Thuyết minh về một giống vật nuôi (con gà, con tằm)

2 2.3K 1
Thuyết minh về một giống vật nuôi (con gà, con tằm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề : Thuyết minh giống vật nuôi (Con gà, tằm) Bài Làm Bài 1: Con gà Con gà vật nuôi gắn bó với đời sống người lâu đời, nhân dân ta xếp vào loài lục súc, gia cầm Nhà nông dùng chuồng để nuôi gà, lót ổ rơm cho gà mái đẻ, chăn thả tự nhiên Trong đàn gà, gà trống gà mái chiếm tỉ lệ khoảng 50% Gà trống có lông sặc sỡ, đủ 4-5 màu (đỏ, tía, nâu, xanh biếc, đen, vàng chanh, ) Gà trống có mào đỏ thắm, mắt màu vàng than, mỏ sắc mũi giáo thép, chân có lớp vảy cứng bao bọc, móng chân sắc vuốt Cựa gà trống nhọn hoắt mũi dùi, vũ khí lợi hại Con gà trống có đồng hồ sinh học xác để gáy sang canh, gáy dồn báo sáng vang rộn xóm làng Gà trống gáy đồng hồ báo thức cho nhà nông đồng cày cấy: “Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cày, tay dắt trâu Bước chân xuống cánh đồng sâu Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu cày ” (Ca dao) Gà trống để phối giống Các nhà gia cầm học cho biết gà trống cặp kè với 20 ả gà mái; vòng đời 3, năm, có đại gia tộc gồm hàng trăm con, cháu, chút, chít Thịt gà trống đậm; gà thiến béo, to Chọi gà trò chơi dân gian tổ chức số lễ hội Gà mái đẻ trứng ấp nuôi con, tượng trưng cho tần tảo, đức hi sinh bà mẹ Mỗi gà mái đẻ trứng ấp, nuôi lứa/ năm Thịt gà mái ghẹ ngon Câu tục ngữ “Cơm gà cá gỡ” cho biết thịt gà đầu vị mâm cỗ, giỗ, Tết nhân dân ta xưa, Trong kinh tế thị trường, nhiều trại gà công nghiệp nuôi đến hàng nghìn, hàng vạn Thịt gà công nghiệp, trứng gà công nghiệp không ngon thịt gà ta, trứng gà ta Gà Đông Tảo, gà Hồ hai giống gà tiếng nước ta, thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao Nghe gà gáy mà man mác nhớ đến truyện cổ tích “Sọ Dừa " Nghe gà gáy sáng, kẻ tha hương vương vấn tình quê vơi đầy Nuôi gà chăn thả tự nhiên nguồn thu nhập không gia đình miền quê đất nước ta Bài làm : Con tằm Có hàng nghìn, hàng vạn loài bướm Có nhiều giống bướm đẹp Có không giống bướm làm hại trồng Riêng tằm, sâu loài bướm, gọi ngài lại người nuôi nấng, chăm sóc, quý trọng Ngài đẻ trứng, trứng nở thành sâu tằm Sâu tằm ăn dâu, phải để nơi kín gió, phòng ruồi nhặng, thạch sùng, Sau nhiều lần lột xác, sâu tằm lớn lên làm kén Khi tằm “ chín " bụng vàng óng căng tròn để chuẩn bị làm tổ, làm kén Kén tằm hình trứng, đốt ngón tay búp măng, dài độ l,5-2cm Kén tằm tổ, “cung cấm ” bao bọc, dệt sợi tơ, tơ hình thành từ tuyến nước bọt Tằm nhả chất nước bọt lỏng qua lỗ nhả tơ môi Tằm nhả nước bọt tự quây tròn; gặp không khí, nước bọt đông lại tạo thành tơ Chỉ từ 24-36 giờ, tằm dệt xong kén, tằm lột xác lần hóa nhộng sau ba, bốn ngày Nhờ có kén tơ, nhộng nằm ngủ bảo vệ tránh điều kiện bất lợi môi trường Chính thời điểm này, người nuôi tằm phải kịp thời ươm tơ, có tơ loại để dệt lụa Nhộng nằm ngủ kén, qua từ 7-10 ngày, biến thành bướm, gọi ngài; ngài cắn kén chui Con ngài vỗ cánh rối rít Ngài đực ngài giao phối với Sau đó, ngài đực chết; ngài đẻ khoảng 500-1000 trứng, chết theo Trứng lại nở thành sâu tằm, vòng đời lại tiếp tục Vòng đời tằm độ 4-5 tuần (30-36 ngày) Cùng với nghề trồng dệt vải, nhân dân ta từ xa xưa biết trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa Nhộng tằm thức ăn béo ngậy, giàu chất đạm, nhiều người ưa thích Ở Sơn Tây, Huế, Đại Lộc, Quảng Nam, có nhiều làng nghề nuôi tằm, dệt lụa tiếng Thăng Long xưa có lụa Trúc Bạch Làng Vạn Phúc có nghề dệt lụa nức tiếng gần xa “Lụa làng Trúc vừa vừa bóng” , "Một nong tằm năm nong kén” , "Nong tằm, ao cả, nương dâu / Đò xưa, bến cũ nhớ câu hẹn hò”, - câu ca với màu xanh bát ngát nương dâu mãi hồn quê, tình quê

Ngày đăng: 31/08/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan