Giáo án Sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

5 1.6K 1
Giáo án Sinh học 7 bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu Đ6 . Đột biến nhân tạo I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này, học sinh phải: - Nêu đợc các tác nhân gây đột biến và đặc điểm của từng tác nhân. - Giải thích cơ chế gây đột biến của từng loại tác nhân. - Nêu đợc phơng pháp chung để tạo đợc đột biến. - Trình bày đợc những thành tựu về chọn giống đột biến ở vi sinh vật, động vật và thực vật. - Hình thành ở học sinh lòng tin vào khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGV (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, ĐB xoma) để giảng về sử dụng tác nhân đột biến ở những pha nào trong quá trình phát triển cá thể . Tranh ,hình vẽ, su tầm về đột biến gen gây bệnh hồng cầu hình lỡi liềm khi trình bày cơ chế tác dụng của tác nhân hoá học gây đột biến. Tranh, ảnh mẫu vật về một số giống cây trồng tạo ra bằng đột biến nhân tạo (nếu có ) III.Tiến trình bài giảng : 1- ổn định, kiểm diện lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm của ngành chọn giống hiện đại - Các dạng đột biến , nguyên nhân đột biến. 3- Nội dung bài mới Để chọn giống đạt kết qủa tốt thì nguồn biến dị phải phong phú Làm cách nào để tạo biến dị, trong lúc các biến dị nảy sinh ngẫu nhiên là cá biệt, không nhiều, nhất là các biến dị có ý nghĩa kinh tế Đ6 Các nhân tố mà con ngời đã sử dụng để gây ĐB đó là: tác nhân vật lý, tác nhân hoá học. Các tác nhân vật lý, hoá học tác động nh thế nào đến cấu trúc của vật chất DT? Sử dụng từng tác nhân nh thế nào để có hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau: Đọc sgk, tìm ý điền tiếp vào các cột trống cho phù hợp: Tác nhân ĐB Loại tác nhân Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chất hóa học Loại tác nhân Cơ chế Ng.tắc sử dụng Trang 30 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý 1. Các loại tia phóng xạ Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB? - Tia X, tia , tia , chùm nơron. - Thế nào là tia X, tia , tia , chùm nơron? Tia X và là các tia sóng điện từ không mang điện. Tia tích điện dơng 2e. Tia có 2 loại, 1 loại tích điện âm 1e và 1 loại tích điện dơng 1e. Học sinh sẽ đợc học về các tia này 1 cách cụ thể trong sách vật lý 12, phần quang phân tử. - Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế: Các tia phóng xạ gây ĐBG, ĐB NST thông qua kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua mô sống (t/đ trực tiếp). Hoặc các phân tử ADN, ARN trong TB chịu tác dụng của các tia phóng xạ thông qua quá trình tác dụng lên các phân tử nớc trong TB (t/đ gián tiếp qua phân tử nớc) T/đ trực tiếp Tia phóng xạ ADN, ARN ĐB t/đ gián tiếp qua ptử H 2 O H 2 O ARN,ADN ĐB Kích thích và ion hoá các nguyên tử gây ĐBG, ĐB NST - Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế nào? - Nguyên tắc sử dụng : Chiếu xạ với cờng độ và đủ lên hạt, định sinh trởng, hạt phấn, bầu nhuỵ. - Vì sao lại tác động vào những pha này ở SV? Treo tranh: hình 1(sgv) ĐB tiền phôi ĐB Xôma Hợp tử Phôi NP TB sinh dỡng(2n) thụ tinh GP ĐB giao tử Giao tử ở các pha này TB hoặc chuẩn bị phân chia hoặc đang Trang 31 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phân chia hiệu quả tác động lớn L u ý : Cờng độ phóng xạ tuy nhỏ nhng tích luỹ qua thời gian sẽ gây hại.Một liều nhỏ tia phóng xạ có thể cha ảnh hởng tới chức năng sinh dục nhng gây đột biến trong TB sinh dục vì thế khi sử dụng các tia phóng xạ chúng ta cần đặc biệt lu ý. Thời kỳ phôi rất nhạy cảm với phóng xạ, đặc biệt lúc thai mới đợc 2-6 tuần là lúc đang hình thành các cơ quan vì thế các bà mẹ mang bầu, nhất là ở g/đ sớm cần phải giữ gìn hết sức. 2. Tia tử ngoại Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Tia tử ngoại: =1-4àm,nằm phía ngoài tia tím trong quang phổ. Tia tử ngoại <Tia cực tím 0,4 àm < tia đỏ 0,75 àm< tia hồng ngoại Tia tử ngoại có bớc sóng ngắn tần số lớn không có khả năng xuyên sâu - Cơ chế tác dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh - Hiểu rõ tác hại trùng sốt rét trùng kiết lị gây cách phòng chống Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới học - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Yêu cầu: - Nhân trùng giày khác với nhân trùng biến hình chỗ: số lượng nhiều (1 nhân lớn, nhân bé), hình dạng khác - Không bào co bóp trùng giày khác không bào co bóp trùng biến hình chỗ: có vị trí cố định, có túi chứa hình cầu giữa, rãnh dẫn chất tiết xung quanh Bài mới: 3.1 Mở 3.2 Hoạt động Hoạt động 1: Trùng kiết lị Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng kiết lị Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin, trả lời thông tin, quan sát H.6.1, 6.2 câu hỏi đạt: SGK tr.23, trả lời câu hỏi: Có chân giả ngắn, Trùng roi có cấu tạo Không có không bào nào? Thực qua màng tế bào Cách dinh dưỡng Nuốt hồng cầu trùng kiết lị Trong môi trường → kết bào xác Nêu trình phát triển → vào ruột người → chui khỏi trùng kiết lị bào xác → bám vào thành ruột - GV nhận xét → HS ghi - GV yêu cầu HS hoàn thành mục SGK tr.23 Đáp án: Có chân giả - Hình thành bào xác Chỉ ăn hồng cầu - Có chân giả ngắn - HS ghi vào - HS hoàn thành tập Nội dung Kết luận: * Cấu tạo: - Có chân giả ngắn, - Không có không bào * Dinh dưỡng: - Thực qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu * Phát triển: Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui khỏi bào xác → bám vào thành ruột VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 2: Trùng sốt rét Mục tiêu: - Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng sốt rét - Hiểu rõ tác hại trùng sốt rét trùng kiết lị gây cách phòng chống Hoạt động GV - GV yêu cầu HS, nghiên cứu thông tin, quan sát hình 6.3, 6.4 SGK tr.24, trả lời câu hỏi: Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi đạt: Trùng sốt rét có cấu tạo Không có quan di chuyển nào? Không có không bào Cách dinh dưỡng trùng Thực qua màng tế bào sốt rét Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Nêu trình phát triển trùng sốt rét Trong tuyến nước bọt muỗi → vào máu người → chui vào hồng cầu sống sinh sản phá hủy hồng cầu - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi vào - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận, hoàn thành bảng học nhóm, hoàn thành bảng học tập tập - GV sửa - GV hỏi: Tại người bị sốt rét da tái xanh? Tại người bị kiết lị máu? Muốn tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì? - HS trả lời: Do hồng cầu bị phá hủy Thành ruột bị tổn thương Giữ vệ sinh ăn uống BẢNG HỌC TẬP Nội dung Kết luận * Cấu tạo - Không có quan di chuyển - Không có không bào * Dinh dưỡng: - Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu * Phát triển: Trong tuyến nước bọt muỗi -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống sinh sản phá hủy hồng cầu - Nội dung bảng học tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét Đặc điểm Đối tượng Kích thước (so với hồng cầu) Con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Ruột người Viêm loét ruột, hồng cầu Kiết lị Phá hủy hồng cầu Sốt rét Trùng kiết lị To Đường tiêu hóa Trùng sốt rét Nhỏ Qua muỗi - Máu người - Ruột nước bọt muỗi Hoạt động 3: Bệnh sốt rét nước ta Mục tiêu: Hiểu rõ tác hại trùng sốt rét gây cách phòng chống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình, trao đổi nhóm → hoàn thành tập Tình trạng sốt rét Việt Nam Bệnh đẩy lùi số vùng miền núi Cách phòng chống bệnh sốt rét cộng đồng Diệt muỗi vệ sinh môi trường Nội dung Tại người sống miền Môi trường thuận lợi núi hay bị sốt rét? Kết luận: - GV thông báo sách nhà nước công tác phòng chống sốt rét: - Bệnh sốt rét nước ta toán - HS lắng nghe + Tuyên truyền - Phòng bệnh: + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí + Vệ sinh môi trường + Phát thuốc chữa bệnh cho người dân bị bệnh + Diệt muỗi + Vệ sinh cá nhân - HS rút kết luận, ghi vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV yêu cầu HS rút kết luận, ghi V DẶN DÒ: - Học trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ? - Chuẩn bị - Kẻ bảng tr 26, bảng tr.27 Bài 6:TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh. -Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2Kỹ năng: Rèn cho học sinh: -Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình -Kỹ năng phân tích tổng hợp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4 -Học sinh kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Giáo viên giới thiệu bài mới như SGK : Động vật nguyên sinh tuy nhỏ, nhưng gây cho con người và động vật nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét. Thủ phạm? (Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lỵ. -Giáo viên treo tranh H6.1, 6.2 yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp thông tin SGK trả lời các câu hỏi : +Trùng kiết lỵ có cấu tạo như thế nào? +Dinh dưỡng như thế nào? +Trình bày sự phát triển của trùng kiết lỵ? -Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng. -Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu (phần đặc điểm trùng kiết lỵ) -Giáo viên nhận xét, bổ sung -Giáo viên đưa ra phiếu mẫu kiến thức (che phần trùng sốt rét) -Giáo viên cho học sinh làm nhanh bài tập trang 23 SGK, so sánh trùng kiết lỵ và trùng -Học sinh quan sát hình vẽ 6.1, 6.2 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức và tự sửa chữa. -1 vài học sinh đọc nội dung phiếu -HS làm nhanh bài tập tr.23 vào vở bài tập. biến hình. -GV hỏi khả năng kết bào xác ở trùng kiết kị cò tác hại như thế nào? (nếu HS không trả lời được ,GV nên giải thích). -Một vài HS trình bày. -HS khác bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùngsốt rét. Thực hiện tương tự như hoạt động 1: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng,phát triển của trùng sốt rét. -GV mở phần đặc điểm trùng sốt rét. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV,điền vào phiếu học tập các đặc điểm của trùng sốt rét. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm theo dõi tự sửa. ST T Tên đv Đặc điểm Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét 1 Cấu tạo -Có chân giả ngắn. -Không có không bào. -Không co cơ quan di chuyển. -Không có các không bào. 2 Dinh dưỡng -Thực hiện qua màng tế bào. - Thực hiện qua màng tế -Nuốt hồng cầu. bào. -Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. 3 Phát triển -Trong môi trường  TKL kết bào xác  vào ruột người  chui ra khỏi bào xác  bám vào thành ruột lấy chất dinh dưỡng  lớn lên  sinh sản. -Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen  vào máu người  chui vào hồng cầu và sinh sản phá hủy hồng cầu. -GV cho HS làm bảng 1 tr.24. -Cá nhân tự noàn thành bảng 1. -Một vài HS chữa bài tập  HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK kết hợp với thông tin thu thập được trả lời -Học sinh đọc thông tin SGK,mục “Em có biết “ tr.24 trả lời câu hỏi. 3. BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA. câu hỏi: +Tình trang bệnh sốt rét ở VN hiện nay như thế nào? +cách phòng chống bệnh sốt rét trong cộng đồng? -GV giảng giải thêm về chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét. -HS trả lời. -Nhóm khác bổ sung. -Học sinh trả lời. -Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán. -Phòng bệnh:vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân,diệt muỗi. 4.Củng cố-dặn dò. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. -Đọc kết luận chung. -Đọc mục “ Em có biết ?” -Chuẩn bị bài mới. ▼ Ngêi ta phun thuèc trõ s©u nh»m môc ®Ých g×? Thuèc trõ s©u cã g©y t¸c h¹i ®Õn con ngêi vµ m«i▼ trêng hay kh«ng? tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ? Qua thông tin sgk em hãy cho biết thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? ? Kể những biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết ? -Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc là sản phẩm của chúng ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1, Sử dụng thiên địch ? Thế nào là sử dụng thiên địch ? tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1, Sử dụng thiên địch 2, Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Ví dụ như: ở ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đôi thỏ sau đó khi số thỏ vượt quá mức và trở thành động vật có hại Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ còn số thỏ rất ít sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh. Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết. 3, Gây vô sinh diệt động vật gây hại a, Sử dng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại b , Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trưngcủa sâu hại Cỏc bin phỏp u tranh sinh hc Tờn sinh vt gõy hi Tờn thiờn ch 1. S dng thiờn ch trc tip tiờu dit sinh vt gõy hi 2. S dng thiờn ch trng kớ sinh vo sõu hi hay trng sõu hi 3. S dng vi khun gõy bnh truyn nhim dit sinh vt gõy hi Thông qua các hình ảnh vừa quan sát kết hợp với H59.1và H59.2 SGK .Em hãy điền tên thiên địch đợc sử dụng và tên sinh vật gây hại tơng ứng vào phiếu học tập cá nhân ( trong thời gian 3 phút). Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại 2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại 3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian - ấu trùng sâu bọ. - Sâu bọ. - Chuột. - Trứng sâu xám. - Cây xương rồng. - Thỏ. - Gia cầm - Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Mèo + rắn sọc dừa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm nhập từ Achentina - Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi §¸p ¸n ? Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại : tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC III, ƯU ĐiỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

Ngày đăng: 31/08/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan