Thực trạng phát triển khu công nghiệp bắc thăng long hà nội và hàm ý chính sách

19 781 10
Thực trạng phát triển khu công nghiệp bắc thăng long hà nội và hàm ý chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM THỊ TRANG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Văn Ngọc XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS Phạm Văn Ngọc PGS.TS Phạm Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trƣờng, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin dành bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Văn Ngọc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn cho chuyên môn phƣơng pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban quản lý Khu công nghiệp Bắc Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát doanh nghiệp khu công nghiệp, thu thập liệu cung cấp thông tin luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập nhƣ trình hoàn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học nhƣ thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý Thầy, quý Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, 24 tháng 03 năm 2015 Học viên Phạm Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Học viên Phạm Thị Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Giới thiệu khái quát cấu trúc luận văn CHƢƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp giới 1.1.2.Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận phát triển Khu công nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tổng quan khu công nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những kinh nghiệm phát triển KCN nước số nước Đông Nam Á, từ rút học kinh nghiệm cho KCN Bắc Thăng Long nói riêng Việt Nam nói chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ chế sách phát triển Khu công nghiệp nhà nƣớcError! Bookmark not defined 3.1.1 Một số văn sách nhà nước Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ chế sách định hướng phát triển quy hoạch KCN Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.3 Những chủ trương, sách ưu đãi đầu tư Doanh nghiệp KCN, KCX Error! Bookmark not defined 3.2 Sơ lƣợc trạng phát triển KCN Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Error! Bookmark not defined 3.3.1 Vài nét đặc điểm hình thành KCN Bắc Thăng LongError! Bookmark not defined 3.3.2 Thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Error! Bookmark not defined 3.4 Những hạn chế, tồn doanh nghiệp KCNError! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 4.1 Quan điểm mục tiêu định hƣớng phát triển KCN Bắc Thăng Long .Error! Bookmark not defined 4.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng phát triển Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng LongError! Bookmark not defined 4.2.1 Giải pháp sách ưu đãi, thủ tục pháp lý Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tạo nguồn lao động, nâng cao chất lượng sống cho người lao động Error! Bookmark not defined 4.2.3 Về đất đai, hạ tầng sở dịch vụ công cộngError! Bookmark not defined 4.2.4 Giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường .Error! Bookmark not defined 4.2.5 Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn KCN thu hút đầu tư Error! Bookmark not defined 4.2.6 Đa dạng hoá mô hình khu công nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.7 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined 4.3 Khuyến nghị sách cho khu công nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3.1 Khuyến nghị tổ chức quản lý KCN Error! Bookmark not defined 4.3.2 Khuyến nghị tổ chức thực qui hoạch, sách chế ban hành Error! Bookmark not defined 4.3.3 Khuyến nghị điều chỉnh chế, sách theo chu kỳ sống KCN Error! Bookmark not defined 4.3.4 Khuyến nghị xây dựng hạ tầng an sinh xã hộiError! Bookmark not defined 4.3.5 Khuyến nghị bảo vệ môi trường KCN Error! Bookmark not defined 4.3.6 Khuyến nghị xây dựng kế hoạch tổng thể hướng đến việc phát triển liên kết công ty FDI doanh nghiệp nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BQ Bình quân CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp FDI GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) IP Industrial Park KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KKT Khu kinh tế 12 KT XH Kinh tế xã hội 13 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 14 ODA 15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 UBND Ủy Ban nhân dân Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) Official Development Assistant (Hỗ trợ phát triển thức) i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Trang Số lƣợng DN hoạt động KCN Hà Nội lũy 31/12 hàng năm Hiện trạng khu công nghiệp Số liệu đầu tƣ doanh nghiệp vào KCN Một số tiêu phản ánh kết SXKD DN KCN Doanh thu DN KCN Lợi nhuận trƣớc thuế DN KCN Bảng 3.7 Bảng 3.8 Giá trị kim ngạch XNK doanh nghiệp KCN Hà Nội Đóng góp ngân sách nhà nƣớc DN KCN Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Tỷ lệ lao động qua đào tạo khối công nghiệp năm 2012 Số lƣợng lao động doanh nghiệp KCN tính đến 31/12 hàng năm Thu nhập BQ/ngƣời/tháng ngƣời lao động DN KCN Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp ii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Trang Sơ đồ KCN Bắc Thăng Long Sự liên kết doanh nghiệp KCN Nồng độ khí SO2 khí thải số nhà Biểu đồ 3.1 máy KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội), KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh) năm 2006 - 2008 Hàm lƣợng bụi lơ lửng không khí Biểu đồ 3.2 xung quanh số KCN miền Bắc miền Trung từ năm 2006 - 2008 Nồng độ NH3 không khí xung quanh Biểu đồ 3.3 KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) năm 2006 – 2008 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lƣợng sản xuất Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung xu hội nhập toàn cầu hóa Cùng với hấp dẫn, ƣu đãi nhiều mặt để thu hút nhà đầu tƣ, đóng góp KCN Bắc Thăng Long cho tăng trƣởng kinh tế vừa qua phủ nhận Các KCN đóng vai trò quan trọng việc góp phần vào phát triển kinh tế địa phƣơng Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung KCN Bắc Thăng Long đóng vai trò quan trọng việc đa dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, sản xuất kinh doanh, địa hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Khu công nghiệp Bắc Thăng Long đƣợc xem điểm sáng Hà Nội phát triển ngành công nghiệp điện tử xuất khẩu, bao gồm công đoạn sản xuất lắp ráp nhƣ sản xuất chế tạo chi tiết linh kiện Theo Cổng thông tin điện tử Công thƣơng Hà Nội, 2015 Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, điểm sáng ngành công nghiệp Hà Nội [Truy cập ngày 09 tháng 02 năm 2015]: Năm 2013, KCN Bắc Thăng Long có tổng Doanh thu sản xuất khoảng 84 nghìn tỷ đồng Đây đƣợc coi KCN có quy mô sản xuất lớn hàng đầu Việt nam Giá trị xuất KCN đạt tỷ USD/ năm Trong đó, doanh nghiệp nhƣ Canon, Panasonic, Hoya, Denso, hàng năm có kim ngạch xuất 200 triệu USD Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, việc phát triển KCN thời gian qua tiềm ẩn không yếu tố thiếu bền vững kinh tế nhƣ yếu tố ngƣời, kinh tế, môi trƣờng công nghệ Việc xây dựng sở hạ tầng KCN chƣa đồng bộ, chƣa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, chống ô nhiễm, vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ yếu, liên kết kinh tế hiệu kinh doanh doanh nghiệp KCN chƣa cao, khả tạo việc làm, thu hút lao động nhiều hạn chế Việc phân tích, đánh giá thực trạng nhƣ tìm định hƣớng giải pháp để phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - KCN lớn tổng thể KCN địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung có ý nghĩa quan trọng Từ ví dụ điển hình KCN Bắc Thăng Long đƣa hàm ý sách cho KCN nói chung nƣớc Vì vấn đề đặt phải nghiên cứu trả lời đƣợc câu hỏi sau : “Thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Hà Nội nhƣ ? ” Và “Từ thực tiễn KCN Bắc Thăng Long rút đƣợc hàm ý sách cho phát triển KCN nói chung ? ” Để góp phần giải đáp vấn đề cấp bách đó, đề tài “Thực trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội hàm ý sách” đƣợc chọn để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội bất cập, hạn chế, đƣa giải pháp cho Bắc Thăng Long Từ giải pháp đó, đƣa kiến nghị hàm ý sách cho KCN nói chung nƣớc, góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH phát triển bền vững đất nƣớc Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, luận văn xác định số nhiệm vụ cụ thể sau trình nghiên cứu: (i) Đƣa vấn đề lý luận hình thành phát triển KCN trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) (ii) Phân tích đánh giá thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Hà Nội thời gian qua, từ rõ tồn tại, nguyên nhân đề cần giải thời gian tới (iii) Từ việc đánh giá thực trạng rút giải pháp cho KCN Bắc Thăng Long, đƣa kiến nghị hàm ý sách cho KCN khác nƣớc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát triển KCN Bắc Thăng Long, bất cập hạn chế nhƣ giải pháp cho Bắc Thăng Long, từ đƣa kiến nghị hàm ý sách cho KCN khác - Phạm vi nghiên cứu: luận văn sâu phân tích vấn đề kinh tế môi trƣờng KCN Bắc Thăng Long đƣợc đặt mối quan hệ với kinh tế Hà Nội nói riêng kinh tế nƣớc nói chung - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long giai đoạn 2008-2013 kiến nghị hàm ý sách cho KCN đến năm 2020 Giới thiệu khái quát cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc chia thành bốn (04) chƣơng : Chương Tổng quan nghiên cứu sở lý luận phát triển Khu công nghiệp Chương Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội Chương Giải pháp phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long khuyến nghị sách cho Khu công nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.Tổng quan nghiên cứu Từ có xuất KCN nƣớc phát triển giới, có nhiều công trình nghiên cứu phát triển KCN làm sở tảng cho nƣớc phát triển nhìn vào để ứng dụng phát triển cho phù hợp với địa tình hình phát triển chung nƣớc nhà Ở nƣớc ta, kể từ Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng xây dựng phát triển KCN đến nay, có nghiên cứu vấn đề Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, quan nghiên cứu Trung ƣơng địa phƣơng nƣớc ta tổ chức hội thảo xây dựng phát triển KCN, đề xuất biện pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, quản lý hoạt động quản lý môi trƣờng KCN, sách ƣu đãi cho nhà đầu tƣ vào KCN Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề chung phạm vi tổng thể nƣớc, địa bàn, vùng tỉnh khác Đến nay, chƣa có công trình khoa học nghiên cứu sâu thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long từ đƣa kiến nghị hàm ý sách với nhà nƣớc ta Sau luận văn xin đề cập phân tích số công trình nghiên cứu nƣớc để chứng minh làm rõ vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp giới Theo UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), 2012 Hội nghị khu vực Trung Á Châu Âu khu công nghiệp công cụ thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương (Tiếng Anh: Europe and Central Asia Regional Conference on Industrial Parks as a tool to foster local industrial development): Baku, Azerbaijan 17-18 tháng năm 2012, bàn Khu công nghiệp Bài báo cáo hội nghị đƣa vai trò việc phát triển KCN, tận dụng KCN nhƣ công cụ thúc đẩy phát triển vùng, thúc đẩy khả cạnh tranh kinh tế Hội nghị cho biết rõ xu hƣớng, hoạt động nhƣ điểm mạnh KCN, mục tiêu cuối thiết lập mạng lƣới tổ chức quan trọng khu vực để chia sẻ kiến thức kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế Thông qua hội nghị Việt Nam rút nhiều học việc đƣa sách phát triển KCN hiệu hòa nhập đƣợc với giới Ví dụ nhƣ: Đối mặt với cạnh tranh, khu công nghiệp phải tạo khác biệt, cách phát huy lợi cạnh tranh đáng kể, tất cả, đánh dấu đổi Họ phải chứng minh họ có kế hoạch kinh doanh Cơ sở hạ tâng dịch vụ phải bắt kịp với kỳ vọng doanh nghiệp Theo Hyeyoung Cho, 2012 Thực tiễn quản lý chiến lược phát triển khu công nghiệp (Tiếng Anh: Industrial Park Development Strategy and Management Practices), sách đƣợc viết nghiên cứu viên Tổng công ty Công nghiệp phức hợp Hàn Quốc, đƣợc giám sát nội dung Bộ Kinh Tế Tri Thức, xuất theo quyền Bộ Chiến Lƣợc Và Tài Chính, Hàn Quốc cho nhìn sâu sắc đóng góp to lớn KCN Hàn Quốc đến phát triển kinh tế nƣớc nhà nhờ có chiến lƣợc kế hoạch phát triển đắn Ví dụ nhƣ sách phát triển công nghiệp chủ trọng xuất khẩu, loại bỏ vòng luẩn phụ thuộc vào nƣớc năm 60, Hàn Quốc xây dựng tảng công nghiệp hoa, chuẩn bị tảng thể chế pháp lý cho phát triển KCN xây dựng hệ thống hỗ trợ mạnh mẽ mà phủ thực Cuốn sách đƣa kinh nghiệm Hàn Quốc việc kết hợp nhuần nhuyễn việc thực chiến lƣợc phát triển, trình phát triển phƣơng pháp vận hành sách Cuốn sách hữu ích cho nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam quan tâm đến nguyên nhân gốc rễ việc thực thành công chiến lƣợc phát triển KCN 1.1.2.Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp Việt Nam Theo Nguyễn Ngọc Dũng, 2011 Phát triển Khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, luận án luận giải sở lý luận thực tiễn, thực trạng việc phát triển KCN đồng địa bàn Hà Nội trình công nghiệp hóa hội nhập quốc tế nƣớc ta Từ đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới địa bàn Hà Nội Trong có giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng, giải pháp thu hút đầu tƣ, hoàn thiện quy hoạch KCN, phát triển đào tạo nguồn nhân lực, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc KCN Lê Tuấn Dũng, 2009 Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Luận án luận giải sở khoa học hoạch định sách đầu tƣ phát triển KCN Việt Nam, từ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện hoạch định sách đầu tƣ Ví dụ nhƣ giải pháp hoàn thiện bƣớc quy trình hoạch định sách phát triển KCN, nâng cao hiệu quản lý sử dụng sở vật chất, xây dựng vận hành hệ thống sở liệu KCN để cung cấp chia sẻ thông tin phục vụ cho công tác hoạch định sách Cấn Văn Minh, 2009 Pháp luật khu công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Luận án nghiên cứu sở lý luận, pháp lý cho tổ chức, quản lý KCN Việt Nam Thực trạng pháp luật KCN Nêu phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn pháp luật Việt Nam KCN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Lê Hồng Yến, 2007 Hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nước việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam (Thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc) Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Luận án đề cập đến số vấn đề sách mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc việc phát triển KCN Chính sách mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc việc phát triển KCN giai đoạn 1994-2006 Phƣơng hƣớng số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lí nhà nƣớc việc phát triển KCN Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015 Các tài liệu Hội nghị, Hội thảo chuyên đề xây dựng phát triển KCN đƣợc nghiên cứu gồm : (1) Hội thảo “Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển khu công nghiệp địa bàn Thủ đô từ đến năm 2010” Thƣờng trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2002 Tại Hội thảo nhà nghiên cứu đề xuất số quan điểm, mục tiêu, định hƣớng giải pháp nhằm phát triển KCN địa bàn Hà Nội đến năm 2010 Ngoài ra, có nhiều viết tác giả tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề này: Ngô Thế Bắc (2001) “KCN, KCX Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 3; Phan Tiến Ngọc (2006) “Vai trò KCN, KCX với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 341; Đinh Hữu Quý (2006) “Mô hình khu kinh tế đặc biệt điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 403; Phƣơng Ngọc Thạch (2006) “Các sách tác động không thuận lợi đến phát triển KCN”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 188; Đặng Văn Thắng (2006) “Nâng cao chất lƣợng quy hoạch KCN – Bài học thực tiễn quan điểm định hƣớng” Những viết chủ yếu đƣa thực trạng KCN Việt Nam nay, nhiên chƣa đƣa đƣợc khuyến nghị thích đáng cho phát triển KCN nói chung nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ban quản lý KCN Bắc Thăng Long Ban quản lý KCN CX Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ , 2004 Phát triển khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, kỷ yếu hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2004 Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam thời kỳ 2005- 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2004 Dự thảo Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam đến năm 2010 với tầm nhìn 2020 10 Chính phủ , 2008 Quyết định số 1463/QĐ - TTg thành lập Ban Quản lý KCN chế xuất Hà Nội Chính phủ, 2006 Quyết định số 1107/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chính phủ, 1997 Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 quy chế KCN, KCX Chính phủ, 2006 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 10 Chính phủ, 2007 Nghị số 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá X 11 Chính phủ, 2008 Nghị định số 29/2008/NDD-CP Chính phủ Quy định KCN, KCX khu kinh tế 12 Chính phủ, 2013 Nghị định số 164/2013/ND-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP 13 Nguyễn Ngọc Dũng, 2011 Phát triển Khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Lê Tuấn Dũng, 2009 Hoàn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại 15 Đặng Đình Đào, 2006 Một số vấn đề phát triển KCN trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị- Hội thảo khoa học quốc gia 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam 16 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, 2006 Phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất 17 Luật Đầu tƣ 2005 18 Cấn Văn Minh, 2009 Pháp luật khu công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 19 Huỳnh Thanh Nhã, 2008 Phát triển khu công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 20 Niên giám thống kê Bộ kế hoạch Đầu tƣ, 2010, 2011 Quy hoạch phát triểnNV&N khu công nghiệp Thăng Long Hà Nội đến 2011 21 Trần Văn Phòng, 2007 Nâng cao hiệu kinh tế, xã hội khu công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sỹ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng 23 Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam 24 Tổng Cục thống kê, 2014 Phát triển doanh nghiệp KCN Hà Nội, thực trạng giải pháp 25 Trung tâm thông tin xúc tiến đầu tƣ Ban Quản lý khu Công nghiệp chế xuất Hà Nội 26 UBND thành phố Hà Nội, 2005 Quyết định số 15/2005/QĐ-UBND ban hành qui chế đấu thầu thực dự án đầu tư có sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Nội 27 UBND thành phố Hà Nội, 2005 Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND ban hành Qui chế quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung địa bàn thành phố Hà Nội 28 UBND thành phố Hà Nội, 2005 Quyết định số 25/2005/QĐ-UBND ban hành Qui chế quản lý cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 29 UBND Thành phố Hà Nội, 2009 Quyết định số 63/2009/QĐ-UBND 30 UBND Thành phố Hà Nội, 2011 Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội Thành phố Hà Nội Đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 31 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng 32.Lê Hồng Yến, 2007 Hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nước việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam (Thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc) Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại II Tài liệu tiếng Anh Hyeyoung Cho, 2012 Industrial Park Development Strategy and Management Practices 12 UNIDO (United Nations Industrial Development Organization), 2012 Europe and Central Asia Regional Conference on Industrial Parks as a tool to foster local industrial development III Các Website Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2010 Hưng Yên: Linh hoạt thu hút đầu tư góp phần phát triển kinh tế [Truy cập: ngày 15 tháng 03 năm 2013] Báo điện tử Kinh tế Đô thị, 2014 Doanh nghiệp kiến nghị giảm giá thuê đất < http://www.ktdt.vn/kinh-te/doanh-nghiep/2014/06/81025271/doanh-nghiep-kiennghi-giam-gia-thue-dat/> [Ngày truy cập: 18 tháng 06 năm 2014] Cổng thông tin điện tử Công thƣơng Hà Nội, 2015 Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, điểm sáng ngành công nghiệp Hà Nội [Truy cập ngày 09 tháng 02 năm 2015] Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng, 2013 Kinh tế Bình Dƣơng sau 17 năm tái lập: Những số đáng tự hào [Ngày truy cập: ngày 05 tháng 03 năm 2014] Website http://banqlkcn.hungyen.gov.vn/ Website http://congthuonghn.gov.vn/ Website http://www.business.gov.vn/ Website http://www.hiza.gov.vn Website http://www.industrialzone.vn 10 Website http://www.khucongnghiep.com.vn 13 [...]... Thực trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội và hàm ý chính sách đã đƣợc chọn để nghiên cứu 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực trạng phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội chỉ ra những bất cập, hạn chế, và đƣa ra giải pháp cho Bắc Thăng Long Từ giải pháp đó, đƣa ra kiến nghị về hàm ý chính sách cho KCN... bảng biểu và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đƣợc chia thành bốn (04) chƣơng : Chương 1 Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển Khu công nghiệp Chương 2 Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3 Thực trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội Chương 4 Giải pháp phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long và khuyến nghị chính sách cho các Khu công nghiệp CHƯƠNG... Bắc Thăng Long đó có thể đƣa ra những hàm ý chính sách cho các KCN nói chung trong cả nƣớc Vì vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu trả lời đƣợc câu hỏi sau : Thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long Hà Nội nhƣ thế nào ? ” Và “Từ thực tiễn KCN Bắc Thăng Long rút ra đƣợc những hàm ý chính sách nào cho sự phát triển KCN nói chung ? ” Để góp phần giải đáp những vấn đề cấp bách đó, đề tài Thực trạng phát. .. tin và xúc tiến đầu tƣ Ban Quản lý khu Công nghiệp và chế xuất Hà Nội 26 UBND thành phố Hà Nội, 2005 Quyết định số 15/2005/QĐ-UBND ban hành qui chế đấu thầu thực hiện các dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội 27 UBND thành phố Hà Nội, 2005 Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND ban hành Qui chế quản lý cụm sản xuất làng nghề tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội 28 UBND thành phố Hà Nội, ... phát triển, quá trình phát triển và phƣơng pháp vận hành chính sách Cuốn sách rất hữu ích cho các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam đang quan tâm đến những nguyên nhân gốc rễ của việc thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển KCN 1.1.2.Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam Theo Nguyễn Ngọc Dũng, 2011 Phát triển các Khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ,... 2011 Quy hoạch phát triểnNV&N khu công nghiệp Thăng Long Hà Nội đến 2011 21 Trần Văn Phòng, 2007 Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của các khu công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sỹ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng 23 Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam 24 Tổng Cục thống kê, 2014 Phát triển doanh nghiệp trong các KCN tại Hà Nội, thực trạng và giải pháp 25... những kiến nghị về hàm ý chính sách cho các KCN khác - Phạm vi nghiên cứu: luận văn đi sâu phân tích các vấn đề về kinh tế và môi trƣờng của KCN Bắc Thăng Long đƣợc đặt trong mối quan hệ với nền kinh tế Hà Nội nói riêng và nền kinh tế cả nƣớc nói chung - Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Bắc Thăng Long trong giai đoạn 2008-2013 và kiến nghị hàm ý chính sách cho các KCN... NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.Tổng quan nghiên cứu Từ khi có sự xuất hiện của KCN ở các nƣớc phát triển trên thế giới, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển của KCN làm cơ sở nền tảng cho các 6 nƣớc đang phát triển nhìn vào đó để ứng dụng và phát triển cho phù hợp với địa thế và tình hình phát triển chung của nƣớc nhà Ở nƣớc ta, kể từ khi Đảng và Nhà nƣớc... vùng hoặc các tỉnh khác Đến nay, chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu sâu về thực trạng phát triển của KCN Bắc Thăng Long và từ đó đƣa ra những kiến nghị về hàm ý chính sách với nhà nƣớc ta Sau đây luận văn xin đề cập và phân tích một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc để chứng minh làm rõ vấn đề này 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển Khu công nghiệp trên thế giới Theo UNIDO (United... quản lý KCN và CX Hà Nội 3 Bộ Kế hoạch và đầu tƣ , 2004 Phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, kỷ yếu hội thảo 4 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2004 Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam thời kỳ 2005- 2020 5 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2004 Dự thảo Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập

Ngày đăng: 30/08/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan