Nghiên cứu mối quan hệ giữa nồng độ interleukin 17 và TNFa trong vấn đề chẩn đoán đẻ non, doạ đẻ non

58 472 1
Nghiên cứu mối quan hệ giữa nồng độ interleukin 17 và TNFa trong vấn đề chẩn đoán đẻ non, doạ đẻ non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN 17 VÀ TNFα TRONG VẤN ĐỀ CHẨN ĐOÁN ĐẺ NON, DỌA ĐẺ NON Người hướng dẫn: TS Đỗ Minh Trung Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Huyền Trang Lớp: 12-01 Khoa: Công nghệ sinh học HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đại úy TS.Đỗ Minh Trung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ em để từ em phát triển thêm vốn hiểu biết vận dụng trình hoàn thành khoá luận công việc sau Em xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân Y nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý quý Thầy, cô giáo bạn để khoá luận hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, khích lệ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Hoàng Huyền Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm đẻ non 1.2 Dịch tễ học đẻ non 1.3 Một số yếu tố nguy đẻ non 1.4 Vai trò số cytokine đẻ non 22 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.2.2 Thu thập bệnh phẩm 29 2.2.3 Phương pháp xét nghiệm nồng độ IL-17 TNFα: 29 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lý số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 32 3.2 Nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối 32 3.2.1 Nồng độ IL-17, TNF-α dịch ối 32 3.2.2 Thay đổi IL-17 TNFα theo mức độ viêm ối, màng ối 33 3.2.3 Nồng độ IL-17 dịch ối thay đổi IL-17 dịch ối theo mức độ viêm ối, màng ối 34 3.2.4 Sự thay đổi nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối theo tuổi thai 35 3.3 Mối tương quan nồng độ IL-17 TNF-α 35 3.3.1 Tương quan nồng độ IL-17 với TNF-α dịch ối 35 3.3.2 Vị trí tế bào sản xuất IL-17 màng ối 36 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IL : Interleukin CTC : cổ tử cung CCTC TNF : co tử cung : Tumor Necrosis Factor DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguy đẻ non 11 Hình 1.2 Các nguy đẻ non mang thai 18 Hình 3.1 Kết nhuộm hóa mô miễn dịch phát IL 17 CD màng ối 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại cytokin viêm theo hoạt động 23 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Giá trị IL-17 TNF-α 32 Bảng 3.3 Nồng độ IL-17 TNF-α theo mức độ viêm ối - màng ối 33 Bảng 3.4: Giá trị IL-17 dịch ối 34 Bảng 3.5: Nồng độ IL-17 theo mức độ viêm ối-màng ối 34 Bảng 3.6 Nồng độ IL-17 TNF-α theo tuổi thai (n = 112) 35 Biểu đồ 3.1 Tương quan nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối 36 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế giới, đẻ non chuyển xảy từ tuần 22 đến trước tuần thứ 37 thai kỳ tính từ ngày kỳ kinh cuối Dọa đẻ non đẻ non vấn đề lớn y học nói chung Sản khoa nói riêng Sơ sinh non tháng có nguy bị bệnh tử vong cao nhiều so với sơ sinh đủ tháng Đẻ non yếu tố gây tử vong cho trẻ sơ sinh tuần Theo Tổ chức Y tế Thế giới thống kê 184 quốc gia năm 2010 tỷ lệ đẻ non chiếm từ – 18% ca sinh Tỷ lệ đẻ non không giống quốc gia giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, vùng miền, chủng tộc, phong tục tập quán Ở Việt Nam nay, tỷ lệ đẻ non vào khoảng từ 6,5% - 16% Tỷ lệ tử vong nhóm sơ sinh non tháng cao gấp 20 lần nhóm đủ tháng Chăm sóc điều trị trẻ đẻ non tốn nhiều kinh tế thời gian so với trẻ đủ tháng Vì vậy, hạn chế tỷ lệ dọa đẻ non đẻ non mục đích y học nhằm cho đời đứa trẻ chất khỏe mạnh, thông minh Vấn đề quan trọng để hạn chế tỷ lệ đẻ non dự phòng, phát sớm điều trị kịp thời cho sản phụ có nguy đẻ non cao, tiên lượng xác cho tình trạng dọa đẻ non đẻ non nhằm đưa biện pháp điều trị phù hợp có hiệu Yếu tố nguy chế bệnh sinh đẻ non nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố nguy khác ảnh có liên quan đến đẻ non tiền sử sản khoa, số lấn SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội mang thai, căng thẳng thần kinh, kinh tế khó khắn, u xơ tử cung, Tham gia vào chế bệnh sinh, nhiều nghiên cứu cho thấy có xuất nhiều cytokin dịch ối dịch cổ tử cung IL-8, IL-6, IL-17, TNFα, Đặc biệt có nghiên cứu cho thấy tăng mật độ tế bào sản xuất IL17 màng ối thai phụ sau sinh Tuy nhiên, yếu tố nguy tham gia yếu tố miễn dịch đẻ non vấn đề tiếp tục nghiên cứu Xác định xác yếu tố nguy giúp có biện pháp dự phòng điều trị hiệu quả, giảm chi phí thời gian điều trị Xuất phát từ yêu cầu đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ nồng độ Interleukin 17 TNFα vấn đề chẩn đoán đẻ non, dọa đẻ non” với mục tiêu sau Mục tiêu: - Định lượng nồng độ Interleukin 17 TNFα - Xác định mối quan hệ nồng độ Interleukin 17 TNFα vấn đề chẩn đoán đẻ non, dọa đẻ non SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm đẻ non Từ trước đến có nhiều tác giả đưa định nghĩa khác đẻ non Định nghĩa thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào khả nuôi dưỡng trẻ đẻ non sau sinh Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO) năm 1961: đẻ non trẻ đẻ có trọng lượng 2500g tuổi thai 37 tuần Từ 2004, định nghĩa WHO đẻ non trẻ đẻ có tuổi thai từ 22 đến 37 tuần Theo Creasy, đẻ non cuốc đẻ diễn từ 20 đến 37 tuần chậm kinh Một số tác giả khác cho đẻ non chuyển đẻ xảy tuổi thai từ 20-36 tuần Tuy nhiên ngày tác giả giới thống quan điểm đẻ non đẻ xảy tuổi thai từ 20 – 37 tuần tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối [1] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ đẻ non 12-13%, châu Âu nước phát triển, báo cáo tỷ lệ thường 5-9% [2,3] Tỷ lệ đẻ non tăng lên hầu công nghiệp hóa (công nghiệp phát triển nhất), với Hoa Kỳ tỷ lệ đẻ non ngày tăng từ 9,5% năm 1981 lên 12,7% năm 2005, có nhiều kiến thức chuyên sâu yếu tố nguy cơ, chế bệnh sinh đẻ non có nhiều biện pháp can thiệp cộng đồng tiến hành để giảm tỷ lệ đẻ non [3] Đẻ non nguyên nhân gây tử vong chu sinh (chiếm 75%), nửa tỷ lệ tử vong dài hạn Có 50% trẻ đẻ non bị thiểu hệ thần kinh bao gồm mù, điếc bẩm sinh, chậm mọc răng, liệt não, bệnh phế quản – phổi mạn tính Có SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 40% trẻ đẻ non tử vong đẻ tuổi thai 32 tuần, số sống sót nhóm có nguy tử vong chu sinh cao Người ta biết rõ tỷ lệ mắc bệnh liệt não trẻ đẻ non có mối liên quan nghịch với tuổi thai, tức tỷ lệ mắc bệnh liệt não cao nhóm tuổi thai thấp ngược lại Có nhiều chứng chứng minh tỷ lệ cấu trúc viêm nhiễm trẻ sơ sinh thay đổi Từ nửa sau kỷ này, khả sống sót trẻ sơ sinh thay đổi Sự phát triển khoa học kỹ thuật, thói quen sử dụng corticoid trước sinh, phát triển khoa cấp cứu sơ sinh, cộng tác bác sỹ sản khoa bác sỹ sơ sinh tăng tỷ lệ sống sót trẻ sơ sinh Trong năm 1980 tỷ lệ khả sống trẻ đẻ non giới hạn tuổi thai 26 tuần, tới khả sống trẻ đẻ non giới hạn tuổi thai 22 tuần Song song với việc tăng khả sống trẻ đẻ non có tuổi thai cực thấp tăng tỷ lệ biến chứng muộn hệ thần kinh vấn đề sức khỏe khác xuất Trẻ đẻ non tăng nguy biến chứng sơ sinh khả muộn hội chứng trầm cảm, liệt não, vấn đề bệnh phổi, bệnh tiêu hóa, giảm thị lực, giảm thính lực Về lâu dài trẻ sinh non tăng nguy bệnh tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường tăng nguy bệnh ung thư Các thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đẻ non gánh nặng xã hội chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dịch vụ xã hội Suy hô hấp: trẻ đẻ non thường có biểu tím tái, khó thở Nếu không chăm sóc đặc biệt, trẻ bị suy hô hấp nặng dẫn tới tử vong SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Hình 3.1 Kết nhuộm hóa mô miễn dịch phát IL 17 CD màng ối (Nhuộm miễn dịch IL-17 sản phụ đẻ non (A), đẻ đủ tháng (B); Nhuộm tế bào CD3 sản phụ đẻ non (C), đẻ đủ tháng (D); Kết nhuộm miễn dịch IL-17 màng ối (E) nhuộm miễn dịch kép cho IL-17 CD3 tiến hành trường hợp CAM III để xác minh tế bào có IL-17 màng ối, kiểm tra tế bào có SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 38 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội chứa IL-17; Một tỷ lệ nhỏ tế bào CD3 (mầu xanh) có IL-17 nhuộm màu (mầu đỏ) Ảnh hưởng IL-17 lên tế bào trung mô tế bào biểu mô màng ối: Kiểm tra chức IL-17 màng ối viêm: tiến hành tách loại tế bào trung mô biểu mô màng ối Receptor A IL-17 phân lập rõ ràng bề mặt tế vào trung mô, không thấy tế bào biểu mô màng ối IL-17 yếu tố chung phản ứng viêm, thay đổi nồng độ IL-17 tăng lên với môi trường có IL-1β TNFα IL-17 tăng cường chế tiết ảnh hưởng nồng độ TNFα IL-8 Tuy nhiên chế tiết IL-17 không bị ảnh hưởng chế tiết IL-1β IL-8 tế bào biểu mô màng ối ảnh hưởng IL17 TNFα ghi nhận bào trung mô màng ối, tế bào biểu mô màng ối Có thay đổi rõ rệt nồng độ IL-8 tế bào trung mô màng ối bị kích thích nồng độ khác IL-17 kết hợp với IL-1β TNFα [Error! Reference source not found.] Các nghiên cứu cho thấy: nồng độ IL-17 thực tăng cao trường hợp chuyển đẻ non so với trường hợp đẻ đủ tháng, đồng thời tăng cao CAM III Trong giai đoạn CAM III, IL -17 tìm thấy tế bào viêm màng nội sản mạc Một điều thú vị tế bào màng ối dương tính với IL-17 thấy trường hợp CAM, không thấy trường hợp màng ối không viêm Như có mối liên quan tế bào Th1 đẻ non phản ứng viêm Nghiên cứu thấy IL-17 thông qua thụ thể IL-17A gây chế tiết IL-8 tế bào trung mô màng ối TNF-α gây tiết IL-8 tế bào trung mô màng ối SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 39 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Chow et al [79] nghiên cứu thấy: IL-17 có nồng độ trung bình thấp dịch ối huyết phụ nữ mang thai 14-16 tuần mà chứng nhiễm trùng Gargano et al [43] chứng minh nồng độ IL-17 huyết tương thai kỳ tăng trường hợp sinh non tự phát Nhiễm trùng tử cung gây viêm chỗ bắt đầu chuyển sinh non, mức độ IL-17 nước ối có giá trị hữu ích để đánh giá mức độ nghiêm trọng CAM Trong nghiên cứu chúng tôi, IL-17 phát hầu hết mẫu nước ối trường hợp sinh non có CAM Hơn nữa, nồng độ IL-17 trường hợp sinh non với CAM giai đoạn II III cao trường hợp CAM Những phát hỗ trợ giả thuyết: Khi tế bào lympho sản xuất IL-17 xâm nhập vào màng đệm, IL-17 tiết vào mô xung quanh (CAM giai đoạn II) Trong CAM giai đoạn III, tế bào lympho sản xuất IL-17 lan rộng khắp màng ối nồng độ IL-17 nhanh chóng qua màng ối tăng nước ối Loại tế bào sản xuất phân tử IL-17 màng ối viêm: Kết nghiên cứu Pongcharoen et al [78]: IL-17 thấy thai sản phụ đẻ thường Các nghiên cứu khác cho thấy tế bào lympho, đặc biệt tế bào TCD4 sản xuất IL-17 Các tế bào NK tế bào γδ T nguồn sản xuất IL-17 Trong nghiên cứu chúng tôi, tế bào dương tính với IL-17 phát số tế bào TCD3 tế bào TCD4 IL-17 không phát tế bào lông rau Hơn nữa, tế bào HAE tế bào HAM bị kích thích IL-1β TNFα sản xuất IL-17 Do đó, tế bào TCD4 nguồn SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 40 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội IL-17 màng ối Mức độ IL-17 nước ối thực tương quan thuận với giai đoạn CAM Sự tương quan xâm nhập tế bào T, không tế bào màng nuôi [68] Nhiều nghiên cứu trước nhấn mạnh tầm quan trọng IL-17 sản xuất tế bào T phản ứng viêm [Error! Reference source not found.], [Error! Reference source not found.] Sự xâm nhập mạnh mẽ tế bào lympho T nguyên nhân gây viêm mãn tính trường hợp CAM Các nghiên cứu trước cho thấy mức độ IL-8 khoang ối nâng lên trường hợp sinh non, nhiễm vi sinh vật [Error! Reference source not found.] Sự kết hợp IL-17, TNFα thực gây tăng cường tiết IL-8 tế bào HAM, IL-1α tác dụng Những ảnh hưởng IL-17 biểu IL-17RA Nồng độ sinh lý IL-17 tăng lên nước ối trường hợp CAM Nồng độ tăng lên IL-17, kết hợp với TNFα gây chế tiết IL-8 (~100ng/ml) [Error! Reference source not found.], [Error! Reference source not found.] Kết cho thấy tập hợp tế bào dương tính với IL-17 bắt đầu tình trạng viêm màng ối Ngoài ra, mức độ TNFα dịch ối có mối tương quan với IL-8 IL-17 TNFα sản xuất tế bào khác đóng vai trò quan trọng việc kích thích di chuyển bạch cầu trung tính thông qua cảm ứng IL-8 SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 41 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Qua khảo sát nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối 102 thai phụ đẻ non 112 thai phụ đẻ đủ tháng rút số kết luận sau: - Nồng độ IL-17 dịch ối sản phụ đẻ non là: 110,05 ± 21,08 pg/ml TNF-α : 124,04 ± 8,4 pg/ml Nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối sản phụ đẻ non cao sản phụ đẻ đủ tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Sự thay đổi nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối không liên quan đến tuổi, trình độ học vấn địa dư mẹ thay đổi theo tuổi thai… - Nồng độ IL-17 TNF-α dịch ối thay đổi theo mức độ nhiễm khuẩn ối-màng ối (CAM), tăng cao trường hợp CAM III so với CAM (), khác biệt có ý nghĩa thống kê - Nồng độ IL-17 dịch ối cao đáng kể giai đoạn CAM II III khác biệt có ý nghĩa thống kê với trường hợp CAM - Tế bào Lympho dương tính với IL-17 tồn màng ối tế bào chế tiết IL-17 ảnh hưởng TNFα Tầm quan trọng cytokine gây viêm bệnh sinh CAM dần trở nên rõ ràng với chức IL-17 Nồng độ IL-17 tế bào sản xuất IL-17 tăng trường hợp sinh non tự phát SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 42 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Trên sở kết đạt được, kết bước đầu góp phần đưa biện pháp dự phòng đẻ non, chẩn đoán dọa đẻ non đẻ non để đưa hướng điều trị nội khoa thích hợp cho thai phụ chuyển đẻ non KIẾN NGHỊ Trên sở kế thừa nghiên cứu đề tài triển khai trước kết đạt đề tài, có số kiến nghị sau: Qua trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn kỹ thuật kinh phí để triển khai kỹ thuật khó đòi hỏi thiết bị đại, đắt tiền lĩnh vực sản phụ khoa, Miễn dịch, giải phẫu bệnh Vì thời gian tới mong tiếp tục nghiên cứu tiếp xin kiến nghị cần triển khai thêm xét nghiệm IL8 dịch ối, IL8 dịch cổ tử cung để bổ sung thêm kết có ý nghĩa chẩn đoán điều trị nhằm phục công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 43 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Trường Duyệt (2000), Chỉ số Bishop, Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa, Nhà xuất Y học, 275-277 Phan Trường Duyệt (2000), Cơn co tử cung, Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa, Nhà xuất Y học, 144-149 Đào Văn Phan (2001), Các Prostaglandin, Dược lý học, Nhà xuất Y học, 570 - 573 Phạm Thị Hoa Hồng (2004), "Những yếu tố tiên lượng đẻ", Bài giảng Sản phụ khoa Tập 1, 97 - 104 Bộ Y Tế (2005), "Chẩn đoán theo dõi đẻ thường", Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 127-128 Phạm Thị Thanh Hiền (1996), Kết điều trị dọa đẻ non hai năm viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Tạp chí Y học thực hành, số 5/1996 Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét tình hình đẻ non Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998-2000, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 44 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Tiếng Anh: A Shobokshi, M Shaarawy (2002), Maternal serum and amniotic fluid cytokines in patients with preterm premature rupture of membranes with and without intrauterine infection, International Journal of Gynecology and Obstetrics 79, 209-215 Chow S.S, Craig M.E, Jones C.A, Hall B, Catteau J, Lloyd A.R, Rawlinson W.D, (2008), Differences in amniotic fluid and maternal serum cytokine levels in early midtrimester women without evidence of infection, Cytokine 44, 78-84 10 Blanc, W A (1981), Pathology of placenta, membranes and umbilical cord in bacterial, fungal and viral infections in man, Monogr Pathol 67-132 11 E Albert Reece & John C Hobbins (2007), Preterm Labor, Handbook of Clinical Obstetric: The Fetus and Mother, Blackwell Publishing, 466-504 12 Inass Osman, Anne Young, Marie Anne Ledingham, Jane E.Norman (2003), Leukocyte density and pro-inflammatory cytokine expression in human feral membranes, decidua, cervical and myometrium before and during labour at term, Molecular human reproduction Vol.9, No.1 41-45 13 Irina A Buhimschi, Unzila A Nayeri, Christine A Laky, Catalin S Buhimschi (2013), Advances in medical diagnosis of intra-amniotic infection, NIH public access, Vol 7, 5-16 14 Jaroslaw Kalinka, Wojciech Sobala, Malgorzata Wasiela, Ewa Brzezinska-Blaszczyk (2005), Decreased pro-inflammatory cytokines in cervico-vaginal fluid as measured in mid-gestation, are associated with preterm delivery, American Jounal of Reproductive immunology 54; 70-76 SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 45 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 15 Keiji Hirota, Helena Ahlfors, Joao H Duarte (2012), Regulation and function of innate and adaptive interleukin-17-producing cells, European molecular biology organization Vol 13, No 2, 113-119 16 Marian Kacerovsky, Peter Celec, Barbora Vlkova, Kristin Skogstrand, David M Hougaard, Bo Jacobsson (2013), Amniotic fluid profiles of intraamniotic inflammatory response to Ureaplasma spp, And other bacteria, PLOS, volume 8, issue 17 Mika Ito, Akitoshi Nakashima, Takao Hidaka, Motonori Okabe, Nguyen Duy Bac, Toshio Nikaido, Shigeru Saito (2010), A role for IL-17 in induction of an inflammation at the fetomaternal interface in preterm labour, Journal of Reproductive Immunology 84 75-85 18 National Collaborating Centre for Women's and Children's Health (UK) (2008), "Bishop score", NICE Clinical Guidelines 70(Induction of Labour), 81 19 Pongcharoen S, Somran J, Sritippayawan S, Niumsup P, Chanchan P, Butkhamchot P, Tatiwat P, Kunngurn S, Searle R.F, (2007), Interleukin17 expression in the human placenta, Placenta 28, 59-63 20 RobertL Goldenberg, Roberto Romero (2008), Epidemiology and causes of prerterm birth, www.thelancet.com Vol 371, January 21 Slattery MM, Morrison JJ, Preterm delivery Lancet 2002; 360: 1489-97 22 Hamilton BE, Martin JA, Ventura SJ Births, Preliminary data for 2005, Health E-Stats Hyattsville, MD, 2006 23 Inass Osman, Anne Young, Marie Anne Ledingham, Jane E.Norman (2003), Leukocyte density and pro-inflammatory cytokine expression in SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 46 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội human feral membranes, decidua, cervical and myometrium before and during labour at term, Molecular human reproduction Vol.9, No.1, 41-45 24.Irina A Buhimschi, Unzila A Nayeri, Christine A Laky, Catalin S Buhimschi, (2013) Advances in medical diagnosis of intra-amniotic infection NIH public access, Vol 7, 5-16 25 Sosa C, Althabe F , Belizan J , bergel E (2004) “Bed rest in singleton pregnancise for preventing preterm birth” Cochrane Database Syst Rev:CD003581 26 Slattery, M.M and J.J Morrison (2002) Preterm delivery Lancet 360(9344): 1489-97 27.Challis, J.R., et al., Understanding preterm labor Ann N Y Acad Sci, 2001 943: p 225-34 28.Copper, R.L., et al (1996).The preterm prediction study: maternal stress is associated with spontaneous preterm birth at less than thirty-five weeks' gestation National Institute of Child Health and Human Development Maternal-Fetal Medicine Units Network Am J Obstet Gynecol, 175(5): 1286-92 29.Crowther CA (2001) “Hospitalisation and bed rest for multipe pregnance” Cochrare Database Sys; Rev: C000110 30.Dole, N., et al., (2003) Maternal stress and preterm birth Am J Epidemiol 157(1): 14-24 31.Challis, J.R and S Hooper, Birth: outcome of a positive cascade Baillieres Clin Endocrinol Metab, 1989 3(3): p 781-93 32.E Albert Reece & John C Hobbins (2007), Preterm Labor, Handbook of Clinical Obstetric: The Fetus and Mother, Blackwell Publishing, 466-504 33.E Gonzalez Bosquet (2005), "The value of interleukin-8, interleukin-6 and interleukin-1beta in vaginal wash as predictors of preterm delivery", Gynecol Obstet Invest 59(3), 175-178 SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 47 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 34.PerkinElmer (2009); “Preterm birth: challenges and opportunities in prediction and prevention”, 1244-9856-02.indd 35.Elovitz, M.A., et al., Effects of thrombin on myometrial contractions in vitro and in vivo Am J Obstet Gynecol, 2000 183(4): 799-804 36.Elovitz, M.A., J Baron, and M Phillippe, The role of thrombin in preterm parturition Am J Obstet Gynecol, 2001 185(5): 1059-63 37.Facchinetti F, Paganelli S and et al (2007) Cervical length changes during preterm cervical ripening: effects of 17-OH progesterone caproat Am J Obstet Gynecol;196:453.e1-4 38.Fortunato, S.J., R Menon, and S.J Lombardi, Role of tumor necrosis factor-alpha in the premature rupture of membranes and preterm labor pathways Am J Obstet Gynecol, 2002 187(5): 1159-62 39.Jones, S.A and J.R Challis, Effects of corticotropin-releasing hormone and adrenocorticotropin on prostaglandin output by human placenta and fetal membranes Gynecol Obstet Invest, 1990 29(3): 165-8 40.Jones, S.A., A.N Brooks, and J.R Challis, Steroids modulate corticotropin-releasing hormone production in human fetal membranes and placenta J Clin Endocrinol Metab, 1989 68(4): 825-30 41.Michel M.L, Keller A.C, Paget C, Fujio M, Trottein F, Savage P.B, Wong C.H, Schneider E, Dy M, Leite-De-Moraes M.C, (2007) Identification of an IL-17-producing NK1.1(neg) iNKT cell population involved in airway neutrophilia J Exp Med 204, 995-1001 42.Smith, R., et al., Corticotropin-releasing hormone directly and preferentially stimulates dehydroepiandrosterone sulfate secretion by human fetal adrenal cortical cells J Clin Endocrinol Metab, 1998 83(8): 2916-20 43.RobertL Goldenberg, Roberto Romero (2008), Epidemiology and causes of prerterm birth, www.thelancet.com Vol 371, January SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 48 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 44.Harger, J.H., et al., Risk factors for preterm premature rupture of fetal membranes: a multicenter case-control study Am J Obstet Gynecol, 1990 163(1 Pt 1): 130-7 45.Hass DM , Imperiale TF , Kirkpatrick PR , et al (2009); “Tocolytics therapy: a meta-analysis and decision analisis”, Obstet Gynecol; 113: 585 46.Hobel CJ, Ross MG , Bemis RL , et al (1994); “The West Los Angeles Prevention Project.I program impact on high-risk women”; Am J Obstet Gynecol; 170:54 47.Jaroslaw Kalinka, Wojciech Sobala, Malgorzata Wasiela, Ewa Brzezinska-Blaszczyk (2005), Decreased pro-inflammatory cytokines in cervico-vaginal fluid as measured in mid-gestation, are associated with preterm delivery, American Jounal of Reproductive immunology 54; 70-76 48.Kelly, R.W Inflammatory mediators and parturition Rev Reprod, 1996 1(2): 89-96 49.Kemp, B., et al., Quantitation and localization of inflammatory cytokines interleukin-6 and interleukin-8 in the lower uterine segment during cervical dilatation J Assist Reprod Genet, 2002 19(5): 215-9 50.Marian Kacerovsky, Peter Celec, Barbora Vlkova, Kristin Skogstrand, David M Hougaard, Bo Jacobsson, (2013) Amniotic fluid profiles of intraamniotic inflammatory response to Ureaplasma spp And other bacteria, PLOS, volume 8, issue 51.Ingemarsson I (2005); “Tocolytic therapy and clinical experience combination therapy” BJOG 2005; 112 Suppl 1:89 52.Lockhart E, Green A.M, Flynn J.L, (2006) IL-17 production is dominated by gammadelta T cells rather than CD4 T cells during Mycobacterium tuberculosis infection J Immunol 177, 4662-4669 53.Sooranna, S.R., et al., The mitogen-activated protein kinase dependent expression of prostaglandin H synthase-2 and interleukin-8 messenger SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 49 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội ribonucleic acid by myometrial cells: the differential effect of stretch and interleukin-1{beta} J Clin Endocrinol Metab, 2005 90(6): 3517-27 54.Lockwood, C.J., et al., Tumor necrosis factor-alpha and interleukin-1beta regulate interleukin-8 expression in third trimester decidual cells: implications for the genesis of chorioamnionitis Am J Pathol, 2006 169(4): 1294-302 55.Inass Osman, Anne Young, Marie Anne Ledingham, Jane E.Norman (2003), Leukocyte density and pro-inflammatory cytokine expression in human feral membranes, decidua, cervical and myometrium before and during labour at term, Molecular human reproduction Vol.9, No.1, 41-45 56.Korebrits, C., et al., Maternal corticotropin-releasing hormone is increased with impending preterm birth J Clin Endocrinol Metab, 1998 83(5): 1585-91 57.McGregor, J.A., et al., Salivary estriol as risk assessment for preterm labor: a prospective trial Am J Obstet Gynecol, 1995 173(4): 1337-42 58.Rose-Marie Holst (2009); “Cervical and intra-amniotic markers of preterm birth and infection”; ISBN 978-91-628-7710-1 59.Kurkinen-Raty, M., et al., Combination of cervical interleukin-6 and -8, phosphorylated insulin-like growth factor-binding protein-1 and transvaginal cervical ultrasonography in assessment of the risk of preterm birth BJOG, 2001 108(8): 875-81 60.Shobokshi A, M Shaarawy (2002), Maternal serum and amniotic fluid cytokines in patients with preterm premature rupture of membranes with and without intrauterine infection, International Journal of Gynecology and Obstetrics 79, 209-215 61.Van Meir, C.A., et al., Immunoreactive 15-hydroxyprostaglandin dehydrogenase (PGDH) is reduced in fetal membranes from patients at preterm delivery in the presence of infection Placenta, 1996 17(5-6): 291-7 SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 50 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 62.Lockwood, C.J., et al., Corticotropin-releasing hormone and related pituitary-adrenal axis hormones in fetal and maternal blood during the second half of pregnancy J Perinat Med, 1996 24(3): 243-51 63.Masatoshi Sakai, Mika Tabata, Satoshi Yoneda, Shigeru Saito (2004), Relationship between cervical mucus interleukin-8 concentration and vaginal bacteria in pregnancy, AJRI: 52; 106-112 64.Maradny, E.E., et al., Stretching of fetal membranes increases the concentration of interleukin-8 and collagenase activity.Am J Obstet Gynecol,1996 174(3): 843-9 65.Satoshi Yoneda, Masatoshi Sakai, Shingeru Saito and et all (2007), Interleukin-8 and glucose in amnioctic fluid, fetal fibronectin in vaginal secretion and preterm labor index based in clinical variables are optimal predictive markers for preterm delivery in patients with intact membranes, J Obstet Gynaecol Res vol 33, No:1: 38-44 66.Masatoshi Sakai, Shigeru Saito, and et all (2006) Evaluation of effectiveness of prophylactic cerclage of a short cervix according to interleukin-8 in cervical mucus Am J Obstet Gynecol, 2006 194(1): 14-9 67.Masatoshi Sakai, Yasushi Sasaki, Shigeru Saito, and et all (2004), Elevated interleukin-8 in cervical mucus as an indicator for treatment to prevent premature birth and preterm, Pre-labor rupture of membranes: a prosoective study AJRI; 51: 20-225 68.Michel M.L, Keller A.C, Paget C, Fujio M, Trottein F, Savage P.B, Wong C.H, Schneider E, Dy M, Leite-De-Moraes M.C, (2007) Identification of an IL-17-producing NK1.1(neg) iNKT cell population involved in airway neutrophilia J Exp Med 204, 995-1001 69.Sbarra, A.J., et al., Effect of bacterial growth on the bursting pressure of fetal membranes in vitro Obstet Gynecol, 1987 70(1): 107-10 70.World Health Organization, M.o.D.T.P.f.M (2012), Newborn & Child Health; Save the Children, Born too soon: the global action report on SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 51 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội preterm birth www.who.int/maternal_child_adolescent/documents/born_too_soon/en/ May 04 71.Zoumakis, E., et al., Endometrial corticotropin-releasing hormone Its potential autocrine and paracrine actions Ann N Y Acad Sci, 1997 828: 84-94 72.O'Sullivan, C.J., et al, Thrombin and PAR1-activating peptide: effects on human uterine contractility in vitro Am J Obstet Gynecol, 2004 190(4): 1098-105 73.Moseley TA, Haudenschild DR, Rose L, Reddi AH, (2003) Interleukin17 family and IL-17 receptors Cytokine Growth Factor Rev; 14: 155-174 74.Petraglia, F., et al., Involvement of placental neurohormones in human parturition Ann N Y Acad Sci, 1991 622: 331-40 75.Peaceman, A.M., Fetal fibronectin as a predictor of preterm birth in patients with symptoms: a multicenter trial Am J Obstet Gynecol,1997.177(1): 13-8 76.Romero R, Ceska M, Avila C, Mazor M, Behnke E, Lindley I, (1991) Neutrophil attractant/activating peptide-1/interleukin-8 in term and preterm parturition Am J Obstet Gynecol 165, 813-820 77.Romero R, Ceska M, Avila C, Mazor M, Behnke E, Lindley I, (1991) Neutrophil attractant/activating peptide-1/interleukin-8 in term and preterm parturition Am J Obstet Gynecol 165, 813-820 78.National Collaborating Centre for Women's and Children's Health (UK) (2008), "Bishop score", NICE Clinical Guidelines 70(Induction of Labour), 81 79.Chow S.S, Craig M.E, Jones C.A, Hall B, Catteau J, Lloyd A.R, Rawlinson W.D, (2008), Differences in amniotic fluid and maternal serum cytokine levels in early midtrimester women without evidence of infection, Cytokine 44, 78-84 80.Salafia, C.M., et al., Histologic evidence of old intrauterine bleeding is more frequent in prematurity Am J Obstet Gynecol, 1995 173(4): 1065-70 SVTH: Lê hoàng Huyền Trang GVHD: TS Đỗ Minh Trung 52

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan