tài liệu ôn thi môn học dụng cụ cắt

46 395 0
tài liệu ôn thi môn học dụng cụ cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi dụng cụ cắt với các câu hỏi rõ ràng cùng một số câu hỏi mang tính chất thực tế của chuyên ngành chế tạo máy. Dưới mỗi câu hỏi có sẵn đáp án giúp cho người xem dễ dàng hơn trong việc học tập cũng như nghiên cứu

Đề cương ôn tập môn học dụng cụ cắt Phần 1: tiện công nghệ tiện Câu 1: Chuyển động chạy dao dao phay lăn gia công bánh thẳng theo nguyên lý bao hình? A B C D Chuyển động tịnh tiến dao thực Chuyển động tịnh tiến phôi thực Chuyển động tịnh tiến phôi dao thực Chuyển động quay tròn đồng thời phôi dao thực A Câu 2: Chuyển động cắt tiện trụ tròn ? A B C D Chuyển động tịnh tiến dao tiện Chuyển động quay tròn phôi Chuyển động tịnh tiến bàn máy Chuyển động đồng thời vừa quay tròn phôi chuyển động tịnh tiến dao B Câu 3: Tiện trình gia công kim loại cắt có chuyển động cắt là? A B C D Chuyển động quay tròn dao Chuyển động tịnh tiến dao Chuyển động quay tròn phôi Chuyển động tịnh tiến phôi C Câu 4: Tiện trình gia công kim loại cắt có chuyển động chạy dao là? A B C D Chuyển động quay tròn phôi Chuyển động quay tròn dao Chuyển động tịnh tiến dao Chuyển động tịnh tiến phôi C Câu 5: Tiên chạy dao dọc trình tiện có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là? A B C D Đương xoắn Acsimet Đường xoắn vít Đường xoắn logarit Xác định cụ thể tùy theo dạng gia công B Câu 6: Tiện chạy dao ngang trình tiện có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là? A B C D Đường xoắn Acsimet Đường xoắn vít Đường xoắn logarit Xác định cụ thể tùy theo dạng gia công A Câu 7: Tiện cắt đứt trình tiện có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là? A B C D Đường xoắn Acsimet Đường xoắn vít Đường xoắn logarit Xác định cụ thể tùy theo dạng gia công A Câu 8: Phương mài mòn mài sắc mảnh dao là? A B C D Đường dịch chuyển mũi dao sau lần mài lại Đường dịch chuyển mũi dao sau lần mài lại mài sắc Đường thẳng hợp với mặt đáy qua mũi dao góc Đường thẳng hợp với mặt cắt qua mũi dao góc B Câu 9: Việc thiết kế phương mài mòn mài sắc mảnh dao có tác dụng? A B C D Nâng cao tuổi bền dao Nâng cao lượng chạy dao tiện Nâng cao vận tốc cắt tiện Nâng cao tuổi thọ dao D Câu 10: Tuổi bền dao A B C D Khoảng thời gian làm việc dài đạt dao Khoảng thời gian làm việc dài lần mài lại dao Khoảng thời gian làm việc lần mài sắc mài lại dao Khoảng thời gian làm việc dài lần mài sắc dao B Câu 11: Tuổi thọ dao là? A B C D Khoảng thời gian làm việc dao từ bắt đầu sử dụng dao đến phải mài lại dao Khoảng thời gian làm việc dài lần mài lại dao Khoảng thời gian làm việc lần mài sắc mài lại dao Khoảng thời gian làm việc dao từ bắt đầu sử dụng dao đến không sử dụng D Câu 12: Ý nghĩa số công thức M=(n+1)T, với M tuổi thọ dao, T tuổi bền dao là? A B C D Hệ số an toàn Lần mài lại dao Lần mài sắc cho dao Lần mài lại cuối dao C Câu 13: Thường dùng đơn vị đo tuổi bền ? A B C D Giờ Phút Giây mét/phút B Câu 14: Góc đặt mảnh dao thép gió có giá trị? A B C D Bằng góc trước Lớn góc trước Nhỏ góc trước Phụ thuộc vào kiểu dao B Câu 15: Góc đặt mảnh dao hợp kim cứng có giá trị? A B C D Bằng góc trước Nhỏ góc trước Lớn góc trước Phụ thuộc vào kiểu dao C Câu 16: Góc đặt mảnh dao tiện góc hợp giữa? A B C D Mặt định vị dao tiện mặt đáy qua mũi dao Mặt định vị cuả dao tiện 1mặt cạnh mảnh dao Mặt định vị dao tiện mặt trước qua mũi dao Mặt định vị dao tiện mặt cắt qua mũi dao B Câu 17: Gọi E khoảng cách từ mũi dao tiện đến mặt tỳ đài gá dao; F khoảng cách đường tâm máy tiện mặt tỳ đài gá dao So sánh E F A E>F B E Vtiện Vchuốt = Vtiện Không so sánh A Câu 45: Cần chuốt lỗ có đường kính danh nghĩa D=Dmax – ½ ITD, trường dùng sai lỗ ITD, lượng lay rộng lớn Pmax, lượng lay rộng nhỏ chuốt Pmin, dùng sai chế tạo dao chuốt phần sửa N, Hãy xác định đường kính lớn dao chuốt A B C D Dmin + ½ ITD – Pmax Dmax – Pmax Dmin + ½ ITD – Pmin Dmax – Pmin B Câu 46: Cần chuốt lỗ có đường kính danh nghĩa D=Dmax – ½ ITD, trường dùng sai lỗ ITD, lượng lay rộng lớn Pmax, lượng lay rộng nhỏ chuốt Pmin, dùng sai chế tạo dao chuốt phần sửa N, xác định đường kính nhỏ dao chuốt trước dừng sử dụng A B C D Dmin – ITD – Pmin Dmax – N – Pmax Dmin + ½ ITD – Pmin D – ½ ITD – Pmin D Câu 47: Cần doa lỗ có đường kính danh nghĩa D= Dmin, trường dùng sai lỗ ITD, lượng lay rộng lớn Pmax, lượng lay rộng nhỏ doa Pmin, dùng sai để chế tạo dao doa N, xác định đường kính danh nghĩa dao doa A B C D D + ITD – Pmax – N Dmin + N – Pmin Dmax – ITD D – Pmax D Câu 48: Đá mài loại dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cắt tham gia cắt tạo nhiều loại hạt mài liên kết chất dính kết chúng có thông số hình học trường hợp A B C D Có góc trước dương góc sắc lớn 90° Có góc trước âm góc sắc lớn 90° Có góc trước dương góc sắc nhỏ 90° Có góc trước âm góc sắc nhỏ 90° B Câu 49: Tại vận tốc cắt mài thường lớn vận tốc cắt gia công phương pháp khác A B C D Để đảm bảo độ nhẵn bề mặt gia công Để đảm bảo suất gia công Để đảm bảo lực cắt mài nhỏ Để tránh vùng vận tốc xảy tượng dính vật liệu B Câu 50: Tại trình mài gia công vật liệu có độ cứng cao A B C D Hạt mài có độ cứng, độ bền nén bền nhiệt cao Hạt mài có tính tự mài sắc mà dụng cụ cắt khác Hạt mài có độ cứng, độ bền uốn bền nhiệt cao Hạt mài có góc trước âm góc sắc lớn 90° A Câu 51: Tại đá mài có vật liệu hạt mài kim cương lại cho khả đạt độ xác độ nhẵn bề mặt cao loại vật liệu hạt mài khác A B C D A Kim cương có góc sắc nhỏ 90° bán kính đỉnh hạt mài nhỏ Kim cương có độ bền nhiệt đến 800°C độ dẫn nhiệt lớn Kim cương có độ bền mòn lớn nên đá giữ kích thước thời gian lâu Kim cương có độ dẫn nhiệt, độ cứng lớn bán kính đỉnh hạt mài nhỏ Câu 52: Qúa trình mài lực cắt mài có thành phần trình cắt khác lực lớn A B C D Tùy thuộc vào dạng mài Lực chạy dao Px Lực hướng kính Py Lưc cắt Pz C Câu 53: Trong trình mài lực cắt có khả tự mài sắc A B C D Hạt mài mòn tự bật khỏi đá mài, hạt mài tham gia cắt Các hạt mài mòn bị vỡ tạo thành lưỡi cắt Chất dính kết bị nhiệt cắt làm mềm, giảm khả giữ lại hạt mài mặt đá Cả ba khả D Câu 54: Độ cứng đá mài hiểu A Khả bảo toàn hình dạng đá tác dụng lực cắt mài B Độ cứng vật liệu hạt mài sử dụng đá mài C Khả chất dính kết chống lại bật hạt mài khỏi bề mặt đá tác động lực cắt D Khả chất dính kết chống lại bật hạt mài khỏi bề mặt đá tác động lực cắt nhiệt cắt D Câu 55: Đá mài vật thể xốp tạo thành từ A B C D Hạt mài chất dính kết Hạt mài chất phụ gia Hạt mài, chất kết dính chất phụ gia Hạt mài, chất kết dính khoảng trống đá mài D Câu 56: Độ cứng vật liệu hạt mài hiểu A Độ cứng đá mài mà tham gia B Độ bền chất dính kết sử dụng cho đá mài C Khả chất dính kết chống lại bật hạt mài khỏi bề mặt đá tác động lực nhiệt cắt D Khả chống lại biến dạng dẻo thân hạt mài tác động mũi đâm D Câu 57: Xếp loại theo thứ tự độ cứng vật liệu hạt mài tăng dần cho mác hạt mài A Ôxít nhôm trắng, Ôxít nhôm thường, Cácbít Silic xanh, Ôxít nhôm hợp kim, Cácbít Silic đen B Ôxít nhôm thường, Ôxít nhôm trắng, Cácbít Silic xanh, Ôxít nhôm hợp kim, Cácbít Silic đen C Ôxít nhôm thường, Ôxít nhôm trắng, Ôxít nhôm hợp kim, Cácbít Silic đen, Cácbít Silic xanh D Ôxít nhôm thường, Ôxít nhôm trắng, Ôxít nhôm hợp kim, Cácbít Silic xanh, Cácbít Silic đen C Câu 58: Xếp loại theo thứ tự độ cứng vật liệu hạt mài tăng dần cho mác hạt mài A B C D Ôxít nhôm trắng, Elbor, Cácbít Silic xanh, Cácbít Bor, Kim cương Ôxít nhôm trắng, Cácbít Silic xanh, Elbor, Cácbít Bor, Kim cương Ôxít nhôm trắng, Cácbít Silic xanh, Cácbít Bor, Elbor, Kim cương Ôxít nhôm trắng, Elbor, Cácbít Silic xanh, Kim cương, Cácbít Bor, C Câu 59: Độ cứng đá mài với định nghĩa A Độ cứng đán mài độ cứng chất kết dính B Độ cứng đá mài độ cứng hạt mài C Độ cứng đá mài khả chống lại bứt hạt mài khỏi bề mặt làm việc đá tác dụng ngoại lực D Độ cứng tổng hợp độ cứng hạt mài, chất dính kết chất phụ gia đá C Câu 60: Khi mài độ cứng đá mài chọn theo trường hợp hợp lý A B C D Vật liệu cứng chọn đá cứng, vật liệu mềm chọn đá mềm Vật liệu cứng chọn đá mềm, vật liệu mềm chọn đá cứng, vật liệu mềm dẻo chọn đá mềm Gia công thô chọn đá mềm, gia công tinh chọn đá cứng Khi gia công bề mặt định hình chọn đá cứng B Câu 61: Độ hạt hạt mài hiểu A B C D Kích thước thực hạt mài Đường kính lỗ sàng mà hạt mài lọt qua phân loại Số lỗ mặt sàng inch vuông Kích thước thực hạt mài tính µm A Câu 62: Cấu trúc đá mài phân loại theo A Phụ thuộc vào tỉ lệ thể tích chất dính kết B Phụ thuộc vào tỉ lệ thể tích khoảng trống C Phụ thuộc vào tỉ lệ thể tích hạt mài D Phụ thuộc vào tỷ lệ thể tích C Câu 63: Vận tốc chi tiết mài so với vận tốc cắt đá A B C D Nhỏ vận tốc đá nhiều lần Nhỏ Có thể Lớn A Câu 64: Mài vô tâm chạy dao dọc, bề mặt đá dẫn thường có dạng A B C D Như đá cắt( đá mài ) Bề mặt xuyến lõm Bề mặt Hypecboloit Bề mặt Hypecboloit lõm D Câu 65: Bằng cách để tạo nên bề mặt đá dẫn mài vô tâm chạy dao dọc A B C D Sửa đá định hình theo dưỡng Quay trục đá theo góc xác định sửa đá chạy dao dọc ngang bình thường Dùng đầu sửa đá chuyên dùng Dùng đầu sửa đá định hình ngược với bề mặt cần tạo đá B Câu 66: Muốn tăng suất mài vô tâm chạy dao dọc người ta thường điều chỉnh A B C D Tăng vận tốc đá mài Tăng vận tốc đá dẫn Tăng góc nghiêng trục đá dẫn so với trục đá mài Tăng vận tốc đá mài tăng vận tốc đá dẫn C Câu 67: Trong phương pháp gia công mặt phẳng, phương pháp cho chất lượng bề mặt gia công cao A B C D D Bào Phay Mài đá mặt đầu Mài đá trụ Câu 68: Trong thành phần lực mài, lực hướng kính Py thường có giá trị lớn nguyên nhân A B C D Diện tích tiếp xúc mài lớn Nhiều hạt mài tham gia cắt Các hạt mài có góc trước âm bố trí không hợp lý Vận tốc cao C Câu 69: Khi thực trình mài, hướng vận tốc cắt vận tốc quay chi tiết thường có quan hệ A B C D Cùng chiều Ngược chiều Tùy thuộc vào dạng mài Không có quan hệ B Câu 70: Khi thực trình mài thông thường A B C D A Phải dùng chất làm mát Không thiết sử dụng chất làm mát Phải dùng chất làm mát bôi trơn Không thiết sử dụng chất bôi trơn Phần 4: Gia công ren Câu 1: Có phương pháp để gia công ren A B C D Gia công dụng cụ cắt có lưỡi Gia công đá mài Gia công biến dạng dẻo Gia công cắt gọt, cán mài ren D Câu 2: Cán ren phương pháp gia công ren có ưu điểm A B C D Độ xác cao Độ nhẵn bề mặt cao Cơ tính ren cao Tạo ren vật liệu có HRC > 40 C Câu 3: Qúa trình gia công ren cắt có đặc điểm A B C D Kích thước lớp cắt thay đổi trình cắt Qúa trình thoát phoi dễ dàng Luôn có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt Biến dạng phoi lớn, lực cắt lớn A Câu 4: Qúa trình gia công ren cắt có đặc điểm A Kích thước lớp kim loại bị cắt thay đổi B Qúa trình thoát phoi khó khan C Luôn có lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt D Biến dạng phoi lớn, lực cắt lớn B Câu 5: Góc trước cuả dao tiện tinh ren thường không để A B C D Dễ mài góc trước Dễ đảm bảo độ xác profin lưỡi cắt Giảm lực cắt Nâng cao độ nhẵn bề mặt ren B Câu 6: Khi tiện ren phải, dao gá thẳng ɣtĩnh = 0, góc trước dao tiết diện ngang bị thay đổi A B C D ɣcx1 > 0, ɣcx2 < ɣcx1 < 0, ɣcx2 < ɣcx1 > 0, ɣcx2 > ɣcx1 < 0, ɣcx2 > D Trong đó: ɣcx1 ứng với lưỡi cắt trái, ɣcx2 ứng với lưỡi cắt phải Câu 7: Khi tiện ren trái, dao gá thẳng ɣtĩnh = 0, góc trước dao tiết diện ngang bị thay đổi A B C D ɣcx1 > 0, ɣcx2 < ɣcx1 < 0, ɣcx2 < ɣcx1 > 0, ɣcx2 > ɣcx1 < 0, ɣcx2 > A Câu 8: Khi tiện ren phải, dao gá thẳng, góc sau dao điểm lưỡi cắt bên trái xét tiết diện ngang bị thay đổi so với góc sau tĩnh điểm xét A B C D Giảm Tăng lên Không đổi Tăng giảm phụ thuộc vào trị số bước ren B Câu 9: Khi tiện ren trái, dao gá thẳng, góc sau dao điểm lưỡi cắt bên trái xét tiết diện ngang bị thay đổi so với góc sau tĩnh điểm xét A B C D Giảm Tăng lên Không đổi Tăng giảm phụ thuộc vào trị số bước ren B Câu 10: Khi tiện ren phải với ɣtĩnh = 0, trị số góc ½ profin ren bên trái thay đổi A B C D Không đổi Tăng lên Giảm Tăng giảm phụ thuộc vào giá trị bước ren B Câu 11: Khi tiện ren trái với ɣtĩnh = 0, trị số góc ½ profin ren bên trái thay đổi A B C D Không đổi Tăng lên Giảm Tăng giảm phụ thuộc vào giá trị bước ren C Câu 12: Khi tiện ren trái với ɣtĩnh > 0, trị số góc ½ profin ren bên trái thay đổi A B C D Không đổi Tăng lên Giảm Tăng giảm phụ thuộc vào giá trị bước ren C Câu 13: Có loại sơ đồ tiện ren A B C D C Câu 14: Trong sơ đồ tiện ren, sơ đồ dễ thoát phoi A B C D C Dao cắt tổ hợp Dao cắt hai phía Dao cắt phía Không có sơ đồ Câu 15: Khi cắt ren bước lớn có yêu cầu độ xác bề mặt ren, nên sử dụng sơ đồ cắt ren sau hợp lý A B C D Dao cắt tổ hợp Dao cắt hai phía Dao cắt phía Không có sơ đồ A Câu 16:Chiều dày cắt cắt ren taro có quan hệ với bước ren tạo nên A B C D Đồng biến Nghịch biến Không xác định Không có đủ thông tin để kết luận A Câu 17: Chiều dày cắt cắt ren taro có quan hệ với số me cắt tạo nên A B C D Đồng biến Nghịch biến Không xác định Không có đủ thông tin để kết luận B Câu 18: Chiều dày cắt cắt ren taro có quan hệ với góc nghiêng tạo nên A B C D Đồng biến Nghịch biến Không xác định Không có đủ thông tin để kết luận A Câu 19: Số lưỡi cắt taro tạo ren đai ốc có chiều dài phần côn cắt nhỏ chiều cao đai ốc thay đổ theo quy luật A B C D Tăng dần, ổn định, giảm dần không Tăng dần, thay đổi phạm vi hẹp, giảm dần không Tăng dần, đạt giá trị lớn nhất, giảm dần không Tăng dần, không đổi, giảm dần không C Câu 20: Số lưỡi cắt taro tạo ren đai ốc có chiều dài phần côn cắt lớn chiều cao đai ốc thay đổ theo quy luật A B C D Tăng dần, ổn định, giảm dần không Tăng dần, thay đổi phạm vi hẹp, giảm dần không Tăng dần, đạt giá trị lớn nhất, giảm dần không Tăng dần, không đổi, giảm dần không C Câu 21: Phần sửa taro có tác dụng A

Ngày đăng: 30/08/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan