Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài ca dao Người ta đi cấy lấy công…. Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng

3 1.1K 1
Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài ca dao Người ta đi cấy lấy công…. Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài ca dao Người ta đi cấy lấy công…. Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng tài liệu, giáo án, b...

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề” Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chăn cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. Trong ca dao – dân ca, bên cạnh những bài phản ánh đời sông tinh thần phong phú còn có những bài trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của người nông dân trước công việc quen thuộc hằng ngày. Bài ca dao sau đây là một ví dụ tiêu biểu: Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. Nghĩ sao nói vậy, giản dị, mộc mạc, tự nhiên nhưng chính những cái đó lại tạo nên sự rung động sâu sắc trong lòng người đọc. Nỗi băn khoăn lo lắng trong công việc của người nông dân quá lớn, như đúc lại thành khối nặng nề đè lên đôi vai gầy của họ, khiến chúng ta không khỏi xót xa, thương cảm. Nội dung bài ca dao thật đơn giản: người phụ nữ nông dân đi cấy lúa, chân ngập dưới bùn sâu mà lòng ngổn ngang trăm môi lo toan và thầm mong mưa thuận gió hòa để có được một mùa lúa tốt. Tục ngữ có câu: Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn. Kể từ khi cắm cây mạ xuống ruộng cho đến khi gánh lúa về nhà, người nông dân phải làm bao công việc vất vả, cực nhọc; phải tính toán, trăn trở mọi bề. Nhiều khi lúa chín vàng đồng, chỉ một trận lũ lụt tràn qua là tay trắng lại hoàn tay trắng. Trong nghề nông, thường thì công việc cày bừa nặng nhọc dành cho đàn ông, còn việc nhổ mạ, cấy hái dành cho phụ nữ. Cho nên căn cứ vào giọng điệu, ta có thể đoán rằng nhân vật trữ tình đang bày tỏ nỗi niềm trong bài ca dao trên là một phụ nữ hay lam hay làm và rất có ý thức về công việc của mình. Trước hết là sự phân biệt rõ ràng giữa việc đi cấy của mình với những người thợ cấy khác: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Đi cấy lấy công tức là đi cấy thuê. Cấy ít tiền ít, cấy nhiều tiền nhiều. Xong việc là phủi tay, chẳng ràng buộc trách nhiệm gì với chủ ruộng. Có vất vả cũng chỉ là vất vả tấm thân: Bán mặt cho đất, bán lưng cho giời, Đổi bát mồ hôi lấy bát cơm… (Tục ngữ). Còn mình thì đi cấy trên ruộng nhà. Đó là cơ sở để phân biệt giữa người làm thuê với người làm chủ. Vì thế mà sự trông mong, lo lắng nhiều bề cũng xuất phát từ đây. Tôi khác với người ta ở cách tính toán trăn trở, năm liệu bảy lo về công việc với một ý thức trách nhiệm cao và một vốn hiểu biết khá phong phú, toàn diện. Hai từ trông và bề ở câu thứ 2 thật hàm súc, đa nghĩa và được sử dụng rất chính xác. Từ trông vừa có nghĩa là quan sát, nhìn ngó, nhận xét, phân tích, vừa có nghĩa là lo lắng, mong đợi, hi vọng. Từ bề cũng vậy, vừa chỉ cái hữu hình tồn tại trong không gian (trời, đất, mây), vừa chỉ cái vô hình như nỗi mong đợi, ao ước hoặc chiêm nghiệm bằng tâm tưởng (nỗi lo thiên tai, niềm vui được mùa)… Có lẽ không có bài ca dao nào mà từ trông được lặp lại nhiều lần và độc đáo như ở bài này. Toàn bài chỉ có 6 câu mà từ trồng được dùng đến 9 lần, mỗi lần một nghĩa khác nhau. Ở câu thứ hai: Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề, nghĩa của từ trông gắn liền với nghĩa của từ nhiều bề, gợi lên hình ảnh một phụ nữ nông dân có tầm suy nghĩ, nhìn nhận công việc rất thấu đáo. Hình ảnh ấy sẽ được tiếp tục khắc họa rõ nét ở những câu sau. Đặc biệt là hai câu giữa bài với 7 từ trông gắn liền với 7 đối tượng cụ thể khác nhau (trời, đất, mây, mưa, gió, ngày, đêm) trong bối cảnh rộng lớn của không gian và thời gian: Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, Cảm nghĩ ca dao “Người ta cấy lấy công… Trời êm biển lặng yên lòng” Đề bài: Cảm nghĩ ca dao “Người ta cấy lấy công… Trời êm biển lặng yên lòng” Bài làm Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có nhiều lời ca tiếng hát cất lên nói hộ lòng người Có thể nói nơi giãi bày tình cảm, tâm tư, nguyện vọng thầm kín chân thành Mỗi lời ca nỗi niềm khác nguyện ước sống Bài ca dao: Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng yên lòng Đây ca dao nói lên nguyện ước người nông dân thời tiết mưa thuận gió hòa để sống đỡ nhọc nhằn, vất vả Mở đầu ca dao cụm từ “người ta” người khác xung quanh Việc cấy việc làm thường xuyên người nông dân đến mùa vụ Đi cấy cấy cho cấy cho người Những người thợ cấy việc cấy “lấy công” xong việc, bận tâm, lo lắng điều Đây công việc mà người phụ nữ phải làm, phải lo lắng chăm sóc cho mạ tốt tươi để cấy xuống đồng phát triển nhanh Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề “Người ta” “tôi” hoàn toàn khác hoàn cảnh, giống công việc Khi người ta lo lắng cấy xong “tôi” lại phải “còn trông nhiều bề” Việc cấy lúa đâu phải việc sớm chiều, cấy xong để Mà ngược lại cấy xong phải đắn đo suy nghĩ xem thời tiết, thiên nhiên nào, có thuận theo lòng người hay không Từ “bề” người xưa dùng đúng, hợp với hoàn cảnh Đó VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trăm nỗi lo, trăm nỗi buồn phiền người nông dân sau cấy lúa xong Hai câu gợi lên hình ảnh người phụ nữ biết nghĩ chu đáo, biết phán xét, suy nghĩ cho điều xảy sau cấy xong Đó tầm nhìn người nông dân, tầm nhìn sâu gắn với nỗi lo dài triền miên Những câu ca dao sau khái quát lo, “trông” người nông dân: Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Có thể thấy ấn tượng đọc hai câu lên điệp từ “trông” lặp lặp lại lần hai câu thơ Điệp từ có tác dụng khẳng định nhấn mạnh, đồng thời liệt kê nỗi lo mà người nông dân phải bồn chồn, suy nghĩ Sau từ “trông” gắn với nỗi lo Là lo trời, lo đất, lo mây, lo mưa, lo nắng, lo ngày, lo đêm Những nỗi lo chồng chất, triền miên, kéo đến với lúc Chỉ mong cho thời tiết, cho đất trời chiều theo lòng người, vụ mùa tươi tốt Có thể nói niềm mong ước bình dị người nông dân thật chân thật đáng trân trọng Và nỗi lo người nông dân chững lại hai câu cuối: Trông cho chân cứng đá mềm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trời yên biển lặng yên lòng “Chân cứng mềm” thành ngữ sức mạnh, ý người Dù cho khó khăn, vất vả, cực nhọc cố gắng vượt qua Dù phải đánh đổi, phải cực nhọc tâm trải qua Đây ý chí thực đáng quý, đáng trân trọng Chỉ hai câu ca dao dùng đến hai thành ngữ, thấy nỗi mong ước, khát vọng mưa thuận gió hòa, thiên nhiên ủng hộ, thời tiết hòa thuận người nông dân “yên lòng” Có thể thấy trình làm hạt gạo không điều dễ dàng, trình gian nan, không phụ thuộc vào người làm mà phải phụ thuộc vào thiên nhiên thời tiết Qua thêm trân trọng lòng cần mẫn, chăm người nông dân Trân quý hạt gạo mà họ làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảm nghĩ em ngày đầu mái trường Trung học phổ thông Bài làm 1: Thời gian lặng lẽ trôi để lại cho người ta nhiều dư âm vang vọng. Và rồi, khắc lên trái tim cô cậu học trò niềm say sưa ngây ngất kỉ niệm thời. Thế chia tay với tia nắng hát lên theo tiếng ve, chia tay với chùm hoa phượng vĩ, với màu khăn quàng đỏ thắm vai, đặt lại bao niềm nhớ nhung, nuối tiếc mái trường Trung học sở. Giờ đây, ngưỡng cửa thời gian thử thách mái trường Trung học phổ thông rộng mở chào đón chúng ta. Trong không khí mát mẻ mưa đầu thu, lòng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường. Kết thúc đường đua dài với nhiều dấu ấn khó phai, kể từ phút này, – bạn tất chân trời hành trình vươn tới đỉnh cao tri thức. Khép lại giây phút nhìn qua ô cửa sổ ngắm chùm phượng vĩ xanh non, nhánh lăng tím biếc mà lòng ao ước đến khoảnh khắc thỏa “quậy phá” mùa hè nắng cháy. Mới mà thưa thớt vài chùm hoa phượng nở muộn, vài cành lăng sót lại không đồng ca râm ran mùa hạ nữa! Ánh nắng oi bức, chói chang “chạy trốn”, để lại theo sau không khí mát mẻ mùa thu. Điều có nghĩa mùa tựu trường điểm, tiếng trống trường chuẩn bị ngân vang, ngưỡng cửa Trung học phổ thông đến. Tôi thật tự hào vui mừng học mái trường mang tên Quảng Xương I – nơi để lại kỉ niệm khó phai ngày vui chơi – học tập. Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng. Tháng Tám – tháng giao mùa từ cuối hạ đến đầu thu – khoảnh khắc mà vàng bắt đầu rơi theo hương ổi găng đánh thức miền kí ức phút giây bước vào cánh cửa giới hoàn toàn khác – giới muôn màu muôn vẻ. Tất điều để lại kí ức khó phai buổi đầu tựu trường. Tôi phải làm quen dần với môi trường thử thách đường khác hoàn toàn đường tuổi thơ cấp Trung học sở. Tôi nhớ in buổi đầu bước vào giới muôn màu muôn vẻ ấy. Ngày đến với mái trường Trung học phổ thông Quảng Xương I ngày đẹp trời không khí mát mẻ mùa thu, tiết trời oi ả, nóng nực mùa hạ mà ngày nắng ấm – khoảnh khắc đẹp giây phút chuyển mùa. Một bầu trời xanh với đám mây bàng bạc trôi nhẹ ánh bình minh, vạt nắng bắt đầu trải dài khắp nẻo đường, ngõ xóm. Tôi thấy lớn hơn, trưởng thành dường xuất cảm giác lạ lùng, xốn xang biết chừng nào! Hồi tưởng lại điều năm trước – thời điểm thỏa sức nô đùa mái trường Trung học sở thân yêu. Sau ba tháng hè “quậy phá”, trở lại với mái trường thân quen, với hàng cây, ghế đá thấm nhuần bao kỉ niệm. Nhưng bây giờ, trước mắt không hàng cây, ô cửa in đậm kỉ niệm mà chân trời lạ. Lúc này, hình cảnh lên trước mắt hai hàng dừa khuôn viên “đội ngũ lễ tân” dẫn lối vào trường. Hàng chữ “Trường Trung học phổ thông Quảng Xương I chào mừng em học sinh lớp 10” chạy bảng điện tử làm thêm hãnh diện, vui sướng trở thành thành viên đại gia đình Quảng Xương I. Từ cổng trường vào, hình ảnh dãy nhà hai tầng hình chữ U bồn hoa, cảnh cắt tỉa gọn gàng. Toàn khung cảnh trường lên nắng sớm thật đẹp uy nghiêm. Mọi thứ hoàn toàn mẻ xa lạ! Bằng lòng tự tin kiêu hãnh thành viên mới, bước vào trường điều đánh dấu bước khởi đầu chặng đường dài. Vào đến trường, nhìn chùm hoa phượng nở muộn, cánh hoa lăng tím biếc, hàng ghế đá, lại nhớ kỉ niệm khó phai tuổi học trò. Nhìn chim non ríu rít hót, xen vào tiếng ve sót lại khoảng trời mùa hạ, lòng lại trào dâng nhiều cảm xúc phức tạp. Trong khoảnh khắc ấy, lại bắt gặp “lũ quỷ” học chung từ lớp sáu. Và điều điểm khởi đầu cho tình đoàn kết, cánh cửa thời gian để tìm lại khứ với mong ước kỉ niệm thời. Kế sau ngày đầy cảm xúc hai tuần học – mở bao thử thách, hội thành viên làm quen với môi trường học mới, bạn mới, thầy trước thức cho đua. Hai tuần học kể so với quãng thời gian bốn năm trường Trung học sở, khoảng thời gian ngắn ngủi gắn kết bao kỉ niệm, bao tình bạn bè gắn bó từ nhiều vùng đất khác học tập. Và dường như, tiếng cười đùa hồn nhiên chơi, tiếng nói chuyện vui vẻ làm cho người không khoảng cách. Tất điều xua tan rụt rè, e ngại buổi đầu làm quen. Không vậy, lòng bao bạn khác đầy ắp hình ảnh không phần Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan. Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan. Hãy lắng nghe tiếng hát của tôi: Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chăn cứng đá mềm, Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng. Hai câu đầu bày tỏ một vị thế của "tôi" trong xóm làng, và nỗi lòng của tôi bấy lâu nay: Người ta đi cấy lấy công, , Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Người ta ở đây là ai? và tôi là ai trong nông thôn ngày xưa? Trong làng ngoài xã trước đây có năm thành phần: cố nông, bán nông, trung nông, phú nông và địa chủ. Cố nông không một tấc đất cắm dùi, quanh năm cày thuê cuốc mướn. Bần nông tuy có vài sào ruộng, nhưng vẫn thuộc lớp người vẫn phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Trung nông là lớp người đã có bát ăn bát để, đang vươn lên làm giàu... Phú nông, địa chủ có nhiều ruộng đất, trâu bò, tiền thóc... Người ta ở đây là những cố nông, bần nông đi cấy thuê, làm công (tiền hoặc thóc) trong mùa vụ, để kiếm sống, đế tăng thu nhập, phòng đói tháng ba, tháng tám kỳ giáp hạt. Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề, câu ca nói lên vị thế và nỗi lòng của tôi. Tôi ở đây chỉ có thể là phụ nữ thuộc tầng lớp trung nông, rất cần cù và biết lo toan làm ăn. "Tôi nay đi cấy" trên ruộng đất của nhà tôi; đi cấy với tư thế làm chủ cơ nghiệp nhà mình,với ý thức biết lo toan "nhiều bề”. “Trông nhiều bề” là một cách nói thể hiện một nỗi lòng, một ý thức: trông mọi lúc mọi chốn, nhìn trước, nhìn sau, trông xa trông gần, để chủ động lo liệu sắp xếp việc đồng áng, việc nhà, trù liệu mọi khoản chi tiêu. Hai câu ca dao đầu cho thấy hình ảnh một người phụ nữ nông dân giỏi giang, căn cơ trong làm ăn. Có nhà phê bình đã cho rằng: Hai từ "trông" và "bề" ở câu thứ hai thật là hàm súc, da nghĩa, và sử dụng đúng nơi đúng lúc. (Bình giảng ca dao - Hoàng Tiến Tựu). Hai câu tiếp theo nói lên cách trông, hướng về bảy đối tượng trong không gian và thời gian. Nhịp 2 đều đặn của câu ca như tiếng thở, mạch suy nghĩ cửa một người tần tảo biết sớm lo toan: Trông trời /trông đất / trông mây / Trông mưa / trông gió / trông ngày / trông đêm. Cũng là chữ trông nhưng ở đây có ý nghĩa và sắc thái không giống nhau. Năm chữ trông ở trước: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió có nghĩa là quan sát, theo dõi, trông nhìn trời, đất, lúa má ruộng đồng, sự biến đổi của thời tiết để chủ động tát nước chống hạn, tháo nước chống úng, bón phân, bắt sâu, làm cỏ... Chữ trông ở cuối câu thứ tư: trông ngày, trông đêm mang hàm nghĩa là phấp phỏng lo lắng, đợi chờ, trông mong, hy vọng. Nỗi lòng ấy diễn ra triền miên, liên tục suốt ngày đêm. Nhà nông xưa, nay có biết bao nỗi lo lắng, bao điều ngóng trông... Hai câu cuối là lời cầu mong rất chân thành, thánh thiện. Chữ trông nói lên nỗi cầu mong, niềm hy vọng: Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm bể lặng, mới yên tấm lòng. Thành ngữ chân cứng đá mềm nói lên sức khoẻ, sự dẻo dai chiến thắng mọi thử thách khó khàn, nguy hiểm. Trời êm bể lặng cũng là một thành ngữ, trong văn cảnh này có hai ý nghĩa: trông mong mưa thuận gió hoà, cầu mong được sống bình yên, tránh được mọi thiên tai, địch hoạ. Trong xã hội cũ, nhất là dưới thời phong kiến, mất mùa, dịch bệnh, loạn lạc, hạn hán, bão lũ xảy ra thường xuyên, qua đó, ta càng thấy sự cầu mong, hy vọng của người phụ nữ nông dân trong bài ca dao rất đáng được cảm thông và trân trọng. Tấm lòng đôn hậu, khát vọng mùa màng bội thu, sức khoẻ dồi dào, sống no ấm, yên vui, hạnh phúc ấy thật đẹp, chứa chan tình người. Trích: loigiaihay.com Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ ca dao: Người ta cấy lấy công, Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chăn cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lòng Trong ca dao – dân ca, bên cạnh phản ánh đời sông tinh thần phong phú có trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ người nông dân trước công việc quen thuộc ngày Bài ca dao sau ví dụ tiêu biểu: Người ta cấy lấy công, Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lòng Nghĩ nói vậy, giản dị, mộc mạc, tự nhiên lại tạo nên rung động sâu sắc lòng người đọc Nỗi băn khoăn lo lắng công việc người nông dân lớn, đúc lại thành khối nặng nề đè lên đôi vai gầy họ, khiến không khỏi xót xa, thương cảm Nội dung ca dao thật đơn giản: người phụ nữ nông dân cấy lúa, chân ngập bùn sâu mà lòng ngổn ngang trăm môi lo toan thầm mong mưa thuận gió hòa để có mùa lúa tốt Tục ngữ có câu: Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn Kể từ cắm mạ xuống ruộng gánh lúa nhà, người nông dân phải làm bao công việc vất vả, cực nhọc; phải tính toán, trăn trở bề Nhiều lúa chín vàng đồng, trận lũ lụt tràn qua tay trắng lại hoàn tay trắng Trong nghề nông, thường công việc cày bừa nặng nhọc dành cho đàn ông, việc nhổ mạ, cấy hái dành cho phụ nữ Cho nên vào giọng điệu, ta đoán nhân vật trữ tình bày tỏ nỗi niềm ca dao phụ nữ hay lam hay làm có ý thức công việc Trước hết phân biệt rõ ràng việc cấy với người thợ cấy khác: Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Đi cấy lấy công tức cấy thuê Cấy tiền ít, cấy nhiều tiền nhiều Xong việc phủi tay, chẳng ràng buộc trách nhiệm với chủ ruộng Có vất vả vất vả thân: Bán mặt cho đất, bán lưng cho giời, Đổi bát mồ hôi lấy bát cơm… (Tục ngữ) Còn cấy ruộng nhà Đó sở để phân biệt người làm thuê với người làm chủ Vì mà trông mong, lo lắng nhiều bề xuất phát từ Tôi khác với người ta cách tính toán trăn trở, năm liệu bảy lo công việc với ý thức trách nhiệm cao vốn hiểu biết phong phú, toàn diện Hai từ trông bề câu thứ thật hàm súc, đa nghĩa sử dụng xác Từ trông vừa có nghĩa quan sát, nhìn ngó, nhận xét, phân tích, vừa có nghĩa lo lắng, mong đợi, hi vọng Từ bề vậy, vừa hữu hình tồn không gian (trời, đất, mây), vừa vô nỗi mong đợi, ao ước chiêm nghiệm tâm tưởng (nỗi lo thiên tai, niềm vui mùa)… Có lẽ ca dao mà từ trông lặp lại nhiều lần độc đáo Toàn có câu mà từ trồng dùng đến lần, lần nghĩa khác Ở câu thứ hai: Tôi cấy trông nhiều bề, nghĩa từ trông gắn liền với nghĩa từ nhiều bề, gợi lên hình ảnh phụ nữ nông dân có tầm suy nghĩ, nhìn nhận công việc thấu đáo Hình ảnh tiếp tục khắc họa rõ nét câu sau Đặc biệt hai câu với từ trông gắn liền với đối tượng cụ thể khác (trời, đất, mây, mưa, gió, ngày, đêm) bối cảnh rộng lớn không gian thời gian: Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Các từ trông hiểu theo hai ba lớp nghĩa từ mang sắc thái biểu cảm khác Nếu câu: Trông trời, trông đất, trông mây, từ trông có nghĩa quan sát theo dõi liên tục thay đổi thời tiết với thái độ băn khoăn, lo lắng, câu: Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đềm, từ trông lại có nghĩa cầu mong Mong mưa thuận gió hòa cho lúa tốt tươi, để người vơi bớt nỗi nhọc nhằn chứa chan hi vọng Đến hai câu cuối từ trông rõ ràng mang ý nghĩa niềm hi vọng, ước mong tha thiết: Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lòng Chân cứng đá mềm thành ngữ sức mạnh ý chí người, người phải xông pha công việc gian nan vất vả, chí hiểm nguy Trông cho chân cứng đá mềm nghĩa ,là mong cho thân có đủ sức khỏe nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách, có niềm vui, niềm tin sống Trời êm, biển lặng thành ngữ biểu thuận hòa thiên nhiên (thời tiết, khí hậu); cao yên bình sống (xã hội trật tự, an ninh, chiến tranh, trộm cướp)… Càng hiểu rõ nội dung ý nghĩa từ trông ca dao này, ta đồng cảm với nỗi lo toan Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Đề bài : Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Bài làm Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 Khung cảnh được nói tới trong bài thơ là một đêm khuya giữa rừng Việt Bắc. Câu mở đầu được viết theo lối so sánh, ẩn dụ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bộn bề công việc của một vị tổng chỉ huy thật khó có một chút thảnh thơi để có thể cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhưng với Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên dường như đã trở thành một nét phẩm chất tâm hồn. Còn nhớ, khi phải tù đày trong nhà lao Tưởng Giới Thạch – Người đã từng vượt lên hoàn cảnh trớ trêu mà đắm mình vào sự kì thú của tạo vật : Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say ai cấm ta đừng Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu. Rồi : Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Ngay trong phẩm chất chiến sĩ cách mạng của Người, tình yêu thiên nhiên vẫn luôn thường trực. Bởi thế, âm thanh tiếng suối mặc dầu rất quen nhưng được gợi ra trong bài thơ lại rất lạ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bao căng thẳng và hỗn tạp của thanh âm, nghe suối chảy ta có thể cảm nhận âm thanh và sắc độ của nó. Chợt nhớ câu thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Trãi viết khi ở ẩn : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Bài ca Côn Sơn) Hai nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, hai thi nhân tầm vóc thời đại sống cách nhau năm thế kỉ, cùng gặp gỡ diệu kì ở cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên tươi đẹp. Chỉ có điều, nghe tiếng suối, Nguyễn Trãi liên tưởng tới tiếng đàn huyền diệu mà nghệ sĩ thiên nhiên ban tặng, còn Hồ Chí Minh lại liên tưởng tới âm hưởng hùng tráng vang ngân trong tiếng hát của của đoàn quân chiến thắng. Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi sống nhàn tản, bất đắc chí tại Chí Linh ; còn Cảnh khuya được nhà cách mạng Hồ Chí Minh viết trong cương vị một người tổng chỉ huy ở chiến khu Việt Bắc. Hai cảnh ngộ, hai tâm trạng khác nhau đều có chung tiếng suối làm mạch nguồn cảm xúc, nhưng sự cảm nhận và liên tưởng của mỗi người đều thể hiện nét riêng mang đậm dấu ấn cá nhân và tinh thần thời đại. Trở lại với bài thơ Cảnh khuya, câu thứ hai vẫn theo bút pháp tả thực, Bác viết : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Trên cái nền rạo rực và gợi cảm của âm thanh tiếng suối, ánh trăng hiện lên thật bao la huyền ảo , mở ra bức tranh thiên nhiên vời vợi và thi vị hẳn lên. Thực ra, đã không ít lần Bác rung động trước vẻ đẹp kì diệu Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Đề bài: Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Bài làm Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vị đại, đồng thời nghệ sĩ để lại văn thơ bất hủ Người viết văn làm thơ để giải phóng cảm xúc, ghi lại khoảnh khắc trải qua đời Thơ Người đẹp sáng người Bài thơ “Cảnh khuya” sáng tác thời điểm kháng chiến chống pháp diễn ác liệt Một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ nỗi niềm trăn trở người việc nước việc dân Giữa hoàn cảnh chiến tranh diễn ác liệt, bom đạn không ngớt Bác giữ vững tư ung dung, lạc quan Vì quan điểm sống tích cực người suốt năm tháng kháng chiến “Cảnh khuya” lấy cảm hứng từ đêm lặng rừng hoang vu cảnh thiên nhiên hữu tình Bài thơ có câu, với nét vẽ nhẹ nhàng, tinh tế kéo người đọc lạc bước vào khung cảnh nên thơ, lạ kì.Mỗi câu thơ vẻ đẹp riêng, đan cài vào tạo nên tranh vưà đẹp vừa trầm ngâm suy tư Tiếng suối tiếng hát xa VnDoc

Ngày đăng: 31/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan