ĐẠI bát NIẾT bàn KINH

340 237 0
ĐẠI bát NIẾT bàn KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÍCH TỪ THƠNG PHÁP SƯ TA LA THỌ GIAN BẤT TẰNG DIỆT ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG GIÁO ÁN TRUNG, CAO CẤP PHẬT HỌC Từ phẩm I đến phẩm XXIII ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG TIỂU DẪN ĐẠI BÁT NIẾT BÀN thuật ngữ, Phạn ngữ gọi MA HA BÁT NIẾT BÀN NA (Mahaparinirvana) Các nhà Phật học tiền bối dịch có nhiều nghĩa: • Đại nhập diệt tức • Đại diệt độ • Đại viên tịch nhập Từ ngữ để diễn đạt MA HA BÁT NIẾT BÀN NA có khác thế, ý nghĩa khơng có chống trái mà gặp điểm: Niết bàn cảnh giới sở chứng nội tâm người dứt hết phiền não, dứt hết sinh tử, viễn ly tướng, viễn ly hành, an trú tâm tịnh, vắng lặng vắng lặng cách trọn vẹn, tận trọn vẹn ĐẠI NHẬP DIỆT TỨC hay DIỆT ĐỘ, khái niệm nhận thức thế, thiết tưởng tạm đủ mà không cần thiết sử dụng ngơn ngữ q dài dịng ĐẠI VIÊN TỊCH NHẬP có nghĩa: NIẾT BÀN cảnh giới sở nhập người tu hành sống Con người có Niết bàn, "nhập" Niết bàn, nhìn dáng vẻ nếp sống bên ngồi tưởng họ người bình thường người bình thường khác Sự thực, đời sống người ĐẠI VIÊN TỊCH này, vô lượng công đức lành họ thành tựu viên mãn Thân, khẩu, ý, nghiệp họ hồn tồn thánh thiện, khơng có biểu sai trái lỗi lầm Đó ý nghĩa chữ VIÊN Người bình thường, ln sống ưu tư sầu muộn, phiền não nung nấu, sôi sục trào dâng, đau khổ suốt tháng quanh năm khơng có phút giây an ổn Trái lại, người nhập NIẾT BÀN người luôn an trú vắng lặng, an ổn thảnh thơi, không niệm khổ tâm hay gợn phiền não dấy động CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ vốn tịnh, vốn tịch diệt viên mãn Nói tóm lại, vơ lượng cơng đức lành viên mãn Vô lượng phiền não ưu bi vắng lặng Đó ý nghĩa ĐẠI VIÊN TỊCH NHẬP ĐẠI BÁT NIẾT BÀN NA một, kinh nói ĐẠI BÁT NIẾT BÀN NA tên gọi có nhiều: • Đời Bắc Lương, Pháp sư Đàm Vơ Sấm dịch, nhan đề ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH, 41 ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG • Đời Tấn, Pháp Sư Pháp Hiển dịch, nhan đề: PHẬT NÊ HỒN KINH, • Đời Đường, Pháp Sư Nhã Na Bạt Đà La dịch, nhan đề: ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH HẬU PHẦN, • Đời Tùy, Pháp Sư Quán Đảnh dịch, nhan đề: ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH SỚ, 33 Còn nhiều tên xin lược để tránh phiền, khơng quan trọng, khơng cần thiết cho hành giả • Đọc, học kinh Niết Bàn tu tập theo kinh Niết bàn hành giả nhận thức rõ, Niết bàn Đạo Phật cảnh giới có thật, khơng phải "thế giới tưởng tượng", gởi gắm tâm hồn nơi "cõi nước" đó, gần xa Đó điều khó thứ • Đọc, học kinh Niết Bàn cần có đầu tư nhiều tư duy, bồi dưỡng phát huy trí tuệ, thường củng cố định tâm, tinh vận dụng quán chiếu sống bình nhật Đó nhân tố, điều kiện để thấy Niết bàn nhập Niết bàn Đó khó thứ hai • Đọc, học chứng nhập Niết Bàn, nhìn tượng vạn pháp, nhận thức vũ trụ nhân sinh khơng cịn giống nhìn, nhận thức họ thời gian trước Giáo lý mà Phật dạy cho họ thời gian trước, họ thấy khơng phải mà cịn ngược lại hồn tồn Đó khó thứ ba • Đọc, học chứng nhập Niết Bàn, hành giả sáng tỏ đôi mắt, rửa bụi bặm rớt đôi mắt từ lâu Hành giả biết rõ Phật thường trụ, Pháp thường trụ, Tăng thường trụ Phật chết Đức Thích Ca chết rừng Ta La song thọ người thường nghĩ Đó khó thứ tư • Đọc, học kinh Niết Bàn, người đệ tử Phật phải học, hiểu PHÁP THÂN PHẬT Trụ chấp ỨNG HĨA THÂN PHẬT, khơng nên nghe, đọc, học kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Vì có học không hiểu Hiểu sai lạc sanh tâm bất mãn bất bình lại mắc tội phỉ báng chánh pháp Đại thừa, thiệt thòi, lỗ lã nhiều Đó khó thứ năm • Đọc, học kinh Niết Bàn nhập Niết bàn, hành giả thấy rõ tất người có khả thành Phật, người thành Phật Kể người mà người đời cho bất nhân thất đức, tạo nhiều tội ác nặng nề Đó khó thứ sáu Đọc, học kinh Niết Bàn có khó thế, người đọc, học, nghe kinh Niết bàn cần kiên trì, nhẫn nại, phấn đấu tư duy, nhận thức để vượt qua ! Tôi soạn kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN này, dựa dịch Hòa Thượng GIÁO THỌ SƯ tơi, Thượng TRÍ hạ TỊNH, vị ân sư ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG đào tạo, uốn nắn, dạy dỗ từ 50 năm trước Bản dịch Hòa Thượng tái nhiều lần, lưu truyền khắp nước Việt Nam Các tịng lâm tự viện có tơn thờ thọ trì đọc tụng Lần tái năm 1991 Thành hội Phật Giáo Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, có lẽ lần tái gần Soạn kinh lấy tên ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Nó xem giáo tài hay giáo án để triển khai cho hàng hậu học học lớp CAO ĐẲNG NỘI MINH, cho có chí hướng thượng Đại Thừa Phật tử gia có chí hướng Ý nguyện, thiện chí tơi thế, bây giờ, việc làm tơi hứa với lịng gởi đến đọc giáo tài này, rằng: làm đến đâu, biết đến Có hồn thành trọn ý hay không, xin khất, không dám hứa Hiện nay, mùa thu năm Canh Thìn, tháng năm 2000, tuổi đời vượt "Cổ lai hy" Đó lý tơi khơng dám hứa lý để xin bậc cao minh lượng tình xá cho sơ suất có tác phẩm Để kết thúc lời tiểu dẫn, ôn lại nguồn tư tưởng trác tuyệt Đại thừa bậc long tượng tiền bối "Thân hải trung hưu mích thủy, Nhật hành lãnh thượng mạc tầm sơn" Dịch nghĩa: "Lội nước ngây thơ tìm nước Đi non đừng phí sức tìm non" Viết Thao Hối Am Mùa thu, năm Canh Thìn, tháng năm 2000 Phật lịch 2544 Thích Từ Thơng Hịa Thượng PHẨM THỨ NHẤT TỰA Ơng A Nan thuật: ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Một hơm nọ, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trụ rừng Ta La song thọ, với số chúng Đại Tỳ kheo đông trăm ức người Bấy nhằm ngày rằm tháng hai, Đức Phật phổ cáo trước Đại chúng rằng: Như Lai Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác chỗ nương tựa an ổn cho chúng sanh Như Lai có lịng từ lớn, xem tất chúng sanh La Hầu La Hôm nay, Như Lai nhập Đại Niết bàn, Đại chúng cịn có điều nghi ngờ chưa rõ nên thưa hỏi Đây khoảng thời gian lại cuối cùng, phút nhập Đại Niết bàn Như Lai khơng cịn lâu Lời tun bố Đức Phật loan truyền nhanh chóng khắp trời người Do sức thần, ánh sáng Phật soi chiếu khắp cõi lục phàm, tứ thánh Tất giới chư Phật mười phương tiếp xúc với ánh sáng chứng biết Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Đại Niết Bàn Tất có tâm trạng bàng hoàng, xúc động, tiếc thương Thế gian trống rỗng ! Thế gian trống rỗng ! Mặt trời tắt ! Thế gian khơng cịn ánh sáng ! Hàng người trời tự nhủ: Chúng ta nén xúc động, mau đến thành Câu Thi Na, rừng Ta La Song Thọ, đảnh lễ cầu xin Đức Phật trụ thêm thời gian Hàng hàng lớp lớp người, tâm trạng kính quí tiếc thương, sắm sửa lễ vật trân tu thượng vị, tốt đẹp báu mầu, đem đến chỗ Phật, thành tâm đảnh lễ chân Phật, tác bạch cúng dường Phật chúng tăng Ai mong Phật thọ nhận phẩm vật cúng dường mình, trước Như Lai nhập Đại Niết bàn • Đoàn một, Đại Tỳ kheo Tăng, Đại Tỳ kheo Tăng tính trăm vạn người, bậc Vơ lậu A La Hán Đứng đầu Tôn giả Ma Ha Ca Chiên Diên, Tôn giả Bạc Câu La Đây bậc A La Hớn trồng sâu gốc rễ Đại thừa, thành tựu Không tuệ Các ngài đến cúi đầu đảnh lễ chân Phật, nhiễu trăm ngàn vòng, chắp tay cung kính ngồi qua bên • Đoàn hai, Tỳ kheo Ni Đoàn Tỳ kheo Ni sáu trăm ức người bậc Đại A La Hán Đứng đầu Thiện Hiền Tỳ kheo Ni, Ưu Bà Nan Đà Tỳ kheo Ni.v.v Họ bậc điều phục tịnh, có oai đức lớn, thành tựu Khơng tuệ, nội bí Bồ tát, ngoại Thanh văn tướng Tất cúi đầu đảnh lễ chân Phật, nhiễu trăm ngàn vịng, cung kính chắp tay ngồi qua phía ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG • Đồn ba, Đại Bồ tát Thành viên đồn Đại Bồ tát đơng sa Địa vị Ngài vào Thập địa, thường an trú hạnh Không tịch Đại thừa, giữ gìn bảo hộ phát triển Đại thừa Đứng đầu Hải Đức Bồ tát, Vô Tận Ý Bồ tát.v.v Chư Bồ tát đồng đến chỗ Phật cúi đầu đảnh lễ, vấn an, nhiễu Phật trăm ngàn vòng, cung kính lui ngồi qua phía • Đồn bốn, Ưu Bà tắc Thành viên đồn đơng hai sa Họ vị toàn phần Ưu bà tắc, thọ trì ngũ giới khơng sứt mẻ, đầy đủ oai nghi, kiến giải sâu rộng Thường tư quán chiếu chánh pháp, thâm nhập Đại thừa Đứng đầu Oai Đức Ưu Bà tắc, Thiện Đức Ưu Bà tắc v.v Nghĩ đến việc trà tỳ nhục thân đức Phật, họ sắm sửa nhiều thứ: thứ gỗ thơm, hương hoa, tàng lọng, xe cộ mỗi trần thiết đẹp đẽ sang trọng Họ sắm nhiều đồ ăn thức uống thượng vị hầu cúng dường Phật chúng Tăng Đến chỗ Phật lịng thành kính tác bạch cúng dường Chưa phải thời đức Như Lai không hứa nhận Các vị buồn bã, chấp tay cung kính, lui ngồi qua phía • Đồn năm, Ưu Bà Di Thành viên đoàn, ba sa người Họ người nữ thọ trì tồn phần ngũ giới, oai nghi đầy đủ, siêng tu chánh pháp Đứng đầu gương mẫu có tám vạn bốn ngàn người Thọ Đức Ưu Bà Di, Đức Mãn Ưu Bà Di v.v Chúng Ưu Bà Di thường quán chiếu tự thân, nhận thức tánh chất tạm bợ mong manh bất tịnh tự thân Sâu sắc chứng ngộ chân lý vô thường, vô ngã, bất tịnh khổ sống Họ có tâm viễn ly trần cấu, cầu chứng đắc Vô thượng Bồ đề Nay bà sắm sửa nhiều phẩm vật, đồ ăn thức uống thượng vị đem dâng cúng Phật chúng tăng Đến chỗ Phật đồng kính lễ chân Phật, tác bạch cúng dường Chưa phải thời, Như Lai không hứa nhận Tất buồn bã, chấp tay cung kính nhiễu Phật trăm ngàn vịng lui ngồi qua phía • Đồn sáu, Dịng Ly Xa Thành Tỳ Ly quyến thuộc, Quốc vương lân cận, quần thần quyến thuộc Thành viên đồn đơng khơng kể xiết, họ người hộ trì chánh pháp Đại thừa kính mộ Đại thừa Đứng đầu nhóm Ly Xa Tử Tịnh Vô Cấu Ly Xa Tử, Tịnh Bất Phóng Dật Ly Xa Tử v.v Các Quốc vương nhóm dịng Ly Xa, muốn cúng dường cho dịp lễ trà tỳ nhục thân đức Phật, họ sắm sửa nhiều thứ gỗ thơm, dầu thơm, hoa đẹp, tràng phan, lọng báu, lụa là, vải vóc, trang hoàng nhiều thớt xe voi, xe tứ mã lộng lẫy Họ chở xe thức ăn, nước uống tinh khiết, thượng vị đem đến chỗ Phật tăng chúng Chưa phải thời, đức Phật không hứa nhận Mọi người buồn bã, lui ngồi phía Nhờ sức thần Phật, nhiên người bay lên cao, cách đất bảy Ta La, im lặng mà trụ hư không ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG • Đồn bảy, Đại thần Trưởng giả Thành phần Đại thần, Trưởng giả đông không kể xiết Đây người ham mộ Đại thừa, họ dẹp bỏ tà giáo dị học, đứng đầu Nhật Quang Trưởng giả, Hộ pháp Trưởng giả v.v Họ sắm sửa vô số lễ vật, trân tu thượng vị để dâng cúng Phật chúng tăng Đến chỗ Phật, tác bạch cúng dường Chưa phải thời, đức Phật không hứa nhận Mọi người buồn bã Do nhờ sức thần Phật họ bay lên cao cách bảy Ta La Tất mà trụ hư khơng • Đồn tám, Thiên nữ Thành viên Thiên nữ số đông không kể xiết Đứng đầu Tứ Thiên Vương Thiên nữ Vô số Long vương Đứng đầu Bạc Nan Đà Long vương Vô số Dạ Xoa vương Vô số Càn Thát Bà vương Vơ số Khẩn Na La vương Mỗi đồn có Thượng thủ lãnh đạo Họ sắm sửa lễ vật nhiều vơ số đem đến chỗ Phật cung kính tác bạch cúng dường Chưa phải thời, đức Phật không hứa nhận Tất buồn bã, chấp tay cung kính lui ngồi qua phía • Đồn chín, Thiên tử Thiên vương Thiên tử Thiên vương số thành viên đông không kể xiết Đứng đầu Tứ Thiên vương Tháp tùng đồn Thiên tử, Thiên vương cịn có vô số Long vương vô số Càn Thát Bà vương, A Tu La vương Ca Lâu La vương với hàng thượng thủ đồn Tất có nguyện vọng, dâng cúng Phật bữa ăn trước đức Phật nhập Đại Niết bàn Họ sắm sửa toàn thức ăn , thức uống tối hảo thượng vị đem đến rừng Ta La song thọ, cung kính nhiễu Phật trăm ngàn vòng, tác bạch cúng dường lên Phật toàn thể chúng tăng Chưa phải thời, đức Phật không hứa nhận Mọi người không toại nguyện, buồn bã, lui ngồi qua phía cung kính chắp tay • Đồn mười, Vơ Biên Thân Bồ Tát từ giới Ý Lạc Mỹ Âm phương Đông Đây đoàn đại biểu Phật giáo quốc tế hải ngoại Các Bồ tát phải di chuyển lộ trình xa xôi: cách vô lượng, vô số A tăng kỳ hà sa vi trần giới (đại khái là: tỉ tỉ năm ánh sáng chưa sánh với đường xa số nói trên) Đó giới đức Hư Không Đẳng Như Lai Hư Không Đẳng Như Lai biết đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn sai đệ tử thượng túc đến Ta Bà giới phương Tây cúng dường lễ bái Phật Thích Ca Vơ Biên Thân Bồ tát đồn Bồ tát tùy tùng, cịn có điều chi chưa thỏa mãn đường tu học Bồ tát đạo nhơn hội thưa hỏi, đức Phật Thích Ca giải thích cho Các Bồ tát lãnh ý Các giới đoàn Bồ tát qua giới Ta Bà đoàn Bồ tát đến nhiên rực rỡ hào quang Núi sông, đất liền, cỏ cây, hoa chuyển thành màu sắc tươi mát đẹp đẽ chưa có Duy có hàng trời người tự thấy hết uy đức hào quang ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Đại chúng có số giao động run sợ Biết rõ tâm niệm ấy, Bồ tát Đại Trí Văn Thù trấn an: Đại chúng đừng lo sợ, điềm báo trước đoàn Bồ tát giới Ý Lạc Mỹ Âm, đứng đầu Bồ tát Vô Biên Thân đến giới Ta Bà để mắt Như Lai cúng dường trước Thích Ca Mâu Ni ĐẠI BÁT NIẾT BÀN Đến trước Phật, đoàn Bồ tát hải ngoại bạch với Như Lai, nói lời vấn an thăm hỏi Thích Ca Mâu Ni Như Lai Bấy Vô Biên Thân Bồ tát dâng phẩm vật cúng dường Chưa phải thời, đức Phật khơng hứa nhận Các Bồ tát cung kính ngồi sang phía Tồn thể hải hội sức thần Phật, đại chúng đồng xem thấy giới chư Phật phương Nam, phương Tây phương Bắc Lại thấy giới chư Phật Đông Nam, Tây Nam, Đông Bắc Tây Bắc Thế giới chư Phật thượng phương hạ phương Mười phương giới hợp thành giới Mỗi giới chư Phật có Vô Biên Thân Bồ tát làm thượng thủ Lần lượt đoàn Bồ tát đến rừng Ta La Song Thọ cúi đầu làm lễ mắt, vấn an Như Lai, dâng phẩm vật, tác bạch cúng dường Phật đại chúng Chưa phải thời, đức Như Lai không hứa nhận Liệt vị Bồ tát cung kính ngồi qua phía Bấy từ diện Phật phát ánh sáng (hào quang theo nghĩa quen gọi) Giây phút ánh sáng lại thu vào miệng Phật Nhiều người cho điềm Như Lai Thế Tôn nhập Niết bàn, tiếng sùi sụt, tiếng than khóc thào: Khổ thay ! Đau thương thay ! Sao đức Thế Tôn rời bỏ bốn tâm vô lượng, không nhận cúng dường trời người ! Ôi ! Mặt trời tuệ từ tắt Thuyền chánh pháp lại chìm Thế gian trống rỗng ! Khổ thay ! Khổ thay ! TRỰC CHỈ * NHƯ LAI ĐẠI NIẾT BÀN, kiện tối quan trọng mặt tư tưởng giáo lý đạo Phật PHẬT THÍCH CA MÂU NI nhập ĐẠI NIẾT BÀN, khơng hiểu ý nghĩa cách đơn giản giống là: "Đức Phật Thích Ca chết” Cái từ NHƯ LAI vào thời điểm nhập Đại Niết Bàn này, không hiểu qua hình tướng ơng Phật có đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, động, tĩnh người bình thường nghĩ, mà phải hiểu là: NHƯ LAI PHÁP THÂN Kinh Kim Cang Bát Nhã định nghĩa: "Như Lai giả, vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ”, NHƯ LAI thể CHÂN NHƯ vạn pháp, NHƯ LAI hữu khơng có mối khởi đầu, khơng có điểm chấm dứt ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Kinh gọi PHÁP THÂN TỲ LÔ GIÁ NA PHẬT, là: "Phật pháp thân, biến thiết xứ” * ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, Trung hoa dịch: ĐẠI NHẬP DIỆT TỨC "Diệt” dứt hết vô minh cửu giới "Tức” viễn ly vọng tưởng điên đảo lục đạo tứ sanh ĐẠI NHẬP DIỆT TỨC có nghĩa là: Đi vào cảnh giới "tịch diệt” vĩnh vĩ đại Nói cách khác, trở cảnh giới "đại tịch diệt”, "cứu cánh tịnh” Hiện tượng bong bóng, bọt hịa tan thể nước nó, khơng nói bong bóng, bọt NHƯ LAI vào cảnh giới "đại tịch diệt CHƠN NHƯ”, không hiểu "Đức NHƯ LAI chết” Phàm phu mà tu tập, quán chiếu, tư chánh pháp nhập Niết bàn có vài phút giây ngắn ngủi Đại A La Hán, thường nhập Niết bàn bình nhật sống Đại Bồ tát Phật ln ln an trú Niết bàn ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, dành riêng cho NHƯ LAI THẾ TÔN đề cập chấm dứt hành trình hóa độ chúng sanh "Tỳ Gia thành lý bất tằng sanh Ta La thọ gian bất tằng diệt ” * Một sai lầm lớn lao có dụng ý Đọc phẩm TỰA kinh ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, ta thấy mười đoàn thể gồm hết "tứ thánh” "lục phàm” Đồn thể đến viếng thăm áo não, khóc than, buồn khổ Dâng cúng thức ăn, uống đến Như Lai với vẻ buồn khổ, áo não, khóc than Họ tưởng chừng kiện nhập Đại Niết bàn Như Lai, giống hoàn cảnh tâm trạng phàm phu: Một lần lần vĩnh viễn chia ly Sự sai lầm đó, lý đức Phật không thọ nhận tài vật, thực phẩm cúng dường Sự sai lầm đó, khiến ta cắt nghĩa khơng khó khăn: Rằng mười đồn thể khó nhọc, xa xôi mang quà, chở phẩm vật đến cúng dâng Phật mà Phật không thọ nhận hết, "CHƯA PHẢI THỜI” "CHƯA PHẢI THỜI” có nghĩa: đại chúng chưa hiểu NHƯ LAI Chưa hiểu Như Lai nên Như Lai chưa hứa nhận ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 10 Như Lai nhập Niết bàn, phải Như Lai chết chóc đâu ! “Ta La thọ gian bất tằng diệt ” Từ vô số kiếp đến nay, thực Như Lai khơng có đói khát, Như Lai chẳng có uống ăn "Tỳ Gia thành lý bất tằng sanh !” Sự kiện Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn kiện tương quan đến mười phương giới Nói cách khác: Sự kiện mười phương giới tương quan trách nhiệm chung Số đại biểu phái đồn đơng vơ lượng, vô số bất khả thuyết sa vi trần giới riêng người nước Ấn độ, thành Tỳ Gia Ly thời xưa Giáo lý: PHÁP GIỚI BẤT NHỊ (pháp giới mười phương chung thể, khơng hai) đạo Phật, giải thích dễ hiểu kiện * NHƯ LAI ĐẠI NIẾT BÀN việc hiểu, thấy, biết hành động người Đại thừa Người khơng có chủng tánh Đại thừa dù kế cận rừng Ta La Song Thọ chưa hẳn họ có tương quan đừng nói chi đến việc cung kính cúng dường tơn trọng Cho nên khơng lấy làm lạ, tất đồn với số đơng mà đồn tồn người phát tâm Đại thừa, tu tập Đại thừa bảo hộ Đại thừa Rõ là: thầy trò ! Tuy vậy, người trí khơng chủ quan, khơng lạc quan với số người Đại thừa đông đảo Người trí hiểu rõ ngày rằm tháng hai, NHƯ LAI ĐẠI NIẾT BÀN Cịn số người nhà khơng hay khơng biết chưa nghe NHƯ LAI, PHẬT ? Số người cịn đơng đảo số mười đoàn đại biểu đến viếng Phật * TÙNG THỊ TÂY PHƯƠNG QUÁ THẬP VẠN ỨC PHẬT ĐỘ HỮU THẾ GIỚI DANH VIẾT CỰC LẠC, KỲ ĐỘ HỮU PHẬT HIỆU A DI ĐÀ KIM HIỆN TẠI THUYẾT PHÁP " Trong kinh A Di Đà, Phật Thích Ca dạy Xá Lợi Phật: Từ (cõi Ta bà) qua HƯỚNG TÂY, trải mười mn giới Phật, có giới tên CỰC LẠC Đức giáo chủ Phật A Di Đà, thuyết pháp Do lời dạy người ta hiểu giới Ta bà vào hướng Đông Không sai Đúng chân lý, vấn đề Đông Tây khơng có chuẩn định Tây phương Ta bà Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Khơng sai ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 326 tánh Vì vậy, người xiển đề có tiêu chuẩn thành Phật tất người * “Nhất xiển đề” từ khơng có tánh cố định, Phật dạy: “Tất pháp không pháp có tánh cố định” Nhất xiển đề “bất cụ tín” ác nhân, ác báo, ác đức, ác tâm…Trong đời sống kiếp người, thời điểm nào, năm, sống tâm hồn “TÍN BẤT CỤ” ấy, thời điểm đó, khoảng năm tháng đó, TA “NHẤT XIỂN ĐỀ” chánh hiệu Một tâm hồn khơng có lương tâm, lương tri, khơng biết nhơn quả, không sợ tội báo, người xa rời hiền thánh, khơng thân thích bạn lành Niết bàn, Bồ đề, Phật khơng từ đâu mà có ! Rồi nhiên ! Trong duyên lành đó, lịng trắc ẩn nẩy mầm, tâm từ bi xuất hiện, thiện hữu tri thức hộ trì, hướng dẫn nẻo phước, đường lành, biết tà, biết chánh, biết ngụy, biết chơn…Bấy TA người hiền thiện, chí ta quy y tam bảo, ta trở thành phật tử Thế thì, ngày TA KHƠNG LÀ NHẤT XIỂN ĐỀ nữa, đương nhiên ta có quyền, ta có đủ tiêu chuẩn thành Phật, để thọ dụng Bồ đề, Niết bàn vô thượng ! * Các pháp, tánh “tự khơng” Chữ “khơng” phải hiểu “khơng tịch”, nghĩa tự chẳng làm khổ đau phiền phức cho “Khơng” có nghĩa trống rỗng, “vơ ngã”, khơng tự có chất chơn thật Vì vậy, dùng tuệ nhãn mà nhìn xem nhận rõ tánh “bất khả đắc” vạn pháp khơng có khó khăn ! “Bất khả đắc” có nghĩa chẳng có để được, tánh huyễn Huyền Giác Thiền sư: “Thủ bất đắc, xả bất đắc” “Bất khả đẳng trung, chi ma đắc…?” * Tánh vạn pháp “khơng” Tướng vạn pháp “chẳng phải không” Tuệ nhãn Phật nhãn Phật Bồ tát nhìn vạn pháp khơng Nhục nhãn phàm phu muốn xa lìa tâm luyến nhiểm ô trước vạn pháp phải tu “không tam muội” thấy khơng Cịn chư Phật, Bồ tát chẳng cần tu “khơng” mà vĩnh viễn thấy biết “vạn pháp giai không” Do vậy, phàm phu tu “không tam muội” cần ! * Không phải có kinh Đại Niết bàn có người khơng sanh lịng tơn trọng cung kính, mà mười hai kinh có người khơng sanh lịng tơn trọng cung kính Bởi chủng tử ngoại đạo họ tin theo tà giáo, họ mê tín dị đoan, huyễn hoặc, hoang đường tơn trọng, cung kính chánh pháp cho ! Những người mệnh danh đệ tử Phật, hình ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 327 tướng dáng vẻ đạo sĩ mà tâm tham “hữu vi”, cịn tích lũy tám thứ bất tịnh khơng họ sanh lịng tơn trọng cung kính kinh / ******* ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 328 PHẨM THỨ HAI MƯƠI BA SƯ TỬ HỐNG BỒ TÁT Bấy đức Phật bảo toàn thể đại chúng : Này ! Các Thiện nam tử ! NGHI, pháp chướng đạo, tâm sở hữu có cơng đóng bít nẻo Bồ đề Niết bàn người cần tu học đạo giải thoát giác ngộ Trên bước đường học đạo, tu đạo, hành đạo vấn đề : Có Phật hay khơng Phật ? Có pháp hay khơng pháp ? Có Tăng hay khơng Tăng ? Có khổ hay khơng khổ ? Có tập hay khơng tập ? Có diệt hay khơng diệt ? Có đạo hay khơng đạo ? Có ngã hay khơng ngã ? Có thường hay khơng thường? Có lạc hay khơng lạc ? Có tịnh hay khơng tịnh ? Có thừa hay khơng thừa ? Có tánh hay khơng tánh ? Có chúng sanh hay khơng chúng sanh ? Có hữu vi hay khơng hữu vi ? Có vơ vi hay khơng vơ vi ? Có chơn hay khơng chơn ? Có vọng hay khơng vọng ? Có nhơn hay khơng nhơn ? Có hay khơng ? Có tác giả hay khơng tác giả ? Có nghiệp hay khơng nghiệp ? Có báo hay khơng báo ? Và nhiều Giờ đại chúng tùy ý hỏi ra, Như Lai giải rõ ràng cho chư liệt vị ! Như Lai khơng có niệm tự cao, tự đại, Như Lai thành thật mà rằng: Nếu có trời người, Sa mơn, Bà la môn, Ma vương, Phạm đến hỏi mà Như Lai khơng giải đáp Bởi Như Lai thành tựu NHẤT THIẾT CHỦNG TRÍ Bấy pháp hội có Bồ tát hiệu Sư Tử Hống đứng dậy nghiêm chỉnh y phục đảnh lễ Phật chăp tay thưa: Bạch Thế Tôn ! Con vừa muốn hỏi, đức Thế tôn đại từ mẫn lại hứa cho Phật bảo đại chúng rằng: Các vị có mặt chúng hội tôn trọng, tán thán, cúng dường thứ cần dùng thượng diệu cho Bồ tát này! Vì Bồ tát khứ trồng sâu thiện phước đức nên trước Phật đại chúng đứng thưa hỏi Như sư tử chúa tự biết sức lực , nanh nhọn bén, bốn chân trụ đứng hang động vẫy đuôi gầm tiếng vang vọng núi rừng, bước khỏi hang vươn vai, nhìn ngó bốn phương Lại cất tiếng rống…một tiếng dài…Sư tử vương làm nhằm phát huy bảo vệ lợi ích: Một, muốn răn đe cảnh cáo loài thiệt sư tử mà dối sư tử Hai, muốn thử nghiệm sức lực Ba, muốn bảo vệ chỗ tịch tịnh Bốn, muốn bầy sư tử biết chỗ nơi Năm, muốn đàn sư tử khơng bị kinh sợ ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 329 Sáu, muốn kẻ ngủ say tỉnh thức Bảy, muốn lồi thú “phóng dật” ngáp gió, chuyển vận tồn thân, bắt buộc phải siêng Tám, muốn lồi thú khác phải khiếp sợ chầu hầu Chín, muốn điều phục đại hương tượng Mười, muốn dạy bảo cho Mười một, muốn tơn vinh chủng loại Tất cầm thú: Lồi bay, lồi chạy, loài bơi lội nghe tiếng rống sư tử sợ hãi rụng rời thể, kể hương tượng khiếp đảm bôn ba hết uy phong bệ vệ mình; cịn nói chi lồi chó chóc, cáo chồn dù có lóc thóc theo sư tử trăm năm không rống lên tiếng oai hùng sư tử Nếu sư tử con, ba năm tuổi có khả rống tiếng vang núi rừng sư tử chúa Này Thiện nam tử ! Như Lai chánh biến tri giác, trí tuệ nanh vuốt Tứ ý túc chơn Lục ba la mật thân Thập trí lực sức mạnh Đại từ bi đuôi An trú tứ thiền hàng tịnh; chúng sanh mà gầm rống pháp âm sư tử, nhằm dẹp phá ma quân, hiển bày trí lực Phật, mở mang đường lối, làm chỗ nương cho bọn tà kiến; vỗ hạng người sợ sệt tử sanh; giác ngộ cho chúng sanh lịng với giấc ngủ vơ minh mộng mị; khiến cho người ác sanh tâm hối hận ăn năn; khai thị cho chúng sanh biết ngoại đạo, tà kiến, đập vỡ ngụy thuyết hàng ngoại đạo Phú Lâu Na Cuối khiến cho người Nhị thừa hối hận nhận biết kiến thức nông cạn hẹp nhỏ mà phát đại tâm Chỉ rõ cho hàng Bồ tát “trụ”, “địa” hướng lên vô thượng Phật đạo Những công thành tựu vậy, từ Thánh hạnh, Phạm hạnh, Thiên hạnh vươn vai mà Vì muốn khiến cho chúng sanh dẹp bỏ lịng kiêu mạn, sư tử ngáp dài, muốn chúng sanh từ vô ngại biện, sư tử trụ vững bốn chân đất chắc, muốn chúng sanh gìn lịng kiên cố “tứ ba la di” (giới) nên sư tử rống to Sư tử rống biểu trưng “quyết định thuyết”: Rằng TẤT CẢ CHÚNG SANH ĐỀU CÓ PHẬT TÁNH NHƯ LAI THƯỜNG TRỤ BẤT BIẾN NHƯ NHƯ Này Thiện nam tử ! Hàng Thanh văn, Duyên giác dù gần gũi Như Lai vô lượng kiếp sư tử rống Thập trụ Bồ tát tu hành Thánh hạnh, Phạm hạnh, Thiên hạnh, nên biết sư tử rống ! Đức Phật dạy tiếp: Toàn thể đại chúng nên biết Bồ tát Sư Tử Hống, muốn làm Đại Sư Tử Hống Đại chúng nên cúng dường cung kính tơn trọng tán thán ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 330 Bấy Thế tôn bảo Sư Tử Hống Bồ tát: Này Thiện nam tử ! Ơng muốn hỏi điều gì, ơng tùy ý nêu ? Bạch Thế tôn ! Bồ tát Sư Tử Hống thưa: Thế Phật tánh ? Do nghĩa mà gọi Phật tánh ? Nếu chúng sanh có Phật tánh lại chẳng thấy Phật tánh tất chúng sanh ? Thập trụ Bồ tát trụ pháp mà chẳng thấy Phật tánh rõ ràng ? Phật trụ pháp mà thấy Phật tánh rõ ràng ? Thập trụ Bồ tát sử dụng mắt mà thấy Phật tánh chẳng rõ ràng ? Phật Thế tơn dùng mắt mà thấy Phật tánh rõ ràng ? Phật bảo: Này Thiện nam tử ! Lành thay ! Quý hóa thay ! Nếu có pháp mà thưa hỏi người đầy đủ hai thứ trang nghiêm: Một trí tuệ Hai phước đức Nếu có Bồ tát đầy đủ hai thứ trang nghiêm biết Phật tánh, lại biết Thập trụ Bồ tát dùng mắt gì, Phật Thế tơn dùng mắt ! Sư Tử Hống Bồ tát thưa: Bạch Thế tôn ! Thế trí tuệ trang nghiêm ? Thế phước đức trang nghiêm ? Này Thiện nam tử ! _Phước đức trang nghiêm nhơn tu: Bố thí ba la mật Trì giới ba la mật nhẫn đến Bát nhã ba la mật _ Trí tuệ trang nghiêm nói chứng: Từ sơ địa đến thập địa Lại nữa, phước đức trang nghiêm hữu vi, hữu lậu, có nhơn quả, pháp THƯỜNG Trí tuệ trang nghiêm vơ vi, vơ lậu, vượt ngồi nhơn, pháp THƯỜNG trụ Này Sư Tử Hống ! Nay ông đầy đủ hai thứ trang nghiêm nên ơng hỏi diệu nghĩa thẩm sâu Phật đầy đủ hai thứ trang nghiêm Như Lai giải đáp cho ông diệu lý sâu xa ! Này Sư Tử Hống ! Pháp giới chân pháp mà ông phải học Rồi tất không một, không hai lại điều ông tất chúng sanh phải học Bởi thực tánh pháp khơng hai, khơng thể nói Tại ? Tại vì, “Một” dành Niết bàn, thường, lạc, ngã, tịnh “Hai” để sanh tử phiền não vơ minh Do vậy, Như Lai nói: Người hỏi phải có hai thứ trang nghiêm hỏi Người đáp đầy đủ hai thứ trang nghiêm giải đáp tận tường Này Sư Tử Hống ! Ông lại hỏi: “Thế Phật tánh ?” Ơng lóng nghe Như Lai phân biệt giải thuyết: Phật tánh gọi là: “ĐỆ NHẤT NGHĨA KHÔNG”, gọi “TRÍ TUỆ” ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 331 Đệ nghĩa khơng có nghĩa “không” mà “chẳng phải không” Vô ngã mà ngã, ngã mà vô ngã Vô thường mà thường, thường mà vô thường Vô lạc mà lạc, lạc mà vô lạc Tịnh mà bất tịnh, bất tịnh mà tịnh Thấy chân lý đó, người thấy ĐỆ NHẤT NGHĨA KHƠNG, thấy lý trung đạo, thấy Niết bàn người thấy Phật tánh, đích thực người đạt đến đỉnh cao Vô thượng Bồ đề Phật Này Thiện nam tử ! Gốc rễ sanh tử có hai thứ: Một, vơ minh Hai, thủ Giữa hai thứ có khổ, sanh, già, bệnh, chết Đấy gọi trung đạo Kiến chấp chúng sanh có hai: Một, thường kiến Hai, đoạn kiến Hai thứ kiến chấp không gọi trung đạo Không thường, không đoạn gọi trung đạo Muốn thấy lý trung đạo phải sử dụng quán trí, quán mười hai nhơn duyên để nhận thức vận hành liên tục hoặc, nghiệp, khổ…Nhận thức đắn chơn lý, gọi Phật tánh Do vậy, Phật tánh trung đạo không không hai Này Thiện nam tử ! Phật tánh có nhơn, có nhơn nhơn Có quả, có quả Nhơn mười hai nhơn duyên Nhơn nhơn trí tuệ Quả Vơ thượng Bồ đề Quả Vô thượng Đại Niết bàn Ví vơ minh nhơn, hành Hành nhơn, thức Do nghĩa đó, vô minh nhơn, nhơn nhơn Thức quả, quả Phật tánh Do nghĩa đó, vơ minh chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng thường, chẳng đoạn, chẳng một, chẳng hai, chẳng đến chẳng đi, chẳng nhơn, chẳng Là nhơn mà quả, Phật tánh Là mà nhơn, Đại Niết bàn Là nhơn quả, pháp mười hai nhơn duyên sanh Chẳng phải nhơn, Phật tánh Phật tánh chẳng nhơn chẳng thường khơng biến đổi Do nghĩa đó, kinh Phật nói mười hai nhơn duyên ý nghĩa sâu, thấy biết, nghĩ bàn cảnh giới chư Phật, Bồ tát Hàng Thanh văn, Duyên giác không đến Sư Tử Hống Bồ tát: Bạch Thế tôn ! Nếu Phật Phật tánh không sai khác tất chúng sanh cần phải tu hành ? Vì biết vị Phật nắm tay Phật bảo: Này Thiện nam tử ! Lời ông hỏi không với lý Phật Phật tánh dù không sai khác, chúng sanh đâu dễ trọn lành Ví có người ác tâm muốn hại mẹ, hại sanh lòng ăn năn Trước mắt, ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 332 ba nghiệp dù lành, nội tâm người người địa ngục, người chắn sống địa ngục, nên gọi người địa ngục Do lẽ đó, kinh Phật nói: Nếu thấy người tu hạnh lành gọi người trời Thấy người tạo nghiệp ác gọi thấy địa ngục Vì chắn họ thọ báo khổ Này Thiện nam tử ! Vì tất chúng sanh định Vơ thượng Bồ đề nên Phật nói tất chúng sanh có Phật tánh Nhưng thật ra, chúng sanh chưa có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp Do nghĩa đó, mà Như Lai nói kệ rằng: Trước có khơng Trước khơng có Ba đời có pháp Nghĩa khơng Này Thiện nam tử ! Có ba thứ có: Một, vị lai có Hai, có Ba, khứ có Tất chúng sanh có phiền não, khơng có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp Tất chúng sanh có dứt trừ phiền não nên thấy Phật tánh Do nghĩa đó, Phật thường tuyên nói: “Tất chúng sanh có Phật tánh nhẫn đến xiển đề có Phật tánh” Nhất xiển đề khơng có pháp lành Phật tánh pháp lành, vị lai họ có Nhất xiển đề có Phật tánh, họ định thành Vơ thượng Bồ đề Ví có người nhà có sữa, có người hỏi: Anh có “bơ” khơng ? Đáp rằng: Tơi có Sữa khơng phải “bơ”, phương tiện khéo léo chế biến thành “bơ” Chúng sanh vậy, tất có tâm Phàm người có tâm thành Vơ thượng Bồ đề Do nghĩa đó, Phật thường tuyên nói: “Tất chúng sanh có Phật tánh” Này Sư Tử Hống Bồ tát ! Phật tánh gọi Thủ Lăng Nghiêm tam muội, tối tôn, tối thượng, đề hồ sữa, tô, lạc Do sức Thủ Lăng Nghiêm tam muội mà chư Phật thường, lạc, ngã, tịnh Tất chúng sanh có tam muội ấy, khơng biết tu hành mà chẳng thấy, không thấy không thành Vô thượng Bồ đề Này Thiện nam tử ! Phật tánh sắc, phi sắc; tưởng, phi tưởng; một, một; thường, thường; đoạn, đoạn; có, khơng; có, khơng; nhơn, nhơn; quả, quả; nghĩa lý, nghĩa lý; danh tự, danh tự; lạc, khổ, lạc, ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 333 khổ; ngã, ngã; không, không Này Sư Tử Hống ! Phật tánh “rời” tất tướng “là” tất pháp Phật tánh khơng trong, khơng ngồi khơng trung gian; vô sở tại, vô sở bất ! Này Thiện nam tử ! Phật tánh ngũ ấm, thập nhị nhập, thập bát giới; trước khơng có; có trở lại khơng, từ nhơn lành mà chúng sanh thấy Ví khối sắt đen, đưa vào lửa đốt đỏ, lấy ngồi trở lại đen Màu đen khối sắt khơng trong, khơng ngồi, khơng tìm đâu cho có Tuy nhiên, nhơn duyên mà có Phật tánh vậy, lửa phiền não tắt dứt chúng sanh thấy, nghe hạt giống biến diệt mầm mọng mọc lên, tánh mầm mọng trong, trái vậy, theo duyên mà có Đại Niết bàn kết vơ lượng công đức duyên lành; Phật tánh vậy, gieo trồng vun quén vô lượng vô biên công đức duyên lành mà thấy Sư Tử Hống Bồ tát thưa: Bạch Thế tôn ! Bồ tát tu hành tốt, pháp thấy Phật tánh mà chẳng rõ rang ? Chư Phật Thế tôn thành tựu pháp mà thấy Phật tánh rõ ràng ? Phật bảo: Này Thiện nam tử ! Bồ tát tu hành tốt mười pháp, dù thấy Phật tánh mà chẳng rõ ràng Một, thiểu dục Hai, tri túc Ba, tịch tịnh Bốn, tinh Năm, chánh niệm Sáu, chánh định Bảy, chánh tuệ Tám, giải Chín, tán thán giải thoát Mười, dùng Đại Niết bàn giáo hoá chúng sanh Sư Tử Hống Bồ tát thưa: Bạch Thế tôn ! Thiểu dục chẳng tham cầu, chẳng cất chứa Tri túc lúc lịng khơng tiếc hận Thiểu dục mong muốn Tri túc pháp sự, lịng khơng sầu hận ưu phiền Này Thiện nam tử ! Dục có ba thứ: Một, ác dục Hai, đại dục Ba, dục dục ™ Ác dục tham muốn địa vị danh vọng người Muốn làm thượng thủ tăng đoàn để quốc vương đại thần, nhân dân trăm họ tơn trọng cung kính ta, ta nhiều nghiệp, lợi dưỡng Sự đa dục mong muốn nối dòng sanh tử luân hồi gọi ác dục ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 334 ™ Đại dục mong muốn cho đại chúng biết ta người chứng đắc đạo quả: Sơ trụ…Thập trụ nhẫn đến Vô thượng Bồ đề Sự mong muốn này, hư danh lợi dưỡng mà không mong cầu thực nghĩa, mong muốn không bờ mé gọi đại dục ™ Dục dục ước muốn cho sanh làm Phạm thiên, Ma thiên, Tự thiên, Chuyển luân thánh vương, Sát đế lợi, Bà la môn…Sự ước muốn này, lợi dưỡng, khơng có lý tưởng cao đẹp khác, gọi dục dục Người khơng bị ba thứ ác dục làm hại, gọi người thiểu dục Lại nữa, dục gọi hai mươi lăm cõi Hai mươi lăm cõi hai mươi lăm đối tượng “ái” người Vượt khỏi hai mươi lăm cảnh “sở ái” gọi thiểu dục Được an vui, giải mà khơng tham đắm gọi tri túc Chẳng cầu cung kính người khác gọi thiểu dục Được cúng dường mà khơng tích trữ gọi tri túc Bạch Thế tôn ! Sư Tử Hống thưa: Tịch tịnh ? Phật bảo: Tịch tịnh có hai: Một, tâm tịnh Hai, thân tịnh Thân tịch tịnh không tạo ba điều ác thân Tâm tịch tịnh không tạo ba điều ác ý Đấy gọi thân tâm tịch tịnh Thân tịch tịnh khơng gần gũi với bốn chúng, không dự việc bốn chúng Tâm tịch tịnh khơng bng thả để khởi niệm tham dục, sân nhuế ngu si Đấy gọi thân tâm tịch tịnh Lại có trường hợp: Thân tịch tịnh, tâm không tịch tịnh; Tâm tịch tịnh, thân không tịch tịnh; có trường hợp thân tâm khơng tịch tịnh, có trường hợp thân tâm tịch tịnh Thân tâm chẳng tịch tịnh hàng bạc địa phàm phu hạng người xiển đề Thế gọi tinh ? Nếu có người tu muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp tịnh, xa lìa tất hạnh nghiệp bất thiện mà tu tập tất thiện nghiệp Đấy gọi tinh Người tu hạnh tinh thường giữ chánh niệm, niệm sáu đối tượng: Phật, Pháp, Tăng, Giới, Thí Đệ nghĩa thiên Người có chánh niệm có chánh định Có chánh định qn sát thấy pháp dường hư khơng, đồng thời có chánh tuệ Người có chánh tuệ có khả xa lìa tất kiết sử phiền não Do mà có giải Người có giải thốt, chúng sanh mà tán thán giải thốt: Rằng giải thường khơng diệt hoại, khơng biến đổi, giải Vơ thượng Đại Niết bàn Niết bàn cịn có nghĩa lửa phiền não tắt hết Do vậy, Niết bàn gọi nhà cửa, ngăn bít mưa gió phiền não Niết bàn cịn có nghĩa cồn bãi, bốn sơng ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 335 lớn bạo chẳng thể chảy trơi: dục bạo, hữu bạo, kiến bạo vơ minh bạo khơng xâm lược sói mịn Lại nữa, Niết bàn gọi đến chốn, tất an lạc hồn tồn trọn vẹn Nếu Bồ tát tu tốt mười pháp thấy Phật tánh Tuy nhiên, thấy Phật tánh Bồ tát chưa rõ ràng Này Thiện nam tử ! Do tuệ nhãn mà thấy Phật tánh chẳng rõ ràng Dùng Phật nhãn mà thấy thấy rõ ràng Vì Bồ đề hành nhơn Bồ đề chẳng rõ ràng, vơ hành, vơ tác, vơ nguyện thấy rõ ràng Trụ nơi hạnh thập trụ dù thấy mà chẳng rõ ràng, chẳng trụ, chẳng thấy Phật tánh rõ ràng Đại Bồ tát nhơn trí tuệ mà thấy, nên chẳng thấy rõ ràng; chư Phật vượt qua nhơn quả, dứt hết nhơn thấy Phật tánh rõ ràng Này Thiện nam tử ! Thấy có hai thứ: Một, mắt thấy Hai, nghe thấy Chư Phật mắt thấy Phật tánh thấy trái quít để bàn tay Bồ tát nghe thấy: Rằng “Tất chúng sanh có Phật tánh” Bồ tát tin biết thật tư nhận thức mình, gọi Bồ tát nghe thấy Nếu có Thiện nam tử, thiện nữ nhơn muốn thấy Như Lai phải tu học mười hai kinh, nên thọ trì, đọc tụng, biên chép, giảng thuyết Sư Tử Hống Bồ tát thưa: Bạch Thế tôn ! Tất chúng sanh muốn biết tâm tướng Như Lai, phải tư duy, quán tưởng nào, để biết? Phật bảo: Này Thiện nam tử ! Tất chúng sanh chẳng biết tâm tướng Như Lai, muốn qn sát để biết cần có hai nhơn duyên: Một, mắt thấy Hai, tai nghe thấy Nếu thấy thân nghiệp Như Lai, gọi mắt thấy Nếu thấy nghiệp Như Lai, gọi nghe thấy Nếu thấy sắc mạo tướng hảo trang nghiêm Như Lai, tất chúng sanh không sánh được, mắt thấy Nếu nghe pháp âm vi diệu Như Lai, không đồng với âm triền phược chúng sanh, nghe thấy Giả sử có người tự hỏi: Tại Như Lai thọ thân ? Như Lai thọ thân hay vô cớ ? Đấy gọi mắt thấy Nếu quán niệm Như Lai thuyết pháp ? Vì mà thuyết ? Thuyết nhằm mục đích ? Đấy gọi nghe thấy ? Có người sử dụng nghiệp ác gia hại Như Lai mà Như Lai không sân hận Đây mắt thấy Dùng nghiệp ác miệng thóa mạ, phỉ báng Như Lai, mà Như Lai bất động Đây gọi nghe thấy Sư Tử Hống Bồ tát thưa: Bạch Thế tơn ! Vì lẽ mà thầy Tỳ kheo, người phát tâm tu hành cần phải thọ trì cấm giới ? ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 336 Phật bảo: Này Thiện nam tử ! Người tu hành, Tỳ kheo trì giới là: Vì tâm khơng hối hận; tâm khơng hận mà thọ dụng an vui; thọ dụng an vui mà xa lìa não; xa lìa não mà tâm an ổn; tâm an ổn mà có thiền định; có thiền định mà có tri kiến chơn chánh Do có tri kiến chơn chánh mà thấy lỗi quấy, họa hại sanh tử Do thấy lỗi họa sanh tử mà tâm chẳng đắm nhiễm; tâm chẳng đắm nhiễm mà giải Do giải mà có Đại Niết bàn vơ thượng; Đại Niết bàn vô thượng mà thể nhập bốn đức: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Do thọ dụng đức Thường, đức Lạc, đức Ngã, đức Tịnh mà vĩnh ly sanh diệt, bất sanh bất diệt; thể nhập bất sanh bất diệt người thấy PHẬT TÁNH Vì duyên cớ ấy, mà Bồ tát tu hành tự hay trì giới chín chắn viên mãn mà khơng tìm hỏi lý Này Thiện nam tử ! Thầy Tỳ kheo trì giới dù chẳng phát nguyện cầu tâm không hối hận…cho đến không mong cầu thấy Phật tánh, tự nhiên tất Tại Pháp tánh vốn TRỰC CHỈ ™ NGHI tâm sở hữu pháp, sáu phiền não bản, năm tư Ở kinh Đại Niết bàn này, Phật dạy: Nghi pháp chướng đạo Sự thật, phản quan tự kỷ ta thấy sống ta có vơ số điều nghi Nghi chướng đạo thật Đại nghi đại ngộ lại thật Lợi hại tùy cách ứng dụng ™ Như Lai viên mãn “nhất thiết chủng trí” Như lai giải đáp tất nghi vấn từ Tuy nhiên, người hỏi cần biết trình độ ™ Phước đức nhân tu Trí tuệ sở chứng Phước đức trang nghiêm hữu vi Trí tuệ trang nghiêm vơ vi Phước đức trang nghiêm cịn nói nhân Trí tuệ trang nghiêm vượt nhân ™ Thực tánh pháp khơng hai, khơng nói Bởi khơng có tuyệt đối cực đoan “Tương đối” thực nghĩa tượng vạn pháp Cái từ “trung đạo” Phật giáo dạy cho người có trí: Rằng phải nhận thức tượng vạn pháp qua tánh cách “tương đối” chúng ™ Hãy tư duy, nhận thức vạn pháp qua trí “bình đẳng tánh”, qua tánh “trung đạo” phi hữu, phi vô, phi thiện, phi ác, phi nhất, phi dị…Tư quán chiếu vậy, theo Hoa Nghiêm tôn gọi “châu biến hàm dung quán” ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 337 ™ Phật tánh ngôn từ tánh sáng, tánh tịnh, tánh an lạc khơng có lẫn lộn tánh hắc ám, vơ minh đau khổ Cho nên Phật tánh gọi “đệ nghĩa không” Đệ nghĩa không tên gọi khác Đừng hỏi ! ™ Là đệ tử Phật, để tâm học kỹ ba pháp quán niệm tư duy: “Giả quán” “Không quán” “TRUNG ĐẠO QN” Đó q trình diễn biến theo qui luật “phủ định phủ định” tượng hữu vi vật chất ™ Dù có Phật tánh, không tu hành thiện pháp không thành Phật Ví vàng quặng phải nấu lọc thành vàng rịng ™ Nhìn mặt vơ vi thực tướng, pháp ba đời khơng Nhìn mặt hữu vi dun sanh pháp ba đời có Biết có ? Biết khơng khơng ? Đó biết TRUNG ĐẠO ™ Phật tánh rời ngồi tất tướng Phật tánh tất pháp Phật tánh với tượng vạn pháp “là” mà khơng phải “ngồi” Hiểu hiểu TRUNG ĐẠO ĐỆ NHẤT NGHĨA giáo lý Phật ™ Lục dục dục mà tất phàm phu muốn dứt khổ cần phải xa tránh Kinh Đại Bát Niết bàn Phật nói ba dục: Ác dục, Đại dục Dục dục Ba dục này, người cầu đạo Bồ đề Niết bàn Vô thượng phải xa tránh Động sản sanh ba thứ tham dục là: danh vọng, địa vị, tiền tài, sản nghiệp gian thời gian gọi hành đạo, chứng đạo người tu hành chưa gặp “ông chủ” ™ Tịch tịnh có: Thân tịch tịnh Tâm tịch tịnh Thân tâm tịch tịnh Thân tâm khơng tịch tịnh Đó thứ tịch tịnh người hành đạo ý quan tâm Cảnh tịch tịnh trợ duyên nhỏ, chí nhỏ đường tu tịch tịnh Thấy nghe vị “tu hành” thông cáo với bàn dân thiên hạ rằng: “nhập thất” vĩnh vìễn kỳ hạn…tháng…năm…, người trí nghe biết, biết rõ bụng nhà tu ! ™ Tinh có nghĩa lươn giữ gìn thân, khẩu, ý sáng, xa lìa nhiễm ba nghiệp Tư chánh niệm: Niệm Phật, pháp, tăng, giới, thí đệ nghĩa thiên… ™ Giới cấm đạo Phật giáo điều chế để bắt buộc phải tn theo Giới ví nước Nước để rửa bụi nhơ Giới để rửa vô minh phiền não Giữ nhiều giới người có nhiều nước Tắm bể nước hẳn bụi nhơ không nhuốm ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 338 ™ Có giới có tất pháp lành; tự có Niết bàn, Phật tánh, Bồ đề vơ thượng, không cần truy cứu nguyên nhơn / ***** ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 339 Phẩm số: Tiểu Đề Băng giảng số: Tiểu Dẫn 3, Phẩm TỰA 5, 6, 7, Phẩm Thuần Đà 9, 10 Phẩm AI THÁN 11, 12, 13 Phẩm TRƯỜNG THỌ 14, 15, 16, 17, 18 Phẩm Kim Cang Thân 19, 20, 21, 22 Phẩm Danh Tự Công Đức 23, 24 Phẩm Tứ Tướng 25 - 37 Phẩm Tứ Y 38, 39, 40, 41 Phẩm Tà Chánh 42, 43, 44 Phẩm 10 Tứ Thánh Đế 45, 46, 47 Phẩm 11 Tứ Đảo 48, 49 Phẩm 12 Như Lai Tánh 50, 51, 52, 53 Phẩm 13 Văn Tự 54, 55 Phẩm 14 Điểu Dụ 56, 57 Phẩm 15 Nguyệt Dụ 58, 59 Phẩm 16 Bồ Tát 60, 61, 62, 63, 64, Phẩm 17 Đại Chúng Sở Vấn 65 - 69 Phẩm 18 Hiện Bệnh 70, 71, 72, 73 Phẩm 19 Thánh Hạnh từ 74 đến 93 Phẩm 20 Phạm Hạnh từ 94 đến 123 Phẩm 21 Anh Nhi hạnh 124, 125 Phẩm 22 Quang Minh BiếnChiếu Cao Quý Đức Vương Bồ tát 126 Phẩm 23 Phẩm 24 Phẩm 25 Phẩm 26 Phẩm 27 Phẩm 28 ĐẠI BÁT NIẾT BÀN KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG 340 Mục lục Phẩm số: Tiểu Đề Băng giảng số: Tiểu Dẫn 3, Phẩm TỰA 5, 6, 7, Phẩm Thuần Đà 9, 10 Phẩm AI THÁN 11, 12, 13 Phẩm TRƯỜNG THỌ 14, 15, 16, 17, 18 Phẩm Kim Cang Thân 19, 20, 21, 22 Phẩm Danh Tự Công Đức 23, 24 Phẩm Tứ Tướng 25 - 37 Phẩm Tứ Y 38, 39, 40, 41 Phẩm Tà Chánh 42, 43, 44 Phẩm 10 Tứ Thánh Đế 45, 46, 47 Phẩm 11 Tứ Đảo 48, 49 Phẩm 12 Như Lai Tánh 50, 51, 52, 53 Phẩm 13 Văn Tự 54, 55 Phẩm 14 Điểu Dụ 56, 57 Phẩm 15 Nguyệt Dụ 58, 59 Phẩm 16 Bồ Tát (bắt đầu tập 2) 60, 61, 62, 63, 64, Phẩm 17 Đại Chúng Sở Vấn 65 - 69 Phẩm 18 Hiện Bệnh 70, 71, 72, 73 Phẩm 19 Thánh Hạnh từ 74 đến 93 Phẩm 20 Phạm Hạnh từ 94 đến 123 Phẩm 21 Anh Nhi hạnh 124, 125 Phẩm 22 Quang Minh BiếnChiếu Cao Quý Đức Vương Bồ tát 126 Phẩm 23 Sư Tử Hống Bồ Tát Phẩm 24 Phẩm 25 Phẩm 26 Phẩm 27 Phẩm 28

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU DẪN

  • PHẨM THỨ NHẤT - TỰA

  • PHẨM THỨ HAI - THUẦN ĐÀ

  • PHẨM THỨ BA - AI THÁN

  • PHẨM THỨ TƯ - TRƯỜNG THỌ

  • PHẨM THỨ NĂM - KIM CANG THÂN

  • PHẨM THỨ SÁU - DANH TỰ CÔNG ĐỨC

  • PHẨM THỨ BẢY - TỨ TƯỚNG

  • PHẨM THỨ TÁM - TỨ Y

  • PHẨM THỨ CHÍN - TÀ CHÁNH

  • PHẨM THỨ MƯỜI - TỨ THÁNH ĐẾ

  • PHẨM THỨ MƯỜI MỘT - TỨ ĐẢO

  • PHẨM THỨ MƯỜI HAI - NHƯ LAI TÁNH

  • PHẨM THỨ MƯỜI BA - VĂN TỰ

  • PHẨM THỨ MƯỜI BỐN - ĐIỂU DỤ

  • PHẨM THỨ MƯỜI LĂM - NGUYỆT DỤ

  • PHẨM THỨ MƯỜI SÁU - BỒ TÁT

  • PHẨM THỨ MƯỜI BẢY - ĐẠI CHÚNG SỞ VẤN

  • PHẨM THỨ MƯỜI TÁM - HIỆN BỆNH

  • PHẨM THỨ MƯỜI CHÍN - THÁNH HẠNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan