KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của các LIỀU LƯỢNG PHÂN bón lá ATONIK bón QUA lá đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT cây KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU

52 1.2K 4
KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của các LIỀU LƯỢNG PHÂN bón lá ATONIK bón QUA lá đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT cây KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾKỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆPSINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Lê Hoài Uận Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 20142016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾKỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆPSINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Lê Hoài Uận Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 20142016 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Thị Bảo Châu   LỜI CẢM TẠ  Qua Hai năm học tập tại trường Cao Đẳng Kinh Tế kỹ Thuật thành phố Cần Thơ. Chúng em đã tích lũy một kiến thức về chuyên nghành của mình, nhà trường cùng với thầy cô bộ môn khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và tiến tới đề tài này. Nhằm nâng cao hiểu biết về nghành học và đánh giá khả nâng nhận định sâu sắc về tầm quan trọng của đề tài. Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này chúng em xin chân thành cảm ơn đến: • Cô Ths Lê Thị Bảo Châu đã tận tình giảng dạy và hướng dẩn chúng em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. • Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông Nghiệp – Sinh Hoc Ứng Dụng, Trường Cao Đẳng Kinh Tế kỹ Thuật thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện tốt cho chúng em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. • Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè lớp TBVTV14B, cùng với tất cả bạn bè đồng nghiệp trong khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng đã nhiệt tình động viên và giúp đỡ tôi suốt thời gian trong quá trình học tập và thời gian thực hiện đề tài. Em xin chúc quý thầy cô trong khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng cùng tất cả bạn bè đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn và lời chào trân trọng nhất. Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Học sinh thực hiện Lê Hoàng Hận   MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG 6 DANH SÁCH HÌNH 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 8 PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 11 1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây khổ qua rừng 11 1.2. Sơ lược về giống mướp khổ qua rừng 13 1.3. Dinh dưỡng của cây khổ qua rừng 14 1.3.1. Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây khổ qua rừng 14 1.3.2. Nhịp độ chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính của cây khổ qua rừng 16 1.4. Phân bón lá 19 1.4.1. Khái niệm phân bón lá 19 1.4.2. Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá 19 1.4.3. Vai trò của phân bón lá 19 1.4.4. Phân bón lá Atonik 1.8DD 20 1.5. Đặc tính thực vật cây khổ qua rừng 20 1.5.1. Rễ khổ qua rừng 20 1.5.2. Thân khổ qua rừng 21 1.5.4. Hoa khổ qua rừng 22 1.5.5. Quả khổ qua rừng 23 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 2.1. Phương tiện 24 2.1.1. Thời gian 24 2.1.2. Địa điểm 24 2.1.3. Phương tiện thí nghiệm 24 2.2. Phương pháp thí nghiệm 25 2.2.1. Thực hiện thí nghiệm 27 2.2.1.1. Chuẩn bị đất trồng 27 2.2.1.2. Ủ hạt, gieo hạt và trồng cây 27 2.2.1.3. Chăm sóc 28 2.2.1.4. Cắm trà và giăng dây làm giàn 29 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 29 2.2.2.1. Các chỉ tiêu ghi nhận 29 2.2.2.2. Chỉ tiêu nông học 29 2.2.2.3. Chỉ tiêu thành phần năng suất và năng suất 29 2.2.3. Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Ghi nhận tổng quát 31 3.2. Chỉ tiêu nông học 31 3.2.1. Chiều cao cây (cm) 31 3.2.2. Số lá trên cây 34 3.2.3. Chiều dài lá (cm) 36 3.2.4. Chiều rộng lá (cm) 38 3.3. Chỉ tiêu năng suất 40 3.3.1. Số trái trên cây 40 3.3.2. Kích thước trái (cm) 41 3.3.3. Trọng lượng trái (gtrái) 42 3.4. Năng suất (tấnha) 43 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 4.1. Kết luận 45 4.2. Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ CHƯƠNG 47   DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1. Chiều cao cây khổ qua rừng (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 31 Bảng 3.2. Số lá trên cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 34 Bảng 3.3. Chiều dài lá cây khổ qua rừng (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 36 Bảng 3.4. Chiều rộng lá cây khổ qua rừng (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 38 Bảng 3.5. Chiều dài và đường kính trái khổ qua rừng (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 41   DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1. Giống mướp khổ qua rừng 14 Hình 1.2. Rễ cây khổ qua rừng 21 Hình 1.3. Thân khổ qua rừng 21 Hình 1.4. Lá khổ qua rừng 22 Hình 1.5. Hoa cái khổ qua rừng 22 Hình 1.6. Hoa đực khổ qua rừng 22 Hình 1.7. Quả khổ qua rừng 23 Hình 2.1. Bao bì hạt giống khổ qua rừng sử dụng trong thí nghiệm 25 Hình 2.2. Phân bón lá Atonik 25 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 26 Hình 2.4. Giá thể trồng khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 27 Hình 2.5. Hạt khổ qua rừng sau khi ủ 27 Hình 2.6. Chậu nhựa và giá thể được chuẩn bị để gieo hạt tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 28 Hình 3.1. Chiều cao cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 33 Hình 3.2. Số lá trên cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 35 Hình 3.3. Chiều dài lá cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 37 Hình 3.4. Chiều rộng lá cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 40 Hình 3.5. Số trái trên cây khổ qua rừng thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 40   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện trọng lượng trái khổ qua rừng (gtrái) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 42 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện năng suất giống khổ qua rừng (tấnha) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ 43 PHẦN MỞ ĐẦU Khổ qua rừng hay còn goi là mướp đắng rừng, chúng mọc hoang dại hoặc được trồng ở vùng nhiệt đới, đặc biệt ở Trung quốc, Ấn Độ, Đông Phi, Trung và Nam Mỹ và vùng Caribbean, Việt Nam. Mướp đắng thuộc họ bầu bí (Cucubitaceae), chi (genus) mướp đắng, loài momordica charantia. Là một cây nhỏ leo hàng năm với những chiếc lá xẻ thùy dài, hoa màu vàng, và, (Lee,SY., và cs; 2009). Khổ qua rừng có vị đắng hơn, trái, lá và hoa đều nhỏ hơn so vơi khổ qua đã được lai tạo và trồng phổ biến hiện nay. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng các chất được liệu có trong khổ qua rừng cao hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam thì cả mướp đắng thông thường và khổ qua rừng đều được sử dụng như là món rau ăn hàng ngày đặc biệt là quả của chúng. Chỉ một số ít người xem khổ qua rừng là một dược liệu thiên nhiên có tác dụng rất lớn cho sức khỏe. Trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân khoáng, các chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá. Chính vì vậy, việc đầu tư phân bón lá được là một trong những biện pháp quan trọng để năng cao năng suất. Hiện nay, phân bón lá được sử dụng có hiệu quả hơn nhiều, chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn phân bón qua rễ, chi phí thấp, không để các chất dinh dưỡng dư thừa gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Phân phun qua lá là một tiến độ kỹ thuật được dùng nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, năng suất khổ qua rừng của nước ta vẫn chưa được ổn định ở các vùng sinh thái, năng suất bình quân còn thấp so với khu vực, giá thành khổ qua rừng ở nước ta cao hơn nhiều so với các nước trên thế giới, nhu cầu khổ qua rừng là thức ăn va nguyên liệu cho dược phẩm vẫn chưa đáp ứng đủ. Để góp phần làm giảm những hạn chế trên cần nắm vững kỹ thuật, sử dụng đúng loại với liều lượng thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của cây khổ qua rừng thì mới mang lại hiệu quả và cho năng suất cao nhất. Do đó, chúng ta cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất để có những hướng cụ thể trong việc sử dụng phân hóa học cũng như là phân bón lá đúng cách, đúng liều lượng và hợp lý nhất để giúp cho cây khổ qua rừng rút ngắn thời gian sinh trưởng, phòng trừ được một số loài dịch hại và năng suất cũng tăng lên. Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phân bón lá hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua rừng là thực sự cần thiết. Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống khổ qua rừng địa phương” được thực hiện để xác định lượng phân Atonik bón qua lá phù hợp nhằm giúp cây khổ qua rừng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.   CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây khổ qua rừng Khổ qua rừng hay còn goi là mướp đắng rừng, chúng mọc hoang dại hoặc được trồng ở vùng nhiệt đới, đặc biệt ở Trung quốc, Ấn Độ, Đông Phi, Trung và Nam Mỹ và vùng Caribbean, Việt Nam. Mướp đắng thuộc họ bầu bí (Cucubitaceae), chi (genus) mướp đắng, loài momordica charantia. Là một cây nhỏ leo hàng năm với những chiếc lá xẻ thùy dài, hoa màu vàng, và, (Lee,SY., và cs; 2009). Khổ qua rừng có vị đắng hơn, trái, lá và hoa đều nhỏ hơn so vơi khổ qua đã được lai tạo và trồng phổ biến hiện nay. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng các chất được liệu có trong khổ qua rừng cao hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam thì cả mướp đắng thông thường và khổ qua rừng đều được sử dụng như là món rau ăn hàng ngày đặc biệt là quả của chúng. Chỉ một số ít người xem khổ qua rừng là một dược liệu thiên nhiên có tác dụng rất lớn cho sức khỏe. So với mướp đắng nhà thì mướp đắng rừng rất giàu khoáng chất bao gồm kali, canxi, kẽm, magiê, phốt pho và sắt, một lượng cao vitamin C, vitamin A, vitamin E, vitamin B1, B2 và B3, cũng như vitamin B9 và là một nguồn chất xơ (dưa đắng chuyên khảo, 2008). Giá trị chữa bệnh của mướp đắng rừng đã được xem là nhờ tính chống oxy hóa cao và một phần do phenol, flavonoid, isoflavones, tecpen, anthroquinones, và glucosinolates, tất cả các chất đó tạo nên vị đắng đặc trưng cho mướp đắng (Snee,LS., va cs, 2010; Bakare, RI., và cs, 2010) Có nhiều hợp chất có dược tính tìm thấy trong khổ qua như: Alkaloid, charantin, charine, cryptoxanthin, cucurbitins, cucurbitacins, cucurbitanes, cycloartenols, diosgenin, axit elaeostearic, axit lauric, axit linoleicid acid linolenic, momordenol, momordicilin, momordicins, momordicinin, momordicosides, momordin, multiflorenol, acid myristic, nerolidol, acid oleanolic, axit oleic, axit oxalic, pentadecans, peptide, axit petroselinic, polypeptide, protein ribosome khử hoạt tính protein, acid rosmarinic, rubixanthin, spinasterol, glycosides steroid, stigmastadiol, stigmasterol, taraxerol, trehalose, chất ức chế trypsin, uracil, vacine, vinsulin, verbascoside, vicine, zeatin, riboside zeatin, zeaxanthin, và zeinoxanthin. Trong đó những hoạt chất làm giảm lượng đường trong máu bao gồm hỗn hợp các saponin steroid được biết đến như charantins, peptide insulin, và ancaloit. Tuy nhiên cần cân nhắc khi sử dụng mướp đắng đối với các trường hợp sẩy thai, điều trị kinh nguyệt, giảm ham muốn tình dục, vô sinh nữ. Vì có thể làm tăng các triệu chứng của bệnh (Mahomoodally,M .,và cs, 2010; Cunnick, J., và cs, 1993 ) Tùy thuộc vào mục đích điều trị (ví dụ, huyết áp cao, tiểu đường, tiêu chảy, sốt, nhiễm nấm da, đường tiêu hóa đau bụng, bệnh vẩy nến, tăng lipid máu, bệnh trĩ, bệnh tăng nhãn áp để người ta chọn các bộ phận của mướp đắng làm dược liệu như lá, hoa quả, toàn bộ cây, nước trái cây sấy khô hoặc tươi, (Tori Hudson, 2010) Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng mướp đắng để làm giảm hàm lượng đường trong máu trên động vật và một số ở người. Theo đó biểu hiện lượng đường máu giảm được ghi nhận sau khi uống 30 phút, đạt cực đại sau 4 giờ và kéo dài 12h. Một thí nghiệm tiêm dịch chiết mướp đắng trên các bệnh nhân đái đường Type 1 (injections of bitter melon extract). Kết quả cho thấy sau tiêm 3060 phút hàm lượng đường glucose trong máu giảm 21,5%, 412 giờ giảm 28% so với hàm lượng đường cơ sở trong máu (Baldwa, V, 1977) Một thử nghiệm ở những người đái đường type 2 trong 3 tuần với hai chế độ điều trị như sau: Trường hợp 1: Dùng 100g mướp đắng thái nhỏ, đung sôi trong 200 ml nước và lấy cạn đến 100ml. Mỗi ngày uống một lần. Trường hợp 2: 5g bột trái cây sấy khô uống 3 lầnngày. Sau 21 ngày kết quả cho thấy trường hợp dùng bột trái, hàm lượng đường giảm 25%, còn nhóm uống dịch chiết hàm lượng đường giam đến 54% và nồng độ HbA1c (phức hợp hemoglubin với đường glucose hay glycosylated hemoglobin) giảm từ 8,37 xuống đến 6,95. Đây là những kết quả đầy hứa hẹn đối với những bệnh nhân đái đường. (Srivastava,Y ., và cs, 1993) Nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy dịch chiết khổ qua gây ức chế sự xâm nhập tế bào của virus HIV, giảm sự lây nhiễm của tế bào lympho T với virus này. Đồng thời dịch chiết mướp đắng cũng gây ức chế sự phát triển của một số chủng loại virus khác, (Wang, Y., và cs, 1999; Baby Josephvà D Jini , 2004) Mướp đắng có chứa một loạt hóa chất hoạt tính sinh học bao gồm triterpenes, protein, và steroid. Trong đó một số hoạt chất đã được kiễm chứng lâm sàng có khả năng ức chế các menguanylate cyclase mà được cho là có liên quan đến nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến và cũng cần thiết cho sự phát triển của bệnh bạch cầu và ung thư tế bào. Ngoài ra, một loại protein được tìm thấy trong mướp đắng, cũng đã được kiễm chứng lâm sàng có hoạt tính chống u lympho Hodgkin ở động vật.Các protein khác trong khổ qua như alpha và betamomorcharin và cucurbitacin B được thử nghiệm và đều cho thấy có khả năng chống khối u . Các protein của mướp đắng đã được chiết xuất và đặt tên là MAP30”, sản phẩm đã được cấp bằng sáng chế. MAP30 có thể ức chế sự phát triển khối u tuyến tiền liệt. Hai trong số các protein alphavà betamomorcharin có khả năng ức chế virus HIV. Nghiên cứu trong ống nghiệm với tế bào nhiễm HIV được điều trị bằng alpha và betamomorcharin cho thấy kháng nguyên của virus bị bất hoạt hoàn toàn, trong khi các tế bào khỏe mạnh không bị ảnh hưởng từ đó các nhà nghiên cứu đưa ra kết luận là sản phẩm MAP30 hữu ích cho việc điều trị khối u và nhiễm HIV.... (Fan, J., và cs, 2009; Jiratchariyakul, W., và cs, 2001) 1.2. Sơ lược về giống mướp khổ qua rừng Đất Khổ qua rừng mọc được trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đất đỏ bazan, tầng đất canh tác sâu, tơi xốp, thoáng (không úng), màu mỡ, nhiều hữu cơ. Nên trồng trên các loại đất không quá phèn, độ pH thích hộ 66,5. Nhiệt độ Khổ qua rừng cần nhiệt độ ấm áp 20300C, nhưng thích hợp nhất là 22250C, nếu nhiệt độ dưới 150C hoặc trên 350C thì cây kéo dài thời gian sinh trưởng và giảm năng suất. Vì vậy mùa lạnh cần tưới nước ấm để tạo nhiệt độ tốt cho hạt nảy mầm, nếu gieo hạt vào thời điểm lạnh trong năm cũng cần được phủ rơm để đất ấm, hạt dễ nảy mầm. Nước và lượng mưa Cần cung cấp đủ nước cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, quan trọng nhất là giai đoạn ra hoa tạo quả, giai đoạn này quyết định tất cả năng suất. Tránh trường hợp để ruộng khô hạn trong mùa khô và ngập úng trong mùa mưa. Yêu cầu về giàn leo Khổ qua rừng là loại cây thân leo họ Bầu bí, do đó việc làm giàn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cũng như chất lượng trái khổ qua. Hiện tại chưa có nghiên cứu, đánh giá kỷ thuật canh tác về cây khổ qua rừng cụ thể nào làm cơ sở cho người sản xuất, đặc biệt là phương pháp làm giàn. Hình 1.1. Giống mướp khổ qua rừng 1.3. Dinh dưỡng của cây khổ qua rừng 1.3.1. Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây khổ qua rừng Các nguyên tố dinh dưỡng: Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, thành phần dinh dưỡng tính trong 100g quả mướp đắng như sau: – Phần ăn được 84% – Nước 93,8% – Protein 0,9% – Chất béo 0,1% – Carbohydrate 0,2% – Vitamin A: 0,04; vitamin B1: 0,05mg; vitamin B2: 0,03mg. – Niacin: 0,4mg, vitamin C: 50mg; canxi: 22mg, kali: 260mg, magiê: 16mg, sắt: 0,9mg. Nhu cầu dinh dưỡng của cây khổ qua rừng: Khổ qua rừng hút các chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng và phát triển bình thường và các chất vô cơ. Trong quá trình quang hợp, để tạo lập hydratcacbon, bắp sử dụng CO2 thu được trong không khí, ion H+ và nguyên tố oxy có nguồn gốc từ nước. Nước thẩm thấu xuống đất được cây hút vào nhờ các tế bào rễ con, sau đó dẫn từ tế bào này đến tế bào khác để tham gia vào các dòng vật chất trong cây. Các yếu tố trong đất như muối khoáng được hòa tan và tồn tại trong dung dịch đất hoặc bám trên bề mặt keo đất. Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây người ta chia ra các nhóm: Nhóm đa lượng: Cacbon, oxy, hydro, nitơ, photpho, lưu huỳnh, kali, canxi, magiê. Nhóm vi lượng: Sắt, mangan, kẽm, đồng, molipden, bo, clo, nhôm, bạc, natri, coban, bải. Các nguyên tố tạo thành cơ thể khổ qua rừng chiếm số lượng lớn, chúng tham gia xây dựng các hợp chất hữu cơ trong cây. Ví dụ: C, O ,H, N, P, S,

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Lê Hoài Uận Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 2014-2016 Tháng 8/2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY KHỔ QUA RỪNG TRỒNG TRONG CHẬU Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Lê Hoài Uận Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 2014-2016 8/2016 Tháng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Thị Bảo Châu LỜI CẢM TẠ  Qua Hai năm học tập trường Cao Đẳng Kinh Tế kỹ Thuật thành phố Cần Thơ Chúng em tích lũy kiến thức chuyên nghành mình, nhà trường với thầy cô môn khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng tạo điều kiện cho chúng em học tập tiến tới đề tài Nhằm nâng cao hiểu biết nghành học đánh giá khả nâng nhận định sâu sắc tầm quan trọng đề tài Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp chúng em xin chân thành cảm ơn đến: • Cô Ths Lê Thị Bảo Châu tận tình giảng dạy hướng dẩn chúng em suốt trình học tập thực đề tài • Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông Nghiệp – Sinh Hoc Ứng Dụng, Trường Cao Đẳng Kinh Tế kỹ Thuật thành phố Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập thực đề tài • Em xin cảm ơn gia đình bạn bè lớp TBVTV14B, với tất bạn bè đồng nghiệp khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng nhiệt tình động viên giúp đỡ suốt thời gian trình học tập thời gian thực đề tài Em xin chúc quý thầy cô khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng tất bạn bè đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn lời chào trân trọng Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng 08 năm 2016 Học sinh thực Lê Hoàng Hận MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 3.2.3 Chiều dài (cm) Bảng Chiều dài khổ qua rừng (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nghiệm thức Chiều dài 4-5-6 qua thời điểm sau gieo 15 35 55 NT1 9,5 NT2 6,5 11 NT3 4,5 10 NT4 8,5 11 4,1 6,8 10,4 Trung bình Lá phận quan trọng khổ qua rừng, giúp quang hợp tạo chất khô cho cây, có tới 60% vật chất khô hạt vận chuyển tới 38% thân rễ tạo nên Vì vậy, khổ qua rừng đóng vai trò quan trọng việc tạo suất Trong trình sinh trưởng phát triển khổ qua rừng, chiều dài tăng dần qua thời kì sinh trưởng đạt mức tối đa vào khoảng thời gian từ trổ cờ đến hạt ngậm sữa Sau đó, diện tích khổ qua rừng giảm phía bị chết dần Qua bảng 3.3 cho ta thấy khác biệt nghiệm thức phun qua với nghiệm thức đối chứng Chiều dài giai đoạn 15 ngày sau gieo nghiệm thức biến động từ 4,0-4,5 cm Cây vừa bổ sung phân bón theo liều lượng khác nên chưa biểu khác biệt nghiệm thức Ở nghiệm thức chênh lệch không cao Giai đoạn 35 sau ngày sau gieo có khác biệt rõ rệt nghiệm thức phun qua với nghiệm thức đối chứng Trong đó, cao nghiệm thức đạt 8,5 cm phun Atonik với liều lượng 6ml/lít nước, thấp nghiệm thức đạt 6,5 cm phun Atonik với liều lượng 4ml/lít nước nghiệm thức đạt 6,0 cm phun 38 Atonik với liều lượng 2ml/lít nước thấp nghiệm thức đối chứng (không phun) đạt 6,0 cm Ở giai đoạn 55 ngày sau gieo chiều dài trung bình đạt 10,4 cm giai đoạn cuối khổ qua rừng nên có chiều dài trung bình thấp giai đoạn 35 ngày sau gieo chiều dài trung bình đạt 6,8 cm Nhưng giai đoạn 55 ngày tương tự giai đoạn 35 ngày có khác biệt rõ rệt nghiệm thức phun qua với nghiệm thức đối chứng Trong đó, cao nghiệm thức đạt 11 cm phun Atonik với liều lượng 4ml/lít nước thấp nghiệm thức đối chứng (không phun) đạt 9,5 cm Hình Chiều dài khổ qua rừng thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ Như vậy, nghiệm thức phun phân qua có số chiều dài cao so với nghiệm thức không phun phân qua lá, cho thấy phân bón làm tăng chiều dài đồng nghĩa với việc hấp thụ tốt quang năng, giúp khổ qua rừng tổng hợp chất diệp lục cao, tích trữ nguồn lượng phát triển thấy hiệu 39 việc sử dụng phân bón phun qua Trong đó, nghiệm thức phun Atonik với liều lượng 6ml/lít nước cho chiều dài cao nghiệm thức lại 3.2.4 Chiều rộng (cm) Bảng Chiều rộng khổ qua rừng (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nghiệm thức Chiều rộng 4-5-6 qua thời điểm sau gieo 15 35 55 NT1 3,5 6,0 14 NT2 3,5 6,5 14,5 NT3 13 NT4 11 15 4,3 7,9 14,1 Trung bình Chiều rộng giữ vai trò quan trọng khổ qua rừng, giúp quang hợp, hấp thu ánh sáng tổng hợp nên lượng để phục vụ cho hoạt động sống Đặc biệt, khổ qua rừng có nhiều khí khổng, trung bình khổ qua rừng có khoảng 2-6 triệu khí khổng có 500-900 khí khổng/1mm Do cấu tạo đặc biệt nên tế bào khí khổng khổ qua rừng nhạy cảm với điều kiện bất thuận thời tiết khí hậu Khi bị hạn, tế bào khí khổng khép lại nhanh để hạn chế phần thoát nước Mặt khác, khổ qua rừng cong theo hình máng nên hứng dẫn nước từ xuống gốc khổ qua rừng dù với lượng mưa nhỏ, cần lượng mưa khoảng 7-8mm 8% diện tích đất xung quanh gốc khổ qua rừng độ sâu 25-30cm chứa lượng nước chiếm 70-80% tổng lượng mưa Như vậy, khổ qua rừng đóng vai trò quan trọng việc tạo suất giống Qua nhiều kết nghiên cứu cho thấy sở để nâng cao suất trồng đường quang hợp nâng cao hệ số diện tích lá, số diện tích phụ thuộc vào số số cây/m Trong trình sinh trưởng phát triển khổ qua rừng, chiều rộng tăng dần qua thời kỳ sinh trưởng đạt mức tối đa vào khoảng thời gian từ trổ 40 cờ đến hạt ngậm sữa Sau đó, diện tích khổ qua rừng giảm phía bị chết dần Theo kết quan sát bảng 3.4 cho ta thấy khổ qua rừng giai đoạn 15 ngày sau gieo chênh lệch nghiệm thức phun qua với nghiệm thức đối chứng, chiều rộng trung bình đạt 4,3 cm dao động từ 3,5-6,0 cm Trong đó, nghiệm thức 1, đạt 3,5 cm nhỏ so với nghiệm thức đạt 6,0 cm Giai đoạn nghiệm thức phát triển tương đối đồng Giai đoạn 35 ngày sau gieo có khác biệt nghiệm thức chiều rộng thí nghiệm Nghiệm thức (11 cm) cao so với ba nghiệm thức lại qua cho thấy phân bón Atonik với liều lượng 6ml/lít nước có ảnh hưởng đến chiều rộng giai đoạn 30 ngày sau gieo Các nghiệm thức lại sử dụng phân bón Atonik với liều lượng nên thấp nghiệm thức thấp nghiêm thức đối chứng (không phun) Ở giai đoạn 55 ngày sau gieo có chênh lệch nghiệm thức phun phân bón với nghiệm thức đối chứng Trong đó, chiều rộng trung bình đạt 14,1 cm, cao nghiệm thức (15 cm) phun Atonik với liều lượng 6ml/lít nước thấp nghiệm thức (13 cm) đối chứng (không phun) Qua cho ta thấy sử dụng phân bón Atonik với liều lượng 6ml/lít nước nghiệm thức thích hợp cho trình phát triển chiều rộng khổ qua rừng 41 Hình Chiều rộng khổ qua rừng thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ 3.3 Chỉ tiêu suất 3.3.1 Số trái Hình Số trái khổ qua rừng thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ Số trái cây: Là yếu tố cấu thành suất quan trọng Tuy nhiên, nhiều trái có trái thuận lợi cho trình thụ phấn, trái khả thụ phấn Đối với khổ qua rừng lấy hạt số trái yêu cầu từ 40-50 trái để tập chung nuôi dưỡng trái, khối lượng hạt lớn suất cao Ngược lại số trái nhiều, trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, trái phát triển kém, tiêu tốn dinh dưỡng nhiều để nuôi nhiều trái, nên suất không cao Số trái yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền giống, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu kỹ thuật chăm sóc Vì vậy, số trái từ 90-100 trái Nhưng thí nghiệm khổ qua rừng lấy hạt nên 40-50 trái 42 3.3.2 Kích thước trái (cm) Bảng Chiều dài đường kính trái khổ qua rừng (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nghiệm thức Chiều dài trái Đường kính trái NT1 6,8 1,8 NT2 7,0 2,0 NT3 7,0 2,2 NT4 7,5 2,5 Trung bình 7,1 2,1 Chiều dài trái phụ thuộc vào nhiều đặc tính di truyền, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc Qua bảng 3.5 cho thấy chiều dài trái nghiệm thức phun phân bón Atonik có chênh lệch với nghiệm thức đối chứng Trong đó, nghiệm thức (7,5 cm) phun Atonik với liều lượng 4ml/lít nước có chiều dài trái cao thấp nghiệm thức đối chứng không phun (6,8 cm) Chiều dài trái yếu tố quan trọng thể suất khổ qua rừng Nếu khổ qua rừng có chiều dài lớn suất cao ngược lại Qua cho ta thấy sử dụng phân phân bón Atonik với liều lượng 4ml/lít nước nghiệm thức giúp tăng chiều dài trái Đây tiêu định số hạt trái Đường kính trái phụ thuộc nhiều vào giống điều kiện chăm sóc Qua bảng 3.5 cho ta thấy đường kính trái nghiệm thức phun phân bón Atonik chênh lệch so với nghiệm thức đối chứng không phun Trong đó, đường kính trái dao động từ 1,8-2,5 cm trung bình đạt 2,1 cm, nghiệm thức (2,5 cm) có đường kính trái cao so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức 2, nghiệm thức (2,0 cm 2,2 cm) 3.3.3 Trọng lượng trái (g/trái) 43 10 12 11 Biểu đồ Biểu đồ thể trọng lượng trái khổ qua rừng (g/trái) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Trọng lượng trái đặc tính di truyền giống quy định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh : Khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác Nếu sau khổ qua rừng trỗ cờ - thụ phấn – phun râu mà gặp điều kiện không thuận lợi thiếu nước, sâu bệnh hại, làm hạn chế trình vận chuyển dinh dưỡng hạt, hạn chế tích lũy vật chất khô giảm khối lượng hạt Qua Biểu đồ 3.1 Sơ đồ biểu diễn trọng lượng trái khổ qua rừng nghiệm thức thí nghiệm vụ Đông Xuân Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ cho thấy khác biệt trọng lượng trái nghiệm thức thí nghiệm Trong đó, nghiệm thức (12 g/trái) có trọng lượng cao so với nghiệm thức đối chứng (8 g/trái), nghiệm thức (11 g/trái) nghiệm thức (10 g/trái) Trọng lượng trái dao động từ (8 -12 g/trái), trọng lượng trái trung bình đạt (10,6 g/trái) Vì vậy, cho thấy phân bón Atonik ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khổ qua rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến suất trọng lượng trái bổ sung cách thích hợp Ở thí nghiệm trên, nghiệm thức bổ sung phân bón Atonik với liều lượng 4ml/lít nước đạt trọng lượng trái cao so với nghiệm thức lại 3.4 Năng suất (tấn/ha) Năng suất tiêu quan trọng tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc tính di truyền tình hình sinh trưởng, phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Giống có tiềm cho suất cao phát huy tiềm nuôi dưỡng điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc liều lượng phân bón khác nhau, liều lượng phân bón thích hợp giúp cho sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao 16.4 Biểu đồ Biểu đồ thể suất giống khổ qua rừng (tấn/ha) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ15.8 Thuật Cần Thơ 15.1 Qua Biểu đồ 3.2 cho ta thấy, suất giống khổ qua rừng lai thí nghiệm biến động từ 14,3 – 16,4 tấn/ha Trong đó, có chênh lệch nghiệm thức 14.3 44 phun phân bón Atonik với nghiệm thức đối chứng (không phun), trung bình suất đạt 15,4 tấn/ha Năng suất đạt mức cao nghiệm thức (16,4 tấn/ha) phun phân bón Atonik với liều lượng 4ml/lít nước, so với nghiệm thức (15,8 tấn/ha) phun phân bón Atonik với liều lượng 2ml/lít nước nghiệm thức (15,1 tấn/ha) phun phân bón Atonik với liều lượng 6ml/lít nước có suất thấp hơn, thấp nghiệm thức đối chứng không phun đạt (14,3 tấn/ha) Phân bón Atonik yếu tố quan trọng gia tăng suất khổ qua rừng Ở nghiệm thức cho suất cao so với nghiệm thức nghiệm thức 2, cho suất thấp nghiệm thức đối chứng (không phun) Vì vậy, sử dụng phân bón Atonik với liều lượng thích hợp tạo cho khổ qua rừng sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thí nghiệm “Khảo sát ảnh hưởng liều lượng phân bón Atonik bón qua đến sinh trưởng suất khổ qua rừng trồng chậu” Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ, số đường Cách Mạng Tháng Tám, phường An Hòa, Quận Ninh Kiều TP Cần Thơ Sau trình thực đề tài ghi nhận tiêu theo dõi rút số kết luận sau: Chỉ tiêu nông học: - Chiều cao thời điểm 55 ngày nghiệm thức 320 cm Chỉ tiêu suất: - Số trái/cây nghiệm thức có 2,5 trái/cây - Chiều dài đường kính trái đạt kết cao nhiệm thức 15 cm 11 cm - Trọng lượng trái đạt kết cao nghiệm thức 11 g/trái - Năng suất đạt kết cao nghiệm thức 14,6 tấn/ha 4.2 Đề nghị Qua thí nghiệm cho thấy phân bón Atonik với liều lượng 4ml/lít nước phù hợp cho giống khổ qua rừng Vì vậy, trồng khổ qua rừng nên bổ sung thêm phân bón Atonik với liều lượng 4ml/lít nước để giúp khổ qua rừng sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao Thử nghiệm liều lượng phân bón 2ml, 4ml, 6ml vào vụ khác năm giống khổ qua rừng khác để biết xác hiệu liều lượng phân bón đến sinh trưởng suất khổ qua rừng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đường Hồng Duật, 2002 Cẩm nang sử dụng phân bón NXB Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Lộc, 1969 Đặc điểm phát triển sinh trưởng hình thành quan ngô, Sinh lý Nông nghiệp – Tập V, NXB Trường Đại học Tổng Hợp Matxcova [3] Vũ Cao Thái, 2000 Danh mục loại phân bón phép sử dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang – 22 [4] Vũ Đinh Hòa Bùi Thế Hùng, 1995 (Dịch), Ngô nguồn dinh dưỡng loài người, tài liệu FAO, NXB Nông nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Galinat W.C (1977), the origin of corn Corn and corn Improvement Ed g.f Sprague P.1-47 [2] Kato A 1988 Cytological classification of Maize Race Population and Its potentinal Use Preeding of Global Maize Gemplas worshop Pp: 106 – 117 [3] Vavilop N.I (1926), Studies on the Combining Ability of CIMMYT Germplasm CIMMYT Rearch Highlight Pp 24 – 33 [4] Wilkes G (1988), Tcosinte and other wild relatives of maze Proceeding of the Global Maize Germplasm Workshop Pp 70 – 80 47 PHỤ CHƯƠNG Chỉ tiêu lần Hàng Chậu 5 5 Dài Số chồi 98 90.5 83 80.5 116 85.5 128 120 118 102 93 131 105.5 100.5 51.5 97 115.5 143 111 120 Dài Số 0 0 0 1 0 2 Lá 15 16 15 14 17 15 19 17 19 16 17 19 16 20 12 18 19 18 16 17 Lá 4 4.5 4.5 3 3.5 3.5 3.5 4.5 4 4.5 4.5 Rộng Lá 4.5 4.5 4.5 4.5 3.5 3.5 3 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 Lá 3 5.5 3.5 3.5 3.5 5.5 4.5 5.5 5.5 4.5 5.5 4.5 Lá 3.5 3.5 3.5 4.5 3.5 3.5 3.5 3.5 4.5 4.5 6 5.5 4.5 3.5 4.5 4.5 6.5 5.5 4.5 6.5 6.5 Cuốn Lá Lá Lá Lá 4.5 4 3 4.5 3 6.5 3.5 4.5 4.5 3.5 3.5 3.5 3.5 4.5 3 4.5 3 4.5 3 3 3.5 3.5 4.5 4.5 4.5 3.5 3 6.5 3.5 3.5 3.5 3 4 3.5 6.5 4.5 4.5 4.5 4 3.5 4.5 4.5 5 6.5 3.5 Chỉ tiêu lần Hàng Chậu 5 5 Dài Số chồi 210 179 180 175 246 185 270 254 250 219 200 276 225 215 117 208 245 300 236 254 Dài Số 19 16 16 15 19 17 17 20 16 18 16 18 17 11 17 20 18 21 19 Lá 25 27 25 22 32 24 37 32 38 28 30 37 29 39 17 25 36 33 29 30 Lá 4.5 8.5 8.5 4.5 4.5 4.5 4.5 8.5 8.5 10 8.5 8.5 Rộng Lá 9 4.5 4.5 4.5 4.5 9 13 10 8.5 Lá 10 11 6.5 6.5 9.5 10 14 8.5 10 10 9.5 6.5 11 7 7 6.5 11 10 11 11.5 10 Lá 8.5 6.5 7.5 10 8.5 7.5 12 10.5 11 10 12 11 12 Cuốn Lá 9 12 11.5 8 7.5 6.5 12 7.5 11 12 11 13 15 12 Lá Lá 6 4.5 4.5 4 4.5 7 7.5 Lá 4.5 5 4.5 7.5 7.5 5.5 6.5 10 7.5 10 5.5 8.5 6 5.5 3.5 4.5 9 10 Chỉ tiêu lần Hàng Chậu 5 5 Dài Số chồi 320 305 304 298 274 306 357 359 308 284 314 361 308 311 297 302 318 320 297 320 Dài Số 23 29 20 30 24 20 20 27 18 19 28 18 30 17 19 25 29 29 29 26 Lá 32 37 35 33 51 36 44 41 44 43 45 40 35 44 41 34 41 41 33 35 11 11 10 9.5 6.5 10 5.5 5.5 6.5 8.5 10.5 12.5 12.5 11.5 Lá 12 12 9.5 16 6.5 6.5 7.5 8.5 10.5 6.5 10 15.5 8.5 12 11.5 Rộng Lá 13 12 10.5 12.5 11 7.5 6.5 6.5 6.5 8.5 10 9.5 14 12 11.5 Lá 15 14.5 13 14 9.5 14 9.5 10 10.5 10 13 13 9.5 9.5 15.5 11.5 13 16 15 Lá 16 16.5 14 14 9.5 13.5 10.5 9.5 12 8.5 10 12 14 10 9.5 16 12.5 13 16.5 15 Cuốn Lá 15 16.5 15 18 10.5 15 10.5 10 10 10 11 14 10.5 13 17 12 15 15 15.5 Lá 10 10 6.5 5.5 6.5 10.5 7.5 9 Lá 10 8.5 10 10 6 5.5 9.5 7.5 6.5 10.5 9 Lá 8.5 10 10 6.5 6.5 5.5 7.5 5.5 6.5 10 6.5 Chậu 10 11 12 13 14 Trái(cm) 3 3 3 3 3 3 3 Chỉ tiêu suất Dài(cm) Đường kính(cm) 11 5.5 3.7 5.5 12 11 10 10 3.7 5.5 2.5 8.5 2.4 3.5 6.5 2.9 7.5 2.5 7 1.8 6.8 2.2 2.5 2.4 5.5 5.5 2.3 2.2 2.3 2.2 6.5 2.5 4.5 4.5 2.3 2.2 6 2.2 5.5 5.5 2.2 2.4 2.5 2.3 6.5 5.5 2.6 Trọng lượng (g) 65 20 32 20 33 49 47 45 32 20 35 11 18 20 17 12 10 11 11 12 8 11 13 11 10 13 12 10 11 13 12 10 12 14 15 16 17 18 19 3 3 8.5 6.5 6.5 6.5 7 6.3 6.4 2.4 2.6 2.5 2.9 2.5 2.5 2.4 2.5 2.2 2.3 2.5 2.5 2.3 2.1 2.3 18 14 16 17 16 12 16 12 10 12 11 11 10 8 [...]... qua rừng rút ngắn thời gian sinh trưởng, phòng trừ được một số loài dịch hại và năng suất cũng tăng lên Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phân bón lá hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua rừng là thực sự cần thiết Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống khổ qua rừng địa phương” được thực hiện để xác định lượng phân. .. được xử lý bằng phương pháp tính trung bình cộng và so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm 32 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quát Sau khi thực hiện thí nghiệm về cây khổ qua rừng với chủ đề Khảo sát ảnh hưởng của các liều lượng phân bón lá Atonik bón qua lá đến sinh trưởng và năng suất cây khổ qua rừng trồng trong chậu có một số ghi nhận như sau: Thí nghiệm được... cho cây Vì vậy, số lá trên cây, thời gian tồn tại của lá và hiệu suất quang hợp của bộ lá có vai trò quan trọng đối với năng suất khổ qua rừng cũng như phẩm chất của hạt Ngoài ra, số lá trên cây còn quyết định đến mật độ cây trồng của từng giống trên một đơn vị diện tích Đối với cây khổ qua rừng, số lá trên cây ngoài phụ thuộc vào giống, còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác Số lá. .. với liều lượng thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của cây khổ qua rừng thì mới mang lại hiệu quả và cho năng suất cao nhất Do đó, chúng ta cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất để có những hướng cụ thể trong việc sử dụng phân hóa học cũng như là phân bón lá đúng cách, đúng liều lượng và hợp 11 lý nhất để giúp cho cây khổ. .. niệm phân bón lá Theo Vũ Cao Thái (2000) phân bón lá là một dạng phân hữu ích tác động nhanh chóng đến cây trồng đặc biệt gặp các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, sâu bệnh làm tăng năng suất cây trồng không đáng kể Phân bón lá là các hợp chất dinh dưỡng dùng hòa tan trong nước, phun lên lá cây trồng để lá hấp thu nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cây Phân bón lá làm tăng năng suất, phẩm chất và mẫu... sung phân bón lá có số lá trên cây đạt 14-16 lá/ cây so với nghiệm thức đối chứng 14 lá/ cây, cao nhất là NT2 đạt 16 lá/ cây và thấp nhất là NT1 đạt 14 lá/ cây Nhìn chung, số lá trên cây không có sự chênh lệch nhau nhiều chỉ 1-2 lá/ cây Do các nghiệm thức mới được bổ sung phân bón lá với lượng khác nhau nhưng do thời gian ngắn khổ qua rừng chưa biểu hiện rõ ảnh hưởng của phân bón lá lên cây 36 ... gieo và thu thập 3 cây trên lần lặp lại - Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cây - Số lá (lá) : đếm tất cả các lá mọc trên thân chính - Kích thước lá: + Chiều dài lá (cm): đo từ đầu phiến lá đến chót lá, đo cố định 3 lá trên cây (lá thật thứ 4, 5 và 6) + Chiều rộng lá (cm): đo nơi bản rộng nhất của lá, đo cố định 3 lá trên cây (lá thật thứ 4, 5 và 6) 2.2.2.3 Chỉ tiêu thành phần năng. .. cây khổ qua rừng 1.5.2 Thân khổ qua rừng Cây khổ qua có dạng dây leo bằng tua cuốn Thân có cạnh, dây có thể bò 2-3 mét Hình 1 Thân khổ qua rừng 1.5.3 Lá khổ qua rừng 23 Lá mọc so le, dài 5-10 cm, rộng 4-8cm, phiến lá chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, mép khía răng Mặt dưới lá mầu nhạt hơn mặt trên, Gân lá có lông ngắn Hình 1 Lá khổ qua rừng 1.5.4 Hoa khổ qua rừng Hoa đực và hoa cái mọc riêng ở nách lá, ... rửa trôi… nên việc đưa ra các nguyên tố này vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả Hầu hết phân bón lá cho hiệu lực nhanh, kinh tế hơn bón vào đất do cây sử dụng đến 95% lượng dinh dưỡng bón vào, trong khi hệ số sử dụng phân bón tương tự khi bón vào đất chỉ đạt 45-50%, thậm chí thấp hơn Một trong những nguyên nhân cơ bản là cây trồng tiếp nhận dinh dưỡng do bón qua lá với diện tích bằng 15-20... chính của cây khổ qua rừng Sự hút các chất dinh dưỡng thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây bắp Dựa vào biến đổi hình thái của cây để xác định nhu cầu dinh dưỡng từng thời kỳ của cây bắp Viện kỹ thuật cây ngũ cốc và thức ăn gia súc chia quá trình sinh trưởng của khổ qua rừng ra làm 3 giai đoạn như sau : Giai đoạn tăng trưởng chậm: Từ khi mọc đến 7-8 lá: Đây là giai đoạn hình thành và

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 1.1. Nguồn gốc và phân bố của cây khổ qua rừng

    • 1.2. Sơ lược về giống mướp khổ qua rừng

    • 1.3. Dinh dưỡng của cây khổ qua rừng

      • 1.3.1. Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây khổ qua rừng

      • 1.3.2. Nhịp độ chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính của cây khổ qua rừng

      • 1.4. Phân bón lá

        • 1.4.1. Khái niệm phân bón lá

        • 1.4.2. Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá

        • 1.4.3. Vai trò của phân bón lá

        • 1.4.4. Phân bón lá Atonik 1.8DD

        • 1.5. Đặc tính thực vật cây khổ qua rừng

          • 1.5.1. Rễ khổ qua rừng

          • 1.5.2. Thân khổ qua rừng

          • 1.5.4. Hoa khổ qua rừng

          • 1.5.5. Quả khổ qua rừng

          • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

            • 2.1. Phương tiện

              • 2.1.1. Thời gian

              • 2.1.2. Địa điểm

              • 2.1.3. Phương tiện thí nghiệm

              • 2.2. Phương pháp thí nghiệm

                • 2.2.1. Thực hiện thí nghiệm

                  • 2.2.1.1. Chuẩn bị đất trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan