KHẲNG ĐỊNH DOANH tài VIỆT NAM

65 347 0
KHẲNG ĐỊNH DOANH tài VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIẾM TIỀN HAY PHỤNG SỰ Xà HỘI? Bộ sách mà bạn đọc cầm tay kết dự án nghiên cứu mang tên Đi tìm Đạo Kinh doanh Việt Nam Thế giới Tổ hợp Giáo dục PACE thực suốt 14 tháng vừa qua Chúng đặt tên cho sách Đạo Kinh doanh Việt Nam Thế giới với mong muốn chia sẻ bạn đọc, đặc biệt bạn đọc doanh nhân bạn đọc quan tâm đến kinh doanh, kiến giải hàng loạt câu hỏi như: “Kinh doanh gì?”, “Doanh nhân ai?”, “Đâu ‘đạo’ nghề kinh doanh?” “Tại kinh doanh nghề cao quý xứng đáng xã hội tôn vinh?” Đội ngũ chuyên gia PACE cộng nghiên cứu đời nghiệp 25 doanh nhân huyền thoại, đến từ 25 tập đoàn kinh doanh dẫn đầu bảng xếp hạng doanh nghiệp toàn giới, nhằm tìm kiếm “cái đạo”, triết lý cốt lõi kinh doanh họ Mục đích để lý giải xem họ người kiếm tiền nhanh nhất, kiếm tiền nhiều kiếm tiền bền vững giới, đồng thời họ lại xã hội đặc biệt kính trọng? Phân tích chặng đường, mốc nghiệp, bước thăng trầm huyền thoại doanh nhân này, đúc kết nét chung nhất, nói xác hơn, yếu tố khiến họ trở nên vĩ đại, trở thành doanh nhân huyền thoại Đó khao khát, niềm đam mê cách mãnh liệt để sáng tạo, để đem đến thật nhiều giá trị cho sống cho xã hội Họ thực điều việc cống hiến đời lẫn việc truyền đạt, dẫn đường cho hậu Trong lời đầu sách, muốn kể lại với quý vị vài câu chuyện vài so sánh mà PACE tự hào tìm thấy hành trình Khát vọng Doanh trí suốt năm vừa qua: Bà chủ tiệm tạp hóa suốt ngày không vui buôn bán ế ẩm Nhưng sau ngày tháng nhìn vào “mắt” khách hàng, bà nghĩ: “Sao không người giải vấn đề nhu yếu phẩm cho xóm?” Và chuyện thay đổi Từ đó, nhiều gia đình chưa giả khu phố mua một, hai gói mì tôm (mà không cần phải mua thùng mì), tép bột (mà không cần phải mua gói bột ngọt) Bà mở cửa lúc mờ sáng hay nửa đêm, chẳng nơi bán hàng để đáp ứng nhu cầu “hết chanh đột xuất” “nhà không nước mắm” Hay nữa, người “xẹt” hai bước chân có vật phẩm cần thiết cho gia đình Lại thêm chuyện giá bà so với chợ siêu thị chẳng chênh lệch bao Ai đoán kết quả: cửa tiệm suốt ngày người kẻ vào, bà bán hàng tay cười nói miệng Không tiền lãi thu tăng cao, mà bà có “lợi nhuận” lớn quý mến người dành cho người biết kinh doanh bà Câu chuyện thứ hai sở sản xuất tủ sắt Người ta thường mua tủ sở để đựng hồ sơ Một sở bé xíu đỗi bình thường liệu có mang người “sứ mệnh xã hội”? Trong thời gian dài, sở hoạt động cầm chừng, ngày ông chủ thay đổi cách nghĩ: không “bán tủ sắt” nữa, mà “bán giải pháp lưu trữ hồ sơ văn phòng” Từ đó, ông đồng tiến hành nghiên cứu để tạo tủ cho chống mối, mọt, chống thấm, ngăn tủ có khóa kiên cố để đựng hồ sơ quan trọng, ngăn tủ khác không cần khóa để dễ kéo kéo vào Ông chịu khó đến văn phòng để nghiên cứu màu sơn, thay đổi kích cỡ, kiểu dáng Thế sản phẩm ông thêm tính làm đẹp cho văn phòng công ty Chỉ sau thời gian ngắn, sở ông lột xác phát triển nhanh Như vậy, doanh nghiệp lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vấn đề xã hội mà họ giải Bà chủ tạp hóa khu phố Sam Walton (ông chủ tập đoàn bán lẻ lớn giới Wal-Mart) giải vấn đề mua sắm xã hội thông qua việc mở cửa hàng bán lẻ Họ khác phạm vi: xã hội bà chủ tiệm tạp hóa khu phố, xã hội Sam mang tầm cỡ giới Điều xã hội quan tâm doanh nghiệp kiếm mà họ mang lại cho cộng đồng Chẳng hạn, tỉ phú Nhật, Toyoda (“cha đẻ” Toyota), với tinh thần quốc người Nhật xem anh hùng dân tộc tỉ phú Nga, Khodorkovsky (ông chủ Yukos), ông ta mắt dân Nga người Nga thấu rõ Sự khác có lẽ cách thức kiếm tiền họ Nghề kinh doanh, xưa thường bị hiểu nghề “kiếm tiền” Nhưng thực chất, nghề kiếm tiền, nghề kiếm tiền Chẳng hạn, luật sư kiếm tiền việc hành nghề luật, bác sĩ kiếm tiền cách chữa bệnh cứu người Và doanh nhân, người hành nghề kinh doanh, kiếm tiền cách lãnh đạo doanh nghiệp thông qua doanh nghiệp để giải vấn đề hay đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng điều khác biệt nghề kinh doanh trình hành nghề doanh nhân không hành động cách đơn lẻ mà biết kiến tạo chuỗi giá trị Cụ thể hơn, họ nắm lấy doanh nghiệp tập hợp bên nhiều thành viên để cộng hưởng lại nhằm hình thành sức mạnh tổng lực, từ tạo nhiều giá trị cho xã hội Đó lý mà nghề kinh doanh thường kiếm nhiều tiền so với nghề khác cộng đồng xã hội ủng hộ Nghiên cứu 25 huyền thoại doanh nhân giới cho thấy, dù có nhiều khác biệt họ có chung tư tưởng chủ đạo: “Kinh doanh phụng xã hội” Hay nói cách đầy đủ hơn, “Kinh doanh kiếm tiền cách phụng xã hội, cách dùng sản phẩm hay dịch vụ phương tiện để giải vấn đề xã hội làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn” Cái “đạo” kinh doanh họ quán triệt từ buổi đầu khởi nghiệp đầy gian khó lúc thành công Và thật lý giúp họ kiếm tiền nhanh nhất, nhiều nhất, bền nhất, thân họ xã hội tôn vinh, nể trọng, họ vào lịch sử kinh doanh giới huyền thoại, doanh nghiệp họ vĩ đại trường tồn Như vậy, với tâm hướng cộng đồng, khát khao làm cho xã hội quanh (có thể nhỏ gọn làng rộng lớn hệ mặt trời) tốt đẹp hơn, họ, doanh nhân (dù lớn hay nhỏ, dù “Tây” hay “Ta”, dù “cổ” hay “kim”) xã hội tôn vinh số cải khổng lồ họ kiếm được, mà đóng góp vô giá họ vào đổi thay giới Song song với doanh nhân lẫy lừng giới, điều khác biệt sách khởi hành trình tìm kiếm “huyền thoại doanh nhân Việt Nam” để, cố gắng, “định vị” xem ông cha ta khởi kinh doanh Và thật bất ngờ, lịch sử Việt Nam có Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Trịnh Văn Bô với tư tưởng kinh doanh gây ngạc nhiên tận Nhìn “Tây” thấy “Đông”, soi “cổ” mà ngẫm tới “kim”, điều mà chúng tôi, người thực sách, mong muốn chia sẻ Bộ sách câu chuyện, phác thảo cho tranh toàn cảnh sinh động đầy màu sắc doanh nhân giới - doanh nhân làm thay đổi giới, hệ doanh nhân tiền bối Việt Nam cách gần trăm năm lịch sử - hệ doanh nhân mà đến ngày tự hào Từ đó, nỗ lực góp phần hình thành văn hóa doanh nhân Việt, phận quan trọng văn hóa Việt Nam Chúng xin gửi lời tri ân trân trọng đến đồng nghiệp hỗ trợ tinh thần cho chúng tôi, đến cá nhân đơn vị sẵn lòng hỗ trợ thông tin, tư liệu trình nghiên cứu Đặc biệt, muốn gửi lời cám ơn chân thành đến tập đoàn hàng đầu giới doanh nhân huyền thoại sáng lập, cám ơn gia tộc họ Lương, gia tộc họ Bạch, - hậu duệ cụ Lương Văn Can, cụ Bạch Thái Bưởi nhiệt tâm giúp đỡ suốt trình “đi tìm Đạo Kinh doanh Việt Nam Thế giới” Việc triển khai dự án từ khâu nghiên cứu đến thể thành sách thời gian không dài, khó khăn trình tìm tư liệu lịch sử nhân vật, hẳn sách khó tránh khỏi sai sót định Do vậy, mong nhận thông cảm góp ý chia sẻ bạn đọc gần xa sách để lần tái hoàn thiện Chúng tôi, PACE Nhà xuất Trẻ, xin trân trọng giới thiệu bạn đọc sách đầy tâm huyết Và tin rằng, qua sách này, bạn đọc có thêm kiến giải “đạo kinh doanh”, để từ đó, tự đưa định nghĩa cho nghề kinh doanh tự khẳng định rằng, kinh doanh kiếm tiền hay phụng xã hội! Thay mặt Nhóm tác giả sách Giản Tư Trung - Người Sáng lập PACE Sài Gòn, Xuân Đinh Hợi, 2007 LỜI NÓI ĐẦU Có lẽ, Bạch Thái Bưởi chưa phải nhà tư sản giàu lịch sử Việt Nam Nhưng ông lại nhà buôn danh nhiều người kính trọng, ngưỡng mộ lẫn công kích Người ta chẳng truyền tụng nhiều gia sản ông, sử sách ghi chép tản mạn công ty, nhà xưởng công việc ông Nhưng tận ngày nay, người ta tôn vinh Bạch Thái Bưởi ông người khẳng định vị doanh nhân Việt, người làm kinh doanh với khát vọng to lớn cải tạo xã hội, mà cụ thể ước vọng xây dựng Hà Nội lung linh hoa lệ Paris… Khẳng định doanh tài nước Việt từ bàn tay trắng, thời kỳ đen tối đất nước Quả thật, việc đáng tôn vinh Đó thời kỳ Việt Nam sống chế độ thuộc địa Pháp Đó thời kỳ đặc biệt, cánh cửa mở ra, người Việt lần đón nhận tri thức mới, kinh nghiệm làm ăn giới Một phận trí thức ý thức nhiệm vụ tiên phong họ phất lên cờ khai trí, kêu gọi đồng bào đổi để nỗ lực đưa dân tộc phát triển sánh ngang với cường quốc phương Tây Đó thời kỳ mà nghề buôn lần lịch sử xem trọng, cổ súy Một phong trào thực nghiệp rầm rộ nước Chính buổi đầu phát triển ngành kinh doanh Việt Nam xuất lớp doanh nhân ưu tú – doanh nhân kinh doanh thành đạt nhờ giải tốt nhu cầu xã hội có tinh thần cộng đồng cao Khi nói tới lớp doanh nhân ưu tú này, tên Bạch Thái Bưởi người đương thời hậu nhắc đến với niềm kính trọng lẫn tự hào Bạch Thái Bưởi ai? Xung quanh nhân vật có nhiều huyền thoại Khó hình dung người Việt Nam tay trắng làm nên nghiệp lẫy lừng thời thuộc địa Từ công chức làm hãng thầu công chánh Pháp, ngày Bạch Thái Bưởi chí mạo hiểm làm giàu Chàng trai xuất dương để học tập kinh nghiệm, để tiếp cận với tri thức giới nhằm có tảng vững kinh doanh Chính từ khát vọng làm giàu kinh nghiệm từ sách vở, Bạch Thái Bưởi thành công thương trường Chỉ sau thời gian ngắn Bạch Thái công ty vươn nhiều lĩnh vực, từ nghề buôn gỗ, thầu thuế chợ đến kinh doanh thuyền bè sông nước, khai mỏ… Dưới thời thuộc địa, nhà buôn ta bước thương trường bước vào cạnh tranh với tư nước tư Hoa kiều, Pháp kiều… Bạch Thái Bưởi thành công không nhờ nhạy bén kinh doanh mà từ quan niệm ông việc kinh thương: kinh doanh cách để giải nhu cầu xã hội, để khẳng định hình ảnh người Việt thương trường Nhà văn Lê Minh Quốc, tác giả tập sách kể với chúng tôi: “Một khó khăn cần phải vượt qua đánh người Bạch Thái Bưởi? Thực chất ông người nào? Có tư liệu cho rằng, đời thường ông người keo kiệt, bủn xỉn, làm giàu nhiều thủ đoạn; ngược lại có tài liệu ghi nhận ông nhà cách mạng Cả hai thái độ đánh có chưa xác đáng Không biết dựa vào nguồn tư liệu nào, có nhiều viết đề cập đến chi tiết “có lần lên tiếng bênh vực cho quyền lợi người dân bị trị, Hội nghị kinh tế lý tài, ông bị Toàn quyền Robin đe dọa: “Nơi có Robin Bạch Thái Bưởi”, ông đáp lại: “Nước Bạch Thái Bưởi không Robin” Do không tìm được, không tìm thấy tư liệu gốc đề cập đến chuyện “giật gân” nên dứt khoát không sử dụng Hơn Bạch Thái Bưởi qua tư liệu thu thập chọn lọc ngờ rằng, không ông buột miệng nói câu “dại dột” Đó tính cách người lão luyện, lĩnh, nhiều kinh nghiệm thương trường Bạch Thái Bưởi” Bạn đọc cầm tay tập sách viết hành trình đặc biệt người kinh doanh xã hội, hành trình đầy ắp gian nan, vất vả Ông để lại kinh nghiệm sống kinh doanh, học quý báu cho đời sau cách xác lập mục tiêu làm giàu Nếu bo bo thu vén để giàu nứt nố đổ vách, thu vén cho riêng cá nhân nhà tư sản khác, ngày không buồn nhắc đến tên tuổi ông nữa, giàu nghĩ cho “giàu Thạch Sùng” mà Hơn trăm năm trôi qua, ngồi ngẫm lại để thấy người xưa thật giong buồm biển lớn cách tự tin, đàng hoàng nguyên vẹn học thuật xử thế, phép kinh thương lòng toàn vẹn với đồng bào Chương ĐI TRÊN ĐÔI CHÂN CỦA CHÍNH MÌNH Bỏ lại sau lưng sống ăn trắng mặc trơn nhân viên cao cấp quyền bảo hộ, Bạch Thái Bưởi ung dung bước vào kinh doanh với tất đam mê công việc người trẻ, với tất khát vọng cống hiến cho xã hội với tất niềm tin vào tương lai doanh thương Việt Nam THỜI LOẠN Hà Nội, năm 1897 Trên phố Tràng Tiền, nắng ban mai mơn trớn vòm xanh Nắng tốt tươi mà lòng chàng buồn vời vợi Chàng có cảm tưởng nghe tiếng thở dài não ruột bọn phu kéo xe tay xoải bước chậm rãi phố Âm vang chuyến Pháp dự Hội chợ Bordeaux nguyên vẹn ký ức Trước ngày đi, cảng Hải Phòng ngày chờ đáp tàu sang Pháp, chàng tìm đọc nhiều sách viết nơi đặt chân đến Có lúc chàng ngậm ngùi biết trước đây, tháng năm 1863, phái đoàn Phan Thanh Giản vua Tự Đức cử sang Pháp chuộc lại ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cụ choáng ngợp trước văn minh nước Pháp Choáng ngợp ư? Có phải tâm lý tự ti mặc cảm dân tộc nhược tiểu? Chàng hiểu “kinh đô ánh sáng” có mà ông Tiến sĩ đất Nam Kỳ Phan Thanh Giản phải giật kêu lên: Trăm nghề khéo léo trời đất Duy việc sống chết để quyền cho tạo hóa Ghê gớm chưa? Chỉ việc sinh - tử người Pháp chưa can thiệp thôi, việc lại họ nắm tay Chàng ngậm ngùi thương cho tiền nhân thuở ấy, thương cho kỹ nghệ nước nhà người ngoại quốc khác trời vực Suy nghĩ nên chàng náo nức mong đến ngày khởi hành Mong mắt nhìn thấy, tay sờ vào vật tiêu biểu cho văn minh nước Pháp Chàng niên tên Bạch Thái Bưởi Một tên bình dị bao người Việt Nam nô lệ thuở ấy, sau thương trường, người Pháp đối thủ cạnh tranh với ông phải nghiêng nón nể phục Ông Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874 làng An Phú, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc ngoại thành Hà Nội) Đây năm bi đát lịch sử triều Nguyễn Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất; không giữ thành, bị trọng thương, danh tướng Nguyễn Tri Phương không để kẻ thù cứu chữa, nhịn ăn mà chết Các đại quan Nguyễn Văn Tường, Lê Tuấn ký với thiếu tướng hải quân Pháp Dupré Hòa ước gồm 22 điều khoản Hiệp ước tương tự phát súng khai tử chủ quyền vua nước Nam sáu tỉnh Nam Kỳ Tiếng oe oe chào đời Bạch Thái Bưởi tiếng khóc dân nước Có tài liệu cho ông vốn họ Đỗ, nhà nghèo, mẹ buôn gánh bán bưng, cha sớm Lúc ấy, người họ Bạch giàu nứt đố đổ vách trai, thấy ông ngoan ngoãn, chịu thương chịu khó nên nhận làm nuôi đổi sang họ Bạch Lại có tài liệu nói rằng, hồi ông chập chững vào nghề kinh doanh đường thủy, có hùn vốn với bà phán Thái nên đặt tên Thái - Bưởi Còn họ Bạch trắng, không lấy họ riêng Thật ra, dù Bạch Thái Bưởi mang họ nữa, điều không quan trọng Bởi ý nghĩa đời người chỗ ta làm cho xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng ta mang họ gì, tên Thuở bước chân vào đời, với vốn liếng tiếng Pháp học, Bạch Thái Bưởi xin làm thư ký cho hãng buôn người Pháp phố Tràng Tiền Lại có tài liệu cho ông làm ký lục cho công sứ Bonnet, người đương thời gọi Ký Bưởi, chi tiết có lẽ hợp lý Làm việc năm, năm 1894, ông chuyển sang làm thư ký xưởng máy thuộc hãng thầu công chánh Với độ tuổi 20 đầy hăm hở, nhiệt tình muốn học hỏi điều lạ, ông tâm tìm hiểu vận hành máy móc, cách tổ chức nhân công quản lý sản xuất theo mô hình người Pháp NỖI LÒNG Một dịp may đến với ông năm 1895, Hội chợ Bordeaux tổ chức Pháp Đây năm Hà Nội, người Pháp bắt đầu xây dựng nhà máy điện, nhà máy nước nước đá – tất nhiên người Pháp sử dụng, dân xứ chưa thể Bấy giờ, Thống sứ Bắc Kỳ muốn chọn người Việt thông minh, lanh lợi, giỏi tiếng Pháp để giới thiệu sản phẩm gian hàng xứ Bắc Kỳ Bạch Thái Bưởi chọn, qua đề cử công sứ Bonnet Sang Pháp, chàng trai Việt 21 tuổi thật kinh ngạc trước văn minh, tiến họ Bấy phái đoàn sứ quan Phụ Nguyễn Trọng Hợp vừa quay nước Sau chuyến này, vị chánh sứ đau đáu vận nước có làm tập Thơ sứ Tây Ở lứa tuổi 60, cụ nhìn thấy nước Pháp với hình ảnh: “Bốn phía xe cộ chạy đường phố, tung bụi thành sương hồng Hàng đoàn du lịch lại bất tận không ngừng Sự bất tận làm cho bầu không khí nóng lên cần có máy làm lạnh May mắn thay lại có hàng ngàn vòi nước phun mạnh làm cho khí mát dần Chiều tà mà tiếng xe cộ vang lên Đột nhiên người ta ngạc nhiên nhìn thấy từ không trung rơi xuống Và hàng ngàn lửa vừa bừng sáng, ngăn chận hậu bóng tối Các nhà cao sáu, bảy tầng nối liền không dứt Dưới mặt đất ngăn thành buồng, dân cư họp thành đám đông trú ngụ Và để cốt giấu kho tàng mà công nghiệp thương mại sản xuất quy mô lớn ” Con cha nhà có phúc Vậy với lứa tuổi 20, Bạch Thái Bưởi nhìn thấy gì? Tất nhiên, nhìn thấy cảnh vật kỳ diệu thế, không nhìn thấy mà Bạch Thái Bưởi suy nghĩ làm để xứ sở mai tiến Paris hoa lệ Nhiều đêm ngồi trước gian hàng giới thiệu sản phẩm xứ sở mình, ông thoáng bùi ngùi Cho dù người ngoại quốc hết lời ca ngợi sản phẩm nước nhà, thật hàng mỹ nghệ kết khéo léo, bàn tay tài hoa nhẫn nại người thợ thủ công Muốn có sản phẩm phải nhiều thời gian, sản xuất số lượng nhiều thời gian ngắn nhất? Nếu không, thu lợi nhuận cao? Nói tắt lời, chưa có dây chuyền công nghệ đặng sản xuất hàng loạt Đã thế, chế tạo sản phẩm mà thành công phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm nên không người thợ giỏi giấu nghề, không muốn truyền lại hướng dẫn cho người gia đình, chí gái “nữ nhi ngoại tộc” không phép biết Điều khiến cho Bạch Thái Bưởi suy nghĩ nhiều Những ngày này, trí óc Bạch Thái Bưởi lại nhớ đến câu thơ cụ Phan Thanh Giản Có lẽ mang tâm trạng, có nỗi lòng quan Thượng thư Lại triều Nguyễn sang Pháp chăng? Từ ngày sứ đến Tây kinh Thấy việc Âu châu phải giật Kêu rủ đồng bang mau thức dậy Hết lời năn nỉ chẳng tin Mà chẳng tin Một ếch ngồi đáy giếng thấy trời xanh lồng lộng? Mình phải làm đây? Trong ngày Pháp, không người khác dành thời gian du hí đó, ông nỗ lực tìm hiểu, học hỏi cung cách buôn bán, cách tổ chức quản lý sản xuất, nghệ thuật khuếch trương thương nghiệp Nhiều người ngạc nhiên thấy ông đâu, đến chỗ hí hoáy ghi chép Thậm chí, sổ tay ông vẽ lại quy trình vận hành máy chạy nước; vẽ lại hình dáng thuyền nằm dòng sông Seine xanh biếc “TÔI Đà NHÌN THẤY CON ĐƯỜNG!” Ngày tháng qua mau Trên chuyến tàu trở nước, Bạch Thái Bưởi manh nha định táo bạo Quyết định gần hai năm sau ông có lựa chọn dứt khoát Muốn vậy, ngày trở nơi làm việc, ông tranh thủ học hỏi công việc nhiều Một có chọn lựa dứt khoát người ta trở nên mạnh dạn Bạch Thái Bưởi có tâm Và Bạch Thái Bưởi gõ cửa phòng ông Jean – chủ hãng thầu công chánh để xin nghỉ việc Quyết định Bạch Thái Bưởi khiến cho tay chủ hãng kinh ngạc Y ngờ, lại có người An Nam dám nghỉ việc hàng tháng nhận đồng lương khiến nhiều người thèm thuồng À! Nó muốn “làm reo” để đòi thêm tiền lương thôi! Tao lạ bọn khố rách áo ôm xứ sở chứ! Nghĩ thế, Jean đổi thái độ Ôn tồn - Nghỉ việc ư? Thế mày không sợ chết đói à? Đời mày dài, đừng phút bốc đồng mà làm hỏng việc Không đợi ông trả lời, Jean đứng dậy: - Tùy mày Bọn phu xe mửa bát máu, kiếm ngày vài xu Ấy chưa kể roi gân bò bọn cai quất xuống mưa! Thời buổi muốn sống không dễ dàng đâu! Ông điềm đạm: - Thưa, ý thức phải sống Chết dễ, sống khó Tôi không sợ sống! Jean không nói thêm lời nữa, y biết tính cách tay thư ký Ít nói, lần nói lời cóc cắn Tính cách người quyết, dám chịu trách nhiệm với lời lẽ hành động Ngay từ nói “Không sợ sống” Bạch Thái Bưởi chọn cho thái độ sống Có thể nhiều người khác nghĩ Bạch Thái Bưởi điên rồ Với đồng lương nhận hàng tháng, chẳng chốc ông vun vén, tích lũy số vốn không nhỏ Đời sống êm đềm qua “Sáng vác ô đi, tối vác về” Một mái ấm dành riêng cho với vợ đẹp, ngoan canh cánh lo thất nghiệp Nhưng không, ông lại thầm nghĩ thủ phận với đồng lương, dù đủ sống suốt đời làm tớ cho kẻ khác Chi bỏ việc để tự dấn thân vào đường kinh doanh, tự làm chủ đời có may để đổi đời Vạn khởi đầu nan Tất nhiên Mình tìm đường đôi chân Dám sống tư người động Dám nghỉ việc với ý thức làm chủ tư người tự nắm lấy vận mệnh đời Nói sau này, có doanh nhân hành động tương tự Nguyễn Sơn Hà Cái năm ông Bưởi sang Pháp, ông Hà khóc oe oe chào đời Hải Phòng Lớn lên, Nguyễn Sơn Hà xin vào làm thư ký cho hãng sơn Sauvage Cottu Mục đích chàng trai thành phố Cảng tìm hiểu công nghệ sản xuất mà người Pháp giữ bí mật Vì lúc chủ vắng, chàng tranh thủ lấy sách viết kỹ thuật sơn đọc ghi chép cẩn thận Sau nắm vững nguyên lý việc chế tạo, chàng tâm vào nghề Đến lúc hãng sơn đổi qua chủ khác, chàng liền nộp đơn xin nghỉ Biết chàng người tích cực công việc, lại biết kỹ thuật nên chủ thương lượng trả lương cao gấp nhiều lần để giữ chân Từ bậc lương tháng 30 đồng tăng vọt lên 100 đồng, chàng cương từ chối Thấy thái độ kỳ quặc con, bà mẹ rầu rĩ, thở ngắn than dài: - Chao ôi! Không biết ma đưa lối quỷ dẫn đường đây, cơm không ăn mày lại ăn cám! Nghe vậy, người giàu nghị lực, ý chí làm giàu mỉm cười Vẫn cương xin nghỉ việc Chàng bàn với sáu người em bán tài sản lớn nhà xe đạp để lấy vốn kinh doanh Nhờ dũng cảm thế, sau Nguyễn Sơn Hà “không ăn cám” mà trở thành doanh nhân “có máu mặt” thương trường Còn Bạch Thái Bưởi sau nghỉ việc, làm gì? Đây câu hỏi mà trước lúc chia tay, Jean hỏi Ông lễ phép: - Thưa, chọn đường Jean mỉa mai: - Tao chúc mày thành công, tìm đường - Vâng, đường chân tôi, nhìn thấy Tôi đôi chân Ngoài sân chập chờn bóng nắng Đâu có tiếng chim reo vòm Bước khỏi hãng thầu công chánh, chàng họ Bạch thấy nhẹ người, vấn đề lại đường mở trước mắt anh đây? Vẫn gió, nắng chim reo vòm nhỏ Chương MỞ LỐI Khi mà việc làm ăn với người Pháp chẳng nằm suy nghĩ nhà buôn đất Hà Thành, Bạch Thái Bưởi lại tính nước cờ rộng hơn: trở thành đối tác cung cấp nguyên liệu cho dự án xây dựng đường sắt lớn Đông Dương lúc Dám đặt cược niềm tin nghiệp vào hội – Bạch Thái Bưởi NGƯỜI PHÁP, HỌ CẦN GÌ? Con đường Bạch Thái Bưởi nhìn thấy, lựa chọn dự án khởi công xây dựng cầu sắt lớn Paul Doumer vừa thông tin rầm rộ báo chí Bước vào năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp thâu tóm quyền lực tay Ngay từ đầu chúng trọng đến việc khai thác hệ thống giao thông nhằm đạt hai mục đích: Vừa phương tiện bình định dậy người dân xứ, vừa động lực để thu lợi nhuận kinh tế Kế hoạch có ảnh hưởng sâu sắc đến việc thay đổi diện mạo Đông Dương Sử sách nước ta ghi nhận “Công khai thác thuộc địa lần thứ nhất” Cha đẻ kế hoạch ai? Paul Doumer Ngày 13.2.1897, giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài Pháp, y sang Đông Dương nhận chức Toàn quyền thay cho Fourès Sau khảo sát tình hình thực tế, với tầm nhìn nhà chiến lược có nhiều kinh nghiệm công việc bình định nước thuộc địa, y vạch kế hoạch lâu dài Kế hoạch y thể báo cáo quan trọng ngày 22.3.1897, gửi Bộ Thuộc địa Pháp Trong có hai điều đáng ý: - Điều thứ 3: Xây dựng thiết bị kinh tế to lớn cho Đông Dương, xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông đào, bến cảng thứ cần thiết cho việc khai thác xứ sở Đông Dương - Điều 4: Đẩy mạnh sản xuất thương mại Đông Dương cách phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ” Kế hoạch muốn thành công, trước mắt phải tập trung toàn lực lượng quân đàn áp dậy bọn “nổi loạn” Mà xứ sở này, đối phương không khuất phục Nay bại trận, ngày mai họ lại xuất với với kinh nghiệm dày dạn Với lối đánh du kích, chủ yếu dựa vào địa hình địa vật họ bóng ma, ẩn thoát khiến người Pháp mỏi mệt hao tổn nhiều binh lực Paul Doumer suy nghĩ nhiều điều khẳng định: “Phải hoàn thành công bình định xứ Bắc Kỳ; bảo đảm an ninh vùng biên giới Bắc Kỳ” Một kế hoạch tiến hành thực tuyến đường sắt Với phương tiện vận chuyển này, người Pháp huy động binh lính, vũ khí với số lượng lớn hành quân nhanh để bình định dậy người xứ Hơn nữa, đường sắt đến đâu dân cư tụ tập làm ăn theo dọc tuyến đường ngày nhiều Những nơi không chốn khỉ ho gà gáy, mà đối phương lút lui tới Chúng dựng lên đồn bót kiên cố nhằm cô lập, khống chế phạm vi hoạt động đẩy đối phương phải lùi vào rừng núi, vào nơi rừng thiêng nước độc sâu Điều vô quan trọng Một người dân xứ dậy, giành tự quyền sống bạo lực tuyến đường vận chuyển tiếp tế cho quân đội không dễ dàng hoàn thành Trước đây, chúng tiến hành nhiều khảo sát kế hoạch thất bại, lực lượng kháng chiến liên tục đánh phá Sự chiến đấu bền bỉ, ngoan cường gây cho nhà cầm quyền nhiều tổn thất to lớn kéo dài nhiều năm Đáng ý lực lượng nghĩa quân Đề Thám Dưới tài huy “hùm thiêng Yên Thế”, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn bị phá hoại nhiều lần Chúng chưa quên thất bại đau đớn: ngày 17.9.1894 nghĩa quân phục kích đoạn đường Suối Ghềnh Bắc Lệ bắt sống thương gia Chesnay – chủ nhiệm tờ báo L’avenir du Tonkin Logiou chủ thầu khoán “phất” nhanh chóng! Tiền lại đẻ tiền, Hỏa kinh doanh bất động sản cất nhà cho thuê, mở Công ty Hui Bon Hoa Hiện nay, khu tứ giác Phó Đức Chính - Nguyễn Thái Bình - Lê Thị Hồng Gấm Calmette nguyên đất Hỏa; nhà thương Từ Dũ xây năm 1938- 1939 phần đất hiến Hỏa “Nhì Đàm” tức Quách Đàm (1863-1937), dấu tích để lại ngày chợ Bình Tây ông bỏ tiền xây cất dãy nhà quanh chợ Trước đó, người Hoa di cư sang Việt Nam lập chợ (tại địa điểm Bưu điện Chợ Lớn ngày nay) lớn thời nên dân chúng gọi Chợ Lớn, chợ hình thành vào khoảng năm 1679 đến 1731 Nắm nhu cầu xúc tiểu thương, năm 1928, Quách Đàm bỏ tiền mua khu đất rộng 26.357 mét vuông thôn Bình Tây để xây dựng chợ Chợ khai trương ngày 14.3.1930, ta quen gọi chợ Bình Tây Chợ Lớn Trong chợ này, trước năm 1975, có dựng tượng đồng Quách Đàm, không Lúc giàu có, việc lập hãng Thông Hiệp kinh doanh tàu chở khách đường biển, Đàm đứng bảo lãnh cho nợ ngân hàng để ăn hoa hồng “Chú Hỷ” người giàu sụ, có tàu chạy khắp Nam Kỳ lục tỉnh, công kinh doanh nhằm đạt mục đích làm giàu, thu vén cho riêng nên không buồn nhớ đến tên thật gì! Nối gót đại gia trên, Sài Gòn năm 1954-1975, ta thấy doanh nghiệp khác giàu có không với nhiều ngành nghề kinh doanh khác Hoàng Kim Quy (kẽm gai), Mã Hỷ (lúa gạo), La Thành Nghệ (dược phẩm), Lý Long Thân (sắt phế thải), Trần Thành (bột ngọt), Trương Vĩ Nhiên (xuất nhập phim), Lâm Huê Hồ, Nguyễn Tấn Đời (tín dụng, ngân hàng), Vương Đạo Nghĩa (kem đánh răng), Trương Văn Khôi (xà phòng bột), Nguyễn Công Kha (hóa chất) v.v Đương thời với Bạch Thái Bưởi ta thấy lên nhiều nhà tư sản Trương Văn Bền, Nguyễn Hữu Thu, Ngô Tử Hạ, Hồ Tá Bang, Lê Phát An, Nguyễn Văn Của, Nguyễn Sơn Hà Nhưng dăm ba người hậu ngưỡng mộ nhớ đến, bật có Bạch Thái Bưởi BÀI HỌC CHO HẬU THẾ Vậy đâu học thương trường từ nghiệp kinh doanh Bạch Thái Bưởi? Ta nhận ra, lĩnh ông thể chín học: dám đôi chân mình, dám tận dụng thời cơ, dám tin người, dám tiếp thu Tân thư, dám vận dụng tinh thần yêu nước, dám cạnh tranh đến cùng, dám sáng tạo, dám mở rộng thị trường kinh doanh dám lại từ đầu Những học đến chưa lỗi thời Trong nghiệp ông, đáng lưu ý ghi nhận chỗ, tài năng, kinh nghiệm thương trường Bạch Thái Bưởi góp phần tích cực thay đổi nhìn không thiện cảm doanh nhân năm đầu kỷ XX Nếu nhà nho cấp tiến, nhà Tây học có công cổ vũ, hô hào, tuyên truyền cho tư tưởng Bạch Thái Bưởi nhiều nhà tư sản dân tộc lại có công biến thành thực, thành việc làm cụ thể Khi xét nhân vật tách không khí trị bối cảnh xã hội đương thời Để thấy vai trò to lớn họ, ta đọc viết “Nghề buôn mắt người Việt” nhà nghiên cứu Đào Hùng: “Nếp nghĩ coi rẻ nghề buôn, có lẽ tồn từ lâu tâm thức người Việt Ở có hai lý do: thành kiến nghề nghiệp chúng ta; hai thân nghề buôn gây nên, người buôn không coi nghề cao quý Giở lại sưu tập truyện cổ tương đối hoàn chỉnh Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi – ta thấy số trăm sáu chục truyện có hai truyện nói đến nhân vật lái buôn Đó truyện Mụ Lường Đồng tiền Vạn Lịch, mà hai truyện nói đến xấu xa người buôn Trong đó, so sánh với truyện cổ Nghìn lẻ đêm văn học Á Rập, ta thấy nhân vật lái buôn có mặt khắp nơi, mà họ người đáng kính, đại diện cho đức tính: trung thực, dũng cảm, khôn ngoan, có học Một nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Mỹ, gần có làm bảng phân loại truyện Nôm khuyết danh kỷ XVII, theo đề tài truyện xếp loại sau: truyện có xu hướng trị, truyện phong tục, truyện khát vọng phụ nữ, truyện tình chung thủy, truyện anh hùng, truyện có xu hướng Phật giáo, truyện tâm lý, truyện hài, truyện dị thường, truyện lịch sử Người ta thấy truyện nhân vật nho sĩ, quan lại, cung nữ, chinh phụ, nhà nông tiều phu, mặt nhà buôn Có lẽ tên lái buôn có mặt truyện thơ “thằng bán tơ” Truyện Kiều, lại kẻ gây tai họa cho dân lành Cuốn Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ tập bút ký hoi kho sách văn học Việt Nam nói đến sinh hoạt đô thị Thăng Long cuối kỷ XVIII Trong tập này, ông đề cập đến hoạt động buôn bán kinh thành chuyện lừa đảo ăn cắp Bản thân tác giả, theo cha mẹ lên kinh thành từ nhỏ, không tự nhận người thị thành Ông nhắc đến làng quê xa xôi nơi ông đời với đầy nỗi luyến tiếc Ông không tự hào làm người dân chốn kinh đô Cái tâm lý coi khinh thành thị, coi rẻ nghề buôn tầng lớp nho sĩ, tất ảnh hưởng lớn đến đa số dân chúng Cần nói thêm tầng lớp thương nhân lớn, có nếp sống riêng, tâm lý riêng, tác động đến đời sống chung xã hội, nên đô thị Việt Nam xưa giữ truyền thống sinh hoạt làng xã, với hội hè đình đám quen thuộc với người nông dân Nếp sống đô thị, hình thành Trung Quốc từ đời Tống, ảnh hưởng đến nước ta Cho đến cuối kỷ XlX, chưa có loại hình sinh hoạt đặc thù đô thị sân khấu chuyên nghiệp, tiểu thuyết, hội họa Và loại truyện phiêu lưu du ký sản phẩm nhà thám hiểm – mà trước hết nhà buôn – phát triển sớm dân tộc buôn bán giỏi người Trung Hoa, người Anh, người Hà Lan, người Ảrập nước ta, đến tận ngày nay, vắng bóng Cái tâm lý coi rẻ nghề buôn khiến không xây dựng cho truyền thống tốt đẹp việc buôn bán Chúng ta thiếu sở đạo lý nghề buôn, mà chí coi nghề buôn đồng với lừa lọc Đó biểu tâm lý tiểu thương, nghĩ đến việc kiếm lời mánh khóe thủ đoạn, tầm nhìn xa kinh doanh ” (Xưa & số 4(05) tháng 7.1995) Trong bối cảnh thế, Bạch Thái Bưởi sau tiếp thu Tân thư, ông mạnh dạn đứng kinh doanh thành công nhiều lĩnh vực Khi quốc dân thay đổi cách đánh giá, nhìn nhận vai trò doanh nhân nước đâu đóng góp lớn ông? Điều cốt lõi này, ta thấy qua học “dám vận dụng tinh thần yêu nước” mà ông khởi xướng trước Nếu không thiện cảm với nghề buôn, không thay đổi quan niệm nghề buôn liệu quốc dân có ủng hộ ông cách mạnh mẻ, đồng lòng không? Đành rằng, ủng hộ có tinh thần tương thần tương trợ, nghĩa đồng bào, người nước Nhưng tư cách kinh doanh, đạo đức kinh doanh ông ngược lại điều nói liệu có thuyết phục lòng tin đồng bào? Thêm kinh nghiệm sống còn, học quý báu Bạch Thái Bưởi để lại cho đời sau suy nghĩ ông mục tiêu làm giàu Nếu bo bo thu vén để giàu nứt đố đố vách, thu vén cho riêng cá nhân nhà tư sản khác, ngày không buồn nhắc đến tên tuổi ông nữa, giàu nghĩ cho “giàu Thạch Sùng” mà Sự nghiệp làm giàu ông bền vững, ngày phát đạt ông biết đặt mục tiêu kinh doanh nhu cầu lợi ích chung cộng đồng Qua đó, ông muốn chứng minh cho người nước thấy rằng, người nước Nam ta không thua thương trường Người nước Nam sánh vai với nước năm châu nhiều lĩnh vực Khi Bạch Thái Bưởi đặt mục tiêu cao lĩnh vực kinh doanh, xông pha thương trường không đương thời, mà hậu phải ngưỡng mộ khâm phục lĩnh, ý chí ông Bài học có ý nghĩa thời cho giới doanh nhân Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa PHỤ LỤC DOANH NHÂN, DOANH NGHIÊP TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIÊT Thử đặt câu hỏi, thương nhân nước Việt tâm thức người Việt vị thần linh bảo hộ nghề buôn bán? Xưa tâm thức dân gian Việt Nam, có bốn vị thần linh tôn vinh “tứ bất tử”- biểu tượng cho trường tồn, bất diệt dân tộc ta: Đức Thánh Tản (Sơn Tinh), Chử Đạo Tổ (Chử Đồng Tử), Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh Về vị thần linh Chử Đồng Tử, thư tịch sách cổ nước ta có ghi chép rõ ràng Trong Lĩnh Nam chích quái liệt truyện có truyện Nhất Trạch Dạ (theo dịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - NXB Thế Giới - 1997) sau: “Hùng Vương truyền đến đời vua thứ ba sinh gái tên Mỵ nương Tiên Dung, mười tám tuổi, dáng người xinh đẹp, không muốn lấy chồng, ham dạo chơi, thích tuần du thiên hạ, vua yêu chiều nên cho nàng tùy ý Mỗi năm vào khoảng tháng hai tháng ba, sắm sửa thuyền bè lênh đênh chơi nơi hải ngoại, đôi lúc mải vui quên Bấy hương Chử Xá có Chử Vi Vân sinh Đồng Tử, hai cha tính vốn từ, hiếu Nhà gặp hỏa hoạn cải sanh, lại khố vải, hai cha vào thay mà mặc Đến lúc cha già, lâm bệnh, bảo Đồng Tử rằng: - Cha chết để truồng mà chôn, giữ khố lại cho con, may khỏi xấu hổ Nhưng đến cha mất, Đồng Tử lấy khố liệm chôn, thân thể trần truồng, đói rét khổ sở Đi đến bên sông cầm cần câu cá, thấy có thuyền buôn xuống nước đứng xin ăn Không ngờ thuyền Tiên Dung tới Nghe tiếng chiêng trống sáo kèn, thấy đầy nghi trượng cờ quạt, Chử Đồng Tử kinh sợ, chạy núp vào đâu Trên bãi cát có chòm lau lơ thơ ba bốn gốc, vào ẩn tránh đó, moi cát thành hố để giấu thân, lại lấy cát phủ lên Trong khoảnh khắc, thuyền Tiên Dung xốc tới, đậu để lên bãi dạo chơi, lệnh quay chung quanh chòm lau làm nơi tắm gội Tiên Dung vào cởi áo tắm rửa, dội nước làm cho cát dạt đi, lộ thân hình Đồng Tử Tiên Dung kinh ngạc, nhìn lúc lâu biết người trai, Tiên Dung nói: - Ta vốn không muốn lấy chồng Nay gặp người trần truồng chung hố, trời khiến Chàng nên mau dậy tắm rửa Ban cho áo quần, bảo xuống chung thuyền, ăn uống tiệc tùng vui vẻ Người thuyền cho gặp gỡ tốt đẹp xưa chưa có Đồng Tử nói hết lý đến Tiên Dung bùi ngùi than thở, bảo chàng kết duyên vợ chồng Đồng Tử từ chối Tiên Dung nói: - Sự việc gặp xui thế, đừng cố chối từ nữa! Những kẻ theo hầu vội tâu với Hùng Vương Vua giận nói: - Tiên Dung không tiếc danh tiết, không tiếc cải ta, rong chơi đường, hạ lấy người nghèo, mặt mũi thấy ta Từ mặc mày muốn làm làm, không trở Tiên Dung nghe sợ, không dám về, Đồng Tử mở quán chợ, lập phố xá, mua bán với dân, liền thành chợ lớn (chợ Thám) Thương nhân nước tới lui buôn bán, kính thờ Tiên Dung Đồng Tử làm chúa Có khách buôn lớn đến bảo Tiên Dung rằng: - Quý nhân bỏ dật vàng, năm thương nhân nước mua vật quý, sang năm lãi mười dật Tiên Dung nghe ngóng, bảo Chử Đồng Tử rằng: - Vợ chồng ta trời mà nên, ăn mặc người làm lấy Nay nên mang dật vàng thương nhân nước mua vật quý để buôn bán sinh sống Đồng Tử thương nhân buôn bán, lênh đênh khắp nước Có núi Quỳnh Vi, núi có am cỏ Thương nhân ghé thuyền vào múc nước, Đồng Tử lên am dạo chơi Trong am có tiểu tăng tên Phật Quang truyền phép cho Đồng Tử Đồng Tử lưu lại để học phép, đưa tiền cho thương nhân mua hàng Thời gian sau, thương nhân quay trở lại, tới am để chở Đồng Tử Tiểu tăng tặng cho Đồng Tử gậy nón bảo: - Các phép linh dị thần thông rồi! Đồng Tử về, đem đạo Phật nói hết với Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ, bỏ quán chợ, nghề buôn để Đồng Tử tìm thầy học đạo Có hôm xa, trời tối chưa kịp đến nhà, tạm nghỉ lại dọc đường, dựng gậy úp nón để tự che thân Đêm đến canh ba, đủ thứ thành quách, lầu châu điện ngọc, đài lang vũ, phủ khố miếu xã vàng bạc châu ngọc, giường chiếu trướng màn, kim đồng ngọc nữ, tướng sĩ thị vệ la liệt trước mắt Sáng hôm sau, trông thấy kinh ngạc, liền đem thứ hương hoa ngọc thực đến dâng, xin làm bề Từ có trăm quan văn võ, chia quân túc vệ, riêng thành nước Hùng Vương nghe tin, cho gái làm loạn, đem quân đánh Khi quân Hùng Vương tới nơi, quần thần xin lệnh đem binh chống giữ Tiên Dung cười nói: - Không phải ta làm, trời khiến Sống chết trời, đâu dám chống lại cha Cứ tin theo lẽ đúng, mặc cho chém giết Bấy dân cư tới sợ chạy tứ tán, có dân cũ lại Tiên Dung Khi quân Hùng Vương đến, đóng doanh trại châu Tự Nhiên, cách sông lớn, gặp trời tối, chưa kịp tiến quân Đến nửa đêm, gió to, nhổ tung cát, quân Hùng Vương hỗn loạn Tiên Dung, Chử Đồng Tử quần thần, hạ, thành quách phút chốc bay lên trời Chỗ đất cũ sụt xuống thành chằm lớn Ngày hôm sau nhân dân nhìn không thấy nữa, cho linh dị, liền lập miếu thờ, thường xuyên cúng tế Đặt tên chằm “Nhất Dạ Trạch”, bãi cát “Tự Nhiên Châu” hay “Mạn Trù Châu”, chợ “Hà Thị” (tr.166 - 168) Trong truyện cổ tích, tước yếu tố huyền thoại ta thấy lõi lịch sử, thật Chuyện tình Tiên Dung - Đồng Tử theo tôi, câu chuyện tình hay thư tịch cổ nước nhà, mang nét tiến Chỉ câu Kiều “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” đời sau hàng ngàn năm khiến không người “đạo đức” nhăn mặt, khó chịu đây, nàng Tiên Dung chủ động tìm đến người yêu, dù tin “cơ duyên” “trời khiến” Nàng dũng cảm đặt vấn đề trước, bị ràng buộc quan niệm “trâu tìm cột, đời cột tìm trâu” Tình yêu đôi lứa tự nguyện, theo lễ giáo “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Tiên Dung không cần “môn đăng hộ đối”! Riêng chi tiết, “Tiên Dung vào cởi áo tắm rửa, dội nước làm cho cát dạt đi, lộ thân hình Đồng Tử”, chi tiết gợi cảm đại, đắt giá nghệ thuật thứ bảy! Một thú vị nữa, truyện cho biết vợ chồng nàng ăn nên làm ra, “thuận vợ thuận chồng tát biển đông cạn” biết bỏ vốn để buôn! Những chi tiết với việc học đạo - đạo Tiên, vợ chồng nàng, chứng tỏ truyện đời từ thuở bình minh người Việt cổ, lúc đạo Phật đạo Khổng chưa du nhập vào nước ta Do buôn bán giỏi nên vợ chồng Tiên Dung trở nên giàu có Điều đáng nói họ không bo bo làm giàu cho riêng mình, mà biết làm cho vùng đất trở nên trù phú, thịnh vượng, thu hút dân chúng tìm đến lập nghiệp sinh sống Làm ăn phát đạt, Chử Đồng Tử đem vốn liếng vượt biển buôn! Chứng tỏ người Việt cổ sở trường sông nước, không phát huy để đánh giặc giữ nước mà tận dụng sở trường để làm giàu Hình ảnh Chử Đồng Tử phong ba nơi sóng to, gió lớn tìm đến vùng đất xa lạ khác thuyền thương nhân nơi xa tìm đến chợ Thám buôn bán, trao đổi hàng hóa cho thấy giao thương thuở hình thành thương nghiệp người Việt cổ phát triển Liên tưởng đến truyện Mai An Tiêm, người nơi hoang đảo đem dưa hấu tay trồng đổi lấy lúa gạo, vật dụng với thương nhân nước góp phần chứng minh nhận định có sở Chỉ đến đạo Khổng du nhập vào nước ta, với quan niệm “tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệt, dân hữu tứ sĩ vi chi tiên” nghề buôn bị rẻ rúng Quan niệm lệch lạc tồn hàng ngàn năm thay đổi mà gió Duy tân đầu kỷ XX nhà nho cấp tiến khuấy động rầm rộ từ Nam chí Bắc Nếu Mai An Tiêm nhân dân tôn “Bố dưa Tây” Chử Đồng Tử không tôn ông Tổ đạo Tiên (Chử Đạo Tổ), mà tôn anh hùng khai phá (chinh phục đầm lầy, mở mang nghề nông, phát triển buôn bán nhằm phát triển thịnh vượng cộng đồng) Ta khẳng định Chử Đồng Tử thương nhân nước Việt tâm thức người Việt ông vị thần linh bảo hộ nghề buôn bán “Cũng từ xa xưa, bến Đa Hòa nơi nhìn sang bãi Tự Nhiên bên sông Hồng, dân chài lưới lập hành đài thờ Chử Đồng Tử -Tiên Dung Các nhà buôn lần qua để lên Kẻ Chợ xuống Phố Hiến cất hàng, bán hàng dừng thuyền lên đền thờ vọng thắp hương khấn cầu vợ chồng ngài phù hộ Và quan có năm không vào Đền Hóa, tổ chức dâng hương hành đài Ngôi đền nhỏ, cheo leo bờ sông dốc đứng ngày đêm rực rỡ hương đăng, tấp nập khác thập phương lễ bái” (Theo Chử Đồng Tử -Tiên Dung vùng đất người - Lê Văn Ba - NXB Văn Hóa - 1994) Tưởng nhớ ơn đức Chử Đạo Tổ, nhân dân lập đền thờ ngài nhiều nơi, quần thể văn hóa thuộc làng Đa Hòa, huyện Châu Giang (Hưng Yên), cách Hà Nội 20 km nơi tiếng đẹp trang nghiêm nhất: Đền Chính (tức đền Đa Hòa nằm địa phận làng này); đền Hóa (tức đền Đền Dạ Trạch) thuộc xã Dạ Trạch, tương truyền nơi ngài vợ bay trời; Bãi cát Tự Nhiên (thuộc xã Hồng Châu), diễn lễ hội nhân dân che tàn vàng lọng tía rước kiệu thờ dìm xuống nước, tưởng xưa công chúa Tiên Dung vây tắm nơi này; Đền lăng Thánh Phụ, Thánh Mẫu (xã Văn Đức, thôn Chử Xá) nơi thờ ông bà thân sinh Chử Đồng Tử Hội làng Đa Hòa diễn từ hàng năm diễn ngày từ ngày 10 đến ngày 15 tháng Ba âm lịch; làng Dạ Trạch diễn từ ngày 10 đến ngày 12 tháng Hai âm lịch với nhiều nghi thức trang nghiêm nhằm tưởng nhớ ơn đức vợ chồng Chử Đồng Tử Nhân dân kiêng gọi tên gọi chệch số vị thánh thần như: tử - tải; dung dong; tiên - tơn; man - muôn; lương - lang Không rõ Chử Đạo Tổ sinh “hóa” vào ngày tháng nào, biết đền Dạ Trạch chọn ngày sinh Chử Đồng Tử (12.8 âm lịch); ngày “hóa” bay trời 17.11 âm lịch Qua tài liệu đáng tin cậy này, rõ ràng từ ngàn xưa người Việt ta có vị “thần linh” bảo hộ cho nghề buôn bán nói chung Thế nhưng, không hiểu doanh nhân ta lại không nhớ đến Chử Đồng Tử Tại sao? Câu trả lời xin dành cho nhà nghiên cứu Hiện nay, tư gia sở làm ăn cá thể ta thấy phổ biến thờ ông thần Tài, tượng thần Tài người Việt thờ từ bao giờ? Các nhà nghiên cứu Nguyễn Đại Phúc - Huỳnh Ngọc Trảng dành nhiều công sức tìm hiểu vấn đề này, tập Thần Tài tín ngưỡng tranh tượng (NXB Văn Hóa -1997) cho biết: “Thật khó xác định thời điểm xác việc thần Tài thờ tự xứ ta, thần Tài hội nhập vào hệ thống thần bảo gia - tức thần linh bảo hộ cho gia đình Tuy nhiên, giai thoại đầu kỷ XX, thấy thần Tài thờ gia đình trở nên gần gũi đến mức bị người đời đem đùa cợt chửi bới Nguyễn An Cư (chú Nguyễn An Ninh) lương y tiếng vùng Hóc Môn, viết đôi liễn dán chỗ thờ chung Thổ Địa, thần Tài ông Táo rằng: Ít giấy hẹp hòi thờ chỗ, Giúp giàu có ba ông (Theo Huỳnh Minh: Gia Định xưa nay, tr 168) Ông Đồ Sáu Mới (ở làng Ông Văn, huyện Chợ Gạo - thuộc tỉnh Tiền Giang) người nhiệt tâm đóng góp tiền bạc cho phong trào Duy tân Nam Kỳ hồi đầu kỷ Ông sáng tác thơ Vịnh thần Tài nhằm phê phán kẻ giàu có mà không xuất tiền đóng góp cho việc nghĩa lúc Ở thần Tài bị Ông Đồ cho xài “tiền chẵn’’: Đ h thần Tài thiệt ngu, Người nhóc túi, kẻ trơn lu Vắng hoe ruột ngựa, quân tử Đầy rẫy rương xe, thất phu Nhà lại có thêm vàng với bạc, Nước nghèo không giúp điếu xu Hèn chi trót kiếp lòn trôn ghế, Không ló đầu với địa cầu (Theo Huỳnh Minh: Định Tường xưa nay) “Qua giai thoại này, thấy thần Tài thờ chung với Thổ Địa trường hợp cá biệt Nguyễn An Cư mà việc thờ đất với Thổ Địa trường hợp ông Đồ Sáu Mới miêu tả “suốt kiếp lòn trôn ghế”; dường công vị gia thần chủ tiền tài chưa thật tách khỏi tín lý phồn thực Thổ Địa (ông Địa) - gia thần vốn có công phò trợ cho gia chủ mùa, giàu có “Cuối kỷ XIX, phân biệt Thần Đất (Thổ Thần) Tài Thần chưa thực rõ rệt Trong Đại Nam quốc âm tự vị (xuất 1895), tác giả Huỳnh Tịnh Của cắt nghĩa Thổ Thần Tài Thần “Thần đất, thần giữ tiền bạc’’ (Tom II, tr 336) Sự nhập nhằng xem vô lý lại thực tế công nhận: người ta thường thờ chung ông Địa thần Tài chỗ hai vị thần cặp đôi tách rời được! Hiện tượng phổ biến có nguồn gốc từ tín lý cổ xưa thần Đất - gọi ông Địa, Thổ thần, Thổ địa Vị thần có hai công năng: thần bảo hộ cho diện tích đất đai (nền nhà, vuông vườn, xóm ấp ); hai tín lý sinh sản (hoa màu, nông sản ) đất theo tín ngưỡng phồn thực Nói cách khác Thổ địa làm cho chủ nhà phát đạt, giàu có (được mùa, bội thu ) Đó tín lý thời nông nghiệp hoạt động sản xuất yếu, sau, kinh tế hàng hóa phát triển, thương nghiệp lúc có vị trí quan trọng hoạt động kinh tế tiền bạc, vàng dấu hiệu giàu có “lúa thiên, ruộng mẫu” người cần hình tướng chuyên trách cho việc phát tài: ông thần Tài Nói tắt lời: ông Địa, thần Tài hai mặt vấn đề Ông Địa lý, thần Tài sự; hai ông thờ chung với “lý viên dung’’ thời đại mà nông thương đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế quốc dân “Nói tóm lại, dựa tài liệu thư tịch ỏi nêu trên, thấy thần Tài thờ tự từ cuối kỷ XIX đến đầu kỳ XX trở nên gia thần phổ biến gần gũi với “tín đồ” Điều xem có phần phù hợp với biến đổi kinh tế - xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giai đoạn lịch sử mà nên kinh tế hàng hóa phát triển phong trào tranh thương dấy lên tầng lớp điền chủ tư sản Việt Nam, theo nghề nghiệp doanh thương không bị đánh giá thấp thời phong kiến trước đó” (tr 11-13) Như ta biết, trước đó, ông thần Tài thờ tranh vẽ dần phổ biến thờ tượng Có điều thú vị tượng làm nhiều “mẫu mã”, chất liệu khác nhau, không thống nhất, màu sắc sặc sỡ trông đẹp mắt thường đặt phòng, mặt hướng ngõ Tượng ông thần Tài phổ biến đến nỗi, tủ bán thuốc bên lề đường, tủ kính người ta chưng ông Và ông thần Tài dễ tính, vui vẻ ta thấy chủ nhân đôi lúc “mồi” cho điếu đầu lọc cắm vào tay! Mà muốn làm ăn, buôn bán phải có vốn, có tiền Từ nước ta đúc tiền đồng tiền vào ca dao, tục ngữ Nếu khảo sát ta tìm điều thú vị Nay xin lướt qua Có loại tiền thật, xuất truyện cổ tích vào ca dao đồng tiền “Vạn Lịch” Chuyện rằng: Ngày xưa có người lái buôn giàu có tên Vạn Lịch, tính hay ghen, vợ Mai thị Ngày kia, người đánh giậm đến lại bên thuyền, xin thị miếng trầu Đang ngủ, giật tỉnh giấc thấy vợ đưa trầu người khác, ngỡ đôi bên có tình ý nên y ghen thẳng tay đuổi vợ Sau, Mai thị kết duyên với người đánh giậm Ngày nọ, thấy đàn gà đến mổ thóc, người đánh giậm lấy thỏi vàng thúng khâu vợ ném gà, ném mạnh nên vàng văng xuống sông! Mai thị chì chiết: - Sao anh ngốc thế! Có biết vừa ném không? Anh ta thật thà: - Chả biết! Mai thị điên tiết: - Vàng đấy! Anh ta cười ồ: - Báu gì! Khi bắt cá vũng thấy thứ nhiều lắm, làm nên vứt bỏ lại Nghe nói, Mai thị hối bảo chồng đưa đến nơi Quả thật vàng, có khắc hiệu “Vạn Lịch” Thị không ngờ số vàng người chồng cũ, chuyến buôn gặp bão, đắm thuyền Từ đó, họ trở nên giàu có nhà vua phong cho chức quan thuế vụ Ngày nọ, Vạn Lịch đến nộp thuế, không ngờ người ngồi trước án vợ cũ mình! Y xấu hổ quay về, làm giấy kê khai tài sản biếu cho Mai thị nói chuộc lỗi lầm đâm cổ tự tử Trước chết này, Mai thị hối hận, tâu vua xin lấy toàn tài sản Vạn Lịch đúc loại tiền gọi tiền “Vạn Lịch” đem phân phát cho dân nghèo Qua câu chuyện có chi tiết cho ta biết đồng tiền đúc vàng Mà thật lạ, rầy vợ hiểu lầm, sau hiểu việc phải tự tử ngày chuyện có! Nếu vào bảy cớ “thất xuất” để rẫy vợ thời xưa: không con; dâm dật, lười nhác; không hiếu kính, chăm sóc cha mẹ chồng; ngoa ngoắt điều; trộm cắp; ghen tuông; có ác tật rõ ràng Mai thị bị oan nên Vạn Lịch có định chăng? Trong dân gian đến lưu truyền: Đồng tiền Vạn Lịch thích bốn chữ vàng Anh tiếc công anh gắn bó với cô nàng lâu Bây cô lấy chồng đâu? Để anh giúp đỡ trăm cau nghìn vàng Năm trăm anh đốt cho nàng Còn năm trăm giải oan lời thề Xưa nói nói thề thề Bây bẻ khóa trao chìa cho ai? Bây nàng nghe Gặp anh ghé nón, chạm vai chẳng chào! Trong lời ăn tiếng nói dân gian có nhiều câu liên quan đến đồng tiền Về “sức mạnh đồng tiền” ta thấy có câu thật ấn tượng “tiền trước, mực thước sau”, “tiền đến đâu mau đến đấy”, “nén bạc đâm toạc tờ giấy”, “đồng tiền không phấn, không hồ; đồng tiền khéo điểm khéo tô mặt người”, “đồng tiền miếng thịt chín”, “bố đĩ giàu, bố đĩ tiên; ông tổng không tiền, ông tổng tểnh”, “có tiền mua tiên được”, “chẳng tươi tốt vàng, chẳng lịch nở nang tiền”, “có tiền chán vạn người hầu, có bấc có dầu chán vạn kẻ khêu” Thậm chí: Vai đeo túi bạc kè kè Nói phải nói quấy người nghe ầm ầm nhưng: Trong lưng chẳng có đồng Lời nói rồng chúng chẳng thèm nghe Lúc “có tiền khôn rái, không tiền dại vích”, “có tiền khôn mài mại, không tiền dại đòng đong”, “khôn tiên, không tiền dại; dại chó có ló (lúa) khôn” Vẫn biết “đồng tiền liền khúc ruột”, kiếm tiền cách điều đáng nói Ông bà ta cho rằng: “tiền buôn tiền bán để nhà; tiền cờ tiền bạc để đường”, ý muốn nói tiền kiếm từ sát phạt đỏ đen đồng tiền đáng, không chóng chày “đội nón đi”, không giữ lại Tôi nghe nhiều chủ “đề” tuyên bố rằng, đồng tiền trúng “đề” mà có, đem xây mồ mả ông bà may giữ được, trước sau lọt lại vào tay chủ “đề”! Nghe mà da gà! Với người có nhiều tiền, ta nghe ví von “tiền dư, thóc mục”, “tiền đầy gác, bạc đầy nong”, “tiền khối, bạc đồng”, “tiền nghìn bạc vạn”, “tiền rời, thóc đống”, “tiền trăm, bạc chục”, “tiền rong, bạc chảy” Còn người phải “giật gấu vá vai” kiếm xu, cắc người ta nói “tiền hàng xáo” Những người vay tiền, thông thường có tâm lý “tiền ngắn, mặt dài”, lo lắng không trả nợ “tiền nằm, lãi chạy”, “lãi mẹ đẻ lãi con”! Với người nghèo “tiền vào nhà khó gió vào nhà trống” là: Đồng ăn, đồng gửi cho chồng Đồng lính tráng đồng ghê Trông anh chẳng thấy anh Quan dài, quan ngắn gửi Trong “tiền vào nhà quan than vào lò” “ho bạc, khạc tiền”! Có tiền phải biết cách sử dụng tiền, nên đem kinh doanh “tiền nhà tiền chửa, tiền khỏi cửa tiền đẻ” Cầm đồng tiền mua hàng phải biết lựa chọn vật dụng xứng với đồng tiền bỏ ra, đừng kia: Tiền trinh mua vội mua vàng Mua phải cá thối, mua nàng ngẩn ngơ khen: Tiền chì mua cá tươi Mua rau hái, mua người nở nang Trong mua bán phải sòng phẳng “tiền có đồng, cá có con”, “tiền trao cháo múc”, “tiền trao ra, gà bắt lấy”, “tiền trả mạ nhổ”, đừng quên “rẻ tiền mặt, đắt tiền chịu” Ông bà ta khuyên “đồng tiền trước đồng tiền khôn, đồng tiền sau đồng tiền dại” ; chê bai kẻ “ném tiền qua cửa sổ”, “ném tiền xuống ao không xem tăm” ; chê cười “tiền buộc dải yếm bo bo; trao cho thầy bói đâm lo vào mình”, “tiền không đồng, muốn ăn hồng không hột”, “tiền có thịt muốn nhiều”, “tiêu tiền nước” Vẫn biết tiền quý, “tiền gạch, ngãi vàng”, đừng “tham vàng bỏ ngãi”, “tiền tài, nhân ngãi tận”, “tiền tài phá nhân nghĩa”, “tiền nước thủy triều” Tiền tài đổi mai dời Nghĩa nhân gìn giữ trọn đời với Những lời khuyên không thừa Trong tình yêu đối lứa không người lâm vào cảnh “tình nghĩa đôi ta thôi” vì: Đồng tiền đũa phân ly Thiếp đường thiếp, chàng đường chàng Trong quan hệ tình cảm có đồng tiền lọt vào, khó mà bền vững: Chị em hiền thật hiền Lâm đến đồng tiền chị em Nếu quan niệm “tiền tài phấn thổ, nhân nghĩa tợ thiên kim”, tiền bạc đất bụi, nhân nghĩa tựa nghìn vàng đâu Lướt qua đôi nét vai trò đồng tiền ca dao, tục ngữ ta thấy đồng tiền đóng vai trò quan trọng Dù cần tiền, biết tiền quý ông cha ta có thái độ rõ ràng: trọng người có nghĩa trọng người có nhiều tiền! Đó lĩnh thái độ kẻ sĩ đương thời nên thơ văn thi phú ta thấy có viết đồng tiền, có nhìn khinh miệt Chẳng hạn Vịnh đồng tiền, nhà nho tài hoa Nguyễn Công Trứ hạ bút: Đương om sòm, chớp giật sấm ran Nghe xóc xách, lại gió hòa mưa thuận! Kẻ tài vào phường vận đạt Không ngươi, nát với cỏ cây! Nghe chua chát, đớn đau cho nhân tình thái đồng tiền chen vào quan hệ đôi bên Chính căm ghét đồng tiền, câu đố dân gian lời lẽ thật quay quắt Mỗi câu đọc lên nghe đay nghiến, chì chiết: Cái thông mà thông dốt Dốt mà dốt đặc Đặc mà đặc hổng Hổng mà hổng vuông Vuông mà vuông hình tròn Tròn mà tròn dẹt? Viết đồng tiền có dăm câu, miêu tả hình dáng mà bày tỏ thái độ miệt thị tài tình! Hiện nay, đồng tiền “biến hóa” nhiều hình thức khác nhau, trình đóng vai trò trung gian trao đổi giúp cho người ta thực hoạt động đầu tư, tín dụng Qua vật thể khác đóng vai trò tương tự tiền tệ xuất chi phiếu, thương phiếu, hóa phiếu, thẻ tín dụng v.v Như nói, muốn lao thương trường phải có vốn “Có bột gột nên hồ”, “cả vốn lớn lãi”; muốn kiếm lãi nhiều “buôn tận gốc, bán tận ngọn” không qua trung gian Thông thường người buôn bán nhỏ, vốn họ “buôn gánh bán bưng, “buôn thúng bán mẹt”,”buôn ngược bán xuôi” chí “buôn đầu chợ, bán cuối chợ”, tần tảo “buôn Sở bán Tần”, “bán ngày làm đêm” hoặc: Nửa đêm ân chồng Nửa đêm sáng gánh gồng Chưa kể gặp lúc “chợ chưa họp, kẻ cắp đến”; buôn bán đâu phải lúc “xuôi chèo mái mái”, “mua may bán đắt” mà thất thường tùy lúc “buôn trầu gặp nắng, buôn đàng gặp mưa” hoặc: Đắt hàng ả anh Ế hàng gặp thong manh quáng gà Kiếm đồng tiền chảy máu mắt Chẳng vậy, kẻ “bán mồm nuôi miệng”,”ăn rồng cuốn, uống rồng leo, làm mèo mửa”, khoác lác tất đến trời “bán trời không mời Thiên lôi”, “bán nắng cho trời, bán sấm cho Thiên lôi”, huênh hoang “buôn mây bán gió” thực chả làm nên trò trống gì! Dân gian chê cười kẻ “buôn hương bán phấn”, “bán trôn nuôi miệng”, “bán phấn buôn son”, “bán thịt buôn người” Tất nhiên, buôn bán muốn có vốn to để buôn lớn, “thuyền lớn sóng lớn”, phải tính toán, lao tâm khổ tứ nhiều hơn: Ông nằm sập vàng, ăn mắc, lại lo Ông bếp nằm xó tro, ăn, mặc, lo, làm Có phải tâm lý mà người Việt xưa có cửa hiệu lớn, người buôn đông bán tây “buôn vạn bán nghìn” chăng? Mà buôn bán không nên bán riêng lẻ, phải “buôn có hội, bán có thuyền” thực tế cho thấy người tiêu dùng muốn đến nơi bày bán nhiều mặt hàng, dễ chọn lựa; nên chọn địa điểm buôn bán thuận lợi “nhất cận thị, nhị cận giang Buôn bán nơi chợ, đông đúc người qua kẻ lại; gần sông, nơi tấp nập người lên kẻ xuống “buôn gặp chầu, câu gặp chỗ”, “buôn bán mười” Những người buôn bán khôn ngoan, chẳng “mua trâu, bán chả”, “mua vải, bán áo” - nghĩa đầu tư lớn lại thu nhỏ giọt, không tương xứng với tiền lớn bỏ ra; buôn bán mà điều nghiên thị trường, tìm hiểu sở thích người tiêu dùng khác “bán quạt mua đông, buôn hồng mùa hè” Có mặt hàng mà trải qua năm tháng, người buôn bán có kinh nghiệm “bán gà kiêng ngày gió, bán chó kiêng ngày mưa” thời tiết bán không giá Buôn bán phải nghĩ đến đồng lãi, “ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi”, “trong vốn nài, vốn buông” Muốn muốn, việc buôn bán phải biết tính toán, “lộn toán bán trâu”, “bút sa gà chết”; không nên “bán bò tậu ễnh ương, bán bò mua dê cày”, “mua quan tám, bán quan tư”, “bán cá mũi thuyền”! Và điều quan trọng phải biết tiết kiệm, “có đồng xào đồng ấy”, “bóc ngắn cắn dài” có lúc sập tiệm, có lúc “bán vợ đợ con”! Ông bà ta thường dặn dò “buôn tàu, bán bè không ăn dè hà tiện”, “hà tiện giàu, cầu có”, “năng nhặt chặt bị” Và có tiền phải dùng tiền nhàn rỗi đầu tư thêm cho công việc kinh doanh, “tiền nhà tiền chửa, tiền cửa tiền đẻ”, bo bo giữ lấy “tiền dư thóc mục” Lại có câu mà ông bà ta cảnh giác “buôn chung với Đức ông”, “tậu voi chung với Đức ông” Trong Tục ngữ lược giải Lê Văn Hòe có giải thích: “Đức ông tiếng nôm tôn xưng ông Hoàng (tức anh em bà với nhà vua) thời xưa, lực dĩ nhiên to tát lắm, nhân dân kính sợ Bỏ vốn buôn chung với Đức ông tiếng giao thiệp lại với người quyền quý, chẳng lợi lộc gì, bị thiệt thòi, phải nhường Đức ông phần hơn, chịu phần lép Câu này, đại ý khuyên người ta việc giao thiệp buôn bán cần phải suy tính lợi hại thiết thực, không nên chuộng danh giá hão” Ngày ta thường nói “khách hàng thượng đế”, “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” dân gian đúc kết thành kinh nghiệm quý báu: “bán hàng chiều khách”, “bán rao chào khách” phải biết hòa nhã, khéo léo “lời nói quan tiền, thúng thóc”, “lời nói ném châu, gieo vàng”, nói với khách “bầu dục chấm mắm cáy”, “ăn chưa nên đọi, nói chửa nên lời” buôn với bán thành công được! Cũng đừng quên “bán chịu mối hàng”, tốt “tiền trả mạ nhổ”, “tiền trao cháo múc” Không nên “bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ” mà nên “thuận mua vừa bán” Có giữ khách mà “quen mặt đắt hàng” Trong thương trường, người buôn bán phải biết chấp nhận tình ý muốn “bán rẻ đẻ lãi”, “bán tống bán táng”, “bán sấp bán ngửa”, “bán đổ bán tháo”, “chẳng ăn lăn vốn”, “thà bán lỗ xách rổ không” không mục đích thu hồi đồng vốn nhanh, trắng Không truyền lại kinh nghiệp buôn bán, mà ông bà ta nhấn mạnh đến đạo đức kinh doanh Vẫn biết rằng, vốn liếng có buôn nhiêu, ngặt lúc túng có vay lẽ thường tình Mà điều quan trọng kinh doanh chữ “tín”: Mất trâu lại tậu trâu Những quân cướp nợ có giàu Muốn làm ăn lâu dài với đừng quên “có vay có trả thỏa lòng nhau” Chị em buôn bán với phải tự ý thức tương quan qua lại ngành hàng, “có hàng trôi hàng bà”, “việc không bác; bánh đúc, kẹo lạc bác chẳng tôi”, đừng “hàng thịt nguýt hàng cá” đừng “hàng tôm hàng cá” với Đạo đức kinh doanh nhiều, chấp nhận “treo đầu dê, bán thịt chó”, “bán mướp đắng giả làm bầu”, “bán mạt cưa giả làm cám” Có người bán có người mua, “của chợ thích mua” Mà biết mua hàng nghĩ cho nghệ thuật, nghệ thuật bán hàng vậy! “tiền chinh mua cá thối” Chỉ có kẻ dại dột mới: Vàng mười chê đắt không mua Mua lấy vàng bảy thiệt thua trăm đường Hoặc “mua mèo bị”, “hỏi giá trâu sau bụi rậm” lời dặn dò chẳng thừa Các mặt hàng phổ biến thời xưa người tiêu dùng truyền đạt kinh nghiệm như: Mua thịt chọn miếng mông Lấy chồng chọn tông nhà nòi Mua cá phải xem mang Mua bầu xem cuống toan không nhầm Hoặc “mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi”,”mua trâu xem sừng, mua chó xem chân”, “mua cua xem càng, mua cá xem mang” Thông thường, “mua nhầm, bán không nhầm” nên người mua khôn ngoan thường phải kì kèo, mặc đòi thêm thắt để có lợi cho “mua thêm, chêm chặt” Muốn mua hàng tốt phải đầu buổi chợ “của ngon để chợ trưa” Khi mua trả tiền ngay, đừng mua chịu, “rẻ tiền mặt, đắt tiền chịu” Tục ngữ túi khôn ông cha ta, đúc kết lại từ ngàn năm qua, chủ yếu phương thức truyền miệng Riêng lãnh vực kinh doanh, có câu phản ánh tâm lý, kinh nghiệm buôn bán v.v tiếc chưa có bỏ công sưu tập, nghiên cứu nhằm tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quý báu - dù đời xã hội nông nghiệp, để vận dụng đời sống hôm Hiện nay, đất nước ta bên cạnh lễ hội cổ truyền tổ chức từ hàng ngàn năm nay, có ngày truyền thống khác đời từ sau ngày 2.9.1945, lúc nước nhà giành Độc lập Ra đời gần Ngày thơ Việt Nam Từ cảm hứng thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) nhà thơ Hồ Chí Minh: Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền dịch nghĩa: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Bản dịch Xuân Thủy) Năm 2003, lần Hội nhà văn Việt Nam chọn ngày rằm tháng Giêng năm làm Ngày thơ Việt Nam Nhà nước chấp thuận Với mục đích tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp biết làm ăn mục tiêu “Dân giàu Nước mạnh”, báo Doanh nhân Sài Gòn số 38 (ra ngày 1420.4.2004), bà Nguyễn Minh Hiền làm Tổng biên tập, thức khởi xướng “Ngày doanh nhân Việt” Trong báo có đoạn viết thống thiết: “Sau tuyên bố độc lập, ngày 13.10.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa lời kêu gọi: “Trong lúc giới khác quốc dân sức hoạt động để giành lấy hoàn toàn độc lập nước nhà, giới công thương phải hoạt động để xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng Chính phủ nhân dân tận tâm giúp giới công thương công kiến thiết này” Nhưng diễn tiến lịch sử sau đặt giới công thương thành loại công dân hạng hai, có bị đưa khỏi guồng quay xã hội ngày cải tạo công thương nghiệp 1978 từ “doanh nhân” từ điển tiếng Việt; không đâu giới người doanh nhân lại ngại công khai tài sản việt Nam Tại sao? “Một trăm năm sau ngày đời phong trào Duy tân, quốc gia đánh thắng cường quốc sừng sỏ Việt Nam nằm đẳng cấp nước nghèo Theo liệu GDP 2002 World Bank, 80 triệu người Việt Nam (đứng thứ 13 giới dân số) làm lượng tài sản trị giả 35 tỷ USD Không dám so sánh với nước dân số Đức (gần 2.000 tỷ USD), khu vực có Philip- pines với dân số tương đương làm gấp đôi tài sản Nhật Bản 23 năm để từ hoang tàn đổ nát nước bại trận thức đứng vào hàng ngũ siêu cường (1968), Việt Nam 30 năm hòa bình tụt hậu Là nước thiên nhiên ưu đãi, có dầu mỏ, dân số đông, nhân lực trẻ, trị ổn định, câu hỏi Việt Nam nghèo lý phải “Tại Việt Nam không giàu?” Ước mơ “sánh vai cường quốc năm châu” ba hệ nằm lòng từ tiểu học mà ước mơ mơ ước, chí việc sánh vai ngang hàng với láng giềng chưa thực Mọi đứa trẻ Việt Nam có quyền hưởng điều kiện sống, học tập, chăm sóc sức khỏe hội thành nhân tương tự điều kiện mà đứa trẻ nước phát triển có Nhưng thực điều không doanh giới, người làm giàu cho túi tiền mình, công ty - xí nghiệp triệu đồng có nghĩa tài sản quốc gia cộng thêm số triệu? Và không quảng bá cho dân tộc rẻ mà hiệu áo sơ mi bán Mỹ hay chai nước mắm xuất sang Nhật Bản mang nhản “made in Vietnam” “Thế nhưng, tính đến hết năm 2003, Việt Nam có 120.000 doanh nghiệp, tức phải 800 người có l doanh nghiệp Tỷ lệ Singapore người/DN, Úc 21 người/DN, Trung Quốc 200 người/DN Cố gắng lắm, đến năm 2010 có 500.000 doanh nghiệp, tất nhiên dân số khác nên tỷ lệ khác Chúng ta thường mỉm cười nhìn lại phía sau cười nhìn sang hai bên, giới bên tiếp tục chuyển động phía trước với tốc độ ngày nhanh, bước chập chững kinh tế thị trường chẳng so với tốc độ nước rút “hàng xóm” Nhưng để chạy chạy lúc nhanh hơn, không cần đôi giày tốt, không cần xuất phát lúc, chọn xác đường chạy, mà cần lời hò reo cổ vũ “Mang nghiệp gắn bó vận mệnh dân tộc, doanh nhân Việt chưa nhận họ đáng phải có vị trí đầu sóng gió thương trường quốc tế Thủ tướng Phan Văn Khải gọi doanh nhân “chiến sĩ thời bình”, mà chiến sĩ phải “hy sinh”: vỡ nợ, tán gia bại sản, tù tội Sẽ nhiều việc phải làm: cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, cải tiến hệ thống pháp luật trước hết, phải xóa bỏ cho định kiến bất công lớp người chiến đấu tương lai phú cường dân tộc, mà cách làm, theo báo Doanh nhân Sài Gòn chọn ngày năm để tôn vinh họ, tôn vinh thầy thuốc, nhà báo, nhà giáo ngày 27.2, 21.6, 20.11 ngày lấy tên “Ngày Doanh nhân Việt Nam” Cùng với sáng kiến tìm ngày tôn vinh doanh nhân Việt, báo Doanh nhân Sài Gòn “đề nghị chọn ngày 5.3 - ngày thành lập Công ty Liên Thành với lý do: Là công ty người Việt Nam; Đây biểu tượng chuyển biến nhận thức tầng lớp cao xã hội (sĩ) chức kinh thương; Liên Thành tổ chức kinh doanh đời từ ý chí tự cường dân tộc, cần tiếp nối hệ doanh gia đại; Liên Thành có công lớn việc giúp Nguyễn Tất Thành xuất dương trở thành nhà cách mạng Hồ Chí Minh - chứng tỏ góp mặt từ đầu với vai trò thiếu doanh thương Việt Nam tiến trình lịch sử đại” Ngoài có nhiều ý kiến khác đóng góp việc chọn ngày Doanh nhân việt Nam Nhân nói Công ty nước mắm Liên Thành, mời ban đọc lại vần thơ mộc mạc nhà nho cấp tiến đầu kỷ XX mà vừa sưu tầm Không quảng cáo cho sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng cách khéo léo, mà qua gửi gắm khát vọng lớn lao hơn: Nghiên cứu cho phép vệ sinh, Nhứt thời nước mắm Hội Liên Thành Muối trời Nam rành tư thận, Cá biển Đông bổ tinh Rưới khắp hồn mê liền tỉnh ngộ, Thấm vào cốt tủy trở văn minh Bắc Nam hai ngã xưa thế, Từ có Công ty mặn tình Như biết ngày 20.9.2004 Hà Nội, Thủ tướng Phan Văn Khải ký định số 990/QĐ -TTg: “Điều 1: Hàng năm lấy ngày 13 tháng 10 làm “Ngày Doanh nhân Việt Nam” Điều 2: Việc tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam hàng năm phải thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, tránh hình thức, bảo đảm yêu cầu sau: -Giáo dục truyền thống yêu nước, tự cường, chủ động đội ngũ doanh nhân, động viên phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, nâng cao kỷ luật, đạo đức, văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân; -Biểu dương khen thưởng hình thức thích hợp doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh giỏi, thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tổ chức, cá nhân có thành tích việc xây dựng phát triển doanh nghiệp Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 4: Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam định hành hướng dẫn tổ chức thực Quyết định Điều 5: Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này” Ngày Doanh nhân Việt Nam đời kiện đáng ghi nhận, nhằm phát huy vai trò, truyền thống đội ngũ doanh nhân Việt Nam, động viên tầng lớp xã hội việc góp phần xây dựng phát triển doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân ngày lớn mạnh, đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây ước mơ Bác Hồ Ngay nước nhà vừa giành độc lập, sau ngót trăm năm nô lệ, dù phải lao tâm khổ trí đối phó với thù giặc ngoài, ngày 13.10.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh giành thời gian quý báu để viết lời kêu gọi giới doanh thương “cùng đem vốn làm công ích quốc lợi dân” Thực tế chứng minh công cứu quốc kiến quốc nhiều thập kỷ qua, giới công thương nước nhà có nhiều đóng góp to lớn TÀI LIÊU THAM KHẢO Trích tập DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - NXB Trẻ 2004 - Lê Minh Quốc Việt Nam – kiện lịch sử (1858-1918) - Dương Kinh Quốc - Viện Sử học, NXB Giáo Dục - 1999 Việt Nam – kiện lịch sử (1919-1945) - Dương Trung Quốc - Viện Sử học, NXB Giáo dục - 2000 Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng -Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc - NXB Khoa học Xã hội - 1978 Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX - Chương Thâu - NXB Văn hóa Thông tin - 1997 Giai cấp công nhân Việt Nam - hình thành phát triển từ giai cấp “Tự mình” đến giai cấp “Cho mình”- Trần Văn Giàu - NXB Sự Thật - 1958 Sơ thảo báo chí Hà Nội (1905-2000) - Hội Nhà báo Hà Nội - NXB Chính trị Quốc gia - 2004 Lịch sử Thủ đô Hà Nội - Trần Huy Liệu chủ biên- NXB Sử Học - 1960 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Đại học Quốc Gia Hà Hội - NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Thư tịch báo chí Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn - NXB Chính trị Quốc gia - 1998 Nhớ ghi - Nguyễn Công Hoan -NXB Hội Nhà văn - 1998 Hà Nội nửa đầu kỷ XX - Nguyễn Văn Uẩn - NXB Hà Nội - 1995 Lịch sử ngành in Việt Nam - Nguyễn Lương Hoàng chủ biên - Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa Thông tin ấn hành năm 1992 Nhân vật lịch sử Hải Phòng - Sở Văn hóa Thông tin Hải Phòng - NXB Hải Phòng - 1989 Những người qua hai kỷ (nhiều tác giả) - NXB Lao Động - 2003 * BÁO, TẠP CHÍ Nam Phong tạp chí (các số 29 năm 1919; số 31 năm 1931 ) Thương mại (số 40.2005) Thế giới (số 21.10.1996) Nghiên cứu lịch sử (số 5.2006) Xưa & (số (05)- VII.1994) Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (số Xuân 1999) Hình ảnh minh họa sách lấy từ Nam Phong tạp chí, từ carte poster; Charles Peyrin, Albert Kahn, Pierre Dieulefils, Jean Noury chụp

Ngày đăng: 02/09/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIẾM TIỀN HAY PHỤNG SỰ XÃ HỘI?

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1. ĐI TRÊN ĐÔI CHÂN CỦA CHÍNH MÌNH

  • Chương 2. MỞ LỐI

  • Chương 3. DỤNG NHÂN

  • Chương 5. TĂNG NHIÊT CHO TINH THẦN DÂN TỘC

  • Chương 6. HƯỚNG” VÀ “ĐƯỜNG”

  • Chương 7. “LÀM RA CỦA CẢI LÀ MỘT ĐẠO LÝ LỚN!”

  • Chương 8. GIONG BUỒM RA BIỂN LỚN

  • Chương 9. PHÚT CUỐI Ở THƯƠNG TRƯỜNG

  • Chương kết. NGƯỜI BIẾN TƯ DUY THÀNH HIÊN THỰC

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIÊU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan