Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa của việt nam với liên minh châu âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014

26 294 0
Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa của việt nam với liên minh châu âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH THẢO ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH THẢO ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thịnh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả Ngô Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Thịnh – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình bảo, định hướng cho để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - người thầy dạy dỗ, bảo suốt trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ để hoàn thành khóa học Mặc dù cố gắng nỗ lực song luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Ngô Minh Thảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa coi lĩnh vực quan trọng xã hội bên cạnh kinh tế, trị Đặc biệt, thời đại nay, hội nhập, toàn cầu hóa diễn sôi nổi, văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng quốc gia, dần trở thành động lực mục tiêu phát triển kinh tế, trị, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam sớm khẳng định vai trò văn hóa “vừa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Ngoại giao văn hóa số nước tiến hành từ lâu đời, coi dạng “sức mạnh mềm”, “quyền lực mềm” (soft power), có vai trò quan trọng việc nâng cao vị quốc tế sức mạnh ngoại giao nước trường quốc tế Từ cuối kỷ XX đến nay, với biến đổi tình hình giới, ngày có nhiều quốc gia quan tâm công nhận vị trí ngoại giao văn hóa ngoại giao đại Ở Việt Nam, khái niệm ngoại giao văn hóa xuất muộn sớm Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng Ngoại giao văn hóa Bộ Ngoại giao xác định ba trụ cột ngoại giao Việt Nam bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao kinh tế (2006) Năm 2009 xác định Năm ngoại giao văn hóa Năm 2011, Thủ tướng phủ ký định phê duyệt Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 đề biện pháp cụ thể triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Sự coi trọng cho thấy đổi tư ngoại giao, đồng thời thể quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển xã hội: gắn kết chặt chẽ đồng trị với kinh tế văn hóa bước trình phát triển đất nước Ngoại giao văn hóa dần xác lập vị trí vai trò to lớn ngoại giao Việt Nam Trong bối cảnh giới phẳng nay, giới ngày trở thành thực thể gắn kết chặt chẽ kinh tế, trị, văn hóa, phụ thuộc quốc gia tăng lên; Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam tuyên bố sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Liên minh châu Âu (EU) đối tác ngoại giao truyền thống Việt Nam Nếu trước trận đối đầu Đông Tây dẫn tới loại trừ lẫn nhau; ngày giới vào đối thoại tồn tại, phát triển hoà bình, bền vững, biên giới Đông – Tây ngày sát lại EU tổ chức khu vực có liên kết chặt chẽ, tiềm lớn kinh tế Tuy quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhiều nước thành viên EU tiến hành từ lâu, đến năm 1990, hai bên thức xác lập quan hệ Mối quan hệ Việt Nam – EU phát triển nhanh chóng Đến nay, nước EU coi đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế Vì nhiều lý do, từ bắt đầu xác lập quan hệ ngoại giao, văn hoá lĩnh vực ưu tiên quan hệ Việt Nam – EU Tuy nhiên thời gian gần hai bên bắt đầu có hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa với mật độ ngày dày đặc Năm 2005, Việt Nam thông qua đề án tổng thể Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, tiếp Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 với mục tiêu đưa quan hệ Việt Nam - EU trở thành "Quan hệ đối tác toàn diện bền vững, tinh thần ổn định lâu dài tin cậy lẫn nhau, hòa bình, hợp tác phát triển phồn vinh thập kỷ tới kỷ 21" Trong bối cảnh hai bên tích cực tiến hành phát triển mối quan hệ đa dạng, toàn diện, ngoại giao văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam với EU Vì lý trên, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014” làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm ngoại giao văn hóa sớm xuất giới, hoạt động ngoại giao văn hóa tiến hành nhiều nước từ lâu Tuy nhiên, gần khái niệm nhắc đến nhiều Việt Nam, công trình nghiên cứu Trong trình khảo sát tư liệu, tác giả nhận thấy công trình nghiên cứu chia thành ba nhóm sau: Nhóm 1: Những công trình nghiên cứu văn hóa, ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa nói chung Trong “Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam” GS.TS Dương Phú Hiệp tập hợp phân tích, luận chứng nhà nghiên cứu, học giả vấn đề đối ngoại ngoại giao văn hóa, văn hóa đối ngoại GS.TS Hồ Sĩ Quý, GS.TS Dương Phú Hiệp, GS.TS Ngô Đức Thịnh, TS Hoàng Khắc Nam… Xoay quanh chủ đề hội nhập văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa, tác giả đưa lý thuyết bàn phát triển văn hóa người bối cảnh toàn cầu hóa Cuốn “Một số vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế văn hóa giáo dục giới Việt Nam” tác giả Lê Thanh Bình nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành vào năm 2010 đưa vấn đề khái niệm ngoại giao văn hóa khẳng định tính tất yếu giao lưu văn hóa quốc tế thời đại ngày Bài viết tác giả Nguyễn Hồng Sơn “Giao lưu văn hóa xích lại gần văn hóa Đông – Tây thời đại ngày nay” Tạp chí Nghiên cứu lý luận năm 2008 phân tích tầm quan trọng việc giao lưu văn hóa Việt Nam bối cảnh đại Trong “Ngoại giao Công tác Ngoại giao” Vũ Dương Huân Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2009 trình bày nội dung có liên quan đến ngoại giao công tác ngoại giao như: khái niệm ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, thư tín ngoại giao, tiếp xúc ngoại giao, ngoại giao kinh tế, đàm phán ngoại giao, văn kiện ngoại giao, lễ tân ngoại giao, dành chương nói ngoại giao văn hóa Tác giả Vũ Dương Huân viết “Vài suy nghĩ ngoại giao văn hóa” tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2007 đề cập đến nội hàm khái niệm ngoại giao văn hóa giới Việt Nam Trong “Ngoại giao văn hóa: khái niệm” tác giả Hoàng Vinh Thành tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009 có bàn khái niệm ngoại giao văn hóa khái niệm liên quan khác như: văn hóa ngoại giao, văn hóa đối ngoại Trong bài: “Ngoại giao Việt Nam đại thời kỳ hội nhập” Phạm Gia Khiêm Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009 phân tích nội hàm khái niệm ngoại giao văn hóa vị trí ngoại giao văn hóa ngoại giao đại Việt Nam Tác giả Phạm Thái Việt “Quan hệ công chúng ngoại giao văn hóa” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009 bàn mối quan hệ quan hệ công chúng ngoại giao văn hóa Trong viết “Ngoại giao văn hóa truyền thống văn hóa đối ngoại bối cảnh hội nhập quốc tế” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009, tác giả Đặng Thị Thu Hương nghiên cứu ngoại giao văn hóa mối quan hệ với hoạt động thông tin đối ngoại Tác giả Lê Thanh Bình “Xu hướng văn hóa – truyền thông giới tác động đên báo chí, ngoại giao văn hóa quốc tế đương đại khuyến nghị cho Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009 trình bày ngoại giao văn hóa xu hướng văn hóa – truyền thông giới đưa khuyến nghị cho ngoại giao văn hóa Việt Nam Bài viết “Yếu tố văn hóa quan hệ quốc tế đại Dương Quốc Thanh” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số năm 2009 phân tích số trường hợp yếu tố văn hóa đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế, từ đề xuất số gợi ý cho ngoại giao văn hóa Việt Nam bối cảnh đại Nhìn chung nhóm một, công trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh khác văn hóa, giao lưu văn hóa, ngoại giao văn hóa như: khái niệm, nội hàm ngoại giao văn hóa khái niệm liên quan, quy luật phát triển văn hóa, tính tất yếu ngoại giao văn hóa thời điểm Nhóm 2: Các công trình nghiên cứu đường lối văn hóa, đường lối ngoại giao văn hóa Đảng nói chung Trong “Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng”, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn năm 2000 trình bày lý luận văn hóa, khẳng định giao lưu văn hóa quy luật phát triển văn hóa Trong viết “Định hướng Đảng Ngoại giao Văn hoá tình hình mới” Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hòa bình, hội nhập phát triển bền vững tác giả Nguyễn Bắc Sơn trình bày định hướng văn hoá, sách giao lưu văn hoá Đảng khẳng định văn kiện Đảng, số nội dung cần quan tâm thực ngoại giao văn hoá Trong “Quan điểm Ngoại giao Văn hóa” Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, sỹ Chế độ tài trợ, đặt hàng tác phẩm văn học, nghệ thuật Chính sách khuyến khích sáng tác hoạt động văn học nghệ thuật 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 12 Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp Đề án thu hút khách du lịch Pháp đến Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 13 Bộ Văn hóa – Thông tin (1998), Đề án việc thành lập cục Hợp tác quốc tế (dự thảo 3) 14 Bộ Văn hóa – Thông tin (2008), Biên niên lịch sử Bộ Văn hóa – Thông tin 1945 – 2007, tập 2, Hà Nội 15 Đặng Việt Bích (1997), Vài nét quan hệ văn hóa Pháp – Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr 29-32 16 Đặng Việt Bích (1999), Về mối quan hệ văn hóa Đức Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr 94-97 17 Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thanh Bình (2009), Đào tạo cán truyền thông quốc tế hoạt động Ngoại giao Văn hóa phù hợp xu hội nhập vào hoàn cảnh nước ta, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (68), tr 21-26 19 Lê Thanh Bình (2009), Xu hướng văn hóa – truyền thống giới tác động đến báo chí, ngoại giao văn hóa quốc tế đương đại khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (77), tr 185-196 20 Nguyễn Phú Bình (2006), Tiếp tục thực tốt công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (23), tr 49-50 21 Lê Thanh Bình (chủ biên), Đoàn Văn Dũng (2011), Giáo trình quan hệ công chúng phủ văn hóa đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Bính (2002), Văn hóa chiến lược xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, (8), tr.16-22 23 Trần Văn Bính (2008), Văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (46), tr 30-32 24 Trịnh Đình Bảy (2001), Vai trò văn hóa đời sống xã hội, Tạp chí Khoa học – xã hội, (51), tr 16 25 Nguyễn Văn Bốn, Đa dạng văn hóa Việt Nam từ góc nhìn du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (18), tr 46-48 26 Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Xu phát triển EU bối cảnh mới, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 108-113 27 Nguyễn Mạnh Cầm (2008), Một vài suy nghĩ khái niệm nội hàm Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 15-18 28 Phạm Sanh Châu (2009), Phối hợp, triển khai đề án hoạt động văn hóa đối ngoại nhằm thực nhiệm vụ Ngoại giao Văn hóa năm 2009, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (61), tr.16-18 29 Bạch Ngọc Chiến (2008), Vai trò truyền thông Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 220-226 30 Chu Văn Chúc (2004), Quá trình đổi tư đối ngoại hình thành đường lối đối ngoại đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (58), tr 5556 31 Cục lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư công dân Việt Nam nước 32 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt động du lịch, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 124-128 33 Nguyễn Văn Dân (2008), Dân tộc quốc tế giao lưu văn hóa, Báo Văn nghệ, (27), tr.16-17 34 Đỗ Quý Doãn (2007), Nhìn lại hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế Việt Nam năm 2006, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (34), tr 15-16 35 Đỗ Quý Doãn (2009), Thông tin truyền thông việc đẩy mạnh Ngoại giao Văn hóa, Tạp chí Cộng sản, (174), tr 16-20 36 Lê Đăng Doanh (2000), Tăng cường hợp tác toàn diện Liên minh châu Âu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (37), tr 7-11 37 Đinh Xuân Dũng (2007), Giữ gìn phát huy phát triển sắc văn hóa Việt Nam xu toàn cầu hóa, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (42), tr 8-13 38 Lê Thị Duyên (2013), Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam Ngoại giao Văn hoá từ năm 1986 đến năm 2011, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 Dương Danh Dy (2008), Một vài nhận thức ban đầu Ngoại giao văn hóa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Sự Thật,Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 18 – CT/TW Ban Bí thư tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương (khóa VIII) công tác văn học, nghệ thuật tình hình 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 52 Bùi Hải Đăng (2007), Một số quan điểm sắc châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 56-63 53 Bùi Hải Đăng (2010), Cơ sở lịch sử văn hóa sắc châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (5), tr.16-26 54 Bùi Hải Đăng (2012), Bàn đường biên giới phía Đông EU từ góc nhìn văn hóa trị, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (12), tr 20-25 10 55 Bùi Hải Đăng (2012), EU sắc châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (5), tr 16-26 56 Ngô Hồng Điệp (2006), Điểm tương đồng dị biệt ASEAN EU: Những thách thức bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (5), tr 19-24 57 Thạch Hà (2009), Ngoại giao Văn hóa: Trung Quốc quảng bá quốc gia nào?, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (77), tr.173-183 58 Trần Thị Thu Hà (2012), Ngoại giao Văn hóa vai trò trị Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ, (28), tr 185-193 59 Trần Thị Thúy Hà (2009), Hoạt động ngoại giao văn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam 1986-2009, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Hà Nội 60 Võ Văn Hải (2011), Đưa nghị Đảng vào sống, Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa hội nhập quốc tế, Báo Quân đội nhân dân, (6) 61 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa: số vấn đề triết học, Triết học kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Phương Hoa (2003), Chính sách văn hóa EU: bước khó khăn, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 113-117 63 Trần Phương Hoa (2005), Tính thống Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (2), tr 26-30 64 Trần Phương Hoa (2008), Mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - Bối cảnh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 33-45 65 Trần Phương Hoa (2005), Quan hệ văn hóa Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr 17-21 11 66 Trần Phương Hoa (2003), Cộng hòa Séc đường gia nhập EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 108-113 67 Việt Hoàng (2005), Cần đổi mạnh mẽ công tác thông tin, tuyên truyền người Việt Nam nước ngoài, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (19), tr 10-14 68 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), “Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hội nhà báo Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2013), Văn hóa truyền thông thời kỳ hội nhập, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 70 Vũ Dương Huân (2009), Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (76), tr 33-43 71 Vũ Dương Huân (2006), Nét Ngoại giao kỷ 21 vấn đề đặt cho Ngoại giao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (67), tr 21-32 72 Vũ Dương Huân (2009), Vài suy nghĩ trường phái Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 3(78), tr.161-173 73 Vũ Dương Huân (2007), Vài suy nghĩ Ngoại giao văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (71), tr.35 74 Vũ Dương Huân(2006), Phong cách dân tộc Mỹ Nga đàm phán quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 1, tr.85-95 75 Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Vũ Dương Huân (2008), Nhân tố văn hóa ngoại giao Việt Nam, Ngoại giao văn hóa “Vì sắc Việt Nam trường quốc tế”, tr 129-154 12 77 Nguyễn Xuân Hùng (2008), Tổ chức kiện văn hóa Việt Nam nước ngoài, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 144-149 78 Samuel Huntington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Đỗ Huy (2003), Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 – Những giá trị tư tưởng, văn hóa, Viện văn hóa thông tin, Hà Nội 80 Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Hương( 2009), Dự báo xu quan điểm phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Lý luận Chính trị,(5), tr 69-73 82 Đặng Thị Thu Hương (2009), Ngoại giao văn hóa truyền thống văn hóa đối ngoại bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (76), tr 79-90 83 Trịnh Thuý Hương (2012), Ngoại giao văn hoá thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr 57-60 & 77 84 Trịnh Thuý Hương (2012), Một số nội dung đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Giáo dục lý luận, (5), tr 42-43 & 51 85 Trịnh Thúy Hương (2012), Trao đổi văn hoá với nước giai đoạn 1954 - 1975, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (336), tr 96-99 86 Trần Việt Hưng (2008), Báo Thanh Niên công tác Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr.168-171 13 87 Nguyễn Khánh (2008), Ngoại giao văn hóa văn hóa ngoại giao, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 24-27 88 Lương Văn Kế (2002), Nhân tố văn hóa tiến trình khu vực hóa toàn cầu hóa – trường hợp Liên minh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 3-11 89 Lương Văn Kế (2003), Khái niệm văn hóa đặc điểm châu Âu truyền thống văn hóa Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 101-110 90 Lương Văn Kế (2010), Văn hóa châu Âu – Lịch sử, thành tựu, hệ giá trị, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 91 Lương Văn Kế (2012), Quá trình mở rộng Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ địa trị, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (8), tr 3-18 92 Phạm Gia Khiêm (2010), Dấu ấn Ngoại giao Việt Nam năm 2009, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (1), tr 93 Phạm Gia Khiêm (2009), Đẩy mạnh công tác Ngoại giao văn hóa nhằm góp phần thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (62), tr 19-20 94 Phạm Gia Khiêm (2009), Ngoại giao Việt Nam đại thời kỳ hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (76), tr 7-16 95 Phạm Gia Khiêm (2007), Những nhiệm vụ lớn hoạt động đối ngoại Việt Nam năm 2007, Tạp chí Thông tin đối ngoại, 34, tr 4-7 96 Phạm Gia Khiêm (2007), Vươn lên tầm ngoại giao khu vực quốc tế, Tuần báo Thế giới Việt Nam, tr 15 – 17 97 Phạm Gia Khiêm (2008), Ngoại giao Việt Nam 2007 – năm nhìn lại, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (46), tr 3-5 98 Phạm Gia Khiêm (2008), Ngoại giao Việt Nam năm 2008: bước tiến phương hướng năm 2009, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (37), tr 3-6 14 99 Phạm Gia Khiêm (2009), Tiếp tục triển khai thành công đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ 10, Tạp chí Lịch sử Đảng, (28), tr.5 100 Phạm Gia Khiêm (2008), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác Ngoại giao văn hóa tạo động lực cho Ngoại giao Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế 101 Vũ Khiêu (2008), Ngoại giao Văn hóa góc nhìn văn hóa, Ngoại giao Văn hóa “Vì sắc Việt Nam trường quốc tế”, tr 283290 102 Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối Văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Vũ Khoan (2006), Đại hội X Đảng đường lối đối ngoại, Báo Nhân Dân ngày 24/8/2006 104 Vũ Khoan (2008), Quan điểm Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 Vũ Khoan (1993), An ninh, phát triển ảnh hưởng hoạt động đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 3, tr 56 106 Vũ Khoan (2005), Đổi đối ngoại, Tạp chí Cộng sản, 16, tr 46 107 Vũ Khoan (2006), Đại hội X Đảng đường lối đối ngoại , Báo Nhân Dân, (24), tr 108 Hồ Trọng Lai (2008), Doanh nghiệp với việc xã hội hóa hoạt động Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr.163-167 109 Phạm Xuân Lam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Phạm Khắc Lãm (2008), Một số ý kiến Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 51-54 15 111 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Phan Doãn Nam (2006), Tình hình giới hoạt động đối ngoại Việt Nam năm 2006, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (67), tr 6-20 113 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Phạm Xuân Nam (2007), Quan niệm đối thoại văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3), tr.3-11 115 Phạm Thị Anh Nga (2006), Định hướng giao tiếp nghiên cứu liên văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr 12 116 Đào Huy Ngọc (1995), Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hữu Ngọc (2008), Sách báo đối ngoại Ngoại giao văn hóa, Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 189-205 118 Vũ Thanh Nguyên (2005), Những trở ngại đường tiến tới liên bang châu Âu thống – So sánh với lịch sử hình thành nước Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (3), tr 28-34 119 Văn Sinh Nguyên (2004), Văn minh phương Đông phương Tây, Nxb Lao động – Xã hội, Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Duy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Nguyễn Dy Niên (2008), Làm cho Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 122 Lương Ninh (2007), Phương Đông – Phương Tây Đông Phương học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr 3-8 16 123 Vũ Dương Ninh (2003), Sự khác biệt văn hóa – yếu tố thúc đẩy hay cản trở quan hệ ASEAN – EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 27-30 124 Phạm Bình Minh (2013), Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách thức, vững bước hội nhập quốc tế, Báo Nhân Dân, (2), tr 2-3 125 Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Phạm Quang Minh (2011), Văn hóa, chuẩn mực văn hóa giao tiếp liên văn hóa: Trường hợp CHLB Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (11), tr.50-55 127 Lê Hoàng Oanh (2008), Quảng bá thành tựu đổi Việt Nam thông qua công tác xúc tiến thương mại, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 132-136 128 Phạm Cao Phong, Ngoại giao Văn hóa: Tạo động lực tiến trình Hội nhập quốc tế, Phạm Cao Phong, trả lời vấn với phóng viên Báo TG&VN, Trang điện tử Thế giới &Việt Nam, đăng ngày 31/8/2012 129 (http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2012/8/7C040AD812DE 3E6B/) 130 Cao Xuân Phổ (2008), Đạo phật Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 48-50 131 Phùng Phu (2008), Huế, thành phố festival chiên dịch quảng bá hình ảnh đất nước, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 128-131 132 Chu Công Phùng (2008), Toàn cầu hóa văn hóa - nhìn giới nhìn từ Việt Nam, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 102-110 17 133 Đỗ Lan Phương (2009), Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 134 Nguyễn Duy Quang (2002), Vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Liên minh châu Âu phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (46), tr 36-48 135 Dương Văn Quảng (2009), Tranh luận đa dạng văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (72), tr 39-45 136 Dương Trung Quốc (2008), Hàm lượng văn hóa hoạt động ngoại giao, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 43-47 137 Hồ Sĩ Quý (2009), Giá trị châu Âu – Những gợi ý cho phát triển, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr.28-45 138 Michael Reiterer (2014), “Việt Nam Liên minh châu Âu bối cảnh tại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, (2), tr 3-7 139 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 140 Phạm Xuân Sinh (2006), Bước phát triển hợp tác quốc tế văn hóa Việt Nam năm 2005 triển vọng thời gian tới, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (22), tr 30-34 141 Bùi Hoài Sơn, Phan Hồng Giang (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Bùi Thanh Sơn (2007), Ngoại giao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Ngiên cứu quốc tế, (70) tr 25-33 18 143 Bùi Thanh Sơn (2008), Vai trò Ngoại giao Văn hóa sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn nay, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 96-110 144 Dương Quốc Thanh (2009), Yếu tố văn hóa quan hệ quốc tế đại, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (76), tr 45-56 145 Hoàng Vĩnh Thành (2009), Ngoại giao văn hóa: khái niệm, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (76), tr 17-32 146 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Thủ tướng phủ (2010), Quy chế tổ chức ngày Việt Nam nước 148 Đào Đình Thưởng (2007), Phát huy sức mạnh nội sinh sắc văn hóa dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí Lý luận truyền thông, (5), tr.19 149 Nguyễn Danh Tiên (2005), Quan điểm Đảng Nhà nước ta mở rộng giao lưu văn hóa thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng (12), tr 49-52 150 Nguyễn Văn Tình (2007), Định hướng phát triển công tác văn hóa đối ngoại, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (39), tr.16-17 151 Nguyễn Văn Tình (2008), Cơ chế phối hợp Bộ, ngành nhằm huy động nguồn lực triển khai hoạt động Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 111-117 152 Nguyễn Văn Tình (2008), Chính sách văn hóa giới việc hoàn thiện sách văn hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 19 153 Trần Trọng Toàn (2008), Góp thêm số ý kiến xây dựng sách Ngoại giao Văn hóa Việt Nam, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 154 Đinh Công Tuấn (2013), Từ trạng phát triển mô hình hợp tác EU gợi mở số vấn đề cho mô hình hợp tác ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 3-17 155 Giản Tư Trung (2008), Một vài suy nghĩ về: “Định vị quốc gia – Văn hóa quốc gia – Ngoại giao Văn hóa”, Ngoại giao Văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, tr 40-43 156 Viện Khoa học Việt Nam, Thỏa thuận tài số 103/2004/LPQT ngày 07 tháng 10 năm 2004 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Pháp để thực dự án “Phát huy di sản bảo tàng Việt Nam” có hiệu lực từ ngày 07 tháng 10 năm 2004 157 Viễn Phố lược thuật (2004), Về ảnh hưởng nhân tố văn hóa tiến trình thể hóa châu Âu, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (8), tr 19-24 158 Phạm Thái Việt (2009), Quan hệ Công chúng Ngoại giao Văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (78), tr 175-186 159 Tiến Vương (2007), Những ngày Việt Nam nước – cách quảng bá hiệu hình ảnh Việt nam, Lao động, tr.3 160 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 161 Kishore Chakraborty (2013), Cultural Diplomacy Dictionary, Center for Cultural Diplomacy Studies Publications 20 162 Robert Cooper (2004), Hard Power, Soft Power and the goals of diplomacy, American Power in the 21st Century, pg 167-180 163 Milton C Cummings (2003), Cultural Diplomacy and the United States Government: A Survey, Center for Arts and Culture, Washington 164 Anthony Haigh (1974), Cultural Diplomacy in Europe, Council of Europe Strasbourg 165 Cynthia P Schneider (2004), Culture Communicates: US Diplomacy that Works, Netherlands Institute “Clingendael” 21 of International Relations [...]... gia, Hà Nội 4 Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5 Bộ Ngoại giao (2008), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác Ngoại giao Văn hóa tạo động lực mới cho Ngoại giao Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 6 Bộ Ngoại giao (2011), Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020 7 Bộ Ngoại giao Việt Nam và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam (2012), Hiệp... (2002), Nhân tố văn hóa trong tiến trình khu vực hóa và toàn cầu hóa – trường hợp Liên minh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 3-11 89 Lương Văn Kế (2003), Khái niệm văn hóa và những đặc điểm châu Âu truyền thống trong văn hóa Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 101-110 90 Lương Văn Kế (2010), Văn hóa châu Âu – Lịch sử, thành tựu, hệ giá trị, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 91 Lương Văn Kế (2012),... sách văn hóa EU: những bước đi khó khăn, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 113-117 63 Trần Phương Hoa (2005), Tính thống nhất của Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (2), tr 26-30 64 Trần Phương Hoa (2008), Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển kinh tế - Bối cảnh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (6), tr 33-45 65 Trần Phương Hoa (2005), Quan hệ văn hóa Việt Nam. .. Trao đổi văn hoá với nước ngoài giai đoạn 1954 - 1975, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (336), tr 96-99 86 Trần Việt Hưng (2008), Báo Thanh Niên và công tác Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr.168-171 13 87 Nguyễn Khánh (2008), Ngoại giao văn hóa và văn hóa ngoại giao, Ngoại giao Văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr 24-27 88 Lương Văn Kế... châu Âu, (5), tr 19-24 57 Thạch Hà (2009), Ngoại giao Văn hóa: Trung Quốc quảng bá quốc gia như thế nào?, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 2 (77), tr.173-183 58 Trần Thị Thu Hà (2012), Ngoại giao Văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị của Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ, (28), tr 185-193 59 Trần Thị Thúy Hà (2009), Hoạt động ngoại giao văn hóa của Đảng và Nhà nước Việt Nam. .. mới cho Ngoại giao Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 101 Vũ Khiêu (2008), Ngoại giao Văn hóa dưới góc nhìn của văn hóa, Ngoại giao Văn hóa “Vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế”, tr 283290 102 Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2000) , Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối Văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Vũ Khoan (2006), Đại hội X của Đảng và... nước, Ngoại giao Văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr 128-131 132 Chu Công Phùng (2008), Toàn cầu hóa văn hóa - nhìn ra thế giới và nhìn từ Việt Nam, Ngoại giao Văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr 102-110 17 133 Đỗ Lan Phương (2009), Ngoại giao văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà... đối ngoại , Báo Nhân Dân, (24), tr 3 108 Hồ Trọng Lai (2008), Doanh nghiệp với việc xã hội hóa các hoạt động Ngoại giao Văn hóa, Ngoại giao Văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr.163-167 109 Phạm Xuân Lam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại giữa các nền văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Phạm Khắc Lãm (2008), Một số ý kiến về Ngoại giao Văn hóa, Ngoại. .. triển bản sắc văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (42), tr 8-13 38 Lê Thị Duyên (2013), Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về Ngoại giao Văn hoá từ năm 1986 đến năm 2011, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội 39 Dương Danh Dy (2008), Một vài nhận thức ban đầu về Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc,... về đối thoại giữa các nền văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3), tr.3-11 115 Phạm Thị Anh Nga (2006), Định hướng trong giao tiếp và nghiên cứu liên văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr 12 116 Đào Huy Ngọc (1995), Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hữu Ngọc (2008), Sách báo đối ngoại và Ngoại giao văn hóa, Ngoại giao văn hóa vì một bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế, tr

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan