Điểm mới của Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC

4 1.5K 1
Điểm mới của Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm mới của Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /TTr-BTNMT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (dự thảo Quyết định), cụ thể như sau: I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH 1. Kết quả thực hiện Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg Ngay sau khi Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam có hiệu lực thi hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẩn trương phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan kiện toàn tổ chức, xây dựng quy chế hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (Quỹ) theo hướng là tổ chức tài chính đặc thù, hoạt động trong lĩnh vực môi trường không vì mục đích lợi nhuận. Kể từ khi thành lập đến nay, quy mô và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng. Hiện nay, Quỹ là nguồn lực hữu hiệu cho công tác đầu tư bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: a) Về hỗ trợ và tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Tính đến ngày 1531 tháng 63 năm 20110, Quỹ đã hỗ trợ cho 118113 dự án bảo vệ môi trường tại 305 tỉnh/, thành phố trên toàn quốc bằng hình thức cho vay lãi suất ưu đãi với tổng số tiền lên đến hơn 618566 tỷ đồng với lãi xuất ưu đãi để xử lý chất thải công nghiệp của các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải, khói bụi xi măng, ô nhiễm làng nghề, triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo và xã hội hóa thu gom rác thải.xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, làng nghề. Trong số đó có nhiều dự án thuộc diện xử lý triệt để theo Quyết DỤ THẢO II định số 64/2003/QĐ-TTg của Điểm Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC với điểm sau: Ngày 26 tháng năm 2016, Bộ Tài ban hành Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu viết nguyên tắc xây dựng tư tưởng chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành lần Ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán – Bộ Tài Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC đến 10 năm, bộc lộ số hạn chế cần phải thay đổi Chế độ kế toán cho SME lần dựa Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC sửa đổi, điều chỉnh cho đơn giản Chế độ kế toán cho SME có phần hướng dẫn riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ theo hướng đơn giản có thể, có hướng dẫn cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục (khi rơi vào tình trạng ngừng hoạt động giải thể, phá sản…) Có thể nói, Chế độ kế toán SME lần có nhiều đổi mà tư tưởng lấy doanh nghiệp, đối tượng áp dụng làm trung tâm, ưu tiên mục đích quản trị doanh nghiệp mục đích quản lý Nhà nước Tổng quan nét Chế độ kế toán áp dụng cho SME lần sau: Đổi cách tiếp cận sách Chúng ta biết cách tiếp cận sách ảnh hưởng lớn thực tiễn Nếu nhà hoạch định sách đặt nặng mục đích phòng gian ngừa dối sách phải dựng lên số rào cản dẫn đến hệ lụy không mong muốn cho doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng, đứng đắn Tuy nhiên không chọn cách tiếp cận mà ngược lại cho “nhân tri sơ tính thiện”, sách cần ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp kinh doanh pháp luật dựng lên quy định mang tính trói buộc để phòng ngừa đối tượng cố ý lợi dụng sách để gian lận Các hành vi vi phạm pháp luật có chế tài pháp luật Đề cao tính khả thi áp dụng thực tế doanh nghiệp Một sách muốn vào sống cần phải mang tính khả thi, phù hợp với thực tiễn Vì vậy, tiếp tục đổi Thông tư 200/2014/TT-BTC, Chế độ kế toán SME lần mang tính cởi mở, linh hoạt cao, đưa nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp, như: – Chế độ kế toán chủ yếu quy định đến TK cấp 1, số TK chi tiết đến cấp 2, tài khoản phản ánh nội dung riêng TK ngắn hạn, dài hạn Doanh nghiệp tự chi tiết theo dõi ngắn hạn, dài hạn mở tài khoản chi tiết theo yêu cầu quản lý mình; – Dỡ bỏ toàn bắt buộc chứng từ sổ kế toán SME tự xây dựng hệ thống chứng từ sổ kế toán để đáp ứng yêu cầu quản trị, điều hành phù hợp với đặc thù hoạt động miễn đáp ứng yêu cầu Luật kế toán; – Chế độ kế toán quy định nguyên tắc kế toán mà không quy định chi tiết bút toán Bằng cách vận dụng nguyên tắc kế toán, SME tự định bút toán ghi sổ cho phù hợp với quy trình luân chuyển chứng từ thói quen miễn trình bày BCTC quy định Đối với SME tự vận dụng nguyên tắc kế toán để ghi sổ (lập bút toán định khoản) tham khảo sách hướng dẫn nghiệp vụ; – SME tự lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế toán đáp ứng tiêu chí Chế độ quy định; – SME tự định ghi không ghi doanh thu từ giao dịch nội mà không phụ thuộc chứng từ xuất hóa đơn GTGT hay phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; – Được tự quy định cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn nhận từ doanh nghiệp nợ phải trả vốn chủ sở hữu; – Được lựa chọn biểu mẫu BCTC theo tính khoản giảm dần phân biệt ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống… Tách biệt kế toán thuế, hướng đến phục vụ nhu cầu quản trị, điều hành doanh nghiệp Lâu hay quan niệm doanh thu, chi kế toán phải giống doanh thu, chi phí tính thuế việc xuất hóa đơn phải kèm với việc ghi nhận doanh thu Tuy nhiên cần biết mục đích kế toán khác với mục đích thuế nhiều trường hợp thời điểm ghi nhận doanh thu, chi phí kế toán khác với thời điểm kê khai thuế, việc ghi nhận doanh thu không thiết phải số ghi hóa đơn không phụ thuộc vào việc có xuất hóa đơn hay không Một số ví dụ khác biệt kế toán thuế, như: – Doanh nghiệp mua ô tô chỗ ngồi trị giá tỉ đồng, chi phí khấu hao kế toán tỉ chi phí khấu hao tính thuế tối đa 1,6 tỉ; – Thu trước tiền bán bất động sản, doanh nghiệp phải xuất hóa đơn tạm nộp thuế TNDN 1% số tiền nhận trước chưa bàn giao nhà nên doanh nghiệp chưa ghi nhận doanh thu; – Mua vé máy bay, phòng vé phải xuất hóa đơn hành khách chưa bay Hãng hàng không chưa ghi nhận doanh thu; – Bán hàng đại lý giá hưởng hoa hồng doanh thu hoa hồng hóa đơn xuất toàn số tiền thu sản phẩm, hàng hóa; – Bán sản phẩm sản xuất thử doanh nghiệp phải xuất hóa đơn số tiền thu không ghi doanh thu mà ghi giảm trừ chi phí sản xuất thử; … Lần đầu tiền Chế độ kế toán SME có tuyên ngôn mạnh mẽ khác biệt doanh thu, chi phí, lợi nhuận kế toán so với doanh thu tính thuế (GTGT, TNDN), chi phí trừ thu nhập chịu thuế Chúng hiểu để xóa bỏ thói quen in sâu vào tiềm thức người làm kế toán điều không dễ dàng không đặt viên gạch mãi nhà Kế toán câu chuyện Nợ – Có, cần tách biệt kỹ thuật ghi chép sổ kế toán kỹ thuật trình bày BCTC Sản phẩm cuối kế toán thông tin công bố BCTC Người ta công bố BCTC không công bố sổ kế toán Vì vậy, mấu chốt thông tin BCTC phải trung thực, minh ...ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000 I. XÉT TỔNG THỂ 1. Số lượng điều kiện: Hai điều kiện mới (DAT và DAP) thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU: Số điều kiện trong Incoterms 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. Có được điều này là nhờ việc thay thế bốn điều kiện cũ của Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT - Giao hàng tại bến và DAP - Giao tại nơi đến. 2. Cách phân loại: Incoterms 2000 được chia thành 4 nhóm (E, F, C, D) trong khi incoterms 2010 được chia thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vào phương thức vận tải lựa chọn và cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một hay nhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP. Nhóm thứ hai gồm bốn điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Trong nhóm này, địa điếm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới người mua đều là cảng biển, vì thế, chúng được xếp vào nhóm các điều kiện “đường biển và đường thủy nội địa”. 3. Thuật ngữ: Ở ba điều kiện FOB, CFR và CIF, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một điểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã được “xếp lên tàu ” Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện đại và xóa đi hình ảnh đã khá lỗi thời về việc rủi ro di chuyển qua một ranh giới tưởng tượng. 4. Phạm vi áp dụng: Incoterms 2000 thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán quốc tế, khi có sự di chuyển của hàng hóa qua biên giới quốc gia. Tuy vậy, tại nhiều nơi trên thế giới, sự phát triển của các khối thương mại, như Liên minh châu Âu đã khiến các thủ tục tại biên giới giữa các quốc gia không còn quan trọng nữa. Do đó, tiêu đề phụ của Incoterms 2010 đã chính thức khẳng định chúng có thể được sử dụng cho cả các hợp đồng mua bán quốc tế và nội địa. 5. Trao đối thông tin bằng điện tử: Incoterms 2000 đã chỉ rõ những chứng từ có thế được thay thế bằng thông điệp dữ liệu điện tử. Tuy vậy, giờ đây Incoterms 2010 cho phép các trao đổi thông tin bằng điện tử có hiệu lực tương đương với việc trao đổi thông tin bằng giấy, miễn là được các bên đồng ý hoặc theo tập quán. Cách quy định này sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của các giao dịch điện tử mới trong suốt thời gian Incoterms 2010 có hiệu lực. 6. Bảo hiểm: Incoterms 2010 là phiên bản điều kiện thương mại đầu tiên kể từ khi Các điều kiện bảo hiếm hàng hóa được sửa đổi và tính đến những thay đối của các điều kiện này. Incoterms 2010 đưa ra nghĩa vụ về thông tin liên quan tới bảo hiểm trong các quy định về hợp đồng vận tải và bảo hiểm. Những điều khoản này được chuyển từ các mục “những nghĩa vụ khác” trong Incoterms 2000 vốn được quy định chung chung hơn. Ngôn từ liên quan tới bảo hiểm của incoterms 2010 cũng đã được hiệu chỉnh nhằm làm rõ nghĩa vụ của các bên về vấn đề này. 7. Thủ tục an ninh và các thông tin cần thiết đế làm thủ tục: Hiện nay, mối quan tâm về an ninh trong quá trình vận tải hàng hóa ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có bằng chứng xác nhận hàng hóa không gây nguy hiểm cho con người hoặc tài sản vì bất kỳ lí do gì trừ bản chất tự nhiên của hàng hóa. Do đó, Incoterms 2010 đã phân chia nghĩa vụ giữa người mua và người bán về việc tiếp nhận sự hỗ trợ đế làm thủ tục an ninh, như là thông tin vế quy trình trông nom, bảo quản hàng hóa. 8. Bán hàng theo chuỗi: Hàng nguyên liệu đồng nhất, khác với hàng hóa chế biến, thường được bán ra nhiều lần trong quá trình vận chuyển theo một “chuỗi”. Khi điều này diễn ra, người bán ở giữa chuỗi không phải là người “gửi” (ship) hàng vì chúng đã được gửi bởi người bán đầu tiên trong chuỗi, do đó, thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người mua không phải bằng việc gửi hàng mà bằng việc “mua” hàng hóa đã được gửi. Nhằm làm rồ vấn đề này, Incoterms 2010 đưa thêm nghĩa vụ “mua hàng đã gửi” như một phương án thay thế cho nghĩa vụ gửi hàng trong các quy tắc Incoterms thích hợp. II. XÉT TỪNG ĐIỀU KIỆN 1. EXW (Ex works - giao tại xưởng). Trong Incoterms 2010 đã đề cập đến những vấn đề mà trong Incoterms MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ HƯỚNG DẪN TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA THÔNG TƯ 203/2009/TT-BTC SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 206/2003/QĐ-BTC ThS. BÙI KHÁNH VÂN gày 20 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ). Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 và thay thế Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. N So với Quyết định số 206, Thông tư số 203 có một số điểm thay đổi như sau: Về đối tượng và phạm vi áp dụng: Quyết định 206 Thông tư 203 Công ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có 2 thành viên trở lên; doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp khác chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liên quan tới việc xác định chi phí khấu hao tài sản cố định để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ được sử dụng để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN cho mọi doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Về xác định nguyên giá của TSCĐ Các nội dung về xác định nguyên giá TSCĐ của Thông tư 203 không có khác biệt nhiều so với quyết định số 206, tuy nhiên thông tư 203 có một số điểm bổ sung, làm rõ hơn như sau: 33 Quyết định 206 Thông tư 203 bổ sung nội dung:  TSCĐ hữu hình mua sắm: - Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. - Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định.  TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí liên quan Thông tư số 203 phân biệt rõ hai trường hợp: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí liên quan 34  TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu: Bổ sung thêm: Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành.  TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận góp vốn, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Phân biệt riêng 2 trường hợp: - TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. - TSCĐ hữu hình nhận góp vốn, nhận lại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 12/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 5 năm 2011. Thông tư này thay thế Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TW; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Kiểm toán nhà nước; - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Như Điều 3; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Nguyễn Vinh Hiển nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2006 ThS. Vò ThÞ Duyªn Thñy * ánh giá tác động môi trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đây là hoạt động hết sức quan trọng nhằm dự báo và giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường khi triển khai các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo ĐTM trước khi thực hiện dự án đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ đầu tư, chủ quản dự án ở Việt Nam từ khi Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm1993 ra đời. Nghĩa vụ này đã được quy định chi tiết trong một số văn bản pháp luật khác như Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 490/BKHCNMT của Bộ khoa học công nghệ và môi trường ngày 29/4/1998 về hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư… So với các quy định hiện hành tại các văn bản nêu trên, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã quy định một số điểm mới về vấn đề này. 1. Về lập báo cáo ĐTM 1.1. Đối tượng lập báo cáo ĐTM Lập báo cáo ĐTM là trách nhiệm thuộc về chủ dự án đầu tư. Theo quy định tại Thông tư số 490 nêu trên thì tất cả các chủ dự án đầu tư đều phải lập báo cáo ĐTM theo những yêu cầu khác nhau tùy theo mức độ tác động đến môi trường của dự án đó là lớn hay nhỏ. (1) Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 lại có quy định khác về vấn đề này. Theo đó, nghĩa vụ lập báo cáo ĐTM không áp dụng đối với mọi loại dự án mà chỉ áp dụng đối với một số dự án. Đó là: - Dự án công trình quan trọng quốc gia; - Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử văn hóa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; - Dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ; - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng mới khu đô thị, khu dân cư tập trung; - Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên Điểm Thông tư 26/2015/TT-BTC Thuế GTGT Ngày 05/3/2015 Bộ tài ban hành Công văn 767/TCT–CS tổng hợp điểm cần ý Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 thuế GTGT, quản lý thuế hóa đơn (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) I Những điểm thuế GTGT Các nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài thuế GTGT, cụ thể sau: a Bổ sung vào đối tượng không chịu thuế mặt hàng sau: “- Phân bón loại phân hữu phân vô như: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt; phân vi sinh loại phân bón khác; - Thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản thức ăn cho vật nuôi khác, bao gồm loại sản phẩm qua chế biến chưa qua chế biến cám, bã, khô dầu loại, bột cá, bột xương, bột tôm, loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm, thủy sản vật nuôi khác, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi (như premix, hoạt chất chất mang) theo quy định khoản Điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi khoản 2, khoản Điều Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Tàu đánh bắt xa bờ tàu có công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ khai thác, bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng công suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; - Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm: máy cày; máy bừa; máy phay; máy rạch hàng; máy bạt gốc; thiết bị san phẳng đồng ruộng; máy gieo hạt; máy cấy; máy trồng mía; hệ thống máy sản xuất mạ thảm; máy xới, máy vun luống, máy vãi, rắc phân, bón phân; máy, bình phun thuốc bảo vệ thực vật; máy thu hoạch lúa, ngô, mía, cà phê, bông; máy thu hoạch củ, quả, rễ; máy đốn

Ngày đăng: 30/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan