Phật cứu khổ cho chúng ta, cứu cách dạy cho thấy lẽ thật Vậy mà khơng chịu hiểu, địi Phật cứu cách cách nọ, cho cho kia, địi hỏi chuyện thật vơ lý! Người học Phật uyên thâm thấm nhuần đạo đức, lúc bình an khơng cịn buồn vui với duyên thuận hay nghịch Người thấy rõ gian vô thường, thấy theo tinh thần giác ngộ Thấy phút giác ngộ phút Thấy ngày tuần giác ngộ ngày tuần Nếu thấy luôn từ ngày đến tháng năm nọ, khơng bậc Chánh giác, Bồ-tát, phật tử phật tôn Trái lại, học học, tu tu, đối duyên xúc cảnh buồn khổ buồn khổ, khóc than khóc than chưa tu; người chưa xứng danh phật tử Học mà không hành, tu mà không quán xét, việc buồn khổ xảy đến cầu Phật cứu, Phật cứu kịp! Học Phật học đạo giác ngộ, đem lời Phật dạy áp dụng vào đời sống ngày, tu để giác ngộ Phật Tứ đại khổ không, Ngũ ấm vô ngã, Sanh diệt biến dị, Hư ngụy vô chủ Kiếp người khổ, khơng ngồi khổ mà Phật nêu sanh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, thương u xa lìa khổ, thù ốn gặp gỡ khổ, mong cầu không khổ, năm ấm hưng thạnh khổ Ðã giác ngộ gian vô thường già khơng thấy khổ, bệnh khơng thấy khổ Như vậy, già đến biết người có trẻ có già, bệnh đến biết có thân có bệnh, đến mặc nó, khơng lo buồn sợ sệt Nhờ có tỉnh giác, mà tự cứu khổ số?g Người phật tử muốn kết an vui tự tại, học Phật, liền đem lời Phật dạy ứng dụng vào đời sống ngày, cách quán xét, nhận thức, huân tu Như lâu ngày, đối trước cảnh khổ mà người không tu đau khổ thống thiết, bình thản an nhiên không bị chi phối Tu đời hết khổ, chớ?không phải chờ Cực lạc hết khổ Nguyện Cực lạc cho hết khổ mà khơng lo tu tỉnh, nguyện sng Lâu cho thân người thật, suy nghĩ thật Do mê lầm chấp chặt vậy, nên lo gom góp cải cháu hưởng Mình suy nghĩ cho đúng, bắt người phải nghe theo làm theo Ở trước chấp cảnh, tới chấp thân tâm thường ngã Vì chấp nên Phật dạy thân người bốn chất đất, nước, gió, lửa giả hợp mà có Song bốn chất thường xung khắc nhau, đất ngăn ngại nước, nước xoi mòn đất, nước làm tắt lửa Chúng xung khắc mà hợp lại, nên thường sanh tượng bất hòa, đau yếu bệnh hoạn, chúng khơng dung hợp rã tan Vì nên nói thân tứ đại khổ Phàm người gian cho khổ bụng đói cồn cào mà khơng miếng ăn no dạ, ăn no đủ hết khổ Hoặc bị rét run mà khơng có áo da, mền nỉ, lị sưởi làm cho ấm khổ, đủ tiện nghi sưởi ấm hết khổ Hoặc bị tai nạn lạc lồi bơ vơ nghèo thiếu khổ, người bảo bọc cho cơm ăn, áo mặc, nhà hết khổ Người gian thấy khổ đói, thấy vui no; thấy khổ rét buốt, thấy vui ấm áp; thấy khổ nghèo thiếu vật chất, thấy vui vật chất sung mãn Những khổ khổ nhỏ biết, nỗi khổ lớn mà người đời không thấy không biết, Phật muốn khổ vô thường bách thân tâm người Ðứa bé sơ sanh vừa lọt lòng mẹ liền khóc oa oa, lịng mẹ êm ấm, khỏi lịng mẹ bị khí trời xúc có cảm giác đau rát Chẳng khóc mà mẹ đau đớn banh da xẻ thịt sanh đứa con, nên Phật nói sanh khổ Qua bao tháng năm, đứa bé cha mẹ nuôi dưỡng lớn khơn Khi trưởng thành già yếu, mắt mơ,?tai điếc, tóc bạc, long, chân mỏi, gối dùn, ăn uống khơng ngon, lại khó khăn Ðến tuổi già thường đau yếu bệnh hoạn, bệnh mai bệnh kia, thân thể nhọc nhằn đau nhức khó chịu Khi đau chạy chữa thuốc thang, mà bệnh khơng giảm tăng hồi chết Song, trước chết tâm thần rối loạn lo sợ hãi kinh, khơng biết đâu Mơi miệng lệch méo, tay chân co giựt vô khổ sở Lại, nơi thân chất cứng da, thịt, gân, xương, tóc, thuộc đất Những chất lỏng máu, mủ, mồ hôi, nước mắt thuộc nước Những vật có tính động thở vơ, thở thuộc gió Nhiệt độ ấm thân thuộc lửa Hiện khoa học phân tích thân người có vơ số tế bào, song khơng ngồi bốn đất, nước, gió, lửa Từ lâu lầm tưởng thân ta thật, chấp chặt thế, nên động đến phản ứng chống đối, tìm đủ cách để bảo vệ, vun bồi cho thỏa mãn Nhưng với trí tuệ Phật thấy rõ thân đất, nước, gió, lửa hợp lại mà thành, thiếu bốn chất thân khơng tồn Khi bốn chất cịn chung hợp mạng sống cịn Song, phải ăn cơm, uống nước, hít thở khơng khí, vay mượn đất, nước, gió, lửa bên ngồi, để bồi bổ thay cho đất, nước, gió, lửa bên Cả ngày, đời, sống vay mượn tạm bợ Giờ phút cịn vay mượn phút cịn mạng sống Hết vay mượn mạng sống dừng, thở trả với gió; ấm trả với lửa; máu, nước miếng, nước mắt trả với nước; da, thịt, gân xương hòa nhập với đất Tất rã tan, chẳng cịn gọi thân mạng người, ta, nên nói khơng vượt qua cách thản nhiên, không bị sân si phiền não làm nhiễm thật khó Thế thường, người đời bị chửi mắng, đánh đập, lấn hiếp cho ma quỉ theo phá không cho tu Ngược lại, người tu Phật, thấy Bồ-tát nghịch hạnh, giúp cho duyên thù thắng để sớm thành tựu viên mãn công hạnh tu hành Vậy quí vị phát tâm tu, gặp duyên thuận gần gũi bạn lành tận tâm giúp đỡ mặt, biết thiện hữu tri thức mặt thuận, phải nỗ lực tu tiến, lòng cảnh thuận quên tu Nếu gặp nghịch duyên, người xấu ác phá phách làm chướng ngại, biết gặp thiện hữu tri thức mặt nghịch, cố gắng nỗ lực vượt qua, khơng thối chí nản lòng bỏ tu Đối trước người giúp đỡ hay làm chướng ngại bình thản, tâm khơng chao động, ốn thân bình đẳng, giúp đỡ họ giúp tâm khơng thiên vị Hiểu thế, không thắc mắc đọc kinh Pháp Hoa thấy Phật kể chuyện Đề-bà-đạt-đa trải qua nhiều kiếp trước, tạo nhiều duyên nghịch đời tu hành Phật Sau Phật kết luận Đề-bàđạt-đa thiện hữu tri thức bậc Ngài, nhờ thiện tri thức Đề-bà-đạt-đa mà Ngài mau thành tựu Phật Người tu mà mong gặp cảnh thuận, gặp người hiền khơng biết rõ khả tu Người mong ước tu với Phật không tu với chúng sanh Song, Phật không cần tu với Ngài, lạy Phật hồi Ngài không mừng, chê Phật Ngài không buồn Thế nên không cần tu với Phật, mà phải tu với chúng sanh, tu hành có ý nghĩa Muốn thế, phải nhớ người chửi mắng gây phiền chướng cho mình, Bồ-tát thị giúp tu tiến Chúng ta khơng nên tưởng Bồ-tát vị từ trời giáng xuống, có hào quang có phép linh, để đến đảnh lễ cầu xin việc việc Bồ-tát thân thực tế, có lại tầm thường, bên cạnh mà Sách xưa Trung Hoa có ghi lại câu chuyện: Tại chùa Quốc Thanh núi Thiên Thai có hai vị Bồ-tát tên Hàn Sơn Thập Đắc Ngài Hàn Sơn rõ tơng tích Một hơm trời lạnh cắt, Ngài từ núi lạnh ra, quần áo rách rưới bẩn thỉu, vô chùa xin Do từ núi lạnh ra, nên Ngài gọi tên Hàn Sơn Cịn ngài Thập Đắc Thiền sư Phong Can khất thực về, gặp đứa bé bị bỏ bên đường bơ vơ, Ngài đem chùa nhờ nuôi, đặt tên Thập Đắc, nghĩa lượm Hai vị sống chùa bần hàn, ăn không ngồi đường chúng, lại sau bếp lượm cơm dư cơm đổ lọc rửa lại để ăn Ngủ ngủ ngồi hiên chùa, sống khơng cần biết đến Tuy nhiên, Ngài sống vô tư hồn nhiên Sau Thiền sư Phong Can tịch, quan Tri phủ gần chùa bị bệnh, mộng thấy ngài Phong Can cho thuốc, ơng uống lành bệnh, nên ông tin tưởng Ngài Lại hôm ông mộng thấy ngài Phong Can bảo ông có muốn đảnh lễ Bồ-tát, đến chùa Quốc Thanh tìm hai ngài Hàn Sơn Thập Đắc mà đảnh lễ Hai ngài Bồ-tát Văn Thù Phổ Hiền thị Quan Tri phủ đến chùa tìm, Hịa thượng Trụ trì bất đắc dĩ cho gọi hai Ngài Tuy thấy hai Ngài ăn mặc lôi dơ bẩn, thái độ ngây ngô, ông đảnh lễ Hai Ngài biết tơng tích bại lộ liền cõng chạy vơ núi, ln Đó Bồ-tát thật mà người không nhận Nên người đời thường ỷ khơn lanh, tranh giành thua, phạm tội với Bồ-tát mà khơng hay! Tóm lại, điều giác ngộ thứ sáu Phật dạy Bồ-tát làm việc lợi tha, phải biết rõ tâm lý hoàn cảnh người, thực hành lịng từ bi bình đẳng, khơng phân biệt thân sơ ân ốn, tha thứ lỗi lầm cho người, thương xót cứu giúp người nghiệp chướng nặng nề tạo nhiều tội ác ĐỆ THẤT GIÁC NGỘ CHÁNH VĂN : Đệ thất giác ngộ: Ngũ dục hoạn Tuy vi tục nhân, Bất nhiễm lạc Thường niệm tam y, Ngõa bát pháp khí, Chí nguyện xuất gia Thủ đạo bạch, Phạm hạnh cao viễn, Từ bi thiết DỊCH : Điều thứ bảy thường giác ngộ: Năm dục gây lầm lỗi ngất trời Tuy người tục đời, Mà lịng khơng nhiễm vui chơi tình Ba y thường nhớ mình, Ngày ơm bình ngao du Chí mong lìa tục tu, Đạo gìn chẳng lu khơng mờ Hạnh lành cao vút kính thờ, Thương yêu tất không bờ bến đâu GIẢNG : Điều giác ngộ thứ bảy, đức Phật dạy cho hàng cư sĩ gia hạnh "ly nhiễm xuất thế" Nghĩa lìa xa nhiễm khỏi gian Vì sao? Vì năm dục tài, sắc, danh, thực, thùy hay sắc, thanh, hương, vị, xúc lỗi lầm tai hoạ, khiến cho người chịu nhiều khổ đau truyền kiếp Thế nên người cư sĩ gia biết rõ tai họa năm dục, thân tục, mà không nhiễm trước dục lạc gian, lại cịn ni chí nguyện xuất gia để thực hành hạnh tự giác giác tha Nghĩa tâm thường nhớ tưởng mong cầu ngày đó, xuất gia thoát tục, đắp y mang bát khất thực, sống phạm hạnh tịnh, làm lợi ích cho tất chúng sanh, không hạn hẹp phạm vi gia đình nhỏ bé Vì mà người phật tử học đạo có tâm cầu tiến, phải ni chí xuất trần siêu việt khơng tự mãn cư sĩ tu giữ năm giới đủ Người có quan niệm người không cầu tiến, dẫm chân đứng chỗ Chúng ta tu giống học trị học, học hết chương trình cấp một, phải lên cấp hai, cấp ba lên đại học Nếu học cấp dừng ngang đó, kiến thức chẳng khơng thể dạy lại cho người sau Nếu đời phật tử lỡ tạo nghiệp duyên ràng buộc, chi phối khó tu cắt gỡ được, phải cố gắng gieo duyên lành, nguyện đời sau sớm gặp Phật pháp để xuất gia Nếu khơng ni chí nguyện thế, đời kiếp khác mải vướng bận trần lao, khơng khỏi Vì sao? Vì đời sống người cư sĩ gia điều ràng buộc, nhiều chướng dun ngăn ngại khó tu khó tiến Nhìn vào lịch sư,?chúng ta thấy hai vị giáo chủ hai tôn giáo lớn Phật Chúa, bậc đắc đạo giải thoát, đa số người xuất gia từ bỏ gia đình nhỏ hẹp buộc ràng, sống đời sống vơ gia đình nhân loại chúng sanh Tuy nhiên, có vài trường hợp đặc biệt, Trung Hoa có Bàng Long Uẩn, Việt Nam có Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Thánh Tơng người cư sĩ trần mà không nhiễm bụi trần Tóm lại, điều thứ bảy, Phật khuyên hàng cư sĩ gia, trần lao ô nhiễm, tâm nhớ dục lạc gian lỗi lầm tai họa, phải ni chí nguyện xuất trần, giữ phạm hạnh tịnh làm lợi ích cho chúng sanh ĐỆ BÁT GIÁC TRI CHÁNH VĂN : Đệ tứ giác tri: Giải đãi trụy lạc, Thường hành tinh tấn, Phá phiền não ác , Tồi phục tứ ma, Xuất ấm giới ngục DỊCH : Điều thứ tư cần nên giác biết: Kẻ biếng lười hạ liệt trầm luân Thường tu tinh vui mừng, Dẹp trừ phiền não ác quân nhiều đời Bốn ma hàng phục chơi, Ngục tù ấm giới thảnh thơi GIẢNG : Điều giác ngộ thứ tư lười biếng giải đãi bị sa đọa trầm ln Thế nên phải ln tinh tu hành phá trừ phiền não nghiệp ác, hàng phục bốn ma, khỏi ngục tù năm ấm ba cõi Thế giải đãi, tinh tấn? Giải đãi bê tha lười biếng Tinh siêng chuyên cần Ví dụ người ham mê ngũ dục muốn có nhiều tiền của, chuyên cần làm việc ngày lẫn đêm, lười mỏi, chán ngán Người có xem tinh khơng? - Khơng Tại siêng chuyên cần làm việc ngày mà khơng phải người tinh tấn? Vì người biết siêng làm cho có nhiều tiền của, để thỏa mãn dục lạc gian, mà phát huy đức hạnh trí tuệ, người giải đãi trụy lạc, người tinh Tinh với tinh thần Phật dạy phải biết dừng ngăn chận điều xấu, làm phát triển điều tốt Tứ chánh cần ba mươi bảy phẩm trợ đạo, Phật dạy tinh sau: 1- Điều thiện chưa sanh, phải siêng làm cho sanh khởi 2- Điều thiện sanh, phải cố gắng phát huy cho tăng trưởng 3- Điều ác chưa sanh, phải thường kiểm soát canh chừng ngăn chận không cho sanh khởi 4- Điều ác sanh, phải cố gắng chặn đứng, diệt trừ không cho sanh Tinh theo nghĩa vừa nêu, người gian đắm mê ngũ dục, dù có siêng làm việc ngày đêm gọi tinh Ngược lại, người suốt ngày không làm hết, mà tâm vừa khởi niệm bất thiện, liền dừng không cho tiếp tục sanh khởi; tâm khởi niệm lành phát huy cho thêm lớn mạnh, để làm lợi ích cho người, người tinh Nói cách đơn giản, tinh ngăn ngừa không cho thân, khẩu, ý tạo nghiệp ác, mà khiến cho thân, khẩu, ý hiển phát nghiệp thiện Giả sử tập quán, lỡ tạo ác, vi phạm điều Phật răn cấm, chẳng hạn ghiền thuốc ghiền rượu, phải nỗ lực bỏ lần lần Cố gắng bỏ tật hư nết xấu, dù khó khăn cố gắng trừ bỏ cho kỳ được, để khép phạm vi giới luật Phật chế định, gìn giữ ba nghiệp thân, khẩu, ý cho sạch, thường nỗ lực phát triển hạnh lành, lợi lợi người Giải đãi hay tinh tùy nơi mình, giải đãi bị trầm ln, cịn tinh tu hành phá trừ phiền não, đoạn dứt nghiệp ác Phiền não mà Phật dạy đây, nỗi buồn bực ray rứt lòng gặp cảnh ngang nghịch trái ý, người thường nói, mà tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến Trong vừa kể, si phiền não gốc Do si mê không thấy pháp thật, nên tham cầu chấp trước, tham cầu mà không thỏa mãn liền sân hận, miệng mắng chửi, tay chân đánh đập, đấm đá tạo nhiều nghiệp ác, gây khổ cho cho người Người tu hành phải luôn thắp sáng đuốc trí tuệ, trí tuệ sáng vơ minh lui, vơ minh lui si mê khơng cịn, thấy pháp thật Đối với pháp hữu vi biết rõ pháp vô thường biến hoại, không bền không thật, không chấp trước đắm nhiễm, không tạo tác ác nghiệp, ngang phiền não khổ đau không cịn Thế thường nói đến ma, người đời nghĩ đến hồn ma bóng quế người chết lên, hình bóng gái xõa tóc, le lưỡi, hỏng chân khỏi mặt đất để nhát phá người sống Song, ma mà Phật nói làm ngăn ngại phá hoại tiến đạo người tu hành chân chánh, đại lược có bốn thứ: 1- Ma phiền não: Là tham, sân, si, mạn, nghi sẵn có nơi người Ví dụ người xuất gia phải sống phạm hạnh theo giới luật Phật dạy, lịng trần chưa dứt, tham khởi, chạy theo nữ sắc, cởi áo hoàn tục, cưới vợ sanh Đời tu hành ngang dở dang lui sụt Tham mê sắc dục tự lòng người tu khởi, sức hn tu q yếu khơng khắc phục được, nên bị làm chướng ngại tu hành, gọi ma tham Hoặc phật tử quy y thọ năm giới, lý đáng phải giữ tròn, phật tử thích uống rượu Một hơm dự tiệc bạn bè mời ép, lòng tham ăn uống không dừng được, nên uống say túy lúy Về nhà tỉnh lại hối hận phạm giới, trách bạn bè phá mình, khơng nghĩ lịng tham ăn uống Mình tu mà khơng khắc phục được, xi theo nên phá giới tịnh Tu mà bị chướng ngại ma tham ăn uống đâu phải bạn bè? Bạn bè mời ép mà chế ngự lịng tham ăn uống, khơng uống rượu có làm mình? Lại nữa, người tu lý đáng khơng sân giận Nhưng hơm dưng có người tới chùa nói gàn dở, chửi bới chúng tăng, phá phách chùa Vài thầy tăng khó chịu lớn tiếng nặng lời lại Như ma sân vị Vì thầy tu, đạo lực non yếu không điều phục sân giận nên bị hồnh hành, lớn tiếng nặng lời với người ta Lại nữa, đa số tọa thiền, cốt để lóng lặng tâm cho an định tỉnh sáng Nhưng lên bồ đoàn ngồi xếp chân độ mười phút, mười lăm phút tâm thần mơ màng mờ mịt ngủ gà ngủ gật, ngủ xả thiền, không gượng Khi xả thiền cố ý nằm n để ngủ khơng ngủ, vọng tưởng chạy nhảy lung tung Hễ lên bồ đoàn tọa thiền ngủ gục không kềm, không gượng Như thế, có phải thiếu ngủ mà ngủ gục không? - Không Ngủ ma thùy miên phá ngăn che, khiến cho tu hành bị ngăn ngại lui sụt Đó ma si làm chướng đạo người tu Và ma phiền não khác ngăn ngại người tu 2- Ma ngũ ấm: Đó sắc, thọ, tưởng, hành, thức năm ngăn che làm cho người khơng nhận chân lý, khơng sống với trí tuệ, mê mờ tạo nghiệp luân hồi sanh tử khổ đau - Sắc ấm: Là hình hài thân thể người đất, nước, gió, lửa hịa hợp tạm có Con người mê chấp thân tứ đại ngã nên tạo nghiệp luân hồi sanh tử, khơng nhận chân tánh nơi - Thọ ấm: Là cảm giác sướng khổ vui buồn sáu tiếp xúc với sáu trần Người mê chấp cảm giác vui buồn thật, nên thọ nhận cảm giác vui, cố trì gìn giữ không muốn cho Nhưng cảm thọ vui khơng bền, vơ thường, cố gìn giữ mà mất, buồn khổ Khi thọ nhận cảm giác khổ khơng muốn tồn Song khơng được, nhân xấu gây nên khổ phải thọ nhận Con người mê lầm cố chấp cảm giác vui buồn thật ngã, nên tạo nhiều nghiệp ác trầm luân sanh tử, khơng nhận chân tánh - Tưởng ấm: Là nhớ nghĩ việc qua hay mơ ước việc chưa tới Cái mơ ước nhớ nghĩ vơ thường khơng thật Con người mê lầm, chấp thật ngã, tạo nghiệp thọ sanh, nên không nhận chân tánh sẵn có nơi -Hành ấm: Là ý niệm nghĩ suy chuyển động vận hành tạo tác pháp hữu vi Y Ù niệm suy tính vốn vơ thường khơng thật, người mê lầm, chấp thật ngã, tạo nghiệp luân hồi sanh tử, nên không nhận chân tánh - Thức ấm: Là biết phân biệt đẹp, xấu, hay, dở Cái phân biệt đẹp xấu hay dở khởi khơng thật Con người mê mờ lầm chấp thật ngã, nên tạo nghiệp, thọ sanh tử, khơng nhận chân tánh sẵn có nơi Tại gọi sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm, thức ấm ma? Đối với sắc thân tứ đại này, người mê mờ chấp thật ta, nên suốt ngày đời mải mê lo vun bồi tơ đắp cho no đủ tươi tắn Có lo vun bồi cho thân mà tạo nhiều nghiệp ác, quên đường đạo đức, khơng biết tu hành để tiến hóa đường thiện, khơng nhận chân tánh sáng suốt sẵn có nơi mình, nên gọi ma sắc ấm Tuy nhiên, biết dùng thân làm phương tiện tu hành tiến hóa đường thiện, nhận chân tánh sáng suốt nơi mình, làm lợi ích cho người, không gọi ma Phàm thọ khổ thọ vui ma Vì bị chê trách hay bị mắng chửi liền giận, giận tâm trí mê mờ khơng cịn sáng suốt Hoặc khen trọng, sanh kiêu căng ngã mạn, tâm trí mê mờ khơng sáng suốt Nên nói thọ lạc hay thọ khổ ma Tuy nhiên, ma hay phương tiện nơi Nếu mê lầm làm chướng ngại việc tu hành, che khuất Phật tánh, giống trí tuệ, ma Ngược lại, biết lợi dụng để tu hành giác ngộ khơng phải ma, mà phương tiện Tưởng ấm, hành ấm, thức ấm Người chân chánh tu hành thân năm ấm này, phải khéo sử dụng để tu hành cho giác ngộ, đừng để biến thành ma che khuất Phật tánh, giống trí tuệ, không giác ngộ 3- Ma chết: Là người sau chết thành yêu, thành quỉ, hình kỳ quái nhát người sống, làm cho người sống đau bệnh hay chết Hoặc người tu hành chân chánh tinh dụng công tu hành tiến bộ, bị vô thường đến chết đi, làm dở dang đứt đoạn tu hành, gọi ma chết 4- Ma trời: Là ma vương ma chúng cõi trời Dục giới, có khả biến hóa làm trở ngại việc tiến đạo người tu hành lúc thành đạo Thái tử Sĩ-đạt-ta lúc thành đạo, thiên ma hình mỹ nữ, để cám dỗ Ngài trở lại hưởng dục lạc gian, không muốn Ngài thành Phật Vì thiên ma muốn đắm chìm ngũ dục, để chịu thống trị điều khiển nó, nên thấy Thái tử thành Phật, để phá, làm chướng ngại việc thành đạo Ngài Lại thiên ma lẫn lộn tầng lớp người xã hội đạo Nhiều bên cạnh mà không hay Chẳng hạn người phát tâm tu hành, không ham muốn danh lợi vật chất muốn giữ giới tịnh để an định giải thơi Nhưng lại có người bên cạnh xúi giục hùn hạp làm ăn cho có tiền của, để tu cho thoải mái khỏi nợ thí chủ Hoặc xúi giục theo đường tranh danh đoạt lợi, để hưởng ngũ dục gian, gọi thiên ma Tóm lại quyến rủ xúi bảo người tu tranh danh đoạt lợi, hưởng thọ dục lạc gian, thiên ma Như vậy, lúc nơi bên cạnh có thiên ma Vì phải thường xuyên cảnh giác, để đường tu khơng bị thối Phật dạy người tu tinh phá phiền não ác nghiệp, mà cịn tồi phục bốn ma, khỏi ngục năm ấm ngục tam giới Tại Phật nói thân năm ấm nhà ngục? Vì người lúc mê chấp thân thật ngã, nên Phật tánh bị che khuất, trí tuệ lu mờ, phiền não bao vây, nghiệp chướng trói buộc Vì mà nói thân năm ấm nhà tù Tam giới Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Cõi Dục giới, nên chúng sanh cõi này, đa số bị lịng tham muốn ngũ dục lơi thúc đẩy Phật nói: "Tam giới vơ an du hỏa trạch" Chúng sanh cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc, không an ổn, giống nhà lửa Tại sao? Vì chúng sanh ba cõi luôn bị lửa vô thường thiêu đốt, sanh lên chỗ tử, sanh lên chỗ tử; sanh tử, tử sanh, lộn lộn lại đời bao nhiều kiếp, khơng khỏi Nên nói tam giới nhà tù, nhà ngục Kinh Pháp Hoa, phẩm Thí Dụ nói: Ơng Trưởng giả có ngơi nhà bị lửa cháy lớn, ông nhà mải mê vui chơi, không hay biết nhà cháy cháy tới thân Ơng Trưởng giả thấy đám dại khờ, ngu si, lửa cháy mà khơng biết tìm đường chạy thốt, mải mê vui chơi Ơng thương xót con, gọi chúng khỏi nhà, hứa cho xe dê, xe nai, xe trâu Nghe cha cho xe, người ham, chạy khỏi nhà nạn lửa cháy Ơng Trưởng giả dụ cho đức Phật, nhà cháy dụ cho ba cõi bị lửa vô thường thiêu đốt, ông Trưởng giả, dụ cho chúng sanh thọ hưởng dục lạc ba cõi, mà ngũ dục vơ thường, mải mê thọ hưởng khơng biết tìm đường thoát ra, giống nhà tù Người tu cốt yếu ngồi vịng luân hồi sanh tử tam giới, để tự tự tại, đâu phải quanh quẩn tam giới hưởng dục lạc gian! Vì mà Phật dạy phải tinh tu hành, để thoát khỏi nhà năm ấm nhà tam giới trói buộc Như vậy, người có Phật tánh (chân tâm) có ma chướng Nên đường tu hành, phải nỗ lực tinh phá phiền não nghiệp ác, hàng phục ma chướng, bảo nhậm Phật tánh ngày tỏ sáng Chúng ta biết rồi, nơi tâm mà tu hành, khơng mong cầu khác bên ngồi Muốn thành Phật ni lớn tánh Phật ngày tỏ sáng viên mãn, kết thành Phật Nếu muốn thành ma trưởng dưỡng tham sân si nơi ngày lớn mạnh thành ma Thành Phật hay làm ma mình, chúng tơi có trách nhiệm cho quí vị biết điều nên làm, điều khơng nên làm, để q vị tự tu sửa nhận lợi ích việc tu hành KẾT LUẬN CHÁNH VĂN : Như thử bát sự, Nãi thị chư Phật, Bồ-tát đại nhân, Chi sở giác ngộ, Tinh tiến hành đạo, Từ bi tu tuệ, Thừa pháp thân thuyền, Chí Niết-bàn ngạn, Phục hồn sanh tử, Độ thoát chúng sanh Dĩ tiền bát sự, Khai đạo thiết, Linh chư chúng sanh, Giác sanh tử khổ, Xả ly ngũ dục, Tu tâm Thánh đạo Nhược Phật đệ tử, Tụng thử bát sự, Ư niệm niệm trung, Diệt vô lượng tội, Tiến thú bồ-đề, Tốc đăng chánh giác, Vĩnh đoạn sanh tử, Thường trụ khoái lạc DỊCH : Tám điều dạy qua, Chính hàng Bồ-tát Thế Tôn Đã giác ngộ lẽ chân, Tiến tu đạo hạnh vô ngần từ bi Đốt đèn trí tuệ phá si, Pháp thân thuyền quí dạo Niết-bàn Trở vào sanh tử nhàn, Chúng sanh độ an tồn vui lây Lại dùng tám việc trước này, Mở đường khai lối dắt dìu chúng sanh Khiến cho biết rành, Tử sanh khổ não đừng manh mờ Xa lìa năm dục đục lờ, Tâm tu đạo Thánh không quên Nếu phật tử phải nên, Tám điều đêm tụng hoài Ở niệm ngày, Bao nhiêu tội lỗi diệt trơn Bồ-đề hoa báu nhẹ thơm, Trên bờ chánh giác gót chân dẫm liền Hằng hà sanh tử lưu linh, Thường vui yên ổn tâm tình tiêu tan GIẢNG : Như thử bát sự, Nãi thị chư Phật, Bồ-tát đại nhân, Chi sở giác ngộ, Tinh tiế? hành đạo, Từ bi tu tuệ, Thừa pháp thân thuyền, Chí Niết-bàn ngạn Chư Phật Bồ-tát, hàng giác ngộ tinh tu hành, phát tâm tu hạnh từ bi cứu giúp chúng sanh Các Ngài luôn thắp lên đuốc trí tuệ nơi tâm mình, để phá trừ si mê mờ tối, kết ngộ pháp thân chứng Niết-bàn Nên nói ngồi thuyền pháp thân đến bờ Niết-bàn Đó phần thứ nhất, chư Phật Bồ-tát y nơi tám điều này, mà tinh tu hành ngộ pháp thân chứng Niết-bàn Phục hoàn sanh tử, Độ thoát chúng sanh, Dĩ tiền bát sự, Khai đạo thiết, Linh chư chúng sanh, Giác sanh tử khổ, Xả ly ngũ dục, Tu tâm Thánh đạo Sau Phật Bồ-tát ngộ pháp thân chứng Niết-bàn giải thoát, Ngài khởi bi nguyện trở lại sanh tử, để giáo hóa cứu độ chúng sanh Tuy lăn lộn sanh tử, Ngài khơng nghiệp dẫn dắt, mà lịng từ bi khởi nguyện cứu độ chúng sanh, nên Ngài vào sanh tử tự tại, không bị phiền não khổ đau bách Lúc giáo hóa, Ngài dùng tám điều giác ngộ nêu, để mở đường dẫn lối cho chúng sanh thấy rõ khổ sanh tử luân hồi, để xả bỏ năm dục lạc gian, lo tu Thánh đạo Đây phần thứ hai phần giáo hóa chúng sanh hàng Bồ-tát Nhược Phật đệ tử, Tụng thử bát sự, Ư niệm niệm trung, Diệt vô lượng tội, Tiến thú bồ-đề, Tốc đăng chánh giác, Vĩnh đoạn sanh tử, Thường trụ khoái lạc Phần thứ ba nói: Người đệ tử chân chánh Phật, niệm niệm nhớ tám điều giác ngộ Nhờ niệm nhớ đến tám điều giác ngộ, mà khơng nhớ tưởng điều khác Do khơng tạo tác nghiệp nhân ác, nên tội lỗi theo mà dứt Tại sao? Vì tâm khơng cịn nghĩ đến tư lợi, khơng nghĩ đến điều hại người hại vật Lúc nhớ nghĩ đến việc tu hành, thường xuyên tỉnh giác, nghĩ nhớ thương chúng sanh tìm phương để cứu độ Người sống tiến đến bồ-đề, chóng thành tựu Phật Khi đoạn lìa sanh tử vĩnh viễn thường cảnh an tịnh vui vẻ Để quí phật tử dễ nhớ nhớ kỹ, tu hành khỏi sợ sai lạc Tơi tóm lược lời giảng sau: 1- Điều giác ngộ thứ nhất: Thường thấy thân tâm vật bên ngồi vơ thường khơng bền khơng có thật ngã Phải biết tâm gốc sanh tội ác, mê chấp tâm thật, ta Biết vọng tưởng khơng thật nên khơng mê chấp chạy theo Lại biết thân rừng tội lỗi, nên không chấp thân thật, ta Thường quán xét để xa lìa khổ luân hồi sanh tử 2- Điều giác ngộ thứ hai: Nên biết tham cầu nhiều khổ đau Gốc luân hồi sanh tử tham đắ? ngũ dục gian Vì mà phải bớt tham muốn Khi tâm bớt tham cầu ngũ dục an ổn vui vẻ 3- Điều giác ngộ thứ ba: Nên biết người dục vọng nhiều tội ác lớn Do mà phải dứt tâm ham muốn, khơng tham cầu ngũ dục Lúc muốn biết đủ, an phận nghèo để gìn giữ đạo đức, phát huy trí tuệ, lấy trí tuệ làm nghiệp, khơng để tâm đuổi bắt danh lợi gian 4- Điều giác ngộ thứ tư: Người lười biếng giải đãi không đoạn trừ nghiệp ác, tu hạnh lành, bị trụy lạc trầm luân Vì mà phải tinh tu hành, để phá trừ vô minh phiền não, hàng phục thứ ma chướng, khỏi ngục tù ngũ ấm tam giới 5- Điều giác ngộ thứ năm: Phải biết gốc luân hồi sanh tử ngu si Vì phải học rộng nghe nhiều Phật pháp, nhờ mà trí tuệ tăng trưởng sâu rộng, có đủ khả năng, đủ biện tài để giáo hóa chúng sanh 6- Điều giác ngộ thứ sáu: Nên biết người nghèo khổ nhiều hay sanh oán hận, thường kết nhiều duyên ác, khơng tránh khỏi báo khổ đau Nên người tu phát tâm thương xót họ, thứ tha cho lầm lỗi hờn ốn khơng dun cớ họ Lại cịn đem tâm bình đẳng bố thí giúp đỡ họ, không nhớ?lỗi lầm ngày trước mà ghét bỏ họ Biết làm vậy, người thực hành theo hạnh bố thí Phật Bồ-tát 7- Điều giác ngộ thứ bảy: Biết rõ ngũ dục tội lỗi tai họa Tuy đời người tục mà biết tránh, không đắm mê theo ngũ dục, ln ni chí nguyện xuất gia, muốn gìn giữ giới hạnh nghiêm minh tịnh, sống đời siêu Tự làm lợi ích cho để khởi lòng từ cứu độ tất chúng sanh 8- Điều giác ngộ thứ tám: Phải biết luân hồi sanh tử liên tục khổ đau vô vô tận Nên phát tâm từ bi rộng lớn, nguyện thay chúng sanh chịu khổ giúp cho tất đến chỗ cứu cánh an lạc Niết-bàn giải Đó tám điều giác ngộ, mà chư Phật, Bồ-tát làm người tu Phật chân chánh làm Ai người muốn học Phật, tu theo Phật phải làm điều bỏ qua Tại sao? Vì học Phật học giác ngộ Phàm nói đến học Phật nói đến đạo lý giác ngộ Phật Bồ-tát tu giác Chớ học thuộc lòng kinh nhiều, hay tụng kinh giỏi mà khơng tu khơng giác, cho học Phật Nhớ vậy! Giác ngộ gì? Giác ngộ phần trước kể Thấy rõ thân người cảnh vật vô thường, thấy rõ tham dục nhiều khổ đau nhiều Thấy rõ có mầm giác ngộ, kế nhờ trợ duyên thầy sáng bạn tốt, làm thiện hữu tri thức để tiến đến chỗ giác ngộ viên mãn Đến tơi xin nói rộng để q vị dễ hiểu dễ nhớ, không lầm Trong kinh Phật nói chiều, chê thân tâm vơ thường, vô ngã, khổ đau, gốc tội lỗi Nhưng, chỗ khác Phật lại nói có thân tích chứa nhiều phước đức mà Thế nên làm người phải tự vấn:"Được thân này, sống để làm gì?" Có người tự vấn mình, khơng giải đáp Lại có người khơng biết có thân này, sống để làm gì? Phật dạy thân người khó, nên phải biết lợi dụng thân để tiến tu cho giác ngộ giải thoát, sau dẫn dắt chúng sanh từ chỗ mê mờ đến chỗ giác ngộ, từ chỗ tội lỗi đến chỗ an vui Phật dụ người biển bị chìm thuyền, khơng có phao nổi, sóng dồi gió dập, trồi lên hụp xuống mệt lả, vớ khúc gỗ mục mặt biển Khi ôm khúc gỗ mục, người biết gỗ mục trơi nổi, hư hoại không lâu Song, người biết cần nương nó, để lội vào bờ, khỏi bị chết chìm Khúc gỗ mục ấy, lúc người chết đuối thật hữu ích, nhờ mà khỏi chết chìm Như vậy, mục đích người dùng khúc gỗ mục khơng phải để khoe khoang, để tô điểm sơn phết cho đẹp, khơng phải để q trọng bảo vật, mà khúc gỗ vật hữu dụng, cần để đưa người vào bờ Cũng vậy, người cần phải thấy ý nghĩa thân Biết thân vơ thường tạm bợ khơng chấp chặt nó, khơng q thân thân khác Khơng mà tạo nghiệp ác, khơng thấy vơ thường tạm bợ mà bi quan than thở, ngồi chờ chết Biết thân vô thường tạm bợ, phải cấp thiết lợi dụng thân làm tất việc hữu ích Lo tu hành để giác ngộ giải thoát khổ đau giúp người giác ngộ giải khổ đau hồn tồn Người sống người giác ngộ, biết ý nghĩa thân có thái độ sống hợp đạo Đó điều người tu theo đạo Phật

Ngày đăng: 03/09/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan