GA địa LÍ 10 HKI

132 459 0
GA  địa LÍ 10 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 1 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tương địa lí nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó; Biết được vì sao phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ trước khi đọc bản đồ. 2. Về kĩ năng Nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thông qua các kí hiệu trên bản đồ. 3. Về thái độ Thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải trước khi đọc bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án giảng dạy; Bảng kiến thức. 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, Atlat địa lí Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Bài mới a) Mở bài (1’) b) Tiến trình dạy học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10’ Hoạt động 1: Lớp, cá nhân Tìm hiểu phương pháp kí hiệu 1. Phương pháp kí hiệu Đối tượng biểu hiện: các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Ví dụ: các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản… Có 3 dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình. Cách thể hiện: những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. Khả năng biểu hiện: vị trí, số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Ghi bảng: đối tượng thể hiện của phương pháp kí hiệu. Bước 1: Hỏi Dựa vào hình 2.1, hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào? Hướng dẫn HS quan sát hình 2.2 và trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ. Bước 2: Chuẩn kiến thức và bổ sung Ghi bài B1: Quan sát hình 2.1 trong SGK và trả lời; B2: Cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. 20’ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm, cá nhân Tìm hiểu một số phương pháp kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Đối tượng biểu hiện: sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên (hướng gió, dòng biển…) và các hiện tượng kinh tế xã hội (các luồng di dân, vận chuyển hàng hóa…) trên bản đồ. Cách thể hiện: đối tượng được thể hiện bằng các mũi tên chỉ hướng dài, ngắn hoặc dài, mảnh khác nhau. Khả năng biểu hiện: hướng di chuyển, khối lượng, chất lượng, tốc độ di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm Đối tượng biểu hiện: các đối tượng, hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ như các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi… Cách thể hiện: các đối tượng, hiện tượng được thể hiện bằng các điểm chấm, mỗi điểm chấm đều có một giá trị nào đó. Khả năng biểu hiện: số lượng (quy mô), sự phân bố của đối tượng. Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và phân chia nhiệm vụ, phát phiếu học tập. Nhóm 1 + 2: tìm hiểu về phương pháp kí hiệu đường chuyển động; Nhóm 3 + 4: tìm hiểu về phương pháp chấm điểm; Bước 2: GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm. Bước 3: Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận và trả lời các câu hỏi giữa bài trong SGK. Quan sát hình 2.3 (hoặc trang 9 – Atlat Việt Nam), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ? Quan sát hình 2.4 (hoặc trang 19 – bản đồ về sản xuất lúa trong Atlat địa lí Việt Nam), hãy cho biết: + Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào? + Mỗi điểm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người? Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. B1: Nhận nhiệm vụ và phân công công việc trong nhóm. B2: Tiến hành thảo luận nhóm. B3: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả và trả lời câu hỏi B4: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và bổ sung. Lắng nghe, ghi chép. 9’ Hoạt động 3: Cá nhân Tìm hiểu phương pháp bản đồ biểu đồ 4. Phương pháp bản đồ biểu đồ Đối tượng biểu hiện: giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính). Cách thể hiện: sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó trên bản đồ. Khả năng biểu hiện: số lượng (quy mô), cơ cấu, chất lượng… của đối tượng. Ghi bảng: đối tượng biểu hiện của phương pháp bản đồ biểu đồ. Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2.5 để tìm khả năng biểu hiện của phương pháp. + Hình 2.5 biểu hiện đối tượng nào? + Bằng cách nào người ta thể hiện được các đối tượng này trên bản đồ? Các biểu đồ cột thể hiện đặc tính gì của đối tượng? + Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất lúa ở nước ta? Khu vực nào có diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước? Bước 2: Chuẩn kiến thức GV cho HS biết ngoài các phương pháp trên còn có những phương pháp khác, lấy ví dụ cho HS trong Atlat địa lí Việt Nam. Ghi bài. B1: Quan sát và trả lời. Hoàn thiện kiến thức Lắng nghe. 3’ Hoạt động 4: Cả lớp Đánh giá, củng cố Giống nhau: là phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Khác nhau: + PPKH: biểu hiện đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể; Thể hiện vị trí, quy mô (số lượng), cấu trúc, động lực phát triển của đối tượng. + PPĐCH: biểu hiện sự di chuyển của đối tượng; Thể hiện hướng, tốc độ, tần suất, khối lượng di chuyển của đối tượng. Hỏi: Hãy so sánh hai phương pháp biểu hiện: kí hiệu và kí hiệu đường chuyển động. Chuẩn kiến thức Trả lời. Lắng nghe 4. Dặn dò (1’) Tiếp tục hoàn thiện bảng kiến thức và chuẩn bị bài mới – Bài 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG V. PHỤ LỤC 1. Bảng kiến thức: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện Cách thể hiện Nội dung biểu hiện của đối tượng Phương pháp kí hiệu Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. Số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ. Đối tượng được thể hiện bằng các mũi tên chỉ hướng dài, ngắn hoặc dài, mảnh khác nhau. Hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển. Phương pháp chấm điểm Các đối tượng, hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ như các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi… Các đối tượng, hiện tượng được thể hiện bằng các điểm chấm, mỗi điểm chấm đều có một giá trị nào đó. Số lượng (quy mô) của đối tượng. Phương pháp bản đồ biểu đồ Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính). Sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó trên bản đồ. Số lượng (quy mô), cấu trúc… của đối tượng. 2. Phiếu học tập Lớp:………………………… Nhóm:……………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ 1. Yêu cầu: Đọc thông tin trong SGK – Tr 914, hoàn thành bảng sau và trả lời câu hỏi giữa bài tương ứng với từng phương pháp. 2. Hướng dẫn thảo luận: Phương pháp đó thể hiện những đối tương nào trên bản đồ? Phương pháp đó thể hiện những đặc điểm (nội dung) gì của đối tượng? (Khả năng biểu hiện) Bảng: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện Cách thể hiện Nội dung biểu hiện của đối tượng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ … … GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ - 10 Năm học: 2015 – 2016 Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Ngày soạn: 22/07/2015 Tiết: Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Sau học sinh phải: Về kiến thức - Hiểu phương pháp biểu số đối tương địa lí định đồ với đặc tính nó; - Biết phải tìm hiểu bảng giải đồ trước đọc đồ Về kĩ - Nhận biết số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ thông qua kí hiệu đồ Về thái độ - Thấy cần thiết việc tìm hiểu bảng giải trước đọc đồ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án giảng dạy; - Bảng kiến thức Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa, Atlat địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Bài a) Mở (1’) b) Tiến trình dạy học Thời gian 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lớp, cá nhân Tìm hiểu phương pháp kí hiệu - Ghi bảng: đối tượng thể - Ghi phương pháp kí hiệu Giáo viên: Lê Thị Nữ Nội dung học Phương pháp kí hiệu - Đối tượng biểu hiện: đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD - Bước 1: Hỏi Dựa vào hình 2.1, -B1: Quan sát Ví dụ: trung tâm công cho biết có dạng kí hiệu hình 2.1 nghiệp, mỏ khoáng nào? SGK trả lời; sản… Có dạng kí hiệu - Hướng dẫn HS quan sát hình 2.2 chính: kí hiệu hình học, trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh kí hiệu chữ kí hiệu phương pháp kí hiệu không tượng hình nêu tên vị trí - Cách thể hiện: kí mà thể chất hiệu đặt xác lượng đối tượng vào vị trí mà đối tượng đồ -B2: Cả lớp bổ phân bố đồ - Bước 2: Chuẩn kiến thức bổ sung hoàn - Khả biểu hiện: vị sung chỉnh kiến thức trí, số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng động lực phát triển 20’ đối tượng Phương pháp kí hiệu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm, cá nhân Tìm hiểu số phương pháp kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm -B1: phân chia nhiệm vụ, phát phiếu nhiệm học tập - Đối tượng biểu hiện: Nhận vụ phân công công - Nhóm + 2: tìm hiểu phương việc pháp kí hiệu đường chuyển động; đường chuyển động nhóm - Nhóm + 4: tìm hiểu phương thảo luận nhóm Bước 3: Tổ chức cho HS trình bày -B3: Các nhóm kết thảo luận trả lời câu cử đại diện trình bày kết - Quan sát hình 2.3 (hoặc trang – trả lời câu hỏi Atlat Việt Nam), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động Giáo viên: Lê Thị Nữ gió, dòng biển…) tượng kinh tế - xã hội (các luồng di dân, vận đồ Bước 2: GV hướng dẫn học sinh -B2: Tiến hành hỏi SGK tượng tự nhiên (hướng chuyển hàng hóa…) pháp chấm điểm; thảo luận nhóm di chuyển - Cách thể hiện: đối tượng thể mũi tên hướng dài, ngắn dài, mảnh khác - Khả biểu hiện: hướng di chuyển, khối Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD biểu đặc điểm lượng, chất lượng, tốc độ gió bão đồ? di chuyển - Quan sát hình 2.4 (hoặc trang 19 Phương pháp chấm – đồ sản xuất lúa điểm Atlat địa lí Việt Nam), cho - Đối tượng biểu hiện: biết: đối tượng, tượng + Các đối tượng địa lí biểu phân bố phân tán, lẻ tẻ phương pháp điểm dân cư nào? nông thôn, sở chăn + Mỗi điểm chấm đồ nuôi… tương ứng người? - Cách thể hiện: đối Bước 4: GV nhận xét, bổ sung -B4: Các nhóm tượng, tượng chuẩn kiến thức lại theo dõi, thể điểm nhận xét bổ chấm, điểm chấm sung có giá trị - Lắng nghe, ghi - Khả biểu hiện: số chép lượng (quy mô), phân bố đối tượng 9’ Hoạt động 3: Cá nhân Tìm hiểu phương pháp đồ - biểu đồ - Ghi bảng: đối tượng biểu - Ghi phương pháp đồ - biểu đồ -Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan -B1: Quan sát sát hình 2.5 để tìm khả biểu trả lời phương pháp + Hình 2.5 biểu đối tượng nào? + Bằng cách người ta thể đối tượng đồ? Các biểu đồ cột thể đặc tính đối tượng? + Em có nhận xét tình hình Giáo viên: Lê Thị Nữ Phương pháp đồ - biểu đồ - Đối tượng biểu hiện: giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) - Cách thể hiện: sử dụng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ đồ - Khả biểu hiện: số lượng (quy mô), cấu, Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD sản xuất lúa nước ta? Khu vực chất lượng… đối có diện tích sản lượng lớn tượng nước? -Bước 2: Chuẩn kiến thức - Hoàn thiện GV cho HS biết phương kiến thức pháp có phương - Lắng nghe pháp khác, lấy ví dụ cho HS Atlat địa lí Việt Nam 3’ Hoạt động 4: Cả lớp - Giống nhau: phương Đánh giá, củng cố - Hỏi: Hãy so sánh hai phương - Trả lời pháp biểu hiện: kí hiệu kí hiệu tượng địa lí đồ - Khác nhau: đường chuyển động - Chuẩn kiến thức pháp biểu đối + PPKH: biểu đối - Lắng nghe tượng phân bố theo điểm cụ thể; Thể vị trí, quy mô (số lượng), cấu trúc, động lực phát triển đối tượng + PPĐCH: biểu di chuyển đối tượng; Thể hướng, tốc độ, tần suất, khối lượng di chuyển đối tượng Dặn dò (1’) Tiếp tục hoàn thiện bảng kiến thức chuẩn bị – Bài IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG V PHỤ LỤC Bảng kiến thức: Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Tên phương pháp Nội dung biểu Đối tượng biểu Cách thể hiện đối Những kí hiệu Số Phương pháp kí hiệu Các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể tượng lượng (quy đặt xác vào vị trí mô), cấu trúc, chất mà đối tượng phân lượng động lực bố đồ phát triển đối tượng Sự di chuyển Đối tượng thể Hướng di chuyển, Phương pháp tượng tự nhiên mũi tên khối lượng, tốc độ kí hiệu đường tượng kinh tế - hướng dài, ngắn di chuyển chuyển động xã hội đồ Các Phương pháp chấm điểm đối tượng, dài, mảnh khác Các đối tượng, Số lượng (quy mô) tượng phân bố phân tán, tượng thể đối tượng lẻ tẻ điểm dân cư điểm chấm, nông thôn, sở điểm chấm có Phương pháp chăn nuôi… giá trị Giá trị tổng cộng Sử dụng biểu đồ Số đồ - biểu tượng địa lí đặt vào phạm vi mô), đồ lượng cấu (quy trúc… đơn vị lãnh thổ (đơn vị đơn vị lãnh thổ đối tượng hành chính) đồ Phiếu học tập Lớp:………………………… Nhóm:……………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài 2: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Yêu cầu: Đọc thông tin SGK – Tr 9-14, hoàn thành bảng sau trả lời câu hỏi tương ứng với phương pháp Hướng dẫn thảo luận: - Phương pháp thể đối tương đồ? Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD - Phương pháp thể đặc điểm (nội dung) đối tượng? (Khả biểu hiện) Bảng: Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Tên phương pháp Nội dung biểu Đối tượng biểu Giáo viên: Lê Thị Nữ Cách thể hiện đối tượng Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Ngày soạn: 24/07/2015 Tiết: Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Sau học sinh phải: Về kiến thức - Hiểu vai trò đồ học tập đời sống - Hiểu trình bày phương pháp sử dụng đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm đối tượng, tượng phân tích mối quan hệ địa lí Về kĩ Biết cách lựa chọn sử dụng đồ, Atlat học tập đời sống Về thái độ - Thấy cần thiết đồ Atlat học tập đời sống - Có thói quen sử dụng đồ suốt trình học tập (theo dõi lớp, học nhà, làm kiểm tra) II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên Giáo án giảng dạy; Atlat địa lí Việt Nam Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa; Atlat địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình dạy mới) Bài a) Mở (1’) b) Tiến trình dạy học Thời gian 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Tìm hiểu vai trò đồ học tập Nội dung học I Vai trò đồ học tập đời sống đời sống a Trong học tập -Bước 1: hỏi Theo em việc -B1: Lắng nghe câu Là phương tiện để HS học tập sử dụng đồ có vai trò hỏi, dựa vào hiểu rèn luyện kĩ địa lí Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD biết thân lớp, nhà kiểm trình học tập địa lí trả lời tra đời sống? b Trong đời sống + Em có sử dụng đồ Là phương tiện sử dụng học tập địa lí? rộng rãi đời sống + Em sử dụng vào mục ngày đích gì? Lấy ví dụ cụ thể Ví dụ: -Bước 2: Lấy ví dụ đồ - B2: Dựa vào kiến - Dự báo thời tiết sử dụng kiểm tra địa thức cũ đọc - Làm thủy lợi, xây dựng lí: hình thức kiểm tra cũ đồ để trả lời nhà máy, đường giao thông… (kết hợp kiểm tra cũ) - Quân Dựa vào đồ công nghiệp (trang 19 – Atlat địa lí Việt Nam), cho biết đồ sử dụng phương pháp biểu em học? + Em sử dụng đồ vào mục đích khác học tập chưa? Đó gì? + Bản đồ sử dụng vào ngành, nghề, lĩnh vực mà em biết? -Bước 3: Chuẩn kiến thức - B3: Cả lớp hoàn ghi bảng 10’ thiện kiến thức Hoạt động 2: Cá nhân II Sử dụng đồ, Atlat Tìm hiểu số vấn đề cần cần lưu ý trong học tập trình học tập địa lí sở đồ - Bước 1: hỏi Trong - B1: Trả lời trình học tập địa lí sở đồ, cần lưu ý vấn đề gì? Giáo viên: Lê Thị Nữ Một số vấn đề cần lưu ý trinh học tập địa lí sở đồ - Chọn đồ phù hợp với nội dụng cần tìm hiểu Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD + Tại phải chọn đồ - Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ phù hợp với nội dung cần lệ đồ kí hiệu tìm hiểu? đồ + Tại đọc đồ - Xác định phương hướng phải tìm hiểu tỉ lệ đồ: dựa vào mạng đồ kí hiệu đồ? lưới kinh, vĩ tuyến, mũi tên + Tại phải xác định hướng phương hướng đồ * Các bước sử dụng đồ: trước sử dụng? +Đọc tên đồ -Bước 2: Lấy ví dụ -B2: Quan sát +Đọc bảng giải; xem tỉ lệ vài tờ đồ cụ thể đồ -Bước 3: Khái quát -B3: Theo dõi +Dựa vào đồ tìm đặc bước sử dụng đồ điểm đối tượng, - Bước 4: Chuẩn kiến thức -B4: Hoàn kiến thức thiện tượng địa lí thể +Dựa vào đồ để xác lập mối quan hệ địa lí đối tượng, tượng địa 17’ Hoạt động 3: Cả lớp, nhóm lí Hiểu mối quan hệ Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí yếu tố địa lí trong đồ, Atlat đồ, Atlat - Bước 1: Hướng dẫn HS - B1: Quan sát - Dựa vào đồ quan sát tờ đồ thảo luận phối hợp nhiều đồ liên trang 9, 10 trang 28 quan để phân tích mối Atlat địa lí Việt Nam quan hệ, giải thích đặc điểm để tìm hiểu sông Kôn đối tượng + Sông chảy qua dạng - Atlat địa lí tập hợp địa hình nào? đồ Khi sử dụng + Sông có độ dốc lớn thường phải kết hợp đồ không? Vì nhiều trang Atlat có nội dung + Với vị trí lưu vực sông liên quan với để tìm nguồn cung hiểu giải thích đối cấp nước chủ yếu sông tượng, tượng địa lí Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Thời gian 15’ Hoạt động GV Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Hoạt động HS Hoạt động (Cả lớp; Cá nhân) Nội dung I Cơ cấu sinh học Tìm hiểu cấu sinh học Cơ cấu dân số theo giới (%) B1: Hỏi: B1: trả lời, - Cơ cấu dân số theo giới biểu thị nhận xét tương quan giới nam so với bổ sung giới nữ so với tổng số dân - Cơ cấu dân số theo giới - Dựa vào - Cơ cấu dân số theo giới biến động tính gì? nội dung theo thời gian khác - Cơ cấu dân số theo giới mục I.1 nước, khu vực tính khu vực, thời trang 89 để Cơ cấu dân số theo tuổi điểm khác khác trả lời - Khái niệm: Cơ cấu dân số theo nào? tuổi tập hợp nhóm - Cơ cấu dân số theo giới có người xếp theo nhóm tuổi ảnh hưởng đến định việc phát triển kinh tế tổ - Có nhóm tuổi chính: chức đời sống KT – XH + Nhóm tuổi lao động (Nhóm nước 1): – 14 tuổi - Cơ cấu dân số theo tuổi - Dựa vào + Nhóm tuổi lao động (Nhóm 2): 15 gì? Nó có ý nghĩa quan mục I.2 để – 59 tuổi trọng nào? trả lời + Nhóm tuổi lao động (Nhóm - Có thể phân biệt hai nhóm - Dựa vào 3): 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên nước có kết cấu dân số trẻ bảng thống - Các nước phát triển có cấu trúc dân nhóm có kết cấu dân số kê trang 90 số già; nước phát triển có già Kết cấu dân số hai để trả lời cấu trúc dân số trẻ nhóm nước nào? - Có kiểu tháp dân số - Các nước phát triển kiểu mở rộng, kiểu thu hẹp, kiểu ổn nước phát triển định có cấu trúc dân số khác nào? - Có kiểu tháp dân số - Mô tả nào? kiểu tháp dân số Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD theo SGK trang 90 B2: Chuẩn kiến thức 20’ B2: Hoàn thiện kiến thức Hoạt động (Cả lớp; Nhóm) II Cơ cấu xã hội Tìm hiểu cấu xã hội Cơ cấu dân số theo lao động - B1: Chia lớp thành nhóm - B1: Nhận a Nguồn lao động để tìm hiểu cấu xã hộ nhiệm vụ - Nguồn lao động gồm phận dân phát phiếu học tập phân công số độ tuổi quy định có khả + N1 3: Tìm hiểu CCDS cho nhóm tham gia lao động theo lao động viên - Nguồn lao động chia làm + N2 4: Tìm hiểu CCDS nhóm: theo trình độ văn hóa + Nhóm dân số hoạt động kinh tế - B2: Hướng dẫn thảo luận - B2: Thảeo + Nhóm dân số không hoạt động luận kinh tế - B3: Tổ chức trình bày kết - B3: Cử địa b Dân số hoạt động theo khu vực thảo luận diện trình kinh tế bày, * Được chia khu vực: nhóm - Nông – lâm – ngư nghiệp (KV I) lại theo dõi - Công nghiệp xây dựng (KV II) bổ sung - Dịch vụ (KV III) - B4: Chuẩn kiến thức - B4: Hoàn * Có khác nước: thiện kiến - Các nước phát triển có tỉ lệ thức KV I cao - Các nước phát triển: tỉ lệ KV III cao nhất, tỉ lệ KV I nhỏ Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - Phản ánh trình độ dân trí học vấn dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD - Hai tiêu chí đánh giá: + Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) + Số năm học người từ 15 tuổi trở lên - Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ số năm học cao nhất, nước phát triển có tỉ lệ thấp 4’ Hoạt động (Lớp) Củng cố, đánh giá Hướng dẫn HS trả lời câu Trả lời câu hỏi tập trang 92 SGK hỏi tập trang 92 Dặn dò (1’) Học cũ đọc trước nội dung V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Ngày soạn: 12/10/2015 Tiết: 28 BÀI 24 PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA I MỤC TIÊU Sau học sinh phải: Về kiến thức - Trình bày khái niệm phân bố dân cư, giải thích đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư - Trình bày đặc điểm đô thị hóa, mặt tích cực tiêu cực trình đô thị hóa Về kĩ Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ bảng số liệu tình hình phân bố dân cư, hình thái quần cư dân cư thành thị II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Phân bố dân cư đô thị giới - Hình 24.1 SGK phóng to - Một số hình ảnh nông thôn, thành phố giới Chuẩn bị học sinh Học cũ đọc trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (không kiểm tra cũ) Bài a Mở (1’): Dân cư giới phân bố ? Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư? Đặc điểm trình đô thị hóa giới diễn nào? Đó vấn đề quan trọng làm sáng tỏ học hôm b Tiến trình dạy học Thời gian 15’ Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Hoạt động (Cả lớp; Cá nhân) I Phân bố dân cư Tìm hiểu phân bố dân cư Khái niệm Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD B1: Hỏi B1: Trả lời - Phân bố dân cư gì? - Dựa vào số cách tự phát tự giác - Mật độ dân số nội tính ? - Phân bố dân cư xếp dân dung lãnh thổ định, phù hợp với mục I.1 để điều kiện sống yêu cầu xã trả lời hội - Mật độ dân số giới - Dựa vào - Mật độ dân số số dân sinh sống năm 2005 ? SGK trang đơn vị diện tích Đơn vị 93 để trả lời thường người/km2 - Sự phân bố dân cư - Dựa vào Đặc điểm khu vực giới có bảng 24.1 để a Mật độ dân số trung bình không ? trả lời giới 48 người/km2 - Em có nhận xét - Dựa vào b Phân bố dân cư không thay đổi phân bố dân cư bảng 24.2 để - Các khu vực có mật độ dân số cao giới ? trả lời Tây Âu, Caribê, Nam Á, Đông - Sự phân bố dân cư chịu - Dựa vào Á, Đông Nam Á, Nam Âu… ảnh hưởng nhân tố mục I.3 để - Các khu vực có mật độ dân số thấp ? Trong nhân tố trả lời châu Đại Dương, Bắc Mĩ, nhân tố đóng vai trò Trung Phi… định ? - B2: Hoàn c Phân bố dân cư giới có B2: Chuẩn kiến thức thiện thức kiến biến động theo thời gian So với dân cư toàn giới: + Tỉ trọng dân cư châu Á tăng + Tỉ trọng dân cư châu Âu, châu Phi có xu hướng giảm Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư - Các nhân tố tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước… - Các nhân tố KT – XH: + Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế + Lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD cư 20’ Hoạt động (Cả lớp; Nhóm) II Các loại hình quần cư (giảm Tìm hiểu vấn đề đô thị hóa B1: Hỏi B1: Trả lời - Em hiểu ĐTH ? - Nêu khái niệm mục III.1 B2: Chia nhóm, tổ chức B2: Nhận tiến hành thảo luận sau trình bày kết Các nhóm lại nhận xét, bổ sung - N1 N2: Em nêu đặc - Dựa vào điểm trình ĐTH ? nội dung mục III.2 để phân tích đặc điểm ĐTH + Trên giới tỉ lệ - Dựa vào dân đô thị nơi cao ? Nơi hình 24 để thấp ? trả lời KT – XH môi trường ? dung mục III.3 hiểu biết thân để trả lời B3: Chuẩn kiến thức Giáo viên: Lê Thị Nữ - ĐTH trình KT – XH mà số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống đô thị Đặc điểm a Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh - Năm 1900 13,6% - Năm 2005 48% b Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn - Các thành phố triệu dân ngày nhiều - Xuất siêu đô thị c Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị triển KT – XH môi trường a Tích cực Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi lại phân bố dân cư… - B3: Hoàn *Tích hợp GDBVMT thiện Khái niệm Ảnh hưởng ĐTH đến phát - N2 N4: ĐTH có ảnh - Dựa vào hưởng tới phát triển nội III Đô thị hóa biểu tăng nhanh thảo luận nhóm tổ chức nhiệm vụ trình bày kết thảo luận tải) kiến b Tiêu cực Trường THPT Nguyễn Huệ DS: Tổ: Văn - Sử - Địa - CD thức - Làm sản xuất nông thôn bị đình + Ảnh hưởng đô thị hóa trệ lao động bỏ vào thành phố tới môi trường - Tại thành thị gia tăng nạn thiếu + Phân tích thông tin để việc làm, tải cho sở hạ tầng, hiểu rõ tác động đô thị hóa ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã tới môi trường, đặc biệt hội không đảm bảo… nước phát triển - Liên hệ đến số đô thị: 4’ Hội An, Hà Nội, Huế,… Hoạt động (Lớp) Củng cố, đánh giá B1: Hỏi B1: Dựa vào - Hãy nêu đặc điểm phân kiến thức bố dân cư giới học để trả Các nhân tố ảnh hưởng lời đến phân bố - Trình bày đặc điểm trình đô thị hóa ảnh hưởng đến phát triển ktế-xã hội B2: Chuẩn kiến thức B2: Lắng nghe Dặn dò (1’) Học cũ, làm tập SGK đọc trước nội dung V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD Ngày soạn: 14/10/2015 Tiết: 29 BÀI 25 THỰC HÀNH – PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI I MỤC TIÊU Sau học sinh phải: Về kiến thức Củng cố kiến thức phân bố dân cư đô thị hóa Về kĩ Rèn luyện kĩ đọc, phân tích nhận xét lược đồ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập, đồ Phân bố dân cư đô thị lớn giới Chuẩn bị học sinh Học cũ chuẩn bị trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (3’) Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư giới Những nhân tố ảnh hưởng tới phân bố Dự kiến câu trả lời: - Đặc điểm phân bố dân cư giới: + Phân bố dân cư không khu vực giới + Phân bố dân cư có biến động qua thời kì - Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư: + Các nhân tố tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước… + Các nhân tố KT – XH: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư Bài a Mở (1’): Giáo viên: Lê Thị Nữ Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ: Văn - Sử - Địa - CD b Tiến trình dạy học Thời Hoạt động GV gian 35’ Hoạt động HS Hoạt động (Thảo luận nhóm) Nội dung Dân cư giới phân bố Đọc đồ Phân bố dân cư đô thị không lớn giới - B1: Chia lớp thành -B1: a Giữa bán cầu Các nhóm, hoàn thành nhiệm nhóm nhận vụ nhiệm + Xác định khu vực dựa vụ, vào thưa dân khu vực tập lược đồ hình trung dân cư đông đúc 25 bảng + Giải thích lại có 22 để hoàn phân bố không đồng thành gợi ý, hướng dẫn HS thảo lắng nghe gợi ý - Giữa bán cầu Đông Tây dân số tập trung chủ yếu bán cầu Đông (Do phân bố đất liền có chênh lệch bán cầu với lịch sử khai thác muộn nhiều so với khu vực khác) b Giữa lục địa vơi nhau: Đa số + Các khu vực thưa dân dân cư tập trung lục địa Á – Âu khu vực có mật độ dân c Giữa khu vực với nhau, cụ số < 10 người/km2 thể: + Các khu vực đông dân - Các khu vực thưa dân, có mật độ khu vực có mật độ dân dân số

Ngày đăng: 31/08/2016, 06:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan