Tìm hiểu nhận thức, thái độ và thực hành phòng bệnh đối với tiêu chảy cấp của sinh viên năm 2 Trường Đại học Y Dược Huế

50 550 2
Tìm hiểu nhận thức, thái độ và thực hành phòng bệnh đối với tiêu chảy cấp của sinh viên năm 2 Trường Đại học Y Dược Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn là nguyên nhân gây tiêu chảy cấp thường gặp, nguy cơ ở các nước có mức sống cao do ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hay độc tố của chúng [21]. Đối với trẻ em ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, ước tính hàng năm có tới 1,3 triệu lượt trẻ em dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy và 4 triệu trẻ em chết vì bệnh này. Theo thống kê một trẻ mắc 3 - 4 lần tiêu chảy trong một năm, tiêu chảy tập trung ở lứa tuổi 6 - 24 tháng, lứa tuổi ăn dặm. Ở các nước đang phát triển có 80% trường hợp tử vong do tiêu chảy xảy ra ở nhóm trẻ dưới 2 tuổi [9], [14], [17], [18], [20], [26]. Nguyên nhân gây ra tử vong của tiêu chảy là do cơ thể bị mất nước và điện giải. Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng dễ dẫn đến tiêu chảy. Không những thế bệnh tiêu chảy còn là gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển, bởi vì trình độ dân trí ở các nước này chưa cao, cho nên ý thức phòng bệnh tiêu chảy chưa được tốt, hơn nữa khi mắc bệnh tiêu chảy thì không phát hiện bệnh sớm và xử lý đúng, kịp thời dẫn đến xử lý không hiệu quả, chi phí điều trị cao, thậm chí có thể tử vong. Do vậy từ năm 1978 Tổ chức Y tế Thế giới đã thành lập trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ em tại Bangladesh. Ở Việt Nam chương trình quốc gia phòng chống tiêu chảy làm giảm tỷ lệ mắc và chết do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi. Điều đó nói lên tầm quan trọng của việc phòng chống tiêu chảy trong nhân dân, hơn nữa bệnh tiêu chảy hoàn toàn có thể phòng ngừa và điều trị được, điều đó phụ thuộc vào sự hiểu biết sự đồng thuận của cộng đồng. Bệnh tiêu chảy nếu được phát hiện sớm chỉ cần điều trị đơn giản nhưng có hiệu quả, có thể làm giảm hầu hết các trường hợp nhập viện không cần thiết và làm giảm rõ ràng số lượng tử vong. Các phương pháp này ngày càng phổ biến hơn tại cộng đồng và đã đóng góp rất lớn vào việc hạn chế số lượng mắc, rút ngắn thời gian điều trị và giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy [8], [12], [14], [15], [20]. Với những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài "Tìm hiểu nhận thức, thái độ và thực hành phòng bệnh đối với tiêu chảy cấp của sinh viên năm 2 Trường Đại học Y Dược Huế" nhằm 2 mục tiêu: 1. Tìm hiểu sự nhận thức, thái độ và thực hành phòng bệnh đối với bệnh tiêu chảy cấp của sinh viên Y khoa năm thứ 2 trường Đại học Y Dược - Huế. 2. Xác định một vài yếu tố liên quan với sự nhận thức, thái độ đối với bệnh tiêu chảy cấp của sinh viên.

Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Huế - Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm môn Vi sinh thư viện trường Đại học Y Dược - Huế Chúng tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến: - ThS BS Ngô Viết Quỳnh Trâm cô hướng dẫn đề tài luận văn, hướng dẫn tận tình chu đáo, truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt trình thực để hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các thầy cô giáo trường Đại học Y Dược Huế truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập - Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên Y trường Đại học Y Dược Huế nhiệt tình hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu - Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho chúng tơi học tập hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn chúng tơi chưa có nhiều kinh nghiệm, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy bạn góp ý Xin cảm ơn! Huế, tháng năm 2010 Người thực Trần Đức Thành LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng chúng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli E.coli : Escherichia coli ORS : Orezol Shi : Shigella V.cholerae : Vibrio cholerae MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy 1.3 Dịch tễ học bệnh tiêu chảy 1.4 Căn nguyên bệnh tiêu chảy 1.5 Sinh lý bệnh tiêu chảy phân nước 1.6 Đánh giá nước, hậu nước 1.7 Triệu chứng lâm sàng 1.8 Chẩn đoán .10 1.9 Biện pháp bù nước 11 1.10 Phòng bệnh tiêu chảy 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Các bước tiến hành 17 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Kết đánh giá nhận thức bệnh tiêu chảy 20 3.3 Kết đánh giá thái độ thực phòng bệnh tiêu chảy 25 3.4 Nguồn cung cấp thông tin bệnh tiêu chảy 25 3.5 Một số yếu tố liên quan với nhận thức sinh viên bệnh tiêu chảy 26 Chương 4: BÀN LUẬN .30 4.1 Đặc điểm chung 30 4.2 Nhận thức bệnh tiêu chảy 31 4.3 Kết đánh giá thái độ phòng bệnh tiêu chảy 33 4.4 Nguồn cung cấp thông tin bệnh tiêu chảy 34 4.5 Yếu tố liên quan với nhận thức, thái độ thực hành sinh viên tiêu chảy cấp .35 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn nguyên nhân gây tiêu chảy cấp thường gặp, nguy nước có mức sống cao ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng hay độc tố chúng [21] Đối với trẻ em nước phát triển có Việt Nam, ước tính hàng năm có tới 1,3 triệu lượt trẻ em tuổi mắc tiêu chảy triệu trẻ em chết bệnh Theo thống kê trẻ mắc - lần tiêu chảy năm, tiêu chảy tập trung lứa tuổi - 24 tháng, lứa tuổi ăn dặm Ở nước phát triển có 80% trường hợp tử vong tiêu chảy xảy nhóm trẻ tuổi [9], [14], [17], [18], [20], [26] Nguyên nhân gây tử vong tiêu chảy thể bị nước điện giải Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng dễ dẫn đến tiêu chảy Khơng bệnh tiêu chảy cịn gánh nặng kinh tế nước phát triển, trình độ dân trí nước chưa cao, ý thức phòng bệnh tiêu chảy chưa tốt, mắc bệnh tiêu chảy khơng phát bệnh sớm xử lý đúng, kịp thời dẫn đến xử lý không hiệu quả, chi phí điều trị cao, chí tử vong Do từ năm 1978 Tổ chức Y tế Thế giới thành lập trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy trẻ em Bangladesh Ở Việt Nam chương trình quốc gia phòng chống tiêu chảy làm giảm tỷ lệ mắc chết tiêu chảy trẻ em tuổi Điều nói lên tầm quan trọng việc phòng chống tiêu chảy nhân dân, bệnh tiêu chảy hồn tồn phịng ngừa điều trị được, điều phụ thuộc vào hiểu biết đồng thuận cộng đồng Bệnh tiêu chảy phát sớm cần điều trị đơn giản có hiệu quả, làm giảm hầu hết trường hợp nhập viện không cần thiết làm giảm rõ ràng số lượng tử vong Các phương pháp ngày phổ biến cộng đồng đóng góp lớn vào việc hạn chế số lượng mắc, rút ngắn thời gian điều trị giảm tỷ lệ tử vong tiêu chảy [8], [12], [14], [15], [20] Với lý trên, chúng tơi thực đề tài "Tìm hiểu nhận thức, thái độ thực hành phòng bệnh tiêu chảy cấp sinh viên năm Trường Đại học Y Dược Huế" nhằm mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức, thái độ thực hành phòng bệnh bệnh tiêu chảy cấp sinh viên Y khoa năm thứ trường Đại học Y Dược - Huế Xác định vài yếu tố liên quan với nhận thức, thái độ bệnh tiêu chảy cấp sinh viên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Tiêu chảy tượng cầu nhiều lần ngày, phân lỏng hay nước, độ rắn mền phân tỷ lệ nước phân quy định Theo chương trình phịng chống tiêu chảy quốc gia, tiêu chảy định nghĩa là: cầu phân lỏng toé nước ≥ lần/24h [3], [19], [20], [26] 1.2 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY 1.2.1 Tình hình bệnh tiêu chảy giới Kể từ năm 1971 giới xảy đại dịch tả, đại dịch tả đầu Vibrio cholerae sinh týp cổ điển gây nên, đại dịch tả lần thứ Vibrio cholerae sinh týp Eltor gây nên năm 1961 kéo dài [26] lan tới nước Châu Á, Đông Địa Trung Hải, Châu Phi tới số vùng Châu Âu, Bắc Mỹ Trong thời gian Shigella dysenteriae týp gây dịch lỵ lớn Trung Mỹ gần Trung Phi vùng Đông Nam Á [16] Theo Đặng Đức Thạch, số vụ dịch lỵ trực trùng thể tiêu chảy phân nhầy máu vi khuẩn lỵ (Shigella) gây kéo dài từ năm 1969 - 1973 Trung Mỹ làm cho khoảng 5000000 người mắc bệnh 20000 người tử vong [16] Đối với trẻ em, theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm giới có 1,3 ngàn triệu lượt trẻ em tuổi bị mắc bệnh tiêu chảy triệu trẻ chết bệnh Có khoảng 80% trường hợp tử vong tiêu chảy xảy trẻ tuổi, đỉnh cao tuổi từ - 24 tháng Trong tiêu chảy hội chứng lỵ chiếm 15% số trẻ mắc bệnh 25% số trẻ tử vong Trên giới trung bình hàng năm trẻ mắc khoảng 3,3 lượt tiêu chảy, có vùng cao tới lượt [1], [16] 1.2.2 Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam Ở nước ta có khí hậu nóng ẩm nên bệnh tiêu chảy chiếm vị trí quan trọng tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ em nói riêng cho tất người nói chung Theo thống kê Viện Nhi Việt Nam - Thuỵ Điển bệnh nhi bị bệnh tiêu hoá chiếm 18,08% tổng số bệnh nhi vào viện, số tiêu chảy chiếm 72,39% [11] Nước ta có thành cơng biện pháp bù nước điện giải đường uống triển khai chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy Trung tâm phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia (CDD: Center of Diarrhae Disease) tỷ lệ tử vong tiêu chảy cấp giảm xuống 0,7% (năm 1995), tỷ lệ tử vong tiêu chảy kéo dài trung tâm điều trị Nhi khoa chưa giảm (9,72% - 16%), đặc biệt trẻ suy dinh dưỡng nặng bị tiêu chảy kéo dài tỷ lệ tử vong tới 36% - 42% [13] 1.3 DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH TIÊU CHẢY 1.3.1 Sự lây lan mầm bệnh tiêu chảy Các tác nhân gây bệnh tiêu chảy thường truyền đường phân miệng thông qua thức ăn nước uống bị ô nhiễm tiếp xúc trực tiếp với phân nhiễm khuẩn Một số tập quán tạo thuận lợi cho việc lan truyền tác nhân gây bệnh: để thức ăn nấu chín lâu nhiệt độ phịng, khơng quen dùng nước chín để uống sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không rửa tay trước ăn sau cầu, không xử lý tốt phân rác, trẻ em hay sai lầm cho trẻ bú bình (chai) hay cho trẻ bò, mút tay, chơi vùng đất bị nhiễm bẩn [20], [26] 1.3.2 Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ bệnh tiêu chảy 1.3.2.1 Suy giảm miễn dịch Tình trạng tạm thời số bệnh nhiễm virus (như sởi) kéo dài người suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome) Nếu tình trạng ức chế miễn dịch nặng tiêu chảy xảy tác nhân bất thường bệnh kéo dài [18] 1.3.2.2 Đối với trẻ em - Suy dinh dưỡng: Những trẻ suy dinh dưỡng bị tiêu chảy kéo dài nặng hơn, dễ tử vong trẻ suy dinh dưỡng nặng - Trẻ bị sởi hay khỏi bệnh sởi vòng tuần mắc bệnh tiêu chảy nhiều bị tổn thương hệ miễn dịch sau sởi 1.3.3 Tính chất theo mùa bệnh Có khác biệt theo mùa nhiều địa dư khác nhau, vùng ôn đới tiêu chảy vi khuẩn thường xảy vào mùa nóng Ngược lại tiêu chảy virus đặc biệt Rotavirus lại xảy cao điểm vào mùa đông Ở vùng nhiệt đới tiêu chảy Rotavirus xảy quanh năm tăng cao vào tháng khô lạnh Ngược lại tiêu chảy vi khuẩn lại có cao điểm vào mùa mưa mùa nắng [14] 1.3.4 Các nhiễm trùng không triệu chứng Nhiễm trùng khơng triệu chứng kéo dài nhiều ngày vài tuần, phân chứa virus, vi khuẩn hay đơn bào gây bệnh Những người bị nhiễm trùng không triệu chứng đóng vai trị quan trọng lây lan mầm bệnh đường ruột, đặc biệt họ bị nhiễm trùng, khơng quan tâm đến vệ sinh lại từ nơi đến nơi khác [18], [20] 1.4 CĂN NGUYÊN CỦA BỆNH TIÊU CHẢY 1.4.1 Nguyên nhân sai lầm chế độ ăn uống Đây nguyên nhân thường gặp trẻ em, trẻ nhỏ, cho trẻ ăn nhiều gây ỉa chảy, ăn sam (ăn dặm) không cách hay ăn thức ăn nhân tạo khó tiêu hố gây nên bệnh tiêu chảy [2] Đối với trẻ lớn người lớn chế độ ăn uống không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm gây tiêu chảy cấp 1.4.2 Nguyên nhân nhiễm trùng Đây tác nhân quan trọng phổ biến gồm virus, vi khuẩn đơn bào Ngày phịng thí nghiệm lớn với kỹ thuật phân lập tác nhân gây bệnh khoảng 75% trường hợp sở điều trị 50% trường hợp tiêu chảy nhẹ tuyến cộng đồng Các tác nhân đường ruột quan trọng gây tiêu chảy là: 1.4.2.1 Rotavirus Rotavirus tác nhân gây tiêu chảy nặng đe doạ tính mạng trẻ em tuổi Rotavirus có týp gây bệnh Khi bị nhiễm týp thể 31 4.2 NHẬN THỨC VỀ BỆNH TIÊU CHẢY 4.2.1 Hiểu khái niệm tiêu chảy cấp Bảng 3.5 cho thấy 99% sinh viên đối tượng nghiên cứu hiểu khái niệm tiêu chảy cấp, 1% sinh viên đối tượng nghiên cứu chưa hiểu khái niệm tiêu chảy cấp Vấn đề tiêu chảy vấn đề thời nên lẽ phải biết 4.2.2 Nhận thức tác nhân gây bệnh Kết bảng 3.6 cho thấy 91,9% sinh viên hiểu tác nhân gây tiêu chảy cấp phần lớn vi khuẩn tả, tác nhân gây bệnh khác lỵ trực trùng chiếm tỷ lệ 43,4%, lỵ amíp chiếm 26,1%, virus chiếm 15,3% Điều giải thích đối tượng sinh viên Y vào thời điểm điều tra bắt đầu học môn vi sinh, chưa học ký sinh trùng chưa học qua bệnh học, nhận thức tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp chủ yếu nghe từ tuyên truyền đài báo người xung quanh Qua kết bảng 3.7, tỷ lệ hiểu biết tất tác nhân gây bệnh gây tiêu chảy cấp thấp (1,7%) hiểu biết không đầy đủ chiếm tỷ lệ cao (98,3%) điều hồn tồn phù hợp với đối tượng sinh viên Y học qua phần đại cương chưa học qua triệu chứng bệnh học nên chưa biết nhiều tác nhân gây bệnh 4.2.3 Nguồn lây truyền bệnh tiêu chảy Kết nghiên cứu phản ánh bảng 3.8 cho thấy đường lây truyền bệnh tiêu chảy qua thức ăn bị ô nhiễm chiếm tỷ lệ 86,8%, nước uống bị nhiễm chiếm tỷ lệ 83,4% Sau tác nhân gây bệnh khác qua trung gian ruồi, gián, qua phân người bệnh, tay nhiễm bẩn theo tỷ lệ thứ tự 75,9%, 73,2%, 68,8% Biết nguồn lây bệnh tiêu chảy giúp cho sinh viên biết cách phòng bệnh Tuy nhiên qua kết bảng 3.9 lại phản ánh cho ta thấy hiểu biết đầy đủ nguồn lây truyền tiêu chảy cấp chiếm tỷ lệ 55,9% cịn lại hiểu 32 biết khơng đầy đủ chiếm tỷ lệ 44,1% điều thành phần đối tượng mà ta nghiên cứu 4.2.4 Mùa thường xảy tiêu chảy Bảng 3.10 cho ta thấy nhận thức mùa tiêu chảy: 100% sinh viên thuộc đối tượng nghiên cứu cho bệnh tiêu chảy xảy vào mùa hè, điều Tuy nhiên mùa khác năm xảy tiêu chảy cấp gặp hơn, thực tế năm vừa qua chứng minh mùa đông xảy dịch tiêu chảy cấp phẩy khuẩn tả, chủ yếu lây truyền qua ăn uống vệ sinh (mắm tơm, thịt chó ) Sinh viên cần nên biết điều để không chủ quan, tránh mắc bệnh mùa khác 4.2.5 Khả gây thành dịch tiêu chảy cấp Qua kết bảng 3.11 cho thấy có tới 99,7% đối tượng mà ta nghiên cứu cho tiêu chảy cấp có khả gây thành dịch cịn lại 0,3% khơng Điều thật đáng khích lệ đối tượng sinh viên mà ta nghiên cứu ngành Y em chưa học qua phần triệu chứng học, bệnh học dịch tễ học học qua phần đại cương mà mà tỷ lệ nhận thức sai sót 0,3% điều đáng mừng 4.2.6 Sự hiểu biết triệu chứng học tiêu chảy cấp Kết từ bảng 3.12 cho thấy số sinh viên đối tượng nghiên cứu biết triệu chứng bệnh tiêu chảy cấp rõ ràng ỉa chảy chiếm tỷ lệ 92,5%, đau bụng 93,9%, nôn 56,9%, nước 78,6% Theo triệu chứng học [5] nội dung nêu hồn tồn phù hợp, điều đáng mừng phần lớn nắm đặc điểm lâm sàng hậu bệnh Điều nói lên nhận thức sinh viên bệnh tiêu chảy tốt, cần nêu cao tinh thần phát huy Tuy nhiên qua đánh giá tiêu chảy gây sốt có đến 35,5% đối tượng nghiên cứu cho đúng, điều tiêu chảy tác nhân gây bệnh lỵ trực trùng hay hậu gây nước người bệnh có khả sốt rối loạn thân 33 nhiệt Còn dấu hiệu khác phân nhầy máu chiếm tỷ lệ 9,8% mót rặn chiếm tỷ lệ 2,0% điều tác nhân gây bệnh lỵ Biết triệu chứng bệnh tiêu chảy giúp sớm phát bệnh biến chứng bệnh gây nên, từ có hướng xử lý điều trị kịp thời, làm giảm trầm trọng bệnh tử vong 4.2.7 Nhận thức biện pháp phòng bệnh tiêu chảy cấp Từ kết bảng 3.13 cho thấy phần lớn sinh viên đối tượng nghiên cứu biết biện pháp phòng bệnh tiêu chảy dùng nước hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 89,5%, ăn chín uống sơi chiếm tỷ lệ 86,8%, khơng phóng uế phân bừa bãi chiếm tỷ lệ 90,2%, diệt côn trùng trung gian truyền bệnh ruồi, gián chiếm tỷ lệ 81,7%, rửa tay trước ăn sau vệ sinh chiếm tỷ lệ 80,3% Biết sử dụng tiêm phòng vaccin cho bệnh (tả, thương hàn) chiếm tỷ lệ 73,2% Sự hiểu biết biện pháp việc làm tốt để phòng bệnh tiêu chảy cấp nói chung Tuy nhiên có vấn đề băn khoăn tỷ lệ nhận thức biết biện pháp phịng bệnh khơng tiếp xúc với người bị bệnh tiêu chảy cao chiếm tỷ lệ 95,3% Phải suy nghĩ nhầm lẫn, nhiên để khắc phục sai lầm cần có biện pháp truyền đạt, giảng dạy để đối tượng sinh viên nghiên cứu sớm hiểu vấn đề mà thay đổi nhận thức biện pháp phòng bệnh tiếp xúc với người mắc bệnh mà không sợ lây truyền hướng dẫn cộng đồng tham gia thực giúp đỡ lẫn nhau, tránh tình trạng sợ lây mà xa lánh người bệnh 4.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ THÁI ĐỘ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY 4.3.1 Vấn đề sử dụng kháng sinh bị tiêu chảy Qua bảng 3.14 nhận thấy đa số phần lớn đối tượng sinh viên nghiên cứu chiếm tỷ lệ 79,7% bị tiêu chảy không sử dụng kháng sinh nhận thức đáng khích lệ Tuy nhiên có 20,3% 34 đối tượng sinh viên nghiên cứu cho tiêu chảy cần sử dụng kháng sinh, phải hiểu biết sai lầm hay chưa học qua bệnh học nên việc đánh giá cịn sai lầm, thực tế đối tượng gặp phải trường hợp tiêu chảy cần phải dùng kháng sinh lỵ tiêu chảy kéo dài 4.3.2 Thực phòng bệnh tiêu chảy cấp Theo bảng 3.15 kết cho ta thấy 82,0% đối tượng nghiên cứu thực cách phòng bệnh tiêu chảy cách ăn uống hợp vệ sinh, sử dụng hố xí hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao 80,2% điều đáng mừng Tỷ lệ sinh viên sử dụng hố xí hợp vệ sinh cao nhiều so với hiểu biết biện pháp phòng bệnh tiêu chảy sử dụng hố xí hợp vệ sinh 26,4%, điều kiện sống sinh viên người dân cải thiện cơng trình vệ sinh xây dựng hợp vệ sinh Tuy nhiên việc thực diệt ruồi, gián chiếm tỷ lệ 9,5% thấp, khả nhiều người cho sử dụng hố chất diệt trùng có hại nên khơng sử dụng, điều kiện khơng có Cơn trùng trung gian truyền mầm bệnh nguy hiểm ruồi, di chuyển mầm bệnh từ nơi sang nơi khác nên cần phải tuyên truyền hướng dẫn cho đối tượng nghiên cứu hiểu rõ hướng dẫn cộng đồng tham gia thực Biện pháp khác rửa tay trước ăn sau vệ sinh chiếm tỷ lệ thấp (21,01%), có đến 80,3% sinh viên biết đến biện pháp phịng bệnh này, điều nhiều sinh viên sau học về, ăn cơm qn nên khơng có điều kiện rửa tay trước ăn 4.4 NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ BỆNH TIÊU CHẢY Theo kết bảng 3.16 tỷ lệ sinh viên nghe nói bệnh tiêu chảy qua pano, băng rôn 82,4%, qua đài phát 63,7%, tivi 50,8%, báo hình 43,4% truyền miệng 57,3% tỷ lệ biết học trường 35 31,5% Điều với đối tượng mà ta nghiên cứu sinh viên Y chưa học qua triệu chứng học, bệnh học dịch tễ học mà học môn đại cương vi sinh 4.5 YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI SỰ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI TIÊU CHẢY CẤP 4.5.1 Giới Qua bảng 3.17 nhận thấy sinh viên nam cho tác nhân gây bệnh virus chiếm tỷ lệ 20,8% cao có ý nghĩa thống kê (p0,05) sinh viên nam nữ hiểu biết nguồn lây bệnh tiêu chảy như: nguồn nước bị ô nhiễm, thức ăn bị nhiễm, qua ruồi gián, qua phân, tay nhiễm bẩn Qua kết bảng 3.19 nhận thấy hiểu biết biện pháp phòng bệnh nam sinh viên biện pháp rửa tay chiếm 85,1% cao so với nữ sinh viên 75,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) 36 4.5.2 Lớp Kết bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ nhận thức sinh viên lớp (A + B) tác nhân gây tiêu chảy virus amip (21,1% 36,3%) cao lớp (C + D) (9,4% 16,1%) với (p0,05) Từ kết bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ hiểu biết nguồn lây bệnh tiêu chảy nước uống bị nhiễm, thức ăn bị nhiễm, qua ruồi gián, phân hay tay bẩn lớp (A + B) cao lớp (C + D) có ý nghĩa thống kê với (p < 0,01) Tỷ lệ hiểu biết nguồn nước bị ô nhiễm lớp (A + B) 91,8% cao lớp (C + D) 75,2%, thức ăn bị ô nhiễm lớp (A + B) 93,8% lớp (C + D) 79,9%, qua ruồi, gián lớp (A + B) 84,2% lớp (C + D) 67,8%, qua phân lớp (A + B) 77,4% lớp (C + D) 60,4 Bảng 3.22 cho thấy khác biệt tỷ lệ hiểu biết biện pháp dùng nước hợp vệ sinh ăn chín uống sơi sinh viên hai lớp (A+B) (95,2% 93,8%) lớp (C+D) (83,9% 79,9%) có ý nghĩa thống kê với (p 0,05) 38 KẾT LUẬN Qua điều tra vấn 295 sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Huế nhận thức, thái độ thực hành phịng bệnh tiêu chảy cấp, chúng tơi rút kết luận sau đây: Nhận thức bệnh tiêu chảy cấp thái độ phòng bệnh sinh viên - 99,0% sinh viên biết khái niệm bệnh tiêu chảy cấp - 91,9% sinh viên biết tác nhân gây tiêu chảy cấp tả, 43,4% biết lỵ trực trùng 26,1% amíp Các tác nhân virus, thương hàn, trùng roi 15,3%, 13,6% 7,1% - 86,8% 84,3% sinh viên biết nguồn lây bệnh tiêu chảy thức ăn nước uống bị ô nhiễm - 75,9% ruồi, gián, 73,2% qua phân người bệnh, 68,8% tay nhiễm bẩn - 99,7% sinh viên biết khả gây thành dịch tiêu chảy cấp - 82,0% sinh viên đối tượng nghiên cứu thực biện pháp phòng bệnh tiêu chảy ăn uống hợp vệ sinh sử dụng hố xí hợp vệ sinh Các yếu tố liên quan đến nhận thức thái độ thực hành sinh viên * Giới tính: - Có khác biệt sinh viên nam nữ tỷ lệ hiểu biết tác nhân gây bệnh tiêu chảy virus (20,8% 9,2%) với p < 0,01 thương hàn (18,2% 8,5%) với p < 0,05 - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên nam nữ (p > 0,05) nhận thức nguồn lây bệnh tiêu chảy - Tỷ lệ nam sinh viên (85,1%) biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh cao nữ (75,2%) với p < 0,05 39 * Lớp: - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhận thức số tác nhân gây tiêu chảy nhóm lớp như: + virus: lớp (A + B) 21,1%, lớp (C + D) 9,4% (p < 0,01), + amíp: lớp (A + B) 36,3%, lớp (C + D) 16,1% (p < 0,01), + lỵ trực trùng: lớp (A+B) 49,3%, lớp (C+D) 37,6%) (p

Ngày đăng: 30/08/2016, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan