Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại tùng dương

57 536 0
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại tùng dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cá nhân, tập thể Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên và Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo La Quí Dương đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, giải đáp các thắc mắc giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập tại công ty và hoàn thiện bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh Thái Nguyên, Ban Giám Đốc, cán bộ công nhân viên các phòng ban Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành báo cáo. Do thời gian thực tế còn ngắn và bản thân em kinh nghiệm về công việc còn ít nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của cô chú, anh chị, phòng ban, phân xưởng trong công ty cùng các thầy cô giáo đặc biệt là Thầy giáo – Giáo viên hướng dẫn La Quí Dương giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Hà Văn Tuấn   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: ………………………….Lớp………………………… Địa điểm thực tế:……………………………………………………………. 1. TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN: Mức độ liên hệ với giáo viên: ……………………………………………. Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:…………………………………… Tiến độ thực hiện: …………………………………………………………. 2. NỘI DUNG BÁO CÁO: Thực hiện các nội dung thực tế: ………………………………………….. Thu thập và xử lý số liệu:………………………………………………….. Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ………………………………….. 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………….. ĐIỂM:…… CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt khá trung bình)………………………... Thái Nguyên, Ngày ... tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn   MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG. 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2 1.1.1 Tên và địa chỉ của doanh nghiệp 2 1.1.2 Một số thành tích đạt được trong quá trình phát triển của Công ty 2 1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương 3 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tùng Dương 3 1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. 4 1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 4 1.3.3 Trình độ công nghệ 5 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 7 1.4.1 Bộ máy tổ chức của công ty 7 1.4.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban 8 1.4.3 Chức năng nhiệm vụ của các tổ, đội trực thuộc 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 11 2.1 Phân tích các hoạt động Marketing của Doanh nghiệp 11 2.1.1 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của Công ty 11 2.1.2 Giá các loại sản phẩm của công ty 12 2.1.3 Kênh phân phối của Công ty 14 2.1.4 Hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã thực hiện 14 2.1.5 Vị thế và khả năng cạnh tranh của Công ty 16 2.1.6 Đánh giá và những kết luận 17 2.2.2 Phân tích năng suất lao động của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Tùng Dương 20 2.2.3 Các hình thức trả lương của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Tùng Dương 22 2.2.4 Đánh giá và kết luận 27 2.3 Tình hình chi phí và giá thành 28 2.3.1 Phân loại chi phí 29 2.3.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành toàn bộ. 30 2.3.3 Tính giá thành sản phẩm. 34 2.4 Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tùng Dương 35 2.4.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 35 2.4.2 Bảng cân đối kế toán 38 2.4.3 Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn 41 2.4.4 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 44 2.4.6 Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của Công ty 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 46 3.1. Đánh giá chung tình hình doanh nghiệp 46 3.2. đánh giá các lĩnh vực 46 3.2.1 Lĩnh vực marketing 46 3.2.3 Đánh giá tài chính 47 3.3 Một số giải pháp khác để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 48 3.3.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực 48 3.3.2 Trang bị, bổ sung máy móc thiết bị mới vào sản xuất kinh doanh: 49 3.3.4 Khuyến khích vật chất, tinh thần cho công nhân viên: 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1:Các lĩnh vực kinh doanh: 3 Bảng 1.2: Máy móc thiết bị thi công 5 Bảng 1.3: Thiết bị thí nghiệm hiệu chỉnh và thiết bị văn phòng 6 Bảng 1.4: Danh sách cán bộ lãnh đạo công ty 8 Bảng 2.1: Thị trường tiêu thụ của công ty qua 2 năm 20142015 11 Bảng 2.2: Giá bán một số mặt hàng của công ty từ năm 20092015. 14 Bảng 2.3: Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty 17 Bảng 2.4: Tình hình biến động số lượng lao động của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tùng Dương qua hai năm 2014 và 2015 18 Bảng 2.5: Bảng so sánh năng suất lao động qua 2 năm 2014, 2015 của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Tùng Dương 21 Bảng 2.6: Bảng chấm công 24 Bảng 2.7:bảng thanh toán tiền lương 25 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp tiền lương các bộ phận của công ty tháng 52015 26 Bảng 2.9: Tổng quỹ tiền lương của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Tùng Dương 26 Bảng 2.10: Tổng giá thành công trình. 35 Bảng 2.11: Bảng báo cáo kết quả hoạt động SCKD cảu doanh nghiệp năm 2014 và 2015. 36 Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán 38 Bảng 2.13: Bảng phân tích cơ cấu tài sản công ty năm 2014 và 2015. 41 Bảng 2.14: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2014 và 2015. 43 Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 44   BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Chi phí DN Doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị LN Lợi nhuận NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu SP Sản phẩm TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn VNĐ Việt Nam Đồng LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Khoa Quản Trị trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên chúng em đã được trang bị cho mình về lý luận, các học thuyết kinh tế và bài giảng của thầy cô về các vấn đề tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất,…. Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với thực tế từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học, có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoanh quanh những kiến thức về doanh nghiệp. Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học mình chưa phát huy được. Trong tời gian này chúng em được tiếp cận với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng quan sát được phong cách cũng như kinh nghiệm làm việc của doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn La Quí Dương, cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Kế toán Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương, em đã tìm hiều và thu thập được thông tin về Công ty và những nghiệp vụ kế toán mà Công ty hiện đang áp dụng. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương nên rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thức đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1 Tên và địa chỉ của doanh nghiệp  Tên giao dịch ­ Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương.  Địa chỉ ­ Địa chỉ: Xóm Mãn Chiêm, Xã Hồng Tiến, Thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên ­ Điện thoại: 02803662424 ­ Fax: 0280 3662424 ­ Website: http:www.xaydungtungduong.com.vn ­ Email: tungduonggmail.com hoặc hatungkt103gmail.com  Giấy phép kinh doanh Công ty cổ Phần Đầu tư xây dưng và thương mại Tùng Dương thành lập theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4600579996 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp đăng ký ngày 15 tháng 04 năm 2009 và đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 01 tháng 06 năm 2011. Vốn điều lệ và các khoản mục ­ Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận ĐKKD số 4600.579.996 của Công ty là: 3.635.000.000 đồng ­ Giấy Đăng ký kinh doanh : 4600.579.996 do sở Kế Hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 15042009. 1.1.2 Một số thành tích đạt được trong quá trình phát triển của Công ty Nhà lớp học trường THPT Nguyễn Huệ Nhà hiệu bộ trường THPT Nguyễn Huệ Nhà hiệu bộ trường THPT Ngô Quyền Nhà lớp học trường THCS Bản Ngoại Trụ sở làm việc 5 tầng Công ty Xây Dựng Minh Dũng Cửa hàng xăng dầu Lương Sơn Nhà ký túc xá, bếp ăn 5 tầng khu Bồi dưỡng nghiệp vụ trường văn hóa I bộ công an Sân khấu ngoài trời, cổng hàng rào trường văn hóa I bộ công an Nhà kí túc xá 5 tầng trường văn hóa I bộ công an Trạm bơm Vân thượng, xã Hồng tiến huyện Phổ yên Trung tâm chữa bệnh GDLĐXH huyện Phổ Yên Khách sạn Sông cầu Công ty du lịch Thái Nguyên Nhà điều hành Công ty phụ tùng số 1 thị xã Sông công ….. 1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và thương mại Tùng Dương là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Công ty hoạt động theo giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4600.579.996 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 04 năm 2009 Công ty hoạt động xây dựng tùy theo quy mô của công trình, dự án mà Công ty nhận được và tập trung đầu tư vào xây dựng mà thời gian hoàn thành sản phẩm dài hay ngắn để đảm bảo hoàn thành thật tốt dự án. 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tùng Dương Các lĩnh vực kinh doanh Bảng 1. 1:Các lĩnh vực kinh doanh: STT TÊN NGÀNH MÃ NGÀNH 1 Xây dựng nhà các loại 41000 2 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210 3 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 42900 4 Phá dỡ 43110 5 Chuẩn bị mặt bằng 43120 6 Bán buôn kim loại và quặng kim loại 4662 7 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng 4663 8 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933 Xây dựng công trình: Dân dụng (xây dựng nhà ở, công trình văn hóa, thể thao, siêu thị,..); Công nghiệp; Giao thông (cầu, đường, cống…); Thủy lợi; Xây dựng các công trình điện lực (đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 35Kv trở xuống); Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng; Đầu tư xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp, đô thị và dân cư; San lấp và chuẩn bị mặt bằng; Vận tải hàng hóa bằng đường thủy và đường bộ; Trong những năm gần đây, Công ty đã tích cực tham gia vào thị trường, Công ty còn mạnh dạn tự tìm kiếm những sản phẩm xây lắp thông qua đấu thầu. Hòa nhập với nền kinh tế thị trường đang ngày càng cạnh tranh gay gắt, Công ty đã và đang đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ của mình, cải tiến năng lực máy móc thiết bị, nâng cao khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường. 1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương. 1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm của xây dựng mang tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất liên tục, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Công ty luôn luôn cải tiến kỹ thuật và áp dụng những công nghệ hiện đại nhất để phục vụ công trình. Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng biệt, nằm trên địa bàn Thái Nguyên là chủ yếu. Tuy nhiên mỗi công trình đều tuân thủ một quy trình công nghệ như sau: Bước 1: Tiến hành tìm hiểu thị trường và đấu thầu các công trình phù hợp với khả năng của Công ty. Sơ đồ 1.1: Quy trình tìm hiểu thị trường và đấu thầu các công trình của Công ty Bước 2: Sau khi trúng thầu mới bắt đầu triển khai xây dựng theo đúng thiết kế mà khách hàng yêu cầu 1.3.3 Trình độ công nghệ  Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty Bảng 1.2: Máy móc thiết bị thi công STT Tên thiết bị Nguồn gốc Số lượng Đơn vị Công suất 1 Máy xúc đào ĐứcNhật Bản 3 Cái 0,451.2m3 2 Máy xúc bánh lốp ĐứcNhật Bản 1 Cái 1625T 4 Lu rung ĐứcNhật Bản 4 Cái 825T 5 Xe ủi, xe gạt Nhật Bản 4 Cái 110140CV 7 Máy tưới nhựa Việt Nam 2 Cái 190CV 9 Thiết bị vận chuyển lên cao H=3040m Nhật Bản 5 Bộ Q≥500kg 10 Xe ô tô vận tải Trung QuốcHàn Quốc 6 Cái 250500L 12 Máy trộn bê tông Trung QuốcViệt Nam 8 Cái 250500L 14 Đầm bàn Trung QuốcViệt Nam 7 Cái 13,5KW 17 Máy phát điện NhậtTrung 5 Cái 550KVA 18 Máy hàn Việt Nam 5 Cái 425KW 19 Máy cắt bê tông Nhật Bản 3 Cái 2,5KW 24 Máy khoan phá bê tông Nhật Bản 3 Cái 25 Máy bắn vít tôn Nhật Bản 5 Cái 26 Hệ giáo thép định hình Nhật Bản 100 Bộ 28 Máy bơm nước Nhật Bản 10 Cái 0,7510KW (Nguồn: Phòng Sản xuất – Kinh doanh Tổng Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và Thương Mại Tùng Dương)   Bảng 1.3: Thiết bị thí nghiệm hiệu chỉnh và thiết bị văn phòng STT Tên thiết bị Nguồn gốc Số lượng Đơn vị 2 Máy thủy tinh NhậtNga 1 Cái 3 Cân điện tử Nhật Bản 2 Cái 4 Máy cắt mẫu vật liệu NhậtĐức 3 Cái 5 Cân bàn Việt nam 4 Cái 6 Súng bắn bê tông Trung Quốc 3 Cái 7 Khuôn đúc mẫu bê tông Việt nam 5 Bộ 8 Dụng cụ đo độ sụt BT Việt Nam 5 Bộ 9 Phếu rót cát Việt Nam 5 Bộ 10 Bộ sang rung Việt Nam 2 Bộ 11 Thước kẹp sắt Nhậtv Bản 10 Cái 12 Thước thẳngthước dây các loại Việt nam 2025 Cái 13 Máy vi tính Đông Nam Á 5 Cái 14 Máy in Nhật Bản 3 Cái 15 Máy photo LASER Nhật Bản 1 Cái (Nguồn: Phòng Sản xuất – Kinh doanh Tổng Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng và Thương Mại Tùng Dương)   1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 1.4.1 Bộ máy tổ chức của công ty Dưới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Jk nhận xét về sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Ưu điểm: + giữa các khâu và các cấp quản lý đều được thiết lập các mối quan hệ hợp lý mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ cho mục đích đề ra củ

Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Thương Mại Tùng Dương Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo La Quí Dương tận tình bảo, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc giúp em hoàn thành tốt trình thực tập công ty hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh Doanh Thái Nguyên, Ban Giám Đốc, cán công nhân viên phòng ban Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Thương Mại Tùng Dương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo Do thời gian thực tế ngắn thân em kinh nghiệm công việc nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp cô chú, anh chị, phòng ban, phân xưởng công ty thầy cô giáo đặc biệt Thầy giáo – Giáo viên hướng dẫn La Quí Dương giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Văn Tuấn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: ………………………….Lớp………………………… Địa điểm thực tế:…………………………………………………………… TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN: - Mức độ liên hệ với giáo viên: …………………………………………… - Thời gian thực tế quan hệ với sở:…………………………………… - Tiến độ thực hiện: ………………………………………………………… NỘI DUNG BÁO CÁO: - Thực nội dung thực tế: ………………………………………… - Thu thập xử lý số liệu:………………………………………………… - Khả hiểu biết thực tế lý thuyết: ………………………………… HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… ĐIỂM:…… CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt - - trung bình)……………………… Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp MỤC LỤC SV: Hà Văn Tuấn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Hà Văn Tuấn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Chi phí DN Doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị LN Lợi nhuận NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu SP Sản phẩm TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn VNĐ Việt Nam Đồng SV: Hà Văn Tuấn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Trong trình học tập rèn luyện Khoa Quản Trị trường Đại học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên chúng em trang bị cho lý luận, học thuyết kinh tế giảng thầy cô vấn đề tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất,… Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ sau trường, nhà trường tạo điều kiện cho em tiếp cận với thực tế từ kết hợp với lý thuyết học, có nhận thức khách quan vấn đề xoanh quanh kiến thức doanh nghiệp Thực tập hội cho chúng em tiếp cận với thực tế, áp dụng lý thuyết học nhà trường, phát huy ý tưởng mà trình học chưa phát huy Trong tời gian chúng em tiếp cận với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời quan sát phong cách kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp Trong trình thực tập Công ty, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn La Quí Dương, tập thể cán nhân viên phòng Kế toán Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương, em tìm hiều thu thập thông tin Công ty nghiệp vụ kế toán mà Công ty áp dụng Tuy nhiên, lần tiếp xúc với việc tìm hiểu công việc thực tế hạn chế nhận thức nên tránh khỏi thiếu sót trình tìm hiểu, trình bày đánh giá Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương nên mong đóng góp thầy cô giáo! Bài báo cáo thực tập em gồm phần: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng Thương Mại Tùng Dương Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng Thương Mại Tùng Dương Chương 3: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thức đẩy sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng Thương Mại Tùng Dương Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên địa doanh nghiệp  Tên giao dịch Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Thương Mại Tùng Dương  Địa Địa chỉ: Xóm Mãn Chiêm, Xã Hồng Tiến, Thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên Điện thoại: 02803662424 Fax: 0280 3662424 Website: http://www.xaydungtungduong.com.vn Email: tungduong@gmail.com hatungkt103@gmail.com  Giấy phép kinh doanh Công ty cổ Phần Đầu tư xây dưng thương mại Tùng Dương thành lập theo giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4600579996 Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp đăng ký ngày 15 tháng 04 năm 2009 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 01 tháng 06 năm 2011 Vốn điều lệ khoản mục Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận ĐKKD số 4600.579.996 Công ty là: 3.635.000.000 đồng Giấy Đăng ký kinh doanh : 4600.579.996 sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 15/04/2009 1.1.2 Một số thành tích đạt trình phát triển Công ty Nhà lớp học trường THPT Nguyễn Huệ Nhà hiệu trường THPT Nguyễn Huệ Nhà hiệu trường THPT Ngô Quyền Nhà lớp học trường THCS Bản Ngoại Trụ sở làm việc tầng Công ty Xây Dựng Minh Dũng Cửa hàng xăng dầu Lương Sơn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn Nhà ký túc xá, bếp ăn tầng khu Bồi dưỡng nghiệp vụ trường văn hóa I công an Sân khấu trời, cổng hàng rào trường văn hóa I công an Nhà kí túc xá tầng trường văn hóa I công an Trạm bơm Vân thượng, xã Hồng tiến huyện Phổ yên Trung tâm chữa bệnh GD-LĐXH huyện Phổ Yên Khách sạn Sông cầu Công ty du lịch Thái Nguyên Nhà điều hành Công ty phụ tùng số thị xã Sông công … 1.1.3 Quy mô Công ty Cổ Phần Đầu Tư xây Dựng Thương Mại Tùng Dương Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng thương mại Tùng Dương doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có dấu riêng Công ty hoạt động theo giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4600.579.996 Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 04 năm 2009 Công ty hoạt động xây dựng tùy theo quy mô công trình, dự án mà Công ty nhận tập trung đầu tư vào xây dựng mà thời gian hoàn thành sản phẩm dài hay ngắn để đảm bảo hoàn thành thật tốt dự án 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Tùng Dương Các lĩnh vực kinh doanh Bảng 1:Các lĩnh vực kinh doanh: ST T TÊN NGÀNH MÃ NGÀNH Xây dựng nhà loại Xây dựng công trình đường sắt đường Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác Phá dỡ Chuẩn bị mặt Bán buôn kim loại quặng kim loại Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt xây dựng Vận tải hàng hóa đường 41000 4210 42900 43110 43120 4662 4663 4933 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp - SV: Hà Văn Tuấn Xây dựng công trình: Dân dụng (xây dựng nhà ở, công trình văn hóa, thể thao, siêu thị, ); Công nghiệp; Giao thông (cầu, đường, cống…); Thủy lợi; Xây dựng công trình điện lực (đường dây trạm biến áp có điện áp từ 35Kv trở xuống); Lắp đặt trang thiết bị cho công trình xây dựng; - Đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, đô thị dân cư; San lấp chuẩn bị mặt bằng; - Vận tải hàng hóa đường thủy đường bộ; Trong năm gần đây, Công ty tích cực tham gia vào thị trường, Công ty mạnh dạn tự tìm kiếm sản phẩm xây lắp thông qua đấu thầu Hòa nhập với kinh tế thị trường ngày cạnh tranh gay gắt, Công ty đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mình, cải tiến lực máy móc thiết bị, nâng cao khả huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường 1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây Dựng Thương Mại Tùng Dương 1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Do đặc điểm ngành xây dựng sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên quy trình sản xuất kinh doanh Công ty sản xuất liên tục, trải qua nhiều giai đoạn khác Công ty luôn cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ đại để phục vụ công trình Mỗi công trình có dự toán, thiết kế riêng biệt, nằm địa bàn Thái Nguyên chủ yếu Tuy nhiên công trình tuân thủ quy trình công nghệ sau: Bước 1: Tiến hành tìm hiểu thị trường đấu thầu công trình phù hợp với khả Công ty Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn Nhận giấy mời thầu Bộ phận kỹ thuật Lập hồ sơ dự thầu từ khách hàng gửi tiến hành thẩm tra tiến hành dự tới tìm hiểu cho ý thầu kiến Sơ đồ 1.1: Quy trình tìm hiểu thị trường đấu thầu công trình Công ty Bước 2: Sau trúng thầu bắt đầu triển khai xây dựng theo thiết kế mà khách hàng yêu cầu 1.3.3 Trình độ công nghệ  Máy móc thiết bị chủ yếu Công ty Bảng 1.2: Máy móc thiết bị thi công ST T Tên thiết bị Nguồn gốc Số lượng Đơn vị Công suất Máy xúc đào Máy xúc bánh lốp Lu rung Xe ủi, xe gạt Máy tưới nhựa Thiết bị vận chuyển lên cao H=30-40m Xe ô tô vận tải Đức-Nhật Bản Đức-Nhật Bản Đức-Nhật Bản Nhật Bản Việt Nam 4 Cái Cái Cái Cái Cái Bộ 0,45-1.2m3 16-25T 8-25T 110-140CV 190CV Q≥500kg Nhật Bản 10 Trung Quốc-Hàn Cái 250-500L Quốc 12 Máy trộn bê tông Trung Quốc-Việt Cái 250-500L Nam 14 Đầm bàn Trung Quốc-Việt Cái 1-3,5KW Nam 17 Máy phát điện Nhật-Trung Cái 5-50KVA 18 Máy hàn Việt Nam Cái 4-25KW 19 Máy cắt bê tông Nhật Bản Cái 2,5KW 24 Máy khoan phá bê Nhật Bản Cái tông 25 Máy bắn vít tôn Nhật Bản Cái 26 Hệ giáo thép định Nhật Bản 100 Bộ hình 28 Máy bơm nước Nhật Bản 10 Cái 0,75-10KW (Nguồn: Phòng Sản xuất – Kinh doanh Tổng Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Thương Mại Tùng Dương) 10 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn quan trọng nhà quản trị họ người quản lý vĩ mô công ty, từ số liệu phân tích nhà quản trị nhận thấy vấn đề khó khăn thuận lợi cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh tìm khâu xung yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Qua bảng phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh ta thấy Doanh thu từ cung cấp hàng hóa dịch vụ năm 2015 tăng so với năm 2014 1.320.134.791đồng tương ứng với 20,7% Gía vốn hàng bán tăng 519.909.818 đồng tương ứng với 9,9%, tổng lợi nhuận trước thuế tăng 720.650.951đồng (95,86%), tổng lợi nhuận sau thuế tăng 724.003.771 đồng(141,83%) Do Công ty mở rộng sản xuất thu hút nhiều nhà đầu tư, việc bán hàng đa số bán buôn theo đơn đặt hàng với trung gian quen biết nên tốn chi phí cho nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, công ty có biện pháp tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp giảm giá vốn hàng bán nhằm có lợi nhuận mong muốn Kết cho thấy tình hình kinh doanh doanh nghiệp năm 2015 tốt Các tiêu doanh thu lợi nhuận tăng cao so với năm 2014 Có kết nhiều nguyên nhân trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan: Đầu tiên phận quản lý có bước tiến dài mặt chuyên môn lực, đội ngũ cán tăng cường với kiến thức chuyên môn cao với nhân viên làm việc với công ty lâu năm Bên cạnh gia tăng tay nghề công nhân phận sản xuất thi công công trình làm Đồng thời giúp đỡ ủng hộ quan quản lý tỉnh như: ngân hàng, sở đầu tư ….có giúp đỡ mặt pháp lý địa bàn sản xuất kinh doanh - Nguyên nhân khách quan: Đầu tiên phải kể đến nhu cầu xây dựng ngày tăng nhanh với phát triển ngành khác Thứ hai sách phát triển đất nước Đảng Nhà nước giai đoạn 43 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn lên CNXH tạo điều kiện thuận tiện cho trình phát triển với công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương 2.4.2 Bảng cân đối kế toán Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán ST T (1) A I II III IV V B I CHỈ TIÊU MÃ 2015 2014 (2) TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (3) (4) (5) (100 = 110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn 100 7,557,004,667 5,925,372,706 110 91,575,407 87,926,172 120 0 121 0 129 0 130 5,918,498,691 3,529,152,756 131 5,918,498,691 3,380,466,407 132 148,686,349 138 0 139 khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn 0 140 1,545,716,269 2,307,079,478 141 1,545,716,269 2,307,079,478 kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định 44 149 0 150 1,214,300 1,214,300 151 1,214,300 1,214,300 152 0 158 0 200 813,301,239 635,000,000 210 813,301,239 635,000,000 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp II III IV A I II Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp SV: Hà Văn Tuấn 211 212 870,833,507 (57,532,268) 635,000,000 213 0 220 221 222 0 0 0 230 0 231 0 239 0 240 241 248 0 0 0 249 0 250 8,370,305,906 6,560,372,706 300 2,237,417,536 1,424,510,729 310 2,237,417,536 1,424,510,729 311 1,146,488,014 350,000,000 312 673,200,683 515,933,890 313 70,848,000 Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác 45 314 417,728,839 487,728,839 315 316 0 0 318 0 319 320 321 0 0 0 322 0 328 0 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp B I Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 329 400 410+430) I Vốn chủ sở hữu 410 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân 412 413 414 415 416 II SV: Hà Văn Tuấn 6,132,888,37 6,132,888,37 3,635,000,00 0 0 0 5,135,861,977 5,135,861,977 3,635,000,000 0 0 417 2,497,888,370 1,500,861,977 phối II Quỹ khen thưởng, phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 0 440 8,370,305,906 6,560,372,706 (440 = 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1- Tài sản thuê 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi xử lý 5- Ngoại tệ loại 0 0 0 0.00 0.00 ( Nguồn: Phòng Tài – Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thương mại Tùng Dương) 2.4.3 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn * Phân tích cấu tài sản Bảng 2.13: Bảng phân tích cấu tài sản công ty năm 2014 2015 (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu I Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Năm 2014 5.925.372.706 Năm 2015 7.557.004.667 46 So sánh Số tiền (Đồng) (%) 1.631.631.961 27,54 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp Tiền Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác II Tài sản cố định đầu tư dài hạn Tài sản cố định Đầu tư tài dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Tài sản dài hạn khác Tổng cộng SV: Hà Văn Tuấn 87.926.172 91.575.407 3.649.235 4,15 - - - - 3.529.152.756 5.918.498.691 2.389.345.935 67,7 2.307.079.478 1.545.716.269 -761.363.209 -33,0 1.214.300 1.214.300 - - 635.000.000 813.301.239 178.301.000 28,08 635.000.000 813.301.239 178.301.000 28.08 - - - - - - - - - - - 6.560.372.706 8.370.20.906 1.809.932.961 - (Nguồn: Phòng Tài – Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thương mại Tùng Dương) Qua việc phân tích cấu tài sản qua năm 2014 2016, ta thấy tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn tăng 1.631.631.961đồng, tương đương với 27,54% Việc tăng tài sản lưu động chủ yếu khoản phải thu doanh nghiệp tăng 2.389.345.935đồng, tuong ứng với 67,7% Tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng không đáng kế năm 2015 là178.301.000đồng Tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng tài sản cố định, chi phí xây dựng dở dang tài sản dài hạn khác tăng * Phân tích cấu nguồn vốn 47 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn Bảng 2.14: Bảng phân tích cấu nguồn vốn công ty năm 2014 2015 (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2014 Năm 2015 Nợ phải trả 1.424.510.729 2.237.417.536 812.906.807 57,06 + Nợ ngắn hạn 1.424.510.729 2.237.417.536 812.906.807 57,06 0 5.135.861.977 6.132.888.370 997.026.393 19,41 5.135.861.977 6.132.888.370 997.026.393 19,41 0 + Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu +Vốn chủ sở hữu +Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng nguồn Mức % 6.560.372.706 8.370.305.906 1.809.933.200 27,59 vốn (Nguồn: Phòng Tài – Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thương mại Tùng Dương) Ta thấy tỷ trọng nợ phải trả nguồn vốn từ năm 2014 đến năm 2015 tăng Cụ thể là: Nợ phải trả năm 2015 tăng 812.906.807 đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 57,06% Công ty có nợ ngắn hạn nợ dài hạn Điều có khả khiến cho công ty gặp rủi ro toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp làm giảm uy tín công ty Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng 997.026.393đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 19,41% Nhìn chung tỷ số mang lại tình hình khả quan cho công ty mà công ty cần quản lý tốt nguồn vốn để sử dụng hiệu cao nhất, tránh đầu tư không mang lại hiệu làm thất thoát nguồn vốn 48 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn 2.4.4 Một số tiêu tài Bảng 2.15: Một số tiêu tài Chỉ tiêu 1.Tổng tài sản ( đồng ) Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 2.Doanh thu ( đồng ) 3.Vốn chủ sở hữu ( đồng ) 4.Lợi nhuận sau thuế ( đồng ) 5.Lợi nhuận trước thuế ( đồng ) Tổng nợ ( đồng ) 7.ROE 8.ROA 9.ROS 10.Doanh thu / tổng tài sản 11.Lợi nhuận trước thuế/doanh Năm 2014 6.560.372.706 5.925.372.706 635.000.000 6.376.480.204 5.135.861.977 510.456.473 751.745.724 1.424.510.729 0,0994 0,0778 0,0800 0,9719 Năm 2015 8.370.305.906 7.557.004.667 813.301.239 7.696.614.995 6.132.888.370 1.234.460.244 1.472.396.675 2.237.417.536 0,2013 0,1474 0,1604 0,9195 thu 12.Lợi nhuận trước thuế/tổng tài 0.1179 0,1913 0, 1146 0.76774 0,1759 0.56266 sản 13 Tổng số nợ/ tổng tài sản ( Nguồn: Phòng Tài – Kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thương mại Tùng Dương) * Nhận xét: - Qua bảng ta nhận thấy ROE = 0.2013 (năm 2015), tiêu có nghĩa đồng vốn chủ sở hữu tạo 0.2013 đồng lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2014 mà ROE năm 2014 0.0994 Có thể nhận thấy doanh nghiệp có bước chuyển biến kinh doanh làm cho đồng vốn doanh nghiệp bỏ tạo nhiều đồng lợi nhuận - Tuy nhiên số ROA ( lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản) số ROS ( lợi nhuận sau thuế / doanh thu ) lại thấp Doanh nghiệp cần tăng cường công tác quản lý nguồn vốn 49 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn 2.4.6 Đánh giá nhận xét tình hình tài Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm tương đối tốt Doanh thu lợi nhuận đạt năm sau cao hẳn năm trước Tình hình tài công ty năm 2014 tăng cao so với năm 2013 nhiên xét doanh thu lợi nhuận chưa phản ánh khả kinh doanh công ty Khi phân tích báo cáo tài công ty cho thấy hoạt động kinh doanh công ty chưa thật tốt: + Các số khả toán nhanh công ty thấp số toán hành công ty lại cao Cho thấy tỷ lệ tiền mặt công ty nắm giữ không cao, khả quản lý tài công ty không tốt Công ty dễ gặp khó khăn huy động khoản tiền lớn Để định hướng phát triển công ty thời gian tới bên cạnh việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc tồn công ty định hướng, chiến lược phát triển kinh doanh cho thời gian tới Công ty có kế hoạch xếp, đào tạo cán nhằm tăng sức mạnh đội ngũ cán quản lý, đồng thời sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp dây chuyền công nghệ, nhà xưởng để tăng cường cho việc thực kế hoạch chiến lược kinh doanh 50 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn CHƯƠNG 3-ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung tình hình doanh nghiệp Năm 2015 đánh giá năm kinh doanh tương đối ổn định với Công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng Và Thương Mại Tùng Dương, so với nhiều doanh nghiệp khác kinh doanh thua lỗ phá sản lợi nhuận công ty đạt mức lợi nhuận dương Trong năm qua công ty đạt số thành tựu số lĩnh vực Đó nguồn động lực tích cực để cán bộ, nhân viên công ty làm việc hiệu đạt thành tích cao năm 2014 Cụ thể: 3.2 đánh giá lĩnh vực 3.2.1 Lĩnh vực marketing Thực trạng marketing công ty xây dựng Tùng Dương: Hoạt động marketing công ty tự hình thành cấp lãnh đạo phòng ban chức năng, không phân rõ công việc, không xây dựng phòng ban marketing riêng -Thuận lợi cho công ty; Công ty không nhiều chi phí cho hoạt động marketing, không chi phí xây dựng phòng ban, thuê nhân viên marketing - Hạn chế: Do công ty chưa đầu tư nhiều cho hoạt động marketing nên tác dụng marketing chưa công ty khai thác triệt để * Giải pháp cho công ty: - Đầu tư thêm phòng maketing -Quảng cáo công ty mạng xã hội cách lập trang web giới thiệu công ty, phương pháp giúp cho nhiều đơn vị, tổ chức biết đến công ty mà không tốn nhiều chi phí cho hoạt động marketing 3.2.2 Lĩnh vực nguồn nhân lực Hiện công ty có đội ngũ lao động trẻ, có chuyên môn Đội ngũ cán văn phòng có nhiều kinh nghiệm công việc, Số lượng lao động trực tiếp thi công xây dựng đặt mức ổn định, đảm bảo đủ lực lượng thi công 51 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn công trình , có đợn vị, tiểu đội xựng dựng công ty, sẵn sàng phối hợp với công ty cần -Thuận lợi: nguồn nhân lực ổn định, đáp ứng nhu cầu công việc - Hạn chế: + Bên cạnh lao động có kinh nghiệm tay nghề lao động non trẻ, chưa có nghiều kinh nghiệm công việc + Việc quản lý thời gian lao động chưa đáp ứng nhu cầu, độ dài giờ, ngày công làm việc + Một số lao động tuyển dụng vị trí làm việc không chuyên mộn, hiệu công việc chưa cao Giải pháp: + Công ty cần thuê chuyên gia kĩ thuật dày dặn kinh nghiệm, làm việc cho nhiều công ty lớn, thuê chuyên gia đến công ty để giải thắc mắc công việc bảo vấn đề mà cán văn phòng công ty chưa làm tốt, kèm cặp nhân viên vào làm việc Những nhân viên cảm thấy tự tin khi làm việc với chuyên gia, sớm học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc, hiệu công việc tăng, góp phần tạo phát triển bền vững chgo công ty + Cho số cán non trẻ đào tạo thêm tai trường đại học KINH TẾ & QTKD Thái Nguyên + Cho cá nhân tiêu biểu đội thợ nề, thợ mộc, điện nước đào tạo thêm trường nghề như: Trường khí Luyện Kim, Cao đẳng Nghề Việt Dức +Điều chỉnh cấu lao động theo tiêu chí phù hợp giới tính, trình độ, tính chất công việc nhằm phù hợp với tình hình lao động công ty 3.2.3 Đánh giá tài - Công ty có tình hình tài tương đối ổn định Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu hàng năm tương đối cao.Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu có hạn, với việc nhiều công trình công ty hoàn thành, nghiệm thu 52 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn chưa toán nên công ty có vay vốn ngân hàng để tăng nguồn vốn chi trả cho việc xây dựng công trình ngày nhiều, khả toán nợ công ty thấp Tỷ lệ vốn vay cao - tình hình tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn tương đối tốt, khoản mục tiền có giảm nằm ổn định hợp lý - Tài sản cố định biến động nhiều, năm chưa có hoạt động nâng cấp hay mua sắm thêm máy móc thiết bị * Giải pháp: Công ty cần có kế hoạch quản lý tài cụ thể rõ ràng Giảm tỷ trọng nguồn vốn vay Quá trình sản xuất kinh doanh công ty năm gần mang lợi nhuận cao công ty sử dụng phần số lợi nhuận để chi trả nguồn vốn vay công ty làm cho tỷ lệ vốn vay thấp xuống tăng nguồn vốn chủ với tỷ lệ cao tổng nguồn vốn 3.3 Một số giải pháp khác để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2016, nhằm khắc phục hạn chế em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với lĩnh vực lao động, tiền lương sau 3.3.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực - Trước hết việc lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực phải thực theo bước cụ thể sau: Xác định mục tiêu tuyển dụng nguồn nhân lực, phân tích môi trường, phân tích nguồn nhân lực hệ thống quản lư nguồn nhân lực, phân tích chiến lược tổng thể chiến lược phận công ty, đánh giá lại mục tiêu chiến lược, cuối hình thành tuyển dụng nguồn nhân lực Thực trình lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực theo bước giúp công ty tìm số người cần thiết cho phận sản xuất cụ thể 53 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn - Để tiến hành bước việc lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực công ty cần phải cần xác định rõ mục tiêu bước từ có kế hoạch cho công việc cần làm - Tiếp theo cán quản lý nguồn nhân lực phải phân tích thực trạng nguồn nhân lực công ty theo tiêu chí số lượng, giới tính, độ tuổi, có người hoàn thành công việc cách tốt để nhận định đánh giá tình hình nguồn nhân lực Từ đưa kế hoạch nguồn nhân lực cách cụ thể hiệu 3.3.2 Trang bị, bổ sung máy móc thiết bị vào sản xuất kinh doanh: - Công ty phải đầu tư mạnh trang thiết bị đại phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh công ty - Công ty nên trang bị lại thiết bị phục vụ cho công tác kinh doanh phận văn phòng - Tại phận văn phòng phòng ban nên ứng dụng mạnh mẽ ứng dụng tin học để sử dụng thời gian hiệu nhanh - Công ty nên đầu tư đồ bảo hộ cho công nhân thuộc lĩnh vự lắp ráp để đảm bảo an toàn 3.3.3 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý lao động tiền lương phù hợp: - Việc đẩy mạnh tăng suất lao động biện pháp trang bị máy móc kĩ thuật sản xuất công tác quản lý lao động, tiền lương Công ty quan tâm, suất lao động tăng lên đảm bảo lợi ích: cho Nhà nước, cho Doanh nghiệp, cho người lao động Về phía Doanh nghiệp: Phải có tổ chức lao động khoa học, giúp người ▪ lao động phát huy hết khả lao động, sáng tạo sản xuất Hệ thống đội ngũ bán hàng, giao nhận, thủ kho, công nhân viên thống kê ghi lại toàn kết hoạt động kinh doanh để động viên, khuyến khích kịp thời thành lao động nhân viên quy chế trả lương phù hợp, công xác ▪ Về phía người lao động: phải chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, thời gian quy trình công nghệ, tích cực hăng say lao động, tích cực học tập, đúc kết kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để nâng cao tay nghề khả tránh sai lầm không cần thiết 54 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn 3.3.4 Khuyến khích vật chất, tinh thần cho công nhân viên: - Thực tốt sách lương, phụ cấp lương với lao động Không nên dừng lại việc trả lương thời gian, sản phẩm mà nên mở rộng cách thức tính lương như; lương theo bậc thợ, lương có thưởng, lương khoán…nhằm khuyến khích lao động, động lực làm việc tốt phù hợp với công sức người lao động bỏ Tổ chức cho công nhân viên thăm quan, du lịch KẾT LUẬN Qua trình thực tập tìm hiểu thực tế công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương giúp em hiểu phần tình hình khái quát chung hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phân tích hoạt động Marketing, tình hình quản trị nguồn nhân lực, công tác quản trị sản xuất, tình hình chi phí, giá thành tình hình tài doanh nghiệp Với kiến thức học trường kết hợp với thực tiễn công ty em nhận thấy lý thuyết thực tiễn khoảng cách định Do đó, thân cần phải có tích luỹ thêm kiến thức để vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tế công việc sau Trong thời gian thực tập công ty, em nhận giúp đỡ nhiệt tình bác, cô, chú, anh, chị công ty giúp em hoàn thành đợt thực tập, Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy La Quí Dương giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên thời gian tìm hiểu, nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên báo cáo thực tập tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong 55 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn bảo góp ý thầy cô để báo cáo em hoàn thiện em làm tốt khoá luận tới Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hà Văn Tuấn 56 Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp SV: Hà Văn Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương cung cấp Đồng Văn Đạt (2010), "Phân tích hoạt động kinh doanh", NXB Đại học Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội GS-TS Trần Minh Đạo, "Giáo trình Marketing bản", NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, (2008) Nguyễn Hữu Thân (2003), " Giáo trình Quản trị nhân sự", NXB Lao Động Xã Hội PGS.TS Trần Kim Dung, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo Dục (2008) Phạm Quang Trung (2011), " Giáo trình Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp", NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Philip Kotler, "Quản Trị Marketing", NXB Thống Kê 57

Ngày đăng: 01/09/2016, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BKS

  • Ban kiểm soát

  • BHXH

  • Bảo hiểm xã hội

  • BHYT

  • Bảo hiểm y tế

  • CP

  • Chi phí

  • DN

  • Doanh nghiệp

  • ĐKKD

  • Đăng ký kinh doanh

  • ĐVT

  • Đơn vị tính

  • HĐQT

  • Hội đồng quản trị

  • LN

  • Lợi nhuận

  • NSLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan