Vai trò của phản biện xã hội đối với phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

40 891 1
Vai trò của phản biện xã hội  đối với phát triển bền vững ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề phát huy dân chủ và tăng cường hơn nữa vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước là nhiệm vụ quan trọng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, được cụ thể trong các văn kiện tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. Tại Đại hội đã đưa ra quan điểm xây dựng quy chế, cơ chế phản biện xã hội: “Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức cán bộ”. Tuy vậy vấn đề thực hiện chủ trương này trên thực tế còn mới và còn nhiều lúng túng chất lượng, hiệu quả phản biện thấp. Nước ta đang trong quá trình đổi mới, hội nhập, cần có sự cải cách, thay đổi tư duy dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm xóa bỏ bệnh quan liêu, khắc phục những bất hợp lý trong hoạt động của chính quyền các cấp. Muốn vậy, một trong những giải pháp hiệu quả là khơi dậy, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch, mà phản biện xã hội là một cách có hiệu quả nhất, đặc biệt là trong điều kiện thể chế chính trị một đảng duy nhất cầm quyền. Thế kỷ XXI, là thế kỷ của khoa học và tri thức, tầm nhìn sẽ vươn xa hơn nhiều nếu biết quan sát bằng lăng kính nhều chiều xuất phát từ thực tế cuộc sống, trong đó phản biện xã hội là một kênh quan trọng. Ở các nước phát triển cả phương Tây và phương Đông việc áp dụng phản biện xã hội trong các sinh hoạt chính trị xã hội đã là công việc diễn gia thường nhật và đã đem lại hiệu quả cao trong quản lý và phát triển đất nước. Phản biện chính là phương thức và xu hướng của nền dân chủ hiện đại. Chính vì những lý do trên mà tác giả chọn đề tài tiểu luận là: “Vai trò của phản biện xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”.

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề phát huy dân chủ tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, cụ thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Tại Đại hội đưa quan điểm xây dựng quy chế, chế phản biện xã hội: “Xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán bộ” Tuy vấn đề thực chủ trương thực tế nhiều lúng túng chất lượng, hiệu phản biện thấp Nước ta trình đổi mới, hội nhập, cần có cải cách, thay đổi tư lãnh đạo Đảng nhằm xóa bỏ bệnh quan liêu, khắc phục bất hợp lý hoạt động quyền cấp Muốn vậy, giải pháp hiệu khơi dậy, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch, mà phản biện xã hội cách có hiệu nhất, đặc biệt điều kiện thể chế trị đảng cầm quyền Thế kỷ XXI, kỷ khoa học tri thức, tầm nhìn vươn xa nhiều biết quan sát lăng kính nhều chiều xuất phát từ thực tế sống, phản biện xã hội kênh quan trọng Ở nước phát triển phương Tây phương Đông việc áp dụng phản biện xã hội sinh hoạt trị - xã hội công việc diễn gia thường nhật đem lại hiệu cao quản lý phát triển đất nước Phản biện phương thức xu hướng dân chủ đại Chính lý mà tác giả chọn đề tài tiểu luận là: “Vai trò phản biện xã hội phát triển bền vững Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phản biện xã hội vấn đề mẻ Việt Nam Trên thực tế, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, diễn năm 2006 vấn đề phản biện xã hội nêu bước đầu có công trình nghiên cứu triển khai vấn đề Vai trò phản biện xã hội việc làm dân chủ hóa đời sống trị - xã hội rõ ràng, làm tăng hiệu công tác quản lý nhà nước việc sách, luật pháp, chương trình … đảm bảo cho công xây dựng phát triển đất nước ta hướng Đến nay, có nhiều bàibáo, sách, công trình nghiên cứu viết phản biện xã hội bài: “Phản biện xã hội góp phần chống tham nhũng hiệu quả” tác giả Thanh Tùng báo Thanh tra, bài: “Phản biện xã hội phát triển xã hội”, tác giả Trần Đăng Tuấn, báo An ninh Thế giới cuối tháng, báo: “Phản biện xã hội sứ mệnh nhà báo chân chính”, tác giả Tương Lai báo Tuanvietnamnet.vn hay sách: “Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền”, tác giả Hồ Bá Thâm … hay trang Web Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có hẳn mục chuyên đề “giám sát – phản biện xã hội” Tất nguồn tài liệu cung cấp nguồn thông tin rộng lớn tình hình phản biện xã hội nước ta Vấn đề phản biện xã hội đề cập nhiều góp độ khác tạo sở phong phú cho đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phản biện xã hội xã hội Việt Nam nay, trọng tâm công tác phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm phản biện phản biện xã hội - Phân tích thực tiễn phản biện xã hội xã hội Việt Nam vai trò phát triển bền vững, đảm bảo dân chủ hóa xã hội - Nêu nên số giải pháp để phát huy hiệu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập chung nghiên cứu vấn đề phản biện xã hội lịch sử giới, quan điểm Đảng Nhà nước ta phản biện xã hội tình hình thực phản biện thực tế Thông qua việc tìm hiểu tài liệu trang Web Đảng, Nhà nước cpv.org.vn, chinhphu.vn, mattran.org.vn trang mạng uy tính khác vietnamnet.vn, dantri.vn, mofa.gov.vn … tạp chí Lý luận Chính trị, Xây dựng Đảng, Lý luận Truyền thông… Trong khuôn khổ tiểu luận tác giả đề cập đến điểm phản biện xã hội thực tế phản biện xã hội Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam, thực phản biện xã hội - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, lôgic, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận có kết cấu chương với nội dung: Chương Cơ sở lý luận phản biện xã hội Chương Thực tiễn phản biện xã hội dân chủ pháp quyền Chương Các biện pháp nâng cao chất lượng phản biện xã hội B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHẢN BIỆN XÃ HỘI 1.1 Phản biện, phản biện xã hội gì? Giải thích theo cách phiên âm Hán – Việt thì, phản phê phán có, biện lập luận Theo từ điển Hán – Việt tác giả Trần Văn Chánh giải thích: phản, thuộc Hựu, có nghĩa chuyển biến, lật lại, đảo ngược, trái lại, nghĩ lại, xét lại… biện thuộc Khẩu, có nghĩa là, tranh luận, giải thích Từ điển Hán – Việt Thiều Chiểu nói rõ: phản biện tranh luận ngược lại, tranh luận theo nhìn ngược lại Như vậy, theo nghĩa Hán Việt phản biện tranh luận với ý kiến có trước lập luận theo chiều hướng ngược lại Theo Từ diển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên, giải thích: “phản biện đánh giá chất lượng công trình khoa học công trình đưa bảo vệ để lấy học vị trước hội đồng chấm thi” Theo cách phản biện hiểu theo nghĩa hẹp, xoay quanh lĩnh vực định Ở đây, coi hoạt động phản biện hoạt động đặc thù có trình bảo vệ luận văn, đề tài khoa học, thực tế nhiều hoạt động khác dùng từ phản biện Quan niệm phản biện Việt Nam lâu hiểu như: nhận xét, đánh giá, góp ý, tham vấn, phê bình… Thực ra, phản biện bao gồm tất tính chất có khác biệt bản, phát sai trái có lập luận sai trái ấy, tiến tới bắt buộc chủ thể phải giải trình để bảo vệ luận điểm chứng minh khả thực thực tế Nếu bắt buộc chưa phải phản biện thực *Phản biện xã hội Phản biện xã hội vấn đề Việt Nam Con người Việt Nam sống thời đại phong kiến chịu ảnh hưởng nặng nề ý thức hệ Nho giáo với quan niệm “trung quân”, “tam tòng tứ đức” … chỗ cho phản biện phản biện xã hội Tiếp thời kỳ nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với kinh tế hoạch hóa tập chung, sở tồn phản biện xã hội Ngày nay, nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với giới hệ chấp nhận hình thành xã hội công dân hay xã hội dân Đó điều kiện để hình thành phản biện xã hội chuyển qua dân chủ cao Khi xem xét khái niệm ta phải đứng giới quan định Ở đây, đứng quan điểm Mác xít phát triển xã hội, xã hội có giai cấp nhà nước để xem xét khái niệm hệ thống thuật ngữ khoa học trị Do đó, định nghĩa cho từ phản biện xã hội xây dựng phạm trù triết học trị Trên phương diện này, tìm thấy không ý kiến tác phẩm khoa học văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Khi giải thích thuật ngữ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, số tác giả cho rằng: “phản biện xã hội nhận xét đánh giá, bình luận, thẩm định công trình khoa học, dự án lĩnh vực khác nhau” Đây cách hiểu đơn giản thuật ngữ cách so sánh với thuật ngữ tương đồng khác, mà chưa làm rõ nội hàm chủ yếu khái niệm phản biện xã hội Nếu nói phản biện hoạt động sau khhi có công bố… phản biện dẫn đến kiểm tra, rà soát, bổ khuyết, phê phán, bác bỏ phương án đưa để trưng cầu phản biện vấn đề trở nên rộng chưa rõ nghĩa, chưa thể tính khoa học thuật ngữ Dưới góc độ trị học, cho rằng, phản biện phạm trù triết học trị dùng để nhận xét, khẳng định phê phán cá nhân hay tổ chức tất quan điểm, chủ trương, sách… cá nhân hay tổ chức khác Đó hoạt động đưa cá lập luận, chứng cứ, phân tích, đánh giá về, vấn đề mang tính góp ý, bổ xung, đặt lại vấn đề phản bác lại phần dự án, định hay công trình Việc nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định, đề xuất, đặt lại vấn đề… hình thức, thao tác cụ thể hóa phản biện Phản biện với nghĩa rộng bao hàm nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định, đề xuất, đặt lại vấn đề, kiến nghị… Trong phản biện quan trọng vừa phát – khẳng định vừa phát – phủ định có tính phê phán hay đặt lại vấn đề, “là tranh luận ngược lại, tranh luận theo nhìn ngược lại” Tuy vậy, không nên hiểu phản biện phê phán chiều hay “phê phán lấy được”, phê phán kiểu không xây dựng Phản biện nói chung không phân biệt lĩnh vực không giới hạn phản biện Chúng ta cụ thể hóa hoạt động phản biện vấn đề gì, với Đó phủ định nhằm đạt tới chân lý tri thức người đời sống nhân loại Phản biện khác với việc góp ý xây dựng trước hết chủ thể mục đích Mục đích hoạt động phản biện tiến tới bác bỏ đối tượng phản biện; mục đích xây dựng nhằm góp ý, bổ xung cho hoàn thiện hơn, hay thay đổi khác Hoạt động xây dựng dựa khẳng định phủ định đối tượng Nhưng phân biệt có tính chất tương đối Phản biện khác tư vấn Tư vấn gợi mở, góp ý, đưa thông tin Góp ý thảo luận mang tính thông thường Phản biện mang tính chuyên nghiệp mức độ cao đối thoại dân chủ tranh luận khoa học để tìm kiếm thật, vạch yếu tố sai trái bị che lấp “thật”, làm cho nhận thức, hiểu biết định gần với chân lý hơn, phản ánh quy luật khách quan lợi ích đa số nhân dân Phản biện thẩm định, thẩm tra có nhiều điểm chun; phân tích, lập luận đánh giá vấn đề Tuy nhiên, hoạt động có khác bản; phản biện thường trọng vào chỗ hạn chế, chỗ sai; đánh giá thẩm định thường cân chỗ chỗ sai Ngoài ra, việc tiến hành thẩm định thường quan có thẩm quyền tiến hành, phản biện không thiết Theo tác giả Nguyễn Trần Bạt, phản biện dẫn đến phản bác, phản bác khả năng, tình có phản biện phản bác mang tính phủ định cao Phản bác phủ định trơn quan điểm trước Ví như, phản biện trang phục đó, tiến tới phản bác toàn quan điểm thẩm mỹ người Khi đó, tính khách quan giảm xuống quan điểm nhân chi phối hoạt động phản biện Căn vào tiêu chí khác nhau, phản biện chia thành nhiều loại Chẳng hạn, vào phạm vi tiến hành, chia thành phản biện rộng, phản biện hẹp; vào tính chất, chia thành phản biện khoa học, phản biện đại chúng, phản biện thức, phản biện không thức; phản biện nhà nước phản biện xã hội… Về chưa có cách hiểu thống thuật ngữ Một cách hiểu phổ biến coi hoạt động phản biện xã hội phép cộng tất loại phản biện Điều cách hiểu từ xã hội theo nghĩa rộng: bao gồm tất thiết chế người lập thành cá nhân cộng lại Nhưng cách hiểu rộng, có thiếu xác, dẫn tới nhận thức không Phản biện xã hội phản biện đứng nhà nước Đó phản biện chủ thể tổ chức xã hội dân tiến hành có tính rộng rãi, không nhà nước phân công phân tích Đây cách hiểu thể Báo cáo trị Đại hội lần thứ X Đảng: “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Các cấp ủy đảng cấp quyền có chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận đoàn thể nhân dân phản ánh với Đảng, Nhà nước vấn đề mà nhân dân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trương, sách, pháp luật” Như vậy, phản biện xã hội phản biện mang tính xã hội Với cách hiểu rộng nhất, xã hội bao hàm tổ chức, cấu người tạo nên trình tương tác với nhau; cách hiểu xác định Cụm từ phản biện xã hội nghiên cứu bối cảnh xuất nó: văn trị, đó, xã hội phải hiểu theo ngữ cảnh đó: xã hội công dân hay xã hội dân Với cách hiểu thuộc tính, phản biện xã hội phổ biến rộng rãi: “tính xã hội” hoạt động phản biện Vậy, “tính xã hội” gì? Đó việc tiến hành hoạt động có tầm vóc, quy mô, ảnh hưởng đến nhiều người Mặt khác, “tính xã hội” cụm từ mang ý nghĩa: Tính rộng rãi, rộng lớn tính tích cực Sự tích cực hiểu theo nghĩa hoạt động người hướng tới mục đích làm cho sống tốt đẹp Chính “tính xã hội” làm nên phân biệt hoạt động phản biện xã hội với phản biện khoa học, chuyên môn phản biện nhà nước Vậy, phản biện xã hội phản biện nói chung nhân dân tổ chức trị - xã hội nội dung, phương hướng, chủ trương, sách, pháp luậ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, y tế, môi trường, trật tự an ninh … ảnh hưởng đến toàn xã hội Đảng, Nhà nước tổ chức liên quan ban hành nhằm mục tiêu phát triển Về chất, phản biện xã hội biểu mặt tri thức lý tính xã hội, phê phán dân chủ xã hội Về mặt tri thức, phản biện xã hội thể trình độ khoa học, trình độ giáo dục, trình độ văn hóa khả phát triển xã hội thể qua phản ánh, bình luận, đánh giá đề phương pháp, kiến nghị vấn đề quốc gia xã hội Về mặt lý tính, phản biện xã hội thể mức độ sáng suốt nhận thức,môi trường nhận thức khả sáng tạo, khả phê phán xã hội sở trình độ tri thức xã hội Phương diện chủ yếu thể tính dân chủ tinh thần dân chủ cộng đồng xã hội với tham gia đông đảo công dân vào vấn đề xã hội Từ phản biện có dẫn tới phản đối, chống đối hay không Trong tâm lý truyền thống xã hội tiền dân chủ xã hội nhiều nước phương Đông trước đây, có nước ta thường quen với ủng hộ, đồng tình nhân dân quan quyền lực nhà nước Còn có ý kiến phản biện, tranh biện dễ bị coi phản đối, phản nghịch Đến chế độ phong kiến, nước ta có chế gián quan mang tính dân chủ triều đình Gần tình hình dân chủ theo phong cách phản biện quan quản lý có thay đổi, yêu cầu không dễ thực chất Tâm lý sợ xã hội dân phản biện xã hội, chức tồn nặng đội ngũ cán quản lý nước ta Tác giả Nguyễn Trần Bạt cho phản biện trạng thái chuyên nghiệp trình thảo luận, cho nên, không xây dựng văn hóa thảo luận có văn hóa phản biện mà có văn hóa chống đối Cần phải hiểu rằng, phản biện chống đối Khất lần phản biện tức khuyến khích chống đối Tự ngôn luận lực “đau kêu đau” Đây lực sống để thể tất khuyết tật, vấn đề bên Nếu quyền biểu tình ngôn luận người khả “kêu đau” Biểu tình phản ứng trực tiếp người dân, ngôn luận phản ứng trực tiếp người dân mà chủ yếu phản ứng phận chuyên nghiệp xã hội, tức lafcos phận điều tra chuyên nghiệp “cơn đau” xã hội tác động sách Trong xã hội phi dân chủ, người quyền vậy, tự ngôn luận, quyền biểu tình, quyền lập hội… tức quyền đề kháng trạng thái lộng hành nhà nước xã hội Nhưng nhà nước không ủng hộ, chí chống lại, phản ứng tồn mà không Trong trường hợp, “kêu đau” sống tồn tại, tích tụ lại bên đến lúc tạo thành bùng nổ gọi cách mạng xã hội Cách mạng xã hội cách mạng trị Cách mạng trị bề mặt cách mạng xã hội, khía cạnh chuyên nghiệp, tổ chức cách mạng xã hội Còn cách mạng xã hội nỗi uất ức tồn bên lòng xã hội, sau nhà trị khai thác tổ chức trở thành cách mạng trị Khi xuất cách mạng xã hội tức xã hội giới hạn Xã hội trở thành sản phẩm hệ thống trị hệ thống trị không ý thức sách sinh xã hội Xã hội không vĩnh viễn trở thành sản phẩm hệ thống trị trạng thái hệ hệ thống trị Ví như, có xã hội mà suốt thời kỳ im phăng phắc, không dám nói to tên nhà lãnh đạo Nếu tiếp tục trì nói tất trạng thái sợ hãi tạo xã hội sợ hãi Một xã hội sợ hãi xã hội sợ phát triển, sợ thay đổi, xã hội yên phận thủ thường Vấn đề đặt với tư cách lực lượng xã hội, muốn phải nói rõ với nhà nước phải tỏ rõ quan điểm tức tạo trình đối thoại Không có xã hội đối thoại nhóm lợi ích với có phản biện xã hội xã hội thói quen thảo luận Khi đó, lực phản biện đáng gia xã hội caanfcos để làm cho đắn định trị nhà cầm quyền lại bị thay phản đối xã hội với nhà nước 10 Dân chủ pháp quyền phản biện, giám sát xã hội, quan hệ biện chứng qua trình dân chủ phản biện dân chủ giám sát Có thể nói rằng, phản biện giám sát thật sự, có hiệu thường xuyên theo luật định dân chủ pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Trong dân chủ nhà nước pháp quyền trụ cột, xã hội dân tảng sở,kinh tế thị trường sở kinh tế Trong đó, nhà nước pháp quyền phải kết hợp pháp trị, đức trị kỹ trị, pháp trị chính, chi phối thể thống phương thức quản lý nhà nước quyền làm chủ nhân dân thông qua hình thức công nghệ thích hợp, tiến 2.2.3 Dân chủ pháp quyền với vấn đề phát triển bền vững người kinh tế - xã hội Dân chủ pháp quyền mà đề cao phản biện xã hội, giám sát xã hội tránh sai lầm, tha hóa quyền lực, tức tránh họa phát triển kinh tế - xã hội Như phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đồng kinh tế - xã hội, môi trường phát triển người Phải tránh chủ quan, sai lầm, tha hóa hoạt động lãnh đạo, quản lý hoạt động thực tiễn nói chung Làm cho hoạt động phải quy luật, hợp lòng dân, lợi ích cộng đồng, vì cộng đồng khác, địa phương khác, kinh tế văn hóa xã hội, hôm ngày mai Phát triển bền vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội Ở đó, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người hạnh phúc, phát triển bền vững Dân chủ pháp quyền mục tiêu lớn Phản biện giám sát đảm bảo cho dân chủ xã hội nói chung phát triển bền vững Đó trình xây dựng đấu tranh mặt đối lập, cạnh tranh để phát triển, đấu tranh để thống mặt đối lập, thực chất phép biện chứng khoa học cách mạng 26 Trở ngại trình dân chủ pháp quyền nói chung, hoạt động phản biện, giám sát nói riêng lớn Chúng ta cần đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu, thói vô trách nhiệm, bệnh chủ quan, bảo thủ, trì trệ, bệnh chuyên quyền, độc đoán, độc thoại, bệnh sợ “đụng chạm”, tình cảm chủ nghĩa, dĩ hòa vi quý; xây dựng tinh thần phương pháp khoa học, dân chủ, biện chứng dân trình lãnh đạo, quản lý xã hội Đấu tranh theo tinh thần biện chứng để phát triển Phát triển không đấu tranh mà hợp tác, đồng thuận, xây dựng Phát huy quyền làm chủ nhân dân, nâng cao ý thức lực dân chủ, kỹ phản biện giám sát Phải hình thành tổ chức, phân công trách nhiệm rõ ràng cho chuyên gia phản biện giám sát sâu, kết hợp với ý kiến rộng rãi quần chúng vào trình hoạch định sách Hết sức tránh tình trạng “sự im lặng đằng sau phiên chất vấn” kéo dài băn khoăn GS, TS Phạm Duy Nghĩa Ông cho rằng, cỗ máy đồ sộ với hàng triệu nhân viên từ trung ương đến 64 tỉnh thành, gần 700 quận huyện hàng trăm ngàn thôn xã; nơi theo khuôn mẫu chung gồm Đảng lãnh đạo; quyền triển khai; dân cử kiến nghị, giám sát, đoàn thể quần chúng ủng hộ; cảnh sát, quân đội, tư pháp, thuế vụ thực thi… thể chế đất nước Làm cho thể chế gọn lại, tốn hết lòng phục vụ nhân dân thách thức nghiệt ngã Đảng phải học cách dồn sức cho dân “cầm lái” nhường cho thị trường với muôn vàn tổ chức xã hội dân “cầm chèo” Trước đây, Đảng làm thay nhiều công việc đáng gia quan chấp pháp, tư pháp, hay thị trường Cấu trúc dẫn tới nhiều phiền toái, trùng lặp không cần thiết, không làm cho thuộc cấp không phục tùng thủ trưởng Cơ quan dân cử dại diện cho tiếng dân, nơi bầu quan chấp hành Chất vấn có nhiều ý nghĩa dân biểu bày tỏ niềm tin hay bất tín quan hành Bỏ phiếu tín nhiệm vũ khí dường cuối mà dân biểu phải sử dụng để đo lường niềm tin 27 quan chức Song nhiều lẽ, vũ khí khó xử dụng nước ta có quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội Cũng mà đằng sau phiên chất vấn, dân biểu nước ta biết “băn khoăn, trăn trở” Nếu tượng tái diễn dài mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xa Phải có động lực mạn để thắng lực cản Hiện nay, cần có chế tạo nên động lực phản biện động lực giám sát xã hội, tự phản biện tự giám sát trình biện chứng, liên thông, phối hợp tạo nên hợp lực chung để thúc đẩy trình thực mạnh mẽ Như vậy, phải có phương pháp luận biện chứng, phi tuyến tính tìm hiểu, nhận thức giải quyết, xây dựng dân chủ pháp quyền thực phương thức phản biện giám sát xã hội CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI 3.1 Vấn đề ý thức đảng cầm quyền thực phản biện xã hội Dân chủ giá trị phổ quát có tính nhân loại, thể khát vọng nhân dân lao động làm chủ vận mệnh Ở Việt Nam, tiến trình đổi đẩy mạnh với trình dân chủ hóa triển khai sâu rộng xã hội Thực chất trình tạo môi trường trị - xã hội thuận lợi cho tham gia người dân vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội, hoạch định sách, chủ trương, sách có liên quan trực tiếp đến đời sống mặt cộng đồng dân cư Vì vậy, Đảng nhà nước ta ý đến việc tạo nhiều hình thức, kể xây dựng thể chế để bảo vệ tiếng nói, nguyện vọng tầng lớp nhân dân thể chủ trương, sách lớn quốc gia Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò phản biện giám sát xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp Tuy nhiên, để hoạt động mang lại hiệu tích cực, phải đặt mối quan hệ gắn bó với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã 28 hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Một nhà nước dân củng cố quyền tự do, dân chủ nhân dân đảm bảo thực tế Ngược lại, quyền dân chủ nhân dân thực hóa tạo tiền đề kinh tế, trị, xã hội vững cho việc củng cố hệ thống trị Các địa phương nước phải tổ chức tốt hoạt động phản biện giám sát xã hội, coi giải pháp quan trọng để phát huy dân chủ củng cố quyền cấp Vì vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước ta Ở Việt Nam, năm gần đây, đời sống kinh tế đất nước theo chiều hướng ổn định với thành tựu to lớn làm ngạc nhiên nhà kinh tế học lạc quan giới Khi Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với cộng đồng quốc tế, hiểu rõ sức mạnh phản biện xã hội công xây dựng đất nước, Dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quóc lần thứ X Đảng nêu: “Xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán bộ” Đại hội lần thứ X Đảng đề nhiệm vụ cho Mặt trận đoàn thể nhân dân là: “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội” Khái niệm phản biện xã hội không xa lạ với giới, xuất từ lâu với xuất “xã hội công dân” Nhà nước dân chủ Athens Tuy nhiên, phản biện xã hội mang ý nghĩa tham gia đóng góp ý kiến nhân dân sách nhà nước xuất gần chủ nghĩa tư đời trình độ dân trí loài người đạt đến trình độ cao Bàn khế ước xã hội tác phẩm quan trọng nhà tư tưởng khai sáng Jean Jacque Rousseau, tư tưởng tác phẩm có ý nghĩa to lớn sức ảnh hưởng ngày Mặc dù ông không trực tiếp bàn 29 khai niệm phản biện xã hội tư tưởng ông quyền làm chủ người dân, công bằng, tự người dân xã hội đáng để tham khảo cho việc xây dựng xã hội dân chủ vai trò người dân sách nhà nước Xã hội dân chủ mơ ước loài người từ xưa đến Dân chủ xuất nhiều hình thức khác nhìn chung, dân chủ “nhà nước nhân dân làm chủ”, người dân xã hội làm chủ xã hội mình, làm chủ sống Nhà nước dân chủ cấu trúc đảm bảo cho người dân tham gia nhiều vào công việc quản lý quốc gia Từ quyền làm chủ mình, người dân dựng nên phủ đại diện cho quyền để thực việc quản lý xã hội nhà nước xã hội dân chủ phải nước Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln nói là: “chính quyền dân, dân dân” Song, người dân đánh quyền cách trao hẳn quyền cho người khác mà kiểm soát tham gia phần sách xã hội dân chủ tất tiêu vong Như J.J Rousseau rằng: “La Mã đến cuôi thời cực thịnh bắt đầu trao quyền lập pháp quyền cai trì vào tay số người, từ nảy sinh tệ độc đoán, chuyên quyền, Nhà nước La Mã bắt đầu bước vào thời kỳ suy vong” Đó học bổ ích cho việc xây dựng chế độ dân chủ cho đời sau Phản biện xã hội hình thức thể xã hội dân chủ Khi phản biện, người dân thể rõ trách nhiệm quyền xã hội, thể kiểm tra, giám sát việc nhà nước Phản biện thể nguyên tắc qua lại nhà nước người dân Đây mố quan hệ biện chứng việc hoạch định sách xã hội Nhà nước sống người dân mà đưa sách, người dân sống mà tác động lại tính – sai sách 30 Xây dựng xã hội dân chủ với nhà nước thực “của dân, dân dân” mục tiêu hướng đến Đảng Nhà nước ta Chính vậy, Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước nhân dân Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối trị Đảng Mọi đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia góp ý kiến nhân dân” Đảng ta xác định mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân, mối quan hệ máu thịt, ngày tăng cường, gắn bó Phản biện xã hội thực thực chất thể xã hội dân chủ thực theo nghĩa “Một tiêu chí thang đo quan trọng máy quản lý đại mức độ dân chủ xã hội đó” J J Rousseau nói: “Nếu hiểu thuật ngữ dân chủ cách thật chuẩn mực ta thấy từ trước chưa có dân chủ sau dân chủ thực sự” Trong xã hội dân chủ, công công khai tiêu chí hàng đầu hoạt động nhà nước Mọi chuyên quyền, độc đoán hành động bị lên án Tự bình đẳng môi trường sinh sống người dân, “cá nhân bị tự thể quốc gia bị giảm sức lực nhiêu”, “không có bình đẳng có thự được” Người tham gia phản biện phải xem người tốt, người có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội Thái đội nhà cầm quyền phản biện phải có trân trọng lắng nghe, gợi mở khuyến khích phản biện “điều cần thiết tiếng nói phải đếm xỉa tới Nếu gạt bỏ tiếng nói tính chất chung bị thương tổn” J J Rousseau rằng: thời kỳ đầu Nhà nước La Mã, nhà cầm quyền đồng ý chí nguyện vọng nhân dân luật lệ ban hành: “Những điều đề nghị biến thành luật chừng dân chúng đồng ý thông 31 qua Hỡi công dân La Mã, bạn làm luật để bảo đảm hạnh phúc mình” Bởi, phản biện, tương tác trở lại người dân sách đem gia áp dụng gây hậu to lớn Đặc biệ làm ảnh hưởng đến sống ổn định người dân không làm cho xã hội phát triển Nắm vấn đề này, nay, sách quan trọng ảnh hưởng đến sống người dân, kể Dự thảo báo cáo trị Đảng Cộng sản Việt Nam, đăng đàn trình bày công khai chờ ý kiến đóng góp người dân Trong xã hội có nhiều nhóm lợi ích khác Các nhóm lợi ích có nhu cầu tiến hành hành động mục tiêu Nhưng khía cạnh hay lĩnh vực đời sống người có cách lý giải khác có hành động khác để đạt mục tiêu Nhà cầm quyền, xét khía cạnh đó, có tách bạch với dân chúng, khác với dân, không sống sống đông đảo người dân Bời vậy, sách mà nhà cầm quyền đưa thường mang tính chủ quan, cần kiểm nghiệm – sai thực tế Phản biện tạo giai đoạn đệm cho trình hành động tự nhiên nhóm lợi ích, giai đoạn thảo luận thỏa thuận Phản biện làm cho hành vi tính chủ quan hơn, tức xung đột nhóm lợi ích điều chỉnh thông qua thảo luận thỏa thuận Nếu người dân thông tin đầy đủ, họ bàn bạc,qua nhiều khác biệt nhỏ dẫn tới ý chí chung, kết tốt đẹp Nhưng có nhóm nhỏ dựa dẫm vào tập thể lớn để thi thố âm mưu, kết gần với ý chí chung Cuối cùng, có nhóm phình to ra, trùm lên tất nhóm khác, lúc không ý chí chung nữa, mà ý kiến định ý kiến riêng Những ý chí riêng thường mang tính độc đoán phục vụ cho quyền lợi nhóm nhỏ người xã hội, không đại diện cho số đong quyền lời toàn xã hội 32 Phương pháp để xây dựng xã hội tốt đẹp phải kết hợp lợi ích trái ngược thành “một lực lượng chung, điều khiển động chung khiến người bình đẳng cách hài hòa Khi người dân tham gia phản biện thúc đẩy phát triển xã hội theo trật tự chung với tự người tự người, “mỗi người ràng buộc với tất tất ràng buộc với người” Một quyền dân, dân dân không lắng nghe dân nói, dù người dân thuộc tầng lớp nào, thành phần Bên cạnh đó, muốn thực phản biện người dân phải có tri thức Tri thức giúp người nhận thức – sai có tri thức người dám tham gia phản biện xã hội Nếu tri thức, người dân chẳng khác cừu ngoan ngoãn chăn dắt người chăn cừu nhà cầm quyền Như J J Rousseau tùng phê phán người không dám đấu tranh cho quyền lợi đáng mình: “Từ bỏ tự từ bỏ phẩm chất người, từ bỏ quyền làm người nghĩa vụ làm người” Phản biện xuất thực chất xã hội loài người đạt đến trình độ tri thức định, để phản ánh việc diễn Phản biện tùy tiện, không nghe “chín người mười ý” mặt trái phản biện xã hội Vì thiết phản biện phải thực tổ chức định để ý kiến phản biện thống từ tổ chức trước đưa đối thoại với nhà nước Ở Việt Nam, tổ chức Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Để Mặt trận thực công việc cần có nhiều điều phải bàn Nhưng nhìn chung, tổ chức lớn đông đảo quần chúng nhân dân, nên có Mặt trận Tổ quốc thực tốt công việc phản biện Trên sở đó, Mặt trận giúp Đảng Nhà nước chống tham nhũng, chống đói nghèo, chống tụt hậu có hiệu làm máy nhà nước 33 Đối với trình phản biện xã hội, xã hội dân nhà nước hai mặt đối lập biện chứng Xã hội dân hình thành nhà nước, quy định chức năng, vai trò nội dung hoạt động nhà nước nhà nước, vơi tư cách thực thể trị mang tính độc lập tương đối, tác động ngược trở lại xã hội dân theo quy trình khác Vì thế, dù hình thức biến đổi nào, nhà nước câc chế, sách đối tượng phản biện xã hội đồng thời tiền đề phản biện xã hội 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Để phát huy vài trò Mặt trận Tổ quốc Việt nam, đoàn thể nhân dân thờ kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi đất nước, Nghị Đại hội X Đảng đề nhiệm vụ cho Mặt trận đoàn thể nhân dân là: “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội” Quan điểm Đảng vai trò giám sát Mặt trận thể chế hóa Điều 9, Hiến pháp 1992, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số văn pháp luật khác thực tiễn hoạt động giám sát Mặt trận năm qua có số kết định Còn phản biện xa hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân nhiệm vụ mới, khó khăn nhạy cảm Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nhân dâ, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân thực tiễn hoạt động Mặt trận Tổ quốc qua tám thập kỷ qua, phải Đảng ta đề nhiệm vụ “ phản biện xã hội” Mặt trận Thông qua Mặt trận đoàn thể nhân dân để đưa đánh giá chủ trương cấp ủy Đảng Trung ương địa phương, pháp luật, kế hoạch, chương trình, sách Nhà nước mặt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại … 34 Như vậy, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Trên sở đóng góp vào việc xây dựng chủ trương, sách Đảng, pháp luật sách cụ thể nhà nước, góp phần hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Đồng thời, thông qua hoạt động phản biện xã hội, góp phần nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc xây dựng, tập chung khối đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy quyền làm chủ nhân dân, nâng cao lực, sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân, dân ngày sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu Do phản biện xã hội nhiệm vụ mới, khó nhạy cảm, hoạt động thiêt phải đặt lãnh đạo Đảng quy định Nhà nước Vì vậy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần kiến nghị với Đảng có Nghị thị chuyên đề Nhà nước cần thể chế hóa văn pháp luật phản biện xã hội Trong quy địn rõ đối tượng, phạm vi, nội dung, hình thức, chế cụ thể điều kiện đảm bảo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực tốt vai trò phản biện xã hội Sau số kiến nghị liên quan đến việc thực phản biện xã hội: Thứ nhất: Phạm vi nội dung phản biện xã hôi Không phải chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải phản biện mà phản biện chủ trương, sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, đến tổ chức máy cán chủ chốt hệ thống trị, sách cụ thể giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam nước ngoài; quyên trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; kế hoạch, 35 chương trình sách cụ thể kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Thứ hai: Chủ thể phản biện xã hội quan, tổ chức Đảng, quan nhà nước Trung ương địa phương có thẩm quyền xây dựng đề án thời điểm phản biện xã hội khởi thảo dự án, đề án Thứ ba: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viện Mặt trận với tư cách chủ thể phản biện xã hội có quyền trách nhiệm: Chủ động đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xây dựng dự án, đề án chuyển đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên văn khởi thảo dự án, đề án, dự thảo dự thảo đề án, dự án để phản biện Tổ chức phản biện, gửi kết phản biện đến quan, tổ chức hữu quan để giải Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xây dựng dự án, đề án trả lời văn việc tiếp thu phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Trường hợp quan, tổ chức phản biện không tiếp thu kết phản biện, có quyền kiến nghị lên quan, tổ chức cấp trực tiếp quan có thẩm quyền xem xét, định Được bảo đảm điều kiện cần thiết để thực phản biện chịu trách nhiệm trước nhân dân nội dung phản biện tổ chức Thứ tư: Cơ quan, tổ chức cới tư cách chủ thể phản biện có quyền trách nhiệm: Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hữu quan thực việc phản biện dự án, đề án thuôc thẩm quyền xây dựng, ban hành quan, tổ chức từ khởi thảo dự án, đề án Tiếp thu toàn kết phản biện, không tiếp thu tiếp thu nội dung kiến nghị phản biện trả lời văn để chủ thể phản biện biến Đối thoại với chủ thể phản biện nội dung, kiến nghị cần làm rõ Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan, đến nội dung phản biện dự án, đề án theo yêu cầu chủ thể thực phản biện cấp kinh phí từ dự án, đề án để chủ thẻ thực phản biện xã hội Năm : Nguồn lực trước hết Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần phát huy tổ chức thành viên, vị nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, 36 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghỉ hưu; Hội đồng tư vấn, lực lượng cộng tác viên chuyên gia lĩnh vực cấp Lắng nghe tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân, dư luận phương tiện thông tin truyền thông đại chúng Nguồn tài để thực hiệ phản biện xã hội ngân sách nhà nước cấp; từ kinh phí dự án, đề tài tài trợ quan, tổ chức, cá nhân nước Cuối trình tổ chức phản biện xã hội phải đảm bảo tính Đảng, tính nhân dân, tính trung thực, tính khoa học, khách quan thiết thực Đồng thời, kiến nghị phản biện xã hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phải quan, tổ chức có thẩm quyền tiếp thu giải trình trước dự án, đề án ban hành, thực Như vậy, hoạt động phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực góp phần làm cho chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước sát hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đáp ứng tốt công đổi toàn diện đất nước bối cảnh hội nhập C KẾT LUẬN Nội dung phản biện xã hội rộng Đường lối, quan điểm, chủ trương, sách… Đảng, Nhà nước đối tượng phản biện xã hội Các nhà cầm quyền giới khôn ngoan biết xử dụng phản biện xã hội kênh thông tin quan trọng phục vụ cho công việc Đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân mà xây dựng phản biện xã hộ hình thức sinh hoạt trị dân chủ thúc đẩy thực mục đích xã hội tốt đẹp Phản biện xã hội vừa nhu cầu khách quan công việc lãnh đạo xã hội, vừa thực tất yếu tồn đời sống trị - xã hội Phản biện xã hội thực đắn, đem lại kết tích cực, trực tiếp cho phát triển đất nước Khi tổ chức phản biện khoa học tạo điểu kiện thuận lợi cho có phương án, dự án, hợp lý ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn Muốn phản bện xã hội đạt mục tiêu tích cực phải có định hướng phản biện, phản biện 37 có nơi, có chỗ, có người nói, có người nghe, phạm vi, quy mô, nội dung phản biện phải tính toán, cân nhắc sở phát huy quyền dân chủ người dân Để phản biện xã hội vào sống cần rà soát, đánh giá đầy đủ khách quan sách, thể chế pháp luật liên quan đến phản biện xã hội, tổ chức hoạt động tổ chức xã hội, phân tích nhu cầu phát triển tất yếu cảu tổ chức xã hội, phản biện xã hội bối cảnh đất nước quốc tế Trên sở quan điểm xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp phản biện xã hội tổ chức xã hội nhằm tăng cường quản lý nhà nước vừa phát huy vai trò tổ chức tham gia ngày nhiều hiệu vào ổn định phát triển xã hội Danh mục tài liệu tham khảo 01 Diệp Văn Sơn: Không thể phản biện xã hội “bao cấp” tư Tuanvietnamnet.2008 02 Dương Xuân Ngọc: Xây dựng xã hội dân Việt Nam.Nxb Chính trịHành H, 2009 03 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2006 04 Hoàng Văn Tuệ: Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế Tạp chí triết học Số 4, trang 53-57, 2006 05 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân: Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, H 2009 06 J.J Rousseau: Bàn kế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, H 2008 07 Lê Thi: Phát huy dân chủ tăng cường giám sát phản biện xã hội để xây dựng đồng thuận đại đoàn kết toàn dân tộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, 2011 38 08 Nguyễn Hải Thanh: Phản biện nói ngược Báo Quân đội nhân dân 7/2011 09 Nguyễn Thọ Ánh: Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, H 2010 10 Nguyễn Trần Bạt: Đối thoại với tương lai Nxb Hội nhà văn, H 2010 11 Trần Thái Dương: Góp phần nhận thức phản biện xã hội nước ta Tạp chí luật học Số trang 13-15, 2006 12.Trần Đăng Tuấn: Phản biện xã hội (Câu hỏi đặt từ sống), Nxb Đà Nẵng, 2006 13 Từ điển bách khoa Việt Nam: Nxb Từ điển bách khoa, H, 2003 39 MỤC LỤC 40 [...]... nhân dân có thể thực hiện tốt nhất quyền phản biện xã hội của mình Như vậy phản biện xã hội xuất hiện từ nhu cầu kép của bản thân xã hội và nhà nước Phản biện đảm bảo hài hòa lọi ích giữa xã hội và nhà nước Thông thường, việc thực hiện phản biện xã hội của xã hội dân sự là khá khó khăn, nhất là đối với một xã hội tiền dân chủ tư sản, tiến lên dân chủ xã hội chủ nghĩa như ở nước ta Ở các nước có truyền... phát triển bền vững con người và kinh tế - xã hội Dân chủ pháp quyền mà trong đó đề cao phản biện xã hội, giám sát xã hội là tránh được sai lầm, tha hóa quyền lực, tức là tránh được tại họa đối với phát triển kinh tế - xã hội Như vậy sẽ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Phát triển bền vững là phát triển đồng đều cả về kinh tế - xã hội, môi trường và phát triển con người Phải tránh được chủ quan,... Nhưng dẫu sao vẫn phải đề cao vai trò tính khoa học của hoạt động phản biện nói chung và phản biện xã hội nói riêng 1.2 Đặc điểm, tính chất vai trò của phản biện xã hội *Đặc điểm và tính chất của phản biện xã hội Phản biện xã hội là hoạt động có tính chất xây dựng, nhắm đến việc lựa chọn phương án xã hội chính xác nhất, hợp lý nhất, có thể là điều chỉnh, bổ xung, hoàn thiện phương án chính thống, hay... thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội Khái niệm phản biện xã hội không xa lạ gì với thế giới, nó đã xuất hiện từ lâu cùng với sự xuất hiện của xã hội công dân” trong Nhà nước dân chủ Athens Tuy nhiên, phản biện xã hội mang ý nghĩa là sự tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân đối với các chính sách của nhà nước thì mới xuất hiện gần đây khi chủ nghĩa tư bản ra đời và trình độ dân trí của. .. đó, vai trò của xã hội dân sự ngày càng được xác lập, đặc biệt từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX trở đi Xã hội dân sự nổi bật nên với vai trò quan trọng nhất cần được nhận thức rõ đó là đối tác bình đẳng của nhà nước Nó giữ vai trò là đối quyền của quyền lực nhà nước, tham gia vào việc hoạch định chính sách, thực hiện trách nhiệm phản biện xã hội Qua đây ta thấy được việc để thực hiện vai trò giám sát của. .. thể thấy vai trò của phản biện xã hội là không nhỏ, tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa vai trò của nó, coi đó là giải pháp vạn năng trong đời sống chính trị Mặc dù có vai trò quan trọng, nhưng phản biện xã hội cũng chỉ là một hình thức để thực hiện dân chủ trong tổng thể cơ chế tập chung dân chủ Do vậy, cần có cách nhìn biện chứng khi sử dụng phản biện xã hội 16 CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG... văn hóa xã hội, vì hôm nay và vì cả ngày mai Phát triển bền vững như vậy là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Ở đó, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, con người hạnh phúc, phát triển bền vững Dân chủ pháp quyền là một mục tiêu lớn Phản biện và giám sát là đảm bảo cho nền dân chủ ấy và xã hội nói chung phát triển bền vững Đó là quá trình xây dựng và đấu tranh giữa các mặt đối lập,... thống dân chủ tư sản, có xã hội dân sự phát triển và với cơ chế đa đảng phái thì việc thực hiện phản biện xã hội diễn ra khá tự nhiên Nhìn chung nhà nước, nhất là ở xã hội chưa có nhều truyền thống dân chủ, thường hay né tránh phản biện của các tổ chức xã hội của công dân Bởi vì, phản biện chủ yếu là đặt lại vấn đề, xem xét nó ở nhiều góc cạnh đối với các quyết định dự thảo của nhà nước, có khi làm... một cách đúng ddawnss thì chắc chắn phản biện xã hôi có nguy cơ trở thành hoạt động manh động, phản đối, thậm chí chống đối *Vai trò của phản biện 13 Phản biện xã hội là một sự phản ánh những dư luận xã hội, ý kiến, kiến nghị của cộng đồng xã hội về một sự kiện có liên quan đến lợi ích chung của cộng đồng trên cơ sở tổng hợp, phân tích, luận chứng khoa học có cơ sở thực tiễn để vạch ra những cái đúng,... thể phản biện, đều có quyền phản 12 biện và quyền được tôn trọng sự phản biện của mình Tính dân chủ, tính quần chúng rộng rãi là tính quan trọng, là điều kiện để hoạt động phản biện phát triển Chính tính chất này mà chúng ta có thể phân biệt phản biện xã hội với những dạng phản biện khác - Tính khách quant rung thực Xã hội càng phát triển nhu cầu tranh biện càng trở nên tự nhiên như hơi thở trong cuộc

Ngày đăng: 01/09/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan