Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

59 1K 10
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.

Trang 1

Vậy doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, củacác đối thủ cạnh tranh (biết ngời, biết ta) để đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanhđúng đắn và hợp lý Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp.

Là một sinh viên lớp quản trị doanh nghiệp K6B Trờng đại học thuỷ sản.Đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn quản trị doanh nghiệp, sự giúp đỡcủa lãnh đạo, các phòng, ban ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.Đặc biệt là sự hớng dẫn của cô Phan Thị Dung và những kiến thức đã học ở tr-

ờng Tôi đợc thực tập và làm quen với doanh nghiệp với đề tài "Phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh" để thực hiện báo cáo của

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trongbộ môn nhất là cô Phan Thị Dung và toàn thể cán bộ công nhân viên trong côngty đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này Tuy nhiên do sự hiểu biết cha sâu rộngnên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Vậy kính mong các thầycô giáo và các cấp lãnh đạo công ty góp ý để cá nhân tôi hoàn thiện kiến thức vàbáo cáo đợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Chơng I

Cơ sở lý luận phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

I Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh1 Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, các quátrình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó,bằng các phơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tínhquy luật và xu hớng phát triển của các hiện tợng nghiên cứu.

2 Vị trí và chức năng

Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, ngời ta sử dụng phân tích để nhận thức đợccác hiện tợng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhânquả cũng nh phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển củachúng, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết địnhđúng đắn cho tơng lai.

Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạtđộng kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh cáchoạt động kinh tế Bởi vì trớc hết doanh nghiệp đợc quan niệm nh một hệ thốngvà hệ thống này là đối tợng của quản lý Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phậncấu thành (phòng, ban, phân xởng, tổ đội sản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu) và mỗi một bộ phận cấuthành có chức năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình th-ờng trên con đờng đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhấttrong hệ thống phải hoạt động bình thờng theo đúng chức năng, nhiệm vụ củachúng Nh vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bìnhthờng sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thờng Trong trờng hợpnày, đòi hỏi ngời quản lý trên cơ sở phát hiện đợc tình hình cần phải đề ra cácbiện pháp loại trừ "điểm nóng" đó, điều chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động củabộ phận đó, đảm bảo cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thờng.

II Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh

Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh đợc thể hiệntrong quá trình phát triển lịch sử của nó gắn liền với sự phát triển của sản xuấthàng hoá Thật vậy, sự biểu hiện bớc đầu của công tác hạch toán và phân tíchhoạt động kinh doanh đó là việc ngời Ai Cập, Babilon trong nền văn minh cổ đạixa đã dùng đất nung và bia đá để ghi khắc những tài liệu, ghi chép về trao đổihàng hoá, kê khai trọng lợng hàng hoá so sánh các thu chi cùng với sự phát triển

Trang 3

của nền sản xuất hàng hoá, những yêu cầu buổi đầu của công tác quản lý, phântích hoạt động kinh doanh đợc kết hợp công tác kế toán, thống kê.

Chủ nghĩa t bản ra đời, sản xuất hàng hoá phát triển nhanh, quy mô lớnphân tích hoạt động kinh doanh có những yêu cầu lớn hơn nhằm phục vụ đắc lựccho công tác quản lý.

Khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, sự tích luỹ t bản dẫn đến sự tích tụ sản xuất,các công ty cổ phần và các công ty xuyên quốc gia ra đời, sản xuất phát triển cựckỳ nhanh chóng về cả quy mô lẫn hiệu quả Để chiến thắng trong cạnh tranh vàquản lý tốt hoạt động sản xuất của công ty đề ra phơng án kinh doanh có hiệuquả các nhà t bản phải thờng xuyên phân tích hoạt động trên cơ sở nhiều luồng,nhiều loại thông tin Với yêu cầu này, công tác hạch toán không đáp ứng đợc,đòi hỏi phải có một môn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung, phơngpháp nghiên cứu phong phú.

Phân tích hoạt động kinh doanh tách rời khỏi hạch toán và thống kê dựatrên cơ sở hai môn khoa học đó.

Ngày này, với những thành tu to lớn về sự phát triển kinh tê, văn hóa, trìnhđộ kỹ thuật càng cao thì việc phân tích hoạt động kinh doanh càng quan trọngtrong quá trình quản lý doanh nghiệp bởi mục đích cuối cùng là tìm ra phơng ánkinh doanh có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trờng trongquá trình sản xuất.

ở nớc ta hiện nay, phân tích hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị kinhtế là rất quan trọng Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đề ra định h -ớng và chơng trình định hớng Trong nền kinh tế thị trờng, để chiến thắng trongcạnh tranh đòi hỏi các đơn vị kinh tế phải thờng xuyên áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật, cải tiến phơng thức hoạt động, cải tiến phơng thức quản lý sản xuấtkinh doanh nhằm nâng cao năng xuất chất lợng và hiệu quả Phân tích hoạt độngkinh doanh là công tác cần thiết và quan trọng để đa ra các quyết định về sự thayđổi đó.

Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết đối

với mọi nền sản xuất hàng hoá Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay sự cần thiếtxuất phát từ yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chứcnăng quản lý kinh tế của nhà nớc và yêu cầu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

III Đối tợng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1 Đối tợng phân tích hoạt động kinh doanh

Đối tợng phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hởng đếndiễn biến của quá trình đó.

Trang 4

2 Nội dung của phân tích kinh doanh

Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tợng nghiên cứu, nội dung chủyếu của phân tích kinh doanh là:

+ Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh nh: sản lợng sản phẩm,doanh thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đợc phân tích trong mối quan hệ với cácchỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh nh: lao động,tiền vốn, đất đai…) và mỗi một bộ phận cấu

Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh đợc xác định các đặc ng về mặt lợng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lợng, kết cấu,quan hệ, tỷ lệ…) và mỗi một bộ phận cấu) nhằm xác định xu hớng và nhịp độ phát triển, xác định cácnguyên nhân ảnh hởng đến sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh,tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với cácđiều kiện sản xuất kinh doanh.

tr-3 Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thờng dùng cho phân tích kinhdoanh

3.1 Các chỉ tiêu dùng cho phân tích kinh doanh

Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nộidung phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp.

Theo tính chất của chỉ tiêu có:

+ Chỉ tiêu số lợng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh nh:doanh thu bán hàng, lợng vốn…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Chỉ tiêu chất lợng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụngcác yếu tố sản xuất kinh doanh nh: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi,hiệu suất sử dụng vốn…) và mỗi một bộ phận cấu

Theo phơng pháp tính toán có

+ Chỉ tiêu tuyệt đối: Thờng dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quảkinh doanh tại thời điểm cụ thể nh: doanh số bán hàng, giá trị sản lợng hàng hoásản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Chỉ tiêu tơng đối: Thờng dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế

+ Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phảnánh trình độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu nh: giá trị sản lợng bình quânmột lao động, thu nhập bình quân một lao động.

Nh vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉtiêu phân tích tơng đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằmbiểu hiện đợc tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích.

Trang 5

3.2 Công thức tính dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh3.2.1 Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quảcủa mọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bảnnhất để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận của hoạt động kinhdoanh chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạtđộng kinh doanh trong kỳ Công thức tính của nó nh sau:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.

3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận là đại lợng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bảnthân nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa thu vàchi, muốn đa ra đợc đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận hay còn gọi là chỉ tiêu doanh lợi

Tỷ suất lợi nhuận là đại lợng tơng đối dùng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh, nó đợc xác định thông qua sự so sánh giữa chỉ tiêu lợi nhuậnvới các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn và chiphí Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đợc tính toán nh sau:

a Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu đạt đợc Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp càng tốt Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanhnghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhng điều kiện để có hiệu qủa làtốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.

b Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận đạt đợc /Tổng chi phí bỏ raChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận Để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì cầnhạn chế tối đa chi phí để thu lợi nhuận nhiều nhất.

c Tỷ suất lợi nhuận theo vốn:

Có thể dùng chỉ tiêu tổng vốn, vốn cố định hoặc vốn lu động để tính chỉtiêu này.

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn lu động = Lợi nhuận / Tổng vốn lu độngbình quân

Vốn lu động bình quân = (VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ)/ 2

Trang 6

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động bỏ ra có thể thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn luđộng của công ty nói chung, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinhdoanh càng cao.

3.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn

a Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ

Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu /Tổng vốn lu động bình quânb Thời gian chu chuyển của vốn lu động trong kỳ

Thời gian chu chuyển của VLĐ = Độ dài thời gian của kỳ KD tínhbằng ngày / Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức sản xuất, kinh doanh của toàn bộ vốn lu động.Số vòng quay của vốn lu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn luđộng cao.

Chỉ tiêu năng suất lao động (1) biểu hiện hiệu quả trong việc sử dụnglực lợng lao động trong doanh nghiệp

Chỉ tiêu năng suất lao động (2) hay mức sinh lời bình quân của một laođộng cho biết mỗi lao động sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đợc baonhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định.

3.2.5 Hiệu suất tiền lơng:

Hiệu suất tiền lơng = Lợi nhuận đạt đợc / Tổng quỹ lơng

Hiệu suất tiền lơng cho biết cứ chi ra một đồng tiền lơng đem lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lơng tăng lênkhi năng suất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tiền lơng.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả phân tích

Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tợng, mỗi quá trình vàmỗi sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất xu hớng và mứcđộ xác định của chỉ tiêu phân tích Chẳng hạn nh:

- Chỉ tiêu doanh thu bán hàng phụ thuộc vào các nhân tố:+ Lợng hàng hoá bán ra

Trang 7

+ Kết cấu về khối lợng sản phẩm bán ra+ Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm hàng hoá

- Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố:

Tổng mức giá thành: số lợng sản phẩm sản xuất ra Bởi vậy khi phân tíchkết quả sản xuất kinh doanh cũng không dừng lại ở việc đánh giá một cách đơngiản qua các chỉ tiêu, mà còn đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quảsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh có rấtnhiều, có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:

- Theo nội dung kinh tế của nhân tố

+ Những nhân tố thuộc về điều kiênk kinh doanh: số lợng lao động, số ợng vật t, tiền vốn…) và mỗi một bộ phận cấu Những nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến quy mộ sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

l-+ Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất: thờng ảnh hởng dây chuyền, từkhâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh hởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp.

- Theo tính tất yếu của nhân tố:

+ Nhân tố chủ quan: do sự chi phối của bản thân doanh nghiệp nh: giảmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Nhân tố khách quan: nh giá cả thị trờng, thuế xuất…) và mỗi một bộ phận cấu- Theo tính chất của nhân tố:

+ Nhân tố số lợng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh nh: sốlợng lao động, số lợng vật t, doanh thu bán hàng…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Nhân tố chất lợng: phản ánh hiệu quả kinh doanh nh: lãi xuât, mứcdoanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn…) và mỗi một bộ phận cấu

- Theo xu hớng tác động của nhân tố:

+ Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh.+ Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hởng xấu đến kết quảkinh doanh.

IV Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ngời ta thờng dùng các biệnpháp cụ thể mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật Tuỳ thuộc vào tính chất và đặcđiểm riêng biệt của từng đơn vị kinh tế mà phân tích hoạt động lựa chọn từng ph-ơng pháp cụ thể để áp dụng sao cho có hiệu quả nhất.

Trang 8

1 Phơng pháp so sánh

Đây là phơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh đểxác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Để tiến hành đợccần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để sosánh.

+ Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu

+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lợng, thờigian và giá trị.

- Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh:

+ Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động t ơng đốicùng xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích.

+ Mức biến động tuyệt đối: đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉtiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc.

+ Mức độ biến động tơng đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốcđã đợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hớng quy mô củachỉ tiêu phân tích.

a So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lợng

giá trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể Đơn vịtính là hiện vật, giá trị, giờ công Mức giá trị tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở sosánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ.

b So sánh tơng đối: Mức độ biến động tơng đối là kết quả so sánh giữa

thực tế với số gốc đã đợc điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo ớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.

h-c So sánh con số bình quân

- Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lợng của các đơn vị bằngcách sau: Bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái

Trang 9

quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tợng có cùng tínhchất.

- Số so sánh bình quân ta sẽ đánh giá đợc tình hình chung, sự biến động vềsố lợng, chất lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hớng pháttriển của doanh nghiệp.

b Phơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phơng pháp xác định ảnh hởng của các nhân tố bằng cách thay thếlần lợt và liên tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị sốcủa chỉ tiêu thay đổi Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến đối tợngkinh tế nghiên cứu Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân tố ảnhhởng trong khi đó giả thiết là các nhân tố khác cố định Do đó để áp dụng nóphân tích hoạt động kinh tế cần áp dụng một trình tự thi hành sau:

- Căn cứ vào mối liên hệ của từng nhân tố đến đối tợng cần phân tích mà từđó xây dựng nên biểu thức giữa các nhân tố

- Tiến hành lần lợt để xác định ảnh hởng của từng nhân tố trong điều kiệngiả định các nhân tố khác không thay đổi.

- Ban đầu lấy kỳ gốc làm cơ sở, sau đó lần lợt thay thế các kỳ phân tíchcho các số cùng kỳ gốc của từng nhân tố.

- Sau mỗi lần thay thế tiến hành tính lại các chỉ tiêu phân tích Số chênhlệch giữa kết quả tính đợc với kết quả tính trớc đó là mức độ ảnh hởng của cácnhân tố đợc thay đổi số liệu đến đối tợng phân tích Tổng ảnh hởng của các nhântố tơng đối tơng đơng với bản thân đối tợng cần phân tích.

d Phơng pháp hiệu số %

Số chênh lệch về tỷ lệ % hoàn thành của các nhân tố sau và trớc nhân tốvới chỉ tiêu kế hoạch để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêuphân tích.

Trang 10

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Năm 1980 đợc thành lập theo quyết định số 196 - BXD/TCC ngày29/10/1980 của Bộ trởng Bộ xây dựng với tên gọi là: Xí nghiệp cung ứng vật tvận tải Trụ sở chính của công ty đóng tại Km23, quốc lộ 3, thị trấn Đông Anh,Hà Nội.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể khái quát qua cácgiai đoạn sau:

Giai đoạn I (1980 - 1984): Với tên gọi là xí nghiệp cung ứng vật t vận tải

hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng liên hiệp thi công cơ giới Thời kỳ này nềnkinh tế nớc ta cha đổi mới, vẫn là nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, côngty đợc liên hiệp giao cho nghĩa vụ và quyền hạn kinh doanh vật t và sản xuấttheo chỉ tiêu của liên hiệp giao cho và luôn luôn hoàn thành các chỉ tiêu, kếhoạch đề ra của cấp trên.

Giai đoạn II (1985 - 1989): Xí nghiệp chuyển sang tổ chức hạch toán kinh

tế độc lập, với nghĩa vụ chính là hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và mục tiêungành nghề Theo quy định ban đầu là tổ chức tiếp nhận và cung ứng vật t thiếtbị phục vụ cho toàn liên hiệp.

Giai đoạn III (1989 - 1998): Thời kỳ đầu của giai đoạn này nền kinh tế

n-ớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nn-ớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa Xí nghiệp phải tự tìm đầu vào và đầu ra sản phẩm của mình, tựxây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Do đó xí nghiệp gặp nhiều khó khăn,giá cả vật t theo giá thị trờng, vận tải gặp rất nhiều khó khăn vì máy móc, trangthiết bị lạc hậu, chi phí xăng dầu lên cao nhng giá cớc vẫn không tăng (do phảicạnh tranh) Trớc tình hình đó, để tồn tại và phát triển phù hợp với nền kinh tếđổi mới, giám đốc xí nghiệp đã bàn bạc với tập thể cán bộ xí nghiệp, đợc phépcủa tổng liên hiệp, mở rộng sản xuất bằng cách liên doanh với nhà máy tấm lợpAmiăng Ximăng Đồng Nai lắp ráp một dây chuyền sản xuất tấm lợp Amiăng vàđồng thời xí nghiệp dùng vốn tự có mua sắm phơng tiện vận tải phục vụ chocông tác sản xuất của xí nghiệp.

Ngày 20/02/1993 xí nghiệp đợc thành lập lại theo quyết định số 584/BXD- TCLĐ và đến tháng 1 năm 1996 xí nghiệp cung ứng vật t vận tải đổi thành xí

Trang 11

nghiệp vật t sản xuất vật liệu xây dựng Đông Anh và tổng liên hiệp thi công cơgiới đổi tên thành Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng thuộc Bộ xâydựng, với nhiệm vụ chính là sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng Do biết chútrọng tốt đến các yêu cầu đòi hỏi của thị trờng mà từ năm 1994 trở lại đây việcsản xuất tấm lợp của công ty trở nên phát triển, làm ăn có lãi, nâng cao đời sốngcán bộ công nhân viên công ty.

Giai đoạn IV (từ 1999 đến nay): nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất

tấm lợp AC có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Vànhững năm gần đây công ty đã không ngừng cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuậtđa năng suất và chất lợng sản phẩm ngày càng cao và đợc khách hàng tín nhiệm.

Công ty ngày càng đứng vững và phát triển không ngừng Do đó, vào ngày01/01/1999 theo quyết định số 1436 - QĐ/BXD ngày 28/12/1998 về việc chuyểndoanh nghiệp nhà nớc, công ty vật t và sản xuất vật liệu xây dựng Đông Anh đợccổ phần hoá thành công ty cổ phần Công ty có tên gọi mới là: Công ty cổ phầntấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh thuộc tổng công ty xây dựng và pháttriển hạ tầng và với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý mới để phù hợp với mộtcông ty cô phần Chuyển sang công ty cổ phần, công ty ngày càng đứng vững vàkhông ngừng chú trọng về chất lợng sản phẩm sao cho sản phẩm ngày càng cóchất lợng cao và đợc thị trờng chấp nhận Đồng thời giá thành ngày càng giảmnhng vẫn đảm bảo chất lợng, sản phẩm tấm lợp của công ty đã đợc ngời tiêudùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao năm 1999, 2000, 2001, 2002,2003, 2004.

2 Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quy trình côngnghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty:

2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty:

Từ khi cổ phần hoá, để phù hợp với luật công ty (cũ) về công ty cổ phần,công ty đã có sự tổ chức lại bộ máy quản lý (trên cơ sở bộ máy quản lý cũ), thêmmột số bộ phận nhng vẫn theo nguyên tắc: đơn giản, gọn nhẹ, làm việc có hiệuquả cao nhất mà vẫn theo quy định của pháp luật.

Ngày 01/01/1999 công ty đợc cổ phần hoá với số vốn điều lệ là9.338.200.000đ Trong đó

+ Vốn của nhà nớc là: 4.361.900.000đ (chiếm 47,5%)+ Vốn cổ đông là: 4.976.300.000đ (chiếm 52,5%).

Số lợng cổ đông của công ty là 495 cổ động Mệnh giá cổ phần 100.000đ.Số cán bộ của công ty năm 1999 là 480 ngời Trong đó nhân viên quản lý là 50

Trang 12

ngời Thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên chức là:1.017.232đ/tháng.

Việc thực hiện chế độ trả lơng hiện này ở công ty đang áp dụng hai hìnhthức trả lơng: trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian Ngoài ra công tycòn áp dụng chế độ tiền thởng.

Trang 13

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc thể hiện trong sơ đồ sau

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Cty cổ phần tấm lợp-VLXDĐông Anh

Chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân và phòng ban trong công ty:

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phơng hớngmục tiêu của công ty (từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông),có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng banquản trị, của giám đốc công ty.

+ Ban kiểm soát: ban kiểm soát của công ty gồm 3 thành viên, hoạt độngđộc lập theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình đợc quy định tại điều lệ của côngty và chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về việc kiểm tra, giám sát hoạt độngcủa hội đồng quản trị và tổng giám đốc.

+ Tổng giám đốc: là ngời do hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phảiđáp ứng đầy đủ điều kiện là đại diện theo pháp luật của công ty Tổng giám đốclà ngời chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanhhàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đổng quản trị, thực hiệnnghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty.+ Phó tổng giám đốc: là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc do hội đồngquản trị bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc Đợc Tổng giámđốc phân công phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách củacông ty, giúp Tổng giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm của

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

phòng tổ chức hành chính

Phòng công nghệ cơ điện

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kinh doanh

tiếp thị

Phòng

KCSx ởng Phân sản xuất

tấm lợp AC

Phân x ởng sản xuất

tấm lợp kim

Đội xe vận tải và đội xây

lắp

Trang 14

công ty, cân đối nhiệm vụ, kế hoạch giao cho các phân xởng, đội chỉ đạo sảnxuất hàng ngày, tuần, tháng.

+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc tổ chức chỉđạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tàichính của công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụngvốn của công ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm lên cấptrên, cơ quan thuế và các đối tợng khác.

+ Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ về công tác tổ chức, công táchành chính, bảo vệ, an ninh, y tế…) và mỗi một bộ phận cấu cụ thể là phân công lao động, xây dựng cácnội quy, quy chế, kỷ luật lao động…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Phòng công nghệ điện: có nhiệm vụ về lĩnh vực quản lý kỹ thuật máymóc điện và các thiết bị khác.

+ Phòng kinh doanh tiếp thị: tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợpđồng kinh tế về cung cấp nguyên liệu, vật t cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng kinh tế kế hoạch: tham mu cho Tổng giám đốc kế hoạch xâydựng sản xuất, kỹ thuật, tài chính, đời sống…) và mỗi một bộ phận cấu xây dựng dự án, kế hoạch giáthành các công trình…) và mỗi một bộ phận cấu

+ Phòng KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): chịu trách nhiệm kiểm trachất lợng sản phẩm, có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện quy định, pháp luậtnhà nớc, quyết định và chỉ thị của cơ quan cấp trên về kiểm tra chất lợng sảnphẩm.

+ Phân xởng sản xuất tấm lợp AC (PXTLAC): là một phân xởng của côngty chuyên sản xuất tấm lợp Amiăng Ximăng.

+ Đội xe vận tải và đội xây lắp: làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệuAmiăng Ximăng và vận chuyển tấm lợp theo yêu cầu khách hàng Chuyên xâydựng và lắp đặt mới theo đơn đặt hàng.

2.2 Quy trình công nghệ sản xuất:

Từ ngày thành lập và hoạt động đến này, công ty có nhiệm vụ chính là sảnxuất vật liệu xây dựng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của xã hội Trong thời buổicạnh tranh kinh tế thị trờng, công ty đã không ngừng cải tiến máy móc thiết bị vàmạnh dạn đầu t mua sắm máy móc mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảmgiá thành trên một đơn vị sản phẩm để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệpkhác Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất với quy trình công nghệ khép kín.Từ khi đa nguyên vật liệu vào đến khi thành sản phẩm làm giảm bớt tiêu haonguyên vật liệu, khối lợng thành phẩm sản xuất trong một ca là lớn, chu kỳ để

Trang 15

tạo ra một sản phẩm là tơng đối ngắn, điều này dẫn đến năng suất lao động, sảnlợng và vốn lu động tăng.

Trang 16

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:

Kho nguyên vật liệu

N ớc trong

d ỡng hộ tự nhiên tại khuôn

buồng hấp sấy kín

để nguội dơ khuôn

bảo d ỡng trong bể n ớc

d ỡng hộ tự nhiên

xuất x ởng nhập khoN ớc đã khử

nồi hơi

Trang 17

II Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng đến quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh

1 Đặc điểm về sản xuất:

Sản phẩm của công ty là tấm lợp Amiăng Ximăng, một loại vật liệu phụcvụ cho các công trình xây dựng ở giai đoạn hoàn thiện Đặc điểm của sản phẩmlà: chịu nhiệt tốt, phù hợp khí hậu nóng ẩm nớc ta, có độ bền cao (trên 20 năm),giá rẻ và rất thuận lợi cho việc lợp các công trình, có độ dài bất kỳ theo ý muốn.

Chính vì vậy, sản phẩm tấm lợp có một thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn nhấtlà tại các khu công nghiệp, thành phố, các tỉnh …) và mỗi một bộ phận cấu nơi có các công trình xâydựng Và hơn nữa, một số tỉnh phía Bắc, nơi thờng hay phải gánh chịu thiên tailũ lụt vào mùa ma bão, cần rất nhiều sản phẩm tấm lợp để khắc phục hậu quả.Cho nên tấm lợp đợc tiêu thụ rất mạnh vào các mùa ma bão thậm chí còn sốt vìnhu cầu đáp ứng thị trờng rất lớn mà công ty sản xuất không kịp Tuy nhiên vàocác mùa thì nhu cầu trên thị trờng có phần giảm đi Sự khác nhau trong đặc điểmtiêu thụ từng mùa đã khiến cho quá trình sản xuất của công ty cũng có những nétriêng biệt Để khắc phục những khó khăn này và làm cho đời sống cán bộ côngnhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từngmùa.

Hiện nay thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là các tỉnh phíaBắc.

2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất:

Tổ chức sản xuất của công ty cổ phần tấm lợp đợc thực hiện theo kiểucông ty- phân xởng- tổ chức sản xuất -nơi làm việc Các bộ phận sản xuất đợc tổchức theo hình thức công nghệ với phơng pháp tổ chức là phơng pháp dâychuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thành sản phẩm.

3 Đặc điểm về lao động và tiền lơng tại Công ty

3.1 Tình hình lao động

Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất với dâychuyền công nghệ sản xuất chủ yếu là bán tự động, do đó số công nhân trực tiếptham gia sản xuất chân tay còn khá nhiều.

Nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, hàngnăm công ty thờng cử cán bộ công nhân viên đi học ở các trờng cao đẳng, đạihọc nh Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng , Đại học Kinh tế Quốc dân…) và mỗi một bộ phận cấu đểnâng cao đội ngũ cũng nh tay nghề.

Hiện nay trong công ty số cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề theothống kê năm 2004 là:

- Trình độ đại học: 50 ngời

- Trình độ cao đẳng và trung cấp: 16 ngời

Trang 18

- Trình độ công nhân kỹ thuật: 546 ngời

Tỷ trọng kỹ s so với toàn công ty: x 100% = 8,4%Trình độ tay nghề của công nhân toàn công ty:- Thợ bậc 3: 119 ngời (chiếm 20%)

- Thợ bậc 4: 75 ngời (chiếm 12,6%)- Thợ bậc 5: 76 ngời (chiếm 12,8%)- Thợ bậc 6: 18 ngời (chiếm 3,1%)

- Sơ cấp + bậc thấp: 259 ngời (chiếm 44,6%).Dới đây là bảng cơ cấu lao động của toàn Công ty

Bảng 1: Cơ cấu lao động của CT CP tấm lợp -VLXD ĐôngAnh

3.2 Hình thức trả lơng:

Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh áp dụng hai hình thức trả lơng chongời lao động đó là:

- Trả lơng theo sản phẩm tập thể- Trả lơng theo thời gian

* Trả lơng theo sản phẩm : áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất

làm ra sản phẩm đợc tính theo:

Tiền lơng = Kết quả sản xuất x Đơn giá khoán sản phẩm

*Trả lơng theo thời gian: áp dụng cho các chức danh quản lý công ty,

các lao động phục vụ chung (lao động giản đơn) nh tạp vụ, bảo vệ, làm vệ sinhcông nghiệp

Với gián tiếp phòng ban: Trả lơng theo mức hoàn thành chung của doanhnghiệp.

Trang 19

Với lao động giản đơn đợc tính theo:

Số ngày Mức lơng ngàyTiền lơng = làm việc x theo cấp bậc thực tế ngời lao động

4 Đặc điểm về tài chính

Trong bối cảnh của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc chuyển từ chếđộ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng tạo thuận lợi cho công ty đợc quyền tự chủsản xuất kinh doanh, tự trang trải, tự chịu trách nhiệm Nhà nớc không can thiệpsâu vào cơ cấu sản xuất mà thông qua chế độ chính sách pháp luật và nhữngcông cụ điều khiển gián tiếp Quá trình đó trải qua nhiều khó khăn, phức tạp trênnhiều mặt nhng tựu chung lại là phải luôn đối mặt với sự cạnh tranh ngày càngquyết liệt của mọi cơ sở sản xuất về cùng một chủng loại sản phẩm Vì vậy mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sảnxuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất, phải luôn luôn đổimới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp dây chuyền máy móc thiết bị: để có thể tạo ranhững sản phẩm có chất lợng cao tạo uy tín với khách hàng.

Nhận thức đợc vấn đề đó, công ty đã nỗ lực khai thác mọi tiềm năng nhằmcải tạo nâng cấp thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sảnphẩm và cải tiến mẫu mã, tiếp cận mở rộng thị trờng, sắp xếp tổ chức, đổi mới lạimột phơng thức quản lý đã mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, lợi nhuậnkhá Do đó tình hình tài chính phát triển thuận lợi, không những không khê đọngnợ đối với bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nớc đúnghạn Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ biết đợc mức độtăng giảm của từng chỉ tiêu, qua đó rút ra đợc các kết luận cần thiết cho công tácquản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

5 Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm

Trải qua một số năm hoạt động, Công ty Cổ Phần tấm lợp- VLXD ĐôngAnh đã gặt hái đợc nhiều thành công Đố chính là sự tăng trởng giá trị tổng sảnlợng, sự tăng trởng lợi nhuận, sự đóng góp vào ngân sách nhà nớc, việc nângcao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc thể hiện qua thu nhậpbình quân của ngời lao động Các kết quả đó đợc thể hiện qua biểu sau.

Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm

Đơn vị tính: 1000 đ

Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Năm 2004 So sánh 03/02 So sánh 04/03CL Tỷ lệ(%)CL Tỷ lệ(%)Giá trị tổng sản lợng52.781.60082.134.78999.072.18229.353.18955.616.937.39320.6

Tổng chi phí sản45.121.70184.433.18592.380.38739.311.48487.17.947.2029.4

Trang 20

xuất

Tổng doanh thu 49.132.19194.934.29898.316,58545.802.10793.23.382.2873.6Tổng lợi nhuận4.901.7256.262.4173.562.5971.360.69227.8-2.699.820-43.1Nộp ngân sách nhà

nớc1.930.1236.280.4004.351.9934.350.277 225.4-1.928.407-30.7Tổng thu nhập bình

Nhìn vào bảng ta thấy sự gia tăng về các chỉ tiêu không ngừng qua mỗinăm, năm sau luôn cao hơn năm trớc Đó là quá trình bảo toàn và phát triển vốnđợc trên giao, quá trình đấu tranh gian khổ của cả một tập thể công nhân viêntrong công ty, chắt chiu từng đồng vốn, tận dụng nguyên vật liệu thừa, ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất, tiết kiệm mọi chi phí trong sản xuất,quản lý Điều này chứng tỏ công ty luôn luôn thực hiện tốt công tác duy trì vàmở rộng thị trờng.

Sản lợng tiêu thụ qua các năm tăng nhiều đồng thời sản lợng sản phẩmtiêu thụ ở từng đại lý cũng tăng rõ rệt Điều đó cho thấy không những công ty đãmở rộng đợc thị trờng theo chiều rộng mà còn cả về chiều sâu, thể hiện ở chỗđiểm tiêu thụ tăng lên nghĩa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty toả ra trêndiện rộng Ngoài ra số lợng sản phẩm tiêu thụ từng đại lý tăng lên chứng tỏ tạimỗi điểm lợng khách hàng tăng lên và khách hàng đã tin cậy sản phẩm của Côngty.

Đầu năm 2003, công ty đã nhận đợc gần 100 đơn xin đăng ký làm hộ giađình tiêu thụ sản phẩm tấm lợp Đông Anh Điều này là kết quả của chiến thuậtlôi kéo khách hàng, mở rộng thị trờng của Công ty Trớc hết Công ty nhận thứcrõ đặc điểm của ngời tiêu dùng là: khách hàng rất tin lời của khách hàng, do đódùng khách hàng quảng cáo chất lợng sản phẩm tới khách hàng sẽ thu đợc kếtquả nhanh chóng và hiệu quả.

Hiện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công tytại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý Với hình thức bán hàng này, mạnglới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã không ngừng tăng lên trong nhiều năm qua.Ngoài ra công ty còn có chính sách qui tụ nhiều điểm nhỏ thành những điểm lớnđể giải quyết vấn đề mặt bằng tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy tập trung đông nhấtvẫn là miền Bắc, công ty đã sử dụng phơng thức tiêu thụ hỗn hợp Một mặt bánsản phẩm của khách hàng lớn, thờng xuyên (các hộ gia đình làm đại lý), mặtkhác mở các đại lý mới cho ngời tiêu dùng với tính chất giới thiệu sản phẩm.Hiện nay công ty chủ yếu bán sản phẩm cho các hộ kinh doanh đã ký hợp đồngthờng xuyên để họ cung cấp tới ngời tiêu dùng.

Trang 21

Bảng 3: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2004

của Công ty tấm lợp Đông AnhSản

Tồn kho đầu

kỳ Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ

Tồn kho cuốikỳ

Năm 2003 là năm đánh giá sự chuyển biến của công ty bằng việc thúc đẩymở rộng thị trờng thông qua các nghiệp vụ nâng cao khả năng cạnh tranh trongđó lấy việc giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm làm nhân tố cơ bản trongcạnh tranh của công ty.

Chơng trình - kế hoạch của công ty đợc cụ thể hoá bằng kế hoạch về sảnphẩm tiêu thụ, về mức giá bán buôn, nâng cao hoạt động của khu vực hành chínhvà tiếp tục nghiên cứu cải tiến công nghệ.

Trang 22

6 Tình hình quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việcđánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọngtrong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp Nó cho ta biết nhữngnét sơ bộ về công tác đầu t dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và pháttriển năng lực sản xuất của các máy móc trang thiết bị của Công ty Ta có thểxem xét cơ cấu tài sản cố định của Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh và tỷtrọng của mỗi loại tài sản trong hai loại sau:

Bảng 4: Cơ cấu tài sản của Công ty

7 Tình hình quản lý vật t

Để kịp thời phục vụ sản xuất, việc cung ứng vật t đồng thời hạn chế tồnkho, vật t hàng hoá, phụ tùng cung ứng bảo đảm chất lợng cải tiến cấp phát,quản lý vật t một cách chặt chẽ đúng quy định.

Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

TtTên vật tĐơnvịThực hiện2003hoạchKế2004

Tỷ lệ(%)

Trang 23

Nguyên vật liệu đều đợc dùng theo định mức và sử dụng hợp lý.

Năm 2003 nguyên liệu chính là giấy, amiăng, xi măng đợc sử dụng là 272tấn.

Nguyên vật liệu chính kế hoạch năm 2004 của công ty là: xi măng, giấyvà amiăng là 139.800 tấn bằng 55,42% so với thực hiện năm 2003 Xăng là80.000 tấn và dầu là 900 tấn bằng 53,33% năm 2003.

Ngoài ra công ty có hội đồng giá xét duyệt vật t, giá cả khi cần mua cócác phòng ban chức năng giám sát chất lợng vật t khi mua về.

8 Giá thành và tài chính của doanh nghiệp

Công ty tấm lợp - VLXD Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất theocông nghệ khép kín nguyên liệu chính chủ yếu là tre, gỗ, nứa Sản phẩm củacông ty là các loại giấy do đó chi phí giá thành đợc tính nh sau:

Chi phí giá thành Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

đơn vị sản phẩm Tổng sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳVới đặc điểm của công ty chỉ có một sản phẩm là giấy do vậy các chi phíđều đợc tập hợp trực tiếp vào đối tợng sử dụng gồm:

- Chi phí vật t

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

IiI Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tấm lợp VLXD Đông Anh

-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độsử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả caotrong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp.

Do đó đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệplà một đòi hỏi cần thiết đối với nhà quản lý, cũng nh đối với các doanh nghiệpnhằm năng cao hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó để tăng tính luỹ nhằm đầu ttái kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng năng cao hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp, góp phần năng cao hiệu quả kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân.

Đánh giá đúng trên cơ sở khoa học, hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêutổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết, sau đó vận dụng các phơng pháp thích hợp để

Trang 24

đánh giá Ngoài ra doanh nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi phơng án kinhdoanh có lựa chọn là tối u nhất Vì thế cần phân tích hiệu quả với chi phí.

1 Phân tích năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu có vai trò quan trọng rất lớn trong việcđánh giá hiệu quả kinh doanh Cùng với chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng, năng suấtlao động giúp ta đánh giá đợc chất lợng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cánbộ công nhân viên ở công ty cổ phần tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.

Chỉ tiêu năng suất lao động theo tiền lơng của công ty cổ phần tấm lợpVLXD Đông Anh đợc thể hiện ở biểu sau:

Trang 25

Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm

Theo biểu ta thấy năng suất lao động theo doanh thu tăng theo các nămchứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên mặt khác chỉ tiêunăng suất theo lợi nhuặn tăng lên theo các năm Nh vậy chứng tỏ hiệu quả làmviệc của đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh củacông ty ngày càng tăng lên

Mặt khác qua biểu ta thấy hiệu suất tiền lơng theo doanh thu ngày càngtăng qua các năm, quỹ lơng các năm cũng tăng lên cùng với việc tăng chỉ tiêulợi nhuận chứng tỏ thu nhập của ngời lao động tăng lên Công ty có cơ cấu làmviệc hiệu quả.

2 Phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu

Một chỉ tiêu để phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty là chỉ tiêu phântích hiệu quả của nguyên vật liệu Chỉ tiêu này đợc phản ánh ở biểu sau:

Trang 26

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm

1.2.Sức sản xuất của tài sản cố định:

Chỉ tiêu này đợc thể hiện ở biểu 7.

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số nămĐơn vị tính: 1000 đồng

Trang 27

13.516.486.387 + 15.415.468.387

2

Trang 28

15.415.468.387 + 27.692.951.369

Năm 2004 = = 21.554.209.878 đồng 2

Do đó sức sản xuất của TSCĐ là: Năm 2003:

= 6,562 đồng Năm 2004:

2 Suất hao phí của các yếu tố cơ bản

2.1 Suất hao phí của một lao động:

Năm 2003:

= 0,116 đồngNăm 2004:

2.2 Suất hao phí tài sản cố định

Suất hao phí tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ:

13.516.486.387 + 15.415.468.387

2

Trang 29

15.415.468.387 + 27.692.951.369

Năm 2004 = = 21.554.209.878 đồng 2

Do đó suất hao phí TSCĐ là:Năm 2003:

= 0,152 đồngNăm 2004:

= 0,219 đồng

Suất hao phí tài sản cố định năm 2004 tăng so với năm 2003 nh vậy làkhông tốt, công ty cần khắc phục tình trạng này Để sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, chứng minh sức mạnh của công ty trong sản xuất kinh doanh thì việctăng sức sản xuất của tài sản cố định, hay cũng là thể hiện ở giảm về suất haophí tài sản cố định là việc làm mà công ty không thể coi thờng Cần có biệnpháp hữu hiệu để sớm khắc phục.

2.3 Suất hao phí của nguyên vật liệu

Suất hao phí của nguyên vật liệu = Năm 2003:

= 0,581Năm 2004:

= 0,498

Suất hao phí nguyên vật liệu năm2004 giảm so với năm 2003 đây là điềurất tốt vì đã thể hiện đợc sự cố gắng tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, qua đó giảmđợc chi phí hạ giá thành, tăng lợi nhuận Công ty cần phát huy u điểm này.

3 Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản

Đợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho từng yếu tố cơ bản Nócho biết trong một kỳ sản xuất kinh doanh làm ra đợc mấy đồng lợi nhuận Cácchỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.

3.1.Sức sinh lợi của một lao động

Sức sinh lợi của một lao động = * Đối với lợi nhuận trớc thuế:Năm 2003:

= 10.986.697 đồngNăm 2004:

= 5.997.638 đồng

 Đối với lợi nhuận sau thuế: Năm 2003:

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu lao động của CT CP tấm lợp-VLXD Đông Anh - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 1.

Cơ cấu lao động của CT CP tấm lợp-VLXD Đông Anh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 2.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hiện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công ty tại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

i.

ện nay, Công ty có hai hình thức bán hàng là bán trực tiếp tại Công ty tại bán buôn cho các hộ gia đình làm đại lý Xem tại trang 23 của tài liệu.
6. Tình hình quản lý tài sản cố định - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

6..

Tình hình quản lý tài sản cố định Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 5.

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 6.

Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 7.

Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đ Xem tại trang 29 của tài liệu.
2          Nguyên giá bình quân TSCĐ: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

2.

Nguyên giá bình quân TSCĐ: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đồng - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 8.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000 đồng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần tấm lợp và VLXD Đông Anh năm2004 Tài sảnMã  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

Bảng 9.

cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần tấm lợp và VLXD Đông Anh năm2004 Tài sảnMã Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 211 9.273.803.290 19.217.589.13 8 Nguyên giá                                           (211)21215.415.468.38 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 9.273.803.290 19.217.589.13 8 Nguyên giá (211)21215.415.468.38 Xem tại trang 40 của tài liệu.
5. Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh.doc

5..

Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan