Luận Văn Cao Học Nguyễn Bỉnh Khiêm

89 750 0
Luận Văn Cao Học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài: Nền văn học dân tộc ta hiện có nhiều thể loại, trong đó thơ chiếm vị trí khá quan trọng. Muốn hiểu đúng, hiểu sâu nội dung, ý nghĩa của thơ, chúng ta không thể không lưu ý đến hình thức diễn đạt. Nội dung và hình thức luôn luôn gắn chặt với nhau. Hình thức nào cũng có quá trình phát sinh, phát triển và biến hóa theo từng chặng đường lịch sử. Trong kho tàng thơ ca hiện có của ta, một bộ phận khá lớn được sáng tác theo các thể thơ nhập ngoại : một số bằng chữ Hán, một số bằng chữ Nôm và về sau một số bằng chữ Quốc ngữ. Khi tiếp nhận, độc giả ngày nay, có thể không biết rõ tình hình đó. Bởi, về mặt hình thức, các nhà thơ của ta, khi sử dụng các thể thơ ấy, đã không ngừng Việt hóa nó đi. Hơn nữa, hiện thực được phản ánh trong đó, nói như Trường Chinh đều chan chứa tâm hồn và tính cách của người Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 0T 0T 0T LÊ VIẾT THẮNG 1T SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ TRONG THƠ NÔM QUA NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HỔ XUÂN HƯƠNG VÀ NGUYỄN KHUYẾN T T T T 2T 2T VĂN HỌC VIỆT NAM 04 33 CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: T T LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN 4T T T HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GIÁO SƯ: LÊ TRÍ VIỄN 5T 5T 1997 T T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 0T 0T LÊ VIẾT THẮNG 1T SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ TRONG THƠ NÔM QUA NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM, HỔ XUÂN HƯƠNG VÀ NGUYỄN KHUYẾN T T T T 2T 2T CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: T T VĂN HỌC VIỆT NAM 04 33 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN 4T T T HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GIÁO SƯ: LÊ TRÍ VIỄN 5T 5T 1997 T MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T 7T Lý chọn đề tài: T 7T Nhiệm vụ luận án: T 7T Phạm vi luận án: T 7T Lịch sử vấn đề: T 7T Phương pháp nghiên cứu: T 7T CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT 10 T T CHƯƠNG 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG SÁNG TÁC THƠ CHỮ NÔM TRƯỚC KHI NGUYỄN TRÃI VIẾT QUỐC ÂM THI TẬP, SỰ PHÁT TRIỂN VỀ CẤU TRÚC, NHỊP ĐIỆU 22 T 7T 2.1 Thơ Đường luật Ở Việt Nam sáng tác thơ chữ Nôm trước Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập: 22 T 7T 2.1.1 Thơ Đường luật du nhập vào Việt Nam sớm: 22 T T 2.1.2 Chữ Nôm sáng tác thơ chữ Nôm trước Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập: 25 T T 2.2 Sự phát triển hình thức thể thơ thất ngôn bát cú chữ nôm phương diện cấu trúc, nhịp điệu: 31 T 7T 2.2.1 Về cấu trúc: 31 T 7T 2.2.1.1Hiện tượng xen câu lục ngôn: 31 T T 2.1.2 Về đề, thực, luận, kết: 38 T 7T 2.2.2 Nhịp điệu: 45 T 7T CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ Ở PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ 51 T 7T 3.1 Từ Hán - Việt: 51 T 7T 3.2 Hệ thống ngôn ngữ dân gian, đời thường: 53 T T 3.2.1 Bộ phận từ Việt: 53 T 7T 2.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian: 59 T T 2.2.3 Ngôn ngữ đời sống thường ngày: 62 T T 3.3 Tính hàm súc: 70 T 7T 3.3.1 Tiết kiệm lời: 71 T 7T 3.3.2 Từ mang tính khái quát: 72 T 7T 3.3.3 Dùng điển tíc , điển cố: 73 T 7T PHẦN KẾT LUẬN 78 T 7T THƯ MỤC THAM KHẢO 84 T 7T PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nền văn học dân tộc ta có nhiều thể loại, thơ chiếm vị trí quan trọng Muốn hiểu đúng, hiểu sâu nội dung, ý nghĩa thơ, không lưu ý đến hình thức diễn đạt Nội dung hình thức luôn gắn chặt với Hình thức có trình phát sinh, phát triển biến hóa theo chặng đường lịch sử Trong kho tàng thơ ca có ta, phận lớn sáng tác theo thể thơ nhập ngoại : số chữ Hán, số chữ Nôm sau số chữ Quốc ngữ Khi tiếp nhận, độc giả ngày nay, rõ tình hình Bởi, mặt hình thức, nhà thơ ta, sử dụng thể thơ ấy, không ngừng Việt hóa Hơn nữa, thực phản ánh đó, nói Trường Chinh chan chứa " tâm hồn tính cách người Việt Nam " Thơ cổ Việt Nam có quan hệ mật thiết với thơ cổ Trung Quốc Thơ ta ( giai đoạn 1932-1945 ) lại chịu ảnh hưởng không thơ phương Tây, thơ Pháp Tìm hiểu quan hệ qua lại thơ Việt Nam với thơ nước việc làm cần thiết, có nhiều ý nghĩa người nghiên cứu, giảng dạy văn học Quan hệ thơ cổ Việt Nam với thơ cổ Trung Quốc, vốn có bề dày lịch sử đáng kính trọng Từ thời xa xưa, tổ tiên ta, việc sáng tạo, thể nghiệm, hình thành thể loại văn học dân tộc, không ngần ngại tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc, Việt hóa cách toàn diện tinh thần độc lập, tự chủ, nhằm làm giàu cho kho tàng văn học dân tộc Nhiều thể loại thơ, từ, truyện tiểu thuyết sớm hình thành nhanh chóng thu nhiều thành tựu Việc nhập từ Trung Quốc thể thơ Đường luật, Việt hóa để thể người sống Việt Nam diễn tạo hấp dẫn lớn, thúc thân tìm tòi, nghiên cứu Đó lý chọn đề tài " Sự phát triển hình thức thể thơ thất ngôn bát cú thơ Nôm qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến " Nhiệm vụ luận án: Đi vào vấn đề vừa nêu trên, luận án có nhiệm vụ giải số yêu cầu sau : Tìm hiểu, trình bày cách khái quát hình thành, phát triển yêu cầu nội dung hình thức thể thất ngôn bát cú Đường luật Tìm hiểu vấn đề Việt hóa thể thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm diễn ra, phát triển qua sáng tác nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến mặt hình thức Phạm vi luận án: Luận án nhiệm vụ tìm hiểu tất thơ Đường luật chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Luận án dừng lại phạm vi thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm, cần liên hệ đến thơ tứ tuyệt chữ Nôm Đối tượng khảo sát giới hạn bốn tác giả lớn, tiêu biểu cho đường vận động, phát triển , biến sinh thơ Nôm Đường luật : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Công việc tìm hiểu chủ yếu vào nhìn nhận khái quát mặt hình thức Nói nghĩa không đả động đến nội dung thống không phá vỡ nổi, phù hợp nội dung hình thức tiêu chuẩn quan trọng nghệ thuật " Nội dung mặt chủ đạo, mặt định khách thể có tính độc lập tương đối, cho nên, hình thức lại có tác động tích cực ngược trở lại nội dung : Hình thức thích ứng với nội dung đẩy nhanh phát triển nội dung, hình thức không thích ứng với nội dung biến đổi kìm hàm phát triển tiếp tục nội dung " ( Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1986, tiếng Việt, trang 414, 415 ) Nội dung, hình thức nghệ thuật tách rời " Văn học phản ánh mà sáng tạo, cho nên, thống nội dung hình thức tác phẩm thống chuyển hóa Nội dung, đó, chuyển hóa từ hình thức vào nội dung, hình thức chuyển hóa từ nội dung hình thức Từ chuyển hóa qua lại đó, có yếu tố nội dung xét bình diện này, trở nên hình thức xét bình diện Sự phân biệt nội dung hình thức tác phẩm văn học có tính chất tương đối" ( Từ điển văn học, tập II, Nxb KHXH, H.1984, trang 147 ) Trong tác phẩm văn học, nội dung thực muôn màu muôn vẻ với tính độc đáo thẩm mỹ, đó, người quan hệ xã hội cụ thể giữ vai trò chủ yếu Yếu tố nội dung tác phẩm văn học đề tài, chủ đề hình thức cốt truyện, cách lựa chọn chi tiết, bố cục, ngôn ngữ : Trong thơ thất ngôn bát cú, mặt hình thức, luận án vào tìm hiểu phát triển cấu trúc, nhịp điệu, ngôn ngữ Ở chừng mục đó, luận án xem xét đề tài, bộc lộ trừ tình tác giả Lịch sử vấn đề: Từ trước đến nay, thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến giới nghiên cứu phê bình văn học ý nhiều Chẳng hạn, năm 1980, kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, công việc sưu tầm, nghiên cứu đời nghiệp ông vốn quan tâm ý nhiều lại đẩy mạnh trước Cũng vậy, năm 1985, kỷ niệm 400 năm ngày năm 1991 kỷ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Đối với Nguyễn Trãi, Khuyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, việc đánh giá đời nghiệp, có thơ văn, nhìn chung thống Riêng Hồ Xuân Hương, chục năm qua, giới nghiên cứu văn học tốn nhiều thời gian, công sức mà chưa mang lại tất kết mong muốn có người ngờ vực có Hồ Xuân Hương thật không? Cái dâm, tục thơ bà mục đích hay phương tiện nghệ thuật? Nhìn cách tổng quát Đi vào cụ thể ta thấy thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú nhà thơ Việt Nam, gần đây, nhà nghiên cứu phê bình ý nhiều Công việc nghiên cứu nhìn chung dừng tác giả Viết cách tổng quát thơ thất ngôn bát cú chưa thấy Đáng lưu ý công trình nghiên cứu thể thơ ca cổ truyền Việt Nam, thể thơ mô Trung Quốc hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam ( Nxb KHXH Hà Nội, 1971 ) Bộ Lịch sử văn học Việt Nam ( Tủ sách trường đại học sư phạm đại học tổng hợp Hà Nội ), tác giả Lê Trí Viễn, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Lộc, Lê Hoài Nam, Nguyễn Đình Chú đầu tư nghiên cứu thỏa đáng giới thiệu sáng tác chữ Nôm theo thể thất ngôn bát cú nhà thơ cổ điển Việt Nam Các tác giả trên, nói đời chữ Nôm, đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến thống Vũ Khiêu nhận xét thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm " Tiếp thu truyền thống trau chuốt nhuần nhuyễn thơ Lê Thánh Tông nhóm Tao Đàn" ( Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Nxb TP.HCM, 1987, trang 77 ) Nhận xét thơ Nôm Lê Thánh Tông hội Tao Đàn phải cao vốn có ? Đành rằng, sáng tác Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn có số bài, số câu trau chuốt kỹ nói thành truyền thống chưa Một số tác giả có chuyên luận đời thơ, văn nhà thơ cổ điển Việt Nam Trong số đó, kể Thợ văn Nguyễn Trãi Vũ Khiêu ( Nxb Văn học, Hà Nội, 1980 ), Văn chương Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên ( Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1984 ) Thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Lộc Nxb Văn học, 1987 ); Thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Lộc ( Công ty PHS Tiền Giang Nxb Văn học hợp tác xuất bản, 1984 ), Thơ Hồ Xuân Hương ( chuyên luận SĐH, Trường ĐHSP, TP.HCM, 1989 ) Lê Trí Viễn; Hồ Xuân Hương - Thiên tình sử Hoàng Xuân Hãn ( Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 ), Hồ Xuân Hương - Thơ đời Lữ Huy Nguyên ( Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 ), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh ( Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 ) Trong công trình, chuyên luận kể trên, thể thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm lưu ý mức nhận xét, đánh giá thỏa đáng Chẳng hạn; nhận xét ngôn ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông Đinh Gia Khánh viết " Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm xét mặt ngôn ngữ văn học, bước tiến, gạch nối thơ Nôm kỷ thứ XV thơ Nôm thứ XVII" ( Thơ, văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983, trang 41 ) Viết thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Lộc đánh giá : " Cái phẩm chất ưu tú thơ Đường luật, kết cấu chặt chẽ, tính chất hàm súc, dư ba, ý ngôn ngoại Bà khai thác triệt để, Bà không sử dụng " nguyên xi" thơ Đường luật mà cố gắng đẩy lên phía trước, ghi dấu ấn cá nhân vào thể thơ mà sử dụng Trong thơ Đường luật, kết cấu bó buộc câu đối tề chỉnh mà thơ có tính chất đài các, quí phái Tính chất bác học xa lạ Hồ Xuân Hương, nhà thơ không chấp nhận mà phải cải tạo, làm cho đại chúng hơn, bình dân dân tộc hóa mà bình dân hóa " ( Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, 1984, trang 35, 36 ) Lê Trí Viễn : " Đường luật vốn sản phẩm quí tộc Nó phải tân, tao nhã, lại phải trịnh trọng, trang nghiêm, phải mang nội dung châu ngọc văn chương hay khuôn phép đạo lý Xuân Hương làm ngược tất Bà đường hoàng " hạ giá" thể thơ cao quí ấy, lôi khỏi vị trí trang trọng, bắt mang nội dung vô nhân dân, tầm thường có thô lậu Bà dân chúng hóa qui mô sâu rộng"( Thơ Hồ Xuân Hương chuyên luận sau đại học, Đại học sư phạm TP.HCM, 1989, trang 42 ) Đứng góc độ Việt hóa để nhìn nhận phát triển, ông Trần Thanh Mại, phân tích thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương viết : " Xuân Hương người có công bình dân hóa thể thơ Đường luật Việt Nam" ( Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí nghiên cứu văn học, số năm 1961 ) Ý kiến xem chưa ổn thỏa, công việc Xuân Hương làm, từ kỷ XV Nguyễn Trãi làm nhiều Sang kỷ thứ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp tục phát huy Viết có hệ thống để giảng dạy trường học có Việt Nam văn học sử yếu ( Học chánh Đông dương, Hà Nội, 1942 ) Dương Quảng Hàm Tác giả dùng nhiều chương để giới thiệu thể thơ nhập ngoại Ví dụ : Chương XI giới thiệu chữ Nôm Chương XII : Hàn thuyên nhà thơ mô ông ( chương trình năm thứ Ban trung học Việt Nam ) Chương VI : Nguyễn Trãi tác phẩm viết Hán văn Việt văn Chương VIII : giới thiệu tác phẩm tiếng Nam : thơ Hồng Đức ( kỷ thứ XV ), thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ( chương trình năm thứ nhì Ban Trung học Việt Nam ) Đáng tiếc chương thứ XIII, thiên thứ tư :" Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta ", tác giả nhận định thơ Đường luật : " thơ Nôm ta làm theo phép tắc thơ Tàu, mà âm tiếng ta tương tự tiếng Tàu ( thứ tiếng đan âm chia làm tiếng bằng, tiếng trắc ) nên thi pháp ta tức thi pháp Tàu niêm luật thơ ta theo thơ Tàu " (trang 122 ) Nói ông, thơ Nôm Đường luật mô phỏng, ứng dụng mà sáng tạo Căn thực tế sáng tác, nhận xét chưa phù hợp, chưa thấy sáng tạo thi nhân Việt Nam Khi sách viết, tác giả chưa biết Quốc âm thị tập Nguyễn Trãi còn, nên ghi " Nguyễn Trãi có Quốc âm thi tập, tiếc tập không " ( trang 270 ) Chúng ta nhận thấy Việt Nam văn học sử yếu tác giả sách có thái độ trân trọng " tác phẩm tiếng Nam " Lần đầu tiên, số tác giả, tác phẩm thơ Nôm Đường luật phân tích trình lịch sử văn học Việt Nam Đặc biệt, qua nghiên cứu tác giả rút số kết luận quan trọng: " xét tác phẩm kể biết văn Nôm kỷ XVIII tiến đến trình độ cao; tác giả chịu ảnh hưởng Hán văn nhiều, nhà có công rèn luyện, trau chuốt lời văn khiến cho kỷ sau nhờ mà sản xuất tác phẩm có giá trị đặc biêt truyện Kim Vân Kiều " ( trang 324 ) Kết luận chương thứ hai mươi " nhà viết văn Nôm kỷ XIX " : "Văn Nôm ta kỷ thứ XIX so với trước, thật có tiến nhiều, Các văn sĩ ta nhiều thoát ly ảnh hưởng thơ văn Tàu mà diễn đạt tư tưởng tính tình cách thành thực để sáng tạo văn đặc biệt dân tộc ta " (trang 399 ) Nghiên cứu thơ Nôm Đường luật giao lưu với văn học Trung Quốc sở so sánh yếu tố thơ Nôm Đường luật với Đường thi toàn thơ Nôm Đường luật giao lưu với văn học, văn hóa Trung Quốc, tác giả theo hướng cố gắng khẳng định sắc Việt Nam để khu biệt thể loại với Đường thi, Đường luật Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu xuất từ năm sáu mươi với Đặng Thai Mai tạp chí Nghiêncứu văn học, số năm 1961 “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc" Bài viết có đoạn: " lúc họ vận dụng thể văn văn tự Trung Quốc để biểu tình cảm tư tưởng họ, nhiều nhà thơ luôn cố gắng bảo vệ đặc sắc dân tộc cá tính người sáng tác " Tác giả không chỗ đặc sắc riêng cho rằng:" Trong thể loại vay mượn Trung Quốc thơ ca thơ Đường luật, thất ngôn, ngũ ngôn lối thơ ca trữ tình, thi sĩ cổ điển ta khai thác nhiêu long mạch : tình yêu thiên nhiên, tình yêu người, yêu bè bạn vợ tình yêu nước " (trang 11 ) Trên Tạp chí.văn học số năm 1973, đối chiếu tượng thất ngôn xen lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Nguyễn Bỉnh Khiêm với thể Đường luật Trung Quốc, tác giả Trương Chính cho biết Trung Quốc " không câu bảy từ xen câu sáu từ câu sáu từ xen câu bảy từ " Từ tượng xen lục ngôn Việt Nam, tác giả viết " thể loại cha ông tạo sở câu thất ngôn, lúc niêm, luật, đối, gieo vần theo luật Đường " ( trích " Cha ông ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm " trang ) Cùng tạp chí vừa nêu, số năm 1992, " Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực " , Nguyễn Huệ Chi nhấn mạnh: " cố gắng tìm nét nghĩa khu biệt thơ Đường luật dân tộc với thơ Đường góp sức tìm lời giải đáp chung : mà thơ Đường Việt Nam " ( trang 22 ) Nhìn chung, tác giả trước có nhiều ý kiến quí báu cho công việc nghiên cứu thơ Nôm Đường luật cấp độ tác giả đề tài, chủ đề, cấu trúc thơ, ngôn ngữ thơ Trong quan hệ hình thức tác giả với tác giả khác mảng thơ Nôm Đường luật, có phát triển tác giả sau tác giả trước nghiên cứu phát triển qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến công việc mẻ, chưa thấy làm Đó nhiệm vụ luận án Phương pháp nghiên cứu: - Về mặt phương pháp luận, luận án lưu ý hai điểm sau : Một là, thơ Đường luật nói chung, thất ngôn bát cú nói riêng thể thơ nhập từ Trung Quốc vào gốc địa Việt Nam Cho nên, cho tượng giao lưu văn học Hai là, thực tế sáng tác, thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm ngày xa dần thể thơ cội nguồn Đường luật , hấp thụ tư tưởng dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, văn học dân tộc, Việt hóa mạnh mẽ, phát triển không ngừng, có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam Trong viết, tự đặt cho phải trung thực, khách quan, khoa học, tránh tư tưởng sùng ngoại, ngoại, dân tộc hẹp hòi - Phương pháp nghiên cứu cụ thể : Luận án vận dụng quan điểm lịch sử phát sinh, biến sinh lịch sử so sánh Tìm hiểu tác phẩm phải gắn với tác giả, thời đại sản sinh Trong chừng mực đó, điều kiện cho phép, so sánh với tác phẩm tác giả thời, thơ theo thể chữ Hán Quan trọng đối chiếu tác giả trước với tác giả sau cấu trúc, nhịp điệu, ngôn ngữ, điển tích điển cố để thấy trình phát triển hình thức thơ Nôm thất ngôn bát cú qua tác giả, thời kỳ Nhằm nâng cao tính xác cho kết luận, luận án có sử dụng phương pháp thống kê để tính số câu ngũ ngôn, lục ngôn xen thất ngôn, số điển tích điển cố để đến xác suất định, kiểm tra Về mặt ngôn ngữ, xem xét từ láy, tên địa danh Việt Nam, luận án khảo sát tác giả 20 theo thứ tự từ trước sau theo số trang sách Riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm, gốc bị nhòe, rách, số giới thiệu lục cú, không đưa vào khảo sát Đó số 1, 4, ( Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nxb văn học, Hà Nội, 1983 Đinh Gia Khánh chủ biên ) Các tác giả khác, luận án chọn Thơ văn Nguyễn Trãi Vũ Khiêu chủ biên giới thiệu ( Nxb văn học, Hà Nội, 1980 ), Thơ văn Nguyễn_ Khuyến Hoàng Hữu Yên ( Nxb giáo dục 1984 ) có tham khảo thêm Nguyễn Khuyến – tác phẩm ( Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 ) Thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Lộc ( Nxb văn học, 1987 ) Phương pháp hệ thống sử dụng để xem xét thể thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm sáng tác văn học chữ Nôm, văn học dân tộc - Về bố cục, phần mở đầu kết luận, luận án chia làm chương CHƯƠNG I: Giới thiệu khái quát " lý lịch " đặc trưng thể thơ thất ngôn bát cú Thể thơ vốn hình thành phát triển Trung Quốc từ trước đến đời Đường tương đối ổn định Đối với Việt Nam, thể thơ nhập từ nước vào Tìm hiểu thể thơ cần tìm hiểu nguồn CHƯƠNG II: Được chia làm phần nhỏ : 1/ Tìm hiểu có mặt thơ Đường luật Việt Nam ( du nhập, giao lưu) sáng tác thơ Đường luật chữ Hán lần chữ Nôm trước Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập 2/ Tìm hiểu phát triển hình thức phương diện cấu trúc, nhịp điệu CHƯƠNG III : Tìm hiểu phát triển hình thức phương diện ngôn ngữ học Nếu không, sau tác phẩm, người ta phải có thích, giải kèm theo Điều đáng lưu ý nhà thơ nôm Đường luật mà luận án khảo sát : Nguyễn Trãi, Nguyền Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến người học giỏi, đỗ đạt cao, tinh thông Hán học Hồ Xuân Hương - chưa biết đường học hành, thi cử qua thơ thấy am hiểu sâu sắc chữ Nôm lẫn chữ Hán, sử dụng thành công điển tích, điển cố Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến dùng Qua khảo sát tác giả 20 ( nói ) nhận thấy: - Nguyễn Trãi 24 câu / 160 câu dùng điển tích, điển cố; tỷ lệ 15 % - Nguyễn Bỉnh Khiêm 13 câu/160 câu dùng điển tích, điển cố; tỷ lệ 8,13 % - Hồ Xuân Hương câu / 60 câu dùng điển tích, điển cố; tỷ lệ 3,8 % - Nguyễn Khuyến câu / 160 câu dùng điển tích, điển cố; tỷ lệ 1,88 % Ví dụ : - Nguyễn Trãi : Con cháu hiềm song viết tiện Ngàn dâu cam quýt Ngôn chí - 12 ( chữ " viết " có sách ghi " nhật " ) " cam quýt " Tương Đương ký, Lý Xung trồng ngàn quýt, bảo với trai : " ta có ngàn quýt làm đầy tớ, lo cơm áo cho ta sau " Từ , người ta thường dùng cam quýt để kẻ tớ hay ví dụ khác : Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch Kề nước cầm đưa tiếng Cửu Cao ( Man thuật - 13) Cô Dịch : Thiên " Tiêu dao du " sách Trang Từ: Thần nữ núi Cô Dịch cô gái yểu điệu, da trắng băng tuyết Ở đây, Nguyễn Trãi muốn ví cốt cách thánh khiết mai với vẻ trắng thần nữ núi Cô Dịch Cửu Cao: Đầm nước sâu Bài thơ Hạc Minh Kinh thi có câu " Hạc minh vu Cửu 74 Cao, văn vu dã " ( Chim hạc kêu đầm nước sâu, tiếng vang đồng nội ) Chim hạc lại vật tượng trưng cho người quân tử ẩn dật Chữ cầm hẳn đàn, mà chim với điển tích mai câu thêm ví dụ : Vượng Chất tình cờ ta ướm hỏi Rêu phơi phới thấy tiên đâu ? Trần tình - Vương Chất : người đời Tấn, theo truyền thuyết, hôm vào rừng lấy củi, thấy hai vị tiên đánh cờ Chất chống búa đứng xem Đến tan cờ nhìn lại cán búa mục nát Chất trở làng đả qua trăm năm Sau Chất vào núi trở thành iiên Hai câu ý muốn nói: vào núi mà tình cờ gấp Vương Chất ta ướm hỏi đôi điều, rủi thay, thấy rêu xanh màu, có thấy tiên đâu Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng điển tích, điển cố nhiều Ví dụ : Ải Tần, non Thục đường nghèo hiểm Cửa khổng, làng Nhan đạo khó khăn Bài 20 Ải Tần, non Thục: đường làm quan, đường công danh ngặt nghèo, nguy hiểm nhu đường ải Tần, vào non Thục Tần tên nước thời Xuân thu chiến quốc Cử khổng, làng Nhan : tiếng đạo học Nho gia Nhan Nhan Hồi, học trò giỏi Khổng tử Hay: Hoàn bái nên đời ? Kham hạ, Lưu hầu từ Hán lộc Cốc Thành náu ẩn Xích tùng chơi ( Bài 21 ) - Hoàn bái: quay cờ trở về, dẫn điển truyện Vương Tấn chép Tấn thư, ý nói làm quan nhà - Kham hạ : chịu thua Lưu hầu: tước phong Trương Lương, mưu thần giúp vua Cao tổ nhà Hán thành công, từ bỏ tước lộc đến ẩn náu núi Cốc Thành nói theo Xích tùng tử để tu tiên 75 Thơ Nôm Hồ Xuân Hương : Xiêu mai chi dám tình trăng gió Tranh Tố Nữ Xiêu mai, đọc phiếu mai ( Mai rụng ) tên thơ Kinh thi, nói tình cảnh người gái đến tuổi lấy chồng Ở đây, " Xiêu mai " dùng chung phụ nữ, gái : hay: Đã có Hằng Nga ghé mắt dòm ( Hỏi trăng 1) Hằng Nga : vợ Hậu Nghệ Theo sách Hoài Nam Tử, Hậu Nghệ xin thuốc trường sinh bà Tây Vương Mẫu bị Hằng Nga lấy trộm chạy lên cung trăng Nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng điển tích, điển cố thơ Nôm Đường luật Ví dụ : Ấy hồn Thục đế thác Cuốc kêu cảm hứng Thục đế : điển cũ cho vua nước Thục nước, lúc chết hóa chim quốc, nhớ nước lại kêu ròng rã: Thục quốc ! Thục quốc ! - Pháo trúc nhà tiếng đùng Chợ đồng Pháo trúc: tương truyền ngày xưa, dãy núi phía tây Trung Quốc có loài quỉ gọi Sơn táo, người trông thấy chúng bị ốm sau, Lý Điền lấy ống trúc đốt lửa nổ thành tiếng to, làm cho quỉ sợ chạy Tin có chuyện đó, người đời sau đốt pháo để trừ ma quỉ Việc sử dụng điển tích, điển cố tượng bình thường văn học trung đại Việt Nam Dùng đúng, dùng hay điển tích, điển cố không đơn giản Vì nhờ mà thơ Nôm Đường luật nói ít, mà gợi nhiều, ngôn ngữ trở nên hàm súc, cô đọng Việc giảm dần tỷ lệ sử dụng điển tích, điển cố trình phát triển thơ thất ngôn bát cú từ Nguyễn Trãi qua Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến thể chuyển văn học từ tiền trung đại sang hậu trung đại, tạo sở cho bước chuyển tiếp sang văn học đại vào nửa đầu kỷ XX Ghi : văn học đại dùng điển tích, điển cố, không dùng 76 Ví dụ : Nguyệt cầm, Xuân Diệu viết: Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người 77 PHẦN KẾT LUẬN Như nói phần mở đầu, luận án tìm hiểu phát triển hình thức thể thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm qua bốn tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Qua khảo sát, luận án nêu kết luận sau : Về cấu trúc: Một thơ thất ngôn bát cú, tên gọi nó, phải có tám câu, câu bảy chữ, thực tế sáng tác bốn tác giả nêu trên, phần nhiều tuân thủ đầy đủ yêu cầu Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, sáng tác thơ Nôm Đường luật lại sử dụng xen kẽ nhiều câu lục ngôn Số lượng có câu thơ sáu chữ ( câu lục ) số lượng câu thơ sáu chữ giảm dần từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm Đến Hồ Xuân Hương vài câu không đáng kể Nguyễn Khuyến nào, câu sử dụng câu lục Qua khảo sát, kết thu phản ánh qui luật trình Việt hóa thơ Nôm Đường luật từ Nguyễn Trãi qua Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuvến tượng không theo qui cách thơ Đường luật giảm dần trình phát triển thơ Nôm Đường luật từ chưa ổn định đến ổn định Qua tìm hiểu thơ Đường, người ta nhận thấy người Trung Quốc thơ câu năm chữ hay sáu chữ, bảy chữ; tượng thất ngôn xen lục ngôn Phải nhà thơ Việt Nam đường tìm tòi thể thơ dân tộc nhiều thoát ly Đường luật vần giữ phong cách chung thơ Đường luật " Đó thay đổi thí nghiệm tìm tòi âm điệu khuôn phép luật Đường " ( Giáo trình tổng quan Văn chương Việt Nam Lê Trí Viễn, TTĐTTX, ĐH Huế, 1995, trang 54 Kết trình tìm tòi không thành công( sau người dùng, người dùng ) Điều không thất bại hoàn toàn, ngược lại, tạo nhạc điệu mới, lạ, có ý nghĩa tu tưởng, thẩm mỹ Về cách ngắt nhịp câu thợ sáu chữ : Nguyễn Trãi sử dụng hầu hết cách ngắt nhịp có câu thơ sáu chữ Nguyễn Bỉnh Khiêm ít, nói hơn, không sử dụng cách ngắt nhịp 2/2/2 Hồ Xuân Hương có vài câu lục dùng cách ngát nhịp 3/3 Điều chứng tỏ, trình phát triển hình thức thơ Nôm Đường luật, nhiều yếu tố tạo nên hình thức đưa vào thử nghiệm Kết cách ngắt nhịp sau không chấp nhận thơ lục bát- thể thơ địa- có nhiều thành tựu ghi nhận 78 văn học dân gian ( qua ca dao, dân ca ); văn học viết ( truyện Kiều Nguyễn Du ) " Vì thể lục ngôn nhịp điệu có sinh động âm điệu chưa phù hợp với tâm hồn Việt Nam" ( Những, cố gắng nhằm ly khai thơ Việt Nam khỏi thơ Tàu " Nguyễn Văn Xung đăng Tạp chí Tư tưởng ( Sài Gòn số năm 1973, trang 143 ), nhà thơ phá vỡ hài hòa âm dương dòng thơ, tương hợp nội dung hình thức thơ Đường luật Dẫu cách ngắt nhịp câu lục tạo âm điệu sinh động, tránh đơn điệu Về cách ngắt nhíp câu thơ bảy chữ: Thơ Đường luật thất ngôn bát cú Trung Quốc thường sử dụng cách ngắt nhịp 4/3 hay 2/2/3 Thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến, bên cạnh việc sử dụng rộng rãi cách ngắt nhịp câu thơ bảy chữ Trung Quốc nói dùng cách ngắt nhịp 3/4 Đó nét độc đáo riêng, Việt Nam, gọi phản mã Đường thi, cách Việt hóa đơn giản Bài thơ thất ngôn bát cú có liên ( cặp thực ) liên ( cáp luận ) buộc phải đối cặp Đây đặc trưng bát Nhờ đối mà thơ có cộng hưởng nội dung nhạc điệu Thơ Nôm Đường luật bốn tác giả khảo sát thể rõ đác trưng Qua Nguyễn Bỉnh Khiêm , Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến, thơ Nôm Đường luật họ có kết hợp đăng đối đối lập nhằm phục vụ mục đích trào phúng Thủ pháp không sử dụng liên liên mà toàn Hình thức trào phúng củng nhiều cung bậc, nhẹ nhàng, dí dỏm; thâm thúy, sâu cay Đó biểu phát triển hình thức thơ Nôm Đường luật : nghệ thuật trào phúng Về ngôn ngữ: Như nói trên, bốn tác giả mà luận án khảo sát người tinh thông Hán học Bên cạnh sáng tác thơ văn chữ Hán, họ sáng tác khối lượng tác phẩm không nhỏ chữ Nôm, có thất ngôn bát cú Khi xem xét tính dân tộc văn học, Phương Lựu viết " Ngôn ngữ có lẽ biểu dễ thất tính dân tộc tác phẩm văn học ( ) chuyển biến ngôn ngữ văn chương từ chỗ vay mượn đến việc sử dụng tiếng nước nhà, thường dấu hiệu trưởng thành văn chương dân tộc, ( ) ngoại trừ nguyên nhân lịch sử quan niệm tác phẩm văn chương có tính dân tộc toàn vẹn mà lại viết tiếng nước " ( Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb KHXH, 1983, trang 169, 170 ) Ý kiến giúp khẳng định việc nhà thơ sử dụng chữ Nôm để làm thơ thất ngôn bát cú, dùng ngày nhiều, dấu hiệu phát triển hình thức theo hướng đề cao sắc dân tộc 79 phương diện chất liệu văn học Trong khảo sát ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật, luận án nhận thấy có hệ thống từ Hán-Việt , hệ thống ngôn ngữ đời thường,dân gian xem xét tính hàm súc Ở hệ thống thứ : Bài thơ thất ngôn bát cú có 56 từ, " phải làm nao cho 56 từ 56 ngọc tỏa sáng ban đêm lời câu có hạn, ý vô hạn " ( Thơ ca Việt Nam, Bùi Văn Nguyên-Hà Minh Đức, Nxb KHXH, H, 1971, trang 289 ) Để làm điều đó, nhà thơ Nôm Đường luật sử dụng ngôn ngữ tiết kiệm, hàm súc, kết tinh Từ HánViệt giảm dần tỷ lệ sử dụng từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Khuyến Sử dụng từ Hán Việt góp phần nâng cao nét đài các, quí phái, trang trọng Đường thi cho thơ Nôm luật Đường Ở hệ thống thứ hai ( ngôn ngữ gần với đời thường ), luận án nhận thấy nhà thơ Nôm Đường luật từ Nguyễn Trãi qua Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến xu hướng sử dụng ngày nhiều, hay từ Việt Nhãn tự thơ Nôm Đường luật cảm nhận nhóm từ Việc sử dụng ngày nhiều từ láy tạo hiệu thẩm mỹ cao Trong so sánh với Đường thi, Đường luật Hán, ta khẳng định tính ưu việt tiếng Việt có tính hình tượng, miêu tả, gợi cảm, tính cân đối nhịp nhàng." Nó giúp ta giữ vững lòng tin vào lực tiềm tàng tiếng Việt" ( Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu - Tạp chí ngôn ngữ, số năm 1972, trang 8- Bài viết Hồng Dân ) Trong khảo sát phận ngôn ngữ dân tộc, đời thường qua bốn tác giả, nhận thấy nhà thơ có xu hướng tăng dần sau việc sử dụng danh từ riêng để tên đất, tên người, tên cỏ cây, hoa quê hương đất nước Trong Đường thi, Đường luật Hán dùng danh từ chung, mang tính khái quát Còn Đường luật Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm việc sử dụng chúng ỏi Đến Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến có hẳn hoi hệ thống danh từ riêng mang tính cụ thể, cá biệt Ngoài tác dụng trữ tình, có chức miêu tả Đây vấn đề có ý nghĩa, nét phản mã Đường thi, tạo tiền đề cho thơ ca chuyển sang phạm trù đại: gắn với đời thường Như nói, ảnh hưởng qua lại văn học dân gian văn học viết qui luật lịch sử văn học Việt Nam Trong thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm bốn tác giả mà luận án tìm hiểu, nhiều câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ vận dụng linh hoạt, sáng tạo Điều chứng tỏ tác giả tiếp thu tinh hoa văn học dân gian, sáng tạo vần thơ giàu hình ảnh, cảm xúc, mạnh sắc thái, trí tuệ mà bình dị, 80 đời thường Về phương diện này, ngôn ngữ thơ Nôm luật Đường phát triển theo hướng dân tộc, đại chúng, thơ có nội dung dân chủ sâu sắc Một điểm đáng lưu ý xem xét ngôn ngữ thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyền Khuyến xu hướng sử dụng ngôn ngữ đời thường ngày nhiều Qua tìm hiểu số lớp từ thuộc loại ngữ, nói lái, chơi chữ, luận án nhận thấy: Ở Nguyễn Trãi chưa sử dụng lớp từ Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngữ dược dùng nhiều Nói lái, chơi chữ chưa dùng Thơ Nôm Đường luật tay Hồ Xuân Hương tràn ngập ngữ, nói lái, chơ chữ Đến Nguyễn Khuyến, ông tiếp tục đường Xuân Hương mở rộng Chắc hẳn, không nói thơ có dùng ngữ hay Dùng chỗ ngữ làm cho thơ mang vẻ đẹp tươi tắn đời thực Sử dụng nghệ thuật nói lái, chơi chừ đối tượng, hoàn cảnh góp phần khẳng định tiếng Việt ta giàu có, sáng, uyển chuyển Nói né, mà nói nội dung cần nói mạnh thủ pháp nghệ thuật Khảo sát vấn đề này, ta rút kết luận: Nhờ sử dụng nói lái, chơi chữ mà thơ Nôm Đường luật giàu có hơn, tinh tế phương thức phản ánh sống Qua khảo sát ngôn ngữ đời thường, luận án nhận thấy xuất chủ thể trữ tình cách xưng hô củng ngày phong phú Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm " ông" ,"'ta","mình" Đến Hồ Xuân Hương, là" thân em","của em","Xuân Hương","thiếp", "duyên em" Với Nguyễn Khuyến:"tôi",'tớ","mình","lão",'ta","tao" Đó biểu trình đổi quan niệm người, từ người tự nhiên, người vũ trụ sang người cá nhân Với cách xưng hô vậy, thơ Nôm Đường luật ngày phát triển theo hướng cá thể hơn, dân chủ Một đặc điểm quan trọng thơ Nôm Đường luật tính hàm súc Dùng từ mà nói, gợi ca nhiều nhịp điệu thể thơ, câu thơ, tính đa nghĩa từ ngữ, hình tượng Nhà thơ sử dụng nhiều danh từ chung tạo liên tưởng phong phú cho người tiếp nhận tính phổ quát Trong xem xét việc sử dụng điển tích, điển cố, luận án nhận thấy Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều, hầu hết lại lấy từ sách Trung Quốc Nguyên nhân chủ yếu " quan niệm thẩm mỹ thời phong kiến nói chung, lấy chuẩn mực đẹp chân lý khứ Càng cổ xưa coi lý tưởng " ( Dạy văn trường phổ thông cấp Nguyễn Đăng Mạnh, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1993, trang 10, 11) Thơ Hồ Xuân Hương dùng điển tích, điển cố Đến Nguyễn Khuyến, ông dùng 81 số điển tích, phần lớn dân tộc Sự giảm dần, dần tượng trình phát triển thơ Nôm Đường luật góp phần xác định đến Nguyễn Khuyến, văn học trung đại gần trọn đường nó, có bước chuyển để chuyển sang phạm trù văn học đại Tổng quan ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật : Nếu " Nguyễn Trãi đả sử dụng vốn từ tiếng Việt phong phú bậc vào thời để sáng tác thơ " (Từ điển văn học , tập 2, Nxb KHXH, 984, trang 396 ), đánh dấu bước quan trọng văn học chữ Nôm, thúc đẩy mạnh mẽ bước phát triển " ( Thơ văn Nguyễn Trãi - Phan Sỹ Tấn Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, 1980, trang 226 ) " thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm xét mặt ngôn ngữ văn học, bước tiến, gạch nối thơ Nôm kỷ XV thơ Nôm kỷ XVII" ( Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Dinh Gia Khánh chủ biên, Nxb văn học, 1984, trang 41 ) Đến nữ sĩ họ Hồ, tiếng Việt chữ Nôm trở nên hàm súc, sáng, gợi cảm, phong phú, Đúng Đặng Thanh Lê nhận xét " Thơ Hồ Xuân Hương chứng tỏ khả dồi đến kỳ lạ - tiếng nói dân tộc ta." ( Góp thêm tiếng nói việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương , Tạp chí nghiên cứu văn học , số 3-1963 ) Nguyễn Lộc viết " Nếu Xuân Hương bậc thầy ngôn ngữ dân tộc viết phóng khoáng tự nhiên, hóm hỉnh, dí dỏm cách đặc sắc đến Ngôn ngữ dân tộc ngòi bút Hồ Xuân Hương vừa súc tích, xác, lại vừa uyển chuyển, linh hoạt phong phú nghĩa, đặc sắc tạo hình,dồi âm nhịp điệu " ( Thơ Hồ Xuân Hương , Nxb Văn học, 1982 ) Xuân Diệu hoàn toàn có lý nhận xét:" Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm " Từ trình độ cổ điển thời Xuân Hương, ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật Nguyễn Khuyến tiếp tục phát huy mạnh và" đạt đến trình độ mẫu mực với phong cách giản dị, tinh tế, tự nhiên sâu lắng sáng, phong phú, biến hóa, đẹp đêm trăng sông nước đồng quê " Văn học 11, tập 1,Ban KHXH, Nxb Giáo dục, 1995, trang 103 ), Trong so sánh với ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Lộc viết Nguyễn Khuyến "hàng ngày hơn, cá thể thành thục hơn" ( Hỏi thơ Nôm Đường luật) Nếu nói: nhà thơ, nhà văn lớn người cách tân, hoàn thiện góp phần sáng tạo thể loại văn học Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến người Họ góp phần Việt hóa thể thơ ngoại lai tinh thần tiếp thu tinh hoa nó, để phản ánh người tính cách Việt Nam Từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Khuyến, chặng đường nửa thiên niên kỷ thơ Đường luật trải qua Việt Nam, xã hội Việt Nam đầy biến động, thăng trầm, hình thái xả hội phong kiến Thơ Đường luật nói chung, thơ thất ngôn bát cú nói riêng diễn cải cách, 82 cách tân không nhỏ tất vẩn thuộc phạm trù trung đại theo hướng: dân tộc hóa, cá thể hóa, dân chủ hóa ngày rõ nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể loại Thơ Đường luật chiếm phần không nhỏ thơ Đường Điều chứng tỏ, thời Đường, thơ cách luật dùng nhiều, sau, nhường Ưu cho từ Đến đời Nguyên, thể loại Ưu kịch, đời Thanh tiểu thuyết Thơ Đường luật ngày người làm Đó Trung Quốc Ở Việt Nam, qua so sánh Nguyễn Khắc Phi với văn học Trung Quốc thể thơ Đường luật " từ đầu kỷ XX đến nay, chưa có thống kê, song theo tôi, có lẻ Việt Nam người ta viết thơ Đường luật nhiều Trung Quốc " ( Hỏi thơ Đường luật ) Do tính chất gò bó hình thức, từ lâu, số đông người làm thơ, thơ Đường luật khó diễn đạt đầy đủ, sinh động tình cảm người đại Tuy vậy, thơ Đường luật xuất số lĩnh vực số trường hợp định đời sống văn hóa nhân dân ta " ( T điển văn học , tập 2, Nxb KHXH, 1984, trang 379 ) nhường cho cho thể thơ tươi nhạc, tươi vần, phóng khoáng phù hợp với tâm hồn rộng mở, với thực đa dạng, sinh động Dù sử dụng để sáng tác thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến mãi kho tàng vô giá cho lịch sử văn học dân tộc nhiều phương diện Đúng Hoàng Hưu Yên khẳng định:" ngày nay, thơ Nôm luật Đường vị trí thơ ca đại " (Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Nxb Giáo dục, 1990, trang 124) 83 THƯ MỤC THAM KHẢO " Cái độc đáo cấu trúc nghệ thuật thơ Bạn AN, Nguyên đến chơi nhà " Văn nghệ ( HNV ) số 28 ngày 14/7/1990 BÍCH HẢI, Nguyễn Thị Thi pháp thơ Đường Huê Nxb Thuận Hóa, 1995 CẨN, Nguyễn Sĩ Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam , HN, Nxb GD, 1984 CẢNH, Nguyễn Phan Ngôn ngữ thơ HN, Nxb ĐH THON 1987 CHÂU, Đỗ Hữu ( ) Tiếng Việt 10, Ban KHXH, Nxb GD, 1995 CHI, Nguyễn Huệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, danh nhân văn hoa, HN Bộ VHTT TT xb, 1991 " Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt CHI, Nguyễn Huệ Nam nhìn mối quan hệ khu vực " Tạp chí văn học , số 1, 1992 Thi hào Nguyễn Khuyến, Đời Thơ, HN Nxb CHI, Nguyễn Huệ KHXH, 1992 CHÍNH, Trương (và ) Lịch sử văn học Việt Nam Nxb GD, HN, 1971 10 CHÍNH, Trương (và ) Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1978 11 CHÍNH, Trương " Cha ông ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm" Tạp chí văn học , số năm 1973 12 CHÚ,Nguyễn Đình (và ) Tác giả văn học Việt Nam Nxb GD 1990 13 DÂN, Hồng " Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu " Tạp chí ngôn ngữ số năm 1972 14 Diệu, Xuân Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Tập I, Nxb Văn học, 84 1981 Tập II Nxb Văn học (tái 1987) 15 GIÀU, Trần Văn Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam , Nxb KHXH, HN, 1980 Nhiều tác giả -tủ sách ĐHSP, Nxb GD, HN, 1978 16 Giáo trình lịch sử vãn học Việt Nam 17 HÀM, Dương Quảng Văn học Việt Nam, Bộ GĐ(Sg ) Trung tâm học liệu tái bản, 1968 18 HÀM, Dương Quảng Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD (Sg ) Trung tâm học liệu tái ban, 1968 Hồ Xuân Hương- Thiên tình sử Nxb văn học, HN, 19 HÃN, Hoàng Xuân 1995 20 HIỆP, Hồ Sĩ Thơ Đường, Nxb tổng hợp Khánh Hòa, 1991 21 HOA, Thái Phong cách học tiếng Việt Nxb GD, HN, 1993 22 HUYỀN, Nguyễn Văn Nguyễn Khuyến- tác phẩm, Nxb KHXH, 1984 23 KHÁNH, Đính Gia Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nxb Văn học , HN, 1983 24 KHÁNH, Đinh Gia Văn học cổ Việt Nam Tập I, Nxb GD, 1964 25 KHIÊU, Vũ Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Nxb Tp.HCM, 1997 26 KHIÊU, Vũ Tỉ Thơ văn Nguyễn Trãi , Nxb Văn học, HN, 1980 27 LÃNG, Thanh Thế hệ dấn thân yêu đời, Phong trào văn hóa ( Sg ) 1971 28 LỘC, Nguyễn Thơ Hồ Xuân Hướng, Nxb văn học, 1984 85 29 Lịch sử vãn học Trung Tủ sách ĐHSP, nhiều tác giả, Nxb GD, 1963 30 LỰU, Phương Một nét thẩm mỹ Trung Hoa, qua đối sánh mô thức vũ Quốc trụ Đông Tây Văn nghệ số 39-1995 31 Lựu, Phương Tìm hiểu nguyên lý văn chương Nxb KHXH, HN, 1983 32 Lựu, Phương Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc , HN, Nxb GD, 1989 33 Lựu, Phương Văn hóa văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam Nxb Hà Nội, 1996 34 Lược truyện tác giả Nhiều tác giả - Sử học HN, 1962 Việt Nam 35 LUẬN, Phan Trọng Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Nxb GD, 1971 36 MAI, Đặng Thai " Mối quan hệ lầu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc " Tạp chí nghiên cứu văn học , số 7, 1961 37 MẠI, Trần Thanh “Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương” Tạp chí nghiên cứu văn học , số 4, 1961 38 MẠNH, Nguyễn Đăng Dạy văn trường phổ thông cấp HN Vụ Giáo viên, Bộ GD ĐT, 1993 39 MINH, Đổng Tập Sơ lược lịch sử Trung Quốc Nxb Ngoại văn Bắc Kinh, 1963 40 ĐỈNH, Cao Huy Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, 1976 41 ĐỂ, Trần Xuân Văn học Trung Quốc, Nxb GD HN, 1963 86 " Tìm hiểu đối xứng văn học " Tạp chí văn 42 NGỌC, Phan học , số 1, 1983 43 NGUYÊN,Bùi Văn (và ) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, HN, Nxb KHXH, 1971 44 NGUYÊN, Bùi Văn Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb GD, 1978 45 NGUYÊN, Bùi Văn Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, Nxb GD, 1979 46 NGUYÊN, Bùi Văn Văn chương Nguyễn Trãi , Nxb ĐH THCN, HN, 1984 Hồ Xuân Hương, Thơ Đời, Nxb Văn học, HN, 47 NGUYÊN, Lữ Huy 1996 48 PHI, Nguyễn Khắc " Thơ Đường ", văn học 10, tập 2, Ban KHXH, Nxb GD, 1994 49 PHÚ, Kiều (và ) Lĩnh Nam Chích Quái, Nxb Văn hóa, 1960 50 PHÚ, Ngô Văn Thơ Đường Việt Nam, Nxb, HNV, 1996 51 QUÁN, Lê Văn Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb KHXH, 1981 52 SAN, Trần Trọng Thơ Đường, ĐHTH.Tp.HCM, 1990 53 SỬ, Trần Đình Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, 1987 54 TÂN, Bùi Duy " Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học Nôm Việt Nam " Tạp chí văn học, số 2, 1995 55 TÂN, Bùi Duy Giáo trình văn học Việt Nam từ thê kỷ X đến kỷ XVIII, Đại học Huế, 1995 56 TẤN, Hà Văn Báo ảnh Việt Nam, số 291, tháng 3/1983 57 THANH, Hoài Thi Nhân Việt Nam, Hoa tiên ( Sg ) 1967 87 " Các ngôn ngữ, chữ viết Việt Nam " Việt Nam, đất 58 THẢN, Nguyễn Kim nước, lịch sử, văn hóa Nhiều tác giả - Nxb Sự thật, HN, 1995 Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 59 THÊM, Trần Ngọc 1996 Góp phần xác định tác giả Tạp chí Hán Nôm ( Viện 60 THÌN, Lã Nhâm nghiên cứu Hán Nôm ) số (7 ) 1989 61 Từ điển Thuật ngữ Văn Hà Nội, Nxb GD, 1992 62 Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học – Nxb GD, 1994 63 Từ điển Triết học Nxb Tiến Maxcơva, 1986 64 Từ điển Văn học ( lập ), Nxb KHXH, 'lạp 1, 1983, Tập II, 1.984 65 Ủy Ban KHXH Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Tập 1, 1970 66 VIỄN, Lê Trí Giáo trình tổng quan văn chương Việt Nam , học TTĐTTX, ĐH Huế, 1995 67 VIỄN, Lê Trí Lịch sử văn học Việt Nam , ĐHSP Tp HOM, 1985 68 VIỄN, Lê Trí Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, 69 VIỄN, Lê Trí 1996 70 VIỄN, Lê Trí Thơ Hồ Xuân Hương Chuyên đề sau đại học, ĐHSP, Tp HCM, 1996 71 YÊN, Hoàng Hữu Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb GD, 1984 số tài liệu khác 88

Ngày đăng: 31/08/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Nhiệm vụ của luận án:

    • 3. Phạm vi của luận án:

    • 4. Lịch sử vấn đề:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT

    • CHƯƠNG 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG SÁNG TÁC THƠ CHỮ NÔM TRƯỚC KHI NGUYỄN TRÃI VIẾT QUỐC ÂM THI TẬP, SỰ PHÁT TRIỂN VỀ CẤU TRÚC, NHỊP ĐIỆU.

      • 2.1 Thơ Đường luật Ở Việt Nam và những sáng tác thơ chữ Nôm trước khi Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập:

        • 2.1.1 Thơ Đường luật du nhập vào Việt Nam rất sớm:

        • 2.1.2 Chữ Nôm và những sáng tác thơ chữ Nôm trước khi Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi tập:

        • 2.2 Sự phát triển về hình thức của thể thơ thất ngôn bát cú chữ nôm ở phương diện cấu trúc, nhịp điệu:

          • 2.2.1 Về cấu trúc:

            • 2.2.1.1Hiện tượng xen câu lục ngôn:

            • 2..2.1.2 Về đề, thực, luận, kết:

            • 2.2.2 Nhịp điệu:

            • CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ Ở PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ

              • 3.1 Từ Hán - Việt:

              • 3.2 Hệ thống ngôn ngữ dân gian, đời thường:

                • 3.2.1 Bộ phận từ thuần Việt:

                • 2.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian:

                • 2.2.3 Ngôn ngữ đời sống thường ngày:

                • 3.3 Tính hàm súc:

                  • 3.3.1 Tiết kiệm lời:

                  • 3.3.2 Từ mang tính khái quát:

                  • 3.3.3 Dùng điển tíc , điển cố:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan