PHẬT GIÁO TRẦN TRỌNG KIM

144 397 2
PHẬT GIÁO   TRẦN TRỌNG KIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuvientailieu.net.vn Lời mở đầu N ho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba nguồn gốc văn hóa dân tộc Việt nam ta từ xưa Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn cho phải đạo làm người Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể vũ trụ dạy ta nên lấy tĩnh vô vi nơi yên lặng Phật giáo dạy ta biết đời khổ não, đưa ta vào đường giải thoát, ảo hóa điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui.1 Ba học thuyết thành ba tôn giáo, người ta thường gọi Tam giáo, có ảnh hưởng sâu đường tin tưởng hành vi sinh hoạt ta Đến đời thay đổi, người ta theo khuynh hướng vật chất, coi rẻ điều đạo lý nhân nghĩa Đó dời đổi biến hóa đời Tức Bốn chân đế hay Tứ diệu đế Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO Đời biến hóa thường định Mỗi biến hóa lại giống mắt xích dây xích, tiếp giáp kia, thành dây dài không tận Sự biến hóa tuần hoàn ấy, kể thực chuẩn đích định, chẳng qua theo thời mà luân chuyển Cái trước ta cho tốt, ta cho xấu; ta cho hay, sau người ta lại cho dở Dở dở, hay hay vô thường vô định, thành trò quỉ thuật làm cho người ta mê Các bậc thánh hiền đời trước, biết rõ điều ấy, muốn tìm đường mà đám tối tăm mờ mịt, nên lập học thuyết nọ, tôn giáo để đưa người ta cho khỏi mắc phải chông gai nguy hiểm Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo có quan niệm Song học thuyết có tôn phương pháp riêng để học đạo tu thân, cách luận lý, cách lập giáo hành đạo có nhiều chỗ khác Bàn nguyên vũ trụ, học thuyết tam giáo lấy lý tuyệt đối làm bản, cho vạn vật sinh hóa gốc Gọi thái cực, đạo, chân thái hư,1 Sunyatā Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM danh hiệu khác, lý Chia thành trăm đường nghìn lối, mà thu lại có Đó ý Khổng Tử nói thiên Hệ từ Kinh Dịch rằng: “Thiên hạ đồng quy nhi thù đồ, trí nhi bách lự.”1 Cái thật có tuyệt đối thường định tự Còn vạn vật biến hóa ấy, có tỷ lệ tương đối, tức ảo tưởng vô thường mà * Vạn vật ảo tưởng, đời có khác chi trò tuồng sân khấu, bày đủ trò lại biến Cho nên đường triệt để, Nho, Đạo Phật đời có tư tưởng Song Nho giáo cho dù lý tự nhiên, mà sinh làm người để diễn trò tuồng, ta đóng vai trò cho khéo, cho giỏi, khỏi phụ tiếng đóng trò Đạo giáo cho trò tuồng, ta nên tìm chỗ yên lặng để ngồi mà xem, tội nhảy múa cho nhọc mệt Phật giáo cho trò tuồng Thiên hạ có nhiều đường khác nhau, chỗ; trăm lo, mối Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO nguồn gốc đau buồn khổ não, lăn lộn vào làm cho thêm buồn thêm khổ, chi tìm lối múa rối ấy, đến nơi yên vui thảnh thơi, khỏi phải chỗ ô trọc xấu xa Cái tỷ dụ giản dị biểu lộ thái độ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Nho giáo khuynh hướng đạo xử thế, Đạo giáo Phật giáo khuynh hướng đạo xuất Song Đạo giáo biến hóa càn khôn, mà Phật giáo hẳn càn khôn Đó nói đại thể, ba học thuyết ấy, học thuyết có chỗ nhập gian xuất gian Ngay học thiết thực Nho giáo mà có người Nguyên Hiến chịu an bần lạc đạo,1 không thèm ganh đua danh lợi đời; mà người tin theo Đạo giáo hay Phật giáo, thường thấy có người cúc cung tận tụy với việc đời để cứu nhân độ Vậy Tam giáo có khác chỗ lập giáo hành đạo, lên đến chỗ tuyệt đối gặp chỗ lý tưởng, dung nạp Đó đặc sắc tôn giáo Á Đông An bần lạc đạo: Sống yên cảnh nghèo mà vui mối đạo Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM Nhân hội Phật giáo Bắc Việt thành lập, có đọc diễn văn nói Phật giáo Sau loạn lạc, sách bị đốt cháy, Sài Gòn nhặt ba bài, xếp thành tập, mong có ngày in để tín đồ nhà Phật xem mà suy xét thêm đạo mầu nhiệm gian TRẦN TRỌNG KIM Thuvientailieu.net.vn 10 Thuvientailieu.net.vn Phật giáo nhân sinh Nam mô A-di-đà Phật, Thưa cụ bà, Thưa ngài, Từ hội Phật giáo thành lập đến giờ, sư cụ ban đạo sư thuyết pháp giảng kinh lần Nay đến lượt Hội cử nói chuyện hầu cụ ngài, xin nói câu chuyện: Phật giáo nhân sinh Đem đạo lý tôn giáo rộng khó đạo Phật mà nói chốc lát, thật việc dễ Nhưng trước Tam bảo, nhờ có đức từ bi vô lượng Phật, dù có vụng hay sai lầm nữa, cụ ngài thể lòng Phật mà dung thứ cho Vậy nên biết khó mà không lo ngại Trong câu chuyện nói có bốn đoạn: Đoạn đầu nói qua mục đích mà lập hội này, đoạn thứ hai nói lược qua lịch sử Phật tổ, 11 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO đoạn thứ ba nói điều cốt yếu Phật pháp, đoạn sau xét xem đạo Phật quan hệ đến nhân sinh Tôi xin cố sức nói vắn tắt dễ hiểu, để khỏi phụ lòng sốt sắng cụ ngài chịu khó đến nghe đông đúc Tôi lấy làm hân hạnh xin có lời thành thật cảm tạ cụ ngài Chúng lập hội Phật giáo lẽ sau, tưởng nên nhắc lại để bà hội hiểu rõ Người ta đời cần phải giữ cho phần tinh thần phần vật chất điều hòa với nhau, sinh hoạt ta mỹ mãn, phần tinh thần có mạnh mẽ, minh mẫn phần vật chất khỏe khoắn, tốt tươi Phần vật chất thuộc hình thể quan hệ đến hình thức vật; phần tinh thần hình, phải nương tựa vào vật chất mà phát Song phải có tinh thần hành động vật chất có nghĩa lý Cũng thế, xã hội có tôn giáo tư tưởng cao siêu chủ trương sinh hoạt loài người Những tôn giáo tư tưởng phải sở tôn có ý nghĩa cao minh 12 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM rõ ràng để người ta tin mà theo Cái tôn lại phải thích hợp với tính tình trình độ nhiều người, lòng tin người ta chắn vững bền Vậy tôn dễ hiểu, dễ theo, không tôn tôn giáo, người ta thường lấy để làm chỗ quy túc, nghĩa chỗ kết thúc, chỗ nương tựa cuối Nước Việt Nam ta có đạo Nho đạo Phật phổ thông Hai đạo có tôn cao lại có ý nghĩa hay đường thực tiễn Nhưng Nho lấy lẽ tự nhiên tạo hóa làm gốc, lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm chỗ quy túc, mà Phật lấy giải thoát tạo hóa làm mục đích, lấy Niếtbàn tịch tĩnh làm chỗ quy túc Bởi Nho trọng việc xử mà nói đến sống chết, Phật trọng việc xuất hay nói sống chết Việc sống chết vấn đề tự cổ chí kim, tự đông chí tây Biết bậc trí tuệ tài giỏi cố tìm tòi mà không giải được, vấn đề vơ vẩn lòng người ta Thường người có tri thức tự lấy tư tưởng mà an ủi, số đông người nhân chúng không muốn có hoài nghi điều đó, người ta cầu lấy có 13 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM giới luật có thiền định, có thiền định trí tuệ phát khởi Có trí tuệ tu đến chỗ giải thoát Về phương diện đạo lý Luật tông dựa vào Câu-xá tông Thành thật tông để làm CÁC TÔNG ĐẠI THỪA Pháp tướng tông Tông phát khởi từ ba vị Vô Trước, Thế Thân Hộ Pháp, lấy Thành thức luận làm gốc, cho vạn pháp thức biến Thức có tám loại là: nhãn thức, nhĩ thức, vị thức (hay tỉ thức), thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức a-lại-da thức Trong tám thức ấy, a-lại-da thức A-lại-da thức gọi Tạng thức, bao tàng hết chủng tử, chủng tử mà phát sinh vạn tượng Vạn tượng tan chủng tử lại mang nghiệp trở a-lại-da thức Chủng tử lại nhân duyên mà sinh hóa Vậy nhân duyên nhân duyên chủng tử A-lại-da thức 133 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO chứa chủng tử để sinh khởi thiết chư pháp Như vạn pháp thức mà biến ra, nói rằng: “Tam giới tâm, vạn pháp thức.” Ngài Huyền Trang đời Đường sang Ấn Độ theo học với ngài Giới Hiền, đem Pháp tướng tông truyền Trung Hoa Tam luận tông Tông lấy Trung luận Thập nhị môn luận Bồ-tát Long Thụ Bách luận Đề-bà làm bản, nên gọi Tam luận Tam luận tông cho vạn hữu tượng giới sanh diệt vô thường Đã sanh diệt vô thường tự tính, nhân duyên làm mê mà biến hóa vạn hữu Kẻ phàm tục vọng kiến chấp lấy có tạm bợ Bậc chân trí không nhận tạm có mà thấy không Các pháp hữu thường có Có mà thường có tức 134 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM tạm có Tạm có nên có mà có Có mà thật có chẳng khác không Vậy nên pháp có, thật tướng không Lý thể chân không tịch, bất sanh bất diệt, sanh pháp, nguồn gốc tạm có Đã nguồn gốc, lý thể chân không Như thế, chân không mà thật không, có không khác Vì chân không tịch mà rõ ràng có Có không, không có, thật chẳng khác Có có nơi không; không không nơi có Có không hai bên toàn nhiên hòa hợp với Thấy rõ chỗ Trung đạo, không vướng mắc vào có lẫn không Vì nhận thức ta sai lầm, mà thành có không có Vượt lên nhận thức đạt thực bất khả tư nghị Sự nhận thức ta nhận thức phạm vi tượng mà thôi, nhận thức thực Muốn đạt tới thực phải nhờ đến trực giác 135 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO Tam luận tông lấy kinh Bát-nhã làm gốc, gọi Bát-nhã tông, Pháp tướng tông gọi Tánh tông Không tông Thiên thai tông Tông khởi phát Trung Hoa, thiền sư Tuệ Văn đời Tần, Tùy1 lập ra, dựa theo ý nghĩa sách Trí Độ luận2 kinh Pháp Hoa làm gốc Cho nên gọi Pháp Hoa tông Thiên thai tông chủ trương thuyết “chư pháp tâm” Tâm tức chúng sanh, tâm tức Bồtát Phật Sanh tử nơi tâm ấy, Niết-bàn nơi tâm Thiền sư Tuệ Văn chủ lấy Trung đạo mà luận tâm lập thuyết “nhất tâm tam quán” Tam quán Không quán, Giả quán Trung quán Trong Không quán có Giả quán Trung quán, không Trong Giả quán có Không quán Trung quán, giả Trung quán dung nạp không giả Chân với tâm vật quan hệ với nước Vào khoảng kỷ thứ Tức Bát-nhã ba-la-mật-đa luận 136 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM với sóng Ngoài nước sóng, chân tâm, tâm vật Thiên thai tông lấy mà tìm chỗ lý tưởng Thiện ác chân vọng tông hoạt động thực Vì không cưỡng cầu giải thoát giới sanh diệt vô thường Trong tượng giới gồm hai tính thiện ác Thiện hay ác tâm tác dụng mà Hai cái, độc tồn Cho nên Phật không làm lành mà không làm Sự giải thoát phải tìm nơi thấu suốt chân lý, thoát ly chấp trước Chỗ cuối đạt đến phải triệt ngộ thực tướng pháp Hoa nghiêm tông Tông Thiên thai tông, phát khởi Trung Hoa, kinh Hoa Nghiêm, hòa thượng Đỗ Thuận Trí Nghiễm đời Tùy Đường lập Tông cho pháp có sáu tướng: tổng, biệt, đồng, dị, thành, hoại Gọi chung “tam đối lục tướng” Vạn vật có sáu tướng Khi sáu tướng phát phân làm Hiện tượng giới Thực giới, sáu tướng 137 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO tương hợp tượng tức thực tại, thực tức tượng Vạn hữu có “tam đối lục tướng” Thập huyền diệu lý duyên khởi Thập huyền diệu lý Lục tướng viên dung sinh lý “sự vô ngại” Sự vô ngại luận chỗ đặc sắc giáo lý Hoa nghiêm tông Theo tông phân biệt chân vọng, trừ khử điên đảo khiến cho tâm tịnh, để thực hợp nhất, giải thoát Chân ngôn tông Tông kinh Đại Nhật, lấy bí mật chân ngôn làm tông chỉ, gọi Chân ngôn tông, Mật tông Đại Nhật Như Lai truyền cho Kim-cang-tátđỏa Kim-cương-tát-đỏa truyền cho Long Thọ, Long Thọ truyền cho Long Trí, Long Trí truyền cho Kim Cương Trí, Kim Cương Trí với Bất Không vào khoảng đời Đường đem tông truyền sang Trung Hoa Chân ngôn tông chủ trương thuyết Lục đại 138 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM địa, thủy, hỏa, phong, không, thức, cho sáu đại thực thể vũ trụ Lục đại xét phương diện vũ trụ gọi thể đại, hình hài gọi tướng đại, ngôn ngữ, động tác gọi dụng đại Vạn hữu vũ trụ thể đại, tướng đại, dụng đại Gọi chân lấy lý tính sáu đại mà trừu tượng Ngoài sáu đại ra, không thấy đâu chân Sự giải thoát Chân ngôn tông nơi “tự thân thành Phật”, bỏ hết chấp trược, theo hoạt động Đại ngã Phương thức giải thoát tông ba mật, tức thân, miệng ý Thiền tông Thiền tông không bàn luận vũ trụ, chủ cầu giải thoát mà Cứu cánh Thiền tông không trói buộc nơi văn tự, nên lấy tâm truyền tâm mà Thực tướng vũ trụ thuộc phạm vi trực giác Nếu lấy văn tự mà giải thích tất sa vào tượng giới, đạt tới thật tướng Nếu không tọa 139 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO thiền dùng trực giác biết thật tướng Tịnh độ tông Tịnh độ tông lấy quy y Tịnh độ làm mục đích, tụng kinh Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ A-di-đà Tịnh độ tông khởi phát từ đời không rõ, thấy kinh điển nói vị Bồ-tát Mã Minh, Long Thụ Thế Thân khuyên người ta nên tu Tịnh độ Tịnh độ tông cho người có Phật tánh, thành Phật Vì gian dơ bẩn, cầu đến cõi cõi Tây phương Cực lạc 140 Thuvientailieu.net.vn II BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH Kinh có thảy đến dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán, có dịch ngài Huyền Trang thông dụng Dưới toàn văn kinh: Bản chữ Phạn: 141 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO Bản dịch chữ Hán: 般若波羅蜜多心經  觀自在菩薩。行深般若波羅蜜多 時。照見五蘊皆空。度一切苦厄。 舍利子。色不異空。空不異色。色 即是空。空即是色。受想行識亦復 如是。 舍利子。是諸法空相。不生不滅。 不垢不淨不增不減。是故空中。 無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身 意。無色聲香味觸法。無眼界。乃 至無意識界。無無明。亦無無明 盡。乃至無老死。亦無老死盡。無 苦集滅道。無智亦無得。 以無所得故。菩提薩埵。依般若波 羅蜜多故。心無罣礙。無罣礙故。 無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅 槃。三世諸佛。依般若波羅蜜多 故。得阿耨多羅三藐三菩提。 故知般若波羅蜜多。是大神咒。是 大明咒是無上咒。是無等等咒。能 除一切苦。真實不虛。 142 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM 故說般若波羅蜜多咒即說咒曰。 揭帝,揭帝,般羅揭帝,般羅僧揭 帝,菩提僧莎訶。 Dịch âm: Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã Ba-lamật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ thiết khổ ách Xá-lỵ tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Thụ, tưởng, hành, thức diệc phục thị Xá-lỵ tử! Thị chư pháp không tướng bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm Thị cố không trung vô sắc vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới; vô vô minh, diệc vô vô minh tận; nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề-tát-đỏa y Bát-nhã Ba-lamật-đa cố, tâm vô quái ngại; vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố; viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn Tam chư Phật y Bát-nhã Ba-la-mậtđa cố đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-Bồ-đề 143 Thuvientailieu.net.vn PHẬT GIÁO Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng đẳng đẳng chú, trừ thiết khổ, chân thật bất hư Cố thuyết Bátnhã Ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, Bồ-đề tát-bà-ha.1 Dịch nghĩa: Bồ-tát Quán Tự Tại thực hành phép Bát-nhã Bala-mật-đa thấy rõ năm uẩn không, vượt qua khổ ách Này Xá-lỵ tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc không, không sắc Thụ, tưởng, hành, thức Này Xá-lỵ tử! Đó tướng không pháp, chẳng sanh chẳng diệt, không dơ không sạch, không thêm không bớt Bởi vậy, chỗ không sắc, thụ, tưởng, hành, thức; mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; hình sắc, âm thanh, hương Câu tiếng Phạn là: Gate, gate, paragate, parasamgate Bodhi svaha!, dịch là: Đi, đi, vào chỗ sanh diệt Bodhi svaha! 144 Thuvientailieu.net.vn Lệ Thần TRẦN TRỌNG KIM thơm, mùi vị, xúc cảm, pháp; nhãn giới ý thức giới; vô minh, chẳng có diệt vô minh; già chết, chấm dứt già chết; Khổ, Tập, Diệt, Đạo; trí tuệ chỗ sở đắc Do chỗ sở đắc, Bồ-tát y theo pháp Bátnhã Ba-la-mật-đa nên tâm chỗ ngăn ngại Do chỗ ngăn ngại nên không sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, đạt đến cứu cánh Niết-bàn Ba đời chư Phật y theo pháp Bát-nhã Ba-la-mật-đa mà đạt Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Cho nên phải biết rằng, pháp Bát-nhã Ba-lamật-đa đại thần chú, đại minh chú, thần cao trổi hết, trừ khổ ách, chân thật không hư vọng Cho nên thuyết Bát-nhã Ba-la-mật-đa rằng: Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, Bồ-đề tát-bà-ha 145 Thuvientailieu.net.vn 146 Thuvientailieu.net.vn MỤC LỤC PHẬT GIÁO Lời mở đầu Phật giáo nhân sinh 11 Thuyết thập nhị nhân duyên Phật giáo 49 Phật giáo Tiểu thừa Đại thừa 85 CÁC TÔNG PHÁI CÁC TÔNG TIỂU THỪA 128 CÁC TÔNG ĐẠI THỪA 133 BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÂM KINH 141 147 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan