Phát triển công thương trên địa bàn thành phố đà nẵng

30 115 0
Phát triển công thương trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ThS Trần Thị Hòa (2010), “Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn Đà Nẵng: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số 5+6/2010, tr 15-21 ThS Trần Thị Hòa (2010), “Nâng cao hiệu công tác quản lý thị trường địa bàn Đà Nẵng”, Tạp chí Thương mại, số 15/2010, tr 16-18 ThS Trần Thị Hòa (2010), “Công tác quản lý nhà nước tổ chức đăng ký kinh doanh địa bàn Thành phố Đà Nẵng ”, Tạp chí Thương mại, số 19/2010, tr 19-21 ThS Trần Thị Hòa (2010), “Quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại Đà Nẵng: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thương mại, số 22/2010, tr 10-12 ThS Trần Thị Hòa (2010), “Xây dựng hành lang pháp lý thương mại địa bàn Đà Nẵng: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thương mại, số 35/2010, tr 24-26 Đồng tác giả với TS Đỗ Ngọc Mỹ ThS Trần Thị Hòa (2011), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước thương mại số quốc gia học vận dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 16/2011, tr 18-22 ThS Trần Thị Hòa (2012), “Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí Thương mại, số 6/2012, tr 9-12 ThS Trần Thị Hòa (2012), “Thực trạng phát triển thương mại nội địa Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Thương mại, số 11/2012, tr 9-10 ThS Trần Thị Hòa (2012), “Đánh giá trạng ngành công nghiệp Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Thương mại, số 17/2012, tr 49-50 10 ThS Trần Thị Hòa (2012), “Đánh giá nội dung quản lý nhà nước thương mại Đà Nẵng bối cảnh hội nhập quốc tế - Tiếp cận từ góc nhìn doanh nghiệp thương mại”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ hai “Hội nhập: Cơ hội thách thức”, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 13-24 Đồng tác giả với TS Phùng Tấn Viết 24 pháp theo quan điểm tận dụng hội, khai thác tối đa tiềm lợi thế, vượt qua thách thức, khắc phục hạn chế để phát triển CN&TM thời gian tới; Thứ hai, Luận án khẳng định mô hình phát triển CN, mô hình phát triển TM Đà Nẵng thời gian qua theo chiều rộng nên thiếu bền vững Từ đó, Luận án nhận định, để CN&TM phát triển bền vững, cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh; Thứ ba, Luận án xác lập quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp có tính đồng (nhóm giải pháp bản, nhóm giải pháp đột phá nhóm giải pháp khác), nhằm phát triển CN&TM Đà Nẵng đến năm 2020 theo hướng khai thác tốt lợi so sánh để phát triển nhanh bền vững, phát huy tốt vai trò cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung khu vực miền Trung - Tây Nguyên Phát triển CN&TM địa bàn TPĐN vấn đề lớn, có nhiều hướng tiếp cận khác Với vấn đề nghiên cứu đề tài, Luận án mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phát triển CN&TM với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế TP, góp phần sớm đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM đại, phát triển khu vực Tuy nhiên, hạn chế lực tiếp cận liệu nên Luận án chưa nghiên cứu toàn diện nội dung liên kết CSTM CSCN, là: Chiến lược phát triển công nghiệp điều kiện tự hóa TM hội nhập kinh tế quốc tế; liên kết CSTM CSCN nội dung sách CN Đây hướng nghiên cứu tương lai mà Luận án hướng đến Nghiên cứu sinh kính mong nhận góp ý, giúp đỡ chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học để vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận án Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, có vị trí chiến lược kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Nghị số 33 NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị Nghị số 66/2008/NQ-HĐND ngày 03/07/2008 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng xác định mục tiêu xây dựng phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp, trung tâm phân phối khu vực nước thời kỳ tới năm 2020 Những năm qua, ngành công thương (công nghiệp thương mại) Đà Nẵng đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP thành phố Tuy nhiên, đóng góp chưa bền vững, công nghiệp tăng trưởng cao tỷ lệ sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao thấp, tốc độ tăng trưởng thương mại thấp tốc độ tăng trưởng bình quân GDP toàn thành phố; sở vật chất, kết cấu hạ tầng trình độ công nghệ ngành nhìn chung lạc hậu, chậm đổi mới; lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp; nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa đồng bộ; mô hình tăng trưởng công nghiệp thương mại chủ yếu theo chiều rộng; liên kết sách thương mại sách công nghiệp công tác quản lý nhà nước phối hợp xây dựng thực thi sách nhiều bất cập; chuyển dịch cấu kinh tế chưa hợp lý Để góp phần thực mục tiêu xây dựng Đà Nẵng đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp, trung tâm phân phối khu vực bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế cần phải có nghiên cứu toàn diện, có hệ thống có sở khoa học Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển công thương địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Luận án xác lập sở khoa học thực tiễn để xây dựng định hướng giải pháp phát triển công nghiệp thương mại (CN&TM) Đà Nẵng nhằm thực mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, luận giải góp phần bổ sung sở lý luận phát triển CN&TM địa bàn tỉnh/TP theo lý thuyết kinh tế học đại, lý thuyết cực phát triển lý thuyết lợi cạnh tranh - Phân tích, đánh giá cách khoa học khách quan thực trạng phát triển CN&TM địa bàn TPĐN thời gian qua; thành tựu, hạn chế nguyên nhân để tạo sở thực tiễn cho việc xây dựng định hướng giải pháp - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển CN&TM nhằm góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM miền Trung thời kỳ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển CN&TM TPĐN theo hướng tiếp cận phát triển bền vững (mô thức, sách giải pháp phát triển CN&TM TP) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung luận giải sở lý luận phát triển CN&TM tỉnh/TP; đánh giá thực trạng phát triển CN&TM hàng hoá TPĐN đề xuất giải pháp có tính đồng nhằm phát triển nhanh bền vững CN&TM TPĐN đến năm 2020, phấn đấu trở thành trung tâm CN&TM khu vực Trong đó, nghiên cứu phát triển CN tập trung vào CN có lợi thế; nghiên cứu TM tập trung vào TM nội địa xuất nhập (XNK) Nghiên cứu liên kết sách thương mại (CSTM) sách công nghiệp (CSCN) công tác quản lý nhà nước (QLNN) phối hợp xây dựng thực thi sách - Về không gian: Nghiên cứu phát triển CN&TM Đà Nẵng, có xem xét đến nhân tố ảnh hưởng, tác động qua lại phạm vi khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Hành lang kinh tế Đông – Tây nước - Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển CN&TM địa bàn TPĐN giai đoạn 2001 – 2012, đề xuất định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 - Về lĩnh vực nghiên cứu: CN TM hàng hoá 23 KẾT LUẬN Phát triển CN&TM có vai trò quan trọng phát triển KTXH TPĐN Những nội dung trình bày Luận án tổng kết vấn đề lý luận, kinh nghiệm phát triển CN&TM nước; phân tích thực trạng phát triển CN&TM theo hướng tăng trưởng PTBV mối gắn kết với khu vực miền Trung - Tây Nguyên, nước Hành lang kinh tế Đông - Tây Từ đề xuất giải pháp sớm đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM khu vực nước Với phương pháp luận giải vấn đề dựa sở khoa học phát triển CN&TM, Luận án có điểm sau: 1) Về lý luận: Thứ nhất, sở tiếp cận lý thuyết PTBV, lợi cạnh tranh cực phát triển, Luận án xác định sở lý thuyết phát triển, đặc trưng, cấu trúc nội dung phát triển CN&TM địa bàn tỉnh/TP; Thứ hai, Luận án xác định tiêu chí để đánh giá phát triển CN&TM tỉnh/TP bối cảnh hội nhập, bao gồm: Nhóm tiêu chí quy mô tốc độ tăng trưởng; nhóm tiêu chí chất lượng tăng trưởng trình độ phát triển; nhóm tiêu chí điều kiện đảm bảo cho CN&TM phát triển bền vững; Thứ ba, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CN&TM số tỉnh/TP có đặc điểm tương đồng với Đà Nẵng, từ đúc kết kinh nghiệm hữu ích mà Đà Nẵng vận dụng, là: Đà Nẵng cần ban hành thực thi chế, sách ưu tiên phát triển KCN CCN; lựa chọn định hướng cho phát triển công nghệ công nghệ cao; xây dựng khu TM tự do; nâng cao lực cạnh tranh cho DN; xây dựng phố mua sắm quy mô quốc tế; xây dựng trung tâm phân phối khu vực toàn cầu; thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng XK; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; khôi phục đại hóa loại hình phân phối truyền thống áp dụng loại hình phân phối đại; liên kết CSCN CSTM 2) Về thực tiễn: Thứ nhất, Luận án phân tích, đánh giá cách khoa học khách quan thực trạng phát triển CN&TM Đà Nẵng từ năm 2001 đến theo tiêu chí tiêu xây dựng, có so sánh, đối chiếu với khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Qua rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân, làm sở đề xuất giải 22 4) Phát triển Đà Nẵng thành đầu mối trung chuyển, trung tâm giao thương, phát luồng hàng hóa tầm cỡ khu vực miền Trung - Tây Nguyên 4.3.3 Nhóm giải pháp khác 1) Phát triển CNHT: Đà Nẵng nên tập trung vào phát triển CNHT điện tử, SX, lắp ráp loại máy tính, thiết bị công nghệ thông tin viễn thông, thiết bị điện, điện lạnh, điện tử dân dụng chuyên dụng 2) Phát triển XK hàng hóa: Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm XK thành lập Tổ chức bảo hiểm tín dụng XK 3) Đẩy mạnh liên kết phát triển vùng: Thúc đẩy xây dựng không gian liên kết CN – TM – DV– du lịch - CSHT thống toàn vùng (bao gồm ĐP có tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây qua) mà Đà Nẵng đóng vai trò trung tâm, nhằm hỗ trợ phát triển KT-XH vùng sở phát huy mạnh, đặc thù ĐP 4) Tăng cường liên kết CSTM CSCN: Một là, thành lập phận tham mưu việc phối hợp công tác ban hành thực thi CSTM CSCN Hai là, phân công trách nhiệm phối hợp phận công tác thực thi liên kết CSTM CSCN Ba là, xây dựng chế rà soát, điều chỉnh đánh giá tính khoa học khả thi thực nội dung liên kết CSTM CSCN 4.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng Kiến nghị thể chế Khu TM tự Đà Nẵng; hoàn thiện khung pháp lý, tạo môi trường KD lành mạnh; xây dựng mô hình tổ chức quyền đô thị chế tài đặc thù; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường; nâng cao chất lượng điều hành thị trường; hỗ trợ DN nhỏ vừa Phương pháp nghiên cứu Luận án - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin sở lý thuyết, công trình nghiên cứu trước đây, sách pháp luật Trung ương (TW) TPĐN CN&TM; thực trạng phát triển CN&TM Đà Nẵng; kinh nghiệm phát triển CN&TM số tỉnh/TP nước - Phương pháp mô hình hóa, thống kê, hệ thống hóa khái quát hóa để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CN&TM TPĐN, có so sánh đối chiếu số tiêu phát triển CN&TM Đà Nẵng với số tỉnh/TP khác, với khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước - Phương pháp điều tra, khảo sát đối tượng nghiên cứu (các DN ngành CN&TM, người tiêu dùng) để phân tích, đánh giá thực trạng chế, sách phát triển CN&TM TPĐN - Phương pháp chuyên gia sử dụng đánh giá nhân tố ảnh hưởng, hội thách thức, xây dựng quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp phát triển CN&TM Đà Nẵng thời kỳ đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Vai trò hoạt động CN&TM phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia khẳng định nhiều nghiên cứu (Armand Dayan, H.E.C, 1973, 2001, 2005) Sự phát triển CN&TM bị chi phối nhiều tác nhân khác nhau: Điều kiện sản xuất (SX), giao thông vận tải, công nghệ quản lý, luật pháp qui định nhà nước, nhà cung ứng dịch vụ (DV) đặc biệt điều kiện thị trường (M Benoun, 1993, 2006) Phần lớn nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tập trung vào mối quan hệ nhà SX nhà phân phối (Ferrier Didier, 1997); viễn cảnh pháp lý tác động hoạt động CN&TM (Combe, Karin, 2000); biến động hình thức phân phối (R Mairicourt, 1999); vai trò phân phối đại phát triển kinh tế (Noronha Vaz, 1997) Nhìn chung, nghiên cứu sâu phân tích kiểm chứng quan hệ riêng rẽ tác nhân phát triển CN&TM giác độ quốc gia phạm vi DN Lý thuyết “Cực phát triển” cho điểm có tăng trưởng phát triển nhanh mạnh điểm có lợi so với toàn vùng, thường tập hợp số ngành CN có tác dụng “đầu tàu” lôi kéo, tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển vùng (Francois Perroux, 1950) Các vấn đề quy hoạch phát triển vùng dựa nguyên lý phân tích lợi phát triển cực tăng trưởng vùng (Jacques Raoul Boudeville, 1966) Liên kết không gian phát triển vùng (John Friedmann 1966) Với cách tiếp cận nghiên cứu đầu vào - đầu ra, khái niệm liên kết ngược liên kết xuôi để nghiên cứu mối quan hệ ngành liên ngành (Hirschman, 1958) Lý thuyết lợi so sánh xác định lợi TM cách chứng minh trao đổi, với chuyên môn hóa mà tạo nên, đem lại lợi ích cho tất người trao đổi với (David Ricardo, 1817) Những nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia: Các yếu tố SX; điều kiện cầu; ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) liên quan; chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa (Michael E.Porter, 1990) Nghiên cứu sở lý luận cho sách CN (Chang, Ha - Joon,1994) Các vấn đề sách TM quốc tế hàng hóa (Bijit Bora, Peter J.Lloyd, Mari Pangestu, 2000) Chính sách CN với ý nghĩa can thiệp có mục đích, phù hợp với nguyên tắc thông lệ quốc tế Chính phủ (Lluis Navarro, 2003) Nghiên cứu thành công sách CN Singapore (K.Ali Akkemik, 2009) 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Một số công trình nghiên cứu sau bật: PGS.TS Phạm Vũ Luận (2001), Một số vấn đề lý luận QLNN TM nước ta giai đoạn nay, đề tài cấp Nhà nước Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2002), Tăng cường phối hợp quan QLNN ngành DV TS Phùng Tấn Viết (2003), Đổi hoạt động quan QLNN TM địa phương (ĐP) thời kỳ đến năm 2010, đề tài cấp Bộ Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp TPĐN - Thực trạng giải pháp phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Văn Thắng (2004), QLNN TM giai đoạn nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Văn Thường, 21 3) Phát triển nguồn nhân lực ngành CN&TM: Một là, thực điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin tổng quan nhu cầu LĐ DN ngành Hai là, phát triển TPĐN trở thành trung tâm đào tạo nhân lực CN&TM khu vực miền Trung - Tây Nguyên Ba là, liên kết với sở đào tạo quốc tế để tổ chức khóa đào tạo có trình độ kỹ thuật cao Bốn là, hỗ trợ đào tạo cán quản trị KD DN Năm là, hoàn thiện sách thu hút, phát triển lưu giữ người tài 4) Nâng cao lực cạnh tranh DN: Một là, nâng cao khả tiếp cận vốn cho DN Hai là, hỗ trợ thông tin thị trường, tìm kiếm đối tác KD, xúc tiến TM xúc tiến đầu tư Ba là, hỗ trợ DN đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Bốn là, phát huy vai trò cầu nối Hiệp hội ngành nghề Năm là, tăng cường khả tiếp cận đất đai sách ưu đãi khác Sáu là, ưu tiên phân bổ hợp lý nguồn lực cho DN hoạt động lĩnh vực CN mũi nhọn TM quan trọng Bảy là, khuyến khích hỗ trợ DN đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển Cuối cùng, đổi mô hình phát triển DN bền vững đô thị đại, PTBV khu vực nước 1)Về công nghiệp: Tăng trưởng CN giai đoạn 2011-2015: 12,2%/năm; giai đoạn 2016-2020: 12,3%/năm Giá trị SXCN năm 2015 đạt 27.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 2011-2015: 13,24% Giá trị SXCN năm 2020 đạt 48.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng BQ giai đoạn 2016-2020: 12,2%/năm 2)Về thương mại: Tăng trưởng TM giai đoạn 2011-2015: 12,2%/năm giai đoạn 2016 - 2020: 14,1%/năm, đạt 2.518 tỷ đồng vào năm 2015 4.865 tỷ đồng năm 2020 Tổng mức BLHH&DTDV đạt 56.120 tỷ đồng năm 2015, tốc độ tăng BQ giai đoạn 2011 - 2015 17,5%/năm; giai đoạn 2016-2020 đạt 123.200 tỷ đồng, với tốc độ tăng BQ 17%/năm Giá trị XK năm 2015 đạt 3,37 tỷ USD năm 2020 đạt 7,7 tỷ USD, tốc độ tăng BQ đạt 19%-20%/năm giai đoạn 2011-2015 18%19%/năm giai đoạn 2015-2020 18 4.1.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công nghiệp thương mại Đà Nẵng thời kỳ tới Điểm mạnh: Tiềm phát triển khu vực; hạ tầng CN&TM tương đối hoàn chỉnh đại; môi trường đầu tư, KD thông thoáng; mạnh trội lĩnh vực: Công nghệ thông tin, điện tử - tự động hoá, lượng; TP ban hành quy hoạch bản; dễ dàng tiếp cận nguồn vốn với 50 chi nhánh ngân hàng TM tổ chức tài chính; lực lượng LĐ có chất lượng hàng đầu khu vực; ưu tiên nguồn lực phát triển CN&TM thể qua nhiều sách cụ thể TW TP; thói quen tiêu dùng dân cư thay đổi theo hướng sử dụng nhiều DV phân phối đại, dung lượng thị trường ngày lớn Điểm yếu: Tốc độ tăng trưởng GDP ngành TM có xu hướng giảm tăng chậm tốc độ tăng trưởng GDP toàn TP; thiếu hụt nguồn nhân lực cấp cao lĩnh vực CN&TM; CNHT chưa phát triển; số công nghệ phân ngành CN thấp; hoạt động nghiên cứu mức độ vừa phải; liên kết khu vực chưa mạnh; liên kết trường đại học nghiên cứu với SX, thị trường thấp; DV logistics phát triển chưa tương xứng; chất lượng XK thấp; chi phí TM cao Cơ hội: Việt Nam trở thành thành viên thức WTO; vị Đô thị loại I; quy hoạch Khu công nghệ cao 1000 với nhiều sách ưu đãi đầu tư; có đề án thành lập đại học đẳng cấp quốc tế; tự hóa TM toàn cầu phát triển mạnh mẽ; kinh tế hậu khủng hoảng tạo hội liên kết; khu dân cư đô thị cao cấp dọc bờ biển mang đến lượng lớn tầng lớp người LĐ tri thức, LĐ có kỹ cao thu nhập cao Thách thức: TM quốc tế có xu hướng giảm dần lợi cạnh tranh dựa khai thác tài nguyên LĐ giá rẻ để chuyển sang lợi cạnh tranh sản phẩm dựa vốn công nghệ; Việt Nam cam kết chấp dứt hành động trợ cấp XK theo lộ trình WTO; cạnh tranh gay gắt nguồn VĐT nguồn nhân lực giai đoạn hậu khủng hoảng; đầu tư FDI khu vực Đà Nẵng có số dự án phát triển SX chuyển giao công nghệ; Đà Nẵng khó hút nguồn lực liên kết khu vực có nguy dựa vào nhân lực Đà Nẵng; thực Lý thuyết “Cực phát triển” (Francois Perroux, 1950) vận dụng vào việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp hình thành cực phát triển lãnh thổ trọng điểm phát triển CN&TM tỉnh/TP Điều hoàn toàn phù hợp với tỉnh/TP hạn chế nguồn lực vốn, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường nước nghèo, phát triển cần kêu gọi vốn đầu tư (VĐT) 2.2.2 Lý thuyết lợi phát triển, lợi cạnh tranh vận dụng vào phát triển công nghiệp thương mại tỉnh/thành phố Lý thuyết lợi địa – kinh tế Địa – kinh tế khoa học nghiên cứu đặc điểm địa lý ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế khu vực gồm nhiều quốc gia khác nhau, quốc gia, vùng, tiểu vùng hay TP Vận dụng lý thuyết lợi địa – kinh tế vào hoạch định chiến lược phát triển CN&TM tỉnh/TP, nhằm xác định, đánh giá lợi địa - kinh tế tỉnh/TP phát triển CN&TM Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter (1990) Theo Michael Porter, có nhóm yếu tố quốc gia hình thành nên mô hình hình thoi: Các yếu tố SX; điều kiện cầu; ngành CNHT liên quan; chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa Ông lập luận rằng, công ty quốc gia thành công lĩnh vực mà yếu tố hình thoi thuận lợi Lý thuyết vận dụng vào việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp tạo lập lợi cạnh canh phát triển CN&TM tỉnh/TP như: Chính quyền TP tác động mạnh tới yếu tố mô hình hình thoi để cải tiến, nâng cấp lợi cạnh tranh ngành CN&TM; hỗ trợ cho DN ngành CN&TM phát triển liên kết hỗ trợ phát triển CNHT, cải tiến công nghệ SXKD điều kiện liên quan Lý thuyết lợi cạnh tranh thành phố khu vực Bằng nhân tố “hình thoi”, Michael Porter lý giải TP hay khu vực thành công ngành CN nơi khác Vận dụng lý thuyết vào phát triển CN&TM tỉnh/TP theo hướng: Chính quyền TP cần có chế tạo yếu tố SX riêng có (hỗ trợ phát triển CNHT, đào tạo đội ngũ lao động (LĐ) kỹ thuật cao đầu tư hạ tầng CN&TM) Từ việc trình bày khái quát số lý thuyết trên, rút kết luận sau: Một là, để tăng trưởng nhanh cần phải lựa chọn khu vực, vùng địa bàn để làm cực tăng trưởng tăng trưởng nhanh cực thúc đẩy lôi kéo tăng trưởng chung tổng thể Hai là, để trở thành trung tâm kinh tế vùng trở thành trung tâm CN&TM nước, cần thiết phải củng cố nâng cao vai trò phủ, quyền ĐP với chế sách cởi mở hơn, thông thoáng Ba là, dựa vào lợi cạnh tranh yếu tố địa - kinh tế, môi trường trị ổn định môi trường kinh doanh (KD) xếp thứ hạng cao, lựa chọn ngành CN lĩnh vực TM có lợi để tập trung phát triển, để sớm trở thành trung tâm CN&TM vùng nước Bốn là, cần xây dựng phát triển DN với chiến lược KD tốt, lực cạnh tranh cao, có sức thu hút lan tỏa lớn Năm là, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố tiên quyết, điều kiện đảm bảo cho phát triển để trở thành trung tâm CN&TM vùng Sáu là, cần thể vai trò trung tâm TP động lực, tạo sức lan tỏa thu hút, lôi kéo tỉnh lân cận ĐP khu vực phát triển 2.3 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố 2.3.1 Nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố Nội dung phát triển công nghiệp: 1) Tăng trưởng CN: Giá trị sản xuất công nghiệp (SXCN) số phát triển giá trị SXCN; số lượng, sản lượng sản phẩm CN số lượng LĐ ngành CN; tăng trưởng số lượng quy mô sở SXCN, KCN, KCN kỹ thuật cao, KCN công nghệ cao, khu chế xuất cụm công nghiệp (CCN); 2) Chất lượng tăng trưởng CN: Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) phải cao; tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế lực cạnh tranh kinh tế, kèm với phát triển môi trường bền vững Nội dung phát triển thương mại: 1) Phát triển TM nội địa: Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cho phát triển TM hàng hóa; phát triển 17 là, phần lớn DNCN địa bàn DN nhỏ vừa, số lượng, quy mô lực cạnh tranh DN thấp Về thương mại: Một là, TM phát triển chậm, mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, trọng phát triển theo chiều sâu Hai là, tốc độ tăng trưởng BQ tổng mức BLHH&DTDV cao tốc độ tăng TMBB Ba là, vai trò TM tăng trưởng kinh tế TP ngày giảm Bốn là, chất lượng tăng trưởng TM thấp Năm là, hiệu sử dụng vốn thấp Sáu là, cấu loại hình TM đại ứng dụng nhanh thiếu bền vững Bảy là, phần lớn DNTM địa bàn DN nhỏ vừa, quy mô lực cạnh tranh DN thấp Tám là, lực cạnh tranh hàng hóa XK thấp Chín là, vai trò XK GDP TP ngày giảm Mười là, liên kết thành viên hệ thống phân phối lỏng lẻo, vai trò trung tâm phân phối, phân luồng bán buôn khu vực Đà Nẵng ngày giảm Nguyên nhân hạn chế: (i) Đà Nẵng chưa khai thác hiệu tiềm lợi vốn có TP, đặc biệt lợi vị trí địa lý tiềm trở thành cực tăng trưởng vùng kinh tế; (ii) Cơ chế TW dành cho Đà Nẵng chưa đủ mạnh để đảm bảo thực tốt vai trò động lực vùng kinh tế trọng điểm; (iii) Hệ thống CSHT đại thiếu đồng bộ; (iv) Liên kết phát triển CN&TM vùng chưa xây dựng tầm nhìn chiến lược chung, xây dựng thực thi sách chưa đồng hiệu quả; (v) Nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu, lực tài hạn chế CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TPĐN 4.1 Bối cảnh hội, thách thức phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng 4.1.1 Bối cảnh triển vọng (Những xu hướng kinh tế giới, xu hướng kinh tế Việt Nam, tiềm phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, xu hướng phát triển CN&TM TPĐN trình bày Luận án) 16 cấu CN chế biến Bốn là, cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động CN có chuyển dịch tích cực từ KTNN sang kinh tế nhà nước Năm là, chất lượng phát triển CN ngày nâng cao Sáu là, CN góp phần giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người dân TP LĐ đến từ ĐP khác Về thương mại: Một là, Đà Nẵng thị trường có sức mua cao phát triển mạnh Hai là, Đà Nẵng phần khẳng định vai trò trung tâm XK khu vực Ba là, cấu hàng hóa có chuyển dịch theo hướng tích cực, kể thị trường nội địa XNK Bốn là, cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch theo chiều hướng đa dạng, phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung nước Năm là, số lượng DNTM tăng liên tục qua năm chiếm tỷ trọng tương đối cao so với TP nước Sáu là, tỷ trọng giá trị giao dịch phương thức TM điện tử ngày phát triển thời gian thông quan hàng hóa XNK trung bình qua cảng Đà Nẵng rút ngắn Bảy là, Đà Nẵng phần khẳng định vị thế, vai trò trung tâm phân phối khu vực Nguyên nhân thành tựu: (i) Đà Nẵng có lợi tiềm phát triển CN&TM DV phân phối, gắn với phát triển du lịch DV; (ii) Đà Nẵng có vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống sở hạ tầng (CSHT) hoàn chỉnh đại; (iii) Môi trường đầu tư hấp dẫn, công tác QLNN CN&TM ngày kiện toàn; (iv) Cơ chế liên kết, hợp tác phát triển ngành Đà Nẵng với tỉnh/TP vùng, khu vực, nước quốc tế ngày trọng b Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế Về công nghiệp: Một là, CN phát triển nhanh mô hình tăng trưởng theo chiều rộng Hai là, tỷ trọng đóng góp GTTT ngành CN cho GDP toàn TP có xu hướng giảm giai đoạn 2006-2012 Ba là, hiệu sử dụng vốn thấp, VĐT đầu tư cho CN chưa tương xứng với vị trí cực tăng trưởng CN vùng Bốn là, lực cạnh tranh sản phẩm CN thấp Năm là, tốc độ tăng trưởng phân ngành CN chế biến chậm, CN chế biến chiếm tỷ trọng lớn cấu CN Sáu là, trình độ công nghệ phân ngành CN mức trung bình thấp Bảy chuyên môn hóa hoạt động TM; gắn bảo vệ môi trường phát triển TM; đa dạng hóa loại hình hoạt động TM đại hóa TM; hoạt động TM góp phần định hướng; tạo lập phát triển nguồn nhân lực cho ngành TM; phát triển liên kết kinh tế - TM; 2) Phát triển XNK: Phát triển thị trường, đối tác, nguồn hàng, hệ thống phân phối trực tiếp hàng hóa tỉnh/TP thị trường nước, hoạt động xúc tiến TM kênh lưu thông hàng hóa nhập (NK) 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển CN&TM địa bàn tỉnh/TP Quy mô tốc độ tăng trưởng Các tiêu đánh giá: 1)Công nghiệp: Giá trị SXCN; tỷ trọng giá trị SXCN địa bàn tỉnh/TP so với khu vực nước; giá trị tăng thêm (GTTT) ngành CN; số lượng LĐ ngành CN; số lượng doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) quy mô DNCN; 2) Thương mại: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ (BLHH&DTDV) Tổng mức bán buôn (TMBB); tỷ trọng tổng mức BLHH&DTDV tỉnh/TP so với khu vực nước; GTTT ngành TM; số lượng LĐ ngành TM; số lượng doanh nghiệp thương mại (DNTM) quy mô DNTM; tổng kim ngạch XNK hàng hóa tỉnh/TP; phát triển hệ thống phân phối Chất lượng tăng trưởng trình độ phát triển Các tiêu đánh giá: 1) Công nghiệp: Đóng góp TFP tăng trưởng CN; tỷ lệ GTTT CN so với giá trị SXCN; tỷ lệ LĐ qua đào tạo ngành CN; suất lao động (NSLĐ) ngành CN; hiệu suất đầu tư CN; lực cạnh tranh DNCN sản phẩm CN tỉnh/TP; cấu giá trị SXCN chuyển dịch cấu; 2) Thương mại: Đóng góp TFP tăng trưởng TM; tỷ lệ GTTT TM nội địa so với tổng mức BLHH&DTDV tỉnh/TP; cấu mặt hàng XNK; NSLĐ ngành TM; tỷ lệ LĐ qua đào tạo ngành TM; hiệu suất đầu tư TM; lực cạnh tranh DNTM hàng hóa xuất (XK) tỉnh/TP; cấu tổng mức BLHH&DTDV, TMBB dịch chuyển cơ cấu chúng; cấu TM tỉnh/TP; thời gian thông quan hàng hóa XNK trung bình qua cửa tỉnh/TP 10 Các điều kiện đảm bảo cho CN&TM phát triển bền vững Các tiêu đánh giá: 1) Sự phát triển thị trường sản phẩm CN hàng hóa; 2) Sự đồng mức độ đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng; 3) Năng lực kết nối CN&TM tỉnh/TP với bên hệ thống giao thông, mạng lưới logistics DV hỗ trợ đầu tư; 4) Chất lượng sách hiệu lực sách; 5) Liên kết CSTM CSCN công tác QLNN phối hợp xây dựng thực thi sách; 6) Bảo vệ môi trường sinh thái 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển CN&TM địa bàn tỉnh/TP Vị trí địa lý kinh tế, môi trường trị - pháp luật, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, tiến khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực phát triển CN&TM; sách chế quản lý nhân tố khác 2.4 Kinh nghiệm số tỉnh/thành phố phát triển công nghiệp thương mại học kinh nghiệm Luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển CN&TM nước có đặc điểm tương đồng với Đà Nẵng (Đồng Nai, Thẩm Quyến, Thượng Hải, Singapore, TP Hồ Chí Minh) Từ rút 10 học kinh nghiệm vận dụng cho TPĐN CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Khái quát chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian qua 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (BQ) TPĐN đạt 11,48%/năm (đóng góp vốn 5,52%; LĐ 4,18%; TFP 1,78%), cao nhiều so với số liệu nước (6,96%/năm) giai đoạn 2001-2012 Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế TP phát triển theo chiều rộng Chuyển dịch cấu (hình 3.4) 15 giảm điểm; 2) QLNN CN&TM tăng cường hiệu lực hiệu thấp Liên kết CSTM CSCN công tác QLNN phối hợp xây dựng thực thi sách: Không có phận tham mưu việc phối hợp công tác ban hành thực thi CSTM CSCN; phân công trách nhiệm phối hợp phận QLNN công tác thực thi CSTM CSCN nhiều tồn bất cập; công tác rà soát, điều chỉnh sách chưa đồng hiệu Bảo vệ môi trường sinh thái: Đà Nẵng trọng PTBV cách triển khai nhiều chương trình, đề án nghiên cứu cải thiện môi trường Kết là, năm 2012, Đà Nẵng đón nhận danh hiệu “TP môi trường” giới 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2012 3.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Một là, tăng trưởng kinh tế TP cao thiếu bền vững Mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, trọng phát triển chiều sâu Hai là, Đà Nẵng chưa thể rõ vai trò trung tâm CN&TM khu vực Ba là, sức lan tỏa thu hút tỉnh lân cận tỉnh Tây Nguyên để phát triển CN&TM hạn chế Bốn là, tranh chung cấu kinh tế ngành chưa tạo ngành, phân ngành, sở kinh tế có vai trò đầu tàu, đóng vai trò chủ đạo có khả khuếch tán, thúc đẩy ngành phân ngành khác phát triển Năm là, cấu ngành CN&TM chưa cho phép hình thành tổ hợp ngành có quan hệ liên kết hỗ trợ SX phân phối 3.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển CN&TM Đà Nẵng a Những thành tựu chủ yếu nguyên nhân Những thành tựu chủ yếu Về công nghiệp: Một là, CN phát triển nhanh góp phần thúc đẩy phát triển TM Hai là, CN đóng góp quan trọng vào GDP toàn TP Ba là, cấu phân ngành CN chế biến, chế tạo có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, cấu CN công nghệ cao chuyển dịch mạnh 14 5) Hiệu sử dụng vốn ngành TM: Hệ số ICOR cao (vượt 5) kể từ năm 2005 đến 2012 (trừ 2008) phản ánh hiệu đầu tư thấp (ICOR: 3,46 năm 2001 5,96 năm 2012) 6) Năng lực cạnh tranh DNTM, lực cạnh tranh hàng hóa hàng hóa XK Đà Nẵng thấp 7) Cơ cấu tổng mức BLHH&DTDV TMBB: Có chuyển dịch rõ nét cấu TMBB sang tổng mức bán lẻ, phản ánh vai trò trung tâm phân phối, phân luồng bán buôn khu vực Đà Nẵng ngày giảm 8) Cơ cấu TM tỉnh/TP: Tỷ trọng giá trị hàng hóa bán lẻ qua qua hệ thống phân phối đại thấp so với nước (22% so với 25% năm 2011) Tỷ trọng giá trị giao dịch phương thức TM điện tử ngày tăng 9) Thời gian thông quan hàng hóa XNK trung bình qua cảng Đà Nẵng rút ngắn nhờ thực hải quan điện tử 100% 3.2.3 Phân tích điều kiện đảm bảo cho công nghiệp thương mại phát triển bền vững Phát triển thị trường: Thị trường nội địa Đà Nẵng phát triển nhanh Thị trường XK Đà Nẵng mở rộng vào thị trường 106 quốc gia vùng lãnh thổ giới Thị trường NK hàng hóa ngày mở rộng Cơ cấu NK chủ yếu máy móc, thiết bị phục vụ SX nguyên phụ liệu làm hàng XK Sự đồng mức độ đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng công nghiệp thương mại địa bàn Đà Nẵng: Hạ tầng CN&TM Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư DN Năng lực kết nối CN&TM Đà Nẵng với bên hệ thống giao thông, mạng lưới logistics DV hỗ trợ đầu tư cộng đồng DN đánh giá tương đối tốt Chất lượng sách hiệu lực sách CN&TM địa bàn Đà Nẵng: 1)Môi trường thể chế: TPĐN ban hành nhiều sách nhằm thể chế hóa quy định TW huy động nguồn lực đầu tư, phát triển CN&TM Về lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): Đà Nẵng tốp đầu Tuy nhiên, năm gần PCI tụt hạng, nhiều tiêu chí bị 11 Nguồn: Niên giám Thống kê TPĐN năm 2004, 2008, 2012 Hình 3.4 Cơ cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu LĐ ngành CN&TM 3.1.2 Một số vấn đề xã hội Mỗi năm TPĐN tạo việc làm cho khoảng 33 ngàn LĐ, tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,4% năm 2012 Thu nhập BQ đầu người 47,54 triệu đồng năm 2012 (gấp 6,08 lần năm 2001 1,41 lần so với mước) Đóng góp 10.911.000 tỷ đồng vào ngân sách năm 2012 (gấp 1,64 lần năm 2007 0,94 lần năm 2010) 3.2 Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến 3.2.1 Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng Quy mô tốc độ tăng trưởng 1) Giá trị SXCN (giá so sánh) địa bàn TPĐN liên tục tăng, tốc độ tăng BQ 12,61%/năm 2) Tỷ trọng giá trị SXCN địa bàn TP so với khu vực nước có xu hướng giảm dần Đóng góp Đà Nẵng cho giá trị SXCN nước năm 2011 1,40%, xếp sau TP Hồ Chí Minh Hà Nội Tỷ trọng xếp thứ tư khu vực (12,14%) 3) GTTT ngành CN tăng nhanh số tuyệt đối, năm 2012 đạt 5.039.925 triệu đồng (gấp 4,5 lần năm 2001; 2,22 lần năm 2005 1,22 lần 12 năm 2010), tốc độ tăng BQ 14,85%/năm Đóng góp GTTT ngành CN vào GDP toàn TP tăng dần giai đoạn 2001-2005 giảm dần giai đoạn 2006-2012 4) Số lượng LĐ ngành CN tăng dần qua năm, đạt 103.149 người năm 2012 (chiếm 22,09% cấu LĐ toàn TP), với tốc độ tăng BQ 5,87%/năm Chất lượng tăng trưởng trình độ phát triển 1) Đóng góp TFP tăng trưởng CN: Tăng trưởng CN Đà Nẵng chủ yếu dựa yếu tố LĐ (64,88%) vốn (20,67%) TFP đóng góp thấp (14,45%), khẳng định mô hình tăng trưởng CN TP theo chiều rộng 2) Tỷ lệ GTTT CN so với giá trị SXCN có xu hướng tăng rõ rệt giai đoạn 2001-2012 (từ 27,60% năm 2001 tăng lên 36,73% năm 2012), cao gấp 1,57 lần so với số liệu nước năm 2011 3) NSLĐ ngành CN (giá thực tế) BQ đạt 68,10 triệu đồng/người/năm, cao ngành địa bàn gấp 1,38 lần NSLĐ xã hội toàn TP 4) Tỷ lệ LĐ qua đào tạo ngành CN đạt khoảng 55% (năm 2012), cao TPĐN gấp 1,4 lần số liệu nước (40%/năm 2012) 5) Hiệu sử dụng vốn ngành CN: Năng lực SX VĐT giảm mạnh (ICOR: 2,48 năm 2001 6,54 năm 2012) 6) Năng lực cạnh tranh DNCN sản phẩm CN TP thấp 7) Cơ cấu giá trị SXCN chuyển dịch cấu: (i) Theo thành phần kinh tế: Có chuyển dịch cấu KTNN sang kinh tế nhà nước; (ii) Theo ngành CN: CN chế biến chiếm tỷ trọng áp đảo cấu ngành Cơ cấu CN công nghệ cao chuyển dịch mạnh (từ 0,29% năm 2001 lên gần 10% năm 2012) 3.2.2 Phân tích thực trạng phát triển thương mại thành phố Đà Nẵng Quy mô tốc độ tăng trưởng 1) Tổng mức BLHH&DTDV TMBB Đà Nẵng có xu hướng tăng giai đoạn 2001-2012 Tuy nhiên, tổng mức BLHH&DTDV lại có tốc độ tăng BQ nhanh so với TMBB (23,88%/năm so với 12,14%/năm) 13 2) Tỷ trọng tổng mức BLHH&DTDV TPĐN so với nước khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2011 2,23% 11,15% biến động không đáng kể giai đoạn 2001-2011 Tỷ trọng cao khu vực xếp sau TP Hồ Chí Minh: 22,96%, Hà Nội 14,7%, Đồng Nai 3,58% Bình Dương 2,92% 3) Đóng góp GTTT ngành TM vào GDP toàn TP giảm mạnh (từ 10,65% năm 2001 xuống 4,98% năm 2012), chứng tỏ vai trò TM tăng trưởng kinh tế TP ngày giảm 4) Số lượng LĐ ngành TM tăng liên tục qua năm, đạt 92.768 người năm 2012 (chiếm 34,27% cấu LĐ ngành DV 19,87% cấu LĐ toàn TP), tốc độ tăng BQ 7,18%/năm giai đoạn 2001-2012 5) Số lượng DNTM quy mô DNTM: (i) Số lượng DNTM chiếm tỷ lệ cao TPĐN (luôn 42%) nằm nhóm tỉnh/TP có số lượng DNTM cao nước (tỷ trọng 2,67%), tỷ lệ có xu hướng giảm dần; (ii) Quy mô DNTM TPĐN thấp nhiều so với số liệu nước 6) Tổng kim ngạch XNK hàng hóa TP: 1) Tổng kim ngạch XK hàng hóa năm 2012 đạt 894.976 ngàn USD (gấp 3,80 lần năm 2000), tốc độ tăng BQ 12,39%/năm, so với nước (19,55%/năm) 2) Tổng kim ngạch NK hàng hóa năm 2012 đạt 879.791 ngàn USD (gấp 2,01 lần năm 2005), tốc độ tăng BQ 9,64%/năm Chất lượng tăng trưởng trình độ phát triển 1) Đóng góp TFP tăng trưởng TM: Giai đoạn 20012012, tăng trưởng TM chủ yếu dựa yếu tố LĐ (67,80%) TFP (25,80%), đóng góp vốn thấp (6,40%), khẳng định mô hình tăng trưởng TM TP theo chiều rộng, nên thiếu bền vững 2) Chất lượng tăng trưởng TM nội địa XNK hàng hóa thấp 3) NSLĐ ngành TM (giá thực tế) BQ đạt 37,20 triệu đồng/người/năm, tốc độ tăng BQ 9,32%/năm So với NSLĐ toàn TP nước, NSLĐ ngành TM 75,36% 86,78% 4) Tỷ lệ LĐ qua đào tạo ngành TM thấp (đạt 29,02%), thấp ngành CN TP (đạt 55%) số liệu BQ nước (đạt 40%) năm 2012

Ngày đăng: 30/08/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan