Những tiêu chuẩn về sắc đẹp của người phụ nữ Việt ngày xưa

4 585 0
Những tiêu chuẩn về sắc đẹp của người phụ nữ Việt ngày xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong Công - Dung - Ngôn - Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống chúng ta không thể thiếu cái đẹp, cái đẹp bất biến trường tồn với đời sống con người. Cái đẹp tiềm ẩn trong đời sống con người biểu hiện qua văn hoá ứng xử, cái đẹp của tâm hồn, đạo đức, trí tuệ, tư tưởng. Cái đẹp giúp con người ngày càng hoàn thiện hơn, càng nâng cao đạo đức trí tuệ góp phần xây dựng nhân cách con người mới. Cái đẹp mà ta muốn nói đến ở đây là cái đẹp của người phụ nữ. Phụ nữ được coi là những bông hoa của xã hội và có những vẻ đẹp làm say đắm lòng người, có những vẻ đẹp tâm hồn tồn tại mãi theo thời gian. Đặc biệt là cái đẹp trong lễ giáo xưa những chuẩn mực để đánh giá người phụ nữ là tam tòng (Tại gia Tòng phụ, Xuất giá Tòng phu, Phu tử Tòng tử, Tứ Đức (Công, Dung, Ngôn, Hạnh). Trải qua tiến trình lịch sử, có những giá trị chuẩn mực không còn phù hợp nữa. Tuy nhiên sự phát triển luôn gắn liền với tính kế thừa. Trong truyền thống và đương đại “ Tứ Đức” của người phụ nữ thể hiện như thế nào? Thời nay các đức tính trên không còn tồn tại ở đa số phụ nữ nhất là Tam tòng, nhưng Tứ Đức vẫn còn tô điểm cho cái đẹp vừa tinh thần vừa thể chất, nói cách khác đó là duyên dáng của người Phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Đông Nam á có vai trò và địa vị quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội với ba việc lớn: Sinh con nuôi dạy con cái, lao động sản xuất không kém nam giới, tham gia quản lý cộng đồng. Và nếu như gia đình Việt Nam gắn với cộng đồng xã hội, thì người phụ nữ như là cầu nối của sự gắn bó đó. Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong “ Công Dung Ngôn Hạnh” là vẻ đẹp toàn diện và sâu sắc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NỘI DUNG I. Định nghĩa về cái đẹp Bao đời nay, con người đi tìm cái đẹp, nhưng chưa có một định nghĩa nào thật sự thoả mãn với nội hàm rộng lớn của nó – nguyên nhân chủ yếu là ở sự khác nhau của cách tiếp cận. Hầu như tất cả các nhà mỹ học của nhân loại từ cổ đại Hy Lạp đến hiện đại đều cho rằng: Cái đẹp là sự hài hoà, nhưng để luận giải, tìm một đáp số thật chính xác là không thể. Từ thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại Aritxtốt đã manh nha: “ Cái đẹp nằm trong kích thước và trong trật tự, bởi vậy, không có vật nào quá nhỏ cũng như quá lớn mà lại có thể coi là đẹp”. Trong khi đó, henden – nhà lý luận mỹ học người Đức thế kỷ XVIII thì lại nói: “ cốt lõi của toàn bộ cái đẹp là chân lý, bất cứ cái đẹp nào cũng cẫn dẫn tới cái chân lý và điều thiện”. Theo quan điểm duy vật, các nhà mỹ học cho rằng cái đẹp có nguồn gốc từ đời sống. Cách tiếp cận ấy dẫn đến định nghĩa về cái đẹp của nhà mỹ học Phục Hưng người ý Anbécti: “ Cái đẹp là sự phù hợp, sự hoà nhịp như thế nào đó giữa các phần trong cái tổng thể mà chúng tạo thành, sự hoà hợp và hoà nhịp này phải đáp ứng những số liệu chặt chẽ, đáp ứng sự tổ chức và bài trí mà sự hài hoà - tức cái nguyên lý tuyệt đối và khởi nguyên của tự nhiên đòi hỏi”. Với tư cách là nhà văn, M.Goorki lại định nghĩa: “ Cái đẹp là sự phối hợp các chất liệu khác nhau cũng Những tiêu chuẩn sắc đẹp người phụ nữ Việt Ngày với nhiều công nghệ làm đẹp đại khiến nhiều người trở nên xinh đẹp hơn, đặc biệt người phụ nữ Tuy nhiên, có phải chuẩn sắc đẹp người phụ nữ hay không mời bạn so sánh với tiêu chuẩn người phụ nữ đẹp nhé! Chuẩn nhan sắc Tiêu chuẩn người phụ nữ đẹp năm trước khác với Nếu người ta có phần đánh giá cao nét sắc sảo, đại, độc đáo xưa kia, người phụ nữ đẹp phải thường có chiều cao vừa phải, cân đối có phần đầy đặn, sở hữu da trắng trứng gà bóc, mái tóc đen dài cuối phải có nét phúc hậu, hiền dịu, tú Bởi nên cụ có câu “Nhất dáng nhì da thứ ba nét” Vào thời bao cấp trước mở cửa, cách ăn mặc Tây hóa coi kệch cỡm lố lăng, vẻ đẹp cá tính có hướm “nổi loạn” không ưa chuộng “kín đáo” thừa nhận Thậm chí, cô gái có thân hình cao vượt trội, dáng dấp mảnh khảnh – mà hay dùng từ “siêu mẫu” để gọi mặt điểm tên lại bị coi “dưới chuẩn”, không đẹp Ngoài ra, khuôn mặt góc cạnh, có lưỡng quyền cao, mắt sâu, miệng rộng bị xếp vào hàng mặn mà Nhan sắc yêu kiều hoa khôi "Hà thành tứ nữ" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thêm vào đó, phải kể tới điều chi phối vẻ phụ nữ thời ấy, xu hướng làm đẹp Kinh tế khó khăn, lại điều kiện bao cấp, sách báo, vô tuyến truyền hình sau phổ biến, nên người dân nắm bắt xu hướng chậm nhiều Bởi đó, phái đẹp nhiều lựa chọn cho vẻ mình, chủ yếu nhìn, bắt chước, truyền cho bí mật chăm sóc sắc đẹp, mốt thịnh hành Cũng điều nên điểm bật ta dễ nhận cách trang điểm, để tóc phục sức đại đa số phụ nữ thời trước thường giống nhau, gần trội đột phá trào lưu chung Mỹ nhân Việt thời xưa Đặc sản dưỡng nhan dân gian Cuộc sống tem phiếu chật vật, người phụ nữ có không nhiều lựa chọn sản phẩm làm đẹp “Cái khó ló khôn”, khốn khó người ta lại có thêm nhiều chiêu thức, bí làm đẹp độc đáo Những thuốc dân gian, dưỡng da thiên nhiên tận dụng triệt để, từ nhiều người biết, ví dụ “khoai lang chấm mật giúp da hồng hào”, “ăn vừng đẹp tóc mượt da”,… Cho tới VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mẹo đại tu khuôn mặt (mà đến tận chưa chứng thực thực có tác dụng hay không) vuốt nắn để có mũi thon cao tú, nằm nghiêng để má hóp trở nên bầu bĩnh,… Và mẹo nhỏ bí mật uống nước hãm từ 10 hoa nhài giúp mắt sáng long lanh, tắm nước tre,… Đặc điểm chung phương pháp hầu hết từ sản phẩm “của nhà trồng được” có sẵn không tốn Vẻ đẹp phụ nữ Việt mươi năm trước đôn hậu nã .và họ thường nuôi mái tóc mượt đen nhánh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người phụ nữ xưa coi trọng mái tóc, không giống cách chăm chút cho “góc người” phụ nữ đại dùng đủ sản phẩm tạo kiểu uốn duỗi nhuộm liên tục, phụ nữ xưa để xõa, búi gọn, tết bím cắt tóc thề Cũng hồi sản phẩm chưa xuất nhiều, nên phụ nữ Việt yêu màu đen tuyền tóc Chuẩn tóc phải dày, đen mượt, mềm bóng, nuôi dưỡng thứ nước gội đầu truyền thống gắn bó với nhiều hệ người Việt, bồ kết nấu chanh, bưởi, hương nhu, khiến tóc đen mượt mà lưu lại hương thơm khiết theo bước chân giai nhân, vào tứ thơ ca nhạc họa Ngoài bồ kết, nhiều người kỳ công kỹ lưỡng ủ vại nước gạo chắt lại cho chua lên, sang nước dừa ủ chua để làm đồ dưỡng tóc Mùi sản phẩm khó chịu tác dụng chúng thật tuyệt vời Nếu bạn ngạc nhiên với mái tóc dài suôn suối chảy cô gái Thái xinh đẹp, bí họ, sau lan truyền Bắc trở thành tuyệt chiêu làm đẹp tâm đắc bà mẹ Mái tóc thiếu nữ Việt giản dị, kiểu cách Tuy chăm sóc đơn giản vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời khiến bao cánh mày râu phải đắm say nét giản dị rạng ngời, dịu dàng đằm thắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hy sinh. Trong gia đình thì hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anh thư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp nầy đã nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm. Ra ngoài giúp nước, giúp non, Về nhà tận tụy chồng con một lòng. Trong suốt chiều dài của dòng lịch sử và chiều sâu của lòng dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã liệt oanh viết nên những trang sử vàng son làm vẻ vang giống nòi như Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của Quang Trung; Cô Giang, Cô Bắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng… Còn về thi văn, ta có Bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Bà Hồ Xuân Hương, Bà Sương Nguyệt Ánh… đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắm trong vườn hoa văn học. Ngoài ra, còn có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộc sống bình thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng mà những nét đẹp về tâm hồn của họ được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu hò hay qua những vần ca dao phong phú. Đề cập đến văn chương, chúng ta không thể nào bỏ qua nền thi ca bình dân mà ca dao là một trong những thể loại quen thuộc nầy. Từ lâu, ca dao đã đi vào lòng dân tộc và lạc vào rừng ca dao của kho tàng văn học, ta sẽ bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam qua những đức tính cao quý của họ: Nói đến phụ nữ Việt Nam, trước hết phải nói đến lòng hiếu thảo đối với mẹ cha và tiết hạnh đối với bản thân. Không phải chỉ có một nàng Kiều của cụ Nguyễn Du mới biết báo hiếu mà bất cứ người con gái Việt Nam nào cũng đều nhớ đến ơn sinh thành, công lao nuôi dưỡng bao la của đấng song thân: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Đó là đối với cha mẹ, còn đối với bản thân thì: Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình. Người phụ nữ Việt Nam, ngay từ lúc còn ẵm ngửa cho đến khi biết lật, biết bò lớn dần trong nhịp võng đưa qua tiếng hát của bà ru cháu, mẹ ru con, chị ru em: Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Hay qua điệu hát ầu ơ: Ầu ơ… Bao giờ Chợ Quán hết vôi, Thủ Thiêm hết giặc, em thôi đưa đò. Bắp non mà nướng lửa lò, Đố ai ve được con đò Thủ Thiêm. Hoặc qua điệu ru ạ ờ: Ạ ờ… Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về. Bắt được con cá rô, trê, Tròng cổ lôi về cho cái ngủ ăn… Những vần ca dao mộc mạc, bình dị đã đưa em bé gái Việt Nam vào giấc ngủ an bình và từ ngày nầy qua ngày khác, tiếng ru lắng đọng, thẩm thấu vào tiềm thức của em bé nên sau nầy lớn lên thành chị, thành mẹ, thành bà lại hát để ru em, ru con, ru cháu theo nhip võng đưa kẽo kẹt đều đều. Hát ru em, hát ầu ơ, ạ ờ là một điệu hát thông dụng được phổ biến từ thôn xóm, làng mạc cho đến thị thành. Hát ru em là một bản trường ca bất tận của kho tàng văn chương Việt Nam. Vào những buổi trưa vắng lặng hay những đêm khuya TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ _____________________ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực NGUYỄN THANH SƠN NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MSSV: 6096074 CẦN THƠ, tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài . 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5. Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT NÉT ĐẸP XƯA CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM . 1.1 Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua tứ đức . 1.1.1. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thể qua chữ Công . 1.1.2. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thể qua chữ Dung 1.1.3. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thể qua chữ Ngôn 1.1.4. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thể qua chữ Hạnh . 1.2. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam gia đình 1.3. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xã hội . 12 Chương 15 VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 15 TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 15 2.1. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời đại ngày qua giá trị truyền thống 15 2.1.1. Thể qua tứ đức 15 2.1.2. Thể qua phẩm chất “trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” 19 2.2. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời đại ngày gia đình 24 2.3. Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời đại ngày xã hội . 31 2.3.1. Được thể qua trách nhiệm tổ quốc . 34 2.3.2. Được thể qua công phát triển kinh tế đất nước 39 2.4. Một số suy nghĩ giải pháp phát huy nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam thời đại ngày . 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn. Qua em muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa khoa học trị, tập thể lớp Sư phạm Giáo dục Công dân K35 02. Đặc biệt em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Thanh Sơn - người trực tiếp giúp em hoàn thành luận văn này. Do khả hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Chúng ta hoàn toàn mạnh dạn nói muốn tìm hiểu vẻ đẹp dân tộc Việt Nam không tìm cội nguồn vẻ đẹp truyền thống, vẻ đẹp người phụ nữ góp phần không nhỏ làm nên vẻ đẹp ấy. Cuộc sống thiếu đẹp, đẹp bất biến trường tồn với đời sống người. Cái đẹp tìm ẩn đời sống người biểu qua văn hóa ứng xử, đẹp tâm hồn, đạo đức, trí tuệ, tư tưởng. Cái đẹp giúp người ngày hoàn thiện hơn, nâng cao đạo đức trí tuệ góp phần xây dựng nhân cách người mới. Cái đẹp mà ta muốn nói đến đẹp người phụ nữ. Phụ nữ coi hoa xã hội có vẻ đẹp làm say đắm lòng người, có vẻ đẹp tâm hồn tồn theo thời gian. Đặc biệt đẹp lễ giáo xưa, chuẩn mực để đánh giá người phụ nữ tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức ( công, dung, ngôn, hạnh). Trải qua tiến trình lịch sử, có giá trị chuẩn mực không phù hợp nữa. Tuy nhiên phát triển gắn liền với tính kế thừa. Thời tứ đức không tồn đa số phụ nữ tứ đức tô điểm cho đẹp vừa tinh thần vừa thể chất, nói cách khác duyên dáng người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Đông Nam Á có vai trò địa vị quan Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hy sinh. Trong gia đình thì hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anh thư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp nầy đã nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm. Ra ngoài giúp nước, giúp non, Về nhà tận tụy chồng con một lòng. Trong suốt chiều dài của dòng lịch sử và chiều sâu của lòng dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã liệt oanh viết nên những trang sử vàng son làm vẻ vang giống nòi như Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của Quang Trung; Cô Giang, Cô Bắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng… Còn về thi văn, ta có Bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Bà Hồ Xuân Hương, Bà Sương Nguyệt Ánh… đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắm trong vườn hoa văn học. Ngoài ra, còn có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộc sống bình thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng mà những nét đẹp về tâm hồn của họ được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu hò hay qua những vần ca dao phong phú. Đề cập đến văn chương, chúng ta không thể nào bỏ qua nền thi ca bình dân mà ca dao là một trong những thể loại quen thuộc nầy. Từ lâu, ca dao đã đi vào lòng dân tộc và lạc vào rừng ca dao của kho tàng văn học, ta sẽ bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam qua những đức tính cao quý của họ: Nói đến phụ nữ Việt Nam, trước hết phải nói đến lòng hiếu thảo đối với mẹ cha và tiết hạnh đối với bản thân. Không phải chỉ có một nàng Kiều của cụ Nguyễn Du mới biết báo hiếu mà bất cứ người con gái Việt Nam nào cũng đều nhớ đến ơn sinh thành, công lao nuôi dưỡng bao la của đấng song thân: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Đó là đối với cha mẹ, còn đối với bản thân thì: Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình. Người phụ nữ Việt Nam, ngay từ lúc còn ẵm ngửa cho đến khi biết lật, biết bò lớn dần trong nhịp võng đưa qua tiếng hát của bà ru cháu, mẹ ru con, chị ru em: Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Hay qua điệu hát ầu ơ: Ầu ơ… Bao giờ Chợ Quán hết vôi, Thủ Thiêm hết giặc, em thôi đưa đò. Bắp non mà nướng lửa lò, Đố ai ve được con đò Thủ Thiêm. Hoặc qua điệu ru ạ ờ: Ạ ờ… Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về. Bắt được con cá rô, trê, Tròng cổ lôi về cho cái ngủ ăn… Những vần ca dao mộc mạc, bình dị đã đưa em bé gái Việt Nam vào giấc ngủ an bình và từ ngày nầy qua ngày khác, tiếng ru lắng đọng, thẩm thấu vào tiềm thức của em bé nên sau nầy lớn lên thành chị, thành mẹ, thành bà lại hát để ru em, ru con, ru cháu theo nhip võng đưa kẽo kẹt đều đều. Hát ru em, hát ầu ơ, ạ ờ là một điệu hát thông dụng được phổ biến từ thôn xóm, làng mạc cho đến thị thành. Hát ru em là một bản trường ca bất tận của kho tàng văn chương Việt Nam. Vào những buổi trưa vắng lặng hay những đêm khuya yên tĩnh, cùng với tiếng võng đưa, giọng hát ầu ơ, ạ ờ dịu dàng, trìu mến của bà, của mẹ, của chị vang mãi trong lòng đứa trẻ ấu thơ. Tiếng võng đưa kẽo kẹt đều đều cùng với tiếng hát đã văng vẳng từ bao thề hệ trên đất nước Việt Nam theo dòng sinh mệnh của dân tộc. Trải qua bao nhiêu thế hệ, trong mọi gia đình, nghèo cũng như giàu, cái nhịp đều đều của tiếng võng đưa không bao gời dứt. Không có người Việt Nam nào không từng hơn một lần nằm võng và tiếng võng đưa hòa cùng tiếng trẻ khóc, tiếng hát ru đã trở thành điệu nhạc muôn đời của dân tộc ta. Thấm thóat, em bé gái Việt Nam nho nhỏ ngày nào nay đã lớn dần và có thể giúp đỡ mẹ những công việc lặt vặt. Một đôi khi lầm lỗi trong công việc bị mẹ quở mắng hay đánh đòn, em không bao Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con. Con cò bay lả, bay la..., Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân. Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con. Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã từng xem cò như là bạn. Nhìn đàn cò trắng bay trên cánh đồng bát ngát, lòng người cảm thấy phơi phới lạ thường, quên hết nỗi nhọc nhằn sau một ngày làm việc. Dáng cò mảnh khảnh, thân cò gầy gầy, bộ lông- cò trắng muốt. Cò mang một vẻ đẹp thanh thoát làm sao! Nhìn cò đứng bên bờ ruộng rỉa lông, cò chao liệng trên bầu trời lộng gió ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ của người phụ nữ. Cũng cái mảnh dẻ ấy, cũng cái thân gảy gầy ấy, ta bắt gặp ở người phụ nữ nông dân Việt Nam, người mẹ, người vợ của nông thôn ngày xưa nét dịu hiền đằm thắm, thanh thoát nhẹ nhàng như thế đấy! Cái cò bay bổng bay cao Bay qua cửa Phủ, bay vào Đồng Đăng Thật đẹp làm sao, qua lời ca dao ta mường tượng ra dáng vẻ của cò mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam đáng yêu! Nét nổi bật đáng quý ở con cò là đức tính chịu thương, chịu khó, chăm chỉ, cần cù: Thân cò rất vất vả, lặn lội quanh năm kiếm sống. Trời mưa quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đố Con cò kiếm ăn Đọc lời ca dao ta lại càng thấm thía. Bài ca dao không chỉ nói lên hình ảnh của người nông dân cần cù chịu đựng gian khổ mà còn thế hiện rõ nỗi khổ nhọc của những người mẹ Việt Nam suối đời tần tảo. Vì đàn con thơ, mẹ phải đem thân cò kiếm ăn trong mưa bão. Mẹ không thể ngơi nghỉ một ngày nào. Cuộc sống cơ hàn vất vả có bà mẹ nào đành lòng để con đói rét lầm than. Nên mặc cho con ốc nằm co, con tôm đánh đáo thì con cò vẫn phải kiếm ăn. Sống cuộc đời nghèo trong những ngày xưa cũ, người nông dân hay lam hay làm có bao giờ được một ngày sung sướng. Trong đó người phụ nữ lại càng vất vả trăm đường. Đọc lời ca dao: Cái cò là cái cò con Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thối nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao! Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Bài ca dao không hẳn nói về người phụ nữ mà là nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục của người nông dân nghèo thời ấy. Nhưng cái hình ảnh thân cò lên thác xuống ghềnh kia vẫn gợi lên trong ta hình ảnh của người phụ nữ bởi cái lận đận một mình, bởi cái thân cò "đáng thương" ấy! Nỗi khổ nhục kia lại được nâng cao hơn trong cảnh chiến tranh chết chóc. Chiến tranh đã đem lại bao mất mát cho con người. Bao cảnh tang thương chia cắt: Con xa cha, vợ xa chồng. Chiến tranh đã đem lại nỗi đau thương, khốn khổ cho người phụ nữ, thân cò lại phải lận đận lao đao. Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng Ở đây hình ảnh con cò lại được tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò cùa mình mà gánh vác hết nỗi vất vả gian lao. Sống trong xã hội tối tăm đầy cạm bẫy, người phụ nữ bé nhỏ cũng như con cò phải đương đầu với biết bao trở

Ngày đăng: 01/09/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan