Thế giới nghệ thuật thơ đỗ trung lai (LV01879)

121 713 1
Thế giới nghệ thuật thơ đỗ trung lai (LV01879)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ HẠNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ ĐỖ TRUNG LAI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tùng người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Viện văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Đồng thời xin chân thành cảm ơn Chi ủy, Ban Giám hiệu, đồng chí tổ nhóm chuyên môn trường THPT Nguyễn Thị Giang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin đặc biệt cảm ơn nhà thơ Đỗ Trung Lai giúp đỡ cung cấp tài liệu để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người động viên khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu thể luận văn chưa công bố công trình tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2016 Tác giả Phan Thị Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng VẤN ĐỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Cấu trúc giới nghệ thuật 1.2.1 Thế giới nghệ thuật - chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật 1.2.2 Các nguyên tắc kết nối giới nghệ thuật 1.2.3 Các yếu tố giới nghệ thuật 11 1.2.3.1 Quan niệm nghệ thuật 11 1.2.3.2 Cảm hứng nghệ thuật 19 1.2.3.3 Hình tượng nghệ thuật hình tượng trữ tình thơ 22 1.2.3.4 Ngôn từ giọng điệu 24 1.2.3.5 Không gian nghệ thuật 28 1.2.3.6 Thời gian nghệ thuật 30 Tiểu kết: 31 Chƣơng CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐỖ TRUNG LAI 32 2.1 Những yếu tố tác động đến thơ Đỗ Trung Lai 32 2.2 Tiểu sử, nghiệp sáng tác thơ Đỗ Trung Lai 34 2.2.1 Các tác phẩm giải thưởng 35 2.2.2 Quan niệm Đỗ Trung Lai nghệ thuật thơ 35 2.2.3 Chặng đường thơ Đỗ Trung Lai 37 2.3 Cảm hứng chủ đạo thơ Đỗ Trung Lai .38 2.3.1 Cái công dân cảm hứng yêu nước thơ Đỗ Trung Lai 38 2.3.1.1 Tình yêu tổ quốc 38 2.3.1.2 Cảm hứng sự, suy ngẫm người, đất nước thời bình 46 2.3.1.3 Cảm hứng xây dựng đời 49 2.3.2 Cái nhân cảm hứng yêu thương người .52 2.3.2.1 Với người lính 52 2.3.2.2 Với người thân gia đình, người dân mảnh đất quê 56 2.3.2.3 Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp trẻ thơ 58 2.3.2.4 Ân tình, sâu sắc tình yêu đôi lứa 61 2.3.3 Cái trải nghiệm cảm xúc trước thời gian .67 Tiểu kết: 71 Chƣơng PHƢƠNG THỨC KIẾN TẠO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐỖ TRUNG LAI 72 3.1 Ngôn ngữ thơ tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ đời thường 73 3.2 Giọng điệu 76 3.2.1 Giọng điệu tâm tình, đồng cảm sẻ chia sâu sắc 76 3.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý đầy suy tư 81 3.3 Hình ảnh thơ .84 3.3.1 Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa 86 3.3.2.Hình ảnh bình dị quen thuộc 88 3.4 Không gian thời gian .88 3.4.1 Không gian tâm lý 89 3.4.2 Ám ảnh thời gian thơ Đỗ Trung Lai 92 3.5 Thể thơ .97 3.5.1 Lục bát .97 3.5.2 Thể thơ chữ 102 3.5.3 Thể thơ tự 104 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố tác phẩm nghệ thuật Mỗi yếu tố đặt mối quan hệ biện chứng, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, đời, nhân sinh người nghệ sĩ Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc tâm trạng, suy nghĩ thi sĩ thể giới nghệ thuật biểu nguyên tắc thể Nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai”,chúng muốn chọn cách tiếp cận theo hướng thi pháp học để khai thác đặc trưng thẩm mỹ phong cách thơ độc đáo Chúng hi vọng sau đề tài góp phần đưa nhìn đầy đủ có hệ thống tác phẩm nhà thơ Đỗ Trung Lai.Chọn nghiên cứu thơ Đỗ Trung Lai “một vùng đất mới”, tiềm ẩn “vỉa quặng” quý chưa khai phá Cùng với đó, việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai giúp cho nâng cao lực nghiên cứu thơ ca, phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu giảng dạy thể loại văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học công việc khó khăn đường để vào giới nghệ thuật người nghệ sỹ không giản đơn Mỗi người nghiên cứu có cách khác để tiếp cận tác phẩm văn học Từ thời kìĐổi mới, xu giao lưu hội nhập chung, công tác nghiên cứu văn học có bước chuyển biến quan trọng, tiếp thu có chọn lọc nhiều hướng nghiên cứu văn học từ nước ngoài, hướng tiếp cận tác phẩm theo hướng thi pháp học Với hướng nhiều tác phẩm văn học quen thuộc soi chiếu nhiều góc nhìn làmánh lên vẻ đẹp mới, đem lại cho người đọc cảm nhận thú vị bất ngờ Thi pháp học coi tác phẩm văn học giới nghệ thuật Nó khám phá nguyên tắc tạo nên giới nghệ thuật phân biệt với thực tại, quan niệm nghệ thuật, hình thức nhân vật, không gian, thời gian, kiểu kiện cấu trúc văn với hình thức ngôn từ Hình thức ngôn từ mang toàn nhìn nhà văn phương diện nêu giới nghệ thuật Nói cách khác, thi pháp học nghiên cứu lí quan niệm nghệ thuật hình thức Cái lí hình thức thể hệ thống nguyên tắc, phương tiện tạo dựng giới nghệ thuật Vì quan niệm nghệ thuật người, quan niệm không gian, thời gian yếu tố giới nghệ thuật có vai trò quan trọng Văn học Việt Nam thời gian dài thường nghiên cứu loại hình nghệ thuật phản ánh xã hội, tượng tư tưởng, giới quan, với thi pháp học, văn học nhìn nhận từ phương diện sáng tạo nghệ thuật Đóng góp cho phát triển thi pháp học Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu với công trình phát triển lí thuyết, ứng dụng nghiên cứu tác phẩm Những người có công đầu phải kể đến nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Trinh, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Đỗ Lai Thuý… Đặc biệt, Trần Đình Sử xứng đáng gọi nhà thi pháp học Việt Nam với nhiềucác chuyên luận tiểu luận nghiên cứu thi pháp học Các thuật ngữ giới nghệ thuật, hình thức quan niệm, quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, kiểu tác giả, kiểu nhà thơ, thể tài dân tộc - lịch sử, thể tài sự, thể tài đời tư, trữ tình điệu ca, điệu nói… từ lâu trở nên quen thuộc với giới nghiên cứu, giới nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhờ công lao Việt hóa Trần Đình Sử Chính Trần Đình Sử thao tác hệ thống lí thuyết để nghiên cứu Thi pháp thơ Tố Hữu ( 1987), Những giới nghệ thuật thơ ( 1995),Thi pháp Truyện Kiều ( 2002) , tạo nhiều công trình có sức hấp dẫn mạnh mẽ đến giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam tạo nên sốt nghiên cứu thi pháp học tận ngày Điều thú vị thi pháp học vận dụng hiệu Vận dụng thi pháp học để nghiên cứu tác phẩm kể đến số tác giả công trình như: Nguyễn Thị Bích Hải với Thi pháp thơ Đường(1995); Lê Dục Tú với Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn,(1997); Phan Diễm Phương với Lục bát song thất lục bát-Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại (1998), Nguyễn Duy Bắc với Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại,(1998); Lê Lưu Oanh với Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 (1998); Phạm Thu Yến với Những giới nghệ thuật ca dao, (1998); Vũ Văn Sĩ, với Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 – 1995(1999); Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú với Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan(2001); Nguyễn Đăng Điệp với Giọng điệu thơ tữ tình (2002); Lê Quang Hưng với Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (2002); Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận (2002); Đào Ngọc Chương vớiThi pháp tiểu thuyết sáng tác E Hemingwey (2003); Hồ Thế Hà với Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2004) Từ hiệu kiểm chứng khả thi pháp học, nên công trình vận dụng hướng tiếp cận thi pháp học nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai Đỗ Trung Lai sinh ngày tháng năm 1950 xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, ông sinh sống sáng tác Hà Nội Ông Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1991 Tốt nghiệp khoa Vật lý,Trường Đại học sư phạm Hà Nội, nhà thơ Đỗ Trung Lai làm giáo viên trường Văn hoá quân đội, phóng viên Phó Trưởng phòng báo Quân đội Nhân dân cuối tuần… Ngoài làm thơ Đỗ Trung Lai vẽ tranh, làm báo, có phòng tranh riêng Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam trưng bày Tuy sáng tác không sớm Đỗ Trung Lai để lại số tập thơ tiêu biểu như: Đêm sông Cầu (thơ, 1990); Anh em người khác (thơ, 1990); Đắng chát ngào (1991) Thơ tranh (1998) Ơ thờ (2003) Đỗ Trung Lai nhà thơ ngày nhận nhiều quan tâm công chúng, tác phẩm ông tạo ý dư luận bạn đọc Tuy nhiên nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Đỗ Trung Lai lẻ tẻ, chưa thu hút nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi Viết tác giả tác phẩm Đỗ Trung Lai đáng ý có số viết sau: Trần Hoàng Thiên Kim báo Văn nghệ công an online ngày 5/5/2011 với “Nhà thơ Đỗ Trung Lai: Ngẫm ngợi tuổi 60” cho rằng: Thơ Đỗ Trung Lai có triết lý sâu xa, ngôn ngữ hàm súc, hình ảnh phong phú Nhiều lúc ông tưng tửng đến kiêu ngạo, lõi tâm trạng ông nỗi buồn nhân Lê Lanh “Đọc 30 thơ Đỗ Trung Lai đăng trang tin tức trannhuong.net ngày 16.08.2015 khẳng định: “Thơ Đỗ Trung Lai đậm đà sắc dân tộc, sáng tạo có kế thừa văn học truyền thống, ca dao dân ca, truyện Kiều… Ám ảnh thơ Đường không ngoại lai Một nhà thơ viết có trách nhiệm, săn tìm mới” Mặt khác, Lê Lanh nhìn thấy thơ Đỗ Trung Lai có nét riêng với nhiều nhà thơ khác Không trau chuốt hình thức, không nặng nề cách thức thể trang thơ trước anh nhà thơ mang cốt cách chiến sỹ Bởi Đỗ Trung Lai nguyên sinh viên “Xếp bút nghiên theo việc binh đao” “Thơ không cần bình mà đọc hiểu,cũng mê với đối tượng trình độ văn hoá Thơ khó Rất khác với loại thơ “cách tân”, có người học vấn tới bậc giáo sư, miệng lẩm bẩm: “Sao ngu ! ” phải gấp tờ báo lại !” Trong lời mở đầu tập thơ Anh, Em người khác nhà thơ Vũ Quần Phương cho : „Tư thơ Đỗ Trung Lai vào độ chín, anh biết cách chọn lọc chất thơ vẻ lộn xộn đời sống thực Anh đề cập có nhìn bao trùm xã hội, cập đến vấn đề sống cõi người Thơ anh mở phong phú, phức tạp Nhưng chỗ đòi hỏi anh phải nỗ lực cảm thụ lẫn nhận thức Anh có hướng riêng để tới đích tới đích lòng anh đủ rộng trí anh đủ sâu để hiểu nỗi niềm Những thơ sức cảm, sức nghĩ người viết dễ thành khô khan, khoa trương sa hình thức chủ nghĩa » Những ý kiến Vũ Quần Phương tập thơ gợi mở cho cảm nhận riêng khảo sát tập thơ Anh, Em 101 Hà Minh Đức chia dòng chữ lục bát có dạng ngắt nhịp phổ biến dòng chữ lục bát có 10 dạng ngắt nhịp phổ biến [61,tr.16-18] Ở thơ Đỗ Trung Lai, dạng phổ biến dễ thấy câu bát bên cạnh nhịp chẵn (2/2/2/2, 2/6, 2/4/2, 4/4 ) dạng nhịp lẻ 3/3/2 Đây dạng ngắt nhịp không thấy số 10 dạng ngắt nhịp phổ biến dòng chữ mà tác giả công trình nói đề cập đến Tìm đâu bạc bên thềm Để than vãn/những nỗi niềm/biệt ly (Khúc ngâm mùa thu) Hay đi, không ảnh không hình Đêm sinh mệnh/đúc khối tình/tặng (Thơ viết nghĩa trang liệt sĩ Plây Cu, Gia Lai) Người bắt tiếng anh Cầm lên tay/tiếng hóa thành/hư không Nay phố đông Xòe bàn tay/thấy đầy phòng/tiếng em (Em) Cũng việc tác giả sử dụng nhịp ba câu lục tiểu đối : Khi trăng lặn/lúc sương mai Một ngõ lấy chuyện trò (Chị tôi) Tìm đâu ra/lá sen xanh Để bọc cốm, cho gửi ta Chưa biết/cái hôn đầu Chỉ vừa bóng gió câu đá vàng (Lính trẻ) Nó báo hiệu thay đổi nội dung, cảm hứng, làm đà cho bứt phá chặng đường thơ khác Lục bát thể thơ chiếm số lượng rải rác sáng tác nhà thơ thời điểm (tập trung xen lẫn với thể thơ khác) Đến với 102 lục bát, thi sỹ tuân theo quy tắc hình thức thể vấn đề quen thuộc thơ … Song, so với nhà thơ thời lục bát thơ Đỗ Trung Lai có nét riêng Dù vậy, thơ lục bát với khuôn mẫu, quy tắc vần nhịp truyền thống chưa thực làm toát lên nét độc đáo diện mạo thơ tác giả Lục bát - thể thơ truyền thống này, bao đời nhiều người yêu thích, nhiều nhà thơ vận dụng để sáng tạo thơ Ngâm nga câu thơ mượt mà dễ thuộc, dễ nhớ viết theo thể lục bát niềm vui, thú vị giới văn nghệ sĩ yêu mến thơ Lục bát Đỗ Trung Lai không nhiều, góp ngòi bút sắc sảo, tinh tế để làm phong phú cho thơ dân tộc vần lục bát đậm chất dân dã cách tân độc đáo, tạo nên mẻ, hút độc giả 3.5.2 Thể thơ chữ Trong thể thơ truyền thống dân tộc, thể thơ năm chữ văn nghệ sĩ sử dụng nhiều sáng tác thơ Đây thể thơ có số chữ định dòng, thường phù hợp với việc kết hợp tự trữ tình Câu thơ năm âm tiết, hình ảnh thơ chắt lọc, nhịp thơ ngắn gọn, có khả chuyển biến linh hoạt Thể loại thơ năm chữ nhiều thi nhân Việt Nam thể cách thành công xuất sắc như: Nguyễn Nhược Pháp, Thâm Tâm, Minh Huệ, Xuân Quỳnh,…Có thơ năm chữ ghi dấu ấn độc đáo Nguyễn Nhược Pháp “Hôm chùa Hương/ Hoa cỏ mờ sương/ Cùng thầy me em dậy/ Em vấn đầu soi gương”(Chùa Hương); nốt nhạc ngân vang dễ thuộc, dễ nhớ nữ thi sĩ Xuân Quỳnh “Chỉ có thuyền hiểu/ Biển mênh mông nhường nào/ Chỉ có biển biết/ Thuyền đâu, đâu” (Thuyền biển); vần thơ năm chữ bàng bạc chất tự sự, tâm tình Phan Thị Thanh Nhàn “Mẹ nhớ mẹ/ Trong lúc này/ Con thiếu giọng nói/ Con thiếu bàn tay/ Con một bóng/ Một khoảng trời mưa bay” (Mẹ).…Bên cạnh gương mặt ấy, Đỗ Trung Lai có thành công đáng kể việc sử dụng linh hoạt, có chọn 103 lọc thể thơ năm chữ Với thể thơ này, ông thổ lộ tâm tư, tình cảm dòng tự chân thành Cùng với tính chất tự truyện bàng bạc lời thơ, thơ ông giàu tính biểu cảm Những thơ chữ tiêu biểu ông: “Đùa vợ”; “Thu tàn Tam Cốc”; “Tìm mùa thu cũ”; Nôm na”;… Ta nhận thấy nhiều thơ năm chữ ông chất giọng tâm tình, ngào pha lẫn hoài niệm, triết lí Chất giọng đặc biệt thích hợp cho tâm ngậm ngùi thường trở trở lại tâm hồn nhà thơ: Bạn bè xa vắng Ta một chai Xách tìm Lý Bạch Chỉ gặp Tróc Nguyệt đài (Mộng) Có thơ năm chữ ông đọc lên nghe khúc nhạc có âm điệu du dương với nốt nhạc trầm bổng: Không gác lầu Mưa nôm na Nước giọt gianh sủi bọt Sông đỏ ngầu phù sa Em vén quần ngang bẹn Từ mưa vào nhà (Nôm na) Đây có lẽ thơ chữ tiêu biếu Đỗ Trung Lai Bằng việc tái mưa “rất nôm na”; nhà thơ mang đến hình ảnh độc đáo quan sát tinh tế Trời mưa, người có xu hướng di chuyển từ vào trong, từ điểm đến điểm khác không gian xác định Trong thơ, thi sĩ lại mang đến cách miêu tả mới: Từ mưa vào nhà Hành động “vén quần ngang bẹn” kết tinh quan sát, miêu tả chân 104 thật, hành động từ không gian không xác định “mưa”, trời vào nhà nhân vật em mang tính chất gợi hình sáng tạo độc đáo nhà thơ.Điều phù hợp với tâm hồn yêu nghệ thuật yêu sống nhà thơ Sáng tạo nghệ thuật với ông niềm say mê cháy bỏng, nhà thơ không sáng tác vần thơ theo thể thơ truyền thống mà có cách tân độc lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả 3.5.3 Thể thơ tự Thơ tự thơ phân dòng không thức định Nó hợp thể, phối xen đoạn thơ làm theo thể thơ khác nhau, hoàn toàn tự Đặc điểm đáng ý thơ tự phá khổ mở rộng câu thơ, kéo dài câu thơ thành hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in, xếp thành "bậc thang" để tô đậm nhịp điệu câu, xen kẽ câu ngắn dài thoải mái Thơ tự đời để đáp ứng nhu cầu diễn đạt tình cảm, cung bậc cảm xúc không giới hạn người đại, giải phóng cảm xúc thoát khỏi ràng buộc chặt chẽ quy tắc hình thức (từ ngữ, nhịp điệu, cách tổ chức câu thơ…) Thể loại thơ tự xuất thời kỳ Thơ đến thời kỳ sau cách mạng tháng Tám, thơ tự vận dụng phổ biến với hình thức phong phú, nhiều cách sử dụng độc đáo, tinh tế, nhiều hình ảnh tiết tấu lạ Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có thơ gương mặt tiêu biểu như: Tố Hữu với Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Hoàng Cầm với Bên sông Đuống, Nguyễn Đình Thi với Đất nước, Hồng Nguyên với Nhớ,…Sang thời kỳ chống Mỹ, để đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội, thơ tự trở thành chủ thể bên cạnh thể thơ truyền thống dân tộc, thích hợp cho việc phát triển rộng rãi mặt tư Nhà thơ Đỗ Trung Lai trưởng thành sau chiến tranh Ông vận dụng thể thơ tự thành công, đem đến cho người đọc nhiều thơ hay, giàu giá trị nhân văn Nói Phạm Phú Phong “sở trường ông khoảng trời rộng rãi, phóng túng, khoáng đạt thể thơ tự do” Đỗ Trung Lai tìm thấy thể loại thơ tự chân trời rộng rãi để thể tâm tư, tình cảm ý tưởng sáng tạo 105 Thơ tự thể thơ chiếm tỷ lệ cao sáng tác Đỗ Trung Lai với 45/99 thơ, với nội dung thường hướng phản ánh thực sống khám phá đời sống bên người Thơ tự sử dụng nhằm tái linh hoạt cung bậc cảm xúc làm sống lại điều ẩn sâu tâm hồn người Sử dụng hình thức thơ tự giúp nhà thơ thể nội dung, chủ đề đa dạng, phong phú linh hoạt, không bị gò bó hay bị câu thúc khuôn khổ định vần, nhịp,…Ở đó, suy tư, cảm xúc thi sỹ thể cách mạnh mẽ, chân thực Đỗ Trung Lai đưa đến cho bạn đọc thơ tự đặc sắc: Thơ vui tặng vợ; Thơ viết nghĩa trang liệt sĩ Plây Cu, Gia Lai; Lính trẻ; Vũ trụ trắng; Ngôi nhà người thợ xây Ở thơ đó, thi sỹ thoát khỏi phong cách lãng mạn thực đơn tuyến để thoải mái thể nội dung, tư tưởng Chẳng hạn, Vũ trụ trắng thơ không đăng đối mà tuôn theo nhịp đập tâm hồn để trình bày tư tưởng thẩm mỹ nhà thơ trước thực với bao bộn bề, phức tạp Nhan đề thơ đơn giản thơ mô tả hoạt động diễn phòng mổ, nơi làm việc với trách nhiệm, mồ hôi lương tâm vị y bác sĩ Những phòng mổ nhỏ lại lên tất bộn bề, âu lo, nỗi đau giới khác bên sôi động hàng ngày Thế giới hòa bình tái rủi ro sống đại, đơn đau bệnh tật, người bệnh nhân người lính giới minh chứng cho tất khốc liệt, đớn đau tàn dư mà chiến tranh để lại: Khi Tổ quốc nằm tầm đạn địch Thịt da Tổ quốc bị thương thịt da người lính Nếu sinh lớn lên, hòa vào không khí chiến tranh vệ quốc, hẳn mát đau thương tàn khốc chiến tranh điều nghi ngờ, thời bình, có tranh, sách báo, phim ảnh tư liệu ; chân thực la câu chuyện thân người lính thời chiến 106 Bằng câu thơ đời thường, tác giả tái lại năm tháng khó khăn tàn khốc Chiến tranh qua, “cơn tái phát thần kinh” hay “Hiểm hóc viên bi khớp hông anh chiến sĩ”; “ổ bụng vỡ” hằn lên mãi, có “vũ trụ trắng” tái lại chân thực Không tái thước phim quay chậm, nơi “chữa lành vết thương/cũng chữa lành số phận”; nơi xoa dịu đau thương Ở đó, không chứa đựng hậu chiến mà thân diễn chiến khác, đấu tranh giành sống, nơi “không khái niệm thời gian” Gắp tiếng nổ khỏi giấc mơ Đưa giấc mơ vùng tiếng nổ Với thơ tự do, người viết bộc lộ tiếng nói nội tâm cách mạnh mẽ, phóng khoáng “tự do”, tên thể thơ Có lẽ lý khiến ĐỗTrung Lai tìm đến thơ tự thể thơ chủ đạo sáng tác Không tổ chức chặt chẽ, lớp lang, thơ tự nhiều câu chuyện kể liền mạch, diễn tả đa dạng linh hoạt, sinh động nhiều vấn đề đời sống nhân sinh đại Chẳng hạn thơ Thị Kính- Thị Màu thơ tự hay Đỗ Trung Lai Bằng cách tái lại câu chuyện xưa, tác giả làm bật đời nhìn thời để thể triết lý nhân sinh Thị Màu vốn nhân vật chèo cổ, sau hàng kỷ bị cười chê, riếc móc nghệ sĩ chèo xã hội chủ nghĩa biện hộ thể Thị Màu rạo rực sức sống, xinh đẹp biết yêu Trong thơ Đỗ Trung Lai tỏ thấu đáo tìm mối tương quan tình yêu tự hạ giá Thị Màu Đó cách lí giải việc đời nhân sâu sắc Chính tạo cho thơ Đỗ Trung Lai chất trữ tình bề bộn đời sống thực, tin cậy mà không tô hồng, đôi chỗ có rườm rà, dài dòng, khoảng trống độ mờ thẩm mĩ cần thiết, vốn yếu tố quan trọng để tạo nên chất thơ tác phẩm, với chuyển biến linh hoạt kéo Đỗ Trung Lai khỏi hạn chế ông viết sống quanh 107 Ngoài thể thơ tiêu biểu trên, sáng tác Đỗ Trung Lai, ta bắt gặp thể thơ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, tám chữ,…Nhà thơ sử dụng thể thơ bảy chữ, tám chữ không nhiều thơ cấu tứ chặt chẽ, giàu chất suy tưởng triết luận; có chuyển biến linh hoạt theo giọng điệu, mạch cảm xúc chủ thể trữ tình Dù viết thể thơ nào, Đỗ Trung Lai thật gây ấn tượng sâu sắc dành tình cảm yêu mến nơi người đọc Điều cho phép khẳng định rằng, trình lao động sáng tạo nghệ thuật Đỗ Trung Lai trình nghiêm túc tâm huyết Nhà thơ có tìm tòi cách tân nghệ thuật, bên cạnh thể thơ truyền thống mượt mà, giản dị, câu thơ, thơ viết theo thể tự ông thật đặc sắc, thể chất liên tưởng độc đáo, giàu tư 108 Tiểu kết Qua tìm hiểu phương thức kiến tạo giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai Chúng nhận thấy Đỗ Trung Lai thể toàn diện yếu tố hình thức nghệ thuật để khắc họa trữ tình thơ ông Đó chất liệu ngôn ngữ đời thường, tự nhiên, không chau truốt Thơ Mới, không thô bạo gây sốc thơ đại Đó giọng điệu tâm tình, đồng cảm, sẻ chia sâu sắc, giọng điệu triết lý đầy suy tư người trải Để từ ta thấy Đỗ Trung Lai với tình yêu sâu nặng với quê hương, đời, với người Tất diễn tả cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc tinh tế Bên cạnh Đỗ Trung Lai vận dụng linh hoạt thể truyền thống dân tộc Một thể thơ bước vào người làm thơ khó khẳng định tài Nhưng với Đỗ Trung Lai ông chinh phục bạn đọc Để có thành công trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, miệt mài Không sáng tạo riêng Đỗ Trung Lai mang đến màu sắc cho thể thơ truyền thống dân tộc 109 KẾT LUẬN Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai ta nhận thấy giới chưng cất từ đời nhà thơ Bởi dường đời thơ Đỗ Trung Lai khoảng cách Qua cảm hứng chủ đạo thơ ông tình yêu với Tổ quốc, suy ngẫm người, chiến tranh lùi xa cảm hứng nhiệt tình hăng say quê hương đổi thấy rõ điều Những cảm hứng chủ đạo thơ Đỗ Trung Lai bao quát từ người công dân đến người cá nhân mang tính thống biện chứng Yêu người thân gia đình, yêu đồng chí đồng độị,yêu người dân mảnh đất quê hương yêu dấu tiền đề tình yêu Tổ quốc Mặt khác Đỗ Trung Lai nhà thơ không ngừng tìm tòi, cách tân hình thức thể thơ ca Từ ngôn ngữ đến giọng điệu, hình ảnh, thể thơ Đỗ Trung Lai thể nét độc đáo, lạ Điều quan trọng tìm tòi, đổi nghệ thuật thơ phù hợp với nội dung tư tưởng tình cảm Có lẽ thế, thơ Đỗ Trung Lai tạo nên hấp dẫn lôi người đọc Qua việc nghiên cứu lần nhận thấy tiếp cận thơ từ hướng thi pháp học, giới nghệ thuật mang đến hiệu khả quan, sâu khám phá cách toàn diện, sâu sắc tác phẩm nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Đỗ Lai giúp độc giả tiếp cận cách sâu sắc, chân thực tâm hồn người nhà thơ, thấy rõ đóng góp không nhỏ ông thơ ca đương đại Và phạm vi lớn tiếp cận giới nghệ thuật thơ Đỗ Trung Lai với số nhà thơ gần gũi mặt đề tài với ông Hữu Thỉnh, Nguyễn Trọng Tạo 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arixtôt - Lưu Hiệp (1961), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa- Nghệ thuật, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2004), Nhà quê thơ lục bát, Báo Văn nghệ [3] Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [5] Báo thơ (2), (Quý II /2003) [6] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội nhà văn [7] Xuân Cang (1997), Phác thảo chân dung số nhà văn Việt Nam đại quẻ Kinh dịch [8] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội [9] Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [11] Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nhà văn, (9/2003), tr.19-23 [12] Hữu Đạt ( 2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (Chủ biên) ( 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 [19] Trinh Đường (1999), Thơ Việt Nam kỷ XX chọn lọc bình, Nxb Thanh niên [20] Ferdinand De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] G.N.Pôxpêlôp chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học – Bản dịch Trần Đình Sử , Nxb GD [22] Hồ Thế Hà (2005), “Nghĩ tính triết lý thơ”, Nghiên cứu văn học (9), tr.110-116 [24] Hồ Văn Hải (2004) , Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại Luận án tiến sĩ ngữ văn [25] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau năm 1975”, Tạp chí văn học (9), tr.8-12 [27] Nguyễn Văn Hạnh( 1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí văn học ( 2), tr.9-12 [28] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc, Hà Nội [29] Hegel (1998), Mĩ học, tập I (Phan Ngọc dịch, giải giải thích), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [30] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Giáo dục, tr.136 [31] Lưu Hiệp (1997), Tinh hoa lý luận cổ điển Trung Hoa ,Nxb Văn hóa thông tin [32] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [33] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới [34] Lê Huy Hòa- Nguyễn Bình Phương biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 112 [36] Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [37] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [38] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội [39] Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí văn học (6), tr.43-54 [40] IU.V Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục , Hà Nội [41] J.P Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn , Hà Nộ [42] Lê Đình Kỵ - Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí văn học (5), tr.30-31 [44] Đỗ Trung Lai (1990), Đêm Sông Cầu, Nxb Quân đội nhân dân [45] Đỗ Trung Lai (1990), Anh , em người khác, Nxb Văn học [46] Đỗ Trung Lai (2013), Ơ thờ ơ, Nxb Hội nhà văn [47] Đỗ Trung Lai (2013), 30, Nxb Hội nhà văn [48] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Mã Giang Lân ( 1989 ), “Thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội [50] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [52] Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [53] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 113 [54] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [55] M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục [56] M.B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội [57] M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [58] M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [59] Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn (2), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [60] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1992), Tác giả văn học Việt Nam (2), Nxb Giáo dục [61] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.16-18 [63] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [64] Nhiều tác giả (2000), Bàn thơ- Đến với thơ hay, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội [65] Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động [66] Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, tr.93 [67] Nhiều tác giả (1992), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Lê Lưu Oanh (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ nay”, Tạp chí văn học (4), tr.18-22 [69] Likhachôp (1999), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (3) [70] Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội 114 nhà văn, Hà Nội [71] Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [72] Phan Diễm Phương (1988), “Thơ lục bát hệ nhà thơ đại”, Tạp chí văn học (2), tr.83-94 [73] Vũ Quần Phương (2003), “Thơ Bùi Giáng – Điên cõi mộng”, Tài hoa Trẻ (295-296), tr 91-93 [74] Nguyễn Đức Quyền (2001), Nét đẹp thơ, Nxb Giáo dục [75] Roman Jakobson, Cao Xuân Hạo dịch , Ngôn ngữ thi ca, [76].Chu Văn Sơn (2003), Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân, Tạp chí Nhà văn, (3), tr.38] [77] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [78] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [79] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, [80] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục [81] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [82] Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [83] Trần Đình Sử (2000), Lý luận Phê bình văn học, Nxb GD [84] Trần Đình Sử (chủ biên ), Lí luận văn học, tập 2: tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [85] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương- cảm luận, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội [86] Teskhov (1986), Cá tính sáng tạo nhà văn, Nxb Văn học [87] Hoài Thanh (1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ, (444) [88] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 115 [89] Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục [90] Nguyễn Huy Thiệp (2002), “Trở với mẹ ta thôi”, Văn nghệ Trẻ (45) [91] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [92] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ I, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [93] Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [94] Ủy ban KHXHVN, Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [95] Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Văn học INTERNET [96] Nguyễn Thanh Bình, “Nhà thơ Đỗ Trung Lai: Toàn tập khác với Chuyện đời”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ [97] Đặng Huy Giang, “Nhà thơ Đỗ Trung Lai: Người tự mở cổng Đường thi”, http://vnca.cand.com.vn/ [98] Nguyễn Quang Hà, “Một số cách tân nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn”, http://maivanphan.net/ [99] Thanh Hằng, “Nhà thơ Đỗ Trung Lai: “Văn chương tấc lòng, nghiệp”, http://nhavantphcm.com.vn/ [100] Phương Mai, “Tản mạn "cỏ" thơ Việt”, http://mucxanhaotrang.vn [101] Đình Minh, “Đêm sông Cầu Đỗ Trung Lai”, http://vanhaiphong.com/ [102] Đỗ Ngọc Yên,“Về http://evan.com.vn văn chương Việt Nam hôm nay”,

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan