hội giảng:tiết 38 : Luyện tập

26 544 0
hội giảng:tiết 38 : Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi: 1. Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế? 2.Nêu các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số? Nôi dung kiến thức đã học: 1. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: +Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới trong đó +Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho 2. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: +Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau +Dùng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn +Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho có một phương trình một ẩn Câu 3: Cho hệ phương trình: (a, b,c,a’,b’,c’ khác 0) Nêu mối quan giữa cáchệ số a, b,c,a’, b’,c’ để hệ phương trình + Có nghiệm duy nhất + Vô nghiệm + Có vô số nghiệm    =+ =+ ''' cybxa cbyax a b a b ⇔ ≠ ′ ′ c c b b a a ′ ≠ ′ = ′ ⇔ c c b b a a ′ = ′ = ′ ⇔ - Hệ (I) có nghiệm duy nhất - Hệ (I) vô nghiệm - Hệ (I) có vô số nghiệm (I) ax by c a x b y c + =   ′ ′ ′ + =  Lưu ý: Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + Sử dụng phương pháp thế khi dễ dàng biểu diễn ẩn này theo ẩn kia từ một phương trình nào đó của hệ. + Sử dụng phương pháp cộng đại số khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Hoạt động nhóm: +Hình thức: Thảo luận theo từng bàn +Thời gian: 3 phút + Nội dung: 1. Tìm ra phương pháp giải hợp lý nhất 2. Giải hệ phương trình đó Lời giải bài 2 ( bài 23/SGK- 19) Hệ ( I ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 5 1 2 1 2 3 x y x y  + + − =   + + + =   (1) (2) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được: Vào phương trình (2) ta được: (1 2 1 2) 5 3 2 2 2 2 2 2 2 2 y y y y − − − = − ⇔ − = − ⇔ = ⇔ = − 2 2 2 2 (1 2) (1 2) 3 (1 2) 1 3 2 2 2 8 2 1 (1 2) 4 2 2 1 2 (8 2) (1 2) 6 7 2 7 2 6 2(1 2) 2 2 7 2 6 2 ( ; ) 2 2 y x x x x x x x − = − + + + = ⇔ + − − = + ⇔ + = + ⇔ = × + + × − − − ⇔ = ⇔ = ⇔ = − − − − Thay Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất Sử dụng phương pháp cộng đại số Lưu ý: + Trước khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cần đoán nhận về số nghiệm của hệ phương trình đó. + Lựa chọn phương pháp giải cho phù hợp. + Lựa chọn cách trình bày sao cho ngắn gọn nhất 1 2 43 1 2 3 4 CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI Hình thức chơi: - Mỗi cá nhân đều có quyền tham gia chơi bằng cách chọn một câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ hiện ra một phần hình ảnh chân dung. - Sau khi đã tìm được chân dung bạn nào đọc chính xác tên của nhà toán học sẽ giành một phần quà hấp dẫn [...]...Bài 1: Số nghiệm của hệ phương trình sau là bao nhiêu: 2 x − 3 y = 11  − 4 x + 6 y = 5 A 1 nghiệm B 2 nghiệm C Vơ nghiệm D.Vơ số nghiệm Lời giải Bài 1: 2 x − 3 y = 11 Hệ phương trình:   −4 x + 6 y = 5 C : a 2 −1  = =  a ' −4 2  b −3 −1  a b c = = ⇒ = ≠ b' 6 2  a' b' c' c 11  =  c' 5  Vậy hệ đã cho vơ nghiệm Bài 2 Hệ phương trình : (m − 1) x − 2 y = 1  5 x... bài tập: 22;24;26;27/ SGK trang 19 , bài 23/SBT -Bài tập nâng cao: Giải hệ phương trình x + 3y = 1 ( a là tham số)  2 (a + 1) x + 6 y = 2a Bài 24a / SGK- trang 19 Hệ ( I ) 2( x + y ) + 3( x − y ) = 4  ( x + y ) + 2 x − y ) = 5 Đặt x + y = a  x − y = b Khi đó ( I ) 2a + 3b = 4 ⇔ a + 2b = 5 10 10 10 10 Sai rồi, chọn lại bạn ơi! 1 2 3 4 10 đ Đúng rồi, chúc mừng bạn! 1 2 3 4 Hướng dẫn bài tập. .. 10 10 10 10 Sai rồi, chọn lại bạn ơi! 1 2 3 4 10 đ Đúng rồi, chúc mừng bạn! 1 2 3 4 Hướng dẫn bài tập nâng cao: Giải hệ phương trình: x + 3y = 1  2 (a + 1) x + 6 y = 2a ( a là tham số) + B 1: Sử dụng phương pháp cơng đại số hoặc phương pháp thế để tìm ra phương trình bậc nhất một ẩn + B 2: Lập luận theo tham số a để giải phương trình bậc nhất một ẩn đó rồi kết luận về nghiệm của hệ phương trình ... trình : (m − 1) x − 2 y = 1  5 x + y = 4 A C m≠6 m ≠ −9 Có nghiệm duy nhất khi B D m ≠ −6 m≠9 Lời giải Bài 2 Hệ phương trình: (m − 1) x − 2 y = 1  5 x + y = 4 Có nghiệm duy nhất  m −1 − 2 ⇔ ≠ 1  5 ⇔ m − 1 ≠ −10 ⇔ m ≠ −9 Vậy với m=-9 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất Bài 3: Tìm m để hệ sau vơ nghiệm 2 x + my = −4 (m ≠ 0)  mx + 8 y = 8 A m=8 B m=4 C m=- 4 D m=4 hoặc m= - 4 Lời giải Bài 3 Hệ phương... 2 m −4 ⇔ = ≠ m 8 8 2 m 2 m = 8 m = 16 m = ±4  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔m=4 m −4  m ≠ −4 m ≠ −4  ≠ 8 8  Vậy với m=4 thì hệ đã cho vơ nghiệm Bài 4: Tìm m để hệ phương trình sau có vơ số nghiệm mx − y = 3  4 x − my = 6 A m=-2 B m=2 C m=2 hoặc m=-2 D m= 5 Lời giải bài 4: Hệ phương trình mx − y = 3  4 x − my = 6 Có vơ số nghiệm m −1 3 ⇔ = = 4 −m 6 m 3 4 = 6 m = 2  ⇔ ⇔ ⇔m=2 m = 2  −1 = 3 − m 6  . ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Hoạt động nhóm: +Hình thức: Thảo luận theo từng bàn +Thời gian: 3 phút + Nội dung: 1. Tìm ra phương pháp giải hợp lý nhất 2.. Bài 1: Số nghiệm của hệ phương trình sau là bao nhiêu:    =+− =− 564 1132 yx yx A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D.Vô số nghiệm Lời giải Bài 1: Hệ

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan