thực trạng công tác kế toán tại trường trung cấp kinh tế kỹ thuật cao bằng

98 548 0
thực trạng công tác kế toán tại trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo là giảng viên của Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh; giảng viên khoa Kế toán của Trường đã truyền đạt những kiến thức nền tảng để em có thể thực hiện báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyền Giảng viên khoa Kế toán Trường Đại Kinh tế Quản trị kinh doanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán Trường Đại Học Kinh tế Quản trị kinh doanh; Hiệu trưởng và Kế toán của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Thái Nguyên, ngày 31 tháng 3 năm 2016 Sinh viên Vi Thu Thủy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa kế toán CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Vi Thu Thủy Lớp: K9KTTH B Địa điểm thực tập: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng 1. Tiến độ thực tập của sinh viên: Mức độ liên hệ với giáoviên:……………………………………………………. Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:………………………………………... Tiến độ thựchiện:………………………………………………………………... 2. Nội dung báo cáo: Thực hiện các nội dung thực tập:………………………………………………... Thu thập xử lý số liệu:…………………………………………………………… Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:…………………………………………. 3. Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Một số ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………... 5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm:………. Chất lượng báo cáo:……………………………………………………… Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa kế toán CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên: Vi Thu Thủy Lớp: K9 – KTTH B Tên đề tài: thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng. I. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.1. Tiến trình thực hiện đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1.2. Nội dung báo cáo: Cơ sở lý thuyết:…………………………………………………………………... Các số liệu, tài liệu thực tế:….................................................................................. Phương pháp và mức độ giải quyết vấn đề:………………………………….……. 1.3. Hình thức và kết cấu báo cáo: Hình thức trình bày:……………………………………………………………….. Kết cấu báo cáo:…………………………………………………………………... 1.4. Những nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM 1.Điểm:………. 2. Câu hỏi của giáo viên phản biện:……………….…………................................... .................................................................................................................................... Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016 Giáo viên phản biện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IX LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 3 1.1. Thông tin chung về đơn vị 3 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 3 1.3. Nhiệm vụ của nhà trường 4 1.4. Tổ chức lao động và bộ máy quản 4 1.4.1. Tổ chức lao động tại đơn vị 4 1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý 6 Phần 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 9 2.1: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị 9 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán 9 2.1.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng 11 2.2.1. Đặc điểm và công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ tại trường 13 2.2.2. Kế toán công cụ dụng cụ 14 2.2.2.1. Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ 14 2.3. Kế toán tài sản cố định 20 2.3.1. Đặc điểm và công tác quản lý TSCĐ tại trường 20 2.3.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ 21 2.3.3: Kế toán khấu hao TSCĐ 28 2.4. Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương 31 2.4.1. Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản phải nộp theo lương tại trường 31 2.4.2. Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương 31 2.5. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động 36 2.5.1. Những vấn đề chung về nguồn kinh phí hoạt động tại trường 36 2.5.2. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động 37 2.6. Kế toán chi thường xuyên 40 2.6.1. Những vấn đề chung 40 2.6.2. Kế toán chi thường xuyên 40 2.7. Kế toán các phần hành khác 45 2.7.1. Kế toán vốn bằng tiền 45 2.7.2. Kế toán các khoản thu 62 2.8. Báo cáo tài chính 67 2.8.1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính 67 2.8.2. Cơ sở lập báo cáo 67 2.8.3. Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính 67 PHẦN 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 83 3.1.Đánh giá, nhận xét 83 3.1.1. Ưu điểm 83 3.1.2. Nhược điểm 84 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu số 1.1. Số lượng công nhân viên, lao động tại đơn vị 4 Biểu số 1.2. Tình hình tổ chức lao động phân theo trình độ tại đơn vị 5 Biểu số 2.1. Sổ kho ( Thẻ kho) 16 Biểu số 2.2. Phiếu nhập kho 18 Biểu số 2.3. Sổ cái TK 153 19 Biểu số 2.4. Tình hình tài sản cố định của đơn vị 21 Sơ đồ 2.5. Phương pháp hạch toán TSCĐ 23 Biểu số 2.6. Biên bản giao nhận TSCĐ 26 Biểu số 2.7. Sổ cái TK 211 27 Biểu số 2.8. Báo cáo tình hình giảm TSCĐ 30 Biểu số 2.9. Sổ cái TK 334 34 Biểu 2.10 Bảng thanh toán tiền lương 35 Biểu số 2.11. Sổ cái TK 46121 39 Biểu số 2.12. Giấy rút dự toán Ngân sách 42 Biểu số 2.13. Sổ cái TK 66121 44 Sơ đồ 2.11. Phương pháp hạch toán tiền mặt tại quỹ 46 Biểu số 2.14. Phiếu chi 47 Biểu số 2.15. Biên lai thu tiền 49 Biểu số 2.16. Phiếu thu 50 Biểu số 2.17. Sổ quỹ tiền mặt 52 Biểu số 2.18. Sổ cái TK 111 54 Biểu số 2.19. Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc 58 Biểu số 2.20. Sổ cái TK 112 60 Biểu số 2.21. Phiếu thu 64 Biểu số 2.22. Sổ cái TK 511 66 Biểu số 2.23. Bảng cân đối tài khoản 68 Biểu số 2.24. Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng 70 Biểu số 2.25. Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động 74 Biểu số 2.26. Đối liệu số liệu thu, chi hoạt động thu sự nghiệp 78 Biểu số 2.27. Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ 79 Biểu số 2.28. Bảng đối chiếu theo dõi sử dụng dự toán kinh phí Ngân sách tại Kho bạc Nhà nước 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 9 Sơ đồ 2.2. Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán máy 12 Sơ đồ 2.3. Hạch toán chi tiết CCDC theo phương pháp ghi sổ song song 15 Sơ đồ 2.4. Phương pháp hạch toán CCDC 17 Sơ đồ 2.5. Phương pháp hạch toán TSCĐ 23 Sơ đồ 2.6. Phương pháp hạch toán TSCĐ hữu hình 29 Sơ đồ 2.7. hạch toán tiền lương 33 Sơ đồ 2.8. Hạch toán các khoản phải nộp theo lương 33 Sơ đồ 2.9. Phương pháp hạch toán nguồn kinh phí hoạt động 38 Sơ đồ 2.10. Phương pháp hạch toán chi thường xuyên 41 Sơ đồ 2.11. Phương pháp hạch toán tiền mặt tại quỹ 46 Sơ đồ 2.12. Phương pháp hạch toán tiền gửi kho bạc 57 Sơ đồ 2.13. Phương pháp hạch toán các khoản thu 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung 1 QHNS Quan hệ ngân sách 2 NN PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 LĐ Lao động 4 KTKT Kinh tế kỹ thuật 5 HSSV Học sinh sinh viên 6 TSCĐ Tài sản cố định 7 HCSN Hành chính sự nghiệp 8 GTGT Giá trị gia tăng 9 CCDC Công cụ dụng cụ 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 GTHM Giá trị hao mòn 12 GTCL Giá trị còn lại 13 BHXH Bảo hiểm xã hội 14 BHYT Bảo hiểm y tế 15 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 16 KPCĐ Kinh phí công đoàn 17 CNV Công nhân viên LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nước. Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp. Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài chính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có thể củng cố và mở rộng thêm kiến thức mình đã học ở trường để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khóa thực tập này, em chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết cấu báo cáo Ngoài lời mở đầu và kết luận kết cấu của báo cáo gồm 3 phần sau: Phần 1: khái quát chung về Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng. Phần 2: thực trạng công tác kế toán tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng. Phần 3: nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng. Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 1.1. Thông tin chung về đơn vị Tên đơn vị: Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Địa chỉ: thị trấn Nước Hai, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Cơ quan chủ quản: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng Số điện thoại: 026.3.860.127 hoặc 026.3.860.403 Tài khoản: 9523.2.1025487 Tại Kho bạc Nhà Nước Hòa An Mã đơn vị QHNS: 1025487 Mã cấp Ngân sách: 2 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Cao Bằng tiền thân là Trường sơ cấp Kỹ thuật Nông nghiệp Cao Bằng được thành lập năm 1958 với chức năng nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật phục vụ hợp tác xã nông nghiệp cho tỉnh. Năm 1965 trường được sáp nhập với Trường Quản lý cán bộ nông nghiệp Cao Bằng theo quyết định của tỉnh và có tên gọi là Trường trung cấp Nông nghiệp Cao Bằng, khi đó trường được giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ sơ cấp và trung cấp ngành Trồng trọt, Chăn nuôi, Quản lý kinh tế Nông nghiệp. Năm 1980 do nhu cầu đào tạo cán bộ ngành lâm nghiệp tỉnh đã đổi tên thành Trường trung học Nông lâm nghiệp Cao Bằng trực thuộc Sở NNPTNT tỉnh Cao Bằng. Năm 1999 trường được UBND tỉnh quyết định đổi tên thành Trường dạy nghề Cao Bằng trực thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng. Năm 2002 đổi lại tên thành Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Cao Bằng thuộc Sở NNPTNT. Ngày 23 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Cao Bằng có quyết định số: 2293QĐUBND đổi tên Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Cao Bằng thành Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng và trực thuộc Sở NNPTNT tỉnh Cao Bằng cho đến nay. 1.3. Nhiệm vụ của nhà trường Phát triển nguồn nhân lực, Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật,và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 1.4. Tổ chức lao động và bộ máy quản 1.4.1. Tổ chức lao động tại đơn vị Tính đến thời điểm tháng 03 năm 2016 thì số lượng lao động tại đơn vị là 36 công nhân viên và lao động. Trong đó có: Biểu số 1.1. Số lượng công nhân viên, lao động tại đơn vị STT Nhân sự Số lượng 1 Hiệu trưởng 01 2 Hiệu phó 02 3 Phòng kế toán 02 4 Phòng hành chính 03 5 Phòng công tác học sinh 04 6 Phòng đào tạo 03 7 Khoa chăn nuôi thú y 04 8 Khoa trồng trọt 04 9 Khoa kinh tế 04 10 Khoa cơ bản 04 11 Bộ phận phục vụ 05 Cơ cấu lao động: Lao động là yếu tố tiền đề, là điều kiện tiên quyết, họ là những người tham gia trực tiếp vào quá trình lao động tạo ra sản phẩm, của cải vật chất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đơn vị nói riêng và cho đất nước nói chung. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng nhận biết được sự ảnh hưởng đó nên không ngừng nâng cao trình độ lao động, từng bước phát triển cơ cấu lao động, tuyển dụng thêm lao động, thúc đẩy sự phát triển. Trong đơn vị, cơ cấu lao động được phân loại theo trình độ như sau: Biểu số 1.2. Tình hình tổ chức lao động phân theo trình độ tại đơn vị Năm 2014 2015 2016 Số lượng LĐ Số lượng (Người) (%) Số lượng (Người) (%) Số lượng (Người) (%) Tổng 33 100 35 100 36 100 Sau đại học 6 18,2 8 22,8 8 22,2 Đại học 21 63,6 21 60,0 22 61,1 Cao đẳng 2 6,1 2 5,8 2 5,6 Trung cấp 4 12,1 4 11,4 4 11,1 ( Nguồn:Phòng Kế toán) Qua ba năm ta thấy tình hình cơ cấu lao động phân theo trình độ của đơn vị có thay đổi tích cực, số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng của năm sau tăng hơn năm trước. Lao động ở trình độ trung cấp, phổ thông cũng thay đổi theo chiều hướng phù hợp với yêu cầu hoạt động của đơn vị. 1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý 1.4.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Trường Trung cấp KTKT Cao Bằng ( Nguồn: phòng kế toán) 1.4.2.2: Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận Tổ chức công đoàn: Là bộ phận tiến hành các dịch vụ xã hội cho công nhân viên nhà trường, giải quyết các chính sách về lao động Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của trường. Chịu trách nhiệm ra các quyết định, phụ trách chung quản lý điều hành các hoạt động tại trường Hiệu phó: Hỗ trợ cho Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường Các khoa chuyên môn: Có trách nhiệm giáo dục cũng như truyền đạt các kiến thức chuyên môn cho người học. Phòng đào tạo: Tham mưu giúp Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch tuyển sinh và đào tạo hằng năm trên cơ sở nhiệm vụ của Trường. Giúp Ban Giám hiệu trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các kế hoạch đào tạo, kế hoạch xây dựng phát triển trường. Phòng công tác học sinh: Tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo và của địa phương trong công tác HSSV. Quản lý sinh viên về học tập và rèn luyện, chú trọng công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống cho sinh viên. Cung cấp cho sinh viên thông tin cần thiết của Trường, nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng và giải quyết kịp thời những thắc mắc của HSSV. Phối hợp tốt với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong công tác HSSV. Phòng hành chính tổ chức: Tham mưu, giúp việc cho ban giám hiệu và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy định. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của đơn vị. Bộ phận phục vụ: + Thư viện: Quản lý về công tác thư viện. Tổ chức thực hiện công tác lưu trữ và khai thác tư liệu thông tin , sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. + Trại thí nghiệm thực hành: Tham mưu cho Hiệu trưởng về: Kế hoạch, chương trình công tác Đào tạo huấn luyện thực hành, thực tập sản xuất cho học sinh sinh viên. Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. + Tổ phục vụ giảng đường: Quản lý toàn diện khu giảng đường của nhà trường, quản lý về học tập và ngoại khoá khu giảng đường đảm bảo trật tự, vệ sinh, xây dựng khu giảng đường thành một môi trường giáo dục lành mạnh , phục vụ việc giảng dạy và học tập. + Tổ bảo vệ: Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, giữ vững trật tự trị an, ngăn ngừa kẻ gian xâm nhập, giữ gìn tài sản tập thể và cá nhân trong trường. Tổ chức phối hợp cùng với chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời các hành vi phạm pháp, tệ nạn xã hội xảy ra trong khu vực trường. Phối hợp cùng các đơn vị khác trong trường nhắc nhở mọi người đến trường thực hiện các quy định nhằm giữ vững kỷ cương nề nếp. Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm đảm bảo trật tự trị an kỷ cương trường lớp. Phần 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 2.1: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán 2.1.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Để đáp ứng nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và yêu cầu về mặt quản lý trong điều kiện đổi mới. Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị chỉ bố trí 1 người làm kế toán tổng hợp và 1 thủ quỹ. Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán ( Nguồn: Phòng kế toán) Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, nên kế toán thực hiện hết tất cả công việc: kế toán vốn bằng tiền, kế toán công cụ dụng cụ, kế toán thanh toán, kế toán nguồn kinh phí, lập báo cáo tài chính… 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của nhà trường, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi. Sau đó tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán. Kế toán tổng hợp: người làm kế toán tổng hợp tại đơn vị phụ trách toàn bộ các phần hành kế toán: Kế toán vốn bằng tiền : phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm : Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi tại ngânhàng, kho bạc Kế toán vật tư, tài sản : Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa tại đơn vị. Phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có, tình hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị. Kế toán thanh toán: Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu theo từng đối tượng thanh toán trong và ngoài đơn vị. Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lương, các khoản phải trả cán bộ công nhân viên và các khoản phải trả, phải nộp khác. Đăng ký kê khai nộp thuế theo luật định ( nếu có). Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ : Phản ánh việc tiếp nhận, quản lý sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách cấp, nguồn kinh phí thu tại đơn vị, nguồn kinh phí viện trợ, tài trợ và thanh quyết toán các nguồn kinh phí, phản ánh số hiện có và tình hình biến động nguồn kinh phí hình thành TSCĐ. Phản ánh tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của đơn vị : quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Kế toán chi : Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi sản xuất dịch vụ và chi phí của các hoạt động khác trên cơ sở đó xác định kết quả của hoạt động sản xuất dịch vụ và hoạt động khác. Phản ánh các khoản chi không thường xuyên như : chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, ngành, chi nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước....., giảm biên chế... Kế toán các khoản thu : Phản ánh các khoản thu về phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp phát sinh ở đơn vị Phản ánh các khoản thu về hoạt động sản xuất dịch vụ, thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu lãi tiền gửi ... Kế toán chênh lệch thu chi : Dựa trên cơ sở tổng số thu và tổng số chi của từng hoạt động xác định kết quả chênh lệch thu chi để có phương án phân phối số chênh lệch đó theo qui định của cơ chế tài chính. Lập báo cáo tài chính theo qui định để gửi lên cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính. 2.1.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Chế độ kế toán: Đơn vị thực hiện công tác theo chế độ kế toán hiện hành là chế độ kế toán HCSN, ban hành theo Quyết định số 192006QĐ – BTC ngày 3032006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống chứng từ kế toán: Việc sử dụng chứng từ trong đơn vị tuân thủ theo quyết định số 192006QĐ – BTC ngày 3032006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Bao gồm một số chứng từ sau: bảng truy lĩnh phụ cấp trách nhiệm, giấy rút dự toán ngân sách, bảng thanh toán tiền lương, bảng chiết tính các khoản phải thu, bảng truy lĩnh lương, bảng nâng lương, biên lai thu tiền, phiếu chi, phiếu thu, hóa đơn GTGT, ủy nhiệm chi, bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí), bảng thanh toán tiền thưởng, giấy nộp tiền vào tài khoản, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng… Hệ thống sổ dùng ở đơn vị: Sổ cái, sổ quỹ tiền mặt (sổ chi tiết tiền mặt), sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc; sổ tài sản cố định; sổ chi tiết các tài khoản; sổ theo dõi dự toán, sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí; sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí…. Hình thức kế toán: Kế toán máy Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 0101 đến ngày 3112 hàng năm. Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Dựa vào khung thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn (%) của từng loại TSCĐ Phương pháp tính giá xuất kho: Bình quân gia quyền Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng Trình tự hạch toán: Sơ đồ 2.2. Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán máy Ghi chú: Ghi chép hằng ngày: In sổ, báo cáo cuối tháng: Kiểm tra đối chiếu: Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có vào sổ tính nháp, để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ cái kế toán. Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Cuối kỳ kế toán, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển. 2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.1. Đặc điểm và công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ tại trường 2.2.1.1. Đặc điểm và phân loại Vật liệu, công cụ dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động được sử dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị, khác với đơn vị SXKD vật liệu, công cụ dụng cụ ở đơn vị là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụ được giao và được coi là một hình thái tài sản thuộc nguồn kinh phí, quỹ đơn vị. Công cụ dụng cụ ở đơn vị: Là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ như ấm, chén, siêu, phích nước, sọt đựng rác, máy tính, bàn ghế, tủ tư liệu, thiết bị quản lý giá trị đầu tư nhỏ… Vật liệu ở đơn vị: Chủ yếu dùng trong công tác chuyên môn ở các phòng ban của đơn vị; là các vật liệu chủ yếu như giấy bút mực dùng cho văn phòng, cho in ấn… 2.2.1.2. Công tác quản lý và theo dõi vật liệu, công cụ dụng cụ Vật liệu, công cụ dụng cụ, ngoài việc phản ánh về mặt giá trị còn được quản lý chi tiết theo từng loại, từng thứ, nhằm đảm bảo khớp đúng giữa giá trị và hiện vật. Tất cả vật liệu, công cụ dụng cụ khi nhận đều được kiểm nhận cả về mặt số lượng và chất lượng. Cuối kỳ kế toán xác định số vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho thực tế. Tất cả các loại vật tư, công cụ dụng cụ khi nhập, xuất kho đều được làm đầy đủ các thủ tục như cân, đong, đo, đếm và có phiếu nhập, phiếu xuất kho. Đối với các loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi xuất ra sử dụng ngoài việc phản ánh vào các tài khoản chi phí có liên quan, đồng thời phải phản ánh vào bên Nợ TK 005 “Dụng cụ lâu bền đang sử dụng” để theo dõi, quản lý về mặt hiện vật cho đến khi công cụ, dụng cụ báo hỏng. Hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế. Việc xác định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được thực hiện theo đúng quy định đối với từng trường hợp cụ thể. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho áp dụng phương pháp bình quân gia quyền. Hàng tháng thực hiện đối chiếu giữa sổ kế toán với sổ kho, giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế tồn kho. 2.2.2. Kế toán công cụ dụng cụ 2.2.2.1. Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ Hạch toán chi tiết công cụ dụng cụ ở đơn vị sử dụng phương pháp ghi thẻ song song. Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán chi tiết công cụ dụng cụ phải thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế toán. Ở kho ghi chép về mặt số lượng, phòng kế toán ghi chép về cả mặt số lượng và giá trị của từng loại. Trình tự ghi chép ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất CCDC ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các sổ kho ( hoặc thẻ kho) liên quan. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho trên sổ ( hoặc thẻ) với số thực tế tồn kho. Định kỳ hoặc hàng ngày sau khi ghi vào các sổ kho ( hoặc thẻ kho), thủ kho chuyển hết chứng từ nhập, xuất kho CCDC cho kế toán. Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ chi tiết CCDC cho từng loại ứng với thẻ kho để phản ánh cả về số lượng và giá trị. Khi nhận được chứng từ nhập xuất kho của CCDC từ thủ kho, kế toán kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập, sau đó ghi vào sổ chi tiết CCDC có liên quan. Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ chi tiết tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng thứ CCDC, đối chiếu với thủ kho về mặt số lượng rồi lập bảng nhập, xuất, tồn kho CCDC về mặt giá trị để đối chiếu với kế toán tổng hợp CCDC. Sơ đồ 2.3. Hạch toán chi tiết CCDC theo phương pháp ghi sổ song song Biểu số 2.1. Sổ kho ( Thẻ kho) Đơn vị: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 Mẫu số S21H (Ban hành kèm theo QĐ số 192006QĐBTCngày 3032006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) SỔ KHO Ngày lập sổ: Từ ngày 01012016 đến 31012016 Tên vật liệu, dụng cụ: Bảng viết phấn Đơn vị tính: Chiếc Mã số: BVP02 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ghi chú (Ký xác nhận của kế toán) Ngày tháng Số hiệu chứng từ Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất A B C D E F 1 2 3 G Tồn đầu tháng 2 1201 1201 01 Nhập kho 1201 1 3 1401 1401 01 Xuất kho 1401 1 2 Cộngcuối tháng X 1 1 X Số dư cuối tháng 2 Thủ kho ( Đã ký) Triệu Thị Thanh Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01 ( Nguồn: Phòng kế toán) 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ 2.2.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Giấy báo hỏng, mất CCDC Biên bản kiểm kê Một số chứng từ khác có liên quan: Bảng kê mua hàng… 2.2.2.2.2. Sổ sách sử dụng Sổ cái Sổ theo dõi CCDC 2.2.2.2.3. Tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán Tài khoản kế toán: để hạch toán CCDC, kế toán sử dụng tài khoản 153 – “Công cụ dụng cụ” để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loạicông cụ dụng cụ. Các chi phí liên quan đến quá trình mua công cụ dụng cụ. Phương pháp hạch toán: Sơ đồ 2.4. Phương pháp hạch toán CCDC Dưới đây là một số sổ sách chứng từ đơn vị sử dụng: Biểu số 2.2. Phiếu nhập kho Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Địa chỉ: Thị trấn Nước hai, Hòa An, Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 Mẫu số C20 – HD (Ban hành kèm theo QĐ số 192006QĐ ngày 3032006 và Thông Tư số 1852010TT. BTC ngày 15112010 của Bộ Tài Chính) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 12 tháng 01 năm 2016 Họ tên người giao: Nông Mai Lan Theo: Hóa đơn số 0003022 ngày 12 tháng 01 năm 2016 Nhập tại kho: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dịch vụ sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Bảng từ xanh viết phấn chống lóa có chân kích cỡ 120x250cm Cái 01 01 1.732.500 1.732.500 Cộng X X X X X 1.732.500 Tổng tiền( bằng chữ): Một triệu bảy trăm ba mươi hai nghìn năm trăm đồng Số chứng từ kèm theo: 01 Người lập (Đã ký) Hoàng Lê Thông Người giao hàng ( Đã ký) Nông Mai Lan Thủ kho ( Đã ký) Triệu Thị Thanh Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông ( Nguồn: Phòng kế toán) Biểu số 2.3. Sổ cái TK 153 Đơn vị: Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã ĐVQHNS: 1025487 SỔ CÁI Tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ Tháng 01 năm 2016 Chứng từ Nội dung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày tháng Số hiệu Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.432.000 1201 PNK 01 Mua bảng từ xanh 112 1.732.500 1401 PXK 01 Chuyển sử dụng làm bảng tin 66121 1.732.500 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 3.164.500 1.432.000 1.732.500 Người lập ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán) 2.3. Kế toán tài sản cố định 2.3.1. Đặc điểm và công tác quản lý TSCĐ tại trường 2.3.1.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại đơn vị là TSCĐ hữu hình gồm:Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý và TSCĐ khác. Những TSCĐ này đều có chung những đặc điểm: Là cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để đảm bảo hoạt động của đơn vị diễn ra bình thường. Trong đơn vị có một số tài sản đặc thù có giá trị từ 5.000.000đ đến dưới 10.000.000 vẫn được coi là TSCĐ như máy móc thiết bị, phương tiện quản lý văn phòng, dụng cụ bàn ghế, giường tủ, các loại sách, tài liệu chuyên môn... và ngược lại có các tư liệu lao động mặc dù đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị nhưng dễ hỏng, dễ vỡ nên không coi là TSCĐ ( trừ các dụng cụ thí nghiệm, nghiên cứu khoa học) Tham gia vào nhiều năm hoạt động sự nghiệp cũng như hoạt đông sản xuất kinh doanh ( SXKD) có thời gian sử dụng lâu dài và không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi thanh lý hay loại bỏ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sự nghiệp cũng như hoạt động SXKD, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần do đó phải tính hao mòn TSCĐ. Đối với đơn vị giá trị hao mòn của TSCĐ được ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ mà không ghi vào chi phí ( trừ hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạt động SXKD trong đơn vị). 2.3.1.2. Công tác quản lý và theo dõi TSCĐ Tính đến ngày 31122015 TSCĐ của đơn vị bao gồm: Biểu số 2.4. Tình hình tài sản cố định của đơn vị STT Loại TSCĐ Số lượng Giá trị 1 Nhà cửa vật kiến trúc 9 10.130.452.450 2 Máy móc thiết bị 27 417.075.400 3 Phương tiện vận tải 2 1.459.442.080 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 2.011.824.800 5 Tài sản cố định khác 149.912.600 Cộng: 14.168.707.330 ( Nguồn: Phòng kế toán) Mỗi TSCĐ trong đơn vị có một bộ hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan. TSCĐ được phân loại, thống kê đánh giá và có thẻ riêng được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi TSCĐ được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, và giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán: Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn Định kỳ vào cuối năm (ngày 3112) đơn vị tiến hành kiểm kê TSCĐ và phải phản ánh kết quả và Biên bản kiểm kê TSCĐ. Trong trường hợp phát hiện thiếu hay thừa TSCĐ đều lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý cụ thể 2.3.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ 2.3.2.1. Chứng từ sử dụng Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản đánh giá lại TSCĐ Biên bản kiểm kê TSCĐ Một số chứng từ khác: Hợp đồng mua TSCĐ, biên bản nghiệm thu TSCĐ... Ngoài ra kèm theo các quyết định về thanh lý hay nhượng bán TSCĐ. 2.3.2.2. Sổ sách sử dụng Sổ cái Sổ theo dõi TSCĐ 2.3.2.3. Tài khoản kế toán và phương pháp kế toán Tài khoản kế toán Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ ở đơn vị kế toán sử dụng TK 211 Tài sản cố định hữu hình Sử dụng tài khoản cấp 2: TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2118: TSCĐ khác Các tài khoản liên quan: TK 112: Tiền gửi kho bạc TK 214: Khấu hao TSCĐ TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động TK 462: Nguồn kinh phí dự án TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TK 661: Chi hoạt động TK 662: Chi dự án Phương pháp hạch toán Sơ đồ 2.5. Phương pháp hạch toán TSCĐ Dưới đây là một số chứng từ và sổ sách đơn vị sử dụng CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT Mã số thuế: 0311609355 Địa chỉ: 261263 Khánh Hội, Phường 5, Quận 4, TP. HCM Điện thoại: (848) 3834 5838 – Fax: (848) 3834 5839 Số tài khoản: 190 2567 2727 018 tại NH Techcombank Nam Sài Gòn HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG ( KIÊM PHIẾU BẢO HÀNH) Liên 2: Giao cho người mua Mẫu số: 01GTKT2001 Ký hiệu: RT15P Số: 0000947 Đơn vị bán hàng: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT TẠI CAO BẰNG Địa chỉ: Số 008, phố Kim Đồng, tổ 15, Phường Hợp Giang, Thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Mã số thuế: 0101778163068 Điện thoại: 84 98 211 59 46 Ngày tháng năm: 07012016 Họ và tên người mua hàng: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Địa chỉ: Thị trấn Nước hai, Hòa An, Cao Bằng Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: Biểu số 2.5. Hóa đơn giá trị gia tăng STT Tên hàng hóa, dịch vụ Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Lenovo ThinkPad E460 Core i56200U4GB500GBWin10 Số serial:6D057311C Hạn bảo hành: 07012017 Túi laptop Hạn bảo hành: 07012017 00000313 4060188 Chiếc Chiếc 03 03 13.627.272,73 0 40.881.818,18 0 Cộng tiền hàng: Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 4.088.181,818 Tổng cộng tiền thanh toán: 44.970.000 Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu chín trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng ( ký, ghi rõ họ tên) ( Đã ký) Hoàng Kim Ngân Người bán hàng ( ký, đóng dấu, ghi rõ tên) Khách hàng kiểm tra đã nhận đủ hàng hóa và phụ kiện đi kèm, hàng mới 100% ( Nguồn: Phòng kế toán) Đơn vị:Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Địa chỉ: Thị trấn Nước hai, Hòa An, Cao Bằng Mã ĐVQHNS: 1025487 Mẫu số C50 – HD (Đã ban hành theo QĐ số: 192006QĐ BTC ngày 30032006 của Bộ trưởng BTC) Biểu số 2.6. Biên bản giao nhận TSCĐ BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 8 tháng 01 năm 2016 Ban giao nhận TSCĐ gồm : ÔngBà: Bế Đình Hưng Chức vụ: Hiệu trưởng Đại diện bên giao ÔngBà: Bế Kim Thanh Chức vụ: Trưởng khoa chăn nuôi – Bên nhận ÔngBà: Hà Quốc Hùng Chức vụ: Trưởng khoa trồng trọt – Bên nhận ÔngBà: Lê Quang Tuân Chức vụ: Trưởng khoa kinh tế Bên nhận Địa điểm giao nhận TSCĐ: Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau : Stt Tên, kí hiệu Số lượng Giá mua Thành tiền Ghi chú 1 Máy tính xách tay Lenovo ThinkPad E460 Core i56200U4GB500GBWin10 03 14.990.000 44.970.000 Mới 100% Cộng x x 44.970.000 Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) ( Nguồn: Phòng kế toán) Biểu số 2.7. Sổ cái TK 211 Đơn vị:Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Địa chỉ: Thị trấn Nước hai, Hòa An, Cao Bằng Mã ĐVQHNS: 1025487 SỔ CÁI Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình Tháng 01 năm 2016 Chứng từ Nội dung Tài khoản đối ứng Số phát sinh Ngày Số hiệu Nợ có Số dư đầu kỳ 14.168.707.330 0801 HĐ 947 BBBG 01 Máy tính xách tay Lenovo ThinkPad E460 Core i56200U4GB500GBWin10 46121 44.970.000 Tổng cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 44.970.000 14.213.677.330 0 Người lập ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng ( Nguồn: phòng kế toán) 2.3.3: Kế toán khấu hao TSCĐ 2.3.3.1. Đặc điểm chung Tất cả các TSCĐ hiện có do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách, sử dụng tại đơn vị đều được tính hao mòn hàng năm,việc phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong đơn vị được thực hiện mỗi năm một lần vào tháng 12. TSCĐ đã tính đủ hao mòn thì không tính nữa mặc dù vẫn còn sử dụng. TSCĐ hiện đang sử dụng nhưng đã hết khấu hao thì cũng không tính hao mòn. TSCĐ chưa tính đủ hao mòn nhưng đã hư hỏng không tiếp tục sử dụng được thì không phải tính hao mòn. Phương pháp tính hao mòn TSCĐ Đối với những TSCĐ của đơn vị sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hoạt động sự nghiệp ( chuyên dùng hoặc sử dụng kết hợp) tùy theo mức độ sử dụng đều phải tính, trích khấu hao theo quy định. Mức khấu hao được tính trên cơ sở tỷ lệ với số lượng thời gian, số lần sử dụng hoặc khối lượng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian của TSCĐ đó. Khấu hao TSCĐ được hạch toán vào sản phẩm SXKD hoặc chi phí hoạt động có thu trong kỳ. Nhà nước quy định bắt buộc thống nhất khung thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mòn cho từng loại TSCĐ có ở đơn vị. Mức tính hao mòn hàng năm của mỗi TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ X Tỷ lệ tính hao mòn (%) Để thuận lợi trong trong việc tính tổng số khấu hao, kế toán sử dụng công thức: Số tiền khấu hao kỳ này = Số tiền khấu hao kỳ trước + Số tiền khấu hao tăng kỳ này Số tiền khấu hao giảm kỳ này Theo quy định việc trích khấu hao ở đơn vị HCSN mỗi năm một lần, vì vậy hàng năm trên cơ sở xác định số hao mòn giảm phát sinh trong năm, kế toán tính tổng số hao mòn cho năm đó theo công thức: Số tiền khấu hao năm N = Số tiền khấu hao năm N+1 + Số tiền khấu hao tăng năm N Số tiền khấu hao giảm năm N Số tiền khấu hao tăng trong năm N = Số tiền khấu hao của những TSCĐ tăng trong năm N1 2.3.3.2. Tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán Tài khoản kế toán Để phản ánh tình hình hao mòn TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214 hao mòn TSCĐ. Sử dụng tài khoản cấp 2: TK 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình Các tài khoản có liên quan: TK 211 TSCĐ hữu hình TK 466 Nguồn hình thành TSCĐ Phương pháp hạch toán Sơ đồ 2.6. Phương pháp hạch toán TSCĐ hữu hình Dưới đây là báo cáo tình hình giảm TSCĐ của đơn vị: Sở: Nông nghiệp PTNT Cao Bằng Đơn vị báo cáo: Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 Mẫu số B04 – H ( Ban hành theo QĐ số 192006QĐ BTC ngày 30032006 của bộ tài chính) Biểu số 2.8. Báo cáo tình hình giảm TSCĐ BÁO CÁO TÌNH GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2015 Stt Loại tài sản cố định Giá trị đầu năm Tỷ lệ hao mòn ( %) Giá trị hao mòn trong năm Giá trị còn lại 1 Tài sản cố định hữu hình 8.274.555.330 765.264.281 13.403.443.050 1.1 Nhà cửa vật kiến trúc 5.556.535.450 5 278.326.773 9.852.125.678 1.2 Máy móc thiết bị 149.530.400 20 29.906.080 387.169.320 1.3 Phương tiện vận tải 473.842.080 10 47.384.208 1.412.057.872 1.4 Thiết bị dụng cụ quản lý 2.011.824.800 20 402.364.960 1.609.459.840 1.5 Tài sản cố định khác 72.822.600 10 7.282.260 142.630.340 Ngày 31 tháng 12 năm 2015 Người lập biểu ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Phụ trách kế toán ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán) 2.4. Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương 2.4.1. Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản phải nộp theo lương tại trường Trong đơn vị tiền lương là các khoản phải trả công chức, viên chức, bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao động. Người lao động là những người có tên trong danh sách lao động thường xuyên của đơn vị như cán bộ công chức, viên chức và người lao động có hợp đồng lao động dài hạn, thường xuyên và có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng trợ cấp ốm đau, trợ cấp khó khăn, tai nạn lao động và những phúc lợi khác. Các khoản phải nộp theo lương trong đơn vị bao gồm: Các khoản trích, nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của đơn vị HCSN với cơ quan Bảo hiểm xã hội và cơ quan Công đoàn. Việc trích nộp và thanh toán các khoản các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của đơn vị tuân theo quy định hiện hành của Nhà nước. 2.4.2. Kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương 2.4.2.1. Chứng từ sử dụng Bảng thanh toán tiền lương, bảng báo cáo quỹ tiền lương Bảng nâng lương, bảng thanh toán tiền thưởng, giấy thanh toán tạm ứng Bảng truy lĩnh lương, bảng truy lĩnh phụ cấp trách nhiệm, truy lĩnh khoán công tác phí, bảng truy lĩnh trợ cấp khó khăn, bảng truy lĩnh phụ cấp ưu đãi. 2.4.2.2. Sổ sách sử dụng Căn cứ vào bảng truy lãnh phụ cấp trách nhiệm, bảng truy lĩnh phụ cấp ưu đãi, bảng nâng lương, bảng thanh toán BHXH ….kế toán tính lương, thưởng, trợ cấp và lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán tiền thưởng và bảng thanh toán BHXH. Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên kế toán nhập số liệu vào máy liên quan đến các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương, lập sổ cái 334, 3321, 3322, 3323 Các khoản tiền công, hợp đồng lao động, tiền thưởng, tiền bồi dưỡng nhân viên….không hạch toán vào TK 334 mà hạch toán vào TK 661 2.4.2.3. Tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán Tài khoản kế toán Để hạch toán các khoản phải trả công chức, viên chức, kế toán sử đụng tài khoản 334 Phải trả công chức viên chức Sử dụng tài khoản cấp 2: TK 334.1 Phải trả công chức, viên chức. TK 334.2 Phải trả người lao động khác. Các tài khoản liên quan: TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương TK 461 – Nguồn kinh phí hoạt động TK 661 – Chi hoạt động Để hạch toán tình hình trích, nộp và thanh toán các khoản phải nộp theo lương, kế toán sử dụng tài khoản 332 các khoản phải nộp theo lương. Sử dụng tài khoản cấp 2: TK 3321 – Bảo hiểm xã hội TK 3322 – Bảo hiểm y tế TK 3323 – Kinh phí công đoàn TK 3324 – Bảo hiểm thấy nghiệp Phương pháp hạch toán Sơ đồ 2.7. hạch toán tiền lương Sơ đồ 2.8. Hạch toán các khoản phải nộp theo lương Dưới đây là một số sổ sách, chứng từ mà đơn vị sử dụng: Biểu số 2.9. Sổ cái TK 334 Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 SỔ CÁI Tài khoản 334 Phải trả công chức, viên chức Tháng 01 năm 2016 Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số phát sinh ngày Số hiệu Nợ Có 2201 BL 01 Chi lương tháng 1 46121 143.951.129 2201 Quyết toán lương 66121 143.951.129 2201 BL 01 Trích 8% BHXH trừ vào lương 3321 9.758.320 2201 BL 01 Trích 1,5% BHYT trừ vào lương 3322 1.829.682 2201 BL 01 Trích 1% BHTN 3324 1.219.788 2201 Kết chuyển 10,5% BHXH, BHYT, BHTN 66121 12.807.772 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 156.758.901 156.758.901 Người lập ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng (Nguồn: Phòng kế toán) TRƯỜNG TC KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG Mãđơn vị SDNS: 1025487 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 01 năm 2016 Mẫu số C02a – HD Ban hành theo QĐ số 192006QĐ BTC ngày 30032006 của Bộ trưởng BTC STT Hä vµ tªn CÊp bËc chøc vô M• ng¹ch lương HÖ sè l¬ương Céng hÖ sè l¬ư¬ng vµ PC Tæng møc lư¬ng C¸c kho¶n trõ trong l¬ư¬ng Tæng sè tiÒn l¬ư¬ng ®ư¬îc lÜnh HÖ sè lương Lư¬¬ng hîp ®ång dµi h¹n PC chøc vô PC khu vùc PC Th©m niªn nghÒ PC tr¸ch nhiÖm Phô cÊp ®Æc biÖt PC vư¬ît khung BHYT 1,5% BHTN 1% BHXH 8% Céng c¸c kho¶n trõ 1 BÕ §×nh Hư¬ng HiÖu tr¬ưëng 01002 5,08 0,70 0,30 0,30 1,734 8,114 9.331.100 99.705 66.470 531.760 697.935 8.633.165 2 Hoµng V¨n Tµi Tr¬ưëng phßng 15207 4,89 0,35 0,30 1,729 7,269 8.359.580 120.219 80.146 641.166 841.531 7.518.049 3 TriÖu ThÞ Thanh 01003 4,32 0,25 0,30 4,870 5.600.500 78.833 52.555 420.440 551.828 5.048.673 4 L©m ThÞ ThÕ 13095 4,32 0,30 4,620 5.313.000 74.520 49.680 397.440 521.640 4.791.360 5 Lª Quang Tu©n Tr¬ưëng khoa 15113 4,98 0,35 0,30 1,590 1,704 0,349 9,272 10.663.016 125.383 83.589 668.712 877.684 9.785.332 6 N«ng ThÞ Thµnh P. hiÖu trưëng 15113 4,65 0,50 0,30 0,927 1,545 7,922 9.110.300 104.828 69.886 559.084 733.798 8.376.502 7 Lục V¨n DÒ P. hiÖu trưëng 06031 6,44 0,50 0,30 2,082 9,322 10.720.300 119.715 79.810 638.480 838.005 9.882.295 8 Hµ Quèc Hïng Tr¬ưëng khoa 15113 4,32 0,35 0,30 0,794 1,401 7,165 8.239.635 94.252 62.835 502.679 659.766 7.579.869 9 N«ng ThÞ NguyÖt 15113 4,98 0,30 0,598 1,494 7,372 8.477.340 96.214 64.142 513.139 673.495 7.803.845 10 BÕ Kim Thanh Trư¬ëng khoa 15113 3,99 0,35 0,30 0,521 1,302 6,463 7.432.220 83.849 55.899 447.194 586.942 6.845.278 11 Hoµng Duy CËn 01010 3,67 0,30 3,970 4.565.500 63.308 42.205 337.640 443.153 4.122.348 12 TrÇn ThÞ Tó Uyªn 01009 1,18 0,30 1,480 1.702.000 20.355 13.570 108.560 142.485 1.559.515 13 La Trung LuËt 01011 1,68 0,30 1,980 2.277.000 28.980 19.320 154.560 202.860 2.074.140 … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … Céng 90,71 6,53 4,10 8,40 7,240 0,85 21,59 0,349 139,77 160.737.901 1.879.017 1.252.678 10.021.423 13.153.117 147.584.784 Tæng sè tiÒn ( viÕt b»ng ch÷): Một trăm bốn mươi bảy triệu năm trăm tám mưới tư nghìn bảy trăm tám tư nghìn đồng.. Ngµy 22 th¸ng 01 n¨m 2016 Phô tr¸ch kÕ to¸n thñ tr¬Ưëng ®¬n vÞ Hoµng Lª Th«ng BÕ §×nh H¬ưng Biểu 2.10 Bảng thanh toán tiền lương 2.5. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động 2.5.1. Những vấn đề chung về nguồn kinh phí hoạt động tại trường 2.5.1.1. Đặc điểm, nguồn hình thành Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động theo chức năng của các phòng ban chức năng nói riêng, của toàn đơn vị nói chung. Nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị được hình thành từ các nguồn sau: Ngân sách Tỉnh cấp hàng năm. Bổ sung từ các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác tại đơn vị theo quy định của chế độ tài chính. Bổ sung từ chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động SXKD. Bổ sung từ các khoản khác theo quy định của chế độ tài chính. Các khoản được biếu, tặng, tài trợ của các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài đơn vị. 2.5.1.2. Công tác quản lý, thực hiện hạch toán nguồn kinh phí hoạt động Nguồn kinh phí hoạt động được hạch toán chi tiết theo từng nguồn hình thành: Ngân sách Nhà nước cấp, nhận viện trợ, từ thu sự nghiệp của đơn vị... Đồng thời, hạch toán chi tiết, tách bạch nguồn kinh phí hoạt động năm nay và năm trước. Nguồn kinh phí hoạt động được sử dụng đúng mục đích, nội dung hoạt động, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước và trong phạm vi dự toán đã được duyệt. Nguồn kinh phí được cấp thì tuỳ theo từng phương thức cấp phát kinh phí hoạt động để ghi sổ kế toán: Nếu được cấp kinh phí bằng lệnh chi tiền, khi nhận được giấy báo Có, số tiền đã vào tài khoản của đơn vị, kế toán đồng thời ghi tăng tiền gửi và ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động; Nếu được cấp kinh phí bằng hình thức giao dự toán chi sự nghiệp, khi nhận được thông báo ghi đơn vào bên Nợ TK 008 “Dự toán chi sự nghiệp, dự án” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để chi, ghi đơn vào bên Có TK 008 “Dự toán chi sự nghiệp, dự án”, đồng thời ghi Có TK 461 “Nguồn kinh phí sự nghiệp” đối ứng với các TK có liên quan. Cuối mỗi năm tài chính, đơn vị làm thủ tục quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí hoạt động với cơ quan chủ quản và với từng cơ quan, tổ chức cấp phát kinh phí theo chính sách tài chính hiện hành. Số kinh phí sử dụng chưa hết được xử lý theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Đơn vị chỉ được chuyển sang năm sau số kinh phí hoạt động chưa sử dụng hết khi được cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Cuối năm tài chính, nếu số chi hoạt động bằng nguồn kinh phí hoạt động chưa được duyệt, thì kế toán kết chuyển nguồn kinh phí hoạt động năm nay sang nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước. 2.5.2. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động 2.5.2.1. Chứng từ sử dụng Các hóa đơn Ủy nhiệm chi Giấy rút dự toán … 2.5.2.2. Sổ kế toán Sổ cái Sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí Sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí 2.5.2.3. Tài khoản kế toán và phương pháp kế toán Tài khoản kế toán Để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí hoạt động, kế toán sử dụng TK 461 Nguồn kinh phí hoạt động. Sử dụng tài khoản cấp 2: TK 4612 Nguồn kinh phí hoạt động năm nay – Chi tiết TK 46121 Nguồn kinh phí thường xuyên. Các tài khoản liên quan TK 153 Công cụ dụng cụ TK 211 Tài sản cố định hữu hình TK 332 Các khoản phải nộp theo lương TK 334 Phải trả công chức, viên chức TK 511 Các khoản thu TK 661 Chi hoạt động Phương pháp hạch toán Sơ đồ 2.9. Phương pháp hạch toán nguồn kinh phí hoạt động Dưới đây là một số chứng từ và sổ sách đơn vị sử dụng Biểu số 2.11. Sổ cái TK 46121 Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị SDNS: 1205487 SỔ CHI TIẾT NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Tài khoản 46121 Nguồn kinh phí thường xuyên Tháng 01 năm 2016 Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số hiệu Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.302.332.247 0801 HĐ 947 Mua 03 máy tính xách tay 211 44.970.000 2101 PT 02 Thu học phí, bổ sung nguồn kinh phí 511 187.512.000 2201 BL 01 Trả lương 334 143.951.129 2201 Trích 8% BHXH 3321 9.758.320 2201 Trích 1,5% BHYT 3322 1.829.682 2201 Trích 1% BHTN 3324 1.219.788 2201 Trích nộp 10,5% BHXH, BHYT, BHTN lương HĐ 66121 345.345 2901 PT 04 Thu tiền bán lợn Hương, bổ sung nguồn kinh phí 511 17.600.000 Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 1.709.518.511 1.709.518.511 Người lập ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Kế toán trưởng ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán) 2.6. Kế toán chi thường xuyên 2.6.1. Những vấn đề chung 2.6.1.1. Nội dung các khoản chi thường xuyên tại trường Là khoản chi hoạt động phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên như: Chi dùng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và chi quản lý bộ máy hoạt động của đơn vị do Ngân sách cấp, do thu phí, lệ phí và các nguồn khác đảm bảo. 2.6.1.2. Công tác hạch toán chi thường xuyên tại trường Có mở sổ kế toán chi tiết hoạt động theo nguồn kinh phí, theo niên độ kế toán. Hạch toán chi thường xuyên đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và đảm bảo khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với chi tiết, giữa sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. Đơn vị không được xét duyệt quyết toán ngân sách năm các khoản chi thường xuyên từ các khoản tiền và từ số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách theo quy định. Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ số chi hoạt động trong năm được chuyển từ TK 6612

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nỗ lực thân,em nhận quan tâm hướng dẫn nhiều cá nhân, tập thể trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo giảng viên Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh; giảng viên khoa Kế toán Trường truyền đạt kiến thức tảng để em thực báo cáo Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyền Giảng viên khoa Kế toán - Trường Đại Kinh tế & Quản trị kinh doanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán Trường Đại Học Kinh tế & Quản trị kinh doanh; Hiệu trưởng Kế toán Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Thái Nguyên, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên Vi Thu Thủy SVTH: Vi Thu Thủy I Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa kế toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Vi Thu Thủy Lớp: K9-KTTH B Địa điểm thực tập: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Tiến độ thực tập sinh viên: - Mức độ liên hệ với giáoviên: …………………………………………………… - Thời gian thực tập quan hệ với sở: ……………………………………… - Tiến độ thựchiện: ……………………………………………………………… Nội dung báo cáo: - Thực nội dung thực tập: ……………………………………………… -Thu thập xử lý số liệu:…………………………………………………………… - Khả hiểu biết thực tế lý thuyết: ………………………………………… Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một số ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm:……… Chất lượng báo cáo:……………………………………………………… SVTH: Vi Thu Thủy II Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa kế toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên: Vi Thu Thủy Lớp: K9 – KTTH B Tên đề tài: thực trạng tổ chức công tác kế toán Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng I NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.1 Tiến trình thực đề tài ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2 Nội dung báo cáo: - Cơ sở lý thuyết:………………………………………………………………… - Các số liệu, tài liệu thực tế:… - Phương pháp mức độ giải vấn đề:………………………………… …… 1.3 Hình thức kết cấu báo cáo: - Hình thức trình bày: ……………………………………………………………… - Kết cấu báo cáo: ………………………………………………………………… 1.4 Những nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: Vi Thu Thủy III Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền II ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM 1.Điểm:……… Câu hỏi giáo viên phản biện:……………… ………… Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016 Giáo viên phản biện SVTH: Vi Thu Thủy IV Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC SVTH: Vi Thu Thủy V Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Vi Thu Thủy VI Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH: Vi Thu Thủy VII Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Ký hiệu viết tắt QHNS NN& PTNT LĐ KTKT HSSV TSCĐ HCSN GTGT CCDC SXKD GTHM GTCL BHXH BHYT BHTN KPCĐ CNV SVTH: Vi Thu Thủy Nội dung Quan hệ ngân sách Nông nghiệp phát triển nông thôn Lao động Kinh tế kỹ thuật Học sinh sinh viên Tài sản cố định Hành nghiệp Giá trị gia tăng Công cụ dụng cụ Sản xuất kinh doanh Giá trị hao mòn Giá trị lại Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn Công nhân viên VIII Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế đơn vị hành nghiệp quản lý Nhà nước bước vào phát triển ổn định vững góp phần không nhỏ vào công đổi kinh tế - xã hội đất nước Các đơn vị hành nghiệp đơn vị quản lý hành Nhà nước đơn vị nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, nghiệp khoa học công nghệ, nghiệp kinh tế… hoạt động nguồn kinh phí Nhà nước cấp, nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Trong trình hoạt động, đơn vị hành nghiệp quản lý Đảng Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, tiêu chuẩn định mức, qui định chế độ kế toán hành nghiệp Nhà nước ban hành Điều nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản, nâng cao chất lượng công tác kế toán hiệu quản lý đơn vị hành nghiệp Chính vậy, công việc kế toán đơn vị hành nghiệp có thu phải tổ chức hệ thống thông tin số liệu để quản lý kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng toán kinh phí, tình hình quản lý sử dụng loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi thực tiêu chuẩn định mức Nhà nước đơn vị Đồng thời, kế toán hành nghiệp với chức thông tin hoạt động kinh tế phát sinh trình chấp hành Ngân sách Nhà nước đơn vị hành nghiệp Nhà nước sử dụng công cụ sắc bén việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu cao Nhận thức rõ tầm quan trọng kế toán hành nghiệp đơn vị hành nghiệp hoạt động SVTH: Vi Thu Thủy Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền quản lý Nhà nước nên em tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết vị trí vai trò công tác quản lý tài – kế toán đơn vị hành nghiệp Đồng thời, qua em củng cố mở rộng thêm kiến thức học trường để từ gắn lý luận với thực tế công tác đơn vị Chính vậy, khóa thực tập này, em chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán hành nghiệp trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết cấu báo cáo Ngoài lời mở đầu kết luận kết cấu báo cáo gồm phần sau: Phần 1: khái quát chung Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng Phần 2: thực trạng công tác kế toán Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng Phần 3: nhận xét kiến nghị tổ chức công tác kế toán Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng SVTH: Vi Thu Thủy Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Người lập Kế toán trưởng Hòa an, ngày 31 tháng 01 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Hoàng Lê Thông Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 76 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Biểu số 2.25 Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động Mã chương: 412 Đơn vị báo cáo: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 Mẫu F02- 1H Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài PHỤ BIỂU BÁO CÁO CHI TIẾT KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Năm 2015 Nguồn kinh phí: Thu nghiệp SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 77 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu PHẦN II KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG ĐỀ NGHỊ QUYẾT TOÁN C Mãmục số tiểu mục Tiểu A B 0113 41 Mã nội dung kinh tế Mã số mục Mục Mã chương Khoản Mã nguồn ngân sách Loại Mã nghành kinh tế D 7000 700 6000 7002 6001 7004 6002 700 6003 6050 7049 Nội dung chi Nguồn kinh phí Nội E dung chi I CHI HOẠT ĐỘNG I Chi hoạt động F - Chi phí nghiệp vụ Chi thường xuyên chuyên môn Chi mua hàng hóa vật tư dành cho chuyên Mã môn nghành - Tiền lương số Trang thiết bị chuyên dò dụng ( Lương ngạch, bậc theo quỹ ng TSCĐ) lương duyệt Đồng phục trang phục Lương tập sự, lương công chức dự bị Sách, tài liệu, chế độ Lương hợp đồng dài hạn dùng cho công tác chuyên môn - Tiền công Chi phí khác ( học phí) 6051 Cộng Tiền công trả cho lao động thường xuyên SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B Mã Tổng số Ngân sáchphí Nhà Kinh nước SD đề KP giảm kỳ Kinh phí sử dụng kỳ số nghị toán Kỳ trước Tổng Lũy kế Kỳ Lũy Số thực nhận Kỳ Tổng số NSNN giao Phí, lệ Viện trợ chuyển Kỳ kinh phí từ đầu kế từ Lũy kế từ phí để lại đầu năm 100 101 71.906.398 662.080.300 129.046.698 733.986.698 40.044.180 40.044.180 7.756.810.686 7.756.810.686 7.756.810.686 7.756.810.686 7.756.810.686 7.756.810.686 57.140.300 129.046.698 129.046.698 40.044.18 7.756.810.686 7.756.810.686 7.756.810.686 1.382.803.522 1.382.803.522 1.382.803.522 1.171.450.646 1.171.450.646 1.171.450.646 172.371.247 172.371.247 172.371.247 38.981.629 38.981.629 38.981.629 91.993.100 91.993.100 91.993.100 604.940.00 604.940.00 0 91.993.100129.046.698 91.993.100 662.080.300 733.986.698 78 - Nguồn khác - 40.044.18 91.993.10040.044.180 40.044.180 693.942.518 89.002.518 Kinh phí chưa SD chuyển kỳ sau 604.940.000 - - Lớp: K9 – 693.942.518 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền 6150 6153 6250 7000 6253 Tiền vé tàu xe nghỉ phép năm 6257 Tiền nước uống - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn nghành Chi mua hàng hóa vật tư dành cho chuyên môn nghành 7001 7004 Đồng phục trang phục 7006 Sách, tài liệu, chế độ dùng cho công tác chuyên môn Chi phí khác 7049 9050 - Học bổng học sinh sinh viên Học sinh, sinh viên trường phổ thông, đào tạo khác - Phúc lợi tập thể 9052 - Mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn Ô tô con, ô tô tải 9062 Thiết bị tin học SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu 346.660.000 346.660.000 346.660.000 346.660.000 346.660.000 346.660.000 10.540.800 10.540.800 10.540.800 2.120.800 2.120.800 2.120.800 8.420.000 8.420.000 8.420.000 57.645.000 57.645.000 57.645.000 25.460.000 25.460.000 25.460.000 18.750.000 18.750.000 18.750.000 6.835.000 6.835.000 6.835.000 6.600.000 6.600.000 6.600.000 1.169.795.000 1.169.795.000 1.169.795.000 880.000.000 880.000.000 880.000.000 281.945.000 281.945.000 281.945.000 79 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền 9099 Tài sản khác GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu 7.850.000 7.850.000 7.850.000 Người lập Kế toán trưởng Hòa an, ngày 31 tháng 01 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Hoàng Lê Thông Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán) SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 80 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền Biểu số 2.26 Đối liệu số liệu thu, chi hoạt động thu nghiệp ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU THU, CHI HOẠT ĐỘNG THU SỰ NGHIỆP NĂM 2015 Đơn vị: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng STT Chỉ tiêu Số báo cáo Chênh lệch thu lớn chi Phân phối kỳ trước chuyển sang Thu kỳ Thu tiền tuyển sinh Thu tiền học phí Thu tiền thóc vụ xuân Thu tiền thóc vụ mùa Thu tiền bán lợn Chi kỳ Chi phí sản xuất cá Lua Chi phí cho chăn nuôi lợn Chi cho công tác tuyển sinh Chênh lệch thu chi kỳ Số thu phân phối kỳ Số thu chưa phân phối kỳ Dự toán Số xét duyệt TĐ Chênh lệch Thực Số xét Số báo cáo duyệt TĐ Chênh lệch 71.906.398 662.080.300 14.400.000 604.940.000 21.730.500 21.009.800 40.044.180 25.644.180 14.400.000 622.036.120 693.942.518 ( Nguồn: Phòng kế toán) SVTH: Vi Thu Thủy 81 Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Biểu số 2.27 Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Sở: Nông nghiệp &PTNT Cao Bằng Mẫu số B04 – H Đơn vị báo cáo: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng ( Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ- BTC ngày Mã đơn vị QHNS: 1025487 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm 2015 STT A Loại tài sản cố Đơn định Nhóm tài sản vị tính 1.2 B Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc thiết bị 1.3 Phương tiện vận tải 1.4 Thiết bị dụng cụ quản lý Tài sản cố định khác 1.1 1.5 SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B C Số đầu năm Số lượng Giá trị Tăng năm Số Giá trị lượng Giảm năm Số cuối năm Số Số Giá trị Giá trị lượng lượng 8.274.555.330 17 5.894.152.000 5.566.535.450 4.563.917.000 10.130.452.450 149.530.400 15 267.545.000 417.075.400 473.842.080 985.600.000 1.459.442.080 2.011.824.800 72.822.600 - - 14.168.707.330 2.011.824.800 77.090.000 82 149.912.600 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền Stt Loại tài sản cố định GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Tỷ lệ hao mòn ( %) Giá trị đầu năm Tài sản cố định hữu hình 8.274.555.330 1.1 Nhà cửa vật kiến trúc 5.556.535.450 1.2 Máy móc thiết bị 1.3 Phương tiện vận tải 1.4 Thiết bị dụng cụ quản lý 1.5 Tài sản cố định khác Giá trị hao mòn năm Giá trị lại 765.264.281 13.403.443.050 278.326.773 9.852.125.678 149.530.400 20 29.906.080 387.169.320 473.842.080 10 47.384.208 1.412.057.872 2.011.824.800 20 402.364.960 1.609.459.840 72.822.600 10 7.282.260 142.630.340 Người lập Kế toán trưởng Hòa an, ngày 31 tháng 01 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) Hoàng Lê Thông Hoàng Lê Thông Bế Đình Hưng ( Nguồn: phòng kế toán) SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 83 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Biểu số 2.28 Bảng đối chiếu theo dõi sử dụng dự toán kinh phí Ngân sách Kho bạc Nhà nước Tên đơn vị: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Mã đơn vị QHNS: 1025487 Tài khoản: 311.01.02.00036 BẢNG ĐỐI CHIẾU THEO DÕI SỬ DỤNG DỰ TOÁN KINH PHÍ NGÂN SÁCH TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 412 Mục 497 KTMã nội dung 490 KTMã nghành 0113 Loại chươngMã sáchMã nguồn ngân Năm 2015 6000 6001 6002 6003 6050 6150 SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 6051 6153 Dự toán SD kỳ Trong kỳ Tổng số 9.466.329.197 Nộp khôi phục dự toán Số dự toán rút đến cuối ngày 31/01/2016 Số toán 7= + 7.756.810.686 7.756.810.686 1.382.803.522 1.382.803.522 1.171.450.646 172.371.247 38.981.629 91.993.100 91.993.100 346.660.000 346.660.000 1.171.450.646 172.371.247 38.981.629 91.993.100 91.993.100 346.660.000 346.660.000 84 Lũy kế Số tạm ứng 0 0 10 7.756.810.686 Dự toán lại 11 12= 10 + 11 1.709.518.511 1.382.803.522 1.171.450.646 172.371.247 38.981.629 91.993.100 91.993.100 346.660.000 346.660.000 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp Huyền GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu 6250 7000 9050 6253 6257 7001 7004 7006 7049 9052 9062 9099 Xác nhận Kho bạc Nhà nước Hòa an, ngày 21 tháng năm 2016 Kế toán Kế toán trưởng ( Đã ký) ( Đã ký, đóng dấu) 10.540.800 2.120.800 8.420.000 57.645.000 25.460.000 18.750.000 6.835.000 6.600.000 1.169.795.000 880.000.000 281.945.000 7.850.000 10.540.800 10.540.800 2.120.800 2.120.800 8.420.000 8.420.000 57.645.000 57.645.000 25.460.000 25.460.000 18.750.000 18.750.000 6.835.000 6.835.000 6.600.000 6.600.000 1.169.795.000 1.169.795.000 880.000.000 880.000.000 281.945.000 281.945.000 7.850.000 7.850.000 Đơn vị sử dụng Ngân sách Hòa an, ngày 03 tháng 02 năm 2016 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Đã ký) ( Đã ký, đóng dấu) Hoàng Lê Thông Bế Đình Hưng ( Nguồn: Phòng kế toán) SVTH: Vi Thu Thủy KTTH B 85 Lớp: K9 – Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền PHẦN 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG 3.1.Đánh giá, nhận xét Kể từ ngày thành lập trường trường trưởng thành lớn mạnh không ngừng mặt công tác quản lý nói chung công tác kế toán nói riêng 3.1.1 Ưu điểm Kế toán đơn vị phản ánh tương đối chặt chẽ, toàn diện tài sản đơn vị, cung cấp thông tin xác kịp thời thủ trưởng cần Do trường có tổ chức với quy mô nhỏ, nên kế toán kịp thời theo dõi tình hình biến động thông tin đơn vị Về tổ chức công tác kế toán: Công tác kế toán đơn vị dựa tình hình thực tế trường vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hành.Các chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động đơn vị, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép đầy đủ, xác Các chứng từ kiểm tra kỹ lưỡng trước sử dụng để ghi sổ kế toán lưu trữ, thực theo quy định Về hình thức kế toán: Hiện tại, đơn vị sử dụng hình thức kế toán hình thức kế toán máy ghi sổ nên mẫu sổ đơn giản, dễ làm Ngoài ra, việc áp dụng kế toán máy đảm bảo thống đồng hệ thống không riêng phận kế toán Bên cạnh tiết kiệm thời gian Việc áp dụng kế toán máy coi mặt tích cực công tác kế toán đơn vị, góp phần nâng cao hiệu lao động Về máy kế toán:Bộ máy kế toán rõ ràng, linh hoạt, có hiệu đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin xác, kịp thời cho Thủ trưởng để đưa định đạt hiệu cao Trình độ lực nhân viên kế SVTH: Vi Thu Thủy 86 Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền toán không ngừng cải thiện nâng cao qua thực tế qua lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cấp Việc lập luân chuyển chứng từ: Các chứng từ lập hợp lý, phù hợp với yêu cầu công việc hoạt động nghiệp đơn vị Việc lưu trữ chứng từ thực ngăn nắp, gọn gàng, xếp theo thứ tự phát sinh nên thuận tiện cho việc tìm kiếm cần thiết 3.1.2 Nhược điểm Về máy kế toán:Chỉ có người phụ trách kế toán, phải chịu trách nhiệm tất công việc kế toán đơn vị nên gặp khó khăn dễ nhầm lẫn việc thực hiện, vào thời điểm cuối năm Về hình thức kế toán: Hiện đơn vị sử dụng phần mềm kế toán MISA Mimosa.NET 2014, việc sử dụng phần mềm kế toán đem lại nhiều ưu điểm đồng thời có bất lợi sử dụng như: - Vì có SQL nên MISA đòi hỏi cấu hình máy tương đối cao, máy yếu chương trình chạy chậm chạp - Tốc độ xử lý liệu chậm, đặc biệt cập nhật giá xuất bảo trì liệu - Các báo cáo kết xuất excell xếp không theo thứ tự, điều tốn công cho người dùng chỉnh sửa lại báo cáo 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán đơn vị Tổ chức hạch toán kế toán đơn vị có hiệu hay không phụ thuộc lớn vào cách tổ chức máy kế toán đơn vị Nó có ý nghĩa thiết thực không nhà trường mà cần thiết cho quan Nhà nước liên quan Do vậy, việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng máy kế toán vần đề mà trường cần quan tâm Trên sở tồn yêu cầu đặt công tác kế toán Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng, em xin mạnh dạn đưa số ý kiến nhằm khắc phục số hạn chế tồn Công ty sau: SVTH: Vi Thu Thủy 87 Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền - Do nhà trường áp dụng hình thức kế toán máy, nên máy vi tính cần bảo trì Đây công cụ ảnh hưởng không đế công tác kế toán Cần có tổ chức lưu trữ cho hợp lý để phòng tránh bị liệu - Thường xuyên theo dõi, nâng cấp phần mềm mà nhà trường sử dụng, phần mềm kế toán Phần mềm thường hay bị lỗi - Nhà trường nên có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên trường, bồi dưỡng bố trí nhân viên hợp lý - Bộ máy kế toán phải thực sách, chế độ quy định quản lý kinh tế tài Tham gia lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm hạn chế sai sót có SVTH: Vi Thu Thủy 88 Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn, em mạnh dạn sâu vào đề tài: “Tổ chức công tác kế toán hành nghiệp trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao bằng” Bài báo cáo đề cập giải số vấn đề tổ chức máy công tác kế toán trườngTrung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Trên sở thực tế nêu, chuyên đề vào phân tích vấn đề công tác kế toán trường Và em nhận thấy cần phải học hỏi nhiều thêm Kế toán tài doanh nghiệp em theo học trường lý thuyết, tảng thúc đẩy em tìm hiểu thêm kế toán hành nghiệp Có khác biệt hai vấn đề không Và em vận dụng lý luận tìm hiểu đưa vào thực tiễn từ thực tiễn làm rõ lý luận Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu xót, em mong bảo, góp ý Thầy Cô giáo để báo cáo hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Thu Huyền Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Vi Thu Thủy SVTH: Vi Thu Thủy 89 Lớp: K9 – KTTH B Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính: Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng: Niên giám Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng Website: http://www.tcktkt_caobang.freevnn.com/ Khoa Kế toán – Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên: Bài giảng kế toán hành nghiệp Một số tài liệu tham khảo khác SVTH: Vi Thu Thủy 90 Lớp: K9 – KTTH B [...]... TRNG TRUNG CP KINH T K THUT CAO BNG 1.1 Thụng tin chung v n v - Tờn n v: Trng trung cp Kinh t - K thut Cao Bng - a ch: th trn Nc Hai, huyn Hũa An, tnh Cao Bng - C quan ch qun: S nụng nghip & phỏt trin nụng thụn Cao Bng - S in thoi: 026.3.860.127 hoc 026.3.860.403 - Ti khon: 9523.2.1025487 - Ti Kho bc Nh Nc Hũa An - Mó n v QHNS: 1025487 - Mó cp Ngõn sỏch: 2 1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Trng Trung. .. Trng trung hc Nụng lõm nghip Cao Bng trc thuc S NN&PTNT tnh Cao Bng Nm 1999 trng c UBND tnh quyt nh i tờn thnh Trng dy ngh Cao Bng trc thuc S LTB&XH tnh Cao Bng Nm 2002 i li tờn thnh Trng trung cp Nụng lõm nghip Cao Bng thuc S NN&PTNT SVTH: Vi Thu Thy 3 Lp: K9 KTTH B Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Th.S Nguyn Th Thu Huyn Ngy 23 thỏng 10 nm 2006 UBND tnh Cao Bng cú quyt nh s: 2293/Q-UBND i tờn Trng trung. .. Trung cp Kinh t- K thut tnh Cao Bng tin thõn l Trng s cp K thut Nụng nghip Cao Bng c thnh lp nm 1958 vi chc nng nhim v o to cỏn b k thut phc v hp tỏc xó nụng nghip cho tnh Nm 1965 trng c sỏp nhp vi Trng Qun lý cỏn b nụng nghip Cao Bng theo quyt nh ca tnh v cú tờn gi l Trng trung cp Nụng nghip Cao Bng, khi ú trng c giao nhim v o to cỏn b cú trỡnh s cp v trung cp ngnh Trng trt, Chn nuụi, Qun lý kinh t... kho Trng Trung cp Kinh t K thut Cao Bng a ch: Th trn Nc hai, Hũa An, Cao Bng Mó n v QHNS: 1025487 Mu s C20 HD (Ban hnh kốm theo Q s 19/2006/Q ngy 30/3/2006 v Thụng T s 185/2010/TT BTC ngy 15/11/2010 ca B Ti Chớnh) S: 01 PHIU NHP KHO N: 153 Ngy 12 thỏng 01 nm 2016 Cú: 112 - H tờn ngi giao: Nụng Mai Lan - Theo: Húa n s 0003022 ngy 12 thỏng 01 nm 2016 Nhp ti kho: Trng Trung cp Kinh t K thut Cao Bng STT... CễNG TY C PHN BN L K THUT S FPT TI CAO BNG hnh: S ti khon: 190 2567 2727 018 ti NH Techcombank Nam Si Gũn a ch: Slaptop 008, ph Kim ng, t 15, Phng Hp Giang, Thnh ph Cao Bng, Tnh Cao Bng Tỳi 4060188 Chic 03 0 Mó s Hn thu:bo 0101778163-068 in thoi: 84 98 211 59 46 hnh: 07/01/2017 H vtin tờnhng: ngi mua hng: Trng Trung cp Kinh t K thut Cao Bng Cng a ch: trn Nc hai, Hũa An, Cao Bng Thu sutTh GTGT: Hỡnh thc... viờn v cỏc khon phi tr, phi np khỏc ng ký kờ khai np thu theo lut nh ( nu cú) - K toỏn ngun kinh phớ, vn, qu : Phn ỏnh vic tip nhn, qun lý s dng cỏc ngun kinh phớ ngõn sỏch cp, ngun kinh phớ thu ti n v, ngun kinh phớ vin tr, ti tr v thanh quyt toỏn cỏc ngun kinh phớ, phn ỏnh s hin cú v tỡnh hỡnh bin ng ngun kinh phớ hỡnh thnh TSC Phn ỏnh tỡnh hỡnh trớch lp v s dng cỏc qu ca n v : qu d phũng n nh thu... Khoa kinh t Khoa c bn B phn phc v * C cu lao ng: Lao ng l yu t tin , l iu kin tiờn quyt, h l nhng ngi tham gia trc tip vo quỏ trỡnh lao ng to ra sn phm, ca ci vt cht, gúp phn thỳc y s phỏt trin ca n v núi riờng v cho t nc núi chung Trng Trung cp Kinh t K thut Cao Bng nhn bit c s nh SVTH: Vi Thu Thy 4 Lp: K9 KTTH B Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Th.S Nguyn Th Thu Huyn hng ú nờn khụng ngng nõng cao trỡnh... KTTH B Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Th.S Nguyn Th Thu Huyn Ngy 23 thỏng 10 nm 2006 UBND tnh Cao Bng cú quyt nh s: 2293/Q-UBND i tờn Trng trung cp Nụng lõm nghip Cao Bng thnh Trng trung cp Kinh t - K thut Cao Bng v trc thuc S NN&PTNT tnh Cao Bng cho n nay 1.3 Nhim v ca nh trng Phỏt trin ngun nhõn lc, T chc nghiờn cu khoa hc; ng dng, phỏt trin v chuyn giao cụng ngh; thc hin cỏc dch v khoa hc - k thut,v... kho bc - TK 214: Khu hao TSC - TK 461: Ngun kinh phớ hot ng - TK 462: Ngun kinh phớ d ỏn - TK 466: Ngun kinh phớ hỡnh thnh TSC - TK 661: Chi hot ng - TK 662: Chi d ỏn SVTH: Vi Thu Thy 23 Lp: K9 KTTH B Bỏo cỏo thc tp tt nghip GVHD: Th.S Nguyn Th Thu Huyn * Phng phỏp hch toỏn S 2.5 Phng phỏp hch toỏn TSC TK 211 TK 112,461,462 nhn vin tr theo d ỏn, rỳt d toỏn kinh phớ, tin gi kho bc mua TSC NguyờnGhi... 33 100 35 100 36 100 6 18,2 8 22,8 8 22,2 i hc 21 63,6 21 60,0 22 61,1 Cao ng 2 6,1 2 5,8 2 5,6 Trung cp 4 12,1 4 11,4 4 11,1 Sau i hc ( Ngun:Phũng K toỏn) Hiu c trng Cụng Quaon ba nm ta thy tỡnh hỡnh cu lao ng phõn theo trỡnh ca trng n v cú thay i tớch cc, s lng lao ng cú trỡnh i hc, cao ng ca nm sau tng hn nm trc Lao ng trỡnh trung cp, ph thụng Hiu cng thay i theo chiu hng phự hpphú vi yờu cu hot

Ngày đăng: 01/09/2016, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Cơ cấu lao động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan