tiểu luận cao học môn lịch sử tư tưởng chính trị tư tưởng chính trị của nguyễn trãi

38 2.2K 7
tiểu luận cao học môn lịch sử tư tưởng chính trị tư tưởng chính trị của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đã biết đến các nhà lãnh đạo quân sự tài ba của Việt Nam. Một số trong họ đã được ghi vào bộ sử biên niên các nhà quân sự nổi tiếng thế giới như Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp… Không chỉ đánh giặc giỏi mà người Việt Nam còn đóng góp cho nhân loại nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà văn hoá lớn tầm cỡ thế giới. Và không phải ngẫu nhiên mà UNESCO, khi liệt kê các nhà văn hoá lớn của thế giới, đã phải dành chỗ để ghi tên tuổi của các nhà tư tưởng lớn của Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh. Lịch sử dân tộc ta thật là vĩ đại, cho nên việc “…tiếp tục khai thác, nghiên cứu sâu hơn, tổng kết khoa học hơn di sản tư tưởng, trước hết là tư tưởng triết học của ông cha ta, chỉ ra cho được những giá trị lâu bền trong di sản đó, cố gắng tìm trong đó bản sắc, những khía cạnh độc đáo cần kế thừâ và phát triển, giải thích cho được cái làm nên bản sắc dân tộc đó.. Mặt khác, cũng chính việc tổng kết di sản này, rút ra những bài học, những kinh nghiệm của quá khứ sẽ góp phần không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển mọi mặt đất nước hiện nay và sắp tới”. Tư tưởng của Nguyễn Trãi là một trong những đóng góp lớn cho di sản vĩ đại đó, đáng để cho chúng ta khai thác, nghiên cứu. Giới lý luận và những người quan tâm đến chính trị thế giới đã từng biết đến một khái niệm dân tộc nổi tiếng mang tính phổ quát, lần đầu tiên đợc Stalin ra trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc”, song điều mà các học giả thế giới ít biến đến là, người đầu tiên trong lịch sử thế giới cố gắng tìm kiếm và đã đưa ra được một ý nghĩa dân tộc “tương đối có hệ thống và toàn diện” lại là một người Việt Nam. Đó chính là Nguyễn Trãi, nhà văn hoá lớn đã được thế giới công nhận và xếp hạng. Trong tập kỷ yếu “Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi”, nhiều tác giả đã chỉ ra rằng Nguyễn Trãi là nhà quân sự, chính trị, ngoại giao… nhà văn hoá lớn. Cống hiến của Nguyễn TRãi đã được một số tác giả nói tới. Chẳng hạn, theo Giáo sư Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Trãi “đã đề cập tới các yếu tố hình thành phát triển mà khoa học chính trị của thế kỉ XX này ít nhiều phải nhắc tới”. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, “dân tộc có gần 5 thế kỷ độc lập lâu dài từ thời Ngô Quyền năm 938 đến đầu thế kỷ XIV. Chính là 5 thế kỷ này, dân tộc Việt Nam (theo ý nghĩa khoa học tiến bộ nhất của k hái niệm dân tộc) được hình thành chỉ còn đợi điều kiện để hoàn chỉnh. Đó là sự tham gia tích cực, bền bỉ cuả quảng đại nhân dân vào việc cứu nước và dựng nước. Điều kiện đó đã xuất hiện với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Lãnh thổ chung, văn hoá chung, tập quán, nhất là lịch sử đấu tranh dựng nwocs và giữ nước, đủ làm ra thứ keo sơn kết thành một dân tộc, một quốc gia dân tộc bền vững ngay trong thời Trung đại phong kiến mà không phải chờ đến chủ nghĩa tư bản phát triển tạo thành một thị trường chung. Có đủ điều kiện cho sự hình thành dân tộc song ý thức một cách rõ rệt nhất, đầy đủ nhất về sự hình thành đó là cống hiến tinh thần của Nguyễn Trãi, người có trình độ văn hoá, có ý thức quốc học lớn.. Như vậy, các tác giả Việt Nam đã đề cập ít nhiều đến đóng góp về k hái niệm dân tộc của Nguyễn Trãi, song đáng tiếc là chưa có những bài chuyên sâu về vấn đề này. Bài viết nhỏ này không có tham vọng làm điều đó, mà chỉ dừng lại ở việc so sánh, đối chiếu quan niệm về dân tộc của Nguyễn Trãi với các khái niệm về dân tộc có trước và sau Nguyễn Trãi để thấy được sự cống hiến của ông về vấn đề này, một sự đóng góp mang tầm cỡ thế giới, ở thế kỷ XV, mà thế giới ít biết đến.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới biết đến nhà lãnh đạo quân tài ba Việt Nam Một số họ ghi vào sử biên niên nhà quân tiếng giới Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên Giáp… Không đánh giặc giỏi mà người Việt Nam đóng góp cho nhân loại nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà văn hoá lớn tầm cỡ giới Và ngẫu nhiên mà UNESCO, liệt kê nhà văn hoá lớn giới, phải dành chỗ để ghi tên tuổi nhà tư tưởng lớn Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh Lịch sử dân tộc ta thật vĩ đại, việc “…tiếp tục khai thác, nghiên cứu sâu hơn, tổng kết khoa học di sản tư tưởng, trước hết tư tưởng triết học ông cha ta, cho giá trị lâu bền di sản đó, cố gắng tìm sắc, khía cạnh độc đáo cần kế thừâ phát triển, giải thích cho làm nên sắc dân tộc Mặt khác, việc tổng kết di sản này, rút học, kinh nghiệm khứ góp phần không nhỏ cho công xây dựng phát triển mặt đất nước tới” Tư tưởng Nguyễn Trãi đóng góp lớn cho di sản vĩ đại đó, đáng khai thác, nghiên cứu Giới lý luận người quan tâm đến trị giới biết đến khái niệm dân tộc tiếng mang tính phổ quát, lần đợc Stalin tác phẩm “Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc”, song điều mà học giả giới biến đến là, người lịch sử giới cố gắng tìm kiếm đưa ý nghĩa dân tộc “tương đối có hệ thống toàn diện” lại người Việt Nam Đó Nguyễn Trãi, nhà văn hoá lớn giới công nhận xếp hạng Trong tập kỷ yếu “Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi”, nhiều tác giả Nguyễn Trãi nhà quân sự, trị, ngoại giao… nhà văn hoá lớn Cống hiến Nguyễn TRãi số tác giả nói tới Chẳng hạn, theo Giáo sư Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Trãi “đã đề cập tới yếu tố hình thành phát triển mà khoa học trị kỉ XX nhiều phải nhắc tới” Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, “dân tộc có gần kỷ độc lập lâu dài từ thời Ngô Quyền năm 938 đến đầu kỷ XIV Chính kỷ này, dân tộc Việt Nam (theo ý nghĩa khoa học tiến k hái niệm dân tộc) hình thành đợi điều kiện để hoàn chỉnh Đó tham gia tích cực, bền bỉ cuả quảng dân vào việc cứu nước dựng nước Điều kiện xuất với khởi nghĩa Lam Sơn Lãnh thổ chung, văn hoá chung, tập quán, lịch sử đấu tranh dựng nwocs giữ nước, đủ làm thứ keo sơn kết thành dân tộc, quốc gia dân tộc bền vững thời Trung đại phong kiến mà chờ đến chủ nghĩa tư phát triển tạo thành thị trường chung Có đủ điều kiện cho hình thành dân tộc song ý thức cách rõ rệt nhất, đầy đủ hình thành cống hiến tinh thần Nguyễn Trãi, người có trình độ văn hoá, có ý thức quốc học lớn Như vậy, tác giả Việt Nam đề cập nhiều đến đóng góp k hái niệm dân tộc Nguyễn Trãi, song đáng tiếc chưa có chuyên sâu vấn đề Bài viết nhỏ tham vọng làm điều đó, mà dừng lại việc so sánh, đối chiếu quan nniệm dân tộc Nguyễn Trãi với khái niệm dân tộc có trước sau Nguyễn Trãi để thấy cống hiến ông vấn đề này, đóng góp mang tầm cỡ giới, kỷ XV, mà giới biết đến Phạm vi đề tài Đề tài xoay quanh quan niệm “dân tộc” tư tưởng trị Nguyễn Trãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài trình bày không nằm mục đích giới thiệu với ngờiư quan tâm đến lĩnh vực trị khía cạnh lĩnh vực trị Với mong muốn so sánh, đối chiếu quan niệm “dân tộc” Nguyễn Trãi với quan niệm dân tộc có trước sau Nguyễn Trãi đê thấy cống hiến ông cho đất nước, đóng góp mang tầm cỡ giới kỷ XV, mà giới biết đến Phương pháp nghiên cứu Để tạo nên phong phú, sâu sắc tính xác cho tiểu luận vận dụng cách linh hoạt lí luận trị học, đồng thời kết hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích… Kết cấu tiể luận Chương I: Logic trình hình thành phát triển tư tưởng trị Nguyễn Trãi Đại Việt kỉ XIV – nửa đầu kỉ XV Cuộc đời, thân thế, nghiệp Chương II: Quan niệm “dân tộc” tư tưởng trị Nguyễn Trãi Quốc gia dân tộc Dân tộc - đồng nghĩa với tư tưởng ‘lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh Chương III: Kế thừa phát triển tư tưởng dân tộc lịch sử lịch sử Việt Nam NỘI DUNG Chương I: LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN TRÃI Đại Việt kỉ XIV - đầu kỉ XV 1.1 Tình hình xã hội a Sự sa đoạ tầng lớp quý tộc cầm quyền Những khó khăn chiến tranh xâm lược đế chế Mông – Nguyên nửa sau kỉ XIII khắc phục Xã hội Đại Việt trở lại ổn định thời gian Tầng lớp quý tộc nhân chuyển sang hoạt động mở rộng điền trang, thái ấp, tăng thêm số lượng nông nô, nô tì, củng cố địa vị thống trị địa phương Ở Trung ương, đến thời vua Trần Dụ Tông (1341 – 1369), tượng suy thoái ngày tăng thêm Dụ Tông sai đào hố lớn vườn ngự, chất đá làm núi, bốn mặt đào kênh thông với sông lớn để lấy nước vào hồ, làm chỗ vui chơi Sau đó, Dụ Tông sai người đào thêm hố khác, bắt dân huyện Hải Đông chở nước mặn chứa để nuôi loại hải sản Bọn quan lại nhân thả sức bắt quân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, nuôi hát chơi bời Xuất hàng loạt tên nịnh thần việc triều bị chúng lũng đoạn Tự nghiệp Quốc tử giám Chu An nhận thấy nguy dâng sớ xin chém tên nịnh thần (sớ thất trảm) Dụ Tông không nghe; ông xin trả ấn, từ quan Việc tranh bè kéo cánh hàng ngũ quý tộc dẫn đến vu khống, giết hại lẫn nhau, chí Tướng quốc Trần Quốc Chẩn bị vạ lây Tình hình nội rối loạn khiến nước nhỏ phía nam không phục trước Để lấy lại uy quyền, vua Trần nhiều lần đem quân “chinh phạt” Những năm 1334 – 1335, thượng hoàng Trần Minh Tông hai lần đem quân đánh Ai Lao mạn tây Nghệ An, có lúc bị thua to, đốc tướng Đoàn Nhữ Hài bị giết Từ sau thất bại trận công vào Chămpa năm 1318, nhà Trần không sức khống chế nước Tình hình đất phía nam, đặc biệt hai châu Ô, Lý (Thuận Hoá) sáp nhập, luôn ổn định quấy phá quân Châmp Mãi đến năm 1352 – 1353, Vua Trần tăng thêm quân biên phòng đây, đưa Trương Hán Siêu vào điều giải, tình hình tạm ổn Những chiến tranh với Ai Lao, Chămpa buộc nhà Trần phải huy động nhiều cải, lương thực, binh lính, gây thêm hàng loạt khó khăn cho nhân dân Năm 1369, Trần Dụ Tông chết trai nối Bà Thái Hậu (vợ Trần Minh Tông) đưa Nhật Lễ, thứ đại vương nhà Trần lên làm vua Nhật Lễ vốn người phường chèo, họ Dương, nên lên làm vua, “hàng ngày vui chơi”, “hoang dâm, rượu chè”, rắp tâm xoá họ Trần thay họ Dương mình, nên tìm cách giết hại quý tộc cao cấp nhà Trần Thái Hậu biệt giết Tướng quốc Trần Nguyên Trác mưu 18 quý tộc lật đổ Dương Nhật Lễ bị bắt giết hết Cả triều Trần hoang mang năm sau hạ Nhật Lễ, đưa Trần Phủ lên, tức Trần Nghệ Tông Nhà Trần suy, dòng họ Trần khả khôi phục uy tín b Các khởi nghĩa nông dân, nô tì Từ đầu kỉ XIV, mùa đói kém, nông dân phải bán vợ, bán con, bán minh làm nô tì cho qúy tộc, địa chủ giàu có Bọn nhân xâm chiếm mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm số người làm Nhiều nhà chùa trở thành chru đất lớn với nhiều điền nô Cùng với tình trạng đó, chiến tranh với Ai Lao, Chămpa lại buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng Nhà nước không sức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sửa đáp bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi Trong nửa sau kỉ XIV có lần vỡ đê, lụt lớn Có năm vừa hạn vừa lụt năm 1348, 1355, 1393 v.v Hậu tất nhiên thiên tai chiến tranh mùa, đói Chỉ tính từ đầu kỉ XIV năm 1379 có 10 nạn đói lớn, dân nghèo phải bán nhà cửa, cái, ruộng vườn Ngân quỹ trống rỗng, Nhà nước nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tước không giải nạno đối thiếu thốn Năm 1378, vua Trần phải chấp thuận đề nghị quan lại, buộc dân đinh phải đóng quan tiền thuế đinh hàng năm Tướng quốc triều Trần TRần Nguyên Đán ngày vui mừng lên “Triệu tính âu ca lạc thịnh thì” (nghĩa Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu) buồn rầu viết nên câu thơ: Niên lai hạ hạn hựu thu lâm Hào cảo miêu hương hại chuyển thâm Tam vạn thư vô dụng xứ Bạch đầu không phụ dân tâm (nghĩa “Năm hè hạn, thu nước to, Mạ thối lúa khô hại biết bao”) Đọc sách triệu trang mà bất lực, Bạc đầu xin phụ nỗi thương dân” Còn thái học sinh Nguyễn Phi Khanh, vốn sống nhân dân, thông cảm với sống nhân dân, thư gửi cho cha, viết: Đạo huề thiên lí xích thiêu Điền dã hưu ta ý bất liêu … Lại tư võng cổ hồ da kiệt Dân mệnh cao bán dĩ tiêu… (nghĩa là: Ruộng lúa ngàn dặm đỏ cháy, Đồng quê than vãn trông vào đâu … Lưới chài quan lại vơ vét, Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi…) Năm 1343, đại hạn, mùa, dân nghèo dậy khắp nơi Năm 1344, cờ nghĩa Ngô Bệ, nông dân dậy vùng núi Yên Phụ (Hải Dương) đánh phá nhà bọn địa chủ, quan lại Khở nghĩa bị đàn áp 14 năm sau, năm 1357 – 1358 nghĩa quân Ngô Bệ lại bùng lên Yên Phụ, yết bảng “chẩn cứu dân nghèo”, chống lại quân triều đình Nghĩa quân làm chủ vùng rộng lớn thuộc huyện Chí Linh, chiến đấu năm 1360 bị đàn áp Cùng thời gian này, nhân nạn đói lớn năm 1354, người tên Tề tự xưng cháu ngoại Trần Hưng đạo, tụ tập gia nô bỏ trốn, khởi nghĩa đánh phá vùng từ Lạng Giang (Bắc Giang) đến Nam Sách (Hải Dương), gia nô nhà vương hầu nhân đó, trốn khỏi điền trang ngày nhiều Năm 1379, Thanh Hoá, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng Linh đức vương, hoạt động vùng Lương Giang (sông Chu); Nguyễn Kỵ xưng vương hoạt động Nông Cống Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn phất cờ khởi nghĩa Quốc Oai (Hà Tây) Nghĩa quân ngày đông, lực lượng ngày hùng hậu, kéo đánh kinh thành Thăng Long, Trần Nghệ Tông Trần Thuận Tông phải bỏ chạy sang Bắc Giang cho gọi tướng Hoàng Phụng Thế huy quân chống cự quân Chămpa Hoàng Giang đánh Nghĩa quân chiếm kinh thành ngày rút lên Quốc Oai, sau bị đàn áp Năm 1399, khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái nổ vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, nhân Trần Thuận Tông bị giết Mãi đến đầu năm 1400, khởi nghĩa bị dập tắt Khởi nghĩa nông dân cuối thời Trần nói lên khủng hoảng suy thoái triều đại thống trị, mâu thuẫn sâu sắc chế độ ruộng đất nông nghiệp đương thời Các khởi nghĩa không lôi nông dân nghèo mà hàng loạt nông nô, nô tì điền trang vương hậu, quý tộc c Nguy xâm lược từ phương Bắc Năm 1368, sau lật đổ nhà Nguyên, vua Minh Thái Tổ ổn định dần tình hình nội Trung Quốc bắt đầu sai quân lấn chiếm nước phương Nam Sự suy yếu nhà Trần điều kiện thuận lợi cho chúng thực mưu đồ bành trướng Năm 1384, quân Minh đánh Vân Nam, bắt nhà Trần phải cung cấp lương thực cho chúng Vua Trần buộc phải cho người vận chuyển 5000 thạch lương lên nộp Năm 1388, nhà Minh sai sứ sang đòi ta nộp thứ ngon mượn đường đánh Chămpa cách bắt nhà Trần nộp 50 thớt voi, dặt nhà trạm chứa sẵn lương thảo cho quân họ Nhưng thăm dò Năm 1395, nhân việc cử quân xuống Long Châu (Quảng Tây) đàn áp dậy tộc người thiểu số, nhà Minh vờ cho người sang ta xin giúp 50 voi, 50 vạn hộc lương Nhà Trần biết điều nên cấp lương thảo Những đòi hỏi nhằm tiến tới thực âm mưu xâm lược nhà Minh diễn liên tục đầu kỉ XV Tóm lại, xã hội Đại Việt cuối kỉ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc: quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đoạ, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng dẫn đến chỗ nông dân nghèo, gia nô, nô tì dậy chống đối phá chạy trốn Trong lúc đó, công đánh phá Chămpa lại liên tục diễn ra, dù cuối bị đẩy lùi hẳn, làm cho sống nhân dân thêm khổ cực, triều thêm rối rèn, tài kiệt quệ Đã thế, Đại Việt lại đứng trước nguy ngoại xâm ngày đến gần Bên khủng hoảng, giặc đe doạ, tiền đề dẫn đến cải cách Hồ Quý Ly 1.2 Cải cách Hồ Quý Ly nhà Hồ a Cuộc đời hoạt động trị Hồ Quý Ly Năm 1371, sau củng cố địa vị thống trị họ Trần Nghệ Tông bắt đầu phong tước cho người có công ủng hộ tổ chức lại máy Nhà nước Một người cháu bên ngoại Lê Quý Ly, đưa lên chức khu mật đại sứ – chức vụ quan trọng triều, trông coi cấm quân Lê Quý Ly cháu đời Hồ Liêm, dòng dõi Hồ Hưng Dạt, người Chiết Giang, làm thái thú Diễn Châu vào đầu kỉ X Hồ Liêm di cư Đại Lại - Thanh Hoá xin làm nuôi Tuyên uý Lê Huấn từ mang họ Lê Quý Ly có hai người cô vợ Trần Minh Tông mẹ ba vua Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông Trần Duệ Tông, nhờ Trần Nghệ Tông tin yêu Năm 1375, Quý Ly giữ chức Tham mưu quân sự, năm 1379 tháng Tiểu tư không kiêm khu mật đại sứ năm 1380, giữ chức nguyên nhung Hải tây đô thống chế Sau tham gia số hành quân chống đánh quân Chăm pa, công không lớn đến 1387 Nghệ Tông nâng lên chức Đồng bình chương sự, quyền tể tướng vua bàn việc nước Dựa vào chức quyền tin yêu thượng hoàng Nghệ Tông, Lê Quý Ly tìm cách đưa dần người họ bè phái vào nắm chức quan trọng tiều quân đội Năm 1388 vua Trần thái uỷ Trần Ngạc mưu giết Lê Quý Ly, chẳng may việc bại lộ Quý Ly tâu việc với Nghệ Tông dùng áp lực Nghệ Tông phế vua làm Linh đức vương, đem giam chùa Tư Phúc cho người giết chết Năm 1391, Thái uỷ Trần Ngạc số quý tộc Trần bị Quý Ly giết nốt Sự chuyên quyền Quý Ly lên đến cao độ khiến Trần Nghệ Tông, gần kề chết, lo lắng, cho gọi Quý Ly vào cung dặn dò: “Nay nước suy yếu sau ta chết rồi, quan gia (chỉ vua Trần) đánh giúp giúp, người hèn kém, ngu dốt tự lấy lấy nước” Quý Ly rạp đầu khóc, khước từ Năm 1395, Thượng hoàng Trần Nghệ Tông Quý Ly phong Nhập nội phụ thái sư bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ quốc đại vương Quyền hành nằm hết tay Quý Ly Năm 1397, Quý Ly cho xây kinh đô An Tôn (Vĩnh Lộc – Thanh Hoá) sau bắt vua dời vào đây, làm lên nhường cho (mới ba tuổi) tức Thiếu đế Năm 1399, Quý Ly cho người giết Trần Thuận Tông (cha Thiếu đế) Một số quý tộc, đại thần nhà Trần bao gồm tướng Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hãn, Trụ quốc Trần Nhật Đôn, hành khiến Hà Đức Lân v.v tổ chức mưu sát Lê Quý Ly, chẳng may việc tiết lộ Tất bọn họ thân thuộc cộng 370 người bị giết, tịch thu gia sản, gái bị bắt làm tì, trai bị dìm chết chôn sống Việc bắt diễn suốt năm Đầu năm 1400, không chần nữa, Quý Ly truất vua Trần, tự lập làm vua, đặt niên hiệu Thánh Nguyên, đổi sang họ Hồ đổi quốc hiệu Đại Ngu Nhà Hồ thành lập b Cuộc cải cách Hồ Quý Ly Cùng với trình lên đường trị, Hồ Quý Ly bước thực cải cách - Về trị: từ năm 1375, giao chức tham mưu quân sự, Quý Ly đề nghị “chọn quan viên, người có tài năng, luyện tập võ nghệ, thông hiểu thao lược không tôn thất, làm cho tướng coi quân” Năm 1397, Quý Ly cho đổi trấn Thanh Ghoá làm trấn Thanh Đô, trấn Quốc Oai làm trấn Quảng Oai, trấn Đà Giang làm trấn Thiên Hưng, trấn Trường Yên làm trấn Thiên Quan, trấn Lạng Giang làm trấn Lạng Sơn v.v quy định chế làm việc” “ lộ coi phủ, phủ cho châu, châu coi huyện Phàm việc hộ tịch, tiền thóc, kiện tụng làm gộp sổ lộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm mà kiểm xét” Khu vực quanh kinh thành Thăng Long đổi gọi Đông Đô lộ phủ đô hộ cai quản Sau đó, Quý Ly cho dời đô vào An Tôn (Tây Đô) Chế độ Thái thượng hoàng tạm bãi bỏ, đến nhà Hồ thành lập, năm 1401 Hồ Quý Ly nhường cho Hán Thương tự xưng Thái thượng hoàng Năm 1400, sau lên ngôi, Quý Ly đặt lệ cử quan Tam quán Nội nhân lộ thăm hỏi sống nhân dân tình hình quan lại để thăng, giắng Năm 1402, nhà Hồ xuất quân đánh Chăm pa Vua Chăm pa sợ phải dâng nộp hai vùng đất Chiêm Động Cổ Luỹ Năm 1404, lần nhà Hồ đánh vào Chăm pa kết gì, phải rút quân 10 Cũng thái độ nghi kỵ hành động sát hại công thần Lê Thái Tổ, số đại thần cương trực từ quan xin quê ẩn dật có Nguyễn Tuấn Thiện vốn người em kết nghĩa Bình Định Vương thời khởi nghĩa, giữ chức Đô tổng quản, Thái bảo quận công Bế Khắc Thiệu người tham gia phái Bình Định Vương Hội thề Đông quan cuối năm 1427, Nguyễn Trãi chứng kiến tất bi kịch cung đình đó, hoàn toàn bất lực gần bị vô hiệu hoá Khi Lê Thái Tông (1433-1442) lên nối 10 tuổi Trong cương vị giúp rập nhà vua trẻ tuổi, Nguyễn Trãi tận dụng hội để hướng nhà vua vào mục tiêu xây dựng đất nước cường thịnh, chăm lo đến đời sống muôn dân Nhân bàn soạn lễ nhạc, Nguyễn Trãi khuyên nhà vua: “Nguyện xin bệ hạn yêu thương nuôi dưỡng dân chúng để nơi thôn xóm vắng tiếng oán hận sầu than” (Đại Việt sử ký toàn thư, Q11, tờ 36a) Năm 1335, ông Soạn Dư địa chí để vua xem nhằm nâng cao hiểu biết, niềm tự hào ý thức trách nhiệm nhà vua non sông đất nước Vua Lê Thái Tông 12 tuổi mà phê vào sách: “Than ôi, đức Thánh Tổ ta (Lê Lợi) kinh dinh bốn phương, dấu chân khắp thiên hạ, quạt gió uống mưa, nằm tròn giối giáo, thật gian nan thay ! Thu góp non sông để giao phó cho ta, thật lớn lao thay ! Tiên sinh giúp đức Thần khảo ta thay trời làm việc, sánh với Thượng đế Đến sách lại muốn bắt chước đời Ngu, đời hạ Khuyên bỏ ta, dẫn ta tiến đến Nghiêu, Thuấn, thật lớn lao kỳ vĩ thay !” Nguyễn Trãi cảm động phấn khởi tâu: “Nhà vua nói thế, thật may mắn cho nước nhà vậy.” (Dư địa chí Nguyễn Trãi toàn tập, Hà Nội 1976, tr245) Nhưng lợi dụng nhà vua tuổi, bọn quyền thần lũng đoạn trièu chính, bọn quan lại xu nịnh, tham nhũng sức hoành hành Nguyễn Trãi đấu tranh liệt với bọn chúng, điều trớ trêu, đau đớn tay bọn quyền thần ông hoàn toàn bị 24 cô lập Đây năm tháng đau buồn Nguyễn Trãi mà nhiều lúc bộc lộ câu thơ nôm chua chát: Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc Cho hay đường lợi cực quanh co Hay: Ngoài chưng chốn thông hết, Bui (chỉ) lòng người cực hiểm thay Chán nản đến thất vọng, Nguyễn Trãi đành phải từ quan sống ẩn dật Côn Sơn, núi non hùng vĩ đất trời vưói kỷ niệm thời thơ ấu sống với ông ngoại Trần Nguyên Đán, nơi náu đường cứu nước thời Minh thuộc Nguyễn Trãi cố gắng vui thơ ca, với non nước, với sống bạch, an nhàn Nhưng vói người nặng lòng yêu nước thương dân tha thiết, nuôi lý tưởng đuổi giặc cứu nước để xây dựng quốc gia độc lập giàu mạmh, để thực thi tư tưởng nhân nghĩa đưa lại bình yên vui cho người, người giàu nghị lực ý chí Nguỹen Trãi ẩn dật đâu phải lẽ sống ông Vì nhà vua trưởng thành, bắt dầu nắm triều chính, trừng phạt số quyền thần, năm 1439 mời Nguyễn Trãi trở lại giữ chức vụ triều Tuy tuổi 60, ông hăm hở đem tài sức cống hiến cho đất nước với niềm hi vọng: Thương thần ngựa đến tuổi già, kham rong ruổi, Cho thần quan năm rét, dạn tuyết sương Quần môn mặc kệ dèm pha, Thánh ý cư bền tín nhiệm (Biểu tạ ơn) Nguyễn Trãi lại đảm nhiệm chức vụ cũ, kiêm thêm chức Hàn lâm viện Thừa trông coi việc quân dân hai đạo Đông, Bắc (cả nước chia làm đạo Đó chức vụ quan trọng mở khả cho phép Nguyễn Trãi thực hoài bão dựng nước Nhưng năm sau, tai hoạ 25 khủng khiếp xảy dẫn đến chết bi thảm Nguyễn Trãi Nhân vua Lê Thái Tông sau duyệt binh Chí Linh, ghé thăm Nguyễn Trãi côn Sơn đường trở kinh bị từ trần đột ngột Lệ Chi Viên, bọn quyền thần dựng lên vụ án kết tội ông vợ Nguyễn Thị Lộ ám hại nhà vua Ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất (19-9-1442) Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ nhiều người thân thuộc bị hành pháp trường Thăng Long Theo gia phả để lại, Nguyễn Trãi có bà vợ: (1) Trần Thị Thái, sinh Nguyễn Khuê, Nguyễn Ứng, Nguyễn Phù (2) Bà họ Phùng sinh Nguyễn Thị Trà, Nguyễn Bảng, Nguyễn Tích (3) Nguyễn Thị Lộ con, có nuôi Thái Bảo Ngô Từ tên Ngô Chi Lan sau đổi thành Nguyễn Hà Huệ (Ngô Từ có gái tên Ngô Thị Ngọc Dao vợ Lê Thái Tông sinh Vua Thánh Tông (4) Phạm Thị Mẫn sinh Nguyễn Anh Vũ (5) Bà họ Lê Hải Dương sinh vài người không rõ tên Thân tộc cháu lánh nạn sống sót lại sau vụ án Lệ Chi là: Nguyễn Phi Hùng (em), Nguyễn Phù (con) đổi sang dòng họ Bế Nguyễn, bà vợ thứ tư họ Phạm lúc bị vạ mang thai, chạy trốn thoát Thanh Hoá, sau sinh lấy họ mẹ mang ten Phạm Anh Vũ, bà vợ thứ năm họ Lê trốn thoát Hải Dương Chương II: QUAN NIỆM “DÂN TỘC” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN TRÃI Quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi người Việt Nam khẳng định cách khoa học, đủ lý lẽ, điệu lịch sử vị độc lập tự chủ nước Đại Việt ta trước kẻ thù phương Bắc mặt: văn hiến, địa lý, phong tục, lịch sử, triều đại, anh hùng hào kiệt sức mạnh nghĩa Dựa vào kiện lịch sử 26 (chứ truyền thuyết), ông nêu yếu tố cấu thành quốc gia Về lãnh thổ, ông khẳng định tính chất xác thực, toàn vẹn bất khả xâm phạm quốc gia Đại Việt “Xét từ xưa Giao Chỉ đất Trung Quốc” (Thư gửi Vương Thông) Đại Việt có bề dày văn hiến lâu đời “Nước An Nam xa ngũ lĩnh, mà tiếng nước thi thư, bậc trí mưu tài thức đời có” (Thư dụ thành Bắc Giang) “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xứng văn hiến lâu” (Đại Cáo bình ngô) Về phong hoá, ông tuyên bố “Nước thần lánh miền xa vắng, xa cách phong hoá Trung Quốc” (Tấu cầu phong mang danh Trần Cảo), “Phong tục Bắc Nam khác” (đại cáo bình ngô) Ông tự hào lịch sử dân tộc Đại Việt trải qua nhiều triều đại, có hoàng đế riêng, ngang bằng, đối sánh với Trung Quốc “Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần bao gồm gây độc lập, Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương” “Đại Cáo Bình Ngô” tuyên ngôn độc lập quốc gia, tác phẩm độc đáo lịch sử tư tưởng trị giới Đây thiên cổ hùng văn sau ngày đại thắng quân Minh xâm lược, tuyên cáo khắp xa gần độc lập dân tộc, sức mạnh đường lối trị yêu nước, yêu dân, coi trọngg nhân nghĩa, hoà hiếu Dân tộc, đồng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh Tư tưởng trị “nhân nghĩa” Nguyễn Trãi vận dụng kháng chiến chống giặc thứ vũ khí tư tưởng có tác dụng đạo quân thiện chiến đánh thẳng vào tư tưởng, tâm lý, ttinh thần kẻ thù Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi trước hết đường lối trị, sách cứu nước dựng nước Đây tư tưởng nhân nghĩa chung chung Nho giáo mà có nội dung hướng đến đông đảo quần chúng nhân dân cụ thể, hun đúc đầu kỷ XV Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Triết lý nhân nghĩa Nguyễn Trãi, cuối chẳng qua lòng yêu nước, thương dân; nhân, nghĩa lớn phấn đấu 27 đến chống ngoại xâm, diệt tàn bạo, độc lập nước, hạnh phúc dân” Nguyễn Trãi người tiếp thu tư tưởng nhân dân (Dân vi quý) Nho giáo Ông lại có thời gian sống gần gjũi với nhân dân suốt 10 năm lưu lạc, lẩn tránh truy lùng kẻ thù thông cảm với nguyện vọng nhân dân nhìn thấy sức mạnh to lớn nhân dân Ông luôn nghĩ đến trách nhiệm phải phục vụ nhân dân, làm việcmang lại lợi ích cho nhân dân Ở Nguyễn Trãi thấy có nhân dân Nhân dân trở thành niềm yêu thương, định hướng cho tư tưởng nhân nghĩa ông Là người hiểu rõ sức mạnh nhân dân: “Phúc chu thuỷ tín dân thuỷ” (Lật thuyền biết sức dân mạnh nước), “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”, trước sau chiến tranh chống Minh, Nguyễn Trãi dốc toàn tâm trí để đấu tranh trực diện với quyền thần để lo cho dân, thực cho đường lối “giản chính, khoan dân” Ông đề yêu cầu kẻ cầm quyền từ vua quan lại “Phàm người có chức vụ coi quốc trị dân, phải theo phép công bằng, làm việc cần mẫn, thờ vua hết trung, dân hết hoà, đổi bỏ thói tham ô, sửa trừ tệ lười biếng Bè đảng riêng tây phải rứt, thái độ cố phạm phải chừa Coi công việc quốc gia làm công việc mình; lấy điều lo cho sinh dân làm điều lo thiết kỷ” Khi vua Lê Thái Tông cử làm nhạc với Lương Đăng, việc Nguyễn Trãi nghĩ đến đào, kép, nhạc cụ mà nhân dân “… Xin bệ hạn yên nuôi dân chúng, nơi làng mạc không tiếng oán giận than sầu, không cỗi gốc nhạc vậy” Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi cốt lõi tư tưởng “an dân, thân dân” Bưỏi lẽ theo ông, an dân điều kiện để xan xã hội, để nghĩa giành thắng lợi triều đại củng cố Tư tưởng đó, lòng dân, nước ông thấm nhuần khắp lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao nghiệp văn học 28 Nguyễn Trãi người thiết tha với hoà bình thể niềm yêu chuộng hoà bình hành động tư tưởng Ông lên án gay gắt chiến tranh phi nghĩa, coi chiến tranh ghê tởm, việc làm nguy hiểm, có hại đến sinh mạng nhiều người” Đồ binh thứ bạo, đánh việc nguy hiểm, việc hưng thịnh hay bại vong nước, nhân dân sống hay chết quan hệ điều đó” Chính vậy, ông không mưu cầu thái bình, hạnh phúc cho nhân dân mà mưu cầu mang lại sống hạnh phúc cho nhân dân nước xâm lược Ngay với tư cách bên chiến thắng, Nguyễn Trãi chủ trương hoà bình, bởi: “hoà gốc nhạc, nữa: “Trả thù báo oán thường tình người, mà không thích giết người tâm người thân Vả lại, người ta hàng mà giết việc bất thường không to Đẻ thoả lòng giận buổi mà mang tiếng giết người đầu hàng muôn năm, chi tha mạng cho ức vạn người mà tuyệt mối chiến tranh cho sau này, sử sách ghi chép, tiếng thơm muôn đời, há chẳng lớn sao!” Tư tưởng nhan nghĩa, yêu chuộng hoà bình có tác động không nhỏ đến thắng lợi vĩ đại dân tộc không kháng chiến chống quân Minh xâm lược mà trở thành phương châm xử triều đại, nhân dân Việt Nam tiếp thu phát huy tận ngày Nếu Nguyễn Trãi đề cao sức mạnh nhân dân, coi sức mạnh định đến hưng bại quốc gia, Hồ Chí Minh coi trọng nhân dân “Trong bầu trời quý nhân dân Trong giới lực lượng đoàn kết nhân dân Nói cách khác tư tưởng “lấy dân làm gốc” Rõ ràng, hai người hai thời đại xa nhau, có điểm chung lòng yêu dân, nhìn thấy sức mạnh từ nơi dân Về thực cất tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh tin cậy khả sáng tạo sức mạnh dân Tuy nhiên, trước hết phải giải phóng nhân dân khỏi ách nô lệ để thực cho mục tiêu lịch sử là: đưa quần chúng nhân dân tới địa vị người chủ xã hội 29 Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh đặt dân, xem đầy tớ nhân dân, coi nhân dân tất nghiệp mình, đối tượng cách mạng ham muốn đến cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mạc, học hành, Hồ Chí Minh khẳng định; “nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” Với Hồ Chí Minh dân số đông, tất Lạc cháu Hồng, già trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, nòi gióng, giai cấp, đảng phải Người nhấn mạnh lực lượng cách mạng khối liên minh công nông, mà công nông dân, nhân dân gốc cách mạng: “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” Theo Hồ Chí Minh dân gốc nước, ngùôn sức mạnh, lực lượng to lớn Đảng cách mạng Do đó, Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải gần gũi nhân dân, phải dựa vào lực lượng nhân dân, lẽ có dân có tất Có thể nói, phát huy tư tưởng thân dân, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nhiều bậc tièn bối khác, Hồ Chí Minh người Việt Nam có tư tưởng đầy đủ đắn vai trò, vị trí quần chúng nhân dân Trong nhiều nói, viết mình, Người khẳng định địa vị làm chủ vai trò làm chủ người dân với đất nước, với thân họ: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lkợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên 30 Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân Hồ Chí Minh thấu hiểu “nước độc lập mà dân khôgn hưởng hạnh ophúc tự do, độc lập chưảng có nghĩa lý Do vậy, theo Người dân phải làm chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân dân tin tưởng uỷ quyền vào Đảng, Nhà nước, vào người đại diện để họ thực quyền lực nhân dân Bởi lẽ, nhân dân lực lượng sáng tạo nên gí trị vậta chất tinh thần đất nước, lực lượng xây đắp nên truyền thống, sắc văn hoá dân tộc từ xưa tới Đề cao vai trò nhân dân, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh rtách nhiệm Đảng, Nhà nước xã hội nói chung phải không ngừng phát huy khả sáng tạo sáng kiến dân Người đặc biệt trọng đến đưòng lối, sách Đảng Nhà nước cho phản ánh đầy đủ ý nguyện dân chúng, phù hợp với yêu cầu lợi ích dân, đảm bảo cho dân có cơm ăn, áo mặc, sống tự hạnh phúc Người cho rằng, cán bộ, đảng viên phải có trách nhiệm với dân, tận tâm tận lực phuc vụ nhân dân, công đầy tớ dân “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại đến dân ta phải tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân dân yêu ta, kính ta Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, đặc biệt 24 năm cương vị đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh quan tâm dảm bảo xây dựng củng cố móng Nhà nước Nền móng khối đại đoàn kết toàn dân lấy liên minh công nông làm nòng cốt Để củng cố móng nhân dân đó, theo Người phải có sách chăm lo đến lợi ích nhân dân Chính vậy, phát triển “lấy dân làm gốc” Người không dừng lại thương dân, giúp đỡ, tuyên truyên vận động giác ngộ cho dân chúng mà phải gắn bó với dân cá với nước, phải dựa hẳn vào dân, sống sống đời thường với quần chúng nhân dân để tìm thấy nơi dân sáng kiến vĩ đại, đường biện pháp lực lượng để xây dựng Đảng, Nhà nước củng cố chế độ Coi trọng xây dựng nhân dân tăng cường 31 lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước hai mặt không tách rời với vấn đề thống Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên quan Đảng Nhà nước phải làm đẻ dân chúng tham gia vào công việc quản lý, giám sát, kiểm tra hoạt động Đảng, Nhà nước Bởi lẽ Đảng Nhà nước có dựa vào dân, đặt kiểm soát nhân dân Đảng, Nhà nước sạch, không bị tha hoá, biến chất Nhân dân trở thành thước đo chuẩn mực để chống lại bệnh quan liệu, tham nhũng làm máy Đảng Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước ta Nhà nước dân chủ, nghĩa Nhà nước dân làm chủ thực tố dân chủ Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân dân Múôn dòi hỏi người cán phải thực hành dân chủ, phải thực nhúng tay vào việc để dân tin tưởng oủng hộ, để dân làm chủ, để quyền hạn dân, quyền hành thuộc dân Đặc biệt phải đoàn kết rộng rãi tất người Việt Nam yêu Tổ quốc, yêu hoà bình Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết rộng rãi, điều có nghĩa đại đoàn kết, mà đại đoàn kết tức phải đoàn kết đại đa số nhân dân đại đa số nhân dân công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Đây ý nghĩa sâu xa tư tưởng “lấy dân làm gốc” Người Có thể khẳng định: Hồ Chí Minh biểu tượng Nguyễn Trãi ký XX Người tiếp thu phát huy cao độ tư tưởng nhân nghĩa, an dân, thân dân Nguyễn Trãi để thựchiện hoài bão lý tưởng dân, nước cua Toàn mong muốn ý tưởng Người Đảng Nhà nước ta bước thực công đổi mới, phấn đấu đưa nước ta sớm khỏi tình trạng phát triển thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, sánh vai bầu bạn năm châu lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh mong đợi 32 Chương III: Kế thừa phát triển tư tưởng “dân tộc” lịch sử lịch sử Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trước Nguyễn Trãi có nhiều nhà tư tưởng tìm cách đưa địnhh nghĩa dân tộc, quan niệm ođó có giá trị định Mầm mống phải có từ thời Lý Bí Dân tộc lúc thường gọi thành hay bang, quốc hay nước Sau quét quân xâm lược kỷ VI, Lý Bí vứt bỏ tên gọi mà Trung quốc áp đặt cho nước ta Giao Chỉ, Giao Châu, An Nam đô hộ phủ… đặt tên nước Vạn Xuân (sau nhà Đinh gọi Đại Cồ Việt, nhà Lý gọi Đại Việt), để chứng tỏ tồn ngang hàng với nước lớn Trung Hoa Cùng với việc đổi tên nước việc đổi tên hiệu người đứng đầu từ Vương sang Đế: từ Trưng Vương, Triệu Việt Vương sang Lý Nam Đế, Mai Hắc Đế, Đinh Tiên Hoàng Đế Điều thể tinh thần độc lập tự chủ người Viẹt Sau này, “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn thể rõ Việt Nam quốc gia độc lập chịn thể, có quốc hiệu, niên hiệu, đế hiệu kinh đô riêng Thời Bắc thuộc, đẻ chống lại thốn trị: “… tộc Việt Nam lúc có nhiều đỉem chung vè nguồn gốc người, kinh tế, tiếng nói, phong tục, tập quán… họ biết hết điều trình độ kiến thức hạn chế Dân tộc phạm trù lịch sử, gắn liền với giai cấp định lịch sử Ở Việt Nam, trước sau giành độc lập, phạm trù dân tộc mở rộng b ề rộng lẫn bề sâu, không gian thời gian, đất đai văn hoá cho phù hợp với đối tượng mà khái quát Ở Lý Thường Kiệt, quan niệm khoác vỏ thần bí trừu tượng “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên như” Điều có nghĩa Việt Nam phải độc lập “sách trời” ghi… Nhưng đến Trần Quốc Tuấn, quan niệm có thay đổi: phải đánh đuổi giặc để bảo vệ quyền lợi cho gia tộc, đất nước, để rửa nhục choi nước Sử gia 33 Lê Văn Hưu (thế kỷ XII) quan niệm tổ quốc, dân tộc “nhà tông miếu, xã tắc”, Trần Quốc Tuấn (thế kỷ XIII) quan niệm “thái ấp, bổng lộc, đền đài, miếu mạo…” Đến Nguyễn Trãi có “một quan điểm toàn diện, hoàn chỉnh vấn đề dân tộc Trong đại cáo bình Ngô (1428) Nguyễn Trãi viết: "Xét nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Bờ cõi sông núi riêng Phong tục Bắc, Nam khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, làm để phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt không thiếu" Đọc văn trên, thấy Nguyễn Trãi tiến bước dài việc tìm kiếm khái niệm dân tộc, làm sở cho đấu tranh chống xâm lược Quan niệm hình thành qú trình đấu tranh dựng nước gữi nước, sở lý luận dân tộc độc lập quốc gia có chủ quyền Khái niệm dân tộc có quan hệ gần gũi với loạt khái niệm khác tổ quốc, xã tắc non sông, lãnh thổ, bờ cõi đến mức mà trường hợp định, chúng thay lẫn Chẳng hạn, Lê Văn Hưu, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi nói đến xác tắc Vậy xã tắc gì? “Xã tắc thần đất (Thổ thần tức xã) phối hợp với thần lúa (tắc) để tượng trưng cho toàn thể gọi xã tắc Trong lễ hiến phù Chiêu Lăng, Trần Nhân Tông viết: “Xã tắc hai phen phiền ngựa đá Non sông ngàn thuở vững âu vàng” Chính Nguyễn Trãi dùng từ để khẳng định quyền độc lập dân tộc: "Xã tắc từ bền vững 34 Nôn sông từ đổi Để mở muôn thở thái bình Để rửa nỗi ngàn thu sỉ nhụ" Khái niệm “Tổ quốc” có mối quan hệ mật thiết với khái niệm dân tộc Chúng “là hai khái niệm ngang không hoàn toàn đồng với khái niệm thứ có bao hàm nhữn yếu tố không nằm khái niệm thứ hai, ví dụ: yếu tố thuộc thiên nhiên” Đã người phải thuộc tổ quốc, dân tộc Không có tổ quốc không thuộc dân tộc người bất hạnh Tổ quốc Khổng Tử Hoa hạ, bị xâu xé nhiều lực khác nên ông phải đến nước khác để mong muốn xây dựng nên tổ quốc dân tộc thống Hàng chục năm “đi mòn dép”, song ông làm điều mong muốn Trung Quốc thời xưa có tên nước, mà theo tên triều đại thống trị Nho giáo khái niệm tổ quốc, dân tộc, chẳng có khái niệm gắn với khái niệm dân tộc, có khái niệm xã tắc Nguyễn Trãi nhà nho đích thực, nhà nho Việt Nam có tổ quốc, có dân tộc Quan niệm dân tộc ông vượt xa Nho giáo để tiếp cậnm đến tri thức hoàn toàn Đó kế thừa phát triển tư tưởng dân tộc vị tiền bối, từ Lý Bí, Lý Thường Kiệt, nên Trần Quốc Tuấn, nhận thức cách tự giác, có bổ sung tri thức lịch sử thay đổi Đó kết suy ngẫm, phát giây thao thức, trăn trở “đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”, thể nghiệm, mát lớn lao, thậmo chí phải đổi máu “dân đen, đỏ” Sau Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ cố gắng bổ sung thêm cho khái niệm dân tộc “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích luân bất phản” 35 Song tự bổ sung Theo nhận xét Giáo sư Phan Ngọc công thức (công thức dân tộc), đời năm 1428, bốn trăm năm trước công thức dân tộc giai cấp tư sản năm trăm năm trước công thức dân tộc Stalin rõ ràng cống hiến giới Năm 1923, Stalin đưa định nghĩa: “dân tộc khối cộng đồng người ổn định thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế tâm lý biểu cộng đồng văn hoá” Định nghĩa dân tộc Stalin nêu lên yếu tố: kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, tậ lý yếu tố kinh tế coi đặc trưng quan trọng Xem xét định nghĩa dân tộc Nguyễn Trãi, thấy, ông nêu lên yếu tố thống nhất: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền, nhân dân mà đại biểu người anh tài, hoà kiệt Định nghĩa Nguyễn Trãi không nói đến yếu tố kinh tế, ông xuất phát từ thực tế hình thành dân Việt Nam có nét độc đáo không giống quy luật phổ biến hình thành dân tộc khác giới Do đặc điểm riêng mà hình thành dân tộc ta không cần đến vai trò giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bản, không cần phải đợi đến trình thống thị trường, thuế quan “tập trung tư liệu sản xuất, tích tụ tài sản vào tay số người” Nguyên nhân hình thành dân tộc ta nhu cầu chống ngoại xâm lực thiên nhiên hà khắc, buộc tộc người sống lãnh thổ phải liên kết lại thành khối Sự đối chiếu nói cho thấy, Nguyễn Trãi xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể Việt Nam để khái quát nên khái niệm dân tộc Chúng ta đòi hỏi mà người đời trước thực lịch sử thế, đảo ngược Có thể nhận thấy, yếu tố trùng hợp với khái niệm dân tộc vủa Stalin lãnh thổ, tâm lý, khái niệm dân tộc Nguyễn Trãi có yếu tố khác, bật yếu tố nhân dân Công lao ông chỗ, ông người lịch sử đưa khái niệm dân tộc tương đối hoàn chỉnh, nêu vấn đề người đời sau tiếp tục 36 giải Chính vậy, khái niệm dân tộc Nguyễn Trãi giữ nguyên giá trị lịch sử Đã có thời, vấn đề dân tộc tưởng chừng giải xong xuôi, ngày lại lên văn đề thời nóng hổi Đây vấn đề phức tạp rắc rối Trên giới, hàng ngày hàng chiến tiếp tục nổ xoay quanh việc tranh chấp lãnh thổ, lọc sắc tộc mà thực chất vấn đề dân tộc Vấn đề đã, tiếp tục làm đau đầu nhà lãnh đạo quốc gia đa sắc tộc Nếu không giải tốt quốc gia tiềm ẩn “nhưng thùng thuốc nổ” chiến tranh, chết chóc Trên trường giới, chiến tranh Iran - Irắc Irắc -Côoét vừa nguội tắt, khói lửa xung đột sắc tộc Nam Phi chưa kịp tan chiến tranh “huynh đệ tương tàn” Nam Tư lại tiếp tục Thậm chí, dẹp xong Taliban, Apganítan vấn đề sắc tộc có nguy bùng phát việc cai quản đất nước Do phức tạp vấn đề dân tộc nên học giả giới tìm cách xác định lại khái niệm Chính vậy, việc tìm hiểu vấn đề mang ý nghĩa thời nóng hổi cấp bách Trước tình hình đó, nhận thấy giá trị khái niệm dân tộc Nguyễn Trãi, tầm vĩ đại tiên tri vượt trước thời đại ông Đã gần 600 năm trôi qua kể từ xuất khái niệm dân tộc Việt Nam, giới lại sôi động lên vấn đề dân tộc điều nhắc gợi nhớ đến công lao to lớn Nguyễn Trãi Những học lịch sử vấn đề dân tộc, có đóng góp to lớn Nguyễn Trãi giữ nguyên giá trị hậu Có hiểu biết đắn vận dụng linh hoạt vấn đề giúp cho nhà trị hàng đầu giới tránh bước sai lầm làm phương hại đến thống dân tộc làm ảnh hưởng đến ổn định khu vực giới 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Dương Xuân Ngọc (chủ biên) 2001, Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia (Hà Nội) Đại cương lịch sử Việt Nam – Tập I, Nxb Giáo dục Đại Việt sử ký toàn thư Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia (Hà Nội) Và số tài liệu, tạp chí, trang web có liên quan khác… 38 [...]... mạnh của đường lối chính trị yêu nước, yêu dân, coi trọngg nhân nghĩa, hoà hiếu 2 Dân tộc, đồng nghĩa với tư tưởng “Lấy dân làm gốc” của Hồ Chí Minh Tư tưởng chính trị “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống giặc là một thứ vũ khí tư tưởng có tác dụng như những đạo quân thiện chiến đánh thẳng vào tư tưởng, tâm lý, ttinh thần của kẻ thù Tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi. .. dân chính là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác Đây cũng chính là ý nghĩa sâu xa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” của Người Có thể khẳng định: Hồ Chí Minh là biểu tư ng của Nguyễn Trãi ở thế ký XX Người đã tiếp thu và phát huy cao độ tư tưởng nhân nghĩa, an dân, thân dân của Nguyễn Trãi để thựchiện hoài bão và lý tư ng vì dân, vì nước cua mình Toàn bộ những mong muốn và ý tư ng của. .. như lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong đợi 32 Chương III: Kế thừa và phát triển tư tưởng “dân tộc” trong lịch sử của lịch sử Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trước Nguyễn Trãi đã có nhiều nhà tư tưởng tìm cách đưa ra địnhh nghĩa về dân tộc, các quan niệm ođó có những giá trị nhất định Mầm mống của nó phải chăng đã có từ thời Lý Bí Dân tộc lúc đó thường gọi là thành hay bang, quốc hay... II: QUAN NIỆM “DÂN TỘC” TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN TRÃI 1 Quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên khẳng định một cách khoa học, đủ lý lẽ, cứ điệu lịch sử về vị thế độc lập tự chủ nước Đại Việt ta trước kẻ thù phương Bắc về các mặt: văn hiến, địa lý, phong tục, lịch sử, triều đại, anh hùng hào kiệt và sức mạnh chính nghĩa Dựa vào những sự kiện lịch sử 26 (chứ không phải truyền... dân là có tất cả Có thể nói, phát huy tư tưởng thân dân, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và nhiều bậc tièn bối khác, Hồ Chí Minh chính là người Việt Nam đầu tiên có tư tưởng đầy đủ và đúng đắn về vai trò, vị trí của quần chúng nhân dân Trong nhiều bài nói, bài viết của mình, Người luôn khẳng định địa vị làm chủ và vai trò làm chủ của người dân với đất nước, với chính bản thân họ: “Nước ta là nước... với Lương Đăng, việc Nguyễn Trãi nghĩ đến đầu tiên không phải là đào, là kép, là nhạc cụ mà là nhân dân “… Xin bệ hạn yên nuôi dân chúng, để cho các nơi làng mạc không còn tiếng oán giận than sầu, đó là không mất cỗi gốc của nhạc vậy” Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cốt lõi vẫn là tư tưởng “an dân, thân dân” Bưỏi lẽ theo ông, an dân chính là điều kiện để xan xã hội, để chính nghĩa giành được... (19-9-1442) Nguyễn Trãi cùng Nguyễn Thị Lộ và nhiều người thân thuộc bị hành quyết tại pháp trường Thăng Long Theo gia phả còn để lại, Nguyễn Trãi có 5 bà vợ: (1) Trần Thị Thái, sinh ra Nguyễn Khuê, Nguyễn Ứng, Nguyễn Phù (2) Bà họ Phùng sinh ra Nguyễn Thị Trà, Nguyễn Bảng, Nguyễn Tích (3) Nguyễn Thị Lộ không có con, nhưng có con nuôi là con của Thái Bảo Ngô Từ tên là Ngô Chi Lan sau đổi thành Nguyễn Hà... củng cố Tư tưởng đó, và tấm lòng vì dân, vì nước của ông được thấm nhuần trong khắp các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao và sự nghiệp văn học 28 Nguyễn Trãi còn là người rất thiết tha với hoà bình và thể hiện niềm yêu chuộng hoà bình đó trong cả hành động cũng như trong tư tưởng Ông lên án gay gắt chiến tranh phi nghĩa, coi chiến tranh là ghê tởm, là việc làm nguy hiểm, có hại đến sinh mạng của. .. của 1 người phải một cái gì để rửa nhục cho đất nước và báo thù (2) Tất cả những biến cố đó đã tác động sâu sắc vào nhận thức, tư tưởng của Nguyễn Trãi thôi thúc ông suy tư, ngẫm nghĩ, tìmn ra những lý do của những sự kiện mang tính nghịch lý của lịch sử và rút ra những bài học bổ ích cho công cuộc cứu nước Nhà Hồ là một vương triều tiến bộ, Hồ Quý Ly và những người đứng đầu đất nước lúc đó đều là những... thù Tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi trước hết là một đường lối chính trị, một chính sách cứu nước và dựng nước Đây không phải là tư tưởng nhân nghĩa chung chung của Nho giáo mà có nội dung hướng đến đông đảo quần chúng nhân dân rất cụ thể, được hun đúc đầu thế kỷ XV Theo cố Thủ tư ng Phạm Văn Đồng thì “Triết lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nước, thương dân; cái nhân,

Ngày đăng: 01/09/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan