Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh

13 483 1
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trần danh lâm, quận 8 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH TRÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN DANH LÂM, QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH TRÚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN DANH LÂM, QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Hội nghị Trung ương khóa XI đề cập: “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị đề mục tiêu cụ thể cho giáo dục phổ thơng: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời." Luật Giáo dục năm 2005 nêu: “Mục tiêu Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.” [26,tr19] Với mục tiêu giáo dục chủ trương Đảng, giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục tiểu học nói riêng phát triển đạt thành tựu to lớn thời kỳ đất nước phát triển theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Giáo dục tiểu học định hướng rõ nội dung chương trình, thực đổi phương pháp dạy học, giáo dục tích hợp mơn học Chính thế, nhà trường xác định q trình dạy học khơng giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học mà phải hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh Đó hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ hình thành người học ý thức xã hội, tâm lý, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội Mục đích học tập phát triển từ học để biết đến học để hành, đến học để thành người, người tự chủ, động, sáng tạo Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống lý thuyết hành động, nhằm lôi đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện thói quen sống cộng đồng phát huy tối đa lực, sở thích cá nhân Cịn giáo dục kỹ sống tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy thực tiễn sống hàng ngày Hiện nay, học sinh tiểu học bị ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội; thiếu hiểu biết thực tiễn xã hội, lối sống văn hóa, chưa phân biệt điều cần làm không nên làm xã hội; kỹ sống nhiều hạn chế Nhiều học sinh khơng có khả đáp ứng kịp thời với thực tiễn sống, có học sinh điều kiện kinh tế tốt nhận thức ý chí cịn hạn chế, chưa có kỹ sống giá trị sống Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy trường tiểu học đạt chất lượng giáo dục cao đạt mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, tổ chức quản lý tốt hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống cho học sinh Trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua thực tốt giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn nhiều bất cập, tổ chức giáo dục kỹ giáo dục kỹ sống lồng ghép mơn học, chủ yếu cung cấp tri thức hình thành nhận thức, thái độ cho học sinh Công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp quản lý giáo dục kỹ sống nhiều hạn chế, hiệu chưa cao dẫn đến phận học sinh học lệch, thờ ơ, chưa trang bị phát huy cho học sinh Bên cạnh đó, trường quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giáo dục kỹ sống hai nhiệm vụ tách rời nhau, chưa quan tâm mức, chưa đạt hiệu cao giáo dục toàn diện Trong tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chuyển hóa giáo dục với tự giáo dục, chuyển hóa yêu cầu chuẩn mực hành vi quy định thành hành vi thói quen tương ứng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm thực tiễn sống, giúp học sinh hình thành phát triển tồn diện nhân cách Do đó, trường thực việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh đem lại nhiều hiệu cao giáo dục toàn diện, phù hợp với học sinh tiểu học giai đoạn Trước thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp quản lý giáo dục kỹ sống khó khăn, địi hỏi phối hợp nhiều lực lượng, cần có kế hoạch hóa, có đạo tổ chức suốt q trình giáo dục Nhưng hiệu không cao, cần phải thực nhiều thời gian chi phối lượng lực trình tổ chức thực Với mong muốn nghiên cứu thực trạng công tác hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống trường tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh từ có biện pháp thích hợp việc quản lý, chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm, Quận Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện trường tiểu học; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển giáo dục kỹ sống nhà trường; đẩy mạnh hoạt động giáo dục trường ngày tích cực, phong phú, đa dạng; phát huy tính tích cực, hứng thú, động, sáng tạo học sinh trình học tập tham gia hoạt động khác nhà trường; học sinh phát triển kỹ sống, hình thành thói quen hoạt động thực tiễn sống Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt là: Cần biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh? Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua chưa thực trọng hiệu thấp; việc quản lý Hiệu trưởng hạn chế, nhiều bất cập Nếu phân tích, đánh giá thực trạng HĐGGNGLL theo hướng phát triển kỹ sống trường tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh xác lập hệ thống biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn có tính khả thi bền vững, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện trường tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh, phát triển kỹ sống cần thiết cho học sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp quản lý giáo dục kỹ sống, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu từ năm 2010 đến 2014 6.3 Không gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống trường Tiểu học - Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Luật giáo dục, văn kiện, thị Đảng Nhà nước định hướng phát triển việc hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống trường tiểu học - Nghiên cứu văn Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống trường tiểu học công tác quản lý - Tham khảo tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận luận văn 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Thông qua vấn trực tiếp, phiếu trưng cầu ý kiến, tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh để thu thập thông tin trạng hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục kỹ sống công tác quản lý trường tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống trường tiểu học 8.3 Những phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học việc xử lý số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận Tổng kết lý luận cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống trường tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh, thành cơng mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng số biện pháp quản lý hiệu hoạt động 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng cho cơng tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống trường tiểu học nước 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng phát triển kỹ sống cho học sinh trường Tiểu học Trần Danh Lâm Quận thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO A.S.Macarenkô (1984), Tuyển tập tác phẩm Sư phạm tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý từ số góc nhìn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), Giáo dục kỹ sống Hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cƣơng - Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở Tâm lý học công tác giáo dục học sinh lên lớp địa bàn dân cư, Luận án PTS KH 10 Phạm Hoàng Gia, "Hoạt động ngoài học sinh lớp ”, tạp chí nghiên cứu Giáo dục - 1984 tạp chí NCGD - 1987 11 Đỗ Nguyên Hạnh (1988), “Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả”, tạp chí NCGD - 1988 12 Phạm Minh Hạc, “Xu phát triển giáo dục việc phát triển toàn diện người” 13 Phạm Minh Hạc (2001), “Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” NXB Chính Trị Quốc Gia 14 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), “Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ 15 Nguyễn Trọng Hậu Tập giảng Quản lý hệ thống giáo dục Quốc dân Quản lý nhà trường 16 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), "Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, NXB Giáo Dục 17 Phạm Thị Hiền, thực trạng giải pháp rèn luyện kỹ công tác chủ nhiệm lớp sinh viên trường CĐSP Hưng Yên, luận văn thạc sỹ 18 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường TH, NXB GD 19 Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), tổ chức hoạt động giáo dục, NXB giáo dục 20 Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học 21 Nguyễn Hữu Hợp – Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác hoạt động HĐGDNGLL trường Tiểu học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Vũ Kích (Chủ biên), 1997 “Hoạt động giáo dục NGLL trường phổ thông dân tộc nội trú” NXB giáo dục 23 Bùi Thị Lâm (1999), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo (3 - tuổi) làm quen với môi trường xung quanh”, Luận văn thạc sĩ 24 Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương, NXBGD 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất trị Quốc gia 27 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXBGD, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Oanh (2013), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ 29 Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn 30 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội 31 Nguyễn Dục Quang (chủ biên) - Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học, NXB ĐHSP 32 Nguyễn Dục Quang, Đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL trường THPT, tạp chí ngiên cứu giáo dục số 6/1991 33 Đinh Minh Tâm (2006), “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT để thực giáo dục toàn diện” Luận văn thạc sĩ 34 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục lên lớp”, sách giáo viên lớp 6, lớp 7, NXB Giáo Dục 35 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), "Hoạt động giáo dục lên lớp”, sách giáo viên lớp 4, lớp 5, NXB Giáo Dục 36 Hà Nhật Thăng (chủ biên) - Nguyễn Dục Quang (2000) “Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp”, (sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ - 2000 cho giáo viên TH), NXB Giáo Dục 37 Nguyễn Văn Thiềm, Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư 10 38 Lƣu Thu Thủy (chủ biên), “Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5” 39 Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu KHGD, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Anh Tuấn Tổ chức Quản lý sở Giáo dục-Nhà trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Văn Tùng (2001), “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, NXB giới, Hà Nội 42 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 43 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB giáo dục 44 Phƣơng châm giáo dục hệ trẻ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tạp chí giáo dục số 49 tháng 1/2003 45 Raja Roy Singh (1994), “Nền giáo dục cho kỷ XXI Những triển vọng cho Châu Á Thái Bình Dương”, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam - Hà Nội 46 N.Đ Leevitov (1970), tâm lý trẻ em tâm lý học sư phạm (Phạm Thị Diệu Vân dịch), NXB giáo dục 11

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan